Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguôn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây: 4 Thiệt hại xảy ra hoàn toàn d
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
KHOA QUAN TRI
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
PP HO CH! MINH
Môn: Luật Dân sự - Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp dong
Lớp: 107— QTL44B(1) BÀI THẢO LUẬN THÁNG THỨ HAI
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1
Trang 2VAN DE 1: XAC DINH THIET HAI VAT CHAT DUQC BOI THƯỜNG KHI TÍNH
MANG BI XAM PHAM
*Tom Tat ban an 26/2017/HSST ngày 07/03/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang
Bị cáo Thy đo có mâu thuẫn nên đã dùng súng bắn anh Quang và anh Được dẫn đến cái chết của anh Được và thiệt hại của anh Quang cũng như các người liên quan khác
Quyết định của tòa: Tuyên bố bị cáo tội giết người, tàng trữ, sử đụng vũ khí quân dụng
Xử phạt bi cáo cho cả 2 tội là 25 năm tù Trục xuất bị cáo khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam sau khi chấp hành xong hình phạt tù Buộc bị cáo phải bồi thường
và cấp dưỡng, nộp phí án các khoản tiền theo luật quy định Tịch thu, tiêu hủy các vũ khí trái phép, trả lại một số vật dụng của bị cáo
Tóm tắt bản án 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc
Bị cáo: Nguyễn Văn A(A cong) Người bị hại: Anh Chu Văn D Vì cho rằng D có lỗi
mà không nhận nên A đã dùng chân trái đá vào ngực D làm D bắt tỉnh dẫn đến tử vong Tòa
án đã tuyên bố bị cáo phạm tội “Có ý gây thương tích” Trong vụ việc này, Tòa án đã buộc
bị cáo bồi thường cho D những khoản tiền sau: tiền chí phí mai táng, tiền tổn thất về tinh thần do tính mạng bị xâm xâm phạm cấp dưỡng cho con bị hại là D chưa thành nién.Gia đình bị hại yêu cầu A bồi thường phần cấp dưỡng I lần, bị cáo không đồng ý và Hội đồng
đã buộc A cấp đưỡng hàng tháng Ngoài ra gia đình bị hại yêu cầu tiền nuôi dưỡng bố mẹ người bị hại về già thì Hồi đồng xét xử không chấp nhận vì cho răng pháp luật không quy định Hội đồng xét xử buộc bị cáo thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng từ tháng 10 năm 2016 cho đến khi con của bị hại đủ 18 tuổi
1.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về thiệt hại vật chất khi
tính mạng bị xâm phạm
Cơ sở pháp lý: Căn cứ vào Điều 591 BLDS 2015 và Điều 610 BLDS 2005
Trang 3Khoản 1 Điều 591 BLDS 2015 quy định lại các thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
như:
“a) Thiét hai do sức khỏe bị xâm phạm theo quy định tại Điều 590 của Bộ luật này;
b) Chi phi hop ly cho viéc mai tang;
c) Tién cap dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng;
đ) Thiệt hại khác do luật quy định ”
Có thê thấy tại khoản 1 Điều 591 BLDS 2015 có thêm các thiệt hại khác do luật quy
định, đây là một hướng mở khác dành cho các trường hợp thiệt hại có thé phat sinh
Theo khoản 2 Điều 591 BLDS 2015 thì tăng mức trần của mức bồi thường bù đấp tổn that tinh thần: “Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có tính mạng xâm phạm không quá một trăm lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.” (BLDS 2005 mức 1.2 Nghị quyết
số 03 của HĐTP có quy định chỉ phí đi lại dự lễ tang được bằi thường không? Vì sao?
Tại tiêu mục 2.2 mục 2 phân II của Nghị quyết số 03 có quy định: “C?i phí hợp lý cho việc mai táng bao gồm: các khoản tiền mua quan tài, các vật dụng cân thiết cho việc khâm
liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoản chỉ khác phục vụ cho việc chôn
cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu câu bồi thường chỉ
,
phi cúng tê, lê bái, ăn uông, xây mộ, bốc mộ `"
Theo quy định của Nghị quyết 03 thì chỉ phí đi lại dự lễ tang không được bồi thường
Việc chỉ phi đi lại dự lễ tang không được bồi thường vì nó không phải là các khoản chỉ phi
hợp lý cho việc mai táng và không nằm trong các khoản chí khác phục vụ cho việc chôn cất hoặc hỏa táng theo thông lệ chung
1.3 Trong thực tiễn xét xử trước đây, chi phí đi lại dự lễ mai táng có được bằi
thường không? Nếu có, nêu vắn tắt thực tiễn xét xử đó?
Thực tiễn xét xử trước đây, vẫn có trường hợp xét xử bồi thường chỉ phí đi lại dự lễ mai
táng Tại bản án số 60/2009/HSST ngày 11/6/2009 có nói: “Hội đồng xét xử xét thấy, chi
Trang 4phí hợp lý cho việc mai táng anh Quyên gồm: Chi phí vé máy bay 5.175.000 đ, tiền thuê ô
tô từ sân bay đến bệnh viện 500.000đ, tiền thu chở thí hài anh Quyên về quê 22.000.000đ, tiền bồi đưỡng lái xe 600.000đ, tiền trên đường đưa thi hài anh Quyên về quê là 2.000.000đ; tiền thuê lều bạt, 3.000.000đ; tiền đất, công đào huyệt 2.500.000đ, tiền xe chở người bị hại
đi m 1.500.000đ, tổng cộng 37.275.000đ”
1.4 Đoạn nào trong bản án của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang cho thấy Tòa án
đã chấp nhận yêu cầu bồi thường, chi phí vé máy bay? Đây có phải là chỉ phí đi lại dự
lễ mai táng không?
Tại phần xét thấy, đoạn các biện pháp tư pháp khác có nói:
“Tại phiên tòa hôm nay, đại điện hợp pháp cho người bị hại là bà Nguyễn Thị Nuôi và Tran Thi Nguyệt (me, vo cua bi hai Duoc) yéu cẩu bị cáo bồi thường các khoản tiền như sau: Chỉ phí mai táng là 110.400.000 đồng, tiền vé máy bay từ Singapore về Việt Nam là 12.000.000 đông, ” Và tại đoạn tiếp theo: “Xét thấy, yêu cẩu đòi bôi thường của đại điện hợp pháp người bị hại Lê Văn Được là bà Nguyễn Thị Nuôi, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyên Thị Thơ hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật, không trái đạo
,
đực xã hội và được bị cáo đồng ý nên Hội đông xét xử cháp nhận `
Chỉ phí trên không phải là chi phi đi lại dự lễ mai táng vì theo phần xét thấy có nói: “7ï
phiên tòa hôm nay, đại điện hợp pháp cho người bị hại là bà Nguyễn Thị Nuôi và Trần Thị
Nguyệt (mẹ, vợ của bị hại Được) ” Qua đỗ ta cô thé thay chi phi may bay di chuyén từ
Singapore về Việt Nam không phải là tiền đi lại dự lễ mai táng mà là phần tiền đi chuyên về Việt Nam làm người đại điện hợp pháp cho nạn nhân đề tiễn hành các vấn đề pháp lý tại
Tòa án
1.5 Trong vụ việc trên, nếu chỉ phí máy bay trên là chỉ phí đi lại dự lễ mai táng,
việc cho bồi thường có thuyết phục không? Vì sao?
Nếu chỉ phí trên là chi phí đi lại dự lễ mai táng thì việc bồi thường không thuyết phục
Vì tại tiêu mục 2.2 mục 2 phần II của Nghị quyết số 03 có quy định: “Cñi phí hợp lý cho việc mai táng bao gồm: các khoản tiền mua quan tài, các vật dụng cân thiết cho việc khâm
liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoản chỉ khác phục vụ cho việc chôn
cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu câu bồi thường chỉ
Trang 5phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ ” Nên chỉ phí đi lại dự lễ mai táng không nam trong quy định bồi thường của Nghị quyết 03
1.6 Nếu chỉ phí trên là chi phí mà cháu nạn nhân bỏ ra để đi dự lễ tang thì chi phí đó có được bồi thường không? Vì sao?
Chi phi trên là chỉ phí không liên quan trực tiếp đến quá trình mai táng nạn nhân, việc cháu nạn
nhân bỏ ra chỉ phí dé dự lễ tang là hoàn toàn thuộc về ý chí chủ quan của cháu nạn nhân Mặc dù
trên tỉnh thần NQ 03/2006/HĐTP có quy định khoản chỉ phí hợp lí mai táng tại mục 4 chương I
nghị quyết nảy gồm:
“4 Chi phi hop lý:
Các khoản chỉ phí hợp lý quy định tại các điểm a và c khoản 1 Điều 609, các điểm b và c khoản
1 Điều 610 và điểm a khoản 1 Điều 611 BLDS là chỉ phí thực tế cần thiết, phù hợp với tính chất,
mức độ của thiệt hại, phù hợp với giá trung bình ở từng địa phương tại thời điểm chỉ phí ”
Có thê thấy tại quy định này hoản toàn là những chỉ phí liên quan trực tiếp cho việc mai táng,
tô chức mai táng cho người bị thiệt hại, không có quy định naò về bôi thường cho người thân bỏ chỉ
phí đi dự Thêm vào đó, người gây thiệt hại chỉ gây thiệt hai cho người bị thiệt hại, nghĩa vụ bồi
thường chỉ phát sinh đối với người bị thiệt hại và người gián tiếp bị thiệt hại do ton thất tính mạng
của người bị thiệt hại như chi phí nuôi dưỡng con cái của người bị thiệt hại, ton that thu nhap do
phải chăm sóc người bị thiệt hại hoặc mai táng nếu người đó chết,
Từ thực tế xét xử có thể thấy chi phí mai táng hợp lý gồm: Chỉ phí hợp lý cho việc mai táng
bao gồm: các khoản tiền mua quan tài, các vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang,
hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoản chỉ khác phục vụ cho việc chôn cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu câu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây
mộ, bôc mộ
1.7 Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai và không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai?
Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Tòa án buộc bồi thường tiền cấp đưỡng cho: cháu Lê Thành Đạt (con anh Được)
Tòa án không buộc bôi thường tiền cấp đưỡng cho: bà Nguyễn Thị Nuôi (vợ bị hại) và Trần Thị Nguyệt (mẹ bị hại)
1 https:⁄ nhanđan.com.vn/van-ban-moi/Áp-đụng-một-số-quy-định-về-bồi-thường-thiệt-hại-ngoài-hợp-đồng-491965
Trang 6Tại phần xét thấy ở khoản các biện pháp tư pháp có nói:
“Tại phiên tòa hôm nay, đại điện hợp pháp cho người bị hại là bà Nguyễn Thị Nuôi và Tran Thi Nguyệt (me, vo cua bi hai Duoc) yéu cẩu bị cáo bồi thường các khoản tiền như sau: Chỉ phí mai táng là 110.400.000 đồng, tiền vé máy bay từ Singapore về Việt Nam là 12.000.000 đồng, tiền bù đắp tồn thất về thân: 120.000.000 đồng và cấp đưỡng nuôi con của Được là chắu Lê Thành Đạt, sinh năm: 2006 đến tuổi trưởng thành theo quy định của pháp luật Tổng cộng các khoản là 242.400.000 đồng, có khẩu trừ 150.000.000 đồng gia đình bị cáo đã giao nộp tại quá trình diéu tra, số tiền còn lại bị cáo phải nộp là 92.400.000
,
đồng Tại tòa, bị cáo đồng ý bôi thường theo yêu cẩu của đại điện hợp pháp bị hại `
Tại đoạn sau: “Xét thấy, yêu cẩu đòi bôi thường của đại điện hợp pháp người bị hại Lê Văn Được là bà Nguyễn Thị Nuôi, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị Thơ hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật, không trải đạo đức xã hội và được bị cáo đồng ÿ nên Hội đồng xét xử chấp nhận.”
1.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến người được bồi thường tiền cấp dưỡng
Căn cứ theo Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP về đối tượng được bồi thường khoản tiên cập dưỡng:
“Cha, mẹ là người không có khả năng lao động, không có tài sản đề tự nuôi mình mà con là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; Vợ hoặc chồng sau khi ly hén dang duoc bén kia (chồng hoặc vợ trước khi lụ hôn) là người bị thiệt hại dang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; Con chưa thành niên hoặc con đã thành niên không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình mà cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi đưỡng là người bị thiệt hại dang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng ”
Tại bản án không đề cập về việc bà Nguyễn Thị Nuôi (vợ bị hại) hay Trần Thị Nguyệt
(mẹ bị hại) thuộc đối tượng điều chỉnh trong này, nên việc không cần bồi thường cấp dưỡng cho hai người nay là hợp lý Riêng trường hợp cháu Lê Thành Đạt (con bị hạt) thuộc trường hợp điều chỉnh là con chưa thành niên, tại trường hợp này Tòa đã buộc bị cáo phải cấp dưỡng nuôi cháu Lê Thành Đạt đến lúc trưởng thành Hướng giải quyết trên của Tòa án là
có căn cứ và hợp lý
Trang 7Câu 1.9 Trong bản án số 26, Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡng được thực hiện một lần hay nhiều lần?
Trong bản án số 26, Tòa án theo hướng tiên cấp dưỡng được thực hiện nhiễu lần Đoạn ở bản
án thê hiện: '““Gia đình người bị hại yêu cầu cấp dưỡng một lần, bị cáo không đồng ý và có đề nghị
giải quyết theo quy định của pháp luật Do vậy Hội đồng xét xử cần buộc bị cáo phải cấp dưỡng hang tháng là phù hợp quy định của pháp luật.”
1.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Tòa án liên quan đến cách thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
Hướng giải quyết trên là phù hợp vì trường hợp này con của người bị hại là người chưa thành
niên, thời gian cấp dưỡng có xác định được cụ thê (đến khi 1§ tuổi) Việc cấp dưỡng như thế này được thực hiện một cách đều đặn, nhằm đảm bảo mức sống cơ bản nhất cho con của bị hại Việc Tòa án chọn cách thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng hằng tháng là hoàn toàn hợp lý
VAN DE 2: BOI THUONG THIET HAI PHAT SINH TRONG TAI NAN GIAO THONG
Trang 8*Tém tat Quyét dinh sé 23/GDT-DS ngay 2/2/2005 cua Tòa dân sự Tòa án nhân
dan toi cao
Vi không tuân thủ các quy định an toàn khi tham gia giao thông ma anh Dũng điều khiển xe gắn máy đã va quệt với xe đạp của anh Bình Ngay sau sự cố đó, anh Khoa lái ô tô không làm chủ tay lái nên đã tiếp tục va quệt với xe đạp của anh Bình Xe của anh Khoa đi
không phải xe chính chủ, mà là xe của anh Khánh Xét xử sơ thâm và phúc thâm xác định
anh Khoa, anh Bình, anh Dũng đều có lỗi Tòa yêu cầu anh Dũng và anh Khánh bồi thường toàn bộ Nhưng tòa sơ thâm, phúc thâm chưa xét đến lỗi của anh Bình, anh Khoa và áp dụng quy định chưa hợp lệ đối với việc anh Khánh bồi thường cho anh Bình Đồng thời không dành cho anh Khánh quyền khởi kiện yêu cầu anh Khoa bồi thường cho anh Khánh số tiền
mà ông bồi thường cho anh Bình Vì vậy, tòa GĐT quyết định hủy bản án dân sự phúc
thâm
*Tom tắt Quyết định số 30/2006/HS-GĐT của Tòa án nhân dân tối cao
Khoảng 12h ngày 20/03/2005 Nguyễn Thị Tuyết Trinh nhờ Nguyễn Văn Giang điều
khiển xe mô tô biển kiểm soát 67F8-1529 (do Ông Dương Văn Mướt làm chủ sở hữu) chở
bà Phạm Thị Phê và bà Phạm Thị Huôi về nhà trên đường đi tông vào bà Nguyễn Thị Giỏi làm bà bị chân thương sọ não chết trên đường đi cấp cứu
Bản án hình sự phúc thâm 98/HSPT của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang buộc Nguyễn
Thị Tuyết Trinh I8 thang tù về tội “giao cho người không đủ điều kiện điều khiến phương
tiện giao thông đường bộ” được hưởng án treo và buộc bị cáo cũng như những người có trách nhiệm liên quan bôi thường những thiệt hại cho bà Phùng Thị Vôi (con bà Nguyễn Thị
Giỏi) Ngày 08/08/2006 Viện Kiểm Sát nhân dân Tối cao kháng nghị bản án hình sự phúc
thâm 98/HSPT của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang Căn cứ Khoản 5 Điều 285 và Điều 283
của Bộ luật tô tụng hình sự hủy quyết định của Tòa án nhân dân An Giang về phần phán quyết và giao hồ sơ lại cho Tòa án nhân dân tỉnh An Giang xét xử phúc thâm lại theo đúng quy định của pháp luật Các quyết định khác nêu trên của bản án hình sự phúc thâm nêu trên tiếp tục có hiệu lực theo pháp luật
2.1 Thay đổi về Các quy định liên quan tới Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra giữa BLDS 2005 và BLDS 2015?
Trang 9Tại Khoản 3, Khoản 4, Điều 623, BLDS 2005 về Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra:
“3 Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguôn nguy hiểm cao
độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
4) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thể cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
4 Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trải pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại
Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp
luật thì phải liên đới bôi thường thiệt hại”
Và tại Khoản 3, Khoản 4, Điều 601, BLDS 2015 về Bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra:
“3, Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguôn nguy hiểm cao độ phải bôi thường thiệt hại cả khi không có lối, trừ trường hợp sau đây:
4) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thể cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
4 Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại
Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguôn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc
dé nguôn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiét hav’
Trang 10Ở Khoản 3 và Khoản 4, Điều 623, BLDS 2005 chỉ liệt kê hai chủ thể có thể liên đới
chịu trách nhiệm bồi thường với người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật là nguồn nguy hiểm cao độ Tuy nhiên, trong thực tế, việc giới hạn ở hai chủ thể là “chủ sở hữu” và “người được chủ sở hữu giao” nguồn nguy hiểm cao độ đã thê hiện sự bất cập và trong thực tiễn xét
xử, Toà án đã giải quyết theo hướng mở rộng danh sách chủ thế có thể phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hạP
Vì thế, tại Khoản 3, Khoản 4, Điều 601, BLDS 2015 đã thay đoạn “người chủ sở hữu
giao chiếm hữu, sử dụng” thành “người chiếm hữu, sử dụng” Bởi lẽ, ai được giai giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không quan trọng và người nào có lỗi dé cho nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải bồi thường cho người
bị thiệt hại Đồng thời, để thống nhất với Khoản 4 BLDS 2015 đã bỏ đi cụm từ “chủ sở
hữu” tại Khoản 3, Điều 623, BLDS 2005 Hướng sửa đổi trên là thuyết phục, bao quát được hết những trường hợp bồi thường, mở rộng chủ thể liên đới chịu trách nhiệm bồi thường, bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại”
2.2 Xe máy, ô tô có là nguồn nguy hiểm cao độ không? Vì sao?
“1 Nguồn nguy hiểm cao độ bao gôm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tái điện, nhà máy công nghiệp dang hoạt động, vũ khi, chất nỗ, chất cháy, chất độc, chất phóng
xa, thi dit va cdc nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định”
Và Khoản 18, Điều 3, Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định:
“18 Phuong tién giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe co gidi) gdm xe ô 1ô;
máy kéo; rơ mmoóc hoặc sơ tì rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bảnh; xe
mô tô ba bánh; xe gắn máy (kê cá xe máy điện) và các loại xe tương tự”
Vậy xe máy, ô tô được coi là nguồn nguy hiệm cao độ
2.3 Trong hai vụ việc trên, thiệt hại do nguồn nguy hiém cao độ gây ra hay
do hành vĩ của con người gây ra? Tại sao?
? Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam
2016 (xuất bản lần thứ hai), tr 487
? Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam
2016 (xuat ban lan thir hai), tr 488
Trang 11Quyết định số 23/DS-GĐT: Thiệt hại do hành ví của con người gây ra; vì anh Khoa khi điều khiển 6 tô đã phát hiện được xe đạp của anh Bình và xe của ông Dũng ở phía trước, nhưng do không làm chủ được tốc độ và tay lái nên đã đề ô tô chèn qua xe đạp của anh Bình
và đè gãy đùi trái của anh Bình Trong trường hợp này, xe ô tô chỉ là phương tiện mà người
điều khiển sử dụng gây thiệt hại
Quyết định số 30/2006/HS-GĐT: Thiệt hại đo hành vi của con người gây ra, đó là hành
vi điều khiến xe môtô của Nguyễn Văn Giang Xe môtô trong tình huống này là phương tiện
mà người điều khiển sử dụng gây thiệt hại
2.4 Trong hai vụ việc trên, đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?
Trong Quyết định số 23/GĐT-DS ngày 2-2-2005, đoạn cho thấy Tòa án đã vận dụng
các chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra:
“Mặt khác, như đã phân tích trên trong vụ dn nay anh Khoa cũng có một phần lỗi Tòa án cấp phúc thâm buộc chủ phương tiện là ông Vũ Hông Khánh bôi thường cho anh Bình là đúng, nhưng lại áp dụng khoản 3 Điều 627 là không chính xác mà phải áp dụng khoản 2 Điều 627 Bộ luật Dân sự mới dung.”
Trong Quyết định số 30/2006/HS-GĐT ngày 26-9-2006, đoạn cho thấy Tòa án đã vận
dụng các chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra:
“Theo quy định tại Điều 623 Bộ luật Dân sự năm 2005 (Điều 627 Bộ luật Dân sự năm 1995) về bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và hướng dẫn tại điểm b
khoản 2 trục HII Nghị quyết số 03/⁄2006NQ-HĐTP ngày 08-7-2006 của Hội đông Tham
phán Tòa án nhân dân tôi cao thì: “Trong trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không đúng quy định của
222
pháp luật thì chủ sở hữu phải bôi thường thiệt hại
2 5 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Tòa án vận dụng các chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
là thuyết phục
Trang 12- Déi voi Quyét dinh s6 23/GDT-DS ngay 2-2-2005,anh Dũng (điều khiến xe máy), anh
Khoa (điều khiến ô tô) cùng có lỗi đồng thời gây ra thiệt hại cho anh Bình, Tòa án đã áp dụng Khoản 2, Điều 627, BLDS 1995 để giải quyết về Bồi thường thiệt hại đo nguồn nguy hiém cao độ gây ra:
“2- Chủ sở hữu nguôn nguy hiểm cao độ phải bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng, thì những người này phải bôi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác”
Căn cứ vào quy định của BLDS 1995 đang có hiệu lực tại thời điểm xảy ra thiệt hại cho
anh Bình cũng như căn cứ vào Khoản 1, Điều 623, BLDS 2005 và Nghị Quyết số 03 thì ô
tô xe máy là nguồn nguy hiểm cao độ Theo đó,chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại do những phương tiện này gây ra Do đó,Tòa án vận dụng chế định của nguồn nguy hiểm cao
độ là hợp li
- Đối với Quyết định số 30/2006/HS-GĐT, bà Trinh đã giao xe máy thuộc sở hữu của
chồng mình cho Giang (đại diện hợp pháp là ông Trường bà Lài - cha mẹ của Giang) điều
khiển chở bà Phê và bà Huê gây ra tai nạn làm bà Giỏi chết
Trường hợp này Tòa án sử dụng Điều 623, BLDS 2005 và Nghị Quyết số 03 của
HĐTP Tòa án nhân dân tối cao đề giải quyết buộc bà Trinh và đại điện của Giang liên đới
bồi thường thiệt hại
Xe máy do Giang điều khiển được xác định là nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định
tại Khoản 1 Điều 623 BLDS 2005:
“1 Nguồn nguy hiếm cao độ bao gôm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nô, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú đữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định”
Do vậy, Tòa án áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
là hợp lí Giang chưa đủ tuôi điều khiển xe máy Việc giao xe cho Giang của bà Trinh là không đúng quy định, Giang cùng có lỗi khi điều khiến nên cùng liên đới bỗi thường cho bà
Giỏi như quy định tại Điều 623, BLDS 2005 là phù hợp
2.6 Trong Quyết định số 30, đoạn nào cho thấy Toa án buộc bà Trình bằi thường thiệt hại?
Trang 13Đoạn của Quyết định số 30 cho thấy Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại là:
“Nguyễn Thị Tuyết Trinh giao nguồn nguy hiểm cao độ (xe môtô) cho Nguyễn Văn Giang sử dụng trái pháp luật, do đó Trinh là người có trách nhiệm bồi thường khi thiệt hại xây Ta”
2.7 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại Việc Tòa án buộc chỉ mình bà Trinh bồi thường thiệt hại là chưa hợp lí
Căn cứ vào khoản 2, Điều 606, BLDS 2005 về Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại của cá nhân:
“2, Người chưa thành niên dưới mười lăm tuôi gây thiét hai ma con cha, me thi cha,
mẹ phải bôi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ đề bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điễu 621 của Bộ luật này
Người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bôi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bôi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiểu băng tài sản của mình"
Ta thấy là Giang đã sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ (xe mô tô) trái với qui định của pháp luật nên khi xảy ra tai nạn thì ông Giang phải bồi thường thiệt hại Theo quy định trên thì Giang (16 tuôi) phải bồi thường cho người bị hai bang tài sản của mình, nêu không đủ để bồi thường thì ông Trường và bà Lài (là cha mẹ của Nguyễn Văn Giang) phải bồi thường phần còn thiếu đó băng tài sản của mình
Theo như qui định tại Điều 623 BLDS năm 2005 Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
hiém cao độ gây ra:
“4, Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trải pháp luật thì người dang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại
Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp
luật thì phải liên đới bôi thường thiệt hại”