1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 23

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề chung của hợp đồng
Tác giả Nguyễn Dinh, Nguyễn Nguyộn, Nguyễn Nguyộn, Đỗ Sata
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật
Thể loại Bài thảo luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

MUC LUC Van dé 1: Chap nhan dé nghi giao kết hop d6ng....c..cccccccccceccscesceceseesesvsvscecseevesesvsnseees 3 Van dé 2: Sy ung thuận trong quá trình giao két hop d6ng...c..ccccccceccc

Trang 1

Nguyén Lê Đỗ Nguyễn Dinh Nguyén Nguyén

195.380101 195.380101 195.380101

195.380101 195.380101 195.380101

Trang 2

MUC LUC

Van dé 1: Chap nhan dé nghi giao kết hop d6ng c cccccccccceccscesceceseesesvsvscecseevesesvsnseees 3 Van dé 2: Sy ung thuận trong quá trình giao két hop d6ng c cccccccecccseetecssseeeeeerseees 5

Vấn đề 3: Đối tượng của hợp đồng không thê thực hiện được - 222 sec: 8

Vấn đề 4: Xác lập hợp đồng giả tạo và nhằm tâu tan tai sam cece eeeeeeeees 12

Tài liệu tham khảo

Trang 3

A A 1 A ˆ A 2 A A

Tình huống: Tháng | nam 2018, A (pháp nhân), B (cá nhân) và C (cá nhân) gửi

cho D một đề nghị giao kết hợp đồng (là điều khoản về phương thức giải quyết tranh chấp, bằng văn bản và có chữ ký của cả 3 chu thé) Thang 1 nam 2020 va thang 2 nam 2020, D đã gửi cho A và B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của mình nhưng D không chứng minh được đã gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C (C không thừa nhận đã nhận được chấp nhận đề nghị giao kết của D) Sau đó, các bên có tranh chấp về sự tồn tại của Hợp đồng (thỏa thuận về giải quyết tranh chấp) và Tòa án đã xét rằng: (1) bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định của Điều 400 BLDS 2015; (2) chấp nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp

lý theo quy định của Điều 394 BLDS 2015 và (3) chấp nhận trên của D là đề nghị giao

kết mới Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án đôi với 3 vấn đề trên

(1) Tòa án cho rằng bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết

hợp đồng theo quy định tại Điều 400 Bộ luật Dân sự năm 2015

Căn cứ vào khoản I Điều 400 Bộ luật Dân sự năm 2015: “7Zgp đồng được giao kết vào thời điềm bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết” Trong tình huông trên, bên đề nghị giao kết hợp đồng là A, B, C và bên được đề nghị là D Tuy nhiên, chỉ có A và B nhận được chấp nhận giao kết hợp đồng từ D, còn C thì không nhận được D cũng không chứng minh được đã gửi chấp nhận giao kết hợp đồng cho C, C cũng không

thừa nhận đã nhận được chấp nhận đề nghị giao kết của D Hơn nữa, trong hợp đồng giữa A, B, C cũng không nhắc đến thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết

hợp đồng như quy định tại khoản 2 Điều 400 Bộ luật Dân sự năm 2015 Vì vậy việc xác định C (bên đề nghị) chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng từ phía D là hợp lý Như vậy, hướng giải quyết này của Tòa án là hợp lý

(2) Tòa án cho rằng chấp nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp lý theo quy định của Điều 394 Bộ luật Dân sự năm 2015

Căn cứ vào quy định tại khoản Ì Điều 394 Bộ luật Dân sự năm 2015: “K7 bên

đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được

thực hiện trong thời hạn đó ” Tuy nhiên, trong đề nghị giao kết hợp đồng giữa A, B,

C với D không quy định cụ thể về thời hạn D phải trả lời chấp nhận đề nghị giao kết

hợp đồng Trong khoản I Điều 394 còn có quy định: “Ki bên đề nghị không nếu rõ

Trang 4

thoi han tra loi thi viéc tra loi chap nhận chỉ có hiệu lực nếu được thực hiện trong một

thời hạn hợp lý.” Tháng I năm 2018, A, B, C gửi đề nghị giao kết hợp đồng, thang |

năm 2020 và tháng 2 năm 2020, D đã gửi cho A và B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nhưng D không chứng minh được đã gửi chấp nhận đề nghị giao kết cho C Như

vậy, việc chấp nhận giao kết của D chưa được thực hiện Do đó, nhận định này của Tòa

án là hợp ly (3) Tòa án cho rằng chấp nhận trên của D là đề nghị giao kết mới

Căn cứ vào khoản I Điều 394 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì “zếu bên đề nghị

giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được

coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời” Tuy nhiên, trong đề nghị giao kết hợp đồng

mà C gửi cho D không có quy định cu thé về thời hạn D phải trả lời chấp nhận giao kết

hợp đồng, do đó chấp nhận của D không hề quá thời hạn, nên không thể xem rằng chấp nhận của D là một đề nghị giao kết mới Vì vậy, hướng giải quyết này của Tòa án là không hợp lý

Trang 5

BLDS 2005 đã ghi nhận vai trò của im lặng nhưng không nêu trong phần chấp nhận

giao kết hợp đồng mà trong phần xác định thời điểm hợp đồng được giao kết và BLDS 2015 đã khắc phục nhược điểm này Cụ thê, trong quy định về chấp nhận đề nghị giao

kết hợp đồng , khoản 2 Điều 393 BLDS 2015 có bố sung thêm quy định mới mà trước

đó chưa tồn tại trong BLDS 2005 với nội dung “ 9 im lặng của bên được đề nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp các bên có

thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên ”

Ở đây, BLDS 2015 theo hướng thông thường im lặng không là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nhưng có ngoại lệ, khi theo thỏa thuận hay thói quen của các bên, im lặng vẫn là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Ngoài hai ngoại lệ này, chúng ta nên theo hướng bản thân sự im lặng không là chấp nhận nhưng nếu bên cạnh sự im lặng (biết nhưng không nói gì) mà có yếu tô khác ( như giao hàng, trả tiền, lời dé nghị hoàn toàn vì lợi ích của người được đề nghị) thì vẫn có chấp nhận đề nghị giao kết hop dong

Ý nghĩa: Thực tế, trong thời gian qua, nhiều tranh chấp phát sinh từ việc im lặng trong khi nhận được đề nghị giao kết hợp đồng, BLDS 2015 quy định cụ thé van dé này nhằm hạn chế những trường hợp phát sinh tranh chấp không đáng có từ việc im lặng này Hơn nữa, việc điều chỉnh này giúp mở rộng phạm vi, đối tượng điều chính, phù hợp với thói quen, tập quán giao kết hợp đồng, mua bán hàng hóa

Câu 2.2: Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình huồng trên có thuyết phục không? Vì sao?

Tinh huéng : Nam 2001, bà Chu và ông Bùi chuyên nhượng quyền sử dụng đất của hộ ( gồm 7 nhân khâu ) cho ông Văn Năm 2004, ông Văn dã xây dựng chuồng trại trên đất chuyên nhượng, các bên làm thủ tục chuyền nhượng đề ông Văn được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và gia đình bà Chu, ông Bùi không ai có ý kiến gi Tuy nhiên, nay các con bà Chu và ông Bùi yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch chuyền

Trang 6

nhượng vô hiệu vì chưa có sự đồng ý của họ và Tòa án đã áp dụng Án lệ số

04/2016/AL

Nội dung Án lệ 04/2016/AL về “Hợp đồng mua bán nhà đất ngày 26/04/1996”:

“Việc chuyển nhượng nhà đất diễn ra từ năm 1996, sau khi mua nhà, đất, ông Tiến, bà Ty da tra du tiền, nhận nhà đất, tôn nên đất, sửa lai nha va cho cdc chau dén

ở Trong khi đó gia đình ông Ngự, bà Phần vẫn ở trên điện tích đất còn lại, liền kê với nhà ông Tiến, bà Ty Theo lời khai của các người con ông Ngự, bà Phần thì sau khi bán nhà đất cho vợ chông bà Tý, ông Ngự, bà Phần đã phân chia vàng cho các người con Mặt khác, sau khi chuyên nhượng và giao đất cho ông Tiển, bà Tý ngày 26/04/2016 thi ông Ngự còn viết “giấy cam kết” có nội dụng mượn lại phần nhà đất đã sang nhượng đề ở khi xây dựng lại nhà trên phân đất còn lại và trong thực tế vợ chồng bà Phần, ông Ngự đã sử dụng phân đất của ông Tiến, bà Tý khi xây nhà Như vậy có cơ sở đề xác định bà Phần biết có việc chuyển nhượng nhà, đất giữa ông Ngự với vợ chẳng ông Tiến, bà Tý, bà Phần đã đồng y, cùng thực hiện nên việc bà Phấn khiếu nại cho rằng ông Ngự chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng bà Tý bà không biết là không co can cứ”

Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyên

nhượng trong tình huống trên là phù hợp “Theo lời khai của các người con ông Ngự, bà Phẩn thì sau khi bán nhà, đất cho vợ chông bà Ty, ông Ngự, bà Phần đã phân chia vàng cho các người con Mặt khác, sau khi chuyển nhượng và giao nhà đất cho ông Tiến, bà Tý thì ngày 26/04/1996, ông Ngự còn viết “giấy cam kết” có nội dụng mượn lại phân nhà đất đã sang nhượng dé ở khi xây dựng lại nhà trên phân đất còn lại và trong thực tế vợ chông bà Phấn, ông Ngự đã sử dụng phân nhà đất của bà TY, ông Tiến khi xây dựng nhà Như vậy, có cơ sở xác định bà Phần biết có việc chuyền nhượng nhà, đất giữa ông Ngự với vợ chông ông Tiến và bà Tý, bà Phần đã đồng ý, cùng thực hiện nên việc bà Phần khiếu nại cho rang ông Ngự chuyên nhượng nhà đất cho vợ chồng bà Tý bà không biết là không có căn cu.”

Diện tích đất tranh chấp đều là tài sản chung của 2 vợ chồng (trong tình huống là bà Chu và ông Bùi; trong án lệ 04/2016/AL là ông Ngự và bà Phần)

Khi kí hợp đồng không có đầy đủ chữ kí của tất cả thành viên trong gia đình (trong tình huống chỉ có vợ chồng ông Bùi, bà Chu còn các con của họ chưa kí; còn trong án lệ 04/2016/AL, chỉ có ông Ngự)

Trang 7

Bên chuyên nhượng đều đã nhận được tài sản tương ứng với phần đất đã chuyên nhượng (trong tình huống ông Bùi, bà Chu đã làm đầy đủ thủ tục chuyên nhượng (cũng có nghĩa đã nhận được tiền) và gia đình ông Bùi, bà Chu cũng không có ý kiến; còn trong án lệ 04/2016/AL, ông Ngự, bà Phần đã nhận vàng và chia cho các con Ngoài ra, ông Ngự còn viết “giấy cam kết” mượn lại phần đất đề ở tạm khi xây nhà mới

Việc ban hành Án lệ số 04 giúp cho chúng ta sq có cái nhìn tổng quát và thống nhất được quan điểm trong việc xem xét giao kết hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất trong trường hợp không có văn bản thỏa thuận giữa những người có liên

quan; nếu có đủ căn cứ xác định bên chuyền nhượng đã nhận đủ số tiền theo thỏa

thuận, người không ký tên trong hợp đồng biết và cùng sử dụng tiền chuyển nhượng

nhà đất; bên nhận chuyên nhượng nhà đất đã nhận và quản lý, sử dụng nhà đất đó công

khai; người không ký tên trong hợp đồng biết mà không có ý kiến phản đối gì thì phải

xác định là người đó đồng ý với việc chuyên nhượng nhà đất.

Trang 8

Van đề 3: Đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được

Câu 3.1: Những thay đối và suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi giữa BLDS

năm 2015 và BLDS năm 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu Trả lời:

Trong thực tế, chúng ta vẫn gặp vài trường hợp mà hợp đồng đã được ký kết nhưng lại không thê thực hiện được vì “Hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được” Đây

là một trong những trường hợp ma hợp đồng sq bị vô hiệu và để hoàn chỉnh chế định

này thì tại BLDS năm 2015 và phục một số hạn chế tại BLDS năm 2005 nên đã thay đổi một số điểm sau:

Điểm mới thứ nhất: Khoản 1 Điều 411 BLDS năm 2005: “7zong trường hợp ngay từ khi ký kết, hợp đồng có đối tượng không thê thực hiện được vì [ý do khách quan thì hợp đông này bị

v6 hiéu.”

Khoản I Điều 408 BLDS năm 2015: “7rường hợp từ khi giao kết hợp đông có

đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng này vô hiệu.”

Ta thấy, BLDS năm 2005 nêu ra hợp đồng vô hiệu khi có đối tượng không thê thực hiện được từ thời điểm “ký kết”, còn trong BLDS năm 2015 đã thay đổi thành “giao kết” Thuật ngữ “&ý kế?) không có tính bao quát vì “&ý &ế?” chỉ đúng cho hợp đồng bằng văn bản Trong khi đó, còn có hợp đồng miệng, hợp đồng giao kết thông

qua im lặng, Do đó khoản I Điều 408 BLDS năm 2015 thay từ “ký kế?” thành từ

“giao két’ sq pha hop va bao quat hon BLDS nam 2005 còn nêu thêm điều kiện “vi do khách quan” thì hợp đồng mới vô hiệu và BLDS năm 2015 đã bỏ di quy dinh nay Nếu áp dụng khoản I Điều 411 BLDS năm 2005 chỉ khoanh vùng ở trường hợp “vì jý do khách quan” thì trong thực tiễn lí do khách quan hay chủ quan cũng không làm ảnh hưởng tới khả năng vô hiệu của hợp đồng mà chỉ ảnh hưởng đến lỗi phát sinh trách

nhiệm bôi thường

Điểm thay đổi thứ hai: Khoản 3 Điều 411 BLDS năm 2005: “Quy định tại khoản 2 Điều này cũng được áp dụng đổi với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiễu phân đối tượng không thê thực hiện được, nhưng phần còn lại vẫn có giá trị pháp by.”

Trang 9

Khoản 3 Điều 408 BLDS năm 2015: “Q„y định tại khoản 1 và khoản 2 Điều

này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phân đối tượng không thể thực hiện được nhưng phân còn lại của hợp đông vẫn có hiệu lực.”

Có thé thé thay, BLDS nam 2015 đã mở rộng đối tượng điều chỉnh đối với các

hợp đồng mà ngay từ khi giao kết mà có một hoặc nhiều phân vô hiệu thì phần còn lại

van co gia tri pháp lý, cụ thể, so với khoản 3 Điều 411 BLDS năm 2005 quy định chi

áp dụng cho I đối tượng là khoản 2 thì BLDS năm 2015 đã áp dụng cho 2 đối tượng

thuộc khoản 1 và 2

Đồng thời, từ “giá #j pháp ly” trong khoản 3 BLDS năm 2005 đến khoản 3 BLDS nam 2015 đã được thay bằng cụm từ “biểu ñc”' Ta thấy răng, hợp đồng vô hiệu thì chắc chắn là hợp đồng ko có hiệu lực pháp lý - nhưng ngược lại: hợp đồng không có hiệu lực pháp lý chưa chắc đã phái là hợp đồng vô hiệu - mà có thê là hợp đồng chưa được ký kết, đã ký kết nhưng bị đình chỉ hiệu lực, hoặc đã hết hiệu lực Như vậy, dùng

cum tr “hiéu luc” sq tạo sự khái quát, bao quát hơn so với việc dùm cụm từ “giá frị

pháp iÿ” vì “giá trị pháp ly’ chi mang ý nghĩa luật định, còn “hiệu fực” còn có ÿ nghĩa

trong việc thực thi Những thay đôi trên đối với chế định hợp đồng vô hiệu do có đối

tượng không thê thực hiện được là phù hợp với thực tiễn xét xử ở Việt Nam Câu 3.2: Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thé thực hiện được được xác định như thế nào ? Vì sao ?

Thời hiệu vêu cầu tòa án tuyên bé hop động vô hiệu

Theo quy định tại điều 408, Bộ luật dân sự 2015 thì “Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối tượng không thê thực hiện được thì hợp đồng này bị vô

hiệu” Nguyên nhân dẫn đến hợp đồng vô hiệu do có đôi tượng không thể thực hiện sq quyết định đến thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu

Hợp đồng dân sự là một bộ phận của giao dịch dân sự, quy định về thời hiệu yêu

cầu tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng được quy định tại phần giao dịch dân sự Trường hợp không áp dụng thời hạn yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu:

1 Đỗ Văn Đại, Đình luận khoa học — Những điềm mới của Bộ luật Dân sự 2015, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 2016, tr.383.

Trang 10

1 Các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác, hoặc trốn tránh nghĩa vụ mà đối tượng giao kết hợp đồng không có thực hoặc không thể thực ;

2 Việc dẫn đến đối tượng hợp đồng không thẻ thực hiện là tự nhiên, các yêu tố nằm ngoài sự kiêm soát của các bên tham gia hợp đồng,

Trường hợp thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bồ hợp đồng vô hiệu là 02 năm:

3 Hợp đồng do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự,

người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị, người bị hạn chế năng lực hành

vi dân sự xác lập và không có khả năng thực hiện hợp đồng đã giao kết;

4 Giao dịch dân sự được xác lập có sự nhằm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc xác lập giao dịch hoặc không thể thực hiện hợp

đồng: 5 Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi một phần nội dung của giao dịch dân sự vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần giao kết còn lại của giao dịch

Ngoài ra, việc các định nguyên nhân đẫn đến hợp đồng bị vô hiệu còn góp phần

xác định đến trách hiệm phúc lý của mỗi bên, việc bồi thường (nếu có) tuy nhiên

trong phần cung cấp thông tin khách hàng không nêu rõ hoàn cảnh dẫn đến việc hợp

đồng bị vô hiệu do có đối tượng không thẻ thực hiện, do đó việc trả lời chính xác thời

hiệu là bao lâu

Tuy nhiên xét lại hợp đồng có đối tượng không thực hiện được, bản chất là việc

thực hiện hợp đồng không thẻ xảy ra, nên thời hiệu áp dụng cho việc tuyên bố hợp

đồng vô hiệu là vô thời hạn Và trên thực tế nó không cần đến Tòa án để tuyên vô hiệu, vì bản chất là không thê thực hiện được

Việc cần đến Tòa án tuyên giao dịch/ hợp đồng vô hiệu là do đảm bảo quyền lợi của các bên, cũng như bảo vệ được quyền lợi của phía yếu thế trong trường hợp giao

dịch/ hợp đồng đó có dấu hiệu không thiện chí từ một phía, và cần Tòa là phía thứ ba

đứng ra bảo vệ quyền lợi Còn trường hợp có đối tượng không thê thực hiện được nếu rơi vào tình huống do có sự gian dồi thì áp dụng điều luật của giao kết hợp đồng do giả

tạo

Trường hợp, việc dẫn đến vô hiệu do việc cung cấp thông tin sai lệch, giá tạo,

thời hiệu yêu cầu vô hiệu sq áp dụng là hai năm, và có thể dẫn đến nhiều hệ quả pháp lý về dân sự, thậm chí hình sự

10

Ngày đăng: 20/09/2024, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w