Trong các chỉ sá xét nghiám đánh giá chāc năng thÃn, Creatinin máu đóng vai trò quan tráng và được āng dụng ráng rãi nhằm phát hián và tiên lượng tình tr¿ng suy giảm chāc năng thÃn, đánh
Mỏt sò chò sò, xột nghióm cÁn lõm sàng theo dừi bónh nhõn sau ghộp thÁnthÁn
Bỏnh nhõn sau khi được ghộp thÃn sẽ được theo dừi thưòng xuyờn về cõn nặng, lượng dòch bài tiết thải ra, bổ sung vào cơ thể, cỏc chỉ sỏ xột nghiỏm về máu, nước tiểu và mát sá xét nghiám khác khi trên lâm sàng bánh nhân có những dấu hiáu chỉ điểm Các xét nghiám về máu bao gồm những chỉ sá về tổng phân tích tế bào máu, mát sá chỉ sá sinh hóa máu (như glucose, ure, Creatinin, protid, lipid, triglycerid, khí máu, SGOT, SGPT), đián giải đồ, chāc năng đông máu Các xét nghiám về nước tiểu có thể kể đến như Protein, Ure, Creatinin niỏu, điỏn giải đồ trong 24 giò [6]
1.2.1 Creatinin, Ure máu trong đánh giá chức năng thận
Creatinin chÿ yếu hình thành từ creatine và phosphocreatine trong cơ xương, được bài tiết qua thÃn ỏ māc đỏ khụng đổi nờn rất cú giỏ trò trong viỏc đánh giá chāc năng thÃn Nồng đá Creatinin tăng trong bánh lý suy thÃn và các bỏnh về thÃn, ngoài ra cú thể tăng trong ngỏđỏc thÿy ngõn, Lupus ban đò, ung thư (ruát, bàng quang, tinh hoàn, tử cung, tiền liát tuyến), bánh b¿ch cầu, bánh
14 tim m¿ch (tăng huyết áp vô căn, nhồi máu cơ tim &) Creatinin có thể giảm trong trưòng hợp cú thai, sản giÃt & [36] Creatinin mỏu được āng dụng rỏng rãi trong đánh giá chāc năng thÃn nhằm phát hián và tiên lượng tình tr¿ng suy giảm chāc năng thÃn, đánh giá tổn thươngthÃn cấp tính và bánh thÃn m¿n tính [37] Chỉ sá này cũng được đo và ước tính GFR bằng cách sử dụng phương trình tính toán dựa trên Creatinin để sử dụng cho đánh giá ban đầu về GFR trong khuyến cáo lâm sàng phát hián CKD [2] Bên c¿nh đó, nồng đá Creatinin máu được khuyến cáo là mát trong những thước đo tát nhất về chāc năng thÃn với đỏ nh¿y và tớnh khả dụng cao nhất trong mụi trưòng lõm sàng và được sử dụng làm thụng sỏ hàng ngày về chāc năng thÃn khi theo dừi đònh kỳ bỏnh nhõn được cấy ghép [8] Viác đánh giá sớm chāc năng thÃn đã được báo cáo là có ý nghĩa tiên lượng cho DGF
Mặc dù Creatinin máu là mát xét nghiám thuÃn tián nhưng xét nghiám này còn h¿n chế trong viác đánh giá chāc năng thÃn, đặc biát là á những bánh nhân suy thÃn giai đo¿n sớm và á những bánh nhân có bánh kèm theo Sử dụng
GFR ước tính là bián pháp tát hơn so với viác sử dụng Creatinin máu đơn thuần trong đánh giá chāc năng thÃn Sự kết hợp giữa Creatinin máu và cystatin C mỏu được cho là ớt sai sút hơn vỡ cỏc yếu tỏ gõy nhiòu cÿa 2 xột nghiỏm này không giáng nhau Các h¿n chế về viác sử dụng nồng đá Creatinin máu đơn thuần khi đưa ra cỏc quyết đònh lõm sàng liờn quan ỏ bỏnh nhõn suy thÃn nờn được xem xét [37]
Những yếu táảnh hưáng đến nồng đá Creatinin máu có thể kể đến như sau khi ăn mỏt lượng thòt lớn; bỏnh nhõn bò thừa dòch sẽ cú Creatinin mỏu thấp hơn do mỏu bò pha loóng; giảm Creatinin mỏu do giảm khỏi lượng cơ ỏ đỏi tượng suy dinh dưỡng và lưòi vÃn đỏng; đỏ thanh thải Creatinin cú thể bò ghi nhÃn quá cao do sự bài tiết quá māc Creatinin qua áng lượn gần trong bánh thÃn; ngưòi trưỏng thành giới tớnh nam và chÿng tỏc chõu Phi tăng sản xuất Creatinin; các tình tr¿ng bánh lý làm tăng hÿy cơ làm tăng Creatinin máu có thể tới 5 mg/ngày; sự đào thải Creatinin ngoài thÃn (chÿ yếu qua đưòng ruỏt) xảy ra, đặc biát á những bánh nhân có bánh thÃn sớm; sử dụng các thuác như cimetidine, trimethoprim, corticosteroid, pyrimethamine, phenacemide, salicylate và các chất chuyển hóa ho¿t đáng cÿa vitamin D có thể cản trá sự bài
15 tiết tích cực cÿa Creatinin máu á áng thÃn và làm tăng Creatinin máu; bánh lý cao huyết ỏp, đỏi thỏo đưòng, suy tim sung huyết, cỏc bỏnh về thÃn ghộp,&
Bên c¿nh Creatinin, Ure máu cũnglà mát trong những dấu hiáu phản ánh tỡnh tr¿ng ā đỏng Ure mỏu trong CKD và khả năng lo¿i bò chất hũa tan trong quá trình th¿m phân Trong những năm gần nay, ngày càng nhiều nghiên cāu cũng chỉ ra đác tính cÿa Ure á nồng đá đ¿i dián cho CKD [38] Nồng đá Ure tăng cao cũng đó được xỏc đònh là mỏt yếu tỏ nguy cơ đỏi với sự tiến triển cÿa bánh thÃn á những bánh nhân mắc CKD từ trung bình đến nặng, không phụ thuác vào GFR [39] Ure là sản ph¿m cÿa quá trình chuyển hóa –NH2 từ chu trình Ure ágan, được đào thải chÿ yếu qua thÃn, nồng đá Ure phụ thuác nhiều vào chếđáăn Nồng đáUre máu cũng tăng trong suy thÃn và các bánh về thÃn, bờn c¿nh đú cũn tăng trong cỏc trưòng hợp sỏt, nhiòm trựng, cỏc bỏnh tim m¿ch, do ăn nhiều protid Nồng đá Ure máu giảm trong tình tr¿ng suy gan nặng, suy dinh dưỡng & [36] Các chỉ sá Ure trong nước tiểu và máu có āng dụng lâm sàng trong viác đánh giá chāc năng thÃn trong hơn 150 năm qua Nồng đá Ure máu phản ánh sự cân bằng giữa sản xuất Ure á gan và đào thải Ure qua thÃn; vì vÃy tăng Ure huyết tương có thể do tăng sản xuất Ure, giảm đào thải Ure hoặc cả hai Tuy nhiên cho đến nay, tỷ lá gặp giảm đào thải Ure cao nhất trong bánh thÃn tiến triển và liên quan đến viác giảm đáng kể GFR [9] Bánh thÃn có liên quan đến giảm bài tiết Ure và hÃu quả là tăng nồng đá trong máu Nồng đá Ure máu phản ánh GFR được quan sát để đánh giá chāc năng thÃn, khi GFR giảm, Ure máu tăng Tuy nhiên, sử dụng nồng đá Ure máu không đÿ để phản ánh chính xác GFR Chỉ sá Ure không nh¿y cảm với GFR giảm, GFR phải giảm trên 50% trước khi Ure máu tăng trên giới h¿n trên cÿa khoảng tham chiếu Trong mỏt sỏ trưòng hợp, Ure cú thể tăng mặc dự GFR bỡnh thưòng (nghĩa là chāc năng thÃn bỡnh thưòng), do đú, Ure thiếu tớnh đặc hiỏu khi đỏnh giỏ chāc năng thÃn [40] Nồng đá Ure có thể tăng hoặc giảm do mát sá nguyên nhân ngoài bỏnh thÃn Nồng đỏ Ure mỏu cú thể tăng trong trưòng hợp mất nước, giảm tưới máu thÃn (do suy tim, sác giảm thể tích, h¿ huyết áp nặng), xuất huyết tiờu húa, tăng dò húa Protein (nhiòm trựng, phÁu thuÃt, chấn thương, sử
16 dụng thuác corticoid, &) Ure có thể giảm trong thai kỳ, chế đá ăn ít Protein, thừa nước, xơ gan,rái lo¿n chu trình chuyển hóa Ure, & [9]
1.2.2 Sự thay đổi của điện giải đồ
Bánh thÃn giai đo¿n cuái có liên quan đến nhiều rái lo¿n chuyển hóa và điỏn giải Mặc dự hầu hết những bất thưòng này được giải quyết bằng ghộp thÃn nhưng vÁn tồn t¿i nhiều bất thưòng về điỏn giải và kiềm toan mới được ghi nhÃn, trong đó phổ biến có thể kể đến như tăng Kali máu, h¿ Magie máu, rái lo¿n Canxi/Photpho và toan chuyển hóa [10, 11] Trong các chất đián giải, Natri, Kali, Clo là các ion quan tráng nhất và được sử dụng nhiều nhất, được cung cấp qua chế đáăn, hấp thu á d¿ dày, ruát và được đào thải qua thÃn Do đó những thay đổi trong chāc năng thÃn cũng được phản ánh qua sự thay đổi nồng đá các chất đián giải này [36]
Bỡnh thưòng, nồng đỏ Kali mỏu nằm trong khoảng 3,4 – 4,5 mmol/L
Nồng đỏ Kali mỏu tăng trong cỏc trưòng hợp suy thÃn thiểu niỏu, vụ niỏu , ngoài ra cũng tăng trong nhiòm acid, thiếu insulin, dÃp cơ, bòng nặng, tắc ruỏt cấp, suy tim, nhồi máu cơ tim& [36] Nồng đá Kali máu giảm trong bánh Westphal, cưòng vò thượng thÃn, nhiòm acid do đỏi thỏo đưòng, bòng, dựng thuỏc lợi niỏu Tăng Kali mỏu thưòng gặp sau ghộp thÃn, được bỏo cỏo ỏ
25% –44% bánh nhân, do các nguyên nhân như giảm GFR cấp tính hoặc m¿n tính, toan chuyển hóa và thuác, bao gồm trimethoprim, thuác chẹn beta giao cảm, thuác āc chế men chuyển/thuác chẹn thụ thể angiotensin và thuác āc chế calcineurin, tacrolimus và Cyclosporine [10] Tỷ lá tăng Kali máu là 5 – 40% bỏnh nhõn được điều trò bằng thuỏc āc chế calcineurin, tacrolimus và Cyclosporine Các thuác này làm giảm bài tiết Kali qua thÃn thông qua các cơ chế khác nhau Đầu tiên, thuác làm giảm ho¿t đáng cÿa há tháng renin–angiotensin–aldosterone do áng thÃn không nh¿y cảm với aldosterone
Thā hai, các thuác này có thể ho¿t đáng thông qua āc chế trực tiếp ROMK (kênh K+ á tÿy ngoài cÿa thÃn), Na-K ATPase và kích ho¿t trực tiếp cơ chế shunt Clorua à những bỏnh nhõn được điều trò bằng thuỏc chẹn beta, Cyclosporine có thể gây ra tác dụng phụ đái với cân bằng nái môi Kali à những bánh nhân này, tăng Kali máu thoáng qua có thể xảy ra do tăng dòng
17 Kali từ dòch nỏi bào ra dòch ngo¿i bào thụng qua mỏt cơ chế chưa được xỏc đònh Nồng đỏ Kali thưòng chỉ tăng nhẹ (khoảng 5,5 mmol/L) và hiếm khi cần điều trò [12] Tăng Kali mỏu cú thể từ khụng cú biểu hiỏn cho đến cỏc biểu hiỏn trờn lõm sàng bằng cỏc triỏu chāng cÿa suy nhượccơ thể,lo¿n nhòp tim hay ảnh hưỏng tới cơ xương, tuy nhiờn thưòng được phỏt hiỏn khi theo dừi bằng xột nghiám máu [41] Viác h¿n chế sử dụng hoặc giảm liều thuác làm tăng nồng đá Kali không phải lúc nào cũng khả thi ngay sau ghép Lựa chán ban đầu nên bao gồm điều chỉnh chế đá ăn uáng và bổ sung thiazide hoặc thuác lợi niáu quai nếu tình tr¿ng cho phép Fludrocortisone có đặc tính mineralocorticoid tác dụng gây tái hấp thu Natri và bài tiết Kali á áng lượnxa Các nghiên cāu chỉ ra rằng fludrocortisone cú thể cải thiỏn tỡnh tr¿ng tăng Kali mỏu dai dẳng và nhiòm toan chuyển húa ỏ những ngưòi nhÃn ghộp t¿ng, nhưng cú thể dÁn đến tỡnh tr¿ng giữ nước [42, 43]
Tăng calci mỏu và giảm phosphate mỏu phỏt triển ỏ khoảng 50% ngưòi nhÃn ghộp t¿ng, thưòng thấy rừ nhất trong 2–8 tuần sau ghộp [44] Sự thay đổi này thưòng do rỏi lo¿n chuyển húa xương – chất khoỏng, bao gồm cưòng cÃn giỏp, thưòng gặp ỏ bỏnh nhõn bỏnh thÃn m¿n giai đo¿n cuỏi, kộo dài dai dẳng đến giai đo¿n sau ghép thÃn [10] Tăng calci máu có tỷ lá mắc bánh cao nhất trong vòng 3 tháng sau khi cấy ghép và sẽ hết sau 1 năm kể từ khi cấy ghép á phần lớn bánh nhân Tuy nhiên, á 5 –10% bánh nhân, tình tr¿ng này kéo dài hơn 1 năm [45-47] Bên c¿nh đó, h¿ phosphate máu á đái tượng ghép thÃn đã được báo cáo với tỷ lá thay đổi từ 40 đến 93% trong các nghiên cāu khác nhau
Dữ liáu chỉ ra rằng tỷ lá giảm phosphate máucao nhất á tuần thā hai sau ghép thÃn thưòng giảm dần sau 1 năm [11]
Bỡnh thưòng, Natri mỏu nằm trong khoảng 133 – 147 mmol/L Nồng đỏ Natri máu tăng trong tổn thương áng thÃn, suy thượng thÃn, dùng thuác lợi niỏu và giảm trong viờm thÃn, suy tim, nhiòm trựng nặng cú sỏt, xơ gan&
Ph°¢ng pháp nghiên cā u
Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu cắt ngang tại nhiều thời điểm theo dõi trước và sau ghép thận, phương pháp chọn mẫu thuận tiện, lấy thông tin thông qua dữ liệu và bệnh án ổn định của bệnh nhân điều trị sau ghép lưu tại Khoa Hóa sinh, Khoa Thận - Tiết niệu, và Phòng Kế hoạch - Tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai.
2.2.2 Biến số và chỉ số nghiên cứu
Các thông tin thu thÃp từđái tượng nghiên cāu bao gồm:
- Thông tin chung cÿa bánh nhân
- Theo dõi cân nặng, chỉ số xét nghiệm công thức máu, xét nghiệm hóa sinh máu đánh giá chức năng thận (bao gồm Creatinin, Ure, điện giải đồ máu) và tổng phân tích nước tiểu trước và sau ghép với các mốc thời gian theo dõi cụ thể.
N: thòi điểm trước ghộp gần nhất;
N0: thòi điểm sau ghộp, trong ngày ghộp;
N1: thòi điểm ngày thā 1 sau ghộp;
N2: thòi điểm ngày thā 2 sau ghộp;
N4: thòi điểm ngày thā 4 sau ghộp;
N8: thòi điểm ngày thā 8 sau ghộp
- Trong suỏt quỏ trỡnh theo dừi ghi chộp l¿i toàn bỏ biểu hiỏn bất thưòng, đặc biát lưu ý biến cá thải ghép
2.2.3 T hu thập, phân tích và xử lý số liệu
Sá liáu được tổng hợp, làm s¿ch và mã hóa sau đó được nhÃp vào phần mềm Microsoft Excel 2016, bái hai nghiên cāu viên đác lÃp trước khi phân tích tháng kê bằng phần mềm SPSS 20
Tiến hành kiểm đònh sự khỏc biỏt giữa cỏc biến đònh lượng bằng phộp kiểm đònh T – test, ANOVA
Māc ý nghĩa tháng kê được xác nhÃn với p < 0,05
2.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu Tiờu chu¿n ch¿n đoỏn mức đò phục hồi thÃn
Trong nghiên cāu này, māc đá phục hồi thÃn được đánh giá theo Bảng 2.1 dưới đây [34, 35]:
B ả ng 2.1 Phân lo ạ i m ức độ ph ụ c h ồ i ch ức năng thậ n
Chò sò Đỏnh nghĩa Cỏch xỏc đỏnh
IGF Chāc năng thÃn sau ghép phục hồi nhanh
Creatinin máu ngày thā 6 sau ghép thÃn
SGF Chāc năng thÃn sau ghép phục hồi chÃm Creatinin máu ngày thā 6 sau ghép thÃn
≥ 265 àmol/L (3 mg/dL) và khụng cú DGF
DGF Chāc năng thÃn sau ghộp bò trỡ hoón Cú chỉđònh lỏc mỏu cấp cāu trong tuần đầu tiên sau ghép
Tiêu chu¿n đánh giá các chỉ số hóa sinh máu
Các chỉ sá Creatinin, Ure, đián giải đồ như Natri, Kali, Clo được đánh giá theo tiêu chu¿n cÿa quy trình kỹ thuÃt chuyên ngành Hóa sinh, Bá Y tế [36]
B ả ng 2.2 Kho ả ng tham chi ế u các ch ỉ s ố hóa sinh
Chò sò KhoÁng tham chi¿u
Nghiên cāu được sự cho phép cÿa Khoa Hóa sinh và Phòng Kế ho¿ch – Tổng hợp, Bánh vián B¿ch Mai
Các thông tin, dữ liáu cÿa bánh nhân được đảm bảo an toàn, bí mÃt, chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cāu
CH¯ĂNG 3 – KắT QUÀ 3.1 Đặc điòm chung cÿa đòi t°ÿng nghiờn cāu
70 bánh nhân đÿ tiêu chu¿n đã được lựa chán để đưa vào nghiên cāu
Sau khi tiến hành thu thÃp các biến sá và chỉ sá nghiên cāu, chúng tôi phân tích các đặc điểm chung cÿa bánh nhân, kết quả được thể hián trong Bảng 3.1
B ả ng 3 1 Đặc điể m chung c ủa đối tượ ng nghiên c ứ u Đặc điòm n (%)
Viêm cầu thÃn m¿n 34 (48,6%) Viêm cầu thÃn Lupus 4 (5,7%)
Bánh lý nang thÃn và bất thưòng b¿m sinh 2 (2,9%)
Bánh thÃn IgA 2 (2,9%) Không rõ nguyên nhân 28 (40%) Đỏ phāc hòi chāc nng thÁn
Bảng 3.1 cho thấy rằng đá tuổi trung bình cÿa đái tượng ghép thÃn trong khoảng 34 ± 10,88 tuổi, tỉ lá đá tuổi ghép thÃn cao nhất là nhóm 30 – 49 tuổi (chiếm 45,7%), sau đó là nhóm dưới 30 tuổi (chiếm 41,4%), thấp nhất là nhóm từ 50 tuổi trá lên (chiếm 12,9%) Về giới tính, tỷ lá nam giới chiếm 71,4%, cao gấp khoảng 2,5 lần so với nữ giới (chiếm 28,6%) Trong những đái tượng đã có thông tin, nguyên nhân gây suy thÃn m¿n chÿ yếu do viêm cầu thÃn m¿n (chiếm 48,6%), các nguyên nhân khác chiếm tỷ lá thấp như viêm cầu thÃn
23 Lupus (5,7%), bỏnh lý nang thÃn và bất thưòng b¿m sinh (2,9%), bỏnh thÃn IgA (chiếm 2,9%), còn l¿i không rõ nguyên nhân chiếm khoảng 40% Về māc đá phục hồi chāc năng thÃn, IGF chiếm tỷ lá cao nhất (94,3%), SGF và DGF đều chiếm tỷ lá thấp là 2,9%.
S ự thay đỏ i cỏc ch ò s ò húa sinh mỏu đỏnh giỏ chāc nng thÁ n sau ghộp 8 ngày 8 ngày
3.2.1 Chỉ số Creatinin máu của bệnh nhân ghép thận
Chúng tôi tiến hành mô tả sự thay đổi nồng đá Creatinin máu t¿i từng thòi điểm, kết quảđược thể hiỏn trong Hỡnh 3.1
Hình 3.1 S ự thay đổ i n ồng độ Creatinin máu t ạ i các th ời điể m
Các m ố c th ờ i gian N: th ời điểm ngay tr°á c ghép, N0: Th ời điể m ngay sau ghép, N2: Ngày th ứ 2 sau ghép, N4:
Ngày th ứ 4 sau ghép, N6: Ngày th ứ 6 sau ghép, N8: Ngày th ứ 8 sau ghép
Từ kết quả cÿa Hình 3.1, chúng tôi thấy rằng nồng đá Creatinin giảm liờn tục từ thòi điểm trước ghộp cho tới thòi điểm ngày thā 8 sau ghộp
T¿i thòi điểm trước ghộp, nồng đỏ Creatinin cú giỏ trò trung bỡnh ỏ māc cao là 792,7 àmol/L, tuy nhiờn ngay sau khi ghộp đó giảm gần 50%, cũn 414,8 àmol/L và sau 8 ngày giảm cũn 114,0 àmol/L
24 Mái liên quan giữa nồng đá Creatinin máu và đá tuổi ghép thÃn được thể hián trong Hình 3.2
Hình 3.2 M ố i liên quan gi ữ a n ồng độ Creatinin máu t ạ i các th ời điể m và độ tu ổ i ghép th ậ n
Các hình 3.2A, 3.2B, 3.2C, 3.2D, 3.2E, 3.2F lần lượt thể hiện tổng quan giá trị Creatinin tại thời điểm ngay trước khi ghép, ngay sau khi ghép, ngày thứ 2, ngày thứ 4, ngày thứ 6, ngày thứ 8 so với độ tuổi ghép thận.
25 Qua kết quảá Hình 3.2A mô tả mái liên quan giữa nồng đá Creatinin t¿i thòi điểm ngay trước khi ghộp với đỏ tuổi ghộp thÃn, chỳng tụi thấy rằng bỏnh nhân trong đá tuổi từ 30 – 40 tuổi có nồng đá Creatinin máu khá cao, hơn hẳn những bánh trong trong các đá tuổi khác Trong khi đó, bánh nhân trong đá tuổi 40 – 50 tuổi, trên 60 tuổi l¿i cho thấy nồng đá Creatinin thấp hơn hẳn so với những bánh nhân còn l¿i Kết quảá Hình 3.2B cho thấy rằng nồng đá Creatinin t¿i cỏc đỏ tuổi khỏc nhau vào thòi điểm sau ghộp khụng cú sự khỏc biỏt rừ rỏt
Kết quả Hỡnh 3.2C cho thấy nồng đỏ Creatinin t¿i thòi điểm ngày thā 2 sau ghép á bánh nhân trong đá tuổi 35 – 50 tuổi cao hơn so với các bánh nhân khác
Kết quả ở Hình 3.2D cho thấy tại thời điểm ngày thứ 4 sau ghép, nồng độ Creatinin máu cao hơn ở nhóm tuổi 30 – 50 Hình 3.2E chỉ ra nồng độ Creatinin máu cao hơn ở nhóm tuổi 25 – 35 tại thời điểm ngày thứ 6 sau ghép thận Cuối cùng, Hình 3.2F cho thấy nồng độ Creatinin máu ở nhóm tuổi 25 – 30 cao hơn tại thời điểm ngày thứ 8 sau ghép.
Trong nghiên cāu này, chúng tôi chia đái tượng nghiên cāu dựa trên giới tính, nhóm tuổi và māc đá phục hồi chāc năng thÃn Sau đó, chúng tôi tiến hành phõn tớch giỏ trò Creatinin trung bỡnh theo 6 mỏc thòi gian là trước ghộp gần nhất N; trong ngày ghép, sau khi ghép N0; ngày thā 2 sau ghép N2; ngày thā 4 sau ghép N4; ngày thā 6 sau ghép N6 và ngày thā 8 sau ghép N8 theo các đặc điểm nay Kết quả phõn bỏ giỏ trò Creatinin theo giới tớnh bỏnh nhõn được trỡnh bày trong Bảng 3.2
B ả ng 3.2 Phân b ố n ồng độ Creatinin t ừ ng th ời điể m sau ghép theo gi ớ i tính c ủa đối tượ ng nghiên c ứ u
Các mốc thời gian N: thời điểm ngay tr°ác ghép, N0: Thời điểm ngay sau ghép, N2: Ngày thứ 2 sau ghép, N4:
Ngày th ứ 4 sau ghép, N6: Ngày th ứ 6 sau ghép, N8: Ngày th ứ 8 sau ghép
Kết quả ỏ Bảng 3.2 chỉ ra rằng giỏ trò Creatinin trung bỡnh ỏ nữ giới t¿i cỏc thòi điểm nghiờn cāu đều thấp hơn ỏ nam giới Giỏ trò p < 0,05 t¿i tất cả cỏc thòi điểm nghiờn cāu trờn cho thấy sự khỏc biỏt về giỏ trò Creatinin mỏu trung bình giữa nam giới và nữ giới là có ý nghĩa Bên c¿nh nhóm giới tính, chúng tôi tiếp tục tiến hành phân tích tương tự dựa trên nhóm đá tuổi ghép thÃn
Nhúm này được chia thành 3 nhúm nhònhư sau: < 30 tuổi; 30 – 49 tuổi; ≥ 50 tuổi Kết quảđược thể hián trong Bảng 3.3
Thỏi điòm Giòi tớnh n �㖙̅± SD
B ả ng 3.3 Phân b ố n ồng độ Creatinin t ừ ng th ời điể m sau ghép theo nhóm tu ổ i c ủa đối tượ ng nghiên c ứ u
Thỏi điòm Nhúm tuỏi n �㖙̅ ± SD
Các m ố c th ờ i gian N: th ời điểm ngay tr°á c ghép, N0: Th ời điể m ngay sau ghép, N2: Ngày th ứ 2 sau ghép, N4:
Ngày th ứ 4 sau ghép, N6: Ngày th ứ 6 sau ghép, N8: Ngày th ứ 8 sau ghép
28 Bảng 3.3 cho thấy không có sự khác biát về nồng đá Creatinin trung bỡnh t¿i từng thòi điểm nghiờn cāu giữa 3 nhúm tuổi nghiờn cāu (với p > 0,05 t¿i mỏi thòi điểm nghiờn cāu)
Nồng đá Creatinin máu được phân tích theo nhóm cuái cùng là đá phục hồi chāc năng thÃn Kết quả thể hián trong Bảng 3.4
B ả ng 3.4 Phân b ố n ồng độ Creatinin t ừ ng th ời điể m sau ghép theo m ức độ ph ụ c h ồ i ch ức năng thậ n c ủa đối tượ ng nghiên c ứ u
Các m ố c th ờ i gian N: th ời điểm ngay tr°á c ghép, N0: Th ời điể m ngay sau ghép, N2: Ngày th ứ 2 sau ghép, N4:
Ngày th ứ 4 sau ghép, N6: Ngày th ứ 6 sau ghép, N8: Ngày th ứ 8 sau ghép
Thỏi điòm Đỏ phāc hòi chāc nng thÁn n �㖙̅ ± SD
IGF 56 798,55 ± 212,62
IGF 66 412,71 ± 202,59
IGF 65 139,31 ± 72,24
IGF 65 118,89 ± 46,65
IGF 66 105,82 ± 37,36
IGF 66 100,17 ± 30,49
S ự thay đỏ i c ÿ a ch ò s ò Creatinin mỏu trong 8 ngày sau ghộp th Á n
Thay đổi nồng độ Creatinin cho thấy sau ghép thận, chức năng thận ở người suy thận mạn giai đoạn cuối phục hồi nhanh chóng Nồng độ Creatinin trung bình vào ngày thứ 8 sau ghép là 114,0 µmol/L, gần đạt giá trị bình thường.
41 tham chiếu ỏngưòi khòe m¿nh (ỏ nam giới trong khoảng 62 – 106 àmol/L, nữ giới trong khoảng 44 – 88 àmol/L) [36]
Tuy nhiờn, khi đỏnh giỏ phõn bỏ nồng đỏ Creatinin mỏu từng thòi điểm sau ghép theo nhóm tuổi cÿa đái tượng nghiên cāu, chúng tôi chưa nhÃn thấy sự khác biát về nồng đá Creatinin máu giữa các nhóm tuổi nghiên cāu này Điều này cho thấy sự phục hồi Creatinin máu á cả 3 nhóm tuổi trong nghiên cāu cÿa chúng tôi là như nhau.
Khi đỏnh giỏ về mỏi liờn quan giữa nồng đỏ Creatinin mỏu t¿i cỏc thòi điểm và đá tuổi ghép thÃn, chúng tôi nhÃn thấy rằng, bánh nhân trong đá tuổi 25 – 50 là những đái tượng có nồng đá Creatinin máu trong máu cao hơn hẳn so với những bánh nhân khác trong 4 ngày sau ghép thÃn T¿i ngày thā 6, bánh nhân trong nhóm tuổi 25 – 35 có nồng đáCreatinin máu cao hơn T¿i ngày thā8 sau ghép, bánh nhân trong nhóm tuổi 25 – 30 có nồng đá Creatinin máu cao hơn hẳn các nhóm còn l¿i Như vÃy nhóm tuổi 25 – 30 gần như có nồng đáCreatinin cao hơn cỏc nhúm khỏc ỏ cỏc thòi điểm nghiờn cāu Điều này cú thể giải thích do bánh nhân á đá tuổi này có thể tr¿ng tát hơn hẳn những nhóm khác, nhu cầu vÃn đáng nhiều hơn, khả năng chuyển hóa cao hơn, lượng cơ trong cơ thể lớn hơn, dÁn đến viác nồng đá Creatinin máu cao hơn ThÃn ghép tuy có ho¿t đáng ngay sau khi ghép nhưng vÁn chưa đào thải được Creatinin về giỏ trò bỡnh thưòng sau 8 ngày Bờn c¿nh đú, nồng đỏ Creatinin ỏ nhúm tuổi trên 50 l¿i có xu hướng thấp hơn hẳn Điều này có thể giải thích do á đá tuổi này nhu cầu vÃn đáng thấp hơn bái thể tr¿ng kém hơn, khả năng chuyển hóa thấp hơn, lượng cơ trong cơ thể thấp hơn, dÁn đến viác nồng đá Creatinin máu thấp hơn Qua đó chúng tôi thấy được rằng sự thay đổi nồng đá Creatinin máu sau khi ghép thÃn phù hợp với sự khác biát sinh lý về nồng đá Creatinin máu giữa các đá tuổi Sau khi cấy ghép, thÃn ghép đào thải Creatinin nhanh chóng, gần như đưa được Creatinin về giỏ tròbỡnh thưòng Qua đú chỳng tụi cũng nhÃn thấy rằng, sau khi cấy ghép, thÃn ghép gần như ho¿t đáng như nhau trên bánh nhân ácác đá tuổi khác nhau nếu không xảy ra biến cá thải ghép và sựthay đổi nồng đá Creatinin máu sau khi ghép thÃn phù hợp với sự khác biát sinh lý giữa các đá tuổi
42 Khi đỏnh giỏ phõn bỏ nồng đỏ Creatinin từng thòi điểm sau ghộp theo giới tính cÿa đái tượng nghiên cāu, chúng tôi nhÃn thấy rằng nồng đá Creatinin á nữ giới thấp hơn đáng kể so với nam giới, điều này phù hợp với sự khác biát sinh lý cÿa nồng đá Creatinin giữa nam giới và nữ giới
Khi đỏnh giỏ phõn bỏ nồng đỏ Creatinin từng thòi điểm sau ghộp theo māc đá phục hồi chāc năng thÃn cÿa đái tượng nghiên cāu, chúng tôi nhÃn thấy rằng chỉ cú sự khỏc biỏt về giỏ trò trung bỡnh Creatinin t¿i ngày thā 2 sau ghộp (p = 0,001 < 0,05), điều này tương tự với kết quả cÿa Hall (2011) Tuy nhiên kết quả cÿa Hall l¿i cho thấy có sự khác biát Creatinin máu vào ngày ghép thÃn (p = 0,008 < 0,05) trong khi nghiên cāu cÿa chúng tôi l¿i không ghi nhÃn sự khỏc biỏt (p = 0,820 > 0,05) Giỏ trò trung bỡnh Creatinin mỏu trong nghiờn cāu cÿa chỳng tụi vào ngày ghộp thÃn ỏ nhúm IGF là 798,55 àmol/L, SGF là 608,50 àmol/L, DGF là 834,00 àmol/L so với kết quả cÿa Hall (2011) là IGF là 866,32 àmol/L, SGF là 698,36 àmol/L, và DGF là 875,16 àmol/L, giữa hai nghiên cāu không có sự chênh lách quá nhiều; vào ngày thā 2 sau ghộp thÃn ỏ nhúm IGF là 139,31 àmol/L, SGF là 360,00 àmol/L, DGF là 358,50 àmol/L so với kết quả cÿa Hall (2011) nhúm IGF là 424,32 àmol/L, SGF là 592,28 àmol/L, DGF là 742,56 àmol/L, nghiờn cāu cÿa chỳng tụi đưa ra giỏ trò Creatinin mỏu ngày thā 2 thấp hơn, cho thấy sự phục hồi chāc năng thÃn cÿa bánh nhân tát hơn so với nghiên cāu cÿa Hall [50].
S ự thay đỏ i c ÿ a ch ò s ò Ure mỏu trong 8 ngày sau ghộp th Á n
Tương tựnhư với chỉ sá Creatinin, chúng tôi tiến hành mô tả sựthay đổi cÿa nồng đỏ Ure mỏu sau khi ghộp thÃn t¿i cỏc thòi điểm, chỳng tụi nhÃn thấy rằng sựthay đổi cÿa giỏ trò Ure mỏu sau khi ghộp thÃn là rất nhanh Cú thể thấy rằng sau 8 ngày ghép thÃn, chāc năng thÃn á bánh nhân suy thÃn m¿n giai đo¿n cuỏi cú thể phục hồi mỏt cỏch nhanh chúng, giỏ trò trung bỡnh nồng đỏ Ure mỏu đ¿t tới trò sỏ tham chiếu ỏngưòi khòe m¿nh (1,7 – 8,3 mmol/L) [36] Điều này cũng tương tự với sựthay đổi cÿa nồng đá Creatinin
Khi đỏnh giỏ phõn bỏ nồng đỏ Ure mỏu từng thòi điểm sau ghộp theo nhóm tuổi cÿa đái tượng nghiên cāu, kết quả tương tự như với chỉ sá Creatinin
43 máu đó là chưa thấy sự khác biát về nồng đá Ure máu giữa các nhóm tuổi nghiên cāu này Điều này cho thấy sự phục hồi Ure máu á cả 3 nhóm tuổi trong nghiên cāu cÿa chúng tôi là như nhau
Khi đỏnh giỏ mỏi liờn quan giữa nồng đỏ Ure mỏu t¿i cỏc thòi điểm và đá tuổi ghép thÃn, chúng tôi nhÃn thấy rằng bánh nhân trong đá tuổi 40 – 55 tuổi có nồng đá Ure cao hơn các đá tuổi khác trong 4 ngày đầu sau ghép, bánh nhân trong đá tuổi 25 – 45 có nồng đá Ure cao hơn á ngày thā 6, t¿i ngày thā 8 bánh nhân trong đá tuổi 30 có nồng đá cao hơn hẳn so với các đá tuổi khác
Nồng đá Ure cÿa bánh nhân trong đá tuổi trên 55 tuổi và dưới 30 tuổi ángưỡng thấp hơn bỏnh nhõn trong cỏc đỏ tuổi khỏc mỏi thòi điểm nghiờn cāu Điều này có thể lí giải do Ure là mát sản ph¿m cÿa chuyển hóa Protein, cho nên sự khác biát này cũng liên quan tới sự khác nhau về khả năng chuyển hóa cÿa cơ thể giữa các đá tuổi, khái lượng cơ trong cơ thể, nhu cầu vÃn đáng hằng ngày Sự thay đổi cÿa Ure bất thưòng hơn so với sựthay đổi nồng đỏ Creatinin Nồng đỏ Ure thay đổi chÃm hơn Creatinin, sự thay đổi sau khi ghép thÃn giữa các nhóm tuổi cũng không rõ rát như Creatinin Qua đó chúng tôi nhÃn thấy Ure không nh¿y bằng Creatinin trong viác theo dõi sự biến đổi cÿa chāc năng thÃn
Khi đỏnh giỏ phõn bỏ nồng đỏ Ure từng thòi điểm sau ghộp theo māc đỏ phục hồi chāc năng thÃn cÿa đái tượng nghiên cāu, chúng tôi nhÃn thấy rằng cú sự khỏc biỏt về giỏ trò trung bỡnh Ure t¿i ngày thā 2, 4, 6 và 8 sau ghộp thÃn.
S ự thay đỏ i c ÿ a đió n gi Ái đò mỏu trong 8 ngày sau ghộp th Á n
Khi quan sát sự thay đổi cÿa đián giải đồ máu sau khi ghép thÃn, chúng tôi nhÃn thấy nồng đáNatri và Clo có xu hướng tăng, nồng đáKali có xu hướng giảm sau 8 ngày ghép thÃn Tuy nhiên các chỉ sá này không vượt ra ngoài khoảng tham chiếu
Tăng Kali mỏu thưòng gặp sau ghộp thÃn Tỷ lỏ tăng Kali mỏu là 5 – 40% bỏnh nhõn được điều trò bằng thuỏc āc chế calcineurin, tacrolimus và Cyclosporine [10, 12] Kết quả trong Hình 3.5 chỉ ra rằng nồng đá Kali máu có xu hướng giảm dần trong 8 ngày đầu sau ghép thÃn, không có dấu hiáu cÿa viỏc tăng Kali mỏu trong thòi gian này Do đú cú thể cung cấp thờm bằng chāng rằng tăng Kali mỏu hầu như khụng diòn ra trong giai đo¿n 8 ngày đầu Tuy
44 nhiên vÁn cần làm thêm những nghiên cāu sâu hơn trên từng nhóm đái tượng khác nhau à bỏnh nhõn ghộp thÃn dò gặp tỡnh tr¿ng h¿ Natri mỏu do viỏc tiếp xỳc với những thay đổi về miòn dòch, nhiòm trựng và sửdụng thuỏc, sự kết hợp cÿa yếu tá làm thay đổi cân bằng nái môi về nước và đián giải [12] Trong nghiên cāu cÿa chúng tôi, nồng đá Natri máu có xu hướng tăng trong 8 ngày đầu sau ghép thÃn, không quan sát thấy sự giảm nồng đá Natri máu mát cách rõ rát Do vÃy, nghiên cāu cÿa chúng tôi cũng chỉ ra rằng h¿ Natri máu không xảy ra trong thòi gian 8 ngày đầu, tuy nhiờn vÁn cần thực hiỏn phõn tớch sõu hơn để làm rừ ràng trên các nhóm đái tượng khác nhau.
Rỏi lo¿n tăng nồng đỏ Clo thưòng nằm trong bỏnh cảnh cÿa nhiòm toan chuyển hóa, mát trong những biến chāng cÿa ghép thÃn Điều này được chỉ ra có liên quan đến viác truyền mát lượng lớn nước muái sinh lý (NaCl 0,9%) cho bánh nhân ghép thÃn [12] Trong nghiên cāu cÿa chúng tôi, nồng đá Clo máu cú xu hướng tăng trong 2 ngày đầu sau ghộp, tuy nhiờn giỏ trò nồng đỏ Clo cao nhất là 110,3 mmol/L, gần với giới h¿n trờn cÿa khoảng tham chiếu bỡnh thưòng (94 – 111 mmol/L) [36] Nhìn chung trong 8 ngày sau ghép thÃn, nồng đá Clo mỏu hầu như khụng vượt ra khòi khoảng tham chiếu Do đú cú thể thấy tăng
Trong 8 ngày đầu, hiện tượng đông máu hầu như không xảy ra Tuy nhiên, cần phân tích sâu hơn để làm rõ sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng liên quan đến tình trạng này.
S ự thay đỏ i c ÿ a cỏc ch ò s ò nghiờn c ā u th ỏi điò m tr°ò c và sau 8 ngày ghép th Á n ghép thÁn
Cuỏi cựng, chỳng tụi tiến hành so sỏnh giỏ trò trung bỡnh cÿa cỏc chỉ sỏ giữa thòi điểm trước ghộp và sau ghộp thÃn 8 ngày, kết quả cho thấy rằng cỏc chỉ sáđánh giá chāc năng thÃn đều có sự thay đổi có ý nghĩa sau ghép thÃn 8 ngày Nồng đá Creatinin và Ure máu đều cho thấy xu hướng tiến triển tát, các nồng đá này giảm dần qua 8 ngày ghép thÃn mát cách nhanh chóng Điều này chāng tò rằng quả thÃn ghộp cú thể ho¿t đỏng chāc năng ngay sau khi được cấy ghép vào cơ thể bánh nhân Bên c¿nh đó, các thành phần ion Natri, Kali, Clo trong điỏn giải đồcũng bò biến đổi Natri và Clo đều cú xu hướng tăng nhẹ qua 8 ngày, tuy nhiờn t¿i thòi điểm trước ghộp thÃn hay sau ghộp thÃn 8 ngày, nồng
45 đỏ trung bỡnh cÿa Natri và Clo đều nằm trong khoảng tham chiếu bỡnh thưòng cÿa ngưòi khòe m¿nh (Natri 133 – 147 mmol/L, Clo 94 – 111 mmol/L) Ngược l¿i, nồng Kali l¿i có xu hướng giảm sau 8 ngày ghép thÃn (từ 4,2 mmol/L xuáng
3,5 mmol/L), tuy nhiờn vÁn gần như nằm trong khoảng giỏ trò tham chiếu bỡnh thưòng (3,4 – 4,5 mmol/L) [36]
Chúng tôi nhÃn thấy rằng, sự thay đổi chāc năng thÃn sau khi ghép thÃn rất tích cực, các chỉ sá hóa sinh máu đánh giá chāc năng thÃn như Creatinin, Ure, điỏn giải đồ gần như đ¿t giỏ trò tham chiếu chỉ sau 8 ngày
Thông qua nghiên cāu mát sá xét nghiám hóa sinh máu đánh giá chāc năng thÃn trên bánh nhân ghép thÃn trong 8 ngày sau ghép t¿i bánh vián B¿ch Mai, chúng tôi rút ra mát sá kết luÃn như sau:
Mỏt sò bi¿n đỏi cÿa cỏc chò sò húa sinh mỏu đỏnh giỏ chāc nng thÁn trong 8 ngày sau ghép thÁn
Nồng đá Creatinin, Ure, Natri, Kali, Clo đều có khác biát trung bình giữa thòi điểm trước ghộp và thòi điểm sau ghộp thÃn 8 ngày (p < 0,001)
Nồng đá Creatinin và Ure máu giảm nhanh sau khi ghép thÃn Sau 8 ngày, nồng đỏ Ure mỏu cú thể đ¿t tới trò sỏ tham chiếu ỏ ngưòi khòe m¿nh, nồng đá Creatinin máu còn cao hơn khoảng tham chiếu
Nồng độ Kali có xu hướng giảm, trong khi nồng độ Natri và Clo lại có xu hướng tăng Tuy nhiên, qua quan sát trong 8 ngày, các chỉ số này vẫn nằm trong phạm vi tham chiếu của tiêu chuẩn nước uống.
Mòi liờn quan giữa cỏc chò sò húa sinh mỏu đỏnh giỏ chāc nng thÁn vòi mỏt sò đặc điòm trong 8 ngày sau ghép thÁn
Nồng đá Creatinin và Ure trung bình á nữ giới thấp hơn đáng kể so với nam giới t¿i cỏc thòi điểm với p < 0,05 đỏi với chỉ sỏ Creatinin ỏ tất cả cỏc thỏi điểm theo dừi Nồng đỏ Ure cÿa nam cao hơn nữ ỏ cỏc thòi điểm trước ghộp, ngay sau ghép và sau 2 ngày ghép thÃn (p < 0,05)
Phân lo¿i māc đá phục hồi chāc năng thÃn: có sự khác biát nồng đá Creatinin trung bỡnh ỏ ngày thā 2 sau ghộp, đỏi với nồng đỏ Ure là t¿i cỏc thòi điểm ngày thā 2, 4, 6 và 8 sau ghép thÃn
Các nhóm tuổi ghép thÃn có sự tương đồng về nồng đá Creatinine và Ure t¿i cỏc thòi điểm phõn tớch Đỏ tuổi 25 – 30 cú nồng đỏ Creatinin mỏu cao hơn cỏc đỏ tuổi khỏc ỏ cỏc thòi điểm nghiờn cāu trong khi đỏ tuổi > 50 l¿i cú nồng đá Creatinin thấp hơn Nồng đáUre theo đá tuổi thay đổi chÃm hơn Creatinin.
Từ kết quả nghiờn cāu cÿa đề tài này, chỳng tụi khuyến nghò cần tăng cưòng phỏi hợp cỏc ho¿t đỏng giữa nghiờn cāu và lõm sàng trong vấn đề theo dừi điều trò thòi điểm trước phÁu thuÃt và chăm súc phục hồi cho bỏnh nhõn sau ghép thÃn t¿i Khoa ThÃn – Tiết niáu, Bánh vián B¿ch Mai Đặc biát cần lưu ý tới những dấu hiáu gợi ý trên các chỉ sá hóa sinh máu để theo dõi những bánh nhân nguy cơ phục hồi thÃn ghép chÃm, hoặc nghiêm tráng hơn là các biến cá thải ghộp Mục đớch cÿa viỏc theo dừi này nõng cao chất lượng điều trò và tiờn lượng sớm cho bánh nhân, từ đó cải thián chất lượng cuác sáng cÿa bánh nhân sau ghép thÃn
Ngoài ra chúng tôi mong rằng trong tương lai sẽ có nhiều thêm các nghiên cāu về đề tài, má ráng tính đ¿i dián cho các biến sá và chỉ sá nghiên cāu để Bánh vián B¿ch Mai nói riêng và các Trung tâm Ghép t¿ng t¿i Viát Nam và thế giới nói chung có được cái nhìn toàn dián, đánh giá tổng quát và hoàn thián hơn quy trình ghép thÃn cāu sáng bánh nhân.
1 KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and
Management of Chronic Kidney Disease 2012
2 Gaitonde, D.Y., D.L Cook, and I.M Rivera, Chronic Kidney Disease:
Detection and Evaluation Am Fam Physician, 2017 96(12): p 776-783
3 Go, A.S., et al., Chronic kidney disease and the risks of death, cardiovascular events, and hospitalization 2004 351(13): p 1296-
4 Wolfe, R.A., et al., Comparison of mortality in all patients on dialysis, patients on dialysis awaiting transplantation, and recipients of a first cadaveric transplant 1999 341(23): p 1725-1730
5 Tonelli, M., et al., Systematic review: kidney transplantation compared with dialysis in clinically relevant outcomes 2011 11(10): p 2093-2109
6 Bá Y Tế, Quy trình kỹ thuÃt ghép thÃn, ghép gan từ ng°ời cho sống
7 HàI GHẫP THÂN VIàT NAM, H¯àNG DÀN GHẫP THÂN VIịT
8 Khater, N and R Khauli, Pseudo rejection and True Rejection after
Kidney Transplantation: Classification and Clinical Significance
9 Higgins, C.J.A.O., Urea and the clinical value of measuring blood urea concentration 2016: p 1-6
10 Miles, C.D and S.G.J.C.J.o.t.A.S.o.N Westphal, Electrolyte disorders in kidney transplantation 2020 15(3): p 412-414
11 Pochineni, V and H.J.F.i.m Rondon-Berrios, Electrolyte and acid-base disorders in the renal transplant recipient 2018 5: p 261
12 De Waele, L., P.-J Van Gaal, and D.J.A.C.B Abramowicz, Electrolytes disturbances after kidney transplantation 2019 74(1): p 48-52
13 Townsend, R.R.J.C.J.o.t.A.S.o.N., Stroke in chronic kidney disease: prevention and management 2008 3(Supplement 1): p S11-S16
14 Giatras, I., J Lau, and A.S.J.A.o.i.m Levey, Effect of angiotensin- converting enzyme inhibitors on the progression of nondiabetic renal disease: a meta-analysis of randomized trials 1997 127(5): p 337-345
15 Pereira, B.J.J.K.i., Optimization of pre-ESRD care: the key to improved dialysis outcomes 2000 57(1): p 351-365
16 3 Comprehensive Medical Evaluation and Assessment of Comorbidities
17 Gaitonde, D.Y., D.L Cook, and I.M.J.A.f.p Rivera, Chronic kidney disease: detection and evaluation 2017 96(12): p 776-783
18 Elshafie, M and P.N Furness, Identification of lesions indicating rejection in kidney transplant biopsies: tubulitis is severely under- detected by conventional microscopy Nephrology Dialysis
19 Ferguson RM, H.M., Transplantation and Immunology 1993:
20 Halloran, P.F and L.G.J.A.J.o.T Hunsicker, Delayed graft function: state of the art, November 10311, 2000 Summit meeting, Scottsdale, Arizona, USA 2001 1(2): p 115-120
21 Siedlecki, A., W Irish, and D.C.J.A.j.o.t Brennan, Delayed graft function in the kidney transplant 2011 11(11): p 2279-2296
22 Yarlagadda, S.G., et al., Marked variation in the definition and diagnosis of delayed graft function: a systematic review 2008 23(9): p 2995-
23 Mallon, D.H., et al., Defining delayed graft function after renal transplantation: simplest is best 2013 96(10): p 885-889
24 Boom, H., et al., Delayed graft function influences renal function, but not survival 2000 58(2): p 859-866
25 Koning, O.H., et al., RISK FACTORS FOR DELAYED GRAFT
FUNCTION IN CADAVERIC KIDNEY TRANSPLANTATION: A Prospective Study of Renal Function and Graft Survival after Preservation with University of Wisconsin Solution in Multi-Organ Donors: 1 1997 63(11): p 1620-1628
26 Pfaff, W.W., et al., DELAYED GRAFT FUNCTION AFTER RENAL
27 Terasaki, P.I., et al., Significance of the donor age effect on kidney transplants 1997 11(5 Pt 1): p 366-372
28 Perico, N., et al., Delayed graft function in kidney transplantation The
29 Yarlagadda, S.G., et al., Association between delayed graft function and allograft and patient survival: a systematic review and meta-analysis
30 El-Maghraby, T.A., et al., Delayed graft function is characterized by reduced functional mass measured by 99mtechnetium- mercaptoacetyltriglycine renography 2002 74(2): p 203-208
31 Rodrigo, E., et al., Creatinine Reduction Ratio on Post-Transplant Day
Two as Criterion in Defining Delayed Graft Function American Journal of Transplantation, 2004 4(7): p 1163-1169
32 Browne, B.J., C.O.t Holt, and O.E.J.C.t Emovon, Delayed graft function may not adversely affect short‐term renal allograft outcome
33 Johnston, O., et al., Reduced graft function (with or without dialysis) vs immediate graft function4a comparison of long-term renal allograft survival 2006 21(8): p 2270-2274
34 Akkina, S.K., et al., Similar Outcomes with Different Rates of Delayed
Graft Function May Reflect Center Practice, Not Center Performance
35 Humar, A., et al., Risk factors for slow graft function after kidney transplants: a multivariate analysis 2002 16(6): p 425-429
36 Bá Y Tế, H°áng dÁn quy trình kỹ thuÃt chuyên ngành Hóa sinh 2014
37 Thomas, D., et al., Limitations of serum creatinine as a marker of renal function Vol 6 2017 168-170
38 Vanholder, R., T Gryp, and G Glorieux, Urea and chronic kidney disease: the comeback of the century? (in uraemia research)
39 Seki, M., et al., Blood urea nitrogen is independently associated with renal outcomes in Japanese patients with stage 335 chronic kidney disease: a prospective observational study BMC Nephrology, 2019
40 Baum, N., C.C Dichoso, and C.E.J.U Carlton Jr, Blood urea nitrogen and serum creatinine: Physiology and interpretations 1975 5(5): p
41 Skorecki, K., et al., Brenner & Rector's the kidney 2016: Elsevier
42 Heering, P., et al., Aldosterone resistance in kidney transplantation is in part induced by a down‐regulation of mineralocorticoid receptor expression 1 2004 18(2): p 186-192
43 Marfo, K and D.J.C.r.i.t Glicklich, Fludrocortisone therapy in renal transplant recipients with persistent hyperkalemia 2012 2012
44 Wolf, M., et al., A prospective cohort study of mineral metabolism after kidney transplantation 2016 100(1): p 184
45 Evenepoel, P., et al., Calcium metabolism in the early posttransplantation period 2009 4(3): p 665-672
46 Reinhardt, W., et al., Sequential changes of biochemical bone parameters after kidney transplantation 1998 13(2): p 436-442
47 Massari, P.U.J.K.i., Disorders of bone and mineral metabolism after renal transplantation 1997 52(5): p 1412-1421
48 Modi, M.P., et al., A Comparative Study of Impact of Infusion of Ringer′ s Lactate Solution Versus Normal Saline on Acid-Base Balance and Serum Electrolytes During Live Related Renal Transplantation 2012
49 Nankivell, B.J., et al., Predicting glomerular filtration rate after kidney transplantation 1995 59(12): p 1683-1689
50 Hall, I.E., et al., A comparison of alternative serum biomarkers with creatinine for predicting allograft function after kidney transplantation
DANH SÁCH BàNH NHÂN GHÉP THÂN TRONG MÀU NGHIÊN CĀU
STT Hó và tờn Giòi tớnh Tuỏi