1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn luật tài chính công bài thảo luận chương i

20 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương I: Khái Quát Chung Về Tài Chính Công Và Pháp Luật Tài Chính Công
Tác giả Nguyễn Diệu Linh, Nguyễn Ngọc Hân, Nguyễn Thị Thu Hiền, Đàm Văn Hiểu, Nguyễn Thị Phương Hoa, Dinh Lé Thu Huyén, Lương Thị Mỹ Hân, Nguyễn Trần Thị Khánh Linh, Vũ Khánh Linh, Bùi Phan Hà My
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tài Chính Công
Thể loại Bài Thảo Luận
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

- _ Nguồn tài chính: Tài chính công thường được cung cấp bởi ngân sách nhà nước, thu thuế và khoản vay của chính phủ, trong khi tài chính tư thường bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT QUOC TE

TRUONG DAI HOC LUAT

MÔN LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG

BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG I-~ Lop: QT46A2

Nguyễn Nguyễn Diệu Linh 2153801015133

Nguyễn Thị Thu Hiền 2153801015085 Đàm Văn Hiểu 2153801015086

Nguyễn Thị Phương Hoa 2153801015092

Lương Thị Mỹ Hân 2153801015077

Nguyễn Trần Thị Khánh Linh 2153801015134

Vũ Khánh Linh 2153801015136 Bùi Phan Hà My 2153801015150

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT - 5c S221 E111 11211 71T C1 H212 re ườn 1

1 Thế nào là tài chính công? Phân biệt tài chính công và tài chính tư? 2 2 Thế nào là pháp luật tài chính công? Trình bày các đặc trưng của pháp luật tài

3 Nguồn của pháp luật tài chính công là gì? Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành nguồn luật tài chính

4 Thế nào là phân cấp quản lý tài chính công? Trình bày vai trò của hoạt động

5 Bội chỉ NSNN là gì? Cơ quan nào có thẳm quyền quyết định tỷ lệ bội chỉ NSNN

6 Trình bày các giải pháp khắc phục bội chỉ NSNN? Hee ree 7

8 Trình bày hệ thống NSNN của nước ta hiện nay Phân tích mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống NSNN? ng gu rườg 9

9 Trình bày quy trình lập, phê chuẩn dự toán NSNN và việc triển khai để tổ chức

10 Việc điều chỉnh dự toán NSNN được thực hiện trong những trường hợp nào?

Trình bày quy trình điều chỉnh dự toán NSNN2 0 che 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢÁO - 2s SE E11 1t 11t re 18

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TAT

Trang 4

PHAN 1 KHAI QUAT CHUNG VE TÀI CHÍNH CÔNG VÀ PHÁP LUẬT TÀI

CHÍNH CÔNG

1 Thế nào là tài chính công? Phân biệt tài chính công và tài chính tư?

Tài chính công là tông hợp tất cả các hoạt động thu chỉ được sử dụng bằng tiền do nhà nước tiễn hành Tài chính công phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nay sinh trong quá trình tạo lập cũng như sử dụng các quỹ công Mục đích là nhằm phục vụ cho thực hiện các chức năng của nhà nước Đồng thời đáp ứng các nhu cầu và lợi ích chung của

toàn thê xã hội

Phân biệt tài chính công và tài chính tư: Tài chính công va tài chính tư là hai khái niệm quan trọng trong lĩnh vực tài chính Tài chính công có những điểm giống và khác với tài chính tư

Điểm giống nhau: Đều thuộc phạm trù tài chính Đó là hệ thống các quỹ tiền tệ được

hình thành trong quá trình phân phối và phân phối lại của cải xã hội dưới dạng giá trị và

được chi dùng cho hoạt động kinh tế, chính trị xã hội của đất nước Điểm khác nhau:

- _ Đối tượng quản lý: Tài chính công là quản lý và điều hành các nguồn tài chính của

chính phủ, trong khi tài chính tư liên quan đến quản lý tài chính của các tổ chức và

cá nhân - _ Mục đích sử dụng: Tài chính công thường được sử dụng đề cung cấp các dịch vụ

và hỗ trợ cho cộng đồng, trong khi tài chính tư có thể được sử dụng đề đầu tư, tiết kiệm, mua sắm, thanh toán hóa đơn và nhiều mục đích khác

- _ Nguồn tài chính: Tài chính công thường được cung cấp bởi ngân sách nhà nước, thu thuế và khoản vay của chính phủ, trong khi tài chính tư thường bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, cô phiếu, trái phiếu và các tài sản khác

- Quan ly va điều hành: Tài chính công thường được quản lý bởi các cơ quan chính phủ, như bộ tài chính và ngân hàng nhà nước Trong khi đó, tài chính tư được quản lý bởi các tổ chức tư nhân như các công ty chứng khoán, ngân hàng và quỹ đầu tư

Trang 5

- _ Trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm pháp ly của tài chính công thường được quy định bởi các luật và quy định của chính phủ, trong khi trách nhiệm pháp lý của tải chính tư thường được quy định bởi các hợp đồng và các quy định thị trường tài chính

= Tóm lại, tài chính công và tài chính tư là hai khái niệm khác nhau về nguồn tài chính, mục đích sử dụng, quản lý và điều hành, và trách nhiệm pháp lý

2 Thế nào là pháp luật tài chính công? Trình bày các đặc trưng của pháp luật tài chính công?

Pháp luật tài chính công là tông hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thầm quyền ban hành và thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ NSNN và các quỹ tài chính công ngoài ngân sách

Các đặc trưng của pháp luật tài chính công: > Đối tượng điều chỉnh: là các nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực

tài chính công: đó là những quan hệ phân phối của cải dưới hình thức giá trị của Nhà nước mà kết quả là tạo lập, quán lý và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước Nhóm các quan hệ xã hội này có đặc điểm như sau:

e Thứ nhất, một bên chủ thể luôn là Nhà nước

® Thứ hai, mục đích của Nhà nước khi tham gia quan hệ tài chính công

là nhằm hình thành nguồn lực tài chính từ các chủ thê có nghĩa vụ

chuyển giao; đồng thời sử dụng nguôn lực tài chính đó phục vụ cho chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước vì lợi ích cộng đồng

> Đối tượng điều chỉnh của luật TCC gồm những nhóm quan hệ tài chính cơ bản sau:

®_ Thứ nhất, nhóm quan hệ tài chính công phát sinh trong lĩnh vực ngân sách nhả nước

e Thứ hai, nhóm quan hệ tài chính công phát sinh trong lĩnh vực quản ly nợ công

Trang 6

e Thứ ba, nhóm quan hệ tài chính công phát sinh trong lĩnh vực tải chính của các don vi su nghiệp công lập

® Thứ tư, nhóm quan hệ tài chính công phát sinh trong việc hình thành, quản lý và sử dụng các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước

> Phương pháp điều chỉnh: sử dụng phối hợp hai phương pháp điều chỉnh là mệnh lệnh quyền uy và bình đẳng thỏa thuận

® Phương pháp mệnh lệnh quyền uy được sử dụng điều chinh các quan hệ tài chính công phát sinh giữa một bên là Nhà nước với chủ thể có nghĩa vụ chuyên giao nguồn lực hình thành quỹ tài chính nhà nước Phương pháp mệnh lệnh quyền uy điều chỉnh hầu hết các nhóm quan hệ tài chính công bởi đặc điểm một bên chủ thể tham gia quan hệ quan hệ pháp luật này luôn là Nhà nước

e Phuong pháp bình đăng thỏa thuận được sử dụng nhằm điều chỉnh quan hệ tài chính công phát sinh giữa Nhà nước với các chủ thê khác khi các chủ thể này tự nguyện chuyên giao nguồn lực chính cho Nhà nước

3 Nguồn của pháp luật tài chính công là gì? Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành nguồn luật tài chính công?

Nguồn của pháp luật tài chính công là các văn bản pháp luật, quy định, chính sách của nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước về tài chính công Các văn bản pháp luật

này bao gồm hiến pháp, luật, nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị, hướng dẫn, quy chế,

quy định của các cơ quan, tô chức liên quan đến tài chính công Việc tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang ảnh hưởng tích cực đến việc hình thành nguồn luật tài chính công ở Việt Nam Cụ thê, Việt Nam đang

tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện và tiễn bộ (CPTPP), Hiệp định Đối tác

Trang 7

Thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFETA) Các hiệp định này yêu cầu Việt Nam thực

hiện các cam kết về tài chính công, bao gồm việc cải cách quán lý tài chính công, tăng cường minh bạch, đảm bảo trách nhiệm và hiệu quả trong việc sử dụng ngân sách, nâng cao kha năng quản lý rủi ro tài chính,

Đề đáp ứng yêu cầu của quốc tế, Việt Nam đang chủ động cập nhật và hoàn thiện hệ thống pháp luật tài chính công, tăng cường năng lực quản lý tài chính công, nâng cao chất lượng và hiệu quả trong sử dụng ngân sách, đảm bảo mình bạch và trách nhiệm với cộng đồng Việt Nam cũng đang đây mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài chính công để tăng cường sự minh bạch và giảm thiêu thủ tục hành chính

4 Thế nào là phân cấp quản lý tài chính công? Trình bày vai trò của hoạt động phân cấp quản lý tài chính công?

Phân cấp quản lý tài chính công: - Phân cấp quản lý tài chính công có thể hiểu là phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phân bô theo pháp luật trách nhiệm, quyên hạn quản lý qua các khoản thu và chỉ của ngân sách nhà nước cho các cấp chính quyền nhà nước để họ có quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm quản lý ngân sách của mình nhằm bảo đảm giải quyết các nhiệm vụ quan trọng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở các địa phương

Vai trò của hoạt động phân cấp quản lý tài chính công: e Mot la, di voi quan lý hành chính nhà nước, việc phân cấp quản lý tài chính công

là công cụ cần thiết khách quan đề phục vụ cho việc phân cấp quản lý hành chính và có tác động to lớn đến hiệu quá của quản lý hành chính từ trung ương đến địa phương; cung cấp phương tiện tài chính cho các cấp chính quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương hoạt động

e Hai la, 46i voi điều hành vĩ mô nền kinh tế, việc phân cấp quản lý tài chính công

hợp lý không chi dam báo phương tiện tài chính cho việc duy trì phát triên hoạt động của các cấp chính quyền nhà nước từ trung ương đến các địa phương mà còn tạo điều kiện phát huy được các lợi thế nhiều mặt của từng vùng địa phương trên

5

Trang 8

cả nước Nó cho phép quản lý và kê hoạch hóa ngân sách nhà nước tôt hơn, điêu chỉnh môi quan hệ giữa các cập chính quyên cũng nhự môi quan hệ giữa các cap ngân sách đê phát huy vai trò là công cụ điêu chính vĩ mô ngân sách nhà nước Nếu mức độ phân cấp tập trung về phía trung ương lớn thì quá trình điều chỉnh được thực thi nhanh hơn và ngược lại, nễu mức độ phân cấp tập trung và phía địa phương

nhiều hơn thì sẽ dẫn đến thời gian điều chỉnh chậm hơn Bởi vì khi địa phương được

phân cấp mạnh thì quyên hạn trong thu, chỉ ngân sách địa phương được mở rộng và linh hoạt hơn Chính vì vậy, cần xây dựng một phương án phân cấp hợp lý để vừa đảm bảo thực hiện được mục tiêu của chính sách tài khóa vừa tránh được việc tập trung quá cao

5 Bội chỉ NSNN là gì? Cơ quan nào có thẳm quyền quyết định tỷ lệ bội chỉ NSNN

hằng năm? Tại sao? Bội chỉ NSNN được hiểu là tông số chỉ lớn hơn tổng số thu trong năm ngân sách, là tình trạng mất cân đối của ngân sách Còn khoản l Điều 4 Luật Ngân sách Nhà nước 2015 quy định về Bội chỉ NSNN như sau: “Bội chỉ ngân sách nhà nước bao gỗm bội chi ngân sách trung ương và bội chỉ ngân sách địa phương cấp tỉnh Bội chỉ ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chỉ ngân sách trung ương không bao gôm chỉ trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương Bội chỉ ngân sách địa phương cấp tình là tổng hợp bội chỉ ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chỉ ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chỉ trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương”

Cơ quan có thấm quyền quyết định tỷ lệ bội chỉ NSNN hằng năm là Quốc hội

(điểm c khoản 4 Điều 19 Luật Ngân sách nhà nước 2015) Lý giái cho điều này là vì bội

chỉ ngân sách kéo dài sẽ rối loạn lưu thông tiền tệ và giá cả, dẫn đến lạm phát, ảnh hưởng xau dén quá trình tái sản xuât toàn bộ nên kinh tê và đời sông của các tâng lớp nhân dân

Trang 9

6 Trình bày các giải pháp khắc phục bội chi NSNN?

Thứ nhất, nhà nước phát hành thêm tiền và đưa ra lưu thông Tuy nhiên giải pháp

này sẽ gây lạm phát nếu nhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để bù đắp bội chỉ

xảy ra bội chỉ NSNN và xuất hiện lạm phát

Thứ tư, tăng cường vai trò quản lý của nhà nước nhằm bình ôn giá cả, ôn định chính sách vĩ mô và nâng cao hiệu quá hoạt động trong các khâu của nền kinh tế

7 Phân biệt đơn vị dự toán NSNN và các cấp NSNN?

Ngân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoáng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định đê bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Đơn vị dự toán NSNN: Theo quy định của khoản 10 Điều 4 Luật ngân sách nhà nuéc 2015 thi đơn vị dự toán ngân sách là cơ quan, tô chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền giao dự toản ngân sách, thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước

thành trên cơ sở cấp chính | được nhà nước thành lập

Trang 10

Là bộ phận cơ bản câu thành của hệ thống NSNN

mot nhiém vu duoc nha nước giao, được nhận kinh phí từ ngân sách cấp để thực hiện nhiệm vụ đó Là bộ phận cầu thành của thành của một cấp NS được cấp ngân sách của minh phan bé giao dy toan dé quan ly str dung Riéng ngân sách xã vừa là cấp NS vừa là đơn vị trực tiếp su dung NS — dưới nó không có đơn vị dự toán

phân bỏ, quản lý, giám sát

kiểm tra NS của các đơn vi dự toản thuộc cấp mình trên cơ sở được phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cho NS cấp mình

Quyên sử dụng ngân sách được giao, quyền quản lý giám sát đơn vị dự toán câp dưới trực thuộc

từ nhiều nguồn khác nhau trong đó có nguồn thu quan trọng từ thuế — Chi

cho nhiều lĩnh vực, nhiều

đối tượng khác nhau, mức

và nguồn được phân giao chủ yêu quản lý sử dụng nguồn kinh phí ngân sách cấp để chi cho một nhiệm vụ, lĩnh vực được phân công hay đối tượng trự

Trang 11

Quyền chủ động và trách

nhiệm đối với NS

Mức độ tự chủ cao có quyên quyết định, quyền điều chỉnh dự toán ngân sách cấp mình Tự bảo đảm cân đối ngân sác cấp mình trên cơ sở nguồn thu, nhiệm vụ chi được phân cấp và tình hình thực tế hoạt động thu của ngân sách cap minh

Mức độ tự chủ không cao, mọi hoạt động thu chi phải theo dự toán được phân

bô, chỉ được thay đôi dự

toán NS khi có sự cho phép của cơ quan có thâm quyền Được NS bảo dam

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:22