NHÀ TRƯỜNG HIỆN DAI
THWE TRANG QUAN LY HOAT BONG GIAO DUC NGHE THUAT TAL CAC TRUONG TIEU HOC THANH PHO Di AN, TINH BINH DUONG Bui Ngoc Bich Lién
Trường Đại học Thủ Dầu Một, tính Bình Dương
Email: bichlien0000@gmail.com
Tóm tắt: Quản lí hoạt động giáo dục nghệ thuật là tác động có định hướng có kế hoạch của chủ thể
quản lý trường tiểu học lên các hoạt động giáo dục nghệ thuật nhằm hình thành kiến thức cơ bản,
phát triển năng khiếu nghệ thuật, nhận thức thẩm mĩ của học sinh tiểu học Sử dụng chủ yếu
phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, tác giả đã khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác quản
lý hoạt động giáo dục nghệ thuật các trường tiểu học thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương Từ khóa: Giáo dục nghệ thuật; quản lý hoạt động giáo dục nghệ thuật; trường tiểu học, thành phố Di An, Binh Duong
Nhận bài: 20/02/2022; Phản biện: 26/02/2022; Duyệt đăng: 28/02/2022
1 Đặt vấn đề
Giáo dục nghệ thuật là hoạt động giáo dục nhằm tạo
nên sự hiểu biết, khả năng thưởng thức, thực hành và
sáng tạo một loại hình nghệ thuật cụ thể như: hoạt động dạy hát, hoạt động dạy vẽ, hoạt động dạy đàn cho trẻ em Các loại hình nghệ thuật ởtrường phổ thông sẽ làm
cho học sinh phát triển về nhân cách, trí tuệ Bởi vì, nghệ
thuật chính là tinh hoa của nhân loại
Tại các trường tiểu học thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương tuy đã có sự phát triển nhất định về các hoạt
động văn hóa văn nghệ tại địa phương Các phong trào,
hội thi vẽ cũng được quan tâm tổ chức dành cho học sinh
giao lưu Tuy nhiên, học âm nhạc và học mỹ thuật ở
trường tiểu học vẫn chưa được coi trọng, vẫn bị xem là
môn phụ Bên cạnh đó, đa số các trường chưa có phòng
chức năng để tạo không gian đúng chất nghệ thuật cho
môn âm nhạc và môn mỹ thuật Chưa có không gian và
phương tiện để các em được sáng tạo, được thả hồn vào môn học Kiểm tra đánh giá ở môn âm nhạc và mỹ
thuật cũng chưa thật sự đánh giá đúng thực chất năng khiếu học sinh Đánh giá còn cảm tính và qua loa Có
nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng hoạt động giáo dục nghệ thuật nói trên, trong đó phải kể đến công tác quản lý ở các trường tiểu học còn chú trọng nhiều đến
các môn tiếng Việt, mơn Tốn, mơn tiếng Anh mà chưa quan tâm nhiều đến các môn nghệ thuật và điều kiện giáo dục nghệ thuật cho học sinh Cần có nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục nghệ thuật tại
các trường tiểu học thành phố Dĩ An, Bình Dương, từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục nghệ thuật của học sinh cấp tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Dĩ An
2 Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, phương pháp nghiên cứu tác giả đã sử dụng chủ yếu là phương pháp điều tra bằng
bảng hỏi và phỏng vấn Các câu hỏi đo mức độ theo thang thứ bậc Likert Tác giả sử dụng thang đo năm
bậc, điểm số được quy đổi theo 5 thang bậc ứng với các mức độ (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2011) Điểm thấp nhất là 1, cao nhất là 5 Giá trị khoảng
cach = (Maximum - Minimum) / n= (5-1)/5 = 0.8 Tac
giả tính điểm trung bình (ĐTB), xây dựng biểu đồ, bảng số liệu để thống kê, phân tích số liệu Khách thể tham
gia khảo sát là 209 cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên (GV) các trường tiểu học công lập Khảo sát được thực hiện trong năm học 2020 -2021 Trong số 209 CBQL, GV phản hồi, có 68 CBQL, chiếm tỉ lệ 32.5%; có 141 GV, chiếm tỉ lệ 67.5% Về trình độ đào tạo: có 3 người
trình độ trung cấp chiếm 1,4%; cao đẳng là 25 chiếm
12%; có trình đại học là 177 chiếm 84,7 %; có 4 cán bộ giáo viên có trình độ thạc sĩ chiếm 1,9%
3 Kết quả nghiên cứu
3 1 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục nghệ thuật
Kết quả khảo sát nhận thức thức của cán bộ quản lý,
giáo viên các trường tiểu học thành phố Dĩ An về tầm
quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục nghệ thuật
cho học sinh thể hiện ở biểu đồ 1 sau đây:
s Rat quantrong * Kha quan trọng * It quan trong
Biểu đồ 1 Thực trạng nhận thức về tâm quan trọng của
GDNT của CBQL, GV ở các trường tiểu học TP Dĩ An,
Trang 2NHÀ TRƯỞNG HIỆN ĐẠI
Biểu đồ 1 cho ta thấy nhận thức về tâm quan trọng
của quản lý hoạt động GDNT của CBQL, GV là khá tốt Nhận thức rất quan trọng nhận được 113 ý kiến đồng ý chiếm 54.1%; nhận thức khá quan trọng nhận được 80 ý kiến đồng ý chiếm 38.3%; nhận thức ít quan trọng chiếm
7.6% Không có ý kiến nào cho rằng, quản lý hoạt động GDNT là không quan trọng Như vậy, đa số CBQL, GV
có nhận thức đúng về tầm quan trọng của quản lý hoạt
động GDNT Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận nhỏ có
nhận thức chưa đúng về tầm quan trọng của quản lý
hoạt động GDNT
Bảng 1: Thực trạng tổ chức triển khai thực hiện kế
hoạch dạy học môn Âm nhạc và Mĩ thuật theo phân phối chương trình
Am Mức độ thực hiện | Kết quả đạt được
n Hội dung ĐTB | ĐLC | TH | ĐTB | ĐLC | TH
Phân công, bó trí giáo viên dạy học
1 |các môn Âm nhạc, Mĩ thuật phù| 3.51|1.283| 1 |348|1.283| 1
hop
Nhà trường cung cấp các loại sách
2 {giao Khoa, sách giáo viên sách thiết kê bài giảng dé giáo viên sử ͆ae2| 3 |344]1.347| 4
dụng và tham khảo
Tổ chức dạy học các môn Âm
3 |nhạc, Mĩ thuật theo phân phối| 3.49|1.394| 2 |3.47|1.348| 2 chương trình
Hiệu trưởng tổ chức thành lập các câu lạc bộ năng khiếu về Âm nhạc
, va Mi thuật nhằm thu hút nhiêu học 342J1.2984 4 [4454| 3 sinh được tham gia và giao lưu
Hiệu trường thea dai nam bat thong tin từ các hoạt động thực tiên của 5 |những cá nhân, tố chức về tửng| 3.51|1.334| 1 3.41 1377| 5 mat nội dung giáo dục đã được , phan céng Điểm trung bình 3.47 3.45
Bảng 1 cho ta thay mức độ thực hiện và kết quả
thực hiện công tác tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch dạy học môn Âm nhạc và Mĩ thuật theo phân phối
chương trình:
- Về mức độ thực hiện
Các nội dung tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch
dạy học môn Âmnhạc và Mĩ thuật theo phân phối chương
trình đều được CBQL, GV đánh giá thực hiện thường xuyên, có ĐTB từ 3.43 đến 3.51 ĐTB chung là 3.45,
ứng với mức độ thực hiện thường xuyên
- Về kết quả đạt được:
Các nội dung tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch
dạy học môn Âm nhạc và Mĩ thuật theo phân phố chương
trình đều được CBQL, GV đánh giá thực hiện mức khá
Điểm trung bình chung kết quả đạt được công tác tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch dạy học môn Âm
nhạc và Mĩ thuật theo phân phối chương trình là 3.45
đạt mức khá
Phỏng vấn một số CBQL và GV, chúng tôi nhận
được một số thông tin sau: Kế hoạch dạy học được xây
dựng đầy đủ, rõ ràng Mỗi tuần học sinh được học † tiết Âm nhạc và †1 tiết Mĩ thuật, thời lượng mỗi tiết là 35 phút đến 40 phút Nguồn tài liệu phục vụ giảng dạy: „q © Biá0 chức Việt Nam
sách giáo khoa, sách thiết kế bài giảng thường được
trang bị đây đủ Tuy nhiên, các loại sách tham khảo it cập nhật Giáo viên phụ trách công tác thư viện kiêm
luôn công tác thiết bị nên việc cập nhật nguồn tài liệu còn gặp khó khăn Các câu lạc bộ năng khiếu mỹ thuật được tổ chức trong các trường học nhưng chưa thu hút được đông đảo học sinh tham gia Câu lạc bộ về âm
nhạc đa số chưa tổ chức được, do hạn chế về điều kiện
sân bãi, âm thanh và giáo viên có chuyên môn Vì thế, câu lạc bộ âm nhạc thường được tổ chức ở các cụm văn hoá ở các phường hoặc nhà thiếu nhi thành phố
(QL5, GV 4, GV5)
Chúng tôi đã khảo sát thực trạng chỉ đạo dạy học các môn âm nhạc, mĩ thuật ở các trường tiểu học thành phố
Dĩ An Kết quả khảo sát trình bày ở bảng 2dưới đây: Bảng2: Thực trạng công tác chỉ đạo dạy học
các môn Âm nhạc, Mĩ thuật | = Nội dụng ¡ Mức độ thực hiện | Kếtquả đạt được ` ‘pte | ĐLỆ | TH | BTB | PLC TH
Chỉ đạo tổ trưởng bộ môn xây dựng
chiên lược đạy hoc môn Am nhac Mi
twat 48 tao hứng thú học tập cho học, °46 1384| 6 | 3.47
Sinh;
Chỉ đạo các giáo viên Âm nhạc, Mua soạn giảng, thống nhất về hinh thức vài
3.47 nội dung song tránh việc sao chép i
hoạch bai day của nhau |
Hướng dẫn giáo viên Âm nhac Mĩ TT | |
3 |đổi mới phương pháp day hoc lay hoc! 3.49 1.309) 3 | 3.46 |1.273 | 3
. |8inh làm trung tâm _| Nhà trường theo dõi điều kiện cu thể của
trường để có những điều chỉnh, bổ sung]
về cơ số vật chất, trang thiết bị dạy học, 35 | 129) 2 |344|1/266 4 đồ dùng dạy học
hí đạo giáo viên áp dụng công nghệ
5 _ |lhông tin vào việc giảng day Âm nhạc “a 34 11.349} 8 | 3.44 My thuat
Hướng dân giáo viên tạo điều kiện cho
6 |các em được tự do thế hiện tự do sáng 353 1.271! 1 |3.39 L_ tạo trong nghệ thuật
_[Chi đao liên hệ chặt chẽ đi với cha me noc sinh, Quản lý chặt chê thời gian học
” _ lạp nghệ thuật tại lớp và thời gian tự học 325 13| 7 | 3.41
tại nhà của học sinh Sen,
Chi dao kiểm tra, đánh gia kết quả học
tập các môn âm nhạc my thuật theo
8 |hướng dẫn về đánh giá xếp loại của Bộ 248 1309| 4 |348
| jGiáo dục và Đào tạo | Điểm trung bình 3.47 3.44 1275 2 1341 5 |344|14304 4 1.315) 4 1333 6 1'2724ã4ˆ5 1245 1 Bảng 2cho ta thấy: - Về mức độ thực hiện:
Hâu hết các nội dung chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn Âm nhạc và Mĩ thuật đều được CBQL, GV
đánh giá thực hiện thường xuyên, ĐT chung là 3.47, ứng với mức độ thực hiện thường xuyên Tuy nhiên, nội dung “Chỉ đạo giáo viên áp dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy Âm nhạc và Mĩ thuật” (ĐTB là 3.4) được đánh giá chỉ thỉnh thoảng mới thực hiện
- Về kết quả thực hiện:
Hâu hết các nội dung chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy
học môn Âm nhạc và Mĩ thuật đều được CBQL, GV
Trang 3
dạy Âm nhạc và Mĩ thuật (ĐTB là 3.4) được đánh giá
chỉ thỉnh thoảng mới thực hiện Tuy nhiên, nội dung “Hướng dẫn giáo viên tạo điều kiện cho các em được tự
do thể hiện, tự do sáng tạo trong nghệ thuật” (ĐTB là
3.39) kết quả thực hiện chỉ đạt mức trung bình Qua phỏng phấn một số CBQL, GV chúng tôi đã thu
thập được một số thơng tin Ngồi việc học các môn
nghệ thuật tại nhà trường, phần lớn học sinh rất ít bồi
dưỡng và học nghệ thuật những thời gian không học tập tại nhà Đa số cha mẹ thường cho con đi học thêm các
mơn Tốn, Tiếng Việt, Tiếng Anh Chỉ một phần nhỏ
phụ huynh cho con em mình học đàn, học thanh nhạc, học vẽ, tham gia các lớp luyện viết chữ đẹp, sinh hoạt
CLB năng khiếu ở địa phương Các học sinh được ba mẹ quan tâm đến các bộ môn nghệ thuật chiếm tỉ lệ rất
thấp Mặt khác các em học sinh ít có hứng thú về các
môn Âm nhạc, Mĩ thuật hơn vì vậy, khả năng sáng tạo và đầu tư vào các môn năng khiếu chưa được cao (QL5, QL6, GV2, GV3)
Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học các môn nghệ thuật như Âm nhạc, Mĩ thuật là một khâu quan trọng
trong quá trình GDNT cho học sinh tiểu học Kết quả
khảo sát công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học
các môn Âm nhạc, Mĩ thuật được trình bày ở bảng 3
sau day:
Bảng 3: Đánh giá mức độ thực hiện công tác kiểm tra,
đánh giá hoạt động dạy học các môn Âm nhạc, MỊ thuật ST Nội dung Mức độ thực hiện | Kêt quả đạt được ĐTB | ĐLC | TH | ĐTB | BLC | TH 1 Kiếm tra việc thực hiện soạn bài các môn 346|143| 2 |342l1314| 3 Am nhac, Mi thuật 7 lờ định kì và đột xuất giờ d
2 |!0 chức dự gi định ki và đối xuất giờ đây | ++͆a1†| 3 }346|1.248| 2 của giáo viên Âm nhạc, Mí thuật
3 Chi dao to chuyên MÔN Vồ giáo viên hướng 342l1384| 4 | 34 ]1a05| 4 dân học sinh tự đánh giá lân nhau
Hiệu trưởng chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá
4 _ |của giáo viên công bằng, khách quan, phân | 3.49 |1.323| 1 !347|1.305| 1
loại đúng năng lực trình độ của học sinh Kết hợp với giáo viên TPT Đội và BT đoàn
thanh niên trong việc đánh giá nhận xét kết
: anh ee 3.44 | 1.28 : 1.311 5 quả học tap Am nhac va Mi thuat cua hoc NI heal 5
sinh
Trung binh chung 3.45 3.42
Bang 3cho thay:
Các nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Âm nhạc và Mĩ thuật đều được CBQL, GV đánh
giá thực hiện thường xuyên, có ĐTB chung là 3.45 Hầu hết các nội dung này cũng được CBQL, GV đánh
giá thực hiện ở mức khá Chỉ có nội dung “Kết hợp với
giáo viên TPT Đội và BT đoàn thanh niên trong việc
đánh giá nhận xét kết quả học tập Âm nhạc và Mĩ thuật
của học sinh” (ĐTB là 3.38) kết quả thực hiện đạt mức
trung bình
Phỏng vấn một số CBQL và GV, chúng tôi nhận
được thông tin: việc kết hợp nhận xét của giáo viên TPT Đội và BT đoàn thanh niên trong đánh giá nhận
xét kết quả học tập Âm nhạc và Mĩ thuật chưa thường
xuyên TPT Đội và BT đoàn trường chỉ nắm được hoạt
NHÀ TRƯỞNG HIỆN ĐẠI
động nghệ thuật của các em có năng khiếu bẩm sinh, nổi trội Trong khi đó, có lớp có nhiều em có năng khiếu
nghệ thuật, nhưng có lớp có rất ít thậm chí không có
em học sinh nào có năng khiếu nghệ thuật Phối kết
hợp giữa giáo viên chuyên trách với TPT Đội, BT đoàn
thanh niên chưa có sự chặt chẽ và kết quả thực hiện chỉ đạt mức trung bình (QL1, GV8)
3.2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục nghệ
thuật cho học sinh qua quản lý việc tích hợp, lông ghép
giáo dục nghệ thuật ở các môn học khác
Quản lý GDNT cho học sinh tiểu học không chỉ quản
lý thông qua 2 môn nghệ thuật như Âm nhạc và Mĩ thuật
mà còn được thực hiện qua việc quản lý những nội dung, hoạt động tích hợp, lồng ghép GDNT ở các môn học khác (bảng 4)
Bảng 4: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục nghệ
thuật cho học sinh qua quản lý việc tích hợp, lồng ghép giáo dục nghệ thuật ở các môn học khác Mức độ Kết quả thực hiện thực hiện ĐTB | ĐL6 | ĐTB | BLC SIT Nội dung
tập ká hoạch quản ly hoạt động giáo dục nghệ thuật
cho hoc sinh qua các môn học khac
Tổ chứ, chỉ đạo hoạt động gido duc nghệ thuật cho “học sinh qua các môn học khác
Hiệu trưởng tổ chức, chỉ đạo tích hợp giáo dục nghệ 2.1 |thuat vao trong các tiết học của các môn học: đạo| 3.7
đức, khoa học, lịch sử, toán, tiếng việt
Triển khai và đôn đốc giáo viên quân lý học sinh các 2.2 |lúp bằng việc hát đầu giờ ở các lớp; xây dựng nề nép! 3.67
hát múa tập thé dau gid hoc
Nhà trường chỉ đạo giáo viên thực hiện việc trang trí
2.3 |lớp học của hoc sinh để giáo dục thẩm mỹ cho các| 3.68 em
Tổ chức các tiết sinh hoạt ngoại khóa, chú ý lồng
ghép giáo dục nghê thuật cho học sinh
Trang bị loa, âm thanh, máy chiếu đầy đủ dé dua
CNTT vao trong giáo dục nghệ thuật tại các lớp
Hiệu trưởng tổ chức tu bổ cơ sở vật chất phục vụ giáo
dục nghệ thuật
Can tao không khí giáo dục nghệ thuật cho toàn
trường và các lớp học Xây dựng môi trường giáo dục
nghệ thuật giữa thây và trò, giữa trò và trò, mối quan hệ hỗ trợ, hợp tác để đạt được mục tiêu giáo dục Kiểm tra hoạt động giáo dục nghệ thuật cho học sửhi
qua các môn học khác
Nhà trường tổ chức kiểm tra hoạt đông giáo dục nghê
3.1 |thuật cho học sinh qua các môn học khác bằng nhiều| 3.65 hình thức
Kiểm tra các dụng cụ học tập âm nhạc và mỹ thuật
phục vụ giáo dục nghệ thuật
Báo cáo thường xuyên về số lượng, chất lương từng
3.3 |loại thiết bị phục vụ giáo dục nghệ thuật cho học| 3.67 sinh
Sơ kết, tổng kết tình hình giáo dục nghệ thuật cho học
sinh qua các môn học khác của nhà trường Điểm trung bình 3.61 | 1.285 | 3.55 | 1.311 1.233 | 3.63 | 1.276 1.275 | 3.88 | 1.204 1.243 | 3.6 | 1.279 2.4 3.7 | 1.169 | 3.58 | 1.306 2.5 1.263 | 3.64 | 1.16 2.6 1.237 | 3.6 | 1.286 27 1.253 | 3.64 | 1.193 1.232 | 3.82 | 1.224 3.2 1.291 | 3.6 | 1.237 1.23 | 3.65 | 1.201 3.4 4.227 1.223 Bảng 4 cho thấy: - Mức độ thực hiện
Tất cả các nội dung khảo sát đều thực hiện ở mức thường xuyên, với ĐTB chung là 3.65 Kết quả thực hiện:
Qua bảng 4cho thấy, hầu hết kết quả thực hiện của việc tổ chức quản lý hoạt động GDNT qua việc tích hợp,
lồng ghép GDNT ở các môn học khác được đánh giá
Trang 4NHÀ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI
mức khá có điểm trung bình dao động từ 3.6 đến 3.65 và
ĐTB chung là 3.61
Phỏng vấn một số CBQL ,GV chúng tôi thu về một số
thông tin như sau: Việc tích hợp, lông ghép GDNT ởcác
môn học khác thực tế được thực hiện mức độ thỉnh
thoảng, tất cả các tiết dạy mẫu thao giảng từ cấp trường
trở lên, hoặc các tiết dạy dự giờ thì trình tự được thể hiện
rõ ràng và có lồng ghép GDNT vào các tiết dạy Nhưng những buổi dạy hằng ngày thì thực tế cho thấy mức độ
lồng ghép chỉ thỉnh thoảng và kết quả thực hiện chỉ đạt mức trung bình vì nhiều yếu tố GDNT thông qua các môn học khác mang tính chất đối phó, chưa thật sự diễn
ra một cách tự nhiên, do nhận thức của một số giáo viên hoặc do nhiều áp lực trong quá trình giảng dạy trên lớp,
hoặc do áp lực về thời gian (L3, QL4, GV7, GV8) 3.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục nghệ
thuật cho học sinh qua quản lý các hoạt động phong trào Ở trường tiểu học, GDNT cho học sinh thông qua
các phong trào văn hóa nghệ thuật giúp học sinh thể
hiện vượt khỏi không gian lớp học, giúp cho hoạt động
GDNT được nâng cao về chất lượng Ngoài các phong
trào văn nghệ, vẽ tranh liên quan đến 2 môn học Âm
nhạc và Mĩ thuật thì các cuộc thi viết chữ đẹp, kể chuyện
theo sách, xếp sách nghệ thuật cũng giúp GDNT hướng học sinh đến cái đẹp trong cuộc sống Kết quả khảo sát CBQL, GV về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục nghệ thuật cho học sinh qua quản lý các hoạt động phong trào được thể hiện ở bảng 5 sau đây:
Bảng 5: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục nghệ thuật cho học sinh qua quản lý các hoạt động phong trào
| $TT Noid a Mức độ thực hiện | Kêt quả thực hiện ——— TT
| fo [ore [eve [tH [ore [auc [1H
Hiệu trưởng triển khai sâu rộng kế hoạch
1 |t6 chức thực hiên các phong trào thí đua| 32 | 1.242 | 2 J31 |1275 2
về năng khiếu nghệ thuật cho học sinh ; | ¡2 _ |Tố chức tuyến chọn học sinh 303| 14 | 7 /307|1293 4
Phân công giáo viên tâp luyện, hướn {
ee Pe 9) 5.15 | 1.262] 3 | 3.08 129 | 3
~ TTS chức phối hớp gita gido vien TPT]
Đội, giáo viên đạy bộ mön năng khiếu và |
giáo viên chủ nhiệm lựa chọn các học
4 sinh nối bat vé nang khiếu nghệ thuật 3.22) 1.249) 1 | 3.03) 1.339) 6 nhất trường đế tham gia tap luyện các
_ ]hôi thi cấp cao hơn | | tL | ¬ ổ chức, chỉ đạo thực hiện tiết sinh hoạt
g [10 chức, cử đạo thực Hộn Bet sinh ĐO 1s | 1.269 | 3 | 31 | 1.294 2 đưới cử
Trang bị tạo điều kiên về cơ sở vật chất,
g [tang thiet bi tap luyện cho các phong[ - n1 |1 3ig | 6 |3.086| 1312, 5 trào bảng cách trao quyên và giao nhiệm
_—_ |vu cho giáo viên phụ trách || _|
Quan tâm đúng mức về kinh phi dé thực | hiện việc luyện tập, biếu diễn trên cơ sở |
d cân nhắc phù hợp với điều kiện của nhà 3.14] 1.265) 4 13.17) 1.219, 1
trưởng
Phối kết hơp giữa nhà trường và cha mẹ
8 |học sinh trong các hoạt động GDNT đ| 3.11] 1.288) 5 | 3.01] 1.31 | 7 | các hoạt động phong trào |
: Hiệu trưởng nhìn nhân đánh giá sự nô lực !
của các em học sinh Rút kinh nghiệm |
9 hoặc chỉnh sửa một số nội dung, cách 3141298 | 4 |3.07 | 1.328 ( 4
\ _ |thức chưa phụ hợp trước khi di du thi i |
Trung binh chung 3.13 3.07
Nhin vao bang Sta thay:
42 © Giao chic VietNam
Về mức độ thực hiện:
Các nội dung trong công tác quản lý GDNT thông qua các hoạt động phong trào các trường tiểu học thành phố Dĩ An, Bình Dương được đánh giá là thỉnh thoảng thực hiện ở tất cả các nội dung với điểm trung bình dao
động từ 3.03 đến 3.22
Như vậy, qua kết quả khảo sát có thể thấy thực trạng
quản lý GDNT thông qua các phong trào tại trường tiểu
học thành phố Dĩ An chưa có sự đồng đều Việc chỉ đạo chỉ tập trung ở khâu ra quyết định và chỉ đạo GV và HS thực hiện mà chưa chú trọng đến xây dựng môi trường, chính sách chế độ khuyến khích giáo viên tập luyện, các
khâu kiểm tra giám sát chưa được sâu sái
- Kết quả thực hiện:
Qua kết quả phân tích, chúng tôi nhận thấy rằng:
quản lý hoạt động GDNT qua các phong trào chưa có sự
đồng đều với điểm trung bình từ 3.01 đến 3.17 tức là kết
quả thực hiện được đánh giá ở mức trung bình Qua phỏng vấn một số GV chúng tôi nhận được một số thông tin sau: các phong trào các cấp tổ chức
khi đưa công văn về trường chưa có kế hoạch cụ thể,
phân công rõ ràng mà chỉ giao khoán việc cho GV Trong thời gian học tập trực tuyến có các cuộc thi và phong trào tổ chức onine thì càng chưa có sự rõ ràng
và cụ thể, gây ra nhiều sự hiểu lắm và không chủ động
trong khi thực hiện nhiệm vụ GDNT cho học sinh qua các phong trào Chỉ đạo chung chung và thậm chí
chuyển tiếp công văn giao việc trực tiếp cho một GV
đảm nhận, trong khi lãnh đạo còn chưa nắm được nội
dung của công văn tổ chức Trong mùa giãn cách xã
hội, các em học sinh không được đến trường để thầy cô trực tiếp tập luyện, vì vậy ở nhà các em được sự hỗ trợ
của ba mẹ hoặc người thân để hoàn thành bài dự thi
theo hướng dẫn của giáo viên Việc quản lý thông qua
nhiều bước trung gian: BGH chỉ đạo xuống GV, GV
hướng dẫn học sinh thông qua mạng xã hội như: Google
Meet, Zalo, Facebook thiếu sự kiểm tra, giám sát và
đánh giá trực tiếp (GV4, GV5, GV6) 4 Kết luận
Kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng cho thấy Đa số CBQL và GV tại các trường TH thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động GDNT CBQL, GV đã thực
hiện khá tốt việc tổ chức các hoạt động GDNT cho học
sinh trong quá trình giảng dạy GV chuyên trách các
môn nghệ thuật các trường tiểu học cũng đã thực hiện
khá tốt khi vận dụng phương pháp, hình thức dạy học
phù hợp đặc trưng bộ môn Đồng thời CBQL đã có những triển khai trong công tác quản lý, đề ra những kế hoạch
và có những chỉ đạo kịp thời Một số trường đã xây dựng kế hoạch GDNT theo học kỳ, năm học trong kế hoạch
hoạt động chuyên môn của nhà trường Nhà trường đã
Trang 5
dạy học các môn Âm nhạc và Mĩ thuật theo nội dung,
chương trình; quản lý việc tích hợp, lồng ghép giáo dục nghệ thuật ởcác môn học khác được thực hiện kháthường xuyên Quản lý hoạt động GDNT qua quản lý các phong trào văn hóa nghệ thuật có được chú trọng Quản lý các
điều kiện GDNT đã được thực hiện Tuy nhiên, một số
hạn chế cần lưu ý khắc phục là:
- CBQL chưa khai thác hết tiềm năng của GV mình quản lý Chính vì vậy chưa có kế hoạch và phân công
hợp lý để nâng cao chất lượng GDNT cho học sinh
tiểu học
- Các học sinh được ba mẹ quan tâm đến các bộ môn
nghệ thuật chiếm tỉ lệ rất thấp Mặt khác, vấn đề cơ sở
vật chất để đáp ứng chỉ đạo “áp dụng công nghệ thông
tin vào việc giảng dạy Âm nhạc và Mĩ thuật” gây khó
khăn cho một số trường ở vùng sâu vùng xa, trường
hang Il
- Việc kết hợp nhận xét của giáo viên TPT Đội và BT
đoàn thanh niên trong đánh giá nhận xét kết quả học tập
Âm nhạc và Mĩ thuật chưa thường xuyên
- Việc tích hợp, lồng ghép GDNT ởcác môn học khác thực tế được thực hiện mức độ thỉnh thoảng GDNT thông qua các môn học khác mang tính chất đối phó, chưa thật sự diễn ra một cách tự nhiên, do nhận thức của một số giáo viên hoặc do nhiều áp lực trong quá trình giảng dạy trên lớp, hoặc do áp lực về thời gian
- Công tác quản lý các điều kiện về tài liệu va nguồn thông tin còn hạn chế Nhà trường chưa thật sự quan
tâm đến điều kiện để phát triển GDNT cho học sinh
NHÀ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI tiểu học Trong các thư viện của nhà trường thường chưa cập nhật các loại sách, tài liệu mới để giáo viên và học sinh tham khảo Thư viện của các trường tiểu học thường để đối phó chứ không mang lại hiệu quả
cao trong việc lựa chọn tài liệu tham khảo phục vụ công tác GDNT cho học sinh
- Nhận thức của phụ huynh và một số GV về giáo dục nghệ thuật còn hạn chế Ba mẹ chỉ muốn các con học
tốt các môn được đánh giá bằng điểm số, những môn
học về nghệ thuật, kỹ năng, sáng tạo chưa được quan tâm, thậm chí còn bị xem nhẹ, khiến các môn nghệ
thuật chưa phát huy hết vai trò của nó để giúp học sinh phát triển toàn diện
- Cân tiếp tục nghiên cứu phân tích nguyên nhân của thực trạng, đặc biệt là các hạn chế trong quản lí hoạt động GDNT để xác định các biện pháp khắc phục nhằm
nâng cao chất lượng GDNT tại các trường tiểu học thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương đáp ứng yêu câu đổi mới
giáo dục trong giai đoạn hiện nay O Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo
dục phổ thông - Chương trình tổng thé
{2] Dự án “Hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật tiểu học ” (SAEPS) Việt Nam - Đan Mạch - Dạy Mi thuật cho trẻ tiểu học {[3 Nguyễn Đăng Bửu (2008), Một số phương pháp dạy
học âm nhạc hiện đại, NXB Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh
[4] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (201 1) Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội NXB Lao
động - Xã hội, Hà Nội
Current status of art education management at primary schools in Di An city, Binh Duong province Bui Ngoc Bich Lien
Thu Dau Mot University Email: bichlienO000@gmail.com
Abstract: The management of art education activities is the planned and oriented impact of the primary school administrator on art education activities in order to form basic knowledge and develop artistic talents, aesthetic perception of primary school students Using mainly the survey questionnaires, the author assessed the current situation of managing art education activities in primary schools in Di An city, Binh Duong province
Keywords: Art education, art education management, primary school, Di An city, Binh Duong