Trong giờ đón trẻ, trả trẻ Trong giờ thể dục sáng

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON (Trang 38 - 42)

- Trong giờ thể dục sáng - Hoạt động ngoài trời - Hoạt động góc

- Ăn trưa

GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGHIỆM

1. Giáo dục nghệ thuật tạo hình cho trẻ mẫu giáo qua tổ chức hoạt động tạo hình dưới hình thức hoạt động Học (Vé, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình, đan tết...) (Vé, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình, đan tết...)

Bước 1: Kinh nghiệm : Giáo viên dựa trên hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm của trẻ để khơi gợi ở trẻ những kinh

nghiệm đã có liên quan đến nội dung, cách thực hiện nhiệm vụ tạo hình.

Bước 2: Quan sát, phản hồi: Trẻ quan sát, tư duy về cách thực hiện nhiệm vụ tạo hình. Giáo viên khuyến khích trẻ nhận xét, trao đổi với nhau về màu sắc, hình dáng, đường nét, tỉ lệ, kích thước, đặc điểm của sản phẩm; thảo luận với nhau về cách thực hiện để tạo ra sản phẩm đẹp nhất có thể.

Bước 3: Hình thành khái niệm: Từ quá trình quan sát, tư duy, phản hồi ở bước 2, trẻ sẽ tự hình thành khái niệm,

hiểu biết và giáo viên củng cố các kiến thức, hiểu biết này cho trẻ.

Bước 4: Thử nghiệm tích cực: Trẻ tự thực hành luyện tập, trải nghiệm.GV khuyến khích trẻ biểu lộ cảm xúc khi

tham gia hoạt động. Trong quá trình thử nghiệm này, trẻ tiếp tục được củng cố, rèn luyện các kĩ năng đã có và tự rút ra các kinh nghiệm mới, có thêm các hiểu biết mới. Ở bước này, giáo viên tạo nhiều cơ hội đặc biệt khuyến khích trẻ thể hiện sự sáng tạo của trẻ (sáng tạo trong ý tưởng thực hiện, trong sử dụng màu sắc, nguyên liệu hay cách thức thể hiện ý tưởng của trẻ) để qua đó trẻ có những kinh nghiệm mới. Chính những kinh nghiệm này lại là tiền đề khởi đầu cho bước 1 của các hoạt động giáo dục nghệ thuật tạo hình tiếp theo.

GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

(TIẾP)

2. Giáo dục nghệ thuật tạo hình cho trẻ mẫu giáo qua ngày lễ, hội

3. Giáo dục nghệ thuật tạo hình cho trẻ mẫu giáo qua các hoạt động giáo dục khác ở trường mầm non (hoạt động ngồi trời, tham quan, hoạt động nhóm tự chọn, ở trường mầm non (hoạt động ngồi trời, tham quan, hoạt động nhóm tự chọn, hoạt động theo ý thích, hoạt động ở mọi lúc mọi nơi).

GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

1. Giáo dục nghệ thuật ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học dưới hình thức hoạt động học quen với tác phẩm văn học dưới hình thức hoạt động học

+ Hoạt động đọc thơ, kể truyện cho trẻ nghe

+ Hoạt động dạy trẻ đọc thuộc thơ, kể lại truyện diễn cảm

2. Giáo dục nghệ thuật ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động chơi đóng vai vai

3. Giáo dục nghệ thuật ngơn ngữ cho trẻ qua hoạt động lễ, hội4. Giáo dục nghệ thuật ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt động khác 4. Giáo dục nghệ thuật ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt động khác

 

ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Đảm bảo mơi trường hoạt động trải nghiệm an tồn cho trẻ cả về thể chất, tinh thần.

 Môi trường hoạt động phong phú, đa dạng phù hợp với các mục đích, mục tiêu cần đạt của hoạt động trải nghiệm – môi trường là cuộc sống thực của trẻ.

 Nhất thiết giáo viên mầm non phải có chương trình, nội dung phát triển trẻ hướng đến các mục tiêu phát triển cụ thể: thể chất, nhận thức; ngơn ngữ và giao tiếp; tình cảm xã hội; thẩm mỹ phù hợp với đặc điểm sinh lý của trẻ.

 Khi thực hiện giáo viên phải tăng cường quan sát từng trẻ để đặt các mục tiêu khác biệt cho từng trẻ trong hoạt động trải nghiệm.

 Hoạt động trải nghiệm có sự tương tác xã hội với giáo viên và các bạn cùng độ tuổi, trang lứa; để có thể học hỏi, trợ giúp lẫn nhau.

 Các đồ chơi, công cụ, vật liệu...trong hoạt động trải nghiệm kích cỡ phải nhỏ vừa độ tuổi trẻ, có màu sắc hấp dẫn, thật an tồn khơng gây nguy hiểm cho trẻ, mang tính mơ phỏng đồ vật, cơng cụ lao động...

 Trẻ cần một không gian, một thời gian phù hợp với số lượng các trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm; thời gian đủ để trẻ có cảm nhận và cảm xúc chính xác, tích cực trong hoạt động (khơng nên kéo dài).

 Kết thúc hoạt động trải nghiệm trẻ thực sự có tâm trạng vui thích, hứng khởi, tích cực; các mục đích mục tiêu phát triển phải đạt được theo đúng chương trình kế hoạch đặt ra phù hợp với chủ điểm, chủ đề theo tháng, tuần, ngày.

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG MẦM NON (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(42 trang)