1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn an sinh xã hội trên vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ

388 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề An sinh xã hội trên vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Tác giả Nguyễn Hồng Nhung
Người hướng dẫn GS. TSKH. Nguyễn Quang Thái
Trường học Viện Chiến lược Phát triển
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 388
Dung lượng 6,32 MB

Nội dung

Chính vi tam quan trong va những khó khăn, thách thức còn tồn tai trong van đẻ trên, nghiên cứu sinh CNCS lựa chọn đề tài “4m sinh xã hội trên rùng kinh té trọng điểm Bắc bổ" làm chủ đề

Trang 1

NGUYEN HONG NHUNG

AN SINH XA HOI TREN VUNG KINH TE

TRONG DIEM BAC BO

LUAN AN TIEN SI KINH TE

HA NOI — 2023

Trang 2

VIEN CHIEN LUOC PHAT TRIEN

NGUYEN HONG NHUNG AN SINH XA HOI TREN VUNG KINH TE

TRONG DIEM BAC BO

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển

Mã số: 9310105

LUẬN ÁN TIÊN SĨ KINH TE

NGƯỜI HƯỚNG ĐÂN KHOA HOC:

GS TSKH NGUYEN QUANG THAI

HÀ NỘI — 2023

Trang 3

Tôi xin cam đoan để tải luận án: “An sinh xã hội trên vùng kinh tế trọng điểm" là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân tôi đưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TSKH Nguyễn Quang Thái Các kết quá nghiên cứu trong luận án

là do tôi thực hiện Các tải liệu, số liệu kế thừa và sử dung trong luận án là trung

thực và có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dụng đã cam đoan nếu trên

Nguyễn Hồng Nhung

Trang 4

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thánh luận án, tôi đã nhận được sự hướng dân, chỉ bảo tận tình của quý thầy, cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đính

Nhân dịp nay, cho phép tôi xin được bảy tô lòng biết ơn sâu sắc đến GS, TSKH Nguyễn Quang Thái, người thấy hướng dẫn khoa học đã luôn nhiệt tỉnh, ân cần hướng dẫn tôi trong suốt quả trình nghiên cứu và hoán thành luận án

Tôi xin trẫn trọng cảm ơn tới Viện Chiến lược phát triển, các cấp lãnh đạo

Viện, Phòng Tư vẫn và Đào tạo, các thầy cỗ trong Tế bộ môn chuyên ngành Kinh tế

phát triển đã luồn tan tink giúp đồ, tạo điêu kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học

tap va nghiên cửu luận án, Tôi công xin gửi lời câm ơn chân thành tới gia đỉnh, người thân, bạn bè vá

dong nghiệp đã luôn ủng hộ, động viên, khích lệ và giúp đỡ đề tôi có thể tập trung nghiên cứu và quyết tâm hoàn thành luận án một cách tốt nhất,

Mặc đủ đã cô nhiều có gắng, tuy nhiên vẫn không thẻ tránh khỏi những hạn

chế và thiểu sót nhất định trong quá trình thực hiện luận án, rất mong nhận được sự cam thông của người đọc

Tôi xơi chân thành cảm on!

Tác gia ludn an

Nguyén Héng Nhung

Trang 5

VỊ nghiên cứu., Waar ee ĐC XP BC CÀ ĐY SN VN NÓ CN 2G SÀ CV 6N để SỞ VAN AM VÀ 4v ke e Rae TNA EY |

» x +

4, Cau hoi nghiên cu FVA RC EAH eRe ES RE DY PERE PEE RP EN TALEND EECA EL EET EARS ED EEA APT E SEE EUUAE SAD ONSADES BREED DOLE AORN AR

5 _ > aa >

+ Phương pháp nghiên cứu E211 KV 0 k4 1y xxx reo Š ` học fr fh Pa a x >

6 Những đóng góp mới của để ĐÃ cuc ¬—

re x ay ^ ,

1, Kết cau CUS luận an —— —_— —_ ố ố.Ố.ố

Ynh ww VAae we XE d SA VAN CV SA C4 À1 RE VA A46 44 04v vd ( *ưewvsxAeư 16

1.1, Các công trính nghiên cứu về an sinh xã hội cuc nrrrrcc HH

1.3, Khoảng trồng nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của luận án 26 132 Định hướng aghién oun ctier fade dr ¬ BF CHUONG 2: MOT SO VAN DE LY LUAN VA THỰC TIEN VE AN SINH XA

2.1 Những vần đê lý luận về an sinh xã hội VU 1y xe 2

Trang 6

2.1.4 Khai niém on sink <3 ` 28

+12 Đặc điền của cm sinh xô PGB 212A 22222xsssddaeeoseece 33

24.4 Chite nẵng của an sinh xã hội "1 M #ô 3.1.3 Nguyễn tắc của an sinh xã POR ee scressesscscseescteesenessnasscsssenrrveneinassassiasneeserusecesscsee, ad

21.6 Vai Đô của an sinh xã HỘI 2xx #3 2.2 Mối quan hệ giữa an sinh xã hội và tầng trưởng kinh FẾ co 44

224, An sinh xã hội có môi quan hệ chặt chế với các chính sách lăng trưởng kinh tế 45 2.2.2 dn sinh xã héi dam bao céng bằng xã hội, thúc đấu tăng trưởng kimh lễ 45 2.2.3 An tình xã hội dam beio 16: sin xuất sức lao dong trong gud trinh san xuar và tiêu ding, thie déy tăng trường Xinh ` `1 46

2.3 Một số tiêu chí đánh giá tương quan giữa an sinh xã hội và tăng trưởng kinh tế

K2141114 T1 và tk KH LH ky xe xe h6

2.3.1 Bao hiém và tầng trưởng kinh tê K22 0e ¬ _— “ố

3Ä bao đẳng, việc kàm và tăng trưởng KAR lễ se _ ,., 4.3.3 Giảm nghèo và tăng trưởng kinh stone OE

2.4 Các nhân tô ánh hưởng đến ASXH Lee 8]

241, M6 hinh phat wién cna GHOE BEE S2 se HAY H21 19121211xK c2 HA 12122 vị

2.3 Kinh nghiệm quốc tế về an sinh xã hội vùng và bài học rút ra cho Việt Nam 57

5,1 Kinh nghiêm an sinh xã hội vùng ở Trưng QUỐC acc SP 2.5.2 Kink nghiém an sinh xã hội vùng ở , Ôn ằằann 64 25.3 Bài hạc kinh nghiệm cho tiệt NGI cu H222 x22 cece 65

CHUONG 3: THUC TRANG AN SINH XÃ HỘI TRÊN VÙNG KINH TẾ

3.1 Khai quat chung về vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ no 68

Trang 7

3-2 Thực trạng an sinh xã hội trên vũng kinh tế trọng điểm Bắc bôộ 74

3.2.1 Bảo hiểm trên vùng kinh tệ trọng điểm Bắc hộ HH 21v IẾ 3.2.2 Lao déng và việc làm trên vừng kinh rễ trong Bin BoC BE ooo 79 423 Tre ghip xd hdi vd gicm nghéo wén vine kink 16 trọng điểm Bắc Bộ 83 Š 4 Các dịch vụ xã hội cơ bản trên vững bình 16 trong diém Bắc bộ 98 3.2.5

3.3 +3 Một số tương quan giữa an sinh xã hội và tang trưởng kinh tế trên vùng kinh tế tiu đãi xã hội trên vững kinh tế trọng điêm Bắc bộ san 07 trọng điểm Bắc bộ co ¬.ố ốẽ ố ố nn

3.3.1 Bảo hiểm và tăng trưởng lình ` 99

3.3 Lao động việc lằm và tăng trưởng kinh ắỶẳắỶắỶ tÚi 3.3.3 Gidm nghéo và tăng trường kinh lễ text OB 3.4 Các nhân tô ảnh hướng tới an sinh xã hội trên vùng kinh tế trọng điểm Bắc bó 107 3.4.1, Àđô hành phát triền trên vững kinh tế trọng điểm Bác bộ - , 3.4.+ Môi trường pháp lụ liên quan đến vẫn đỀ cm sinh xã hội trên từng kinh tế trọng điểm

3.4.3 Diéu hiện nự nhiên trên vùng kinh tễ trọng điểm Bếp bộc 2á 2C lil

3.4.4 Vin hoa ~ xố hội của vững kănh tê trọng điêm Bắc ĐỘ uc ii? 3.4.5 Bồi cảnh mới ảnh hướng đến ving kink té trọng điểm Bắc bộ 12

3.5 Đánh giá chung về thực trạng an sinh xã hội trên vùng kinh tế trọng điểm Bắc

"11 :aad — LEG

3.5.2 Mat sd hạn chế và HN(VÊN nh 3/5

CHUONG 4: QUAN DIEM VA GIAI PHAP TANG CUONG AN SINH XA

HOI TREN VUNG KINH TE TRONG DIEM BAC BỘ —

#.1, Bồi cảnh mới ảnh hướng đến an sinh xã hội trên vùng kính tế trọng điểm Bắc

x

¬^¬ ĐỘ Lo ^keưvvA+ 4P 99420 X4 VAÁ SƯ PA Ti ờN kở đe key vv« BECP UDR Rew SEP DERN ` Rew Ane Ee Dee RD OK VAY 1 ` r rẽ Am"

*.1.1 Biển đại khi hậu, thiên tại và HON BEAD cua ssaeseeec 22

Trang 8

4.1.2 Toàn cầu bóa và hội —- 1 134

# L3 Cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyến đổi VỔ 2xx ren 125 4.1.4 Xung đật địa chính wi todm edu vee £26 4.1.5 Yéu edu trong việc phat trién ving bình rẻ trọng điểm Bác bộ trong thời gian ĐI Nhenheeereeekeae re

Ỏ £28

4.2 Quan điểm mới về an sinh xã hỏi trên vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ trong

thời gian tới tì 111112211 1T X2 ke KH HH HC KH Y0 kg nu c Hee E32 421 Quan điểm nhủ hợp với mô hình phốt wién của quốc gÍA co 32 #422 Quan điểm bao trầm, nẵng cao chốt lượng thực thì toàn điên các chính sách về Chưone trùnh an sinh xã BẬT A2222 xxx 134 423 Quan điểm lậu cạn 'gtdí làm trung tâm trong thực tì chính sách on sinh xã hội gan với lắng tưởng KHh lễ cu nnsa se tỰ1211221⁄X reo Ê Š Š

4.3 Phan tich ma trận SWOT về an sinh xã hội trên vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ „136 4.4 Mật số giải pháp nhằm tăng cường đảm bảo an sinh xã hội trên vúng kinh tế trọng điểm Bắc Độ nen x1

4.4.2 Nhâm các giải phap cụ thế với 3 thành tổ của an sinh xã hội co 4G

TIỂU KÉT CHƯƠNG 4 na 48

KẾT LUẬN LUẬN ẨN co T10reirrsroeeesoesssoorva Š đỠ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Emop Bookmark not defined, sa:

Trang 9

Chữ viết tất

ADB ASXH ASEAN BH BHXH BHIN BHYT BTXH CMCN 4.0 CN&XD DVXHCB DN

DV FDI PTA GDP

3RDP GMP] GIZ HDI IMF ILO ILSSA KHCN

DANH MỤC CHỮ VIỆT TÁT

Chữ viết đây đủ

Ngân hãng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank)

An sinh xã hội Hiệp hội cdc Quoc gia Dang Nam A (Association of

Southeast Asian Nations) Bao hiém

Bao hiểm xã hội

Bảo hiểm thất nghiệp

Bao hiém y té

Bao trợ xã hội Cách mạng công nghiệp 4.0 Công nghiệp và xây dựng Dich vu xa héi co ban Doanh nghiép

Dich va Đầu trừ trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment}

Hiệp định Thương mại hy đo (Free Trade Agreement)

Tổng sản phẩm quéc ndi (Gross Domestic Product)

Tong san phẩm trên địa ban (Gross Regional Domestic Product}

Chỉ số giam nghèo đa chiều toàn cầu

Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (Deutsche Geselischaft fiir Internationale Zusammenarbeit GmbH)

Chỉ số Phái triển Con người Quỹ Tiên tệ Quốc tế (International Monetary Fund) Té chtte Lav dong quéc té (International Labour Organization)

Vién Khoa hac Lao động và Xã hội Khoa học công nghệ

Trang 10

KH&DT KITĐ KT-XH LDTB&XH NCS

NN NSLB NGTK OPHI OECD PYBY TIRT TGXH UNDP UDBXH WB WEF WIPO WHO WTO

Kẻ hoạch va dan tu Kinh tế trọng điểm

Kinh tế xã hội

Lao dong Thương bình và Xã hội Nghiên cứu sinh

Nông nghiệp Năng suất lao động

Nién giảm thông kê

Sáng kiến Đôi nghèẻo và Phát triển con người của trưởng Đại học

Oxford

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kính tế (Organization for Economic

Cooperation and Development} Phat trién bên ving

Tăng trưởng kinh tế

Trợ giúp xã hội Chương trình phát triển của Liên hợp quốc u đãi xã hội

Ngân hàng Thể giới (World Bank)

Diễn dan Kinh tế Thể giới (World Economie Forum)

Tổ chức Sở hữu trí tuệ thể giới (World Tntellsetual Property Organization)

Tổ chức y tế thể giới (World Health Organization)

Tổ chức Thương mại the giới (World Trade Organization)

Trang 11

Bang 2.1 Tinh hinh ASXH ở Miễn Đồng, miễn Trung và miễn Tây Trung Quốc nấm

Bang 3.1 Dân số các vùng KTTĐ giai đoạn 2010-2021 Mã

Bảng 3.2 Cơ cầu dân số theo thành thị và nông thôn vũng KTTĐ Bắc bệ năm 2010 va

“20 KH H110 2 yeosasesstevnesecncnncesnesesevsesersuocnesounessasasasaee TA

Bang 3.3 Quy mé va toc dé GRDP viing KTTD Bac bé giai doan 2010-2021 .73 Hàng 3.4 Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm vùng KTTĐ Bắc bộ giai đoạn 2015-2021 75 Bảng 3.5 Cán đối thu chỉ bảo hiểm trên vũng KTTĐ Bắc bộ giai đoạn 2013-2021 76 Bang 3.6 Biến động lao động giai đoạn 2010-2021 vùng KTTĐ Bắc bỘ , 79

Bảng 3.7 Ty lệ lao động qua đào tạo giai đoạn 2010-2021 theo địa phương 8Í

Đảng 3.8 Số người hưởng trợ giúp xâ hội giai đoạn 2015-2022 ceeesaoa BỒ Bang 3.9 Ty lệ hộ nghèo và nghèo đa chiều vùng KTTĐ Bắc bộ giai đoạn 2010-2022 86 Bảng 3.10, Chỉ số thiến hụt dịch vụ xã hội cơ bản của hộ nghèo vũng KTTĐ Bắc bộ năm

Đảng 3.11, Giáo dục phê thông vũng KTTĐ Bắc bộ năm học 2010/2011 & 2020/202191

Bang 3.12, Tỷ lệ trẻ em đưới 1 tuôi được tiếm chủng đây đả vùng KTTĐ Bắc bộ giai

dean 2010-202 } evhkưaew 4d CS N>P(C2ÝVYxv/ xe kẻ Pavirtasys TWAS Eee {?ỳ4sưxdv^ÈA4xybda+> Peevavaerv SUP CROP heen erarad PHO

Mr ECAdariavrenay Pt een vd tk aa 3 Bang 3.13, Nhà ở trong các vùng KTTĐ giai đoạn 2010 - 2022 su 5 Bang 3.14 Ty lệ nước sạch vùng KTTĐ Bắc bộ năm 2010-2020 G2 ào „ 96

Bang 3 L5 Tỷ lệ xử lý rác của các hộ gia đình vùng KTTĐ Bắc bộ năm 2010-2020 96

Bảng 3.16 Số lượng người co công vùng KTTĐ Bắc bộ viai doan 2016 - 2022 98

Bang 3.17, Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐ Bắc bộ giai đoạn 2015-

Đảng 3 18 Quy mô vả tốc độ chỉ bảo hiểm vùng KTTĐ Bắc bộ giai đoạn 2015-2021 100

Đăng 3.19 Tỷ lệ chí BH so GRDP tại vùng KTTĐ Bắc bộ giai đoạn 2015-2021 100

Bảng 3.20 Tốc độ tăng trướng năng suất lao dong ving KTTD Bac bé 2015-2020 102

Bang 3.21 Co cau thu nhận phan theo nguồn thu vùng KTTĐ Bắc bệ năm 2010

Trang 12

-ky cày ¬- -ky ty, „ i04 Bảng 3.23 Thu nhập bình quan dau người năm 2010 -2021 và chí tiêu chất trợng 105

Trang 13

DANH MUC HINH Hinh 2.1 Cau tric của an sinh xã hội, no

Hinh 2.2 Đường cong L0Z€HZ cu ác cuc n0 22s essecee Heeesraewvose 68

Hình 2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến ASXH .esseeeeSf

Hình 3.1 Bản đồ vùng KTTĐ Bắc bộ „ HÓ 2111486216211 Ổ

Hình 3.2, Tỷ lệ đó thị hỏa các tình vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2010 và 201 Hình 3.3 Cơ cầu GRDP của vùng KTTĐ Bắc bộ năm 2010-2021

Hình 3.4 So sánh tợ lệ lao động qua đảo tạo của các tính KTTĐ Bác BG so với cả nước

~ ‡

giải đoạn 2010-2021 c2 14 nenseseeeecee — <‹ Hình 3.5 Tý lệ thất nghiệp vùng KTTĐ Bắc bộ so với cả nước và so giữa các tỉnh trong vững giai đoạn 2010 - 2021 TA HH 1111214110011, 92

Hình 3.6 Ty lệ thiểu việc lâm vũng KTTĐ Bắc bộ so với cả nước và so giữa các tỉnh

trong vùng giai đoạn 2010 - 2021 2xx nrsssenrrrseeecee “

Hình 3.7 Tỷ lệ các chỉ số thiểu hụt địch vụ xã hội cơ bản cúa hộ nghèo 2022 89

Hình 3.8 So sánh quy mô sinh viên đại học các vũng KT giai đoạn 2010 - 2021 92

Hình 3,9 Độ co giãn TTKẾT và báo hiểm vùng KTTĐ Bắc bộ giai đoạn 2015 - 2021 ,IÕI

tính 3.10 Độ co giãn TTKT và giám nghèo vùng KTTĐ Bắc bộ giải đoạn 2015 « 202]

PYRE EMP EAD er seene PEW PREM DAP LaAWAe rAd +‹xee>dAvydvdwevAds mẻ sẻ nên n

Awtaavag *X t2 4642 ®sexAv vớ POPE ODOR A 10]

Trang 14

Hộp 3.3 Chính sách thực hiện các địch vụ xã hội cơ bản tại vùng KTTĐ Bắc Bộ 0O

Hộp 3.4 Bắc Ninh xây nhá ở cho công nhân, người thu nhập thấp co 05 Hộp 3.5 Đời sống của người có công ngày cảng được DÂN CÓ co 07 Hiệp 3.6 Chính sách Báo hiểm về cơ bân là tốt nhưng vẫn gặp khó khăn L08 Hộp 3,7, Chính sách việc làm nặng về hỗ HỢ can eresesseoee 1609

Trang 15

An sinh xã hội (ASXH) là quyền cơ bản của mỗi công dân, là mục tiêu đảm

báo đời sống ồn định chính trị xã hội, là thước đo quan trọng phản ảnh trình độ phát triển bên vững của đất nước, những thành quả ASXH đạt được sẽ góp phần hiện thực hóa quan điểm lấy con người là trung tấm và “không ai bị bỏ lại phía sau" trong quả trình phái triển Bởi vậy, phát triển hệ thong ASXH toan điện cũng chính là góp phần phát triển kinh tế, phát triển đất nước, la trọng trách của toán hệ thông chính trị và trách nhiệm của toàn xã hội

A SH là một trong những mục tiêu quan trọng của Đăng và Nhà nước trong quá trinh xây dựng và phát triển đất nước, việc đảm bảo ASXH được đề cặp toàn diện, xuyến suốt trong hệ thông quan điểm, chính sách của Đang ta Nghị quyết sé 13-NQ/TW ngày 01/6/2601) đã đặt tả mục tiểu: 'Dn năm 2020, co han bao dam ASAE toàn dân, báo đâm mức tối thiêu về thụ ahap, pido due, v tế, nhà ở, Hước sạch sà thông tì, truyền thông, gón phần tùng bước nâng cao thu nhận, bảo dim cuộc sống an toàn, bùnh đồng vẻ hạnh phúc của nhân dân” [T0] Tại văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XT (2021) tiếp tục xác định đầy lá một lĩnh vực quan trong trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội T-XH) của đất nước, Đại hội XI của Đang đã xác định: “Chủ rong nông cao phúc lợit xã hội, an sinh xã hội, tiếp tục bảo đảm những nhụ cầu cơ bản, thiết yếu của nhân đâm về nhà &, di lai, gido due, y té, vide làm "{43.tr.47], góp phần nang cao mite song vat chat va tỉnh thần của mọi thành Viên trong xã hội,

Ở góc độ kinh tế phát triển, ASXH hội gắn liên với mục tiêu ôn định xã hội,

một phân quyết định của mỗi quan hệ phát triển - ấn định và ổn định — phát triển, Bên cạnh đỏ, ASXH va tăng trưởng kinh tế (TTKT) có mối quan hệ chặt chế với nhau, góp phần tác dong toi kinh tế phát triển và nâng cao chất lượng cuộc sống của người đán trên cơ sở đâm bảo công bằng xã hội, TTKT cao và bên vững ASXH tac động tích cực đến sự ôn định và phát triển kinh tế, tang đến trạng thái an toàn trước những tủi to biến cổ, giảm sức ép đổi với nên kinh tế đang phát triển, Tuy nhiên, mỗi quan hệ này ở mỗi vùng/miễn khác nhau lại mang các sắc thái khác nhau,

Trang 16

Vung kính tế trọng điểm (KTTĐ) Bắc bộ là trung tâm chính trị, kính tổ, văn

hóa và khoa học kỹ thuật của cả nước, là tâm điểm hội tụ nguồn lực và nguyên khí quốc gia, địa bàn hội nhập và giao thương, đông thời là hạt nhân phát triển của vùng đồng bằng song Hong va ca nude, dong vai trò dau tau trong vide nang cao vi thé của Việt Nam trong cộng đồng ÁSEAN và trên trường quốc tế Từ những năm gan đây, vũng KTTĐ Bắc bệ đã được xây dựng và trở thành một “cưe tầng trưởng”, là một cực phát triên dẫn đầu cả nước về phát triển kinh tế, thực hiện tái cầu trúc kinh té, đôi mới mồ hình táng trưởng, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Do đó mức sống dân cư tại vùng KTTĐ Bắc bộ luôn cao hơn mức trung bình chung của cả nước, kinh tế phát triển và TTKT đã g giúp cho việc thực thi chính sách ASXH đặt được những kết quả đáng ghi nhận, Tuy nhiên, cũng như nhiều vũng/ miễn khác của

cả nước, trong nội ving KTTD Bac bộ cũng vẫn có những sự chênh lệch về nhu cầu đảm bảo ASXH, vẫn còn tồn tại những hộ nghèo và hộ cận nghèo, hệ thống chính

sách ASXH nói chung và việc thực thị chính sách ASXH trên vùng KTTĐ Bắc bộ cũng bóc lộ nhiều bất cập cần được khắc phục và hoàn thiện: đặc biết là chưa có thể chế và các quy chế về ASXH cho riêng vũng KTTĐ Bắc bệ, thiểu sự phối hợp giữa

các ngành và địa phương trong vẫn để ASXH, ngân sách để thực hiện ASXH côn

hạn chế Hơn nữa, qua dai dich COVID-19 Cảng thay được rõ sự lúng tủng trong

công tác đảm Đảo các thành tế trong hệ thống ASXH vẻ bảo hiểm, ý tế, việc làm, các dịch vụ xã hội cơ bản, khi người dân gặp biến cổ khi dịch bệnh xảy ra: hàng loạt công nhân bị nghỉ việc do các nhà máy, xỉ nghiệp trên vùng KTTĐ Bắc bộ phải thực hiện giãn cách xã hội, những đối tượng yếu thể rơi vào những hoàn cảnh rủi ro ngay cảng khó khăn Quá trình hội nhập quốc tế din đến những áp lực cạnh tranh

gay git trong cũng ứng nguồn nhân lực, việc lâm, sự di chuyên lao động đặt ra nhiều vấn để cần được ø giải quyết đôi với hệ thống ASXH trên vùng Bối cảnh mới cũng tác động rất nhiều tới các doanh nghiệp FDI trên ving khi bị cắt giảm don hàng cũng ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sông của người dân, khiến cho việc đảm báo ÁSXH trên vũng KTTĐ Bắc bộ ngảy cảng trở lên cập thiết hơn,

Những bất cập trên vừa phụ thuộc vào tình hình kinh tế chung, vừa phản ảnh

việc thiểu nghiên cứu đầy đủ các van dé lỳ hiận và thực tiễn của ASXH Có thể thay,

Trang 17

như các nước trên thé giới, đặc biệt là việc chưa làm rõ và thống nhất về khái niệm

vả các thành tô cầu thành ASXH Do vậy, cần một nghiễn cứu mang tỉnh kế thừa vả cập nhật và làm sáng tỏ hơn so với các nghiên cứu từ trước tới nay về ASXH Cho đến nay, không có nhiều nghiên cứu về ASXH trong phát triển kinh tế, Bên cạnh đỏ,

có thể nói chưa có một nghiên cứu nào hệ thẳng toàn điện các mặt lý luận và thực

tiền vẻ ASXH, mỗi quan hệ giữa ASXH và TTKT để giải quyết những vẫn đề đặt ra

trong thực tiễn của một vũng KTTĐ của đất nước, Hơn nữa, cũng chưa có luận án

nào chủ đề về ASXH vùng dưới góc nhìn chuyên ngành Kinh tế phát triển

Chính vi tam quan trong va những khó khăn, thách thức còn tồn tai trong van

đẻ trên, nghiên cứu sinh C(NCS) lựa chọn đề tài “4m sinh xã hội trên rùng kinh té trọng điểm Bắc bổ" làm chủ đề nghiên cứu của luận án, nhằm góp phân hoàn thiện và hệ thông hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về ASXH, đi sâu phân tích môi quan hệ giữa ASXH và TTKT, đồng thời đưa ra một số giải pháp tăng cường ASXH trên

vùng KTTĐ của đất nước trong phát triển kính tế - xã hội (KT-XH)

2 Muc tiêu nghiền cửu

4.1 Mục tiên chung Trên cơ sở nghiên cửu lý hiận và thực Hến, phan tích thực trạng và các nhân tế ảnh hưởng tới ASXH trên vùng KTTĐ Bắc bộ, mối quan hệ giữa ASXH và TTKT,

luận án để xuất một số quan điểm và giải pháp tăng cường ASXH trên vùng KTTĐ Bắc bộ trong giải đoạn 2023 ~ 2030 và tầm nhìn đến năm 2045,

2.2, Mue tién cu thé

Dé dat được mục liệu chung, luận án tập trung 3 mục tiều cụ thể như sau:

Äiệt là, hệ thông hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về ASXH,

Hai la, đánh giá thực trạng và phần tích các nhân tổ ảnh hướng đến ASXH trên vùng KTTĐ Bắc bộ Phân tích mối quan hệ giữa TTKT và ASXH trên vùng KTTĐ

Bắc bộ trong giai đoạn 2010-2021 như một cực tăng trường,

Ba la, đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm tầng cường ASXH trên

vùng KTTĐ Bắc bộ thích ứng với bối cảnh mới trong giai đoạn 2023-2030 và triển

vọng tầm nhìn đến năm 2045.

Trang 18

Vấn đề an sinh xã hội trên vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Việt Nam

$2 Phạm ví nghiên cứn - Pễ nội thng: Do ASXH có nội hảm rất rong và có những khó khăn về mặt

tiếp cận số liệu, nên trong phạm ví luận án, NCS tập trung xoay quanh 2 nội dụng

chính như sau:

(i) Vấn đề lý luận vả thực tiễn về ASXH trên ving KTTĐ Bắc bộ với 05 thành

tổ của ASXH (Bảo hiém: Trợ giúp xã hội và giảm nghèo; Lao động và việc làm; Các địch vụ xã hội cơ bản; Ưu đãi xã hội Với 5 thành tả nảy, hiện án tập trung vào khia cạnh vật chất và chủ thể hoại động của ASXH là Nhà nước (cả trung ương và

địa phương) Do thiểu hệ thông đữ liệu mình họa nên các khía cạnh tỉnh thần vá chủ thể là người dân, tổ chức xã hội hay doanh nghiệp chỉ được đề cập hạn chế ở những

điểm có liên quan,

() Luận án chỉ nghiên cứu từ sóc độ ASXH ảnh hưởng đến TTKT chứ không

xét tác động ngược lại vì nếu có tác động ngược lại thi nó được xem như là nhẫn tổ

ảnh hưởng chứ không phải là thánh quả của ASXH ảnh hưởng đến TTKT Từ góc

độ nảy, luận án đưa ra một số tiêu chí đánh giá mỗi quan hệ giữa ASXH (bảo hiểm,

tao động việc làm, TGXNH và giảm nghèo) và TTKT,

- Đà không gian: Nghiên cửa ASXH trên vùng KITĐ Bắc bộ vả so sánh đối chiếu với các vùng KTTĐ trong cả nước, có phân tích bài học kính nghiệm về ASXH vùng của Trung Quốc và Thái Lan,

- Pề thời gion Tap trung phân tích chủ yếu trong giải đoạn 2010 - 2021 (năm 2010 là năm gốc để tính các chỉ tiên thống kê theo giả so sánh theo Thông từ

02/2012/TT-BKHĐT), một số bang biểu cập nhật số liêu đến năm 2022; để xuất giải pháp nhằm tăng cường ASXH trên vung KTTD giai đoạn 2023 - 2030 (năm

hoàn thành mục tiểu 100 năm thành lap DCS Vist Nam), tâm nhìn đến nam 2045

(nầm hoán thành mục tiêu 100 năm thành lập đất nước).

Trang 19

luận án sẽ di sau trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: - Vê lý luận ASVN vỏ kinh nghiệm quốc tế vé ASYH VỮNG:

Ú) Những lý hiận về ASXH, về vùng KTTĐ2 (Ì) Mỗi quan hệ giữa ASXH vá TTKT2

(ii) Thực tiễn về ASXH vùng ở một số nước ra sao và những bài học kinh

nghiệm có thê rút ra cho Việt Nam? - Về thực trang ASNH ving KTTD Bac bé:

(i) Thue trang ASXH tai ving KTTD Bac bộ giai đoạn 2010-2021 như thể nào

(thành tựu, khó khăn hạn chế và nguyên nhân)?

(Ì) Mỗi quan hệ giữa ASXH và TTKT trên vùng KTTĐ Bắc bộ?

- Về quan điểm và giới pháp tăng cường ASXH trên vùng KTTD Bác bộ: () Bói cảnh mới tác động đến ASXH vủng KTTĐ Bắc bệ như thể nào?

(ii) Các quan điểm về ASXH trên vũng KTTĐ Bắc bộ trong thời gian tới?

(í) Định hưởng và giải pháp nhằm tăng cường đảm bảo ASXH trên vùng

KTTĐ Bắc bộ?

Š Phương pháp nghiên cứu Š.1 Cách tiếp cận nghiên cửu

(2) Cach tiép cận He Ip thuyết:

Với mục tiểu đã để cập ở trên, Luận án sẽ chủ yếu tiếp cận từ các ly thuyết về

kính tế phát triển xoay quanh vấn để ASXH và TTRKT trên vùng KTTĐ Bắc bộ

(2) Củích tiếp cận đa ngành, liên ngành

Chủ để và đối tượng nghiễn cửu của luận án tương đối phức tạp, đòi hỏi có kiến thức tổng hợp từ nhiều chuyên ngành để giải quyết van đề Vì vậy, luận án lựa chọn cách tiếp cận đa ngành, liên ngành để giải quyết các mục tiêu và nội dung nghiên cứu của luận án Luận án sẽ tiến cận thông qua chính sách, thẻ chế, kinh tế,

xã hội, môi trường, khu vực,

Trang 20

Đây là cách tiếp cận chủ đạo, tiếp cận ASXH là một hệ thông, xem xét các mặt,

các thành tổ của ASXH, mỗi quan hệ giữa TTKT và ASXH trong phát triển KT-XH,

xem xét văn đề thực thì ASXH trên cá nước và vùng KTTĐ theo hệ thẳng có thể

phát hiện một số vấn đề mang tính khải quát của phát triển ASXH trong phát triển

kinh tế vủng KTTĐ, đóng góp vào lý luận chung (4) Tiệp cận lịch sử:

Luan án tiếp cận hồi cảnh cụ thể của từng giai đoạn phát triển của ASXH trong

nước và quốc tế (Trung Quốc, Thái Lan), đặc biệt trong giai đoạn 2010-2021 và cập

nhật tới 2022

2 Phương phẩp nghiÊn cửn Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong

cáo khoa học, dữ liệu thông kế của Chính phủ, Tổng cục Thắng kê, số liệu Điền tra

mức sống dân cư và hộ gia đình ( VLSSH) cae bao cao của các Bộ ban ngành có liên

quan, các địa phương trong vùng KTTĐ Bắc bộ và các vung KTTĐ trên cá nước,

các ân phẩm của các tổ chức quốc tế như WB, ADB, IME, về ASXH và phải triển

kinh tế vùng Phương pháp nảy sử đụng chủ yêu nhằm thu thập, xem xét, hệ thống

hỏa các đữ liệu đã tìm được phục vụ cho phản kinh nghiệm quốc tế về ASXH (Chương 2), thực trạng ASXH trên vùng KTTĐ Bắc bộ (Chương 3) và bối cảnh

mới tác động tới ASXH trên vùng KTTĐ Bắc bộ (Chương 4),

Trang 21

số liệu, dẫn chứng về ASXH, kinh tế vùng

Các nghiên cứu gần đầy có liên quan

Các văn bản pháp luật, các báo cáo khoa hợc, sách, tạp chí, ,

Thư viên trường Đại học lao động xã hội, thư việu trường Đại

KTIIĐ cá nước 2010-2032, Số liệu Điều tra matic sng dân cư và

Phương pháp phân loại tổng quan tài liệu ia phương pháp tổng hợp các tái liệu

va phần loại theo các lĩnh vực, các nhóm cụ thé về vấn để liền quan đến để tái luận

án Phương pháp này nhằm mục đích tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, xác định những nội đưng có thể kế thừa, phát triển, những khoảng trồng chưa được nghiên cứu hoặc còn có thể tiếp tục khảo cứu thêm Tài liệu thủ thập này chủ yếu là các báo cáo thường niên; các Nghị quyết, văn bản pháp luật của Đăng và Nhà nước; các công trình nghiên cứu; các kỳ yếu hội thảo khoa học; các đề tải nghiên cửu khoa học; sách chuyên khảo; các bái báo, tạp chỉ cá trong nước và quốc tế Phương pháp này sử dụng trong phan tong quan các e công trình nghiên cứu (Chương 1}

Phương pháp xử lý thông tin là số liệu được NÓCS thu thập, tông hợp, phân nhóm và được nhận vào máy tính, tạo thành cơ sở đữ liệu Sau do, dit Hệu được đưa vào phần mềm Excel để tính toán, tổng hợp, xây dựng các bảng biển, hình vẽ, các chỉ tiéu nghiên cứu phú hợp với mục tiêu và nội dung luận án,

Trang 22

chương trong luận án, Trong quá trình nghiên cứu phương pháp phần tích được sử dụng ở hầu hết các chương từ kinh nghiệm AÁSXH vùng của Trung Quốc và Thái Lan (Chương 2), đánh giá thực trạng ASXH trên vùng KTTĐÐ Bắc bộ (Chương 3}, Bi cảnh mới và quan điểm về ASXH ( Chương 4)

Phương pháp thông kê được sử dụng để phản ánh, đánh giá thực trang ASXH và TTKT trong giai đoạn 2010-2022 theo các tiêu chí đánh giả Phương pháp này được phân nhóm theo 5 thành tổ của ASXH và TTKT các thời kỹ Kết hợp với các phương phản phần tích thông kế là phương pháp biểu đỏ, đề thị trình bày kết quả số liệu qua biêu đỏ, đề thị, giúp để hình dung và bố trợ cho những phần tích của NCS

Khi phan tich, NCS thực hiện hương pháp sơ sánh đơn giản về quy mô, ty lệ các thành tổ về ASNH; cơ cấu, tộc độ, đến các chỉ tiêu đặc thủ như GINI để lãm rõ sự TET, danh gid GDP, GRDP va so sanh quốc tế, Bên cạnh đó, phân tích và so sánh môi quan hệ giữa ASXH và TTKT với các chỉ tiêu qua các năm và các giai đoạn,

(3) Phương pháp phân tích chỉnh sách: Phương pháp này được sử dụng để phần tích, đánh giá chính sách ASXH vùng của một số quốc gia trên thế giới, từ đó rút ra bài học kính nghiệm cho Việt Nam đánh giá quan điểm, các chính sách đã thực thi trong ASXH trên vũng KTTĐ Bắc bộ đề thầy được kết quá vá hạn chế của những chỉnh sách này,

(4) Phuong pháp phân tích SWEOT:

thương pháp này sử dụng đề xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với các hra chọn định hướng phát triển ASXH trên vùng KTTĐ Bắc bệ

Qua phương pháp này, phân tích các nguyên nhân tác động vá từ đó tìm ra các chiến lược tận dụng thánh tựn, cơ hội, vượt qua yếu kém, thách thức của ASXH trên vùng KTTĐ Bắc bộ để tận dụng thời cơ vượt qua thách thức, lâm cho việc thực thị ASXH tot hơn, sự tương tác ASXH và TTKT bên chất hơn

(3) Phuong phdp phéng van chuyén gia:

Str dung dé bd sung thêm thông tin và giúp thâm định các kết quả nghiên cứu

của luận án (Chương 3) NCS đã lập 01 phiển hỏi gửi đi xin ÿ kiến 40 chuyên gia và các nhà quản lý, những người chuyên sâu trong lĩnh vực ASXH, các nhà khoa học trong lĩnh vực kinh tế nhằm thu thập thông tin vẻ thực trạng, chủ trương chính sách,

Trang 23

3.3 Khung phân tích của luận án

Khung phân tích của luận án được trình bày như Hình Mở đầu 1 dưới đây:

| Lao động và việc

làm

Quan điểm

Phân tích ma trận SWOT

' ‘ ' ! '

` “

,

- - -.-.-.*-.-.'.-a ssessasaeeseee.e

Kinh nghiệm

quốc tế về

ASXH vùng

{ nh th ees eeeececesecad

Hình mở đầu 1 Khung phân tích của luận án

(Nguôn: NCS)

Trang 24

6 Những đóng góp mới của để tài

6.1 FỄ mặt lý luận và học thuật: Luận án nghiên cứu ASXH trên vùng KTTĐ Bắc bộ đã góp phan hệ thông hoá và nghiên cửu lâm sâu thêm cơ sở lý luận về ASXH và phát triển vùng: Luận án đã

Chỉ ra khái niệm vẻ ASXH; đặc điểm của ASXH, § thành tổ cầu trúc, chức năng,

nguyên tắc, vai trò và nhân mạnh môi quan hệ giữa ASXH và TTKT đưới gúc nhìn kinh i phát triển; từ đó xác định một số tiên chí nhầm đánh giả hiệu quả ASXH (bảo hiểm; lao động và việc làm, TGXH và giảm nghèo) với TTKT trong phát triển kinh tế vũng Bên cạnh đó, luận án đã trình bảy 5 nhân tế ảnh hướng đến ASXH bao gồm:

tỏ hình phát triển của quốc gia, môi trường pháp lý, điều kiện nr nhién, văn hỏa— xã

hội và bối cảnh mới,

6.2 LỄ mặt thực tiễn:

Luận án đã phân tích kinh nghiệm thực tiễn về ASXH vùng của Trung Quốc và

Thai Lan va nit ra bai hoc kinh nghiệm cho Việt Nam Luận án đã đánh giá khách quan thực trạng ASXH trên vũng KTTĐ Bắc bộ qua 5 thành tổ và mỗi guan hệ giữa ASXKH và TTKT đặc biệt trong giai đoạn 2010-2021 và thời gian qua như mội cực

tăng trường; Xác định những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyễn

nhân cũng như các nhân tổ tác động tới ASXH trên vùng KTTĐ Bắc bộ Phân tích

về bối cảnh mới (Biển đối khí hau, thiên tai và địch bệnh; toàn cầu hòa va hội nhập; cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyên đối số: xung đột địa chính trị toàn cầu; yêu

cầu trong việc phát triển vùng KTTĐ Bác bột Luận án đã sử dụng phương pháp

phân tích SWOT để thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với

ASXH trên vùng KTTĐ Bắc bộ Từ đó, luận án đã đưa ra 3 quan điểm về ASXH

trên vùng KTTĐ Bắc bộ, 6 nhóm giải pháp chung cho ASXH và § giải pháp cụ thể tương ứng với 5 thành tố của ASXH trên vùng KTTĐ Bắc bộ nhằm tăng cường đâm

bao ASXH trên vùng KTTĐ Bắc bộ 7 Kết cầu của lưấn án

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liêu tham khảo, Luận án bao gồm 04

chương như sau:

Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án

Chương 3: Một số vẫn dé lý luận vá thực tiễn về an sinh xã hội Chương 3: Thực trạng an sinh xã hội trên ving kinh tế trọng điểm Bắc bộ

Chương 4: Quan điểm và giải pháp tăng cường an sinh xã hội trên vung kinh té

trọng điểm Bắc bộ

Trang 25

CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨỬU

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

Liên quan trực tiếp tới chủ để luận án, NCS sẽ tiền hành tổng quan Các công

a

trình nghiên cửu trong va figoải nước theo 2 tuyến vẫn đề như sau: Một là, các công

trình nghiên cửu về ASXH: Hai là, các công trình nghiên cửu về phát triển vùng

1.1 Các công trình nghiên cứu về an sinh xã hội Trong những năm gần đây, ASXH lá một trong những lĩnh vực được các nhà nghiên cửu cả trong và ngoái nước quan tâm Nói đến vẫn để này, phải kế đến các nghiên cửu sau:

.l.I Các công tỉnh nghiÊn cửu ở nước #igoái

(1) VG I luận ASVH

Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài nổi bật phải kế đến là các nghiên cứu của Tế chức lao động quốc tế (LO), có thể kế đến như cuốn sách “Giới thiệu về an sính xã hột" xuất bản tại Genever năm 1992, đã nếu ra những khải niệm ban đầu ASXH, Công ước 102 là công wdc quan trọng nhất về ASXH quy định các tiên chuẩn tối thiểu về ASXH thong qua năm 1952, tác phẩm “Social security for aif”

(2008), và một số nghiên cứu được xuất bản hãng năm về ASXH

Tac giả Robin B va Stern N đồng chủ biến cuốn sach) [156] “Social Security

jn Developing Countries: Whar, ¥ ‘hy, Who, and How?” ( 1991), Các nhà nghiên cứu

đã giải thích ý nghĩa ASXH và định nghĩa thuật ngữ liên quan đến các mục tiêu ASXH cho các nước đang phát triển Cuốn sách đưa ra ly do tai sao Nha nước cần tham gia váo ASXII và điều tra thực tế các nước đã can thiệp ASXH cỏ yếu tổ

không phải là chính phủ Nghiên cứu lập luận liên quan đến sự thất bại của thị

trường và phân phối thu nhập nảy sinh trong lý thuyết chính sách kinh tế Hiên chuẩn, sau đó xem xét rộng hơn các câu hôi liên quan đến quyền của các cá nhân, các khải

niệm về nghĩa vụ của Nhà nước, vả khải niệm về mức sống và vai trò của Nhá nước trong việc cái thiện đời sống, Cuốn sách đã góp phần giải đáp câu hỏi ai sẽ chịu

trách nhiệm về ASNXH Tác giả R Ramachandran với tác phẩm “Social Sec writy — The Way Forward” (2011) Ong chơ rằng ASXH chủ yếu lä một chương trình bảo hiểm xã hội Cung cấp

Trang 26

BIXH, hoặc bảo vệ chống lại các điều kiện rủi ro như nghèo đôi, tuổi giả, khuyết tật, thất nghiệp và những người khác Ông nhấn mạnh, hiền nay có khá nhiền nhằm

lần về ý nghĩa của ASXH, cũng như về khái niềm bảo trợ xã hội Khái niệm truyền thông về an sinh xã hội được đưa vào nhiên tiêu chuẩn khác nhau của ©, trong do cỏ công ước C102, Ở hầu hết các nước đang phát triển, gia đính là tổ chức xã hội truyền thống để chăm sóc người già và được kỳ vọng sẽ tiếp tục dong vai trd 14 người chăm sóc với tư cách là nguồn chính hỗ trợ và an sinh tuôi già, Bền cạnh đó,

ông đưa ra rằng thể giới ngày nay đang phải đối mặt với một số lượng lớn các cuộc khúng hoảng phức tạp: Khúng hoảng tài chính; khủng bổ; Nhiễu cuộc xung đột vũ

trang trong những năm gần đây; Thảm họa sức khỏe, chăng hạn như cuộc khủng hoàng HIV/AIDS; Các thảm họa tự nhiên, chăng hạn như bạn hán và lũ lụt thường xuyên, động đất và bão, sông thân, v.v, Khủng hoảng do quá trình thực hiến các

chuyên đổi kinh tế, cũng như chính trị, v.v Toàn cầu hóa, một mình hoặc kết hợp

với thay đôi công nghệ, thưởng đặt các xã hội vào tình trạng mất ASXH ngây một lớn hơn, hơn mội nữa dân số thế giới không được hưởng bắt kỳ loại hình ASXH theo luật định nào,

WB (2023), céng bố cuốn sách “ Vem xếf lại mục tiêu trong 4XXN.- Xiột cải

nhìn mới về những vẫn đề nan gidi cf” [17H tông hợp các bài viết về các yếu tổ

hình thánh các hợp phân của ASXH Cuốn sách đã cập nhật các kinh nghiệm toàn

câu liên quan đến kết quả và chỉ phí của việc mang lại lợi ích cho người nghèo hoặc người để bị tốn thương Bên cạnh đó, để xuất các khái niệm cụ thể hơn, như phần phối thu nhập, giảm ñghẻo trong các hộ gia định

3) Vễ tác động và một số vẫn đề nội com cua ASXHH Tac giá J Gruber và D Wise đồng chú biên cuẩn sách [157] “Social Security and Retirement around the World” (1999) Trong hon 5 năm, các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu ở 12 quốc gia tiên hành phân tích xuyên quốc gia về mối quan hé giữa ASXH và hưu trí Phân tích sự tương ứng mạnh mẽ giữa các quốc gia vẻ các

ưu đãi của chương trình ASXH đề nghỉ hưu sớm đối với người lao động và tỷ lệ người lớn tuổi đã rời khỏi lực lượng lao động Đối với phần tích này, các nhà nghiên cứu ở mỗi quốc gia đã thu thập một cơ sở dữ liệu lớn vẻ các cá nhân gan dén

Trang 27

tuôi nghĩ hưu từ quốc gia của họ, tỉnh toán các khuyến khích để tiếp tục làn việc cho mỗi cá nhân, phụ thuộc vào các quy định của chương trình ASXH của quốc gia vả quả trình làm việc và gia đình của cá nhân đỏ, Người lao động ít có khả năng nghĩ hưu hơn đáng kế khi công việc làm thêm dẫn đến sự gia tăng lớn hơn vẻ "của cải ASXH", đóng phúc lợi mà người lao động và gia đỉnh họ nhận được khi nghĩ hưu

Cuén sach WB-MPI Viemam 2035 [15]: Piemam 3035:Toward Prosperity, Creativity, Equity, and Democracy Hanoi - Washington D.C (2016) dA trinh bay quan điểm phát triển hải hoa, bac dam ASXH và công bằng xã hội, Khong chỉ chú ở giảm nghèo bên vững, cuốn sách còn cảnh báo về triển vong tang lop trang lira ting nhanh, có thể chiếm 50% dan sé vao giữa thế kỷ, nên cần chú trọng đến mọi tầng lớp xã hội, dù giàu hay nghéo

Tac gia D A Wise véi cudn sách [158] “Social Seeurity Pragrams and

Retirement around the World’ (2017) Cuẩn sách đã nêu ra ở Các nước phái triển, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam giới ở độ tuổi lớn hơn đã tăng lên trong những nấm gần day, dao ngược xu hướng suy giảm kéo dai hang thập ký Tý lệ tham gia của phụ nữ lớn tuối cũng dang tăng lên khí các quốc gia phải đối mặt với

những thách thức vẻ tài chính và hưu trị đo tuổi tho kéo dai Cac nha nghiền cứu nghiền cửu tác động của việc cải thiện sức khỏe và giáo dục, những thay đổi trong cơ cầu nghệ nghiệp, khuyến khích nghị hưu của các chương trình ASXH va sự Xuất hiện của phụ nữ tại nơi lâm việc, trên thị trường lao động Các phải hiện cho thay cai cach ASXH va cae yéu 16 khdc abur sir di chuyển của phụ nữ vào lực lượng lao động đã động một vai trò quan trọng trong xu hướng tham gia lực lượng lao động,

ILO (2017), trong “Báo cáo ASVN thê giới 2017-2019: Phố cập 4SVH đã đạt

mục tiêu phốt triên bên vững” {143] nhân manh thé giới chỉ có 45% đân số được

hưởng it nhất một dich vụ của chính sách ASXH còn 4 ty người chưa bao giờ được hưởng chính sách ASXH Thiếu ASXH lắm con người để bị tốn thương bởi bệnh tật, nghèo đói, bất bình đẳng và bị tách rời khói xã hội Không đâm bảo quyền này cho

4 tỷ người là một rào cản đăng kế cho phải triển kinh tế và xã hội Trong khí nhiều

Trang 28

quốc gia đã đạt được những bước tiến trong phát triển hệ thống ASXH, vẫn cần nhiên nễ lực hơn nữa để hiện thực hóa quyền ASXH cho tất cả mọi người,

ILO (2021) di cong bd “Bio edo ASYH Hhé giới 3020-2022 Hệ thẳng A4SXH trước ngũ ba đường — vì một tương lai tốt đẹp hơn ” [144], mang lại một cái nhìn tổng thể toàn cầu về sự phát triển của những hệ thống ASXH, bao gom cả sản ASXH và dé cập đến tác động của đại dịch COVID-I19, Báo cáo chỉ ra những khoảng trồng về ASXH và đưa ra những khuyến nghị chính sách then chất, trong đó bao gồm cá những khuyên nghị liên quan đến các mục tiếu của Chương trình Nghị sự 3030 vì Phát triển Bên vững Báo cáo nhân mạnh, dai dich COVID-19 đã lâm

bộc lộ những bất bình đăng sâu sắc và những bạn chế lờn vẻ tỷ lệ bao nhủ ASXH và

tỷ lệ bao phú các thánh tổ của ASXH, Nhóm người “yêu thế” như trẻ Êm, neữời cao tuôi, người lâm công việc chăm sóc, phụng đường tại nha không được trả lương, người lao động phi chính thức trong nhiều ngành nghề vả nhất là Người trong các vùng lãnh thổ thu nhập thấp của nhiều nước (như vùng Đông bác Thái Lan, Miền Tây Trung Quốc, ) đã phải thi hành các giải pháp chữa từng có tiến lệ trong lĩnh

vực ASXH, tiềm chúng, giản cách xã hội, Trong điều kiện kinh tế thể giới phục

hồi chậm chạp và đa chiều, các vấn để ASXH trong nhát riên KTXH trở nên rất thiết yếu vì liên quan đến cuộc sông án toàn của số đông dân số trong các nước thực hiện phương pháp tiếp cận lấy con người làm trung tâm Đại dịch COVTD-I0 cho

thay, cùng với thiên tai, dịch bệnh các loại đang đe dọa cuộc sông bình an của nhán loại, khi kinh tế thể giới thực hiện mở cửa cho thấy, tầm chiến lược của đầu tự lâu

đài cho các thành tổ ASXH WB (2022), Bao cdo “Heong tai ASXH todn cầu ~ Khả năng phục hái, công bằng và cơ hội cho tất ca mới người” [170], đưa ra tầm nhìn đề đạt được ASXH toàn cầu, Báo cáo nhắn mạnh sự cần thiết của các quốc gia trong việc Xây dựng các hệ thống ASXH tích hợp dựa trên sự gia tăng chỉ tiêu quốc gia, giúp mở rộng điện

bao phủ TGXH, bao gồm cả những người lao động phi chính thức Để tạo thêm dự

địa tài khóa, chỉnh phú các nước được khuyến nghị giảm chỉ tiêu không hiệu qua va

+

huy động thêm nguồn thu trong nước củng với sự hỗ trợ quốc f€, Bên cạnh đó, bảo

Trang 29

cáo nhân mạnh về biến đổi khi hậu và vấn để trao quyên cho phụ nữ và trẻ em gái

như là trọng tâm của những nỗ lực nay WB (2023), voi cudn sach “Di cr, di tan va xd Agi” {172] da nhân mạnh đi cư là một thách thức phát triển Khoang 184 triệu người ~2,3 % đân số thể giới sống bên ngoài quốc tịch của hợ Gắn một nửa trong số họ là ở các nước có thu nhập thấp vả trung bình, Khí các nước trên thể g giới cổ gắng VIƯỢI Qua sự mãi căn bằng kinh tế toản cầu, xu hướng nhân khâu học khác nhau và biến đổi khi hậu, đi cư sẽ trở thành một điểu cần thiết trong những thập kỷ tới đổi với các quốc gia Nếu được quan lý tot, di cư có thể là một động lực cho sự thịnh vượng và có thể giúp đạt được các Mục tiêu Phái triển Bên vững của Liên hợp quốc Cuốn sách cũng đề xuất một cách tiếp cận sáng tạo đề tôi đa hóa tác động phát triển của các hoạt động di cư xuyến biển giới đối với cả quốc gia nơi đến và quốc gia xuất xử cũng như đối với chính người đi cư và người lị nạn, Hợp tác quốc tế sẽ rất quan trọng để quản lý đi cư hiệu quả, chờ phép các nhà hoạch định chính sách phân biệt giữa các loại đi chuyên khác nhau vả thiết kế các chính sách ASH cho từng loại,

Ÿ.1.2 Các công trình nghiên cứu ở Liệt Nam

Ở Việt Nam, cũng có không ít công trình nghiên cứu liên quan tới lĩnh vực

Aã&H Các nghiên cửu ở Việt Nam đếu có ÿ tưởng chung là Nhà nước cần có sự

can thiệp thông qua những chủ trương, chính sách và biện pháp để đảm bảo ASXH gắn với phát triển kinh tế, giúp người dân có thể tham gia váo hệ thống ASXH, được hương lợi ASXH thông qua phan phối và phân phỏi lại kết quá phát triển,

(14 Và luận 4SXH Tác giả Mai Ngọc Cường đã chủ nhiệm để tài khoa học cấp nhà nước “Cơ sở

khoa học của việc xắy đựng, hoàn thiện hệ thông chính sách an sinh xã hội ở nước ta giat doan 2006-2015 [18] (2009), đã làm rõ những vẫn đề cơ bản về ASXH va hé thống chính sách ASXH trong nên kinh tế thi trường; Đánh giá thực trạng của hệ thông ASAH và việc thực hiến chính sách ASAH; Phan tich xu hướng đôi mới hệ thống ASXH, hệ thông chính sách ASXH: Đề xuất các giải pháp xây đựng hệ thống tổng thể quốc gia về ASXH ở Việt Nam giai đoạn 2006 ~ 2015,

Trang 30

Các tác giả Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bui Vin Huyện, Nguyễn Anh l3ũng có công trình nghiễn cứu “#2 thuyết và mô hình An sinh xã hội tPhân tích thực riển ở Đẳng Naj) ” (2009) [97] Cuốn sách trình bày những bất cập, xu hướng vận động và kính nghiệm quốc tế về xây dựng và phát triển hệ thông an sinh xã hội đẳng thời phân tích an sinh xã hội nhìn từ đổi hượng thụ hướng và những trụ cột chỉnh

trong an sith xã hội thực tiễn ở tính Đồng Nai,

Gide trinh “Nhdp mén ASXH™ nam (2008, 201 3){1321.của trường Đại học Lao động Xã hội đo TS Nguyễn Hái Hữu chủ biên đã có những quan điểm về ASXH, được giới nghiên cửu trong nước đánh gia cag,

Giáo trình “Vhập môn An sữth xã 3 hột” (3022) của trường Đại học Lao động Xã

hoi do TS Pham Hong Trang chủ biến da hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về

ASAXH, giới thiệu các nội đụng ASXH trên thể giới, những thay đối trong quan niệm về cầu trúc của hệ thông ASXH Việt Nam {123},

(2) Vé van dé mdi quan hệ giữa chink sach ASXH vd phat trién kinh rễ, thực hiện công bằng xã hội

Day là một vẫn đề mới đặt ra trong thể kỳ XXI, một số nghiên cứu nỗi bật như :

Nghiên cứu về mối quan hệ ting trưởng và xã hội công bằng có nghiên cứu của Nguyễn Quang Thải và Trần Kim Đông (2003), “The trang phat triển cần đổi và công bằng ở Piệt Nam H0] đã cùng với các tác giá Việt ~ Pháp trong Báo cáo Diễn đàn Kinh tế tài chính Pháp Việt nghiên vẻ tương quan kinh tế và xã hội, BHXH, giảm nghéo có sự phối hợp quốc tế

Nghiên cứu của Ngõ Thắng Lợi và Nhóm (2006) [56] vé “dak hương của chính sách phát triển các khu công nghiệp tới phát triên bên ving @ Viet Nam la công trính nghiên cứu khía cạnh phát triển bền vững của phải triển Khu công nghiệp Tuy không nêu toàn điện vần đề AÁSXH nhưng công trình nảy đã đưa ra các tiêu chí liên quan đến người dân bị mất đất và tạo việc làm trong khu công nghiệp

Cuốn sách về °“Phớt miên bên vững ở Việt Nam" của Nguyễn Quang Thai va Ned Thang Loi (2007) [108] đã nêu phat trién bén vững bao gồm 03 trụ cột: xã hội, kinh tễ, môi trường cũng là một nên táng cho việc xem Xét rơng tác giữa kinh tế và ASXH,

Nghiền cứu của Hoàng Đức Thân (2012), “Mới quan hệ giềa phát triển kinh tế va bdo dam an sink xd héi & nude ta” [114], Hoang Bure Than va Định Quang Ty (2010)1L10] “Tăng mướởng kính tế và tiên bộ, công bằng xã héi o Vide Nam” da néu

Trang 31

lên lý luận về gắn kết tăng trường và tiến bộ, công bằng xã hội Nhóm chính sách xã

hội có tác động tích cực đến tăng trưởng, đặc biệt nhỏm chính sách mang tính chất

tái phân phỏi thu nhập và tạo cơ hội cho phát triển,

Tác giả Phan Trọng Hảo (2013), trong nghiên cứu “đối quan hệ pitta phat triển kink tễ với thực hiện nến bộ, công bằng xã hội và báo đảm an sinh xố hội ở nước ta hiện say” {49] đã nhân mạnh sự cần thiết phải giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa phát triển kinh tế, nhất là tăng trưởng kinh tế, với thực hiện tiền bộ, công bằng xa hoi va bao dam ASXH Tác giả đã trình bảy quan điểm, chủ trương của Đăng qua các kỷ Đại hội, nhân manh tam quan trọng kết hợp “7a ng trưởng kinh tế phối gắn liên với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và Irong suốt quá trinh phút niên", Tác giả đã nêu ra các giải pháp dé kết hợp hài hoà giữa TIKT với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ vả công bằng xã hội, đâm bào ASXH, khong ngừng năng cao chất lượng cuộc sống, kết hợp chặt chẽ các mục tiêu, chính sách kinh tệ với thục Hiệu, chùnh sách xã hội

Đề tài khoa học cdp Nha nude ma sé KX.04,17/16-20 (2018) [57] “MỖI quan

hệ giềa tặng trưởng kính tế vẻ phát triên văn hóa, thực hiện tiên hộ và : công bằng xã hội" do GS.TS Ngô Thắng Lợi làm chủ nhiệm đã đưa ra ba nội dung chính: Ađới là, cỡ sở lỳ luận và kinh nghiệm thực tiễn về môi quan hệ giữa tầng trưởng kinh tế với phát triển văn hỏa vả thực hiện công bằng xã hội, ai hà, lâm rõ noi ham va cae xu hướng khi thực hiện kết hợp tầng trường với phát triển văn hóa và thực hiện công bằng xã hội 8a /4, để xuất mô hình và các khia cạnh nghiên cửu môi quan hệ giữa tầng trưởng bên vững với phát triển văn hóa và thực hiện công bằng xã hội,

t3) Vê giải phúp phái niên 4SXN trong thởi gian túi CGS,15 Mai Ngọc Cường đã chủ biên cuốn sách “Ady dung va hodn thiện hệ thong on sinh xã hội ở Việt Nam” năm 2009 [18] và năm 2013 xuất bản cudn “Addt sé vẫn đề về chính sách xã hội ở Viet Nam hién nay” (21), Day 1a nhiing két qua nghién cứu từ để tải nghiền cứu cấp nhà nước đã khái quát về hệ thông chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam thời gian qua, với những cầu thành chủ yêu là BHXH, BHV T, TGXH

và ƯDXH Với nhiều số liệu được cập nhật, phân tích cặn kẽ, đặc biệt công trình đã

phân tích chỉ rõ những bạn chế yếu kém của hệ thống các chỉnh sách an sinh xã hội

cũng như để xuất một số phương hướng, giải pháp nhằn hoàn thiên hệ thông ở nước

Trang 32

fa trong giai doan 2010 - 2015 Day ciing 14 tai liệu tham khảo hữu ích cho các nha nghiên cứu và hoạch định chính sách trong lĩnh vực an sinh xã hội,

Tác giá Vũ Văn Phúc (20121, trong cuốn sách “4z sứnh xế hội ởứ Việt Nam

hướng tới 2020” [83] đã nêu một số van đề chung về mỗi quan hệ giữa phát triển,

TTIKT và bảo đảm công băng, thực hiện chính sách ASXH, giải quyết mỗi quan hệ

giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế và bảo đám công bằng, ASXH trên các lĩnh vực thê chế, hệ thống BHXH, hệ thống chính sách ưu đãi, trợ giúp xã hội Tác giá dua ra các giải pháp để giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển, tầng trưởng và bảo đảm công bang, ASXH trong thời gian tới phải lẫy xây dựng kinh tế lâm trung tâm, đối mới mô hình tăng trường, cơ cấu lại nên kinh tế: Vũ Văn Phúc (2012) trong cuốn

sach “dn sính xã hội ở tiệt Nam hướng tới 3020” đã đề xuất các giải pháp cho ASXH trong chiến lược 10 năm 2010 2020,

Củng với Bao cdo “Miét Now 2035: Nướng tới thịnh vượng, sang tao, céng

bằng và dân chủ" (2016) của WB và Bộ KH&ĐT [15] đã dánh một chương nói về

phát triển hài hoa trong phát triển đất nước và một số khia cạnh của ÁSXH

Các đữ liệu trong báo cáo vẻ nghèo đa chiều do Bộ LĐTBXH công bố: Năm

2017, “Quyết định số 945 Phê duyệt kết quả rò soát hộ nghào, hộ củn nghèo năm 2016 theo tiêu chuẩn tiêu củn da chiên ap dung cho giới đoan 2016-2020”: Năm 2018, “Quyết định số 462 Phá duyét kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo nữm 3017 theo tiên chuẩn tiếp cận da chiêu ap dung cho giai đoạn 2016-2020” cũng đã phan ánh rõ sự chênh lệch về ÁSNH

Các tác giả Nguyễn Thị Lan Hương, Lưu Quang Tuấn, Đăng Kim Chung

thuậc Viện khoa học Lao động và xã hội ~ Bộ Lao động Thương bình và Xã hỏi có

công trình nghiên cứu với chủ dé “Phar trién hd thong ASYH & Viét Nam dén nam

2302Ø" (2013) [53] Cuốn sách trình bảy kết quá nghiên cứu về những vẫn để chung của ASXH như khái nệm ASXH, nguyên tắc xây dựng hệ thống và chức nắng của ASXH, các chính sách ASXH cơ bản và những mô hình ASXH hiện hành Nhóm

tác giá đã đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hướng tới hệ thống ASXH Củng với giới thiệu chung về ASXH Việt Nam, cuốn sách trình bảy hệ thông chủ trương của Đảng vả Nhà nước vẻ ASXH, nguyên tắc, chức năng, các thành phan của ASXH Việt

Trang 33

Nam giai đoạn 2012 ~ 2020; mục tiêu phát triển của ASXH giai đoạn 2012 — 2020

Từ đó phần tích hệ thông Các chính sách như chính sách tạo việc làm, chính sách BHXH, chính sách trợ giúp xã hội, chính sách báo đảm các địch vụ xã hội cơ bản và chính sách giảm nghèo bên vững,

Cuốn sách “Các Ado edo phán tích và dự bảo thông ##°{H16] (2023) của Tổng cục Thống kê công bố, trong báo cáo thứ 16 đã phần tích thực trạng ASNH thông qua các chỉ tiêu giảm sát và đánh giá mô hinh ASXH tại Việt Nam, đề xuất xây đựng hệ thống ASXH bên vững

(4) Củo luận án về 4SVH Phan lớn các luận ấn phân tích vẫn để ASXH nhìn từ góc độ quản lý kính tế và

kinh tế chính trị, quán lý công và tôn giáo, như;

Luận án của TS Mai Ngọc Anh (2009), chuyên ngành quân lý kính tế trưởng Đại học Kinh tế quốc dân “4ø sinh xế hội đổi với nông dần tong điêu kiện lình tê

thị trường ở Việt Nam” dưới giác độ quân lý kinh tế nghiên cửu vẫn để ASXH với

người nông dẫn trong điều kiện kinh tế thị trường, có thê sử dụng trong cách tiếp cận chung, mặc đủ nghiên cứu đã L4 năm

Luận án của T§ Nguyễn Văn Nhường (2011) chuyên ngành quản lý kinh tế

trường Đại học Kinh tế quốc dân “Chữnh sách am sinh xã hội với người nông điên sau khi thu hdi dat dé phái triển các khu công nghiệp” là luận ân dành cho vẫn dé “nông” vẻ tái định cư ở Đắc Ninh, một nội dụng cụ thể của ASNH,

Luận án của TS Nguyễn Thị Tâm (2014), chuyên ngành kinh tế chính trị

trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội "Đám báo an sinh xổ hội gẵn với

tăng trưởng kính tế ở Việt Nam ° là luận an nghiên cửu về quan hệ ASXH và TTKT

trên phạm vỉ cả nước, cô nhiều phân tích khá sâu và toàn diện so với các nghiên cứu khác về cả lý luận và thực tiễn, nhất là quan hệ độ co giãn ASXH va TTKT Củng với tru điểm quan trọng này, đầy là luận an kính tế chính trị, nghiên cứu cdc van dé chung cho cả nước nên nhiều van dé còn chira có điều kiện đẻ cập cụ thể, chưa thể

phản ảnh được các đặc điểm đặc thủ của các địa bản riêng lẻ như vùng KTTĐ,

Nghiên cứu thực nghiệm trên vùng KTTĐ Bắc bộ của NCS cho thấy phát hiện của

T5 Nguyễn Thị Tâm có ý nghĩa định hướng chung, đồng thời gợi mở tiếp tục

Trang 34

nghiên cứu trên các vùng lãnh thô hẹp hơn đề xác định các định hướng chỉnh sách cụ thé hon, thích hợp với các đặc điểm thủ của các vùng,

Luận án của TS Đồng Thị Hỗng (2015) chuyên ngành kinh tế chính trị, Học

viện Chính trị quốc gia Hỗ Chí Minh “Đảm báo an sinh xô hội trên địa bàn thành

phố Hà Nội " làm rõ vẫn đề đề thành phố Hà Nội đám báo ASXH góp phần thúc đây phat triển kinh tế bén vững cả về xã hội và bảo vệ mỗi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển thủ đê văn minh, hiện đại Đảm báo ASXH trên địa bản TP Há Nội có nội dụng rộng lớn Vì ì vậy, luận án tập trưng nghiên cứu đâm báo ASXH với các trụ cột chính: BHXH, thị trường lao dong (TTLD) và trợ giúp xã hội (TGXHI) xoá đói

giảm nghèo (XĐGN) Tuy nhiên, do luận án thuộc chuyên ngành Kinh tế chỉnh trị nên khía cạnh về kinh tế phát triển còn chưa đầy đủ, kết hợp TTKT vá ASXH trên

của bản một thành phố, mặc dủ NCS đã có thu thap 500 phiéu điều tra

Luận án của T§ Nguyễn Tiến Hùng (2016), chuyên ngành Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sứ, Học viện chỉnh trị quốc gia Hồ Chí Minh

“Fai tré end An sinh xã hội đốt với tiễn bộ ở xã hội Việt Nam hiện #ữy ` tập trung

phan tích các khia cạnh của ASXH với tiễn bộ xã hội dưới quan điểm của chủ nghĩa

đuy vật biện chứng và duy vật lịch sử, có nội dung xa với chủ đề của luận án, có thể

được tham khảo trong cách tiếp cận ban dau Luận án của TS Lễ Anh (2017), chuyên ngành Chính trị học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chỉ Minh “7 hực thì chính sách an sinh xã hội ở thành phd Da Nang hién nay ~ thee trang vd giải phá ap” gop phan lam sang tò cơ sở khoa học chính sách công, quản lý công: vai trỏ của việc thực thi hệ thống chỉnh sách ASXH trong tiên KTTT định hướng XHCN ở nước ta Luận án đánh giá một cách khách quan về những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế, từ đó để xuất một số giải pháp nhằm nang cao chat lượng thực hiện chính sách ASXH để xây đựng Đà Nẵng thành

một thành phd “an bình, đáng song”, Tuy nhiên luận án côn it mang tinh cu thé, do

thuộc chuyên ngành chính trị học

Luận án cia TS Nguyen Thi Linh Giang (2017), chuyên ngành Quản lý công,

Học viện hành chính quốc gia “7 hực thì chính sách am sinh xã hội trên địa bản Tây

Nguyên” tập trung hệ thông hóa cơ sở khoa học những vấn để lý luận về thực thì

Trang 35

chính sách ASXH: tiên hành phân tích, đánh giả thực trạng thực thì một số chính sách ASXH ở Tây Nguyên, từ đó, để xuất mội số giải pháp cho việc tô chức thực thị

ASXH o Tay Nguyén Luan án nên kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước, tô chức chỉnh trị-xã hội ở địa phương đâm báo thực thí chính sách ASXH ở Tây Nguyên Mặc dủ đã thu thập thông tin về 5 tình Tay Nguyễn, nhưng đây là luận án về

quản trị công nến chưa lâm rõ nhiều về mỗi quan hệ giữa phát triển kinh tế và ASXH

trên địa bàn, Luận án của TS Nguyễn Văn Sÿ (2018), chuyền ngành Tôn giáo học, Học viện chỉnh trị quốc gia Hà Chỉ Minh “Noạt động am sinh xã hội của một số Tiên giáo nội sinh ở Tây Nam Bộ hiện nay” tập trung phần tích khía cạnh ASXH liên quan đến hoạt động tôn giáo bản địa ở Tây Nam bộ

1.2 Các công trình nghiên cứu về phát triển vùng 121 Van để cực ÄũHG trưởng

1.3.1.1 Các công trình nghiên cửu ở nước ngoài

Ly thuyết “cục tĩng trưởng" (Growth Poles) được sử dụng đầu tiên trong công trình

của Francois Peroux (1903-1987) là nhà kính tế học lớn của Pháp trong tác phẩm

"Những nguyên ÍÙ kinh tế bạc "[L33] (1972), trong đó ông luận chứng vẻ các liên kết dựa

vào lỷ thuyết “cực tăng trưởng” đẻ tận đụng các lợi thế so sánh, Tử đó hình thánh các khu vực “mỗi nhọn”, tạo sức tăng trưởng nhanh, với công nghệ cao Lý thuyết này đã được vận dụng trước hết ở nhiều nước Phương Tây, nhất là Pháp, Đức, Ý,

Lý thuyết “cực tầng trưởng” sau đó được Ông và nhiều học giá (Myrdan,

Friedman, Hisrhman, Hary Richardson, Bejnamin va Philip Mc Cann, Antoni

Kukliáski) [136] có nhiều nghiên cứu về cực tăng trưởng, Từ đó, lý thuyết này vận đụng mở rộng ra Ấn Độ, Ukraine, Trung Quốc, Hản Quốc trong việc phát triển các

cực lắng trưởng Quan điểm của Francois Perroux đựa trên lý thuyết phát triển Schumpeterian và lý thuyết về mối liên kết giữa các ngành và sự phụ thuộc lẫn nhau trong công nghiệp Tăng trưởng đột phá không xuất hiện đồng thời ở mọi noi, ma trước bết xuất hiện ở các điểm tiếng lẻ, được gọi là cực phát triển, với cường độ thay đối, lan truyền đọc theo các kênh khác nhau và với các hiệu ứng đầu - cuối khác nhau đối với toàn bộ nên kinh tế, Quan điểm của Francois Perroux lién quan dén ÿ tưởng

Trang 36

vẻ một không gian kinh tế như là một lực lượng bao gom các trung tâm, phát ra lực Ìy tâm và lực hướng tâm trái chiều nhau, Mỗi trung tâm thực hiện cả hút và đây, có

tương tác với các trung tâm khác, hình thành các cực phát triển đầu tiên Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, quan điểm của Francois Perroux về liên kết phát triển vùng là hợp lý, tận dụng được các lợi thế so sánh của các vũng lãnh thê trong quá trinh phát triển không đều, Phân tích các yếu tổ lợi thể so sánh trong phát triển vùng đựa trên phân tích hệ thông các doanh nghiệp Sự phụ thuộc lấn nhau của doanh nghiệp và các ngành trong việc phát triển sản xuất, dịch vụ thương mại sẽ thúc đấy liên kết ving phat triển, Tập trung kinh tế và công nghiệp sẽ hình thành mạng lưới các đồ thị, Tương tác giữa cực tăng trưởng các đô thị với các vùng kể cận sẽ tạo ra sức lan tỏa

Jacques Raoul Boudevile trong tác phẩm “Problem af regional Economic planing” (1966), da phan tich ede van dé quy hoạch phát triển vũng dựa trên nguyễn

lý của Francois Perroux đobn Friedmann đã đưa ra một cách tiếp cận về liên két không gian trong phát triển vùng tương đổi giống lý thuyết cực tăng trưởng của Petroux với mê hình trung tâm - ngoai vi tong “Regional development policy: 4 case study of Venezuela: C ambridge, Mass: MIT Press” (1966) Quan diém nay nbn manh t chit không gian vùng với các liên kết sản xuất và thương mại trong một trung tâm có sự đổi dao các nguôn lực, nhất là nguồn lực con n gười cô chi lượng cao Ở các trung tâm này, có sự phát triển và đối mới sảng tạo liên tục, dẫn đến thu hút phát triển các vùng ngoại vị, có nhiều lao động ở mội trình đệ thập hon, phát triển phụ thuộc vùng trung tâm,

š2 1.2 Các công trimh nghiên cửu ở Việt Nam Tại Việt Nam, trước năm 2010, một số nhà nghiên cứu đã để cập đến khía cạnh lý thuyết của cực lang trưởng và coi các cực tăng trưởng như lá một hình thức lãnh thỏ kinh té Tir sau “N, ghiên cứu hỗ trợ xảy tựng cực tăng tướng ở các khu vực miễn Bac, mién Tr ung vd mién Nom ở Việt Nam” [163] của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bán (CA) trong các năm 2011-2013 đến nay, rất hiểm những nghiền cửu về cực tang trưởng ở nước †a trên phương diện phát triển KT-XH

Những năm gân đây, có tác giả Lẻ Văn Trường (2022), trong bài viết “Xác

định các cực tầng trưởng ở Việt Ngg” [183] đã nghiên cửu về các cực tăng trưởng ở Việt Nam về lý thuyết cực tăng trưởng, các chỉ số đánh giá về cực tăng trường góp phần chơ hoạch định chính sách

Trang 37

Theo 15 Hoàng Ngọc Phong (2023), vấn để Cực tăng trưởng cò quan điểm về

địa kinh tŠ mới là: “Phó triển kinh tế cân Đhdi tập trung (mat cdr adi}: côn xổ hội thị

tiền đến hội tự (phát triển đẳng đều)” Theo quan điểm này, một quốc gia thành công trong phát triển cần phải theo đuổi các chính sách nhằm bao đảm một mức sống tương đối đẳng đều gitta cac ving trong nude, nhưng không phải thực hiện bằng cách tạo sự TƯKT nhanh, mạnh trên toàn bộ không gian quốc gia dé, ma phải theo hướng: Sân xuất kinh tế phải tập trung còn miức sống thì hội tụ, Từ quan điểm địa kinh tế mới có một số vấn đề liên quan đến vấn để phát triển vùng KTTĐ, chăng hạn như: (1) Muốn toán bộ quốc gia trở nên phén thịnh thi nhất quyết phải có một số vùng giàu lên trrớức những vũng khác (2) Chênh lệch vẻ mức sống theo không gian sẽ đi theo hình chữ" Ứ ngược”, tức là mở rộng ở giai đoạn đầu của phái triển kinh tẺ, tiếp tục duy trì mức cao trong thời gian đài trước khi dần din hội tụ với nhau (3) Đề thực hiện quả trình trên, vai trò của hệ thông chính sách của Chính pha 14 rat can thiét: (i) Trước tiên lả các chỉnh sách nhằm tạo lợi thế cạnh tranh cho các vùng động lực, để thu hút vẫn, nhân lực, phát triển khoa học công nghệ, tạo sự hấp dẫn của vúng cho các đổi tác đầu tư, (1) tiếp sau đó là áp dụng các chính sách nhằm hướng tới sự hội tụ về xã hội, hướng đến công bằng xã hội như chỉnh sách điều tiết thuế thu nhập lũy tiến, chính sách tài khóa, thị trường đất đai, nhá ở; các chính sách liền quan đến đầu tư công như giáo dục, y tế, cấp nước và bảo vệ môi trường

2) Fé hình nghiệm phúi triên VÙng Ở mỘt số quốc gia

Trang 38

Trong các hoạt động phối hợp Pháp - Việt, một số tác giả Pháp như Roland

tiureaux đã trình bảy các kính nghiệm của Pháp vẻ sự phát triển theo vùng lãnh thê

trong tác phẩm “Các kính nghiệm của Pháp vệ sự phát triên theo vùng lãnh thổ, vì

HỘI sự tầng trưởng và một xã hội công bằng [96] Báo cáo của Roland Huresux đã

mô tả khá tường tận quá trình hai giai đoạn kế tiếp (1960-1980 và giai đoạn sau đỏ) của Phap hoàn thiện quy hoạch quản lý vùng tiếp tục đến ngây nay, Đối với nước

Pháp, việc phân vùng có ý nghĩa quan trọng và được phản ánh trong phân bố ngân sách cũng như hệ thống các cơ quan quan lý hành chính, trong đó chủ ý việc thực hiện kết nối phát triển và phục vụ người dân trên các địa bàn dân cư

Các nước Đông A cũng vận dụng khá thành công lỷ thuyết cực tăng trưởng trong phát triển Trung Quốc chap nhan quan diém vùng bờ biến phía Đồng tăng trưởng nhanh trước so với vàng phía Tay, dé tạo ra cú hích TTKT cả nước Các nghiên cửa về vũng ở Trung Quốc rất phát triển, hình thánh các vùng động lực như chau tho Chau Giang, cac đặc khu kinh tế ven biển

Hãn Quốc khí lập quy hoạch phái triển theo vũng trong quy hoạch quốc gia đã

chủ trọng chọn ra các đặc điểm đặc thù của từng vung dé phat triển mỗi vung theo

lợi thể so sánh đặc thù trong tông thể kinh tế quốc gia *.2.3.3 Các công trùnh nghiên cửu & Viét Nom

(1) Pê khái niệm vùng Anh rễ trọng điểm Vũng KTTĐÐ được Đảng vá Nhà nước ta xác định là vùng hội tụ tất nhất các

điều kiện để phát triển, có khả năng tạo lợi thế cạnh tranh, làm đầu tậu tăng trường để để mạnh quá trình phát triển cho các vủng đó và tiến tới đám nhận vai trò chỉ phối tăng trưởng đối với nên kinh tế cả nước Phát triển vàng kinh tế trọng điểm 1A

một trong những chủ trương lớn của Đâng và Nhà nước ta để thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá dat nước trong tiến trình hội nhập kinh tế thể giới Đối

với Việt Nam, việc phân vùng kinh tế ở nước ta chưa được quy định trong Hiến

pháp 2013 nên chưa có quy phạm pháp luật chặt chẽ, cảng khó quy định thể chế

chung của vùng và liên vùng Nên kinh tế quốc gia được chia thanh các vung, voi độ tương đồng ít nhiều về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội Trong thời kỳ sau

thông nhất 1975, cứ khoảng 10 năm (1976, 1986, 1997, 2006) đã tiến hành điều

chính phân vững, đất nước được chia vùng phản ảnh sát hơn sự phải triển ngày cảng

đa dạng, thực hiện phân vùng từ 4-6-8 vũng kinh tế Từ năm 1997 đã từng bước

Trang 39

hình thánh 4 vàng KTTĐ nhữ mũi nhọn đột pha phat triển, với mục tiêu tạo điều kiện phát triên kính tế, khai thác các tiém năng và lợi thế so sánh riêng có trong quan hệ tổng thể Năn: 2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 139/2007/QĐ-TTE ngày 10/10/2007 về Bạn hành quy chế phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương đối với các vùng KTTĐ Năm 2008, tại kỳ hợp thứ 3, Quốc hội

khóa XH, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 15/2008/QH12 về việc điều chỉnh

địa giới hành chỉnh thánh phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan Theo đó, Vũng KTTĐ Bắc bộ bao gồm 7 tính: Hà Noi, Hai Phong, Quang Ninh, Hai tương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Năm 2009, Thủ tưởng Chính phú đã phê duyệt đề án thành lập vũng KTTĐ vùng đồng bằng sông Cứu Long là vùng kính tế động lực của vùng Tây Nam Bộ gồm 4 tỉnh, thành phê trực thuộc trung ương là: thành phố Cần Thơ, tình An Giang, tỉnh Kiên Giang và tính Cả Mau Hiện nay, bản vùng KTTĐ có bao gầm 24 tỉnh thành, tập trung phát triên các địa bàn kinh tế mũi nhọn là: vũng KKTĐ Phía Nam (8 tỉnh thành), vũng KTTĐ Đồng hãng sông Cứu Long (4 tỉnh

thành), vùng KTTĐ Miễn Trung (5 ứnh thành) và vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ

tính thành), (2) Va phar triển lình tễ ving trong od suce

Nghiên cửu vùng và phân ving đã được triển khai chủ yếu sau thống nhất đất nước Việt Nam đã lập ra Ủy ban phân vùng kinh tế trung ương để triển khai việc

phân vùng nông lâm nghiệp vá phần ving kinh tế, Từ đó, các nghiên cứu về vùng cũng đã được triển khai nhiều khía cạnh như các tác giả:

Tae gia Lé Ba Thao chủ nhiệm cong trình nghiên cứu độc lập “74 chúc đồng bằng sông tông và huyền trọng điêm; Tổ chức lãnh thô Việt Nam (1994) là cổng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp tới vùng kinh tế trọng điểm, tô chức lãnh thế và được giới khoa học đánh giá cao,

Tác giả Ngõ Doãn Vịnh qua quá trình nhiều năm nghiên cửu vẻ kinh tế ving da céng bé cuén saéch * Nướng tới sự nhát triển của đất nước (2006) có liên quan

một cách toán điện,

Tác giả Nguyễn Xuân Thu va Nguyễn Văn Phú với tác phám “Phát triển kinh t vùng trong quá trình công nghiệp hỏa, hiện đại hóa (2006) bằng so sánh kinh nghiệm quốc tế vả thực tiễn Việt Nam cho rằng việc quản lý Nhà nước với các vũng lãnh thô đã trải qua hai giai đoạn chính là trước và sau năm 1986, từng bước chuyên

Trang 40

sang thê chế kinh tế thị trưởng Tiếp theo đỏ, tác giả Nguyễn Xuân Thu đã công bổ tiép cudn sch “Thue trạng công tác quản lý Nhà nước về phát triển các ving kink

tỄ của Việt Nam từ nằm 1975 đến nay” (2015) vei các nghiên cửa về nội dụng thực trạng công tác quản lý nhà nước về phát triển các vùng kinh tế,

Tác giá Nguyễn Quang Thải sau khi chủ trì các nghiên cứu về các khu kinh tế ven biến ở Việt Nam đã công bố cuốn sách “Phát triển kính lễ ven bién” (2010), Tác phẩm đã để xuất ra các giái phát và các tiêu chỉ lựa chọn phát triển,

Tác giá Ngô Thắng Lợi, Nguyễn Văn Nam với nghiên cứu “Chính sách phát tiên bén vững các vùng kinh tế trọng điểm & ¥; tết Nam” (32010) đã phân tích các chính sách liên quan đến phát triển bên vững ở các vùng KTTĐ [60],

Tác giá Hoàng Ngọc Phong chủ biên với cuốn sách “Thể chế kính rẻ vững ở

Vier Nam: Hién trang va giải pháp (2016) đã nêu ra những lý luận cơ bản vẻ thể

chẻ kinh tế vùng, cơ chế liên kết vùng; Thực trạng phát triển kinh tế xã hội các vũng

trong quá Trinh thực hiện thể chế kinh tế vùng, thê chế quy hoạch vũng Đảng thời

đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiên thể chế và vùng Vũng có thê phân thành các loại khác nhau nhục vùng tự nhiên, vùng hành chỉnh, vùng kính tổ, vùng liên quốc gia, Trong phạm ví luận án, NCS để cập đến ving kinh tế Việc phân vùng kinh tế giúp hạn chế chia cất không gian kinh tế theo

địa giới hành chính và phát huy một cách hiệu quả các lợi thể của địa phương của

vùng trong quá trình phải triển KT-XH

1.3 Khoảng trắng nghiên cứu và định hưởng nghiên cứu của luận an 1.3.1 Khoảng trắng nghiên cửu

Qua việc tổng quan các công trinh nghiên cứu nêu trên, luận án xác định những nội đụng cô thê kế thửa và phát triển, những nội dung đã nghiên cửu nhưng củn cần được tiếp tục nghiên cứu thêm hoặc còn chưa được phiến cứu tới,

Có thể thây tăng có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về ASXH cũng như nghiên cứu vẻ phát triển kinh tế vủng Việc nghiên cứu đề tài “4SVW mên vung kinh té trong diém Bắc bộ" có thể kế thừa được nguồn tư liệu hết sức đa dạng và phong phú với nhiều gợi mở tang ÿ nghĩa (ham kháo, Về cơ bản, những nghiên

cứu nảy đã đẻ cập được một số nội dung lý luận vả thực tiễn về ASXH cũng như về

Ngày đăng: 20/09/2024, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w