Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HÓA SINH MÁU ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN TRÊN BỆNH NHÂN GHÉP THẬN TRONG NGÀY SAU GHÉP TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HÓA SINH MÁU ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN TRÊN BỆNH NHÂN GHÉP THẬN TRONG NGÀY SAU GHÉP TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2017.Y Người hướng dẫn: ThS.BS Đỗ Thị Quỳnh ThS.BS Vũ Vân Nga Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình quý thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới ThS.BS Đỗ Thị Quỳnh ThS.BS Vũ Vân Nga, hai giáo tận tâm dìu dắt, bảo hướng dẫn em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, TS.BS Đào Huyền Quyên, phó trưởng Khoa Hóa Sinh, Bệnh viện Bạch Mai, với cán nhân viên Khoa Hóa Sinh, Khoa Thận – Tiết niệu, Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai hỗ trợ em suốt trình tiến hành thu thập số liệu cho đề tài nghiên cứu Em muốn gửi lời cảm ơn tới Chủ nhiệm Bộ môn Y Dược học Cơ sở, PGS.TS Vũ Thị Thơm thầy cô Bộ môn, Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội ln tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè – người ln bên cạnh động viên, ủng hộ chia sẻ với em học tập sống Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Phương Anh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu số xét nghiệm hóa sinh máu đánh giá chức thận bệnh nhân ghép thận ngày sau ghép bệnh viện Bạch Mai” đề tài thân em thực hướng dẫn cô Đỗ Thị Quỳnh cô Vũ Vân Nga, giảng viên Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN Các thơng tin, số liệu đề tài hồn tồn trung thực, chưa cơng bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Phương Anh DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, từ viết tắt CKD Từ đầy đủ Bệnh thận mạn tính (Chronic kidney disease) Mức lọc cầu thận GFR (Glomerular filtration rate) Kháng nguyên bạch cầu người HLA (Human Leukocyte Antigen) DGF Chức thận sau ghép bị trì hỗn (Delayed graft function) SGF Chức thận sau ghép phục hồi chậm (Slow graft function) IGF Chức thận sau ghép phục hồi nhanh (Immediate graft function) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nguyên nhân gây bệnh thận mạn Bảng 1.2 Các nguyên nhân gây thải ghép thận Bảng 2.1 Phân loại mức độ phục hồi chức thận 20 Bảng 2.2 Khoảng tham chiếu số hóa sinh 21 Bảng 1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Phân bố nồng độ Creatinin thời điểm sau ghép theo giới tính đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.3 Phân bố nồng độ Creatinin thời điểm sau ghép theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.4 Phân bố nồng độ Creatinin thời điểm sau ghép theo mức độ phục hồi chức thận đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.5 Phân bố nồng độ Ure thời điểm sau ghép theo giới tính đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.6 Phân bố nồng độ Ure thời điểm sau ghép theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.7 Phân bố nồng độ Ure thời điểm sau ghép theo mức độ phục hồi chức thận đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.8 Sự khác biệt số nghiên cứu thời điểm trước ghép sau ghép thận ngày 39 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tiên lượng CKD theo GFR Albumin niệu Hình 3.1 Sự thay đổi nồng độ Creatinin máu thời điểm 23 Hình 3.2 Mối liên quan nồng độ Creatinin máu thời điểm độ tuổi ghép thận 24 Hình 3.3 Sự thay đổi nồng độ Ure máu thời điểm 30 Hình 3.4 Mối liên quan nồng độ Ure máu thời điểm độ tuổi ghép thận 31 Hình 3.5 Sự thay đổi điện giải đồ thời điểm 38 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Đại cương ghép thận 1.1.1 Bệnh thận mạn 1.1.2 Một số ý lựa chọn người nhận thận 1.1.3 Biến chứng thải ghép sau ghép thận 1.1.4 Các biến chứng sau ghép thận 11 1.2 Một số số, xét nghiệm cận lâm sàng theo dõi bệnh nhân sau ghép thận 13 1.2.1 Creatinin, Ure máu đánh giá chức thận 13 1.2.2 Sự thay đổi điện giải đồ 16 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Biến số số nghiên cứu 19 2.2.3 Thu thập, phân tích xử lý số liệu 20 2.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG – KẾT QUẢ 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Sự thay đổi số hóa sinh máu đánh giá chức thận sau ghép ngày 23 3.2.1 Chỉ số Creatinin máu bệnh nhân ghép thận 23 3.2.2 Chỉ số Ure máu bệnh nhân ghép thận 30 3.2.4 Các số thời điểm trước sau ghép thận ngày 39 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 4.2 Sự thay đổi số Creatinin máu ngày sau ghép thận 40 4.3 Sự thay đổi số Ure máu ngày sau ghép thận 42 4.4 Sự thay đổi điện giải đồ máu ngày sau ghép thận 43 4.5 Sự thay đổi số nghiên cứu thời điểm trước sau ngày ghép thận 44 KẾT LUẬN 46 KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Bệnh thận mạn tính (CKD: Chronic kidney disease) định nghĩa bất thường cấu trúc chức thận kéo dài ba tháng kèm theo tác động tới sức khỏe có liên quan bệnh tim mạch, thiếu máu, rối loạn chuyển hóa canxi – phospho, toan chuyển hóa [1] CKD mối lo ngại lớn sức khỏe cộng đồng, liên quan lớn đến chi phí chăm sóc sức khỏe, bệnh tật tử vong [2] Sự diện CKD làm tăng nguy nhập viện, biến cố tim mạch tử vong, nguy đặc biệt tăng cao bệnh nhân CKD giai đoạn cuối [3] Ghép thận phương pháp điều trị tối ưu cho hầu hết bệnh nhân CKD giai đoạn cuối mang lại tỷ lệ sống cao hơn, cải thiện chất lượng sống chi phí kinh tế thấp phương thức điều trị cho bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối [4, 5] Phương pháp định tất bệnh nhân CKD giai đoạn cuối với nguồn thận ghép chọn từ người hiến thận sống, từ người chết não, ngừng tuần hoàn [6, 7] Việc đánh giá sớm lại biến đổi chức thận sau thực ghép thận cần thiết nhằm tiên lượng biến cố thải ghép, chậm phục hồi chức thận dẫn đến chức thận sau ghép Trong số xét nghiệm đánh giá chức thận, Creatinin máu đóng vai trị quan trọng ứng dụng rộng rãi nhằm phát tiên lượng tình trạng suy giảm chức thận, đánh giá tổn thương thận cấp tính bệnh thận mạn tính Creatinin chủ yếu hình thành từ creatine tổng hợp gan nồng độ Creatinin máu đánh giá số có độ nhạy sử dụng phổ biến để làm thông số đánh giá hàng ngày chức thận theo dõi định kỳ bệnh nhân ghép thận [8] Bên cạnh Creatinine, Ure sản phẩm tạo từ trình phân hủy protein, thận đào thải khỏi thể qua nước tiểu gần hồn tồn Do đó, Ure ứng dụng lâm sàng việc đánh giá chức thận bệnh nhân [9] Bệnh thận giai đoạn cuối có liên quan đến nhiều rối loạn chuyển hóa điện giải Mặc dù hầu hết bất thường giải ghép thận nghiên cứu ghi nhận biến đổi bất thường điện giải thăng kiềm toan sau ghép,trong phổ biến kể đến tăng Kali máu, hạ Natri máu, tăng Clo máu [10-12] CHƯƠNG – BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Ở nghiên cứu chúng tôi, độ tuổi đối tượng ghép thận khoảng 34 ± 10,88 tuổi, thấp so với nghiên cứu Nankivell cộng (1995) 42,7 ± 14 tuổi [49] nghiên cứu Hall cộng (2011) 51,3 ± 12,1 tuổi [50], cho thấy độ tuổi bệnh nhân ghép thận nghiên cứu nhìn chung tương đối thấp so với khu vực khác Về giới tính, tỷ lệ nam giới chiếm 71,4%, cao gấp khoảng 2,5 lần so với nữ giới (chiếm 28,6%), cao so với nghiên cứu Nankivell cộng (1995) 49% [49], bệnh nhân ghép thận nghiên cứu chủ yếu nam giới Nguyên nhân gây suy thận mạn nghiên cứu chủ yếu viêm cầu thận mạn (chiếm 48,6%) cao nghiên cứu Nankivell cộng (1995) 30,13% [49] Về mức độ phục hồi chức thận, nghiên cứu chúng tơi cho thấy nhóm IGF chiếm tỷ lệ cao (94,3%), cao nhiều so với nghiên cứu Hall (2011) 33,33%, nghiên cứu Humar (2002) 47,43%; SGF DGF chiếm tỷ lệ thấp 2,9% nghiên cứu Hall, SGF chiếm 27,18%, DGF chiếm 29,49% nghiên cứu Humar, SGF chiếm 26,56%, DGF chiếm 26,00% [35, 50]; đồng thời nghiên cứu Johnston (2006) báo cáo tỷ lệ IGF 68,7%, SGF 20,8%, DGF 10,5%; điều cho thấy bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có mức độ phục hồi chức thận tương đối tốt so với nghiên cứu Hall Humar, hay Johnston Nguyên nhân việc phát triển thuốc chống thải ghép theo thời gian, lực phẫu thuật bệnh viện tốt hơn, hỗ trợ tốt cho bệnh nhân trình phục hồi sau ghép 4.2 Sự thay đổi số Creatinin máu ngày sau ghép thận Kết mô tả thay đổi nồng độ Creatinin thời điểm cho thấy thay đổi giá trị Creatinin máu sau ghép thận nhanh Có thể thấy sau ngày ghép thận, chức thận bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối phục hồi cách nhanh chóng Nồng độ Creatinin máu trung bình vào ngày thứ sau ghép thận 114,0 µmol/L, giá trị gần đạt tới trị số 40 tham chiếu người khỏe mạnh (ở nam giới khoảng 62 – 106 µmol/L, nữ giới khoảng 44 – 88 µmol/L) [36] Tuy nhiên, đánh giá phân bố nồng độ Creatinin máu thời điểm sau ghép theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu, chưa nhận thấy khác biệt nồng độ Creatinin máu nhóm tuổi nghiên cứu Điều cho thấy phục hồi Creatinin máu nhóm tuổi nghiên cứu chúng tơi Khi đánh giá mối liên quan nồng độ Creatinin máu thời điểm độ tuổi ghép thận, nhận thấy rằng, bệnh nhân độ tuổi 25 – 50 đối tượng có nồng độ Creatinin máu máu cao hẳn so với bệnh nhân khác ngày sau ghép thận Tại ngày thứ 6, bệnh nhân nhóm tuổi 25 – 35 có nồng độ Creatinin máu cao Tại ngày thứ sau ghép, bệnh nhân nhóm tuổi 25 – 30 có nồng độ Creatinin máu cao hẳn nhóm cịn lại Như nhóm tuổi 25 – 30 gần có nồng độ Creatinin cao nhóm khác thời điểm nghiên cứu Điều giải thích bệnh nhân độ tuổi trạng tốt hẳn nhóm khác, nhu cầu vận động nhiều hơn, khả chuyển hóa cao hơn, lượng thể lớn hơn, dẫn đến việc nồng độ Creatinin máu cao Thận ghép có hoạt động sau ghép chưa đào thải Creatinin giá trị bình thường sau ngày Bên cạnh đó, nồng độ Creatinin nhóm tuổi 50 lại có xu hướng thấp hẳn Điều giải thích độ tuổi nhu cầu vận động thấp thể trạng hơn, khả chuyển hóa thấp hơn, lượng thể thấp hơn, dẫn đến việc nồng độ Creatinin máu thấp Qua chúng tơi thấy thay đổi nồng độ Creatinin máu sau ghép thận phù hợp với khác biệt sinh lý nồng độ Creatinin máu độ tuổi Sau cấy ghép, thận ghép đào thải Creatinin nhanh chóng, gần đưa Creatinin giá trị bình thường Qua chúng tơi nhận thấy rằng, sau cấy ghép, thận ghép gần hoạt động bệnh nhân độ tuổi khác không xảy biến cố thải ghép thay đổi nồng độ Creatinin máu sau ghép thận phù hợp với khác biệt sinh lý độ tuổi 41 Khi đánh giá phân bố nồng độ Creatinin thời điểm sau ghép theo giới tính đối tượng nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy nồng độ Creatinin nữ giới thấp đáng kể so với nam giới, điều phù hợp với khác biệt sinh lý nồng độ Creatinin nam giới nữ giới Khi đánh giá phân bố nồng độ Creatinin thời điểm sau ghép theo mức độ phục hồi chức thận đối tượng nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có khác biệt giá trị trung bình Creatinin ngày thứ sau ghép (p = 0,001 < 0,05), điều tương tự với kết Hall (2011) Tuy nhiên kết Hall lại cho thấy có khác biệt Creatinin máu vào ngày ghép thận (p = 0,008 < 0,05) nghiên cứu lại không ghi nhận khác biệt (p = 0,820 > 0,05) Giá trị trung bình Creatinin máu nghiên cứu vào ngày ghép thận nhóm IGF 798,55 µmol/L, SGF 608,50 µmol/L, DGF 834,00 µmol/L so với kết Hall (2011) IGF 866,32 µmol/L, SGF 698,36 µmol/L, DGF 875,16 µmol/L, hai nghiên cứu khơng có chênh lệch nhiều; vào ngày thứ sau ghép thận nhóm IGF 139,31 µmol/L, SGF 360,00 µmol/L, DGF 358,50 µmol/L so với kết Hall (2011) nhóm IGF 424,32 µmol/L, SGF 592,28 µmol/L, DGF 742,56 µmol/L, nghiên cứu đưa giá trị Creatinin máu ngày thứ thấp hơn, cho thấy phục hồi chức thận bệnh nhân tốt so với nghiên cứu Hall [50] 4.3 Sự thay đổi số Ure máu ngày sau ghép thận Tương tự với số Creatinin, tiến hành mô tả thay đổi nồng độ Ure máu sau ghép thận thời điểm, nhận thấy thay đổi giá trị Ure máu sau ghép thận nhanh Có thể thấy sau ngày ghép thận, chức thận bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối phục hồi cách nhanh chóng, giá trị trung bình nồng độ Ure máu đạt tới trị số tham chiếu người khỏe mạnh (1,7 – 8,3 mmol/L) [36] Điều tương tự với thay đổi nồng độ Creatinin Khi đánh giá phân bố nồng độ Ure máu thời điểm sau ghép theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu, kết tương tự với số Creatinin 42 máu chưa thấy khác biệt nồng độ Ure máu nhóm tuổi nghiên cứu Điều cho thấy phục hồi Ure máu nhóm tuổi nghiên cứu Khi đánh giá mối liên quan nồng độ Ure máu thời điểm độ tuổi ghép thận, nhận thấy bệnh nhân độ tuổi 40 – 55 tuổi có nồng độ Ure cao độ tuổi khác ngày đầu sau ghép, bệnh nhân độ tuổi 25 – 45 có nồng độ Ure cao ngày thứ 6, ngày thứ bệnh nhân độ tuổi 30 có nồng độ cao hẳn so với độ tuổi khác Nồng độ Ure bệnh nhân độ tuổi 55 tuổi 30 tuổi ngưỡng thấp bệnh nhân độ tuổi khác thời điểm nghiên cứu Điều lí giải Ure sản phẩm chuyển hóa Protein, khác biệt liên quan tới khác khả chuyển hóa thể độ tuổi, khối lượng thể, nhu cầu vận động ngày Sự thay đổi Ure bất thường so với thay đổi nồng độ Creatinin Nồng độ Ure thay đổi chậm Creatinin, thay đổi sau ghép thận nhóm tuổi khơng rõ rệt Creatinin Qua chúng tơi nhận thấy Ure khơng nhạy Creatinin việc theo dõi biến đổi chức thận Khi đánh giá phân bố nồng độ Ure thời điểm sau ghép theo mức độ phục hồi chức thận đối tượng nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có khác biệt giá trị trung bình Ure ngày thứ 2, 4, sau ghép thận 4.4 Sự thay đổi điện giải đồ máu ngày sau ghép thận Khi quan sát thay đổi điện giải đồ máu sau ghép thận, nhận thấy nồng độ Natri Clo có xu hướng tăng, nồng độ Kali có xu hướng giảm sau ngày ghép thận Tuy nhiên số không vượt khoảng tham chiếu Tăng Kali máu thường gặp sau ghép thận Tỷ lệ tăng Kali máu – 40% bệnh nhân điều trị thuốc ức chế calcineurin, tacrolimus Cyclosporine [10, 12] Kết Hình 3.5 nồng độ Kali máu có xu hướng giảm dần ngày đầu sau ghép thận, khơng có dấu hiệu việc tăng Kali máu thời gian Do cung cấp thêm chứng tăng Kali máu không diễn giai đoạn ngày đầu Tuy 43 nhiên cần làm thêm nghiên cứu sâu nhóm đối tượng khác Ở bệnh nhân ghép thận dễ gặp tình trạng hạ Natri máu việc tiếp xúc với thay đổi miễn dịch, nhiễm trùng sử dụng thuốc, kết hợp yếu tố làm thay đổi cân nội môi nước điện giải [12] Trong nghiên cứu chúng tôi, nồng độ Natri máu có xu hướng tăng ngày đầu sau ghép thận, không quan sát thấy giảm nồng độ Natri máu cách rõ rệt Do vậy, nghiên cứu hạ Natri máu không xảy thời gian ngày đầu, nhiên cần thực phân tích sâu để làm rõ ràng nhóm đối tượng khác Rối loạn tăng nồng độ Clo thường nằm bệnh cảnh nhiễm toan chuyển hóa, biến chứng ghép thận Điều có liên quan đến việc truyền lượng lớn nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) cho bệnh nhân ghép thận [12] Trong nghiên cứu chúng tôi, nồng độ Clo máu có xu hướng tăng ngày đầu sau ghép, nhiên giá trị nồng độ Clo cao 110,3 mmol/L, gần với giới hạn khoảng tham chiếu bình thường (94 – 111 mmol/L) [36] Nhìn chung ngày sau ghép thận, nồng độ Clo máu không vượt khỏi khoảng tham chiếu Do thấy tăng Clo máu không xảy ngày đầu, nhiên cần thực phân tích sâu để làm rõ ràng nhóm đối tượng khác 4.5 Sự thay đổi số nghiên cứu thời điểm trước sau ngày ghép thận Cuối cùng, tiến hành so sánh giá trị trung bình số thời điểm trước ghép sau ghép thận ngày, kết cho thấy số đánh giá chức thận có thay đổi có ý nghĩa sau ghép thận ngày Nồng độ Creatinin Ure máu cho thấy xu hướng tiến triển tốt, nồng độ giảm dần qua ngày ghép thận cách nhanh chóng Điều chứng tỏ thận ghép hoạt động chức sau cấy ghép vào thể bệnh nhân Bên cạnh đó, thành phần ion Natri, Kali, Clo điện giải đồ bị biến đổi Natri Clo có xu hướng tăng nhẹ qua ngày, nhiên thời điểm trước ghép thận hay sau ghép thận ngày, nồng 44 độ trung bình Natri Clo nằm khoảng tham chiếu bình thường người khỏe mạnh (Natri 133 – 147 mmol/L, Clo 94 – 111 mmol/L) Ngược lại, nồng Kali lại có xu hướng giảm sau ngày ghép thận (từ 4,2 mmol/L xuống 3,5 mmol/L), nhiên gần nằm khoảng giá trị tham chiếu bình thường (3,4 – 4,5 mmol/L) [36] Chúng nhận thấy rằng, thay đổi chức thận sau ghép thận tích cực, số hóa sinh máu đánh giá chức thận Creatinin, Ure, điện giải đồ gần đạt giá trị tham chiếu sau ngày 45 KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu số xét nghiệm hóa sinh máu đánh giá chức thận bệnh nhân ghép thận ngày sau ghép bệnh viện Bạch Mai, rút số kết luận sau: Một số biến đổi số hóa sinh máu đánh giá chức thận ngày sau ghép thận Nồng độ Creatinin, Ure, Natri, Kali, Clo có khác biệt trung bình thời điểm trước ghép thời điểm sau ghép thận ngày (p < 0,001) Nồng độ Creatinin Ure máu giảm nhanh sau ghép thận Sau ngày, nồng độ Ure máu đạt tới trị số tham chiếu người khỏe mạnh, nồng độ Creatinin máu cao khoảng tham chiếu Nồng độ Kali có xu hướng giảm, nồng độ Natri Clo có xu hướng tăng, nhiên giá trị ngày hầu hết nằm khoảng tham chiếu Mối liên quan số hóa sinh máu đánh giá chức thận với số đặc điểm ngày sau ghép thận Nồng độ Creatinin Ure trung bình nữ giới thấp đáng kể so với nam giới thời điểm với p < 0,05 số Creatinin tất thởi điểm theo dõi Nồng độ Ure nam cao nữ thời điểm trước ghép, sau ghép sau ngày ghép thận (p < 0,05) Phân loại mức độ phục hồi chức thận: có khác biệt nồng độ Creatinin trung bình ngày thứ sau ghép, nồng độ Ure thời điểm ngày thứ 2, 4, sau ghép thận Các nhóm tuổi ghép thận có tương đồng nồng độ Creatinine Ure thời điểm phân tích Độ tuổi 25 – 30 có nồng độ Creatinin máu cao độ tuổi khác thời điểm nghiên cứu độ tuổi > 50 lại có nồng độ Creatinin thấp Nồng độ Ure theo độ tuổi thay đổi chậm Creatinin 46 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài này, khuyến nghị cần tăng cường phối hợp hoạt động nghiên cứu lâm sàng vấn đề theo dõi điều trị thời điểm trước phẫu thuật chăm sóc phục hồi cho bệnh nhân sau ghép thận Khoa Thận – Tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai Đặc biệt cần lưu ý tới dấu hiệu gợi ý số hóa sinh máu để theo dõi bệnh nhân nguy phục hồi thận ghép chậm, nghiêm trọng biến cố thải ghép Mục đích việc theo dõi nâng cao chất lượng điều trị tiên lượng sớm cho bệnh nhân, từ cải thiện chất lượng sống bệnh nhân sau ghép thận Ngoài chúng tơi mong tương lai có nhiều thêm nghiên cứu đề tài, mở rộng tính đại diện cho biến số số nghiên cứu để Bệnh viện Bạch Mai nói riêng Trung tâm Ghép tạng Việt Nam giới nói chung có nhìn tồn diện, đánh giá tổng qt hồn thiện quy trình ghép thận cứu sống bệnh nhân 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease 2012 Gaitonde, D.Y., D.L Cook, and I.M Rivera, Chronic Kidney Disease: Detection and Evaluation Am Fam Physician, 2017 96(12): p 776-783 Go, A.S., et al., Chronic kidney disease and the risks of death, cardiovascular events, and hospitalization 2004 351(13): p 12961305 Wolfe, R.A., et al., Comparison of mortality in all patients on dialysis, patients on dialysis awaiting transplantation, and recipients of a first cadaveric transplant 1999 341(23): p 1725-1730 Tonelli, M., et al., Systematic review: kidney transplantation compared with dialysis in clinically relevant outcomes 2011 11(10): p 2093-2109 Bộ Y Tế, Quy trình kỹ thuật ghép thận, ghép gan từ người cho sống 2006 HỘI GHÉP THẬN VIỆT NAM, HƯỚNG DẪN GHÉP THẬN VIỆT NAM 2017 Khater, N and R Khauli, Pseudo rejection and True Rejection after Kidney Transplantation: Classification and Clinical Significance Urologia Internationalis, 2013 90(4): p 373-380 Higgins, C.J.A.O., Urea and the clinical value of measuring blood urea concentration 2016: p 1-6 10 Miles, C.D and S.G.J.C.J.o.t.A.S.o.N Westphal, Electrolyte disorders in kidney transplantation 2020 15(3): p 412-414 11 Pochineni, V and H.J.F.i.m Rondon-Berrios, Electrolyte and acid-base disorders in the renal transplant recipient 2018 5: p 261 12 De Waele, L., P.-J Van Gaal, and D.J.A.C.B Abramowicz, Electrolytes disturbances after kidney transplantation 2019 74(1): p 48-52 13 Townsend, R.R.J.C.J.o.t.A.S.o.N., Stroke in chronic kidney disease: prevention and management 2008 3(Supplement 1): p S11-S16 14 Giatras, I., J Lau, and A.S.J.A.o.i.m Levey, Effect of angiotensinconverting enzyme inhibitors on the progression of nondiabetic renal disease: a meta-analysis of randomized trials 1997 127(5): p 337-345 15 Pereira, B.J.J.K.i., Optimization of pre-ESRD care: the key to improved dialysis outcomes 2000 57(1): p 351-365 16 Comprehensive Medical Evaluation and Assessment of Comorbidities Diabetes Care, 2017 40(Suppl 1): p S25-s32 17 Gaitonde, D.Y., D.L Cook, and I.M.J.A.f.p Rivera, Chronic kidney disease: detection and evaluation 2017 96(12): p 776-783 18 Elshafie, M and P.N Furness, Identification of lesions indicating rejection in kidney transplant biopsies: tubulitis is severely underdetected by conventional microscopy Nephrology Dialysis Transplantation, 2011 27(3): p 1252-1255 19 Ferguson RM, H.M., Transplantation and Immunology 1993: Lippincott 516-524 20 Halloran, P.F and L.G.J.A.J.o.T Hunsicker, Delayed graft function: state of the art, November 10–11, 2000 Summit meeting, Scottsdale, Arizona, USA 2001 1(2): p 115-120 21 Siedlecki, A., W Irish, and D.C.J.A.j.o.t Brennan, Delayed graft function in the kidney transplant 2011 11(11): p 2279-2296 22 Yarlagadda, S.G., et al., Marked variation in the definition and diagnosis of delayed graft function: a systematic review 2008 23(9): p 29953003 23 Mallon, D.H., et al., Defining delayed graft function after renal transplantation: simplest is best 2013 96(10): p 885-889 24 Boom, H., et al., Delayed graft function influences renal function, but not survival 2000 58(2): p 859-866 25 Koning, O.H., et al., RISK FACTORS FOR DELAYED GRAFT FUNCTION IN CADAVERIC KIDNEY TRANSPLANTATION: A Prospective Study of Renal Function and Graft Survival after Preservation with University of Wisconsin Solution in Multi-Organ Donors: 1997 63(11): p 1620-1628 26 Pfaff, W.W., et al., DELAYED GRAFT FUNCTION AFTER RENAL TRANSPLANTATION1 1998 65(2): p 219-223 27 Terasaki, P.I., et al., Significance of the donor age effect on kidney transplants 1997 11(5 Pt 1): p 366-372 28 Perico, N., et al., Delayed graft function in kidney transplantation The Lancet, 2004 364(9447): p 1814-1827 29 Yarlagadda, S.G., et al., Association between delayed graft function and allograft and patient survival: a systematic review and meta-analysis 2009 24(3): p 1039-1047 30 El-Maghraby, T.A., et al., Delayed graft function is characterized by reduced functional mass measured by 99mtechnetiummercaptoacetyltriglycine renography 2002 74(2): p 203-208 31 Rodrigo, E., et al., Creatinine Reduction Ratio on Post-Transplant Day Two as Criterion in Defining Delayed Graft Function American Journal of Transplantation, 2004 4(7): p 1163-1169 32 Browne, B.J., C.O.t Holt, and O.E.J.C.t Emovon, Delayed graft function may not adversely affect short‐term renal allograft outcome 2003 17: p 35-38 33 Johnston, O., et al., Reduced graft function (with or without dialysis) vs immediate graft function—a comparison of long-term renal allograft survival 2006 21(8): p 2270-2274 34 Akkina, S.K., et al., Similar Outcomes with Different Rates of Delayed Graft Function May Reflect Center Practice, Not Center Performance American Journal of Transplantation, 2009 9(6): p 1460-1466 35 Humar, A., et al., Risk factors for slow graft function after kidney transplants: a multivariate analysis 2002 16(6): p 425-429 36 Bộ Y Tế, Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chun ngành Hóa sinh 2014 37 Thomas, D., et al., Limitations of serum creatinine as a marker of renal function Vol 2017 168-170 38 Vanholder, R., T Gryp, and G Glorieux, Urea and chronic kidney disease: the comeback of the century? (in uraemia research) Nephrology Dialysis Transplantation, 2017 33(1): p 4-12 39 Seki, M., et al., Blood urea nitrogen is independently associated with renal outcomes in Japanese patients with stage 3–5 chronic kidney disease: a prospective observational study BMC Nephrology, 2019 20(1): p 115 40 Baum, N., C.C Dichoso, and C.E.J.U Carlton Jr, Blood urea nitrogen and serum creatinine: Physiology and interpretations 1975 5(5): p 583-588 41 Skorecki, K., et al., Brenner & Rector's the kidney 2016: Elsevier Philadelphia, PA 42 Heering, P., et al., Aldosterone resistance in kidney transplantation is in part induced by a down‐regulation of mineralocorticoid receptor expression 2004 18(2): p 186-192 43 Marfo, K and D.J.C.r.i.t Glicklich, Fludrocortisone therapy in renal transplant recipients with persistent hyperkalemia 2012 2012 44 Wolf, M., et al., A prospective cohort study of mineral metabolism after kidney transplantation 2016 100(1): p 184 45 Evenepoel, P., et al., Calcium metabolism posttransplantation period 2009 4(3): p 665-672 46 Reinhardt, W., et al., Sequential changes of biochemical bone parameters after kidney transplantation 1998 13(2): p 436-442 in the early 47 Massari, P.U.J.K.i., Disorders of bone and mineral metabolism after renal transplantation 1997 52(5): p 1412-1421 48 Modi, M.P., et al., A Comparative Study of Impact of Infusion of Ringer′ s Lactate Solution Versus Normal Saline on Acid-Base Balance and Serum Electrolytes During Live Related Renal Transplantation 2012 23(1): p 135-137 49 Nankivell, B.J., et al., Predicting glomerular filtration rate after kidney transplantation 1995 59(12): p 1683-1689 50 Hall, I.E., et al., A comparison of alternative serum biomarkers with creatinine for predicting allograft function after kidney transplantation 2011 91(1): p 48-56 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN GHÉP THẬN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ tên Phạm Văn H Đinh Trung K Phí Văn H Nguyễn Mạnh H Lê Thị N Lê Thị C Nguyễn Văn C Hồ Vĩnh H Đoàn Đình H Nguyễn Văn Đ Nguyễn Anh D Ngơ Thị N Đỗ Minh C Trần Thị T Đỗ Xuân N Nguyễn Đắc S Nguyễn Hữu N Hoàng Văn B Nguyễn Xuân T Đỗ Thị P Bùi Mẫn T Cao Văn H Trần Văn C Nguyễn Thị Tuyết N Lê Thị H Nguyễn Phương T Bùi Văn G Đào Thị H Nguyễn Tự H Đặng Thanh H Nguyễn Thị Đ Phạm Thanh H Hoàng Quang H Trần Thị Thanh X Đinh Thị Thu H Mai Tuấn K Bùi Văn D Giới tính Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Tuổi 45 35 29 21 23 30 33 29 34 56 40 66 54 27 39 32 30 36 28 45 25 28 23 57 21 45 50 37 39 23 64 34 40 42 44 21 28 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Vũ Văn P Lê Quang T Nguyễn Đăng K Nguyễn Văn H Nguyễn Thị H Lê Văn L Đặng Văn H Đinh Thị Thúy N Nguyễn Văn P Cao Khắc Đ Nguyễn Văn H Chu Huy D Nguyễn Văn Đ Đỗ Thị T Phan Thị Mai L Vũ Thị N Nguyễn Văn B Vũ Lê H Lê Quang T Nguyễn Tú T Phạm Thị Thanh T Đồn Chí C Nguyễn Văn C Lê Thị P Nguyễn Quốc H Đặng Văn L Phùng Khánh H Nguyễn Tiến T Vũ Mai V Đặng Minh T Lại Văn Q Vũ Thị C Quách Văn B Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam 37 35 29 31 28 52 34 24 54 21 20 34 26 37 33 27 24 23 59 33 25 29 43 27 29 27 28 36 24 37 41 33 36