1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không doc

103 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 779,45 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm từ 2006 - 2010 tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển của đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Chuẩn bị tốt các điều kiện để ký kết các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương. Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện và có hiệu quả với các nước ASEAN, các nước châu Á - Thái Bình Dương… Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với các đối tác chiến lược, khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm tối đa những thách thức, rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO)…[7]. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thời gian qua có những bước tiến khá nhanh chóng và mạnh mẽ. Mặc dù vận tải hàng không vẫn nằm ngoài khuôn khổ các lĩnh vực dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh của WTO, song điều này không có nghĩa là hàng không đứng ngoài tiến trình hội nhập. Trên thực tế, ngành hàng không còn được xem là lĩnh vực có mức độ hội nhập quốc tế khá cao so với các lĩnh vực giao thông vận tải khác. Với tầm quan trọng đặc biệt của hàng không trên nhiều khía cạnh kinh tế, an ninh, chính trị, quốc phòng, ngoại giao… quá trình hội nhập của ngành hàng không luôn được Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải quan tâm chỉ đạo. Thời gian qua, Cục hàng không dân dụng Việt Nam và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hàng không cũng đã và đang có nhiều hoạt động hội nhập tích cực. Đối với các hãng hàng không, để tận dụng cơ hội có được từ các thị trường vận tải hàng không mới, các hãng hàng không của Việt Nam cần nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo các dịch vụ văn minh, hiện đại nhưng đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là yếu tố không thể thiếu được đối với bất kỳ sản phẩm dịch vụ nào trong thời kỳ hội nhập để tạo ra sự thu hút đối với hành khách. Nhìn một cách sâu xa hơn, vấn đề cốt lõi của các hãng hàng không Việt Nam trong quá trình hội nhập chính là phải nâng cao sức cạnh tranh. Để làm được điều này, việc chủ động tìm kiếm các nguồn lực, không ngừng đầu tư, đổi mới công nghệ và trình độ quản lý là những nhiệm vụ rất quan trọng. Trong quá trình nâng cao sức cạnh tranh của hãng hàng không, việc phát triển đội ngũ người lái, tiếp viên, thợ kỹ thuật và cán bộ quản lý có ý nghĩa chiến lược. Ngoài ra, đội tàu bay của hãng phải hiện đại hóa và nâng dần tỷ lệ sở hữu. Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước và ngành, đề tài: “Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không” đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 được nghiên cứu xuất phát từ mong muốn vận dụng kinh tế chính trị Mác - Lênin vào thực tiễn hoạt động của Công ty. Xây dựng các định hướng về chiến lược nhằm mục tiêu giúp cho Công ty có một tầm nhìn xa hơn, nhạy bén hơn, năng động hơn, để có thể hoạt động một cách có hiệu quả trong thời buổi cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Trên con đường tìm kiến hướng phát triển của Công ty cổ phần Pacific airlines trong tương lai, trong điều kiện mà Nhà nước Việt Nam đang thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, sự cạnh tranh thương mại về hàng không ngày càng gay gắt và quyết liệt, thì thời cơ và thách thức được chia đều cho con đường về phía trước của công ty. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Việc kiến tạo những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của vận tải hàng không, chủ động hội nhập kinh tế là những đòi hỏi cấp bách đối với ngành hàng không dân dụng Việt Nam. Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hàng không đã có những đóng góp tích cực cho ngành như: - “Chiến lược kinh doanh vận tải hàng không của Tổng Công ty hàng không tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Đài Loan” của Trần Thanh Sơn. - “Chiến lược cạnh tranh trên thị trường quốc nội của Pacific airlines” của Nguyễn Tú Hùng. - “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần hàng không Pacific airlines” của Nghiêm Xuân Quân. - “Xây dựng hàng không chi phí thấp tại Việt Nam đến năm 2020” của Dương Cao Thái Nguyên. - “Chiến lược phát triển Công ty hàng không cổ phần Pacific airlines đến năm 2010” của Trần Quang Minh Các công trình trên có mục đích nghiên cứu, xây dựng và phương pháp tiếp cận khác nhau nên còn chưa phù hợp với tình hình vận tải hàng không của Pacific airlines. Trước sự phát triển của nền kinh tế và yêu cầu của thực tiễn, đề tài sẽ kế thừa kết quả của các công trình đã có, đồng thời nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện về những năng lực sẽ giúp Pacific airlines nâng cao khả năng cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận chung về vận tải hàng không, thực tiễn nhu cầu vận tải hàng không dân dụng trong điều kiện đặc thù của Việt Nam, luận văn sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Pacific airlines trong lĩnh vực thương mại. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích đó, luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu thực tiễn những vấn đề về sức cạnh tranh của các hãng hàng không dân dụng, thông qua đó định hình những khả năng cạnh tranh của hãng. - Nghiên cứu để làm rõ sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong hội nhập kinh tế quốc tế. - Đề ra một số lộ trình, phương án cụ thể và một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hãng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động hàng không dân dụng bao gồm nhiều lĩnh vực như hoạt động không lưu, hệ thống cảng hàng không sân bay, hoạt động vận tải… Luận văn tập trung vào lĩnh vực vận tải hàng không nội địa của Pacific airlines, bao gồm vận tải hành khách và hàng hóa. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh trong nước. - Nghiên cứu nhu cầu thị trường vận tải hàng không trong nền kinh tế xã hội nước ta đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, những tiềm lực có thể giúp vững bước trên con đường hội nhập, thực sự đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, các lý thuyết về quản trị và các quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ sở, phương pháp luận cho việc nghiên cứu. Sử dụng việc khảo sát tình hình thực hoạt động vận tải hàng không làm cơ sở thực tiễn. Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử kết hợp với các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: - Phương pháp tổng hợp số liệu và các báo cáo tổng kết thực tiễn về hoạt động vận tải hàng không trong thời gian qua tại Việt Nam. - Phương pháp thống kê phân tích, hệ thống, chọn mẫu so sánh và một số phương pháp nghiên cứu khác. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Các phương án và giải pháp được nêu ra trong đề tài là kết quả của sự vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với lĩnh vực vận tải hàng không trong nước trước xu thế hội nhập. - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao sức cạnh tranh ở thị trường nội địa khi đất nước mở cửa, tạo tiền đề phát triển bền vững cho doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Những phân tích và đề xuất của đề tài đều dựa trên cơ sở khoa học và phù hợp với khả năng của Pacific airlines, đề tài có thể là tài liệu nghiên cứu, tham khảo trong quá trình phát triển kinh tế hàng hóa trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương, 7 tiết. Chương 1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.1 . CẠNH TRANHNĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 1.1.1.1. Cạnh tranh và phân loại cạnh tranh Cạnh tranh được hiểu bằng nhiều cách khác nhau. Từ cạnh tranh được giải thích là sự cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những người, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi ích nhất định. Theo tiến trình lịch sử các học thuyết kinh tế, các học giả cũng đã đưa ra rất nhiều những quan niệm về cạnh tranh. Theo Adam Smith, cạnh tranh có thể phối hợp kinh tế một cách nhịp nhàng, có lợi cho xã hội. Nhờ sự cạnh tranh của cải quốc dân tăng lên chủ yếu diễn ra thông qua thị trường và giá cả. Do đó, cạnh tranh có quan hệ chặt chẽ với cơ chế thị trường. A.Smith cho rằng, nếu tự do cạnh tranh, các cá nhân chèn ép nhau, thì sự cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc của mình một cách chính xác, cạnh tranh và thi đua thường tạo ra sự cố gắng lớn nhất. Ngược lại, chỉ có mục đích lớn lao nhưng lại không có động cơ thúc đẩy thực hiện mục đích ấy thì rất ít có khả năng tạo ra được bất kỳ sự cố gắng lớn hơn. Trongluận cạnh tranh của mình, quan điểm nghiên cứu của Mác trước hết chú ý đến là sự cạnh tranh giữa những người sản xuất và cạnh tranh giữa những người sản xuất với người tiêu dùng. Cạnh tranh kinh tế có thể xét khái quát dưới ba góc độ: Cạnh tranh giá thành, thông qua nâng cao năng suất lao động, các nhà tư bản nhằm thu được giá trị thặng dư siêu ngạch; cạnh tranh chất lượng, thông qua nâng cao giá trị sử dụng hàng hoá, hoàn thiện chất lượng hàng hoá để thực hiện giá trị hàng hoá có lợi hơn; cạnh tranh giữa các ngành, thông qua việc gia tăng tính lưu chuyển đầu tư của tư bản, nhằm chia nhau giá trị thặng dư có lợi. Ba góc độ cạnh tranh cơ bản này diễn ra xoay quanh sự quyết định giá trị, sự thực hiện giá trị và sự phân phối giá trị thặng dư, chúng tạo nên nội dung cơ bản trongluận cạnh tranh của Mác. Ngược với tư tưởng xem cạnh tranh là một quá trình của các nhà kinh tế học thuộc trường phái cổ điển mới ở thế kỉ XIX, các nhà kinh tế học của trường phái Áo cho rằng: Một chỉ tiêu quan trọng về sự ra đời củaluận cạnh tranh hiện đại là vứt bỏ việc lấy cạnh tranh hoàn hảo làm giáo điều của mô hình cạnh tranh hiện thực và tư tưởng cạnh tranh được xem xét ở góc độ là một quá trình động, phát triển. Tương ứng với điều này, đối tượng nghiên cứu trọng điểm là hình thức kết hợp các yếu tố cạnh tranh trong quá trình cạnh tranh thực tế thực hiện được tiến bộ và sáng tạo kỹ thuật. Vậy cạnh tranh là một tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường, có kinh tế thị trường thì có cạnh tranh. Thông qua sự cạnh tranh mà các doanh nghiệp tự hoàn thiện quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nền sản xuất hàng hoá trên thế giới ngày càng phát triển, thì cạnh tranh kinh tế cũng ngày càng phát triển. Đồng thời đó có thể nói chính là động lực để nền kinh tế phát triển. Những thành tựu mà nhân loại đạt được ngày hôm nay, nhân tố có đóng góp to lớn là nhờ cạnh tranh. Cạnh tranh là một quá trình từ sự vận dụng khả năng, điều kiện của chính mình, kết hợp với sự hiểu biết thị trường đang hoạt động mà một chủ thể kinh tế tìm được phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động nhằm tận dụng được tối ưu khả năng của mình vượt lên các tổ chức khác trong cùng lĩnh vực. Cạnh tranh theo quan điểm các nhà kinh tế hiện đại bao gồm nhiều nội dung, sử dụng nhiều chiến thuật, không chỉ cạnh tranh trong một sản phẩm mà cạnh tranh trong phạm vi một ngành, không chỉ cạnh tranh trong thị trường trong nước mà còn cạnh tranh trên khu vực, trên một châu lục và rộng ra, là cạnh tranh mang tính toàn cầu. 1.1.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Xét ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là quá trình các doanh nghiệp đưa ra các giải pháp kinh tế tích cực sáng tạo nhằm tồn tại được trên thị trường và ngày càng thu được nhiều lợi nhuận trên cơ sở tạo các ưu thế về sản phẩm và trong tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, cạnh tranh không chỉ có vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp tham gia thị trường mà còn có ý nghĩa to lớn đối với người tiêu dùng, toàn xã hội. - Đối với doanh nghiệp trong ngành: Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với ngành hàng không, việc gia tăng đội bay, tiếp cận công nghệ mới, nâng cao trình độ tổ chức quản lý, điều hành, khai thác bay, nâng cao ưu thế cạnh tranh của mình trên thị trường. - Đối với người tiêu dùng: Cạnh tranh giúp thỏa mãn nhu cầu về hàng hoá dịch vụ, chất lượng sản phẩm được nâng cao cùng với mức giá phù hợp với khả năng của họ. Khách hàng của dịch vụ vận tải hàng không sẽ có yêu cầu cao về chất lượng dịch vụ, nhu cầu này thay đổi theo mức độ phát triển của nền kinh tế và họ thường xuyên quan tâm đến sự đa dạng hoá của giá vé, chất lượng dịch vụ được phục vụ. - Đối với nền kinh tế quốc dân: Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện để giải phóng lực lượng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội. Hàng không được xem là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, tạo động lực cho sự phát triển công nghệ khoa học, giao thông vận tải,… gia tăng năng suất lao động tạo ra những thành tựu mới trên nhiều lĩnh vực. Như vậy, cạnh tranh là một công cụ mạnh mẽ và là một yêu cầu tất yếu cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp và mỗi quốc gia. Tuy nhiên, cạnh tranh không lành mạnh sẽ xảy ra tiêu cực. Vì bị cuốn hút bởi các mục tiêu giá thành, lợi nhuận,…các doanh nghiệp lớn chèn ép thị trường, nhất là các doanh nghiệp nhỏ hơn. Điều này đã gây hiệu ứng tiêu cực, thiệt hại cho người tiêu dùng, cho doanh nghiệp, cả nền kinh tế. Để khắc phục điều này cần đến sự can thiệp của Nhà nước. 1.1.1.3. Các loại hình cụ thể của cạnh tranh trong lĩnh vực hàng không * Cạnh tranh về giá: Cạnh tranh về giá trên cơ sở chất lượng và giá thành là hình thức cạnh tranh lành mạnh từ những nỗ lực của chính doanh nghiệp. Khách hàng sẽ được phục vụ một dịch vụ phù hợp với khả năng thanh toán của mình. Đối với vận tải hàng không, hệ thống giá cước mềm dẻo, phù hợp với từng đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới, phù hợp theo từng thời điểm áp dụng, được quản lý chặt chẽ và hiện đại sẽ thể hiện tính cạnh tranh cao của doanh nghiệp, và sẽ tối đa hóa doanh thu trên từng thị trường nhất định. Hệ thống giá áp dụng cho các doanh nghiệp vận tải hàng không Việt Nam đối với các tuyến bay nội địa có phần khác với các hãng hàng không nước ngoài. Giá vé máy bay nội địa do Nhà nước quản lý. Do vậy, trên chuyến bay nội địa giá cước chưa phải là công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp. Trong thực tế, các chuyến bay đã sử dụng nhiều loại máy bay thế hệ mới có thời gian bay nhanh, tiết kiệm nhiên liệu, tiện nghi hơn các máy bay thế hệ cũ nên cần thiết xây dựng bảng giá nội địa linh hoạt, tùy thuộc vào thời gian bay, hạng ghế và loại máy bay. * Cạnh tranh về dịch vụ: Năng lực cạnh tranh của vận tải hàng không được chú trọng đánh giá qua chất lượng dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp. Các doanh nghiệp vận tải hàng không Việt Nam đã quan tâm rất nhiều đến chất lượng dịch vụ trên máy bay và dưới mặt đất. Ngoài việc xây dựng bản sắc riêng có trong mỗi sản phẩm, đặc biệt nhấn mạnh tính độc đáo khác biệt của dịch vụ mà doanh nghiệp khác không có, như sự nhiệt tình của các đại lý trong việc cung cấp thông tin, lựa chọn hành trình hợp lý giúp khách, sự thân thiện của các tiếp viên,…sẽ ăn sâu vào tiềm thức của khách. 1.1.2. Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.2.1. Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được định nghĩa là năng lực tồn tại, duy trì hay gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trường của các sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của hàng không là khả năng doanh nghiệp hàng không đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm mở rộng thị phần, đạt mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành, tăng ổn định và liên tục, đồng thời đảm bảo sự hoạt động an toàn, lành mạnh, có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh. Tiếp cận năng lực cạnh tranh theo năng lực cốt lõi. Một năng lực cốt lõi (gây sự khác biệt) là sức mạnh độc đáo cho phép công ty đạt được sự vượt trội về hiệu quả, chất lượng, cải tiến và đáp ứng khách hàng và do đó tạo ra giá trị vượt trội và đạt được ưu thế cạnh tranh. Một công ty có năng lực cốt lõi có thể tạo ra sự khác biệt về sản phẩm của nó hoặc đạt được chi phí thấp hơn so với đối thủ. Với kết quả đó nó tạo ra nhiều giá trị hơn đối thủ và sẽ nhận được tỷ lệ lợi nhuận cao hơn trung bình ngành. * Năng lực cốt lõi: Các năng lực cốt lõi (gây khác biệt) của một tổ chức sinh ra từ hai nguồn bổ sung đó là: Các nguồn lực và khả năng tiềm tàng của nó. Các nguồn lực trên nghĩa rộng nó bao gồm một loạt các yếu tố tổ chức, kỹ thuật, nhân sự, vật chất, tài chính của công ty. Các nguồn lực có thể chia thành hai loại: nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình. Các nguồn lực hữu hình có thể thấy được và định lượng được, bao gồm nguồn lực tài chính, tổ chức, các điều kiện vật chất, máy móc trang thiết bị và công nghệ. Các nguồn lực vô hình bao gồm tài nguyên nhân sự, khả năng cải tiến và danh tiếng. Đối với hãng hàng không, nguồn lực hữu hình là nguồn vốn chủ sở hữu, đội máy bay, cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị, công nghệ ứng dụng… So với nguồn lực hữu hình, các nguồn vô hình là nguồn hữu hiệu hơn và nổi trội hơn trong việc tạo ra các năng lực cốt lõi. Trong nền kinh tế toàn cầu thành công của một công ty phụ thuộc vào trí tuệ, và nguồn lực có tính hệ thống nhiều hơn các tài sản vật chất của nó. Bởi vì các nguồn vô hình là các nguồn khó nhận thấy và rất khó để cho đối thủ cạnh tranh hiểu, mua lại, bắt chước hay thay thế nên các doanh nghiệp thường dựa vào nguồn lực vô hình như là nền tảng của các khả năngnăng lực cốt lõi, cho các lợi thế cạnh tranh bền vững. Một lợi ích khác của nguồn lực vô hình là so với nguồn lực hữu hình người ta dễ vận dụng hơn. Danh tiếng là một nguồn lực vô hình quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh. Được hình thành chủ yếu từ các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ và truyền thông với các bên hữu quan, danh tiếng là kết quả của năng lực thị trường được các bên hữu quan đánh giá vượt trội trong nhiều năm. Một nhãn hiệu nổi tiếng và có giá trị là một ứng dụng của danh tiếng vào hình thành lợi thế cạnh tranh. Danh tiếng của một công ty có mối liên hệ với các tổ chức khác (như các nhà cung cấp, các đơn vị chính phủ,…) sẽ tác động đến việc tạo ra giá trị. Tiếp cận vào các nguồn lực như vậy giúp công ty tạo ra giá trị cao hơn. Một mối liên hệ tích cực giúp các công ty thiết lập được các liên minh với các đối tác tốt. Và các mối liên hệ tốt với các tổ chức ảnh hưởng tích cực đến danh tiếng. [...]... quản lý, tiếp viên là yếu tố quyết định đến sự tồn tại, phát triển và nâng cao sức cạnh tranh lâu dài Bài học 2: Tích cực chủ động nắm bắt và thích ứng với xu thế trong n-ớc và quốc tế, phải thích ứng với cơ chế thị tr-ờng, điều kiện kinh tế thị tr-ờng có nhiều chủ thể tham gia và cùng cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ hàng không Đặc biệt là cần có biện pháp thích ứng với xu thế toàn cầu hóa và... Southwest airlines luụn ng vng v phỏt trin - La chn thớch hp dng hot ng bay: Southwest airlines luụn tp trung vo hot ng bay dng im i im vi tn sut cao gia cỏc im n õy cng l mt yu t giỳp Southwest airlines hn ch vic chm tr gi v s dng i bay hiu qu * Bi hc rỳt ra nõng cao sc cnh tranh i vi Pacific airlines Trờn th gii hin nay cú nhiu hóng hng khụng hot ng rt hiu qu, vic nghiờn cu nõng cao sc cnh tranh ca... kinh doanh, nõng cao sc cnh tranh trong nn kinh t th trng Cnh tranh giỳp khai thỏc mt cỏch hiu qu ngun lc thiờn nhiờn v to ra cỏc phng tin mi tho món nhu cu cỏ nhõn mc cht lng cao hn, t ú nõng cao c i sng vt cht v tinh thn ca con ngi Nhng ni dung c trỡnh by chng ny ó to nhng c s lý lun v thc tin giỳp Pacific airlines thy rừ vai trũ cnh cnh tranh, n lc khng nh v th ca doanh nghip trong bi cnh m ca... viờn * Bi hc rỳt ra nõng cao sc cnh tranh cho Pacific airlines Bi hc 1: Hin nay Pacific airlines ang c Chớnh ph v B Ti chớnh qun lý c bit, vỡ vy Cụng ty phi tranh th ngun lc hin i húa phng tin, thit b, c bit l i bay Tng bc u t mua sm nõng t l s hu v nõng cao trỡnh khai thỏc s dng mỏy bay Hn ch vic thuờ mỏy bay (hin nay ang i thuờ 100%), vỡ nh vy s kộm ch ng, giỏ thuờ cao v b ph thuc rt nhiu t bờn... bc t phỏ ln ca cỏn b cụng nhõn viờn Pacific airlines T õy Pacific airlines ó t chõn v tr thnh nh khai thỏc (Operator) thay th nh vn chuyn (Carrier), cú th thuờ khụ mỏy bay gim thiu chi phớ khai thỏc mỏy bay Pacific airlines ang tp trung ch yu khai thỏc cỏc ng bay ni a n hu ht cỏc thnh ph ln nh H Ni, Thnh Ph H Chớ Minh v Nng Pacific airlines cng m ng bay quc t n Cao Hựng, i Bc thuc i Loan, v thng xuyờn... Bc v Cao Hựng Pacific airlines cng cung cp dch v bay thuờ chuyn (Charter) v cỏc im bay trong nc v khu vc Bng 2.1: Mng ng bay ca Pacific airlines Hnh trỡnh Tn sut (chuyn/ ngy) Chng loi mỏy bay SGN HAN SGN 7 A320/B737 SGN DAD SGN 2 A320/B737 DAD HAN DAD 1 A320/B737 SGN KHH SGN 1 A320/B737 SGN TPE SGN 1 A320/B737 Ngun: Phũng khai thỏc bay Pacific airlines B Ti chớnh qun lý " ỏn tỏi c cu Pacific. .. tỏc trong nc v ngoi nc tn dng ngun vn di do ca i tỏc, cng nh nhng h tr v chuyn giao khoa hc cụng ngh, k thut qun lý hun luyn o to 1.3 KINH NGHIM NNG CAO SC CNH TRANH CA MT S HNG HNG KHễNG V BI HC RT RA Trờn th gii hin nay cú nhiu hóng hng khụng hot ng rt cú hiu qu Vic nghiờn cu nõng cao sc cnh tranh ca mt s hóng hng khụng trong nc v quc t s gúp phn nh hng phỏt trin kinh doanh v nõng cao sc cnh tranh. .. chuyn (charter) ti cỏc nc trong khu vc ụng Nam V vn ti hng húa: Pacific airlines cú nhiu nm kinh nghim trong lnh vc ny vi cỏc mỏy bay ch khỏch v mỏy bay chuyờn dng Hin ti Pacific airlines ang cung cp dch v vn chuyn hng húa trc tip gia H Ni, Nng, Thnh ph H Chớ Minh v i Loan v chuyn tip n M, Nht Bn, Trung Quc thụng qua i tỏc l China airlines, Eva air, Japan Asia Airway, Vietnam airlines Cụng ty liờn tc... Luôn đem lại các lợi ích cho khách hàng bao gồm các vấn đề an toàn, tiện ích, ít tốn kém cho hành khách Bài học 4: Cần xác định rõ mô hình tổ chức quản lý cho Pacific airlines, tránh thay đổi nhiều lần làm phân tán nguồn lực và không ổn định trong hoạt động kinh doanh, tâm lý của nhân viên Lựa chọn đúng h-ớng đầu t-, không đầu t- dàn trải, kém hiệu quả, đặc biệt trong thuê, mua ph-ơng tiện, thiết... ụtụ, Southwest Airlines vn chuyn vi mt s c tớnh cha tng cú em li mt bc t phỏ v giỏ tr vi mụ hỡnh kinh doanh chi phớ thp Biu 1.1: Chin lc ca Southwest airlines Giá cả Bữa ă n Southwest Ghếngồi Lựa chọn hạ ng ghế ngồi Kế nối t mạ ng Dị vụ ch thuậ tiệ n n Cá c hã ng hàng không Tốc đ ộ Khởi hành thư ờng xuyên Vậ tải bằng ô tô n Ngun: Chin lc i dng xanh ng giỏ tr trong biu chin lc ca Southwest airlines khỏc . VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.1 . CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 1.1.1.1. Cạnh tranh và phân loại cạnh tranh Cạnh. hàng không, thực tiễn nhu cầu vận tải hàng không dân dụng trong điều kiện đặc thù của Việt Nam, luận văn sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Pacific airlines trong. LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Báo cáo của Ban

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Ấm (2005), “Hàng không giá rẻ Nghịch lý và hợp lý”, Tạp chí Giao thông vận tải, (11), tr.12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàng không giá rẻ Nghịch lý và hợp lý”, "Tạp chí Giao thông vận tải
Tác giả: Nguyễn Đình Ấm
Năm: 2005
2. GS, TS Chu Văn Cấp (2003), Năng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: GS, TS Chu Văn Cấp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
3. W.Chan Kim và Renee Mauborgne (2006), Chiến lược đại dương xanh, Nxb Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược đại dương xanh
Tác giả: W.Chan Kim và Renee Mauborgne
Nhà XB: Nxb Tri Thức
Năm: 2006
5. Cục Hàng không Việt Nam (2006), Tạp chí Hàng không Việt Nam các số năm 2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hàng không Việt Nam các số năm 2006
Tác giả: Cục Hàng không Việt Nam
Năm: 2006
6. Bạch Thụ Cường (2002), Bàn về cạnh tranh toàn cầu, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cạnh tranh toàn cầu
Tác giả: Bạch Thụ Cường
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2002
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
8. PGS, TS Ngô Đình Giao (1996), Kinh tế học vi mô, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Tác giả: PGS, TS Ngô Đình Giao
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
9. Thu Hà (2004) “Pacific airlines tồn tại hay giải thể”, Tuổi trẻ Onlines, ngày 18/12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pacific airlines tồn tại hay giải thể”, "Tuổi trẻ Onlines
10. Trần Quang Minh (1998), Chiến lược phát triển Công ty hàng không cổ phần Pacific airlines đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Công ty hàng không cổ phần Pacific airlines đến năm 2010
Tác giả: Trần Quang Minh
Năm: 1998
11. Dương Cao Thái Nguyên (2005), Xây dựng hãng hàng không chi phí thấp tại Việt Nam đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hãng hàng không chi phí thấp tại Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Dương Cao Thái Nguyên
Năm: 2005
12. P. Samuelson (2000), Kinh tế học, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Tác giả: P. Samuelson
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2000
13. Thái Thanh (2004), “Giải cứu Pacific airlines”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ra ngày 25/11/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải cứu Pacific airlines”, "Thời báo Kinh tế Sài Gòn
Tác giả: Thái Thanh
Năm: 2004
14. Thu Thủy (2005), “Pacific airlines sau khi tổ chức lại”, Báo Sài Gòn giải phóng, số ra ngày 12/2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pacific airlines sau khi tổ chức lại”, "Báo Sài Gòn giải phóng
Tác giả: Thu Thủy
Năm: 2005
15. Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (2006), Bản tin năm 2006 của Tổng Công ty hàng không Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin năm 2006 của Tổng Công ty hàng không Việt Nam
Tác giả: Tổng Công ty Hàng không Việt Nam
Năm: 2006
16. Hồng Vân (2006), Đường vào nghề hàng không, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường vào nghề hàng không
Tác giả: Hồng Vân
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2006
17. Viện Khoa học hàng không (2005), Thông tin chuyên đề “Các hãng hàng không nước ngoài khai thác tại Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin chuyên đề “Các hãng hàng không nước ngoài khai thác tại Việt Nam”
Tác giả: Viện Khoa học hàng không
Năm: 2005
18. Viện Khoa học hàng không (2006), Thông tin hàng không, (10), tr.21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin hàng không
Tác giả: Viện Khoa học hàng không
Năm: 2006
19. Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Viện Ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1998
21. Website: http://www.pacificairlines.com.vn 22. Website: http://www.southwest.com Link
4. Công ty hàng không Cổ phần Pacific airlines (2006), Báo cáo tài chính 2005 - 2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Một số kết quả kinh doanh của Viet Nam Airlines từ 2001 - 2005 - LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không doc
Bảng 1.1 Một số kết quả kinh doanh của Viet Nam Airlines từ 2001 - 2005 (Trang 23)
Bảng 2.2: Tài sản và nguồn vốn của Pacific Arilines - LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không doc
Bảng 2.2 Tài sản và nguồn vốn của Pacific Arilines (Trang 38)
Bảng 2.3: Nguồn nhân lực của Pacific airlines năm 2006 - LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không doc
Bảng 2.3 Nguồn nhân lực của Pacific airlines năm 2006 (Trang 39)
Bảng 2.5: Một số kết quả đạt được của Pacific airlines 2001-2005 - LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không doc
Bảng 2.5 Một số kết quả đạt được của Pacific airlines 2001-2005 (Trang 41)
Bảng 2.6: Một số kết quả đạt được của Pacific airlines năm 2002-2006 - LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không doc
Bảng 2.6 Một số kết quả đạt được của Pacific airlines năm 2002-2006 (Trang 43)
Bảng 2.7: Thị phần vận tải hành khách theo tuyến bay của Pacific airlines, 2001- - LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không doc
Bảng 2.7 Thị phần vận tải hành khách theo tuyến bay của Pacific airlines, 2001- (Trang 43)
Bảng 2.8: Đội máy bay của một số hãng hàng không năm 2006 - LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không doc
Bảng 2.8 Đội máy bay của một số hãng hàng không năm 2006 (Trang 47)
Bảng 2.10: Cấu trúc chi phí của Pacific airlines và Viet Nam airlines năm 2005 - LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không doc
Bảng 2.10 Cấu trúc chi phí của Pacific airlines và Viet Nam airlines năm 2005 (Trang 54)
Bảng 2.12: Hệ số sử dụng ghế (LF) của Pacific airlines, 2001- 2005 - LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không doc
Bảng 2.12 Hệ số sử dụng ghế (LF) của Pacific airlines, 2001- 2005 (Trang 56)
Bảng 3.1: Kế hoạch đội bay của Pacific airlines 2006 - 2010 - LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không doc
Bảng 3.1 Kế hoạch đội bay của Pacific airlines 2006 - 2010 (Trang 82)
Bảng 3.2: Tần suất khai thác các tuyến bay của Pacific airlines - LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không doc
Bảng 3.2 Tần suất khai thác các tuyến bay của Pacific airlines (Trang 83)
Bảng 3.3: Kế hoạch về hệ số sử dụng ghế của Pacific airlines - LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không doc
Bảng 3.3 Kế hoạch về hệ số sử dụng ghế của Pacific airlines (Trang 85)
Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức dự kiến đối với khối khai thác - LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh của Pacific airlines trong vận tải hàng không doc
Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ chức dự kiến đối với khối khai thác (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w