1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ kinh tế nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc sở tại vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Lãnh Đạo Của Cán Bộ Quản Lý Cấp Phòng Thuộc Sở Tại Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Bắc Bộ
Tác giả Trần Văn Thành
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Thị Vân Hoa
Trường học Viện Chiến Lược Phát Triển
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 202,01 KB

Nội dung

Trần Thị Vân Hoa, đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Lãnh đạo Viện Ch

Trang 1

TRẦN VĂN THÀNH

NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC SỞ TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ

Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Mã số: 9 31 01 05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN THỊ VÂN HOA

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả, mọi trích dẫn, tài liệu sử dụng trong luận án đều minh bạch Các kết quả phân tích ở đây chưa được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào

Những số liệu, tư liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được thu thập từ các nguồn khác nhau của các công trình đã được công bố rộng rãi, có ghi

rõ nguồn gốc xuất xứ trong phần tài liệu tham khảo và chú thích ở các trang của luận án

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Tác giả luận án

Trần Văn Thành

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận án, trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tôi đã luôn nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của các cơ quan, đơn vị, các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, và đồng nghiệp

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Trần Thị Vân Hoa, đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án

Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Lãnh đạo Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Ban Chiến lược phát triển các ngành sản xuất, các Phòng Ban chức năng của Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận án

Để có được kết quả nghiên cứu thực tế xác thực, sinh động trong luận án, tôi cũng xin cám ơn sự nhiệt tình của lãnh đạo và cán bộ các cơ quan ở Trung ương và địa phương; Tổng cục Thống kê; Văn phòng Ban chỉ đạo điều phối phát triển các Vùng kinh tế trọng điểm - Bộ Kế hoạch và Đầu tư; UBND, Sở Kế hoạch và Đầu tư

và Cục Thống kê các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thu thập tư liệu, đi thực tế và phỏng vấn xin ý kiến tư vấn

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, bản thân đã cố gắng nhiều, song còn nhiều hạn chế nên luận án không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được được sự đóng góp ý kiến của các nhà nghiên cứu, của các thầy, cô giáo, các bạn đọc để luận án được hoàn thiện hơn cả về lý luận khoa học lẫn thực tiễn

Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình đã hết mực động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Tác giả luận án

Trang 5

Trần Văn Thành MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN

1.1 Tổng quan các nghiên cứu ngoài nước 11

1.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước 20

1.3 Kết luận từ các công trình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đề tài luận án 29

1.3.1 Những đóng góp của các công trình đối với vấn đề luận án nghiên cứu 29

Trang 6

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ

2.1 Hoạt động lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở 32

2.2 Năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở 42

2.2.1 Khái niệm năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở 42 2.2.2 Các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở 45

2.4 Phương pháp đánh giá năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở 51

2.4.1 Phương pháp đánh giá năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng

2.4.2 Quy trình đánh giá năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc

CHƯƠNG 3 KHUNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CÁN BỘ QUẢN

LÝ CẤP PHÒNG THUỘC SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TẠI VÙNG KINH

3.1 Tổng quan về vùng và vấn đề đặt ra đối với cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 63

3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Trang 7

3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 70 3.1.4 Những vấn đề đặt ra cho cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở tại vùng

3.2 Khung năng lực lãnh đạo cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch

và Đầu tư tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 79

3.2.2 Khung năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế

3.2.3 Yêu cầu đối với năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc

CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ QUẢN

LÝ CẤP PHÒNG THUỘC SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TẠI VÙNG KINH

4.1 Tổng quan về cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 90 4.2 Thực trạng năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 91

4.2.1 Quy trình đánh giá năng lực lãnh đạo cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và

4.2.2 Tổng quan thực trạng năng lực lãnh đạo cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và

4.2.3 Thực trạng kiến thức của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và

4.2.4 Thực trạng kỹ năng của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và

4.2.5 Thực trạng tố chất lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế

Trang 8

4.3 Đánh giá thực trạng năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và đầu tư tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và nguyên nhân của hạn chế 109

4.3.1 Những ưu điểm trong năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng

4.3.2 Hạn chế trong năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở

CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN

BỘ QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC SỞ TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG

5.1 Bối cảnh 120 5.2 Quan điểm, phương hướng, nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản

lý cấp phòng thuộc Sở tại vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2030 125

5.2.2 Phương hướng và mục tiêu nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản

lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 127

5.3 Một số giải pháp chính nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở tại vùng KTTĐ Bắc Bộ 129

5.4 Một số kiến nghị 140

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 145

Trang 9

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146

Trang 10

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 11

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Diện tích, dân số toàn vùng năm 2017 65 Bảng 3.2: Mật độ kinh tế các vùng KTTĐ Việt Nam (tính theo GRDP) 72 Bảng 3.3: Cơ cấu GTGT vùng KTTĐ Bắc Bộ 73 Bảng 3.4: Khung năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở KH & ĐT 80 Bảng 3.5: Yêu cầu năng lực lãnh đạo của lãnh đạo cấp phòng thuộc Sở KH&ĐT vùng KTTĐ Bắc Bộ 85 Bảng 3.6: Yêu cầu năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở

KH&ĐT các tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ 87 Bảng 4.1: Tổng hợp năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở KH

& ĐT các tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ 95 Bảng 4.2: Thực trạng kiến thức lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng so với yêu cầu 97 Bảng 4.3: Yêu cầu và đánh giá thực trạng kiến thức lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng theo cấp dưới 99 Bảng 4.4: Thực trạng kiến thức lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng so với yêu cầu của các bên liên quan 99 Bảng 4.5: Thực trạng kỹ năng lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng so với yêu cầu 101 Bảng 4.6: Thực trạng kỹ năng phát triển nhân viên dưới quyền 105 Bảng 4.7: Thực trạng tố chất lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng 106 Bảng 4.8: Thực trạng tố chất lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng theo cán bộ lãnh đạo cấp trên 107 Bảng 4.9: Thực trạng tố chất lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng theo chuyên viên cấp dưới 107 Bảng 4.10: Thực trạng tố chất lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng so với yêu cầu của các bên liên quan 108

Trang 13

DANH MỤC HÌNH, HỘP

Hình 1: Quy trình nghiên cứu của luận án 6

Hình 2.1: Quan hệ giữa cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở với các bên liên quan.38 Hình 2.2: Các khối công việc thực hiện theo phương pháp phân tích, đánh giá năng lực lãnh đạo 52

Hình 2.3 Mô hình dựa trên phân tích công việc (job-based model) 53

Hình 2.4 Mô hình dựa trên năng lực thực tế (competency-based model) 53

Hình 3.1: Vùng KTTĐ Bắc Bộ 64

Hình 3.2: Tăng trưởng kinh tế các vùng KTTĐ giai đoạn 2011-2016 71

Hình 3.3: Thu nhập bình quân đầu người các vùng KTTĐ cả nước 74

Hình 4.1: Thực trạng năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại vùng KTTĐ Bắc Bộ 94

Hình 4.2: Yêu cầu và đánh giá thực trạng kiến thức lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng theo cấp trên 98

Hình 4.3: Thực trạng kiến thức lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng theo đánh giá các bên 100

Hình 4.4: Thực trạng kỹ năng lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng theo đánh giá của cấp trên 102

Hình 4.5: Thực trạng kỹ năng lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng theo đánh giá của cấp dưới 103

Hình 4.6: Thực trạng kỹ năng lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng theo đánh giá các bên 104

Hình 4.7: Thực trạng tố chất lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng theo đánh giá các bên 108

Trang 14

Hộp 4.1: ……… 112

Hộp 4.2: ……… 113

Hộp 4.3: ……… 114

Hộp 4.4: ……… 115

Hộp 4.5: ……… 118

Hộp 5.1: ……… 137

Trang 15

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Nguồn nhân lực ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển,

là nhân tố tạo ra sự chuyển dịch lợi thế so sánh giữa các quốc gia Điều này có ý nghĩa rất quan trọng với các nước đang phát triển nhằm chuyển đổi từ mô hình phát triển hiệu quả thấp do chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, khai thác nguồn tài nguyên giá

rẻ, nguồn nhân lực giá rẻ nhưng chất lượng thấp sang mô hình phát triển hiệu quả cao dựa vào các nhân tố khoa học công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao và kỹ năng quản lý hiện đại

Nhận thức được điều đó, ngay từ đầu những năm 2000, trong Chiến lược

phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 của Việt Nam đã xác định “Tạo

bước chuyển mạnh về phát triển nguồn nhân lực” là một trong ba khâu đột phá, bên

cạnh “Xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

và “Đổi mới tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị”.

“Chú trọng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập” tiếp tục được nhấn mạnh là một trong các đột phá trong Chiến lược phát triển

kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020, cùng với “hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa” và “tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đồng bộ, hiện đại” Mới đây nhất, trong Nghị quyết số 39-NQ/TƯ ngày 15-1-2019

của Bộ Chính trị về phát huy các nguồn lực của nền kinh tế cũng đã nhấn mạnh đến mục tiêu số một là phát huy nguồn nhân lực Như vậy, có thể thấy phát triển nguồn nhân lực đã và vẫn luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam nhằm đạt được các mục tiêu về kinh tế - xã hội

Trong các Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cũng đặc biệt nhấn mạnh đến phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nhất là cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý Đây là lực lượng tham mưu cho Đảng và Chính phủ trong việc hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chủ trương, chính sách,

Ngày đăng: 29/04/2024, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w