1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON

42 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non
Trường học trường mầm non
Chuyên ngành giáo dục nghệ thuật
Thể loại bài luận
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

PowerPoint Presentation GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON 1 Mục tiêu chung Trang bị cho GVMN những kiến thức và kỹ năng tổ chức giáo dục nghệ thuật cho tr.

GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Mục tiêu chung Trang bị cho GVMN kiến thức kỹ tổ chức giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động trải nghiệm Mục tiêu cụ thể  Kiến thức  Nêu khái niệm giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non; loại hình nghệ thuật phù hợp với trẻ mẫu giáo; phương pháp, hình thức giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo  Nắm vai trò hoạt động trải nghiệm giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo  Xác định quy trình, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm để giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo theo mơ hình giáo dục trải nghiệm David Kolb MỤC TIÊU Mục tiêu cụ thể  Kĩ  Kĩ tổ chức giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo qua trải nghiệm  Thái độ  Quan tâm, hứng thú sáng tạo việc tổ chức hoạt động giáo dục nghệ thuật qua hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo NỘI DUNG Những vấn đề chung giáo dục nghệ thuật; hoạt động trải nghiệm Giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non HOẠT ĐỘNG 1 Thế nghệ thuật, giáo dục nghệ thuật giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo? Hãy cho biết đặc điểm tiếp nhận nghệ thuật trẻ mẫu giáo? Những loại hình nghệ thuật phù hợp với khả tiếp nhận trẻ mẫu giáo? KHÁI NIỆM NGHỆ THUẬT Nghệ thuật hiểu là: + Phương tiện để diễn đạt hay trao truyền cảm xúc ý tưởng + Phương tiện để khám phá thưởng thức yếu tố hình thức hay ý tưởng người thông qua giác quan, tài hoạt động sáng tạo vật dụng, đẹp yêu cầu quan trọng Nghệ thuật có ba chức chủ yếu nhận thức, giáo dục thẩm mỹ KHÁI NIỆM GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT  Giáo dục nghệ thuật (Arts Education) hoạt động chuyển giao di sản văn hóa nghệ thuật hệ hoạt động mang tính liên ngành  Giáo dục nghệ thuật nhiệm vụ bản, góp phần giáo dục lực thẩm mỹ nhân cách người  Giáo dục nghệ thuật bao gồm hoạt động giáo dục nghệ thuật (ví dụ: hoạt động dạy vẽ, dạy múa, dạy hát cho trẻ em…) hoạt động giáo dục thông qua nghệ thuật (VD: Sử dụng nghệ thuật sân khấu để giáo dục lịch sử văn học, sử dụng NT hội họa để hỗ trợ việc học biểu tượng toán… KHÁI NIỆM GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO Giáo dục nghệ thuật qua hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo trường mầm non trình tổ chức cho trẻ tiếp xúc trực tiếp, đắm tác phẩm nghệ thuật hoạt động nghệ thuật nhằm tạo nên hiểu biết, khả thưởng thức, kĩ thực hành sáng tạo nghệ thuật sống ĐẶC ĐIỂM TIẾP NHẬN NGHỆ THUẬT CỦA TRẺ MẪU GIÁO - Giàu xúc cảm, dễ rung cảm - Nhìn giới sáng hồn nhiên - Tri giác trọn vẹn phương tiện biểu nghệ thuật (hình ảnh, âm thanh, ngơn từ, giai điệu ) mà ý tới chi tiết cụ thể nhìn tách bạch, rạch rịi, khơ cứng Đồng thời với trình tri giác nghệ thuật, trẻ thể cảm xúc tự nhiên thân lời nói, cử chỉ, hành động chăm nhìn, reo lên, hoan hơ… - Sự tập trung ý trẻ cịn yếu thiếu tính bền vững, dễ bị phân tán, tri giác thường gắn với hình ảnh trực quan; trẻ quan tâm ý đến hoạt động có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn CÁC LOẠI HÌNH GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT PHÙ HỢP VỚI TRẺ MẪU GIÁO Kiến trúc trang trí (lắp ghép, xếp hình, trị chơi xây dựng trang trí) Điêu khắc (Nặn) Hội họa (Vẽ, cắt, xé, dán) Âm nhạc Văn chương (thơ, truyện) Sân khấu (đóng kịch, chơi đóng vai) Điện ảnh (xem phim, video…) TỔ CHỨC GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON Giáo dục nghệ thuật âm nhạc cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động trải nghiệm a) Giáo dục nghệ thuật âm nhạc qua hoạt động học (dạy hát, nghe hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc hoạt động khác trường MN) * Giáo dục hoạt động âm nhạc qua tổ chức hoạt động dạy hát - Bước 1: Kinh nghiệm: Dựa hiểu biết, kỹ trẻ, GV cho trẻ làm quen với hát, khơi gợi trẻ kinh nghiệm có liên quan đến nội dung, cách thể hát: + Với hát giáo viên cho trẻ tiếp cận với hát nhiều cách khác trực tiếp nghe qua giọng hát cô, nghe giọng hát nghệ sỹ khác qua phương tiện truyền thông lúc, nơi… + Với trẻ biết, giáo viên trích dẫn câu hát hay, cho trẻ nghe câu nhạc đoạn nhạc; GV dùng trị chơi, thơ, tình huống, tranh…có nội dung sát với nội dung hát với mục đích tập trung ý, khơi gợi kinh nghiệm, trí tưởng tượng nội dung, hình tượng NT, cách thể hát Ví dụ: Dạy hát « cá vàng bơi » - tuổi: GV cho trẻ xem đoạn video cá, hỏi trẻ đoạn viedo nói gì? Đang làm gì? -> biết hát nói cá vàng… TỔ CHỨC GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON * Giáo dục hoạt động âm nhạc qua tổ chức hoạt động dạy hát – Tiếp + Bước 2 : Quan sát, phản hồi – Nghe quan sát hát mẫu, trò chuyện hát: Trẻ lắng nghe hát, quan sát cách thể hát cảm nhận nhịp điệu, giai điệu, nội dung hát Giáo viên cần cung cấp cho trẻ mẫu thể hát trọn vẹn, hát đúng, hát hay, rõ lời để thu hút ý trẻ tới hình tượng nghệ thuật hát Cơ tận dụng hội, phương tiện để phần hát mẫu hay nhất, gây ấn tượng với trẻ: dùng đàn/nhạc cụ đệm theo hát; hát kết hợp vận động minh họa… Sau hát mẫu, GV giới thiệu tên hát, tên tác giả đặt câu hỏi tên hát, tên tác giả, nội dung ngắn gọn hát, giai điệu, nhịp điệu hát -> Việc trao đổi giáo viên trẻ giúp trẻ phản hồi, chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm biết âm nhạc đồng thời giúp trẻ khái niệm hóa củng cố kiến thức liên quan đến âm nhạc (Liên hệ với VD hát cá vàng bơi?) * Giáo dục hoạt động âm nhạc qua tổ chức hoạt động dạy hát – Tiếp + Bước 3: Khái niệm – Dạy trẻ hát: Giáo viên dạy trẻ hát trọn vẹn nội dung cấu trúc âm nhạc câu hát, đoạn nhạc, hát Khi dạy trẻ hát giáo viên cho trẻ thực hành hát, sửa sai lời ca, giai điệu để trẻ cảm nhận xác giá trị âm nhạc tác phẩm, hình thành kỹ hát (Liên hệ với hát cá vàng bơi?) + Bước 4 : Thử nghiệm - Thực hành, luyện tập: Trẻ thực hành, luyện tập kỹ hát thể cảm xúc theo cá nhân/nhóm, tổ/cả lớp (Liên hệ với hát cá vàng bơi?) • Giáo dục hoạt động âm nhạc qua tổ chức hoạt động nghe hát - Bước 1: Kinh nghiệm: Dựa kinh nghiệm trẻ, GV cho trẻ làm quen với hát, khơi gợi trẻ kinh nghiệm có liên quan đến nội dung, cách thể hát: Giáo viên dẫn dắt trẻ đến hoạt động nghe nhiều cách khác nhau: Dùng lời gợi cảm, sinh động để giới thiệu hình tượng âm nhạc, tên tác phẩm, tác giả; dùng thơ, câu đố, dạo đàn giai điệu xướng âm, âm có liên quan đến nội dung hát để thu hút ý trẻ Giáo viên dẫn dắt, khơi gợi kinh nghiệm trẻ biết, điều mẻ trẻ chưa biết hát, nhạc biểu diễn để thu hút quan tâm, hứng thu nhu cầu muốn nghe nhạc trẻ * Giáo dục hoạt động âm nhạc qua tổ chức hoạt động nghe hát– Tiếp + Bước 2 : Quan sát, phản hồi – Nghe quan sát hát mẫu, trò chuyện hát: Trẻ nghe trực tiếp giọng hát giáo viên, cảm nhận nội dung, ý nghĩa lời ca, yếu tố âm nhạc (giai điệu, nhịp điệu, tiết tấu) hát Giáo viên cần hát diễn cảm thể cảm xúc với hát qua giọng hát, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt; sử dụng đàn, nhạc cụ, đài…kết hợp động tác minh họa; cho trẻ nghe ca sĩ hát băng, đài, ti vi, máy tính… để trẻ cảm thụ trọn vẹn hay, đẹp tác phẩm, học cách diễn xuất, thể tình cảm phù hợp với nội dung, giai điệu hát Sau trẻ nghe hát, GV cần có câu hỏi để trẻ chia sẻ cảm nhận hát, nhạc; cảm nhận tính chất âm nhạc, hình ảnh, câu nhạc gây cho trẻ ấn tượng * Giáo dục hoạt động âm nhạc qua tổ chức hoạt động nghe hát – Tiếp + Bước 3: Hình thành khái niệm – Củng cố ấn tượng, ghi nhớ tác phẩm: Giáo viên cần cung cấp xác hóa lại kiến thức liên quan đến hát, nhạc tên tác phẩm, tác giả, nội dung tác phẩm, hình ảnh đẹp, giai điệu, tiết tấu… Giáo viên sử dụng câu gợi mở để trẻ suy nghĩ việc áp dụng kiến thức, kỹ có để thể hát + Bước 4 : Thử nghiệm - Thực hành, luyện tập: Trẻ hát theo cô cô biểu diễn lại hát; cho trẻ gõ phách, nhịp, làm điệu phù hợp với sắc thái tình cảm câu hát * Giáo dục hoạt động âm nhạc qua tổ chức hoạt động vận động theo nhạc - Bước 1: Kinh nghiệm: Giáo viên khơi gợi trẻ kinh nghiệm có liên quan đến nội dung, cách thể hát, nhạc thông qua vận động nhiều cách khác như: xem vận động theo hát ti vi, xem biểu diễn nghệ thuật, tham gia lễ hội; xem giáo viên thể hát nhiều cách vận động khác nhau; nghe giáo viên giới thiệu tên hát, tên tác giả, nội dung hát thủ thuật khác nhau… - Bước 2: Quan sát, phản hồi: Từ trải nghiệm có, GV hỏi kinh nghiệm trẻ phương thức vận động phù hợp với hát, nhạc yêu cầu trẻ lựa chọn số cách VĐ phù hợp GV chọn hình thức vận động phù hợp để cung cấp kiến thức, kỹ VĐ cho trẻ Ở giai đoạn này, trẻ quan sát giáo viên vận động mẫu trao đổi với giáo viên cách thức vận động câu hỏi: Bài hát tên gì? Có giai điệu/nhịp/tiết tấu ntn? Hình thức vận động theo hát gì… * Giáo dục hoạt động âm nhạc qua tổ chức hoạt động vận động theo nhạc– Tiếp + Bước 3: Hình thành khái niệm – Dạy trẻ vận động: Giáo viên cung cấp động tác VĐ xác, rõ ràng theo nhạc Giới thiệu cho trẻ tên hình thức vận động (vỗ tay/ nhín nhảy theo tiết tấu/múa, vận động minh họa hát) để trẻ năm xác tên động tác vận động, cách di chuyển thể đảm bảo u cầu việc mơ tả hình tượng nghệ thuật âm nhạc phù hợp với tính chất hát, nhạc + Bước 4 : Thử nghiệm tích cực- Luyện tập, củng cố: Trẻ thực hành, luyện tập động tác VĐTN theo hình thức: tổ/nhóm/cá nhân • Giáo dục nghệ thuật âm nhạc qua trò chơi âm nhạc Có nhiều dạng trị chơi khác nên giáo dục NT ÂN qua trò chơi thực với nhiều cách khác nhau: - TC dựa vào chất liệu đồ chơi: Tạo âm có tính nhạc từ nhạc cụ, đồ dùng, ĐC - TC dựa vào nội dung, tính chất ÂN: Là TC minh họa nội dung hát, trẻ vừa hát vừa diễn vai nhân vật - TC rèn luyện thuộc tính ÂN, kỹ cảm nhận nhịp điệu ÂN: Nghe âm đoán tên nhạc cụ, bạn hát, tiếng hát đâu… - TC rèn luyện trí nhớ ÂN: Nghe giai điệu gọi tên hát, nhìn tranh đốn tên hát… Với TC trẻ biết sau nêu tên TC GV hỏi kinh nghiệm trẻ luật chơi, cách chơi sau tổ chức cho trẻ chơi Với TC GV nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi; hướng dẫn, chơi trẻ TỔ CHỨC GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON b) Giáo dục nghệ thuật âm nhạc qua hoạt động giáo dục khác -Làm quen với tác phẩm VH; -Hoạt động tạo hình; -Giờ chơi làm giàu vốn kiến thức, kỹ trẻ nghệ thuật AN, đồng thời giúp học thêm sinh động, hấp dẫn Giáo dục nghệ thuật âm nhạc cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động trải nghiệm (tiếp) c) Giáo dục nghệ thuật âm nhạc qua ngày lễ, hội d) Giáo dục nghệ thuật âm nhạc qua hoạt động khác trường mầm non - Trong đón trẻ, trả trẻ - Trong thể dục sáng - Hoạt động ngồi trời - Hoạt động góc - Ăn trưa - Hoạt động chiều: GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Giáo dục nghệ thuật tạo hình cho trẻ mẫu giáo qua tổ chức hoạt động tạo hình hình thức hoạt động Học (Vé, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình, đan tết )  Bước 1: Kinh nghiệm : Giáo viên dựa hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm trẻ để khơi gợi trẻ kinh nghiệm có liên quan đến nội dung, cách thực nhiệm vụ tạo hình  Bước 2: Quan sát, phản hồi: Trẻ quan sát, tư cách thực nhiệm vụ tạo hình Giáo viên khuyến khích trẻ nhận xét, trao đổi với màu sắc, hình dáng, đường nét, tỉ lệ, kích thước, đặc điểm sản phẩm; thảo luận với cách thực để tạo sản phẩm đẹp  Bước 3: Hình thành khái niệm: Từ trình quan sát, tư duy, phản hồi bước 2, trẻ tự hình thành khái niệm, hiểu biết giáo viên củng cố kiến thức, hiểu biết cho trẻ  Bước 4: Thử nghiệm tích cực: Trẻ tự thực hành luyện tập, trải nghiệm.GV khuyến khích trẻ biểu lộ cảm xúc tham gia hoạt động Trong trình thử nghiệm này, trẻ tiếp tục củng cố, rèn luyện kĩ có tự rút kinh nghiệm mới, có thêm hiểu biết Ở bước này, giáo viên tạo nhiều hội đặc biệt khuyến khích trẻ thể sáng tạo trẻ (sáng tạo ý tưởng thực hiện, sử dụng màu sắc, nguyên liệu hay cách thức thể ý tưởng trẻ) để qua trẻ có kinh nghiệm Chính kinh nghiệm lại tiền đề khởi đầu cho bước hoạt động giáo dục nghệ thuật tạo hình GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (TIẾP) Giáo dục nghệ thuật tạo hình cho trẻ mẫu giáo qua ngày lễ, hội Giáo dục nghệ thuật tạo hình cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động giáo dục khác trường mầm non (hoạt động ngồi trời, tham quan, hoạt động nhóm tự chọn, hoạt động theo ý thích, hoạt động lúc nơi) GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Giáo dục nghệ thuật ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học hình thức hoạt động học + Hoạt động đọc thơ, kể truyện cho trẻ nghe + Hoạt động dạy trẻ đọc thuộc thơ, kể lại truyện diễn cảm Giáo dục nghệ thuật ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động chơi đóng vai Giáo dục nghệ thuật ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động lễ, hội Giáo dục nghệ thuật ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động khác ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM         Đảm bảo mơi trường hoạt động trải nghiệm an tồn cho trẻ thể chất, tinh thần Môi trường hoạt động phong phú, đa dạng phù hợp với mục đích, mục tiêu cần đạt hoạt động trải nghiệm – môi trường sống thực trẻ Nhất thiết giáo viên mầm non phải có chương trình, nội dung phát triển trẻ hướng đến mục tiêu phát triển cụ thể: thể chất, nhận thức; ngôn ngữ giao tiếp; tình cảm xã hội; thẩm mỹ phù hợp với đặc điểm sinh lý trẻ Khi thực giáo viên phải tăng cường quan sát trẻ để đặt mục tiêu khác biệt cho trẻ hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm có tương tác xã hội với giáo viên bạn độ tuổi, trang lứa; để học hỏi, trợ giúp lẫn Các đồ chơi, công cụ, vật liệu hoạt động trải nghiệm kích cỡ phải nhỏ vừa độ tuổi trẻ, có màu sắc hấp dẫn, thật an tồn khơng gây nguy hiểm cho trẻ, mang tính mơ đồ vật, công cụ lao động Trẻ cần không gian, thời gian phù hợp với số lượng trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm; thời gian đủ để trẻ có cảm nhận cảm xúc xác, tích cực hoạt động (khơng nên kéo dài) Kết thúc hoạt động trải nghiệm trẻ thực có tâm trạng vui thích, hứng khởi, tích cực; mục đích mục tiêu phát triển phải đạt theo chương trình kế hoạch đặt phù hợp với chủ điểm, chủ đề theo tháng, tuần, ngày ... chung giáo dục nghệ thuật; hoạt động trải nghiệm Giáo dục nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non HOẠT ĐỘNG 1 Thế nghệ thuật, giáo dục nghệ thuật giáo dục nghệ thuật cho. .. tưởng nhiều cách khác HÌNH THỨC GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Giáo dục nghệ thuật qua hoạt động giáo dục: hình thức giáo dục gồm hai hoạt động giáo dục bản: + Hoạt. .. động giáo dục nghệ thuật tạo hình GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (TIẾP) Giáo dục nghệ thuật tạo hình cho trẻ mẫu giáo qua ngày lễ, hội Giáo dục nghệ thuật

Ngày đăng: 14/10/2022, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tri giác trọn vẹn các phương tiện biểu hiện của nghệ thuật (hình ảnh, âm thanh, ngơn từ, giai điệu...) mà ít chú ý tới các chi tiết cụ thể  dưới cái nhìn tách bạch, rạch rịi, khơ cứng - GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON
ri giác trọn vẹn các phương tiện biểu hiện của nghệ thuật (hình ảnh, âm thanh, ngơn từ, giai điệu...) mà ít chú ý tới các chi tiết cụ thể dưới cái nhìn tách bạch, rạch rịi, khơ cứng (Trang 9)
 Phát triển năng khiếu và khả năng sáng tạo cá nhân ở các hình thức nghệ thuật khác nhau. - GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON
h át triển năng khiếu và khả năng sáng tạo cá nhân ở các hình thức nghệ thuật khác nhau (Trang 23)
+ Bước 3: Hình thành khái niệm – Dạy trẻ vận động: Giáo viên cung - GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON
c 3: Hình thành khái niệm – Dạy trẻ vận động: Giáo viên cung (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN