Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
560,02 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:MộtsốgiảiphápnhằmnângcaochấtlượngdịchvụtiệctạikháchsạnSôngNhuệ Lời nói đầu Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là một quy luật tất yếu. Mỗi doanh nghiệp đều tìm những con đường riêng cho mình sao cho nó phát huy được tối đa thế mạnh của doanh nghiệp. Để rồi chỉ có những doanh nghiệp nào đáp ứng được nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất thì mới tồn tại và phát triển nếu không sẽ bị diệt vong. Các doanh nghiệp kháchsạn không nằm ngoài quy luật đó. Mộtkháchsạn muốn tồn tại và phát triển thì phải xây dựng hình ảnh (đáp ứng tốt các nhu cầu khách hàng mục tiêu) tốt trong tâm trí khách hàng. Trong kinh doanh kháchsạn thì dịchvụ ăn uống nói chung và dịchvụtiệc nói riêng cũng là lĩnh vực chính mang lại nguồn doanh thu đáng kể cho khách sạn. Vì vậy, việc cải tiến và nângcaochấtlượngdịchvụtiệc để gây uy tín cho kháchsạn cũng được nhiều kháchsạn quan tâm. Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý kháchsạn ở đây là phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ tâm lý, thị hiếu khách hàng mục tiêu của mình trên cơ sở đó mà đưa ra những sản phẩm dịchvụ có chấtlượng tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh. Để làm được điều này thì các kháchsạn phải luôn không ngừng nângcaochấtlượngdịchvụ trong đó có phần đóng góp của bộ phận ăn uống nói chung và bộ phân kinh doanh tiệc nói riêng góp phần chiến thắng cho doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, với tư cách là sinh viên của khoa Kháchsạn - Du lịch thì việc nghiên cứu những tồn tại và những giảiphápnângcaochấtlượngdịchvụtiệc là một trong những đề tài mang tính thiết yếu cao. Vì vậy, trong thời gian thực tập tạikháchsạnSôngNhuệ cùng những kinh nghiệm thực tế thu được trong quá trình thực tập em đã lựa chọn đề tài “Một sốgiảiphápnhằmnângcaochấtlượngdịchvụtiệctạikháchsạnSông Nhuệ”. Mục đích nghiên cứu đề tài này là hệ thống hóa những ưu điểm, những hạn chế cũng như những giảipháp để hoàn thiện chấtlượngdịchvụtiệctạikháchsạnSông Nhuệ, đồng thời giúp bản thân mình áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế từ đó nângcao kiến thức thực tế cho bản thân. Đối tượng nghiên cứu là tập trung vào việc hệ thống hóa các yếu tố liên quan đến chấtlượngdịchvụtiệc sau đó đưa ra giảiphápnhằmnângcaochấtlượngdịchvụ tiệc. Phạm vi nghiên cứu: Bài viết chủ yếu nghiên cứu thực trạng chấtlượngdịchvụtiệctạikháchsạnSông Nhuệ. Ngoài ra luận văn còn đề cập đến mộtsố khái niệm và những chỉ tiêu đánh giá chấtlượngdịchvụtiệc nói chung từ đó rút ra những nhận xét về thực trạng chấtlượngdịchtiệc của kháchsạnSông Nhuệ. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu của đề tài, trong quá trình nghiên cứu em đã sử dụng mộtsố phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp thu thập thông tin + Phương pháp phân tích so sánh số liệu - Kết cấu Luận văn gồm 3 phần: + Phần mở đầu. + Phần nội dung gồm: Chương I: Cơ sở lý luận về nângcaochấtlượngdịchvụtiệc trong kinh doanh khách sạn. Chương II: Thực trạng chấtlượngtiệctạikháchsạnSông Nhuệ. Chương III: MộtsốgiảiphápnhằmnângcaochấtlượngdịchvụtiệctạikháchsạnSông Nhuệ. + Phần kết luận. Chương I Cơ sở lý luận về nângcaochấtlượngdịchvụtiệc trong kinh doanh kháchsạn 1.1 Khái niệm, đặc điểm và các yếu tố cấu thành dịchvụkhách sạn. 1.1.1 Khái niệm dịchvụkhách sạn. * Dịch vụ. - Dịchvụ trong kháchsạn là những hoạt động mang tính chất vô hình dùng để giải quyết mối quan hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp dịchvụ mà không có sự chuyển giao quyền sở hữu từ nhà cung cấp cho khách hàng. Ngoài ra còn có rất nhiều khái niệm khác nhau được đưa ra dưới nhiều góc độ khác nhau. Dịchvụkháchsạn là dịchvụ mang tính vô hình khó đo lường, đánh giá và kiểm soát vì nó chịu nhiều tác động từ tâm lý con người. Sản xuất và tiêu ding đồng thời xảy ra. “Dịch vụ là kết quả mang lại nhờ các hoạt động giữa người cung cấp và khách hàng cũng như nhờ các hoạt động của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng” (ISO 9004-2-1991). Dịchvụ là kết quả của những hoạt động không thể hiện bằng những sản phẩm nhưng lại mang tính hữu ích của nó và có giá trị kinh tế như giáo dục thương mại. * Dịchvụkhách sạn: Kháchsạn là nơi cung cấp các dịchvụ như: lưu trú, ăn uống và các dịchvụ bổ sung khác nhằm đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm của kháchsạn bao gồm dịchvụ chính (cơ bản) và các dịchvụ bổ sung khác nhau. - Dịchvụ lưu trú: Bao gồm các thứ hạng phòng trong kháchsạnnhằm đáp ứng các nhu cầu lưu trú của khách. Đa sốkhách du lịch đều rời khỏi nơi cư trú thường xuyên nên đều có nhu cầu lưu trú tại nơi mình du lịch và nghỉ ngơi. Vì vậy, kháchsạn là nơi đáp ứng các nhu cầu của khách về lưu trú nhưng kháchsạn lại chiếm chủ yếu trong các loại hình. - Dịchvụ ăn uống: Trong thời gian khách lưu trú tạikhách sạn, ngoài nhu cầu lưu trú còn có các nhu cầu khác như: nhu cầu về ăn uống, vui chơi giải trí Điều đó đòi hỏi kháchsạn phải tìm hiểu nhu cầu của khách để cung cấp dịchvụ phù hợp với sở thích, thị hiếu của khách hàng. - Dịchvụ tiệc: Ngoài các khách ăn lẻ, kháchsạn còn cung cấp dịchvụtiệc đông người. - Dịchvụ đón tiếp: Là sự gặp gỡ giữa nhân viên lễ tân (nhân viên giao tiếp) với khách hàng. Nhân viên giao tiếp là người bán các sản phẩm dịchvụ của kháchsạn vì vậy họ đóng vai trò quan trọng để khách hàng có mua sản phẩm của kháchsạn hay không? Điều này được thể hiện qua thái độ, kỹ năng và kiến thức của nhân viên. - Dịchvụ văn phòng: Khách được trao chìa khóa phòng mình đã mua và được thông báo (thông tin) về các dịchvụ của khách sạn. - Dịchvụ hành lý: Gồm các dịchvụ nhận hành lý, dịchvụ bãi đỗ xe -Dịch vụ bổ sung: bao gồm các dịchvụ ngoài các dịchvụ chính như: câu lạc bộ sức khỏe, giặt là, hớt tóc Tuy các dịchvụ này là dịchvụ bổ sung nhưng không thể thiếu được trong mộtkhách sạn. Nó không những góp phần làm phong phú thêm các sản phẩm dịchvụ của kháchsạn mà còn đóng góp một tỷ lệ doanh thu đáng kể cho khách sạn. - Dịchvụ trả phòng: Là những khâu cuối cùng nhưng cũng là khâu mà không kém phần quan trọng. Nó để lại những ấn tượng khó quên hoặc cũng rất tối về doanh nghiệp đối với khách hàng. 1.1.2 Đặc điểm của sản phẩm dịchvụ trong khách sạn. Sản phẩm dịchvụ nói chung đều có những đặc điểm chung dưới đây: a. Tính vô hình một cách tương đối của dịch vụ. - Đăc tính này nó phản ánh một thực tế là hiếm khi khách hàng nhận được sản phẩm thực từ kết quả hoạt động dịchvụ mà là sự trải nghiệm hơn là sự sở hữu. Dịchvụ thuần túy không thể được đánh giá bằng các giác quan mà nó là sự trừu tượng. Ví dụ: Khi ta đi hớt tóc thì trước khi hớt tóc ta không thể biết tóc ta sau khi hớt sẽ như thế nào. - Tính vô hình của dịchvụ làm cho khó có thể đánh giá được các dịchvụ cạnh tranh, khi tiêu dùng dễ gặp rủi do. Vì vậy, khách hàng thường dựa vào thông tin cá nhân và sử dụng giá cả làm cơ sở để đánh giá chất lượng. b. Tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng: Sản xuất và tiêu dùng đồng thời xảy ra không tách rời nhau được, không có khoảng thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng, sản phẩm hỏng là không thể kiểm tra được. c. Sự tham dự của khách hàng trong quá trình tạo ra dịch vụ: Vì sản xuất và tiêu dùng đồng thời xảy ra nên không thể thiếu khách hàng hoặc là nhà cung cấp. Để có sản phẩm dịchvụ thì phải có khách hàng, khách hàng có tính quyết định trong việc sản xuất dịch vụ. d.Tính không đồng nhất: Cùng sử dụng mộtdịchvụ nhưng ở mỗi người có sự cảm nhận khác nhau và có những nhận xét khác nhau về dịchvụ đó. Nên rất khó đưa ra các tiêu chuẩn để đánh giá dịch vụ. Vì vậy những nhà cung cấp dịchvụ cần phải đồng cảm, đặt mình vào vị trí của khách hàng để có thể hiểu được nhu cầu của họ từ đó cung cấp dịchvụ được tốt nhất. e. Tính để hư hỏng và không cất giữ được. Cũng do tính đồng thời mà sản phẩm dịchvụ không thể lưu giữ như sản phẩm hữu hình và dễ bị hư hỏng. Chẳng hạn một phòng của kháchsạn không bán được ngày hôm nay thì không thể lưu giữ đến ngày mai bán. f. Quyền sở hữu: Khi mua hàng hóa hữu tính thì khách hàng được sở hữu một cái gì đó. Nhưng với sản phẩm dịchvụ thì khách hàng hầu như không được sở hữu một hàng hóa cụ thể mà chỉ trải qua một tiến trình dịchvụ là chủ yếu. g. Kiểm tra chấtlượngsản phẩm dịchvụ trước khi bán ra là rất khó: Do đặc điểm sản xuất và tiêu dùng đồng thời xảy ra nên không có thời gian để đo lường kiểm tra chấtlượngsản phẩm. Vì vậy, cần sản xuất sản phẩm dịchvụ theo triêt lý của ISO 9000 “làm chúng ngay từ đầu là hiệu quả nhất”. Nói tóm lại, dịchvụtiệc cũng không nằm ngoài dịchvụkháchsạn mà nó là một phần của dịchvụkhách sạn. Dịchvụtiệc cũng có đầy đủ những đặc điểm của dịchvụ nói chung và dịchvụkháchsạn nói riêng. 1.1.3 Khái niệm tiệc và quy trình phục vụ tiệc: a. Khái niệm tiệc: Tiệc là một bữa ăn thịnh soạn có nhiều người tham dự được tổ chức trong phòng tiệc với đầy đủ trang thiết bị tiện nghi, sang trọng, lịch sự. Bàn ghế được sắp xếp theo trình tự phù hợp với phòng tiệc, để thuận tiện cho việc phục vụ và đi lại của khách. Dụng cụ dùng trong tiệc phải đồng bộ sáng bóng và được sắp xếp theo phong cách riêng của từng buổi tiệc và từng loại tiệc. Thực đơn phong phú và đa dạng các loại món ăn và đồ uống. Các món ăn, đồ uống được làm theo yêu cầu của chủ tiệc. Tùy từng loại tiệc mà có các cách phục vụ khác nhau sao cho phù hợp. * Phân loaị tiệc: Tiệc được phân thành nhiều loại khác nhau tùy vào cách tiếp cận, mục đích của bữa tiệc. + Căn cứ vào chủ đề tiệc được phân ra các loại sau - Tiệc cưới: Tổ chức cho đám cưới đặt trước - Tiệc hội nghị: tổ chức cho các hội nghị. - Tiệc sinh nhật tổ chức cho các buổi sinh nhật. Ngoài ra còn có tiệc mừng thọ, tiệc liên hoan gia đình + Căn cứ vào cách thức tổ chức tiệc ta có: - Tiệc ngồi: là loại tiệc trong khi ăn tất cả mọi người đều được bố trí sắp xếp ngồi ở những vị trí nhất định trong phòng tiệc. Tiệc ngồi thường mang tính chất trang trọng và có nhiều người tham gia. - Tiệc đứng là các loại tiệc thường sử dụng các đồ ăn nguội, được đặt trên bàn cùng với các dụng cụ ăn được đặt ở góc bàn trong khi ăn khách không ngồi chỗ riêng mà đi lại tự do trong phòng tiệc. Loại tiệc này thường ít khách tham gia hơn so với tiệc đứng. - Tiệc buffe: là một hệ thống của tiệc đứng, các đồ ăn khách tự chọn lấy cho mình tùy theo sở thích. Các loại đồ ăn trong tiệc đứng thường là đồ ăn nhẹ và mộtsố loại rượu. Thời gian diễn ra buổi tiệc ngắn. - Tiệc cocktail: cũng thuộc trong các loại tiệc đứng, khách được dùng nhiều loại đồ uống chủ yếu là các loại cocktail. - Tiệc trà: là loại tiệc được tổ chức vào 3 - 4 giờ chiều mang tính chất nhẹ nhàng, thân mật chủ yếu sử dụng nước trà hoặc có thêm rượu nhẹ. b. quy trình phục vụ tiệc: * Giai đoạn nhận hợp đồng: Đây là giai đoạn đầu của quy trình phục vụtiệc trong khách sạn. Nhận hợp đồng là việc kháchsạn và khách hàng đặt tiệc thỏa thuận những nội dung trong bản hợp đồng đã định trước như về thời gian, địa điểm, giá cả Tất cả các nội dung đó được ghi vào bản hợp đồng đã được hai bên ký. Hợp đồng này được chia làm hai bản, mỗi bên giữ một bản và có hiệu lực kể từ khi ký cho đến khi hoàn tất buổi tiệc (tức là kết thúc hợp đồng). + Lập bảng phân công chi tiết gửi cho các bộ phận: Khi bản hợp đồng đã được ký kết thì giám đốc hoặc người được phân công công việc cho từng bộ phận cụ thể có liên quan từ đó các bộ phận sẽ có các kế hoạch phân công cho các cá nhân chịu trách nhiệm từng phần công việc của bộ phận mình. - Bộ phận bếp chuẩn bị về nguyên liệu, số lượng, chủng loại - Bộ phận pha chế chuẩn bị chủng loại đồ uống số lượng. Ngoài ra còn có các bộ phận đón tiếp, bộ phận bàn * Quy trình phục vụ tiệc: - Quy trình phục vụtiệc trong kháchsạn trải qua các công đoạn sau: Quy trình phục vụtiệc trong khách sạn. - Quy trình phục vụtiệc ngồi giống như quy trình phục vụtiệc chung trong khách sạn. - Quy trình phục vụtiệc đứng: Quy trình phục vụtiệc đứng + Chuẩn bị trước giờ ăn: Đây là công đoạn mà nhân viên phục vụ chưa tiếp xúc với khách. Nhân viên phục vụ cần chuẩn bị mộtsố các công việc sau : - Vệ sinh phòng ăn: Nhân viên làm vệ sinh bằng máy hút bụi vệ sinh sàn nhà. Nếu sàn nhà lát bằng gạch thì nhân viên phải lau bằng nước xà phòng (chất tẩy rửa) cho hết lớp bẩn bám trên sàn sau đó lau khô bằng chổi lau khô. Công việc tiếp theo là nhân viên phải lau chùi toàn bộ bàn ăn, ghế ngồi. Nếu bàn làm bằng gỗ thì nhân viên chỉ cần lau bằng khăn ẩm. Nếu bàn bằng nhựa thì khi lau dùng miếng mút có pha chất tẩy rửa, kỳ cọ cho hết vết nhơ dây ra bàn sau đó lau lại bằng khăn khô. Xếp lại toàn bộ bàn ghế: Bàn ghế được các nhân viên bộ phận bàn xếp những hình, những kiểu phù hợp với loại tiệc, phòng tiệc sao cho tạo được sự ấm cúng không trống loãng. Chuẩn bị trước giờ ăn đón khách vào phòng tiệc Phục vụkhách trong khi Thanh toán Tiễn khách Thu dọn Chuẩn bị trước giờ ăn đón khách hướng dẫn khách ngồi Chuyể n t ới khách những món ăn đ ồ u ống Phục vụ khác h tron g khi Thanh toán Tiễn khác h Th u dọ n + Tiệc ngồi: Nhân viên kê bàn thành từng dãy hoặc từng bàn riêng lẻ có ghế đặt sẵn xung quanh bàn. + Tiệc đứng: Nhân viên tổ bàn thường kê theo dãy gồm hai hoặc ba bàn tạo thành những dãy để đồ ăn, dụng cụ ăn uống và các bàn để đồ uống riêng. + Tiệc buffe: Bàn được kê ở ngoài hành lang 2 hoặc3 bàn nhỏ ghép lại, trên bàn dược đặt các món ăn theo thực đơn của buổi tiệc cùng với dụng cụ ăn uống. Trên bàn tiệc thường được kê bàn tròn theo hàng nên có thể có đồ uống và xếp ghế xung quanh bàn. + Trải khăn bàn: Nhân viên phải trải khăn bàn phải đúng thao tác, nhanh, đẹp. + Bày dụng cụ lên bàn: Trước khi bày dụng cụ lên bàn phải căn cứ vào sốlượngkhách của buổi tiệc và có dụng cụ dự trữ khi khách có yêu cầu. Dụng cụ ăn uống được bày theo xuất (cá nhân) trên bàn tiệc. + Phân công phục vụ: Tổ trưởng tổ bàn phân công cho từng cá nhân trong tổ mình sẽ phục vụ theo từng dãy bàn (khu vực) nhất định để tránh tình trạng chồng chéo tập trung cho từng khu vực quá đông. + Kiểm tra lần cuối: Trước khi khách vào phòng tiệc tổ trưởng tổ bàn đi kiểm tra toàn bộ dụng cụ, ánh sáng, âm thanh xem có gì thiếu sót thì bổ sung. * Đón khách vào phòng tiệc: Đây là công đoạn tiếp theo của quy trình phục vụ tiệc. Nhân viên phục vụ phải có trình độ giao tiếp tốt để được lòng kính mến đối với khách. Nhân viên giao tiếp phải là người lịch thiệp, mến khách và có khả năng xử lý tình huống nhanh. Chào đón khách và xếp chỗ: khâu này thường áp dụng với tiệc ngồi. Trong tiệc đứng thì người đón khách chỉ chào khách khi khách vào phòng tiệc, nhân viên không phải xếp chỗ cho khách. * Chuyển tới khách những món ăn, đồ uống: Khi nhận món ăn từ bếp, nhân viên phục vụ phải kiểm tra đồ gia vị ăn kèm theo món, thức ăn, kèm theo số lượng, chấtlượng có đúng với thực đơn không. + Tiệc ngồi: là loại tiệc mà các món ăn và các đồ uống được bày sẵn trên bàn tiệc trước khi khách vào phòng tiệc khoảng 30 phút. Những món cần ăn nóng: canh, món xào… được phục vụ khi khách ngồi vào bàn để đảm bảo đồ ăn được nóng. [...]... phần nâng caochấtlượngdịch vụ, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách 2.2.2 Các loại hình dịchvụ và đối tượng khách của kháchsạnSôngNhuệ * Các loại hình dịchvụ chủ yếu: Trong kháchsạn hệ thống dịchvụ rất đa dạng, ngoài các dịchvụ chính như lưu trú và ăn uống ra còn có rất nhiều các dịchvụ bổ sung khác - Dịchvụ đón tiếp: Đây là dịchvụ đầu tiên trực tiếp phục vụkhách khi khách đến khách sạn. .. tổng doanh thu của kháchsạn - Dịchvụ ăn uống: Đây là dịchvụ được xếp trong dịchvụ chính của kháchsạn doanh thu chỉ đứng sạu dịchvụ lưu trú KháchsạnSôngNhuệ có một phòng tiệc lớn phục vụkhách ăn tiệc chứa khoảng 400 – 500 khách Ngoài ra còn có khu vực cho khách ăn lẻ - Dịchvụ lữ hành: Tổ chức các Tour du lịch nội địa và quốc tế cho khách - Dịchvụ vui chơi giải trí: Kháchsạn có phòng xông... tiêu dùng Chất lượngdịchvụkhách sạn là sự thỏa mãn của khách hàng được xác định bởi việc so sánh chấtlượngsản phẩm dịch vụ, sự cảm nhận và trông đợi của khách hàng đối với kháchsạnChấtlượngdịchvụtiệc là sự thỏa mãn của khách hàng được xác định bởi việc so sánh chấtlượngsản phẩm dịch vụ, sự cảm nhận và trông đợi của khách đối với buổi tiệc Có rất nhiều khái niệm về chấtlượngdịchvụ được... đến 80 khách, 1 khu nhà bếp, 3 phòng ăn lớn, có khả năng phục vụ cùng một lúc từ 600 đến 800 khách ăn, có khả năng đáp ứng nhu cầu của khách với chấtlượngcao Địa chỉ Khách sạn: 150 Trần Phú – TX Hà Đông * Chức năng, nhiệm vụ của KháchsạnSôngNhuệKháchsạnSôngNhuệ trực thuộc Công ty Kháchsạn Du lịch SôngNhuệ – là một doanh nghiệp nhà nước thuộc sự quản lý của Sở Du lịch Hà Tây, Kháchsạn thực... đều cho rằng chấtlượngdịchvụ của người cung ứng thông qua việc làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, mục tiêu chấtlượng được đánh giá tốt hay tồi sẽ được phản ánh qua sự cảm nhận của khách hàng khi tiêu dùng dịch vụ, xem chấtlượngdịchvụ đó đã đáp ứng được sự trông đợi của họ chưa 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chấtlượngdịch vụ: a Các chỉ tiêu đánh giá chấtlượngdịch vụ: Chấtlượngdịchvụ là vấn đề... quản trị đưa ra các giảiphápnhằm khắc phục các nhược điểm, hạn chế 1.2.4 Nâng caochấtlượngdịch vụ: Khái niệm: Nâng caochấtlượngdịchvụ là những hoạt động được tiến hành trong toàn bộ tổ chức nhằmnângcao hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động vào quá trình để tạo thêm lợi ích cho cả tổ chức và khách hàng của tổ chức đó * Nội dung của nâng caochấtlượngdịchvụ Nhu cầu của khách hàng luôn luôn... quả kinh doanh và nângcao mức độ chấtlượngdịchvụ Tháng 7/2001, KháchsạnSôngNhuệ thuộc Công ty Kháchsạn Du lịch SôngNhuệ chính thức được công nhận đạt tiêu chuẩn là Kháchsạn 2 sao Khách sạnSôngNhuệ tạo lạc bên bờ Sông Nhuệ, nằm ở trung tâm tỉnh lỵ Hà Tây, phía Tây Nam của thủ đô Hà Nội, một vị trí rất thuận lợi; với 61 phòng ngủ, có một hội trường lớn với sức chứa 300 khách, 2 phòng hội... kháchsạnSôngNhuệ Chương II: Thực trạng chấtlượngdịchvụtiệctạikháchsạnsôngnhuệ 2.1 Khái quát về tình hình kinh doanh của kháchsạnSôngNhuệ 2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của khách sạn: * Sơ kược về quá trình hình thành và phát triển của khách sạn: Công ty Kháchsạn Du lịch SôngNhuệ tiền thân là nhà khách H21 của tỉnh Hà Sơn Bình Tháng 12/1985 sau khi được nâng cấp và đổi... của khách sạn, phải đảm bảo mục đích tăng thế lực và dành lại thế cạnh tranh cho kháchsạnSong các vấn đề trên đều là tiên đề mang tính chất lý luận cơ bản về chấtlượng của sản phẩm dịchvụ trong lĩnh vực kinh doanh kháchsạn du lịch Tiếp theo đây trong chương 2, em muốn đề cập đến việc khảo sát thực tế về tình hình chấtlượngdịchvụ nói chung và chấtlượngdịchvụtiệc nói riêng của kháchsạn Sông. .. vụ này đóng vai trò quan trọng trong việc gây ấn tượng ban đầu cho khách Đây cũng là một loại hình dịchvụ không thể thiếu được trong bất kỳ mộtkháchsạn nào Nó cùng phối hợp với các bộ phận khác trong kháchsạn để đáp ứng các nhu cầu của khách sao cho có chấtlượngcao nhất - Dịchvụ lưu trú: Là dịchvụ chính của kháchsạn và nó cũng thường có doanh thu lớn nhất trong các loại dịchvụ của kháchsạn . trạng chất lượng tiệc tại khách sạn Sông Nhuệ. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tiệc tại khách sạn Sông Nhuệ. + Phần kết luận. Chương I Cơ sở lý luận. chất lượng dịch vụ tiệc sau đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tiệc. Phạm vi nghiên cứu: Bài viết chủ yếu nghiên cứu thực trạng chất lượng dịch vụ tiệc tại khách sạn Sông. tập tại khách sạn Sông Nhuệ cùng những kinh nghiệm thực tế thu được trong quá trình thực tập em đã lựa chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tiệc tại khách sạn Sông Nhuệ .