1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tương trợ tư pháp về hình sự theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

188 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tương trợ tư pháp về hình sự theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả Dương Đình Cường
Người hướng dẫn TS. Trần Minh Ngọc, TS. Nguyễn Hằng Bốc
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án Tiến sĩ Luật học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

quan điểm, đường lối, chỉnh sách của Đảng, Nhà nước về hợp tác quốc tế trong đâu tranh phòng, chống tội phạm; quan điềm về Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước phap quyền xã hội chủ nghĩa Việ

Trang 1

BOTUPHAP | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

Gi xin cam doan dey id cong irtnh ughién ctu cia riéng téi Cac thdng tin

thích đều đụ, chỉnh xác Các kế quả Hghiền cửu trong luận da chyg ditac at cdrg

bd trong bat kỳ công trình nào khác

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Trang 4

CHUGNG ! ‘TONG QUAN TINH HỈNH NGI HIẾN cue NHỮNG VAN ĐỀ có

1.1 Tông quan các công trình nghiên cửa khoa học đã công bỏ có liên quan đến đề tài

i

nn an M ¬ 1.1.1 Các cồng trình nghiên Cửu ngoài nước T122 tte waarmee 8

1.2, Đảnh giá các công trình ne nghiên cũu khoa học dic cong bốc có ô liên q quan nđên các van

1.3.1 Đánh giá những cổng trinh liên quan đến hưng van dé iy luận VỀ tương trợ

1.3.2 Chu hoi vá giả thuyết nghiên cứu của luận an KỆ Y2 1xx vn

CHUONG 2: MỘT SỐ VĂN ĐỂ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÉ TƯƠNG TRỢ TUPH, ép

Hy yu, 41

; L 3 Phan biét trong tre te pháp hình sự với i in độ, chuyển g giao o người đang

„ chấp hành án phạt tù và các hình thức hợp tác khác ¬— -+ Pháp luật điệu chỉnh hoạt động lương trợ tư pap hs hình s; SỰ — 32 3.1 Nguồn pháp huật tương trợ tư pháp hình SỰ KH ke ỔỔ 4.2.3 Nguyễn tắc tương trợ tự pháp hình sự "` a1 2.2.3 Cac hoat déng tương trợ tư pháp hình s Sự ¬— a

Kết hận me

di 8 CHƯƠNG 3: THUC TRANG PHAPLU AT QUOC TE VE TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP

HINH sự "———_ addaaa

82

; „ Cơ sở pháp lý quốc tế é điều chỉnh hoại động lương trợ tư pháp hỉnh sự S2

+, Nội đụng nguyên tắc pháp luật quắc Hễ điều chình tan hệ tương trợ tư pháp

hình 3

d4 ¬ - "¬ Ñ?

ta tà UB

Trang 5

<-3.4.1 Hoạt động tương trợ tư pháp hình sự truyền thông ¬

3.5 Các trường hợp từ chói tương trợ tư pháp hình sư 108

3.6 Cơ quan có thậm quyên thực hiện tương trợ tư pháp bình sự M 3.7 Hỗ sơ và cách thức ủy thắc tự pháp hình sự TH NA 2n và, 113

CHUONG 4: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT,THỤC TIẾN Ttn HÀNH VÀ MỘT SỐ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUÁT VỀ TƯỜNG TRỢ TƯ PHÁP HÌNH SỰ Ở

4.1 Thực trạng pháp luật tương trợ tự pháp hình sự ở Việt Nam 118 Ắ.1.1 Nội đứng pháp luật điều chính hoạt động tương trợ hy phập hình sự ở Việt

4.12 Một số bạn chế, bất cập trong quy định phảp liật tương trợ tư pháp hình sự

4.2, Thực tiễn thí hành phap luat Grong tre ty pháp hình sự ở VietNam — 134 4.2.1 Mat sé két quả đạt được trong hoại động tương trợ từ pháp hình sự ở Việt

4.2.2 Một số hạn chế, bất cập trong thực tiễn thí hành các quy định về tượng trợ

tư pháp hình Nha

E46

4.3, Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả áp đụng quy định pháp luật lương trợ tư pháp hình sự ở Việt Nam TH 1Š

4.3.1 Phương hưởng hoàn thiện nhập luật tương trợ tư pháp hình sự 1S2

4.3.2 Kién nghị hoàn thiên quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về tương trợ

Trang 6

¡ ĐƯỢT | Điều ước quốc tễ

Lo

TY YYYYYN nheeeieereerrkTeiiAAAAekeAekrr Lo Tre

A NN a ma

Trang 7

Ngay nay, nhủ cầu phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội của mỗi quốc gia da lam phát

sinh yêu cầu mớ rộng quan hệ hợp tác siữa các nước lắng giệng, các nước trong khu VựC vá các nước trên thé giới Toàn cần hóa đã tạo ra những điều kiện tuiận lợi để

thúc đầy các quốc gia phát triển: dong thời, toàn cần hóa cũng là nhân tả làm phát sinh một số loại tội phạm móớieó Yêu tổ nước ngoài, trang lính xuyên quốc gia hay có tỉnh chất quắc tếnh tội phạm về ma tủy, tôi rửa tiên, tội khúng bổ, tôi mua bản

người, lội phạm sử dụng công nghệ cao), Ông Antonio Maria Costa, Giảm đốc

điều hành Văn phòng Cơ quan phòng chống ma tủy và tội phạm của Liên hợp quốc

(UNODC) nhận định "Tại phan xuyen quốc gia đã trừ thành mối rủo đọc đổi với

fda hinh và phát triển, thậm clủ đổi với chủ qi)ền của các quốc gia” và “Tồi phen đã quốc lễ hóa nhanh hơn sơ vỏi Việc thực li phảp luật và quân trợ thể giỏi”?

Trước thực trạng đó đôi hỏi các quéc gia phải lằng cường và mở rộng hợp (ác, trao đổi trên nhiều phương điện, bằng nhiêu cách thức vá biện pháp khác nhan nhằm

nâng cao hiệu quả công tác đều tranh phòng, chẳng tội phạm trong đó có hoạt đồng tương trợ bư pháp hình sự CTTTPHS)

Thực tiễn đâu tranh với những loại tội phạm vượt ra khôi biên giới, các quốc

Sia thưởng tìm kiếm các hình thức hỗ trợ từ các cơ quan nước ngoài liên quan dé thu thập chủng củ, tải liệu phục vụ cho các hoại động tả tụng trong vụ án hình sự (VANS) Thad ban đầu, TTTPHS được thực hiện thông qua con đường ngoại giao

bằng việc tòa án có thâm quyển giải quyết vụ việc sẽ gửi một thư yêu cầu chỉnh

thire (Letters ragatory) tdi médt téa an nước ngoài để thực biện một số hành vị tự pháp” Trải qua thời gian, TTTPHS đã có những thay đổi ta lớn so với hình thức bạn sơ lúc đầu, Ngày nay, TTTEHS là hoạt động không thể thiêu trong giải quyết các VAHS có yêu tố nước ngoài, tội phạm có tô chức xuyên quắc gia, tai phạm có tỉnh chất quốc tế và được ghí nhận trong các điều ước quốc tễ (DƯỢT) đa phương, song phương và trong pháp luật cia hau hết các quốc gia

a Pk `

về Sy warps + ^" “ „ X

eo ^ 4

` Dos got

quốc gia Sy that, HA WAL oe SR

fai website hilps Java unode oratinad EistWptessfrelesses/201 Q0nelssani #$Ä-né-bas-globalzad-and

Lume iit 4 security iireat hig! truy cấp lan cud ngày 1SAeo21

“Xem thém, Cornell Law Echool, § 9158 “Letters rogalory” defined, tham khăo lai website

Trang 8

Tử sớm, Đăng và nhà nước Việt Nam đã quan tâm, chỉ đạo, xây dung, ban

hành các văn kiện quan trọng, lao cơ sở chính trị cho việc hoàn thiện pháp biật và thê chế về TTTPHS Nghị quyết số 49/2005 của Bộ Chính trị và Chí thị số 48/2010

khẳng định 'tăng cuông sự phối hop chung trong hoat đằng phòng ngùa sả đầu

tranh chống tôi phạm có vấn tổ quốc lễ và khủng bổ mô LÔng hep the quốc để trong công lác phòng chống tôi phan” Nghị quyết sẻ 27-NQ/TW của Bạn chấp

hanh TW Dang Cộng sản Việt Nam khỏa XIH hgày 9/11/2022 về Hiền tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước ;_huằ quyền cổ hội chủ aghia Fidt Nom tong giai đoan mới định rũ hoàn thiện Nhà nước phán quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nan: “có hệ thông

pĐN§t? luật hoàn thiên, dược thực hiển aghiém mink, abdt quản; thượng tân pháp luật: săn trọng, bảo đâm, bảo vệ hiển quả quven con HGƯỜI, quuên công dân chủ

đồng, tích cục hột nhập quốc l toàn diện, sâu rộng hoàn thiện phầa luật điều

Chỉnh mốt quan hệ giữa pháp luật Việt Nam vỏ quốc lễ „„ h4

Thực hiện nhật quản đường lái đội ngoại vá nhằm cụ thể hóa các cam kết, nghĩa vụ trong các ĐƯỢT, Việt Nam đã quan lâm xây dựng hệ thống các quy định pháp luật về TTTPHS, Bẻ (uật Tế tạng hình sự (TTHS) năm 2015 (sửa đổi 2021) đã

có những quy định mới ở phân hợp tác quốc té trong TTHS để bề khuyết cho những

quy định về TTTPHS trong lật Tương trợ tư tháp ŒTTTP) năm 20607, THY nhiên,

Khi số sánh với các ĐƯỢT mà Việt Nam ký kết hoặc thánh viên vẫn còn nhiều hạn chẻ, bất cập Trong khi đó, những quy định của luậi TTTP năm 2007 Chữa bao phủ

hết được các cam kết trong cac DUQT vé TTTPHS mi Việt Nam ký kết sau thời điểm luật TTTP có biệu lực: nhiều qựy định cha có văn bản hướng dẫn thị hành _

Bởi vậy, nghiên cửu quy dinh pháp luật quốc tế PLOT) vé TTTPHS trong sự đối chiêu với pháp luật Việt Nam để nhận điện những han ché, vướng mắc từ đó có cơ sở kiên nghị hoán thiện pháp luật TTTPHS của Việt Nam cẻ Ÿ nghĩa về mặt pháp lý, đặc biệt trong bải cảnh Việt Nam đang triển khai Xây dựng dự án lật TTTPHR,

Theo báo cáo của Tê chức cảnh sát hình sự quốc tẾ đnterpol), Bộ Công an,

Viện kiêm sát nhân đần (VKESND) tôi can cho thây tỉnh hình tội phạm "gay cane diễn biến phức tạp vả có đầu hiệu Sia tầng cả về số lượng, tính chật, guy mé va mic độ Trước thực trạng đó đòi hỏi các quốc gia phải tăng cường và mở rỗng các hình thức hợp tác quốc tế trong đỏ hợp tác TTTPHS giữ vị trí quan trong hàng đâu Thực

` x TA 4 me v*

ax % yw rey “gh

tổng Kháa XI về de ruc way dhe int Fate điển NỔ ngắc thản quyen xe har chủ nghĩa Piệt Aham trong

gkm đoạn mác,

Trang 9

(UTTP) Tuy nhiên, thợc tiền TTTEHS của Việt Nam cling cho thay vẫn côn nhiều khó khăn, vướng mắc ảnh hường đến chặt lượng, tiên đã, hiện quả giải quyết VAHS* De dé can thidt phải có những nghiên cứu có hệ thông vẻ thực tiễn thị hành quy định pháp luật về TTTPHS ở Việt Nam để từ đẻ diva ra các khuyên nghị hoán thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu qua TTYPHS 1 cả ý ngiĩa thực tiễn

Trên phương diện lý luận cho thấy, nghiên cứu về TTTPHS cũng đã được nhiều hoc gia trong, ngoài nước quan lâm và có nhiền công bố có giả trị nhưng nhìn chưng vẫn chưa thỏa đáng, Những vẫn đề lý luận cơ bản như định nghĩa, đặc điển, nội dung TTTEHS và những nội đụng pháp luật điều chỉnh hoạt động TTTPHS cần

tiệp tục được nghiên cứu làm rõ, Đẳng thời, các công trình nghiên cửu về TTTPHS

didi gée dé PLOT va phap Inat Viét Nam vẫn còn thiểu về § Những công trình liên quan đến lĩnh vực này chữ yêu tập trung vào hoạt động TTTPNHS của một lực lượng cụ thể, điễn hình là nghiện cứu của các tác giả đến từ lực lượng Công an nhân dân, Đối với những công trình nghiên cửu chung về TTTPHS dựa trên các căn cử,

đừữ liệu đã cử, chua cập nhật, chưa làm rõ được những thay đối nhanh Chồng của

lnh vực TTTPHS,

Từ nhân thức và thực trạng trên đây, nghiên cửu sinh lựa ch on để tải “Tương

ira tit pháp tê lành sự theo pháp luật quốc tế và pháp luật Tiệt Nam ~ Những sắn đề lý luận và chưực tiễn ” lâm luận ăn tiến sĩ Luật học của mình,

2 Đi trợng và phạm vị nghiền cứu của lận án Z.1 Đối tượng nghiên cúu

Đội tượng nghiên cứu của luận án là những quan niệm, quan điểm khoa học

Ở rong và ngoài nước về TTTPNS: quy định pháp luật về TTTPHS trong các ĐƯQT đa phương phổ cap, DUQT đã phương chuyên biệt, DUOQT khu vực và ĐỨQT song phương về TTTPHS, quy định và thực tiễn thực hiện các quy định của

pháp hiất TTTPHS ¢ v tết Nam

° Xern thêm, Ưiên kuểm sát nhân dân tối cao (A033), Báo cáo Tổng ket ¡4 nữm thi hành XNẾP Hương trợ tự

hap nds 2007, Wa Nay

Trang 10

VỀ sử dụng thuật ng trong luận án: thuật naữ “tong trợ tự nhấp tả hành

su “ Và [huUật agit “neang trợ tự pháp hình sự” cô cùng bản chật nội dụng Đề tránh

việc điển đạt trùng lập, nghiên cứu sính sử dụng thông nhất một thuật ngữ là “tương

trợ tụ pháp hình sự”

FÈ nội đụng, Lavin an nghiên cứu quy định của PLQT về TTTPHS, bao gdm:

Công trớc vẻ chống buồn bán bất hợp pháp các chất ma tây và chất hướng thần năm 1988, Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 (UNTOC), Công ước chống tham những 2003 (UNCÁC) và Hiệp định TTTPNS mẫu} của

1.iên hợp quốc (LHQ) Day ta những ĐƯỢT đa phương, phố cập có những quy định tập trung về TTTPHS Ngoài những ĐUQT có tính chất ráng buộc các thành viên

thì Hiệp định TTTPHS tẪu) của LHQ chi mang tinh chat khuyến nehị đuật mềm)

nhưng có ý nghĩa hài hòa, thống nhất khí các quốc gia dam phán, ký kết các BUOT song phuong

G cap độ khn vực; luận ấn nghiên cửu Hiệp định TTTPHS của ASEAN va

các DUQT khu vực liên quan đến TYTPHS của Liên mính chầu Au bao gồm: Công tức châu Âu 1959 và Nghị định thư sửa đổi 1978, Céng wée chau Âu 2000 và những quy định liên quan đến nguyên tắc công nhận lẫn nhau,

Ở cấp độ song phương: luận án nghiên cứu 36 Hiệp định TTTP có nội

dung quy định về TTTPHS và các Higp định TTTPNHS má Việt Nam kỷ kết với nuoc ngoai

Luận án phân tích quy định pháp luật Việt Nam: TTTPHS báo sằm nhiều nội đụng, ngoài những vẫn đề được giới thiệu tổng quan, luận án chỉ tập trung nghiên cửu các hoại động TTTPHS truyền thông được quy định chủ yếu trong luật TTTP nấm 2007, bao gdm: TTTPHS trong ting dat giây tờ tải liệu TTTPHS để thu thập, Cung cân chứng cứ; TTTPNS để truy củu trách nhiệm hình sự, PTTPHS trong trao

đôi thông tín và một số Hoạt động TTTPHS phí truyền thẳng được quy định trong ĐƯUQT và Bộ luật TTH nấm 201 (sửa đổi năm 2021)

Luan án không nghiên cửu các vấn đề về dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù cũng như các hình thức hop tác khác Xét thầy, mặc dù cần có sự hợp tác, hỗ trợ giữa các quốc gia thì hoạt động dẫn độ vá chuyển giao người bị kết án mới thực hiện được, Tuy nhiên, xét về bản chất pháp lý, tươn # trợ tư pháp về

Trang 11

hình sự và dẫn độ, chuyển giao người bị kết án khác nhau về nhạc đích, cơ chế thực thị, kết quả giải Quyết của những lĩnh vực trên Luận án không nghiên cứu các hình

thức hợp tác khác như hợp tác cảnh sát - cảnh sắt: hãi quan - hái quan, hợp tác của

các đơn vị đặc nhiệm tái chính “Những nội dung liên quan đến các hình thức hợp tắc nảy nêu được để cập trong luận án chỉ nhằm mục địch làm rB vá khăng định kênh hợp tác thông qua TTTPHS Do đó, đổi với những nội dụng này, nghiên cứu

VE khéng gian Luan an nghiên cứu thực tiễn TTTPHS của V tệi Nam dụa trên số liệu báo cáo tổng kết hoạt độn $ TTTPHŠ của VKESND tổi cao, dựa trên khảo Sắt các bản án do tòa án xét xử có nội dung liên quan đến UTTP Đội với thực liên

nước ngoài nên được để cập nhằm cung cập một thực hành tốt, cơ sẽ thực tiễn để từ

đỏ rút ra những kinh nghiệm cho Việt Nam,

VỆ thải gian: Mặc dà trước thoi điểm luật TTTP năm 2007 có hiệu lực (01/7/2008), Việt Nam cũng đã thực hiện hoặc gửi các ỨTTP đề giải quyết VAN nhưng những hoạt động nay con han ché Do dé, những số liện được khảo sắt phục vu cho mục đích nghiên cứu được giới hạn từ năm 2008 đến nay,

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên của Để Hải hiện án có mục đích làm rã những vẫn đề lý luận về TTTPHS theo quy định của PLQT và pháp luật Việt Nany quy định PLQT vẻ TTTPHS; quy định pháp

luật và thực tiễn hoạt động TTTPHS của Việt Nam; từ đó đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nàng cao hiệu quả hoại động TTTPHS của Việt Nam

Dé dat được mục liêu nghiên cửu nêu trên, luận án xác định những nhiệm vụ

cần triển khai như sau:

- Nghiên cửu làm rã khái niệm, đặc điểm, nói dung, nguyên tắc, bản chất, ý

nghia cla TTTPHS va pháp hiật TTTPHS,

- Phân tích, bình luận thực trạng quy định PLOT dé thay được những tường

đồng, khác biệt và sự thay 48j trong việc ghí nhận các quy định về TTTPHS trong

Trang 12

luat TTTPHS oba Viét Nam: nhan điện những vưởng mắc, khó khăn trong thực tiến thị hành, từ đó lâm cơ sở đựa ra các giái pháp nâng cao hiệu qua hoại động TTTPHS của Việt Nam

4, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cửu

Phương pháp luận: Luận án được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lếnìn, tư tưởng Hồ Chí Minh vẻ nhà nước và phảp luật quan điểm,

đường lối, chỉnh sách của Đảng, Nhà nước về hợp tác quốc tế trong đâu tranh

phòng, chống tội phạm; quan điềm về Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước phap

quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

Về phương pháp nghiên cứu: Để Biải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu như đã

đề cập ở trên, tiện ấn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp thống kế, phương pháp phân tích pháp lý, phương pháp so sánh và phương

pháp phân tích tỉnh huỗng thực tiễn, Trong đó, nghiên cứu sinh dự định các phương

pháp được sử dụng cụ thể như sau:

Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp truyền thống nây được sử

đụng để phân tích những nội đụng lý luận, pháp luật thực tiễn nhằm làm rõ hon những vấn để nghiên cứu, Trên cơ sở những nội dung cụ thể, phương pháp tổng hợp

được sử dụng để khái quát, rúi ra nhận xét đổi với lửng đổi tượng nghiễn cửu,

Phương pháp này được sử dụng xuyên suất luận án

Phương pháp thẳng kê: phương pháp nay được sử dụng để thẳng kê các công

trình nghiên cứu có liên quan đến để tài luận án để từ đó kết hợp các phương pháp

phân tích, tổng hợp nhằm hệ thẳng hỏa, giập phát hiện những khoảng trắng nghiên

cứu và định hướng nghiền cứu tiễn theo của luận án Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở Chương 1 đề thẳng kẻ các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài lan án va một phần ở Chương 4 để thông kê số lượng các trường hợp UTTP

hình sự,

Phương pháp phân tích pháp lý: phương pháp nay được sử dụng đề phân

tích, luận giải những vẫn đề lý luận về TTTPHS: hệ thông hóa các qui định của

pháp luật TTTPHS nhằm cung củ cái nhìn tổng thể và toán diện về các quy định pháp luật hên quan đến vẫn đề nghiên cửu của hiện án Phương pháp nay st duoc sử dụng chủ yếu tại Chương 3, một số phần của Chương 2 và Chương 4

Trang 13

Phương pháp so sảnh: Phương pháp nảy sẽ được sử dụng chủ yếu ở Chương

3, Chương 4, một phần ở Chương 2 nhằm tìm kiếm, phát hiện những tương đẳng và

Khác biệt trong quy định PLQT về TTTPHS và pháp liật Việt Nam trong lich str vg

tiện tại,

Phương pháp phần tích linh hung thực tiễn; phương pháp nảy được sử dụng

nhằm lâm rõ việc áp đụng các quy định pháp luật trên thực t từ đó thây được những điểm hạn chế của các quy định phap luật và những điểm cần khắc phục trong

thực tiễn thí hành để việc thực thị có hiểu quả Phương pháp này được sử đụng chủ

yên tại Chương 4 của luận án

5 Những đóng góp mới của hiện án Trên cơ sở kề thửa kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tải, Luận án đã có những đóng góp mới về phương điện khoa học như sau:

- Luận Án nghiền cửa, phân tích lâm rỡ định nghĩa, đặc điểm của TTTPNS: hệ thông hóa, phân tích pháp luật điền chình noạt dong TTTPHS Luda an gdp phan làm rã những vẫn để còn chưa có nhận thức thông nhất về định nghĩa, đặc điểm, nguồn gốc, nguyên tắc TTTPHS,

- Luận ăn hệ thống hỏa, phan tich, diva ra những đánh giả quy định của

PLQT về TTTPHS trong sự đổi chiều với các quy định của pháp luật Việt Nam, từ

đó luận án đãi chỉ ra những tương đồng, khác biệt và những hạn chế trong quy định

pháp luật TTTPHS của Việt Nam;

- Luân án phần tích, đánh gia thực trang quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn thí hanh quy dink phap luật TTTPHS từ đó chỉ ra những hạn chế, vướng

mắc trong quy định pháp luật và thực tiễn thị hành;

- Trên cư sở kết quá nghiên cửu quy địmh PLOT, quy định và thực tiễn du

hành ở Việt Nam, luận ản để xuất các kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luậi TTTPHS và đưa ra các giải phap nang cao hiệu quả hoạt động TTTPHS,

6 Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn của luận án

Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần vào việc lâm rõ hơn cơ sở ty hiện về TTTPHS bao gầm: khái niệm, đặc điểm TTTPNS Hệ thủng hóa những vấn đề ly hiện

PLOT vé TTTPHS bao nằm: định nghĩa, nguồn, nguyên tắc, nội dung Ýnghĩa TTTPHS

Trang 14

vực TTTPHS trong tương lại,

Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật và những giải pháp mà luận án đưa ra

trên cơ sử phân tích lý luận, quy định pháp luật thực định và thực tiến thực thị phán tuật TTTPHS nến được tham khảo có thể góp phản nâng cao hiệu quả thực hiện

TTTFHS của Việt Nam

Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham kbáo cho sinh viên, hạc viên và những người nghiên cứu lĩnh vực TTTPHS,

7 Kết cầu cửa lưên án Ngoài lời cam đoan, đanh mauc từ việt tất, phần mở đâu, kết luận, đanh mục tai liệu tham khảo, phân nội dùng côa luận án được kết cầu làm 04 chương,

Chương 1: Tổng quan tính hình nghiên cứu những vẫn dé có liên quan đến

đề tải luận án

Chương 2: Một số van đề lý luận cơ bản về tương trợ tư pháp hình sự

Chương 3 Thực trạng pháp luật quốc tế về tương trợ tư pháp hình sự Chương 4: Thực trạng pháp bật, thực tiễn thị hành và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về tương trợ tự pháp hình sự ở Việt Nana,

Trang 15

QUAN DEN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.1 Tông quan các công trình nghiên cứu khoa học đã công bế có liên

quan đến đề tài luận ăn

Ý.1.1 Các công trình nghiên cửa Ngoài nước Trong các tài liệu nghiên củu ở ñgoài nước mà nghiên cửu sinh khảo sát

được cho thấy, việc nghiên cứu lý luận và thực tiến về TTTPHS cho thầy ta rat đa dạng và thường tập trung vào một số nội dung cu thể của TTTPHS, Đáng chú y có

các cổng trình nghiên cứu san:

* Các công trình nghiên củu liên quan dén lp Indn vd TITPHS

~ OECD (3013), trong an phan “Typology on Mutual Legal Assistance in Foreign Bribery Casas”? di nhận định chắc chiến chống hồi lộ trong các giáo dich kính doanh quốc tế là một trong những wu tiên cao nhất của GBCD Công cụ chính để

hỗ trợ cho cuộc chiến này là Công ước về chống hải lộ của công thức nước ngoài trong các giao địch kinh doanh quốc tổ Một yên tổ quan trọng trong cuộc chiến chống hếi lộ nước ngoài là các quốc gia phải có “Si tăng dầw thẬp thông tín và

bằng ching fe nha théng gua co chd hd ire Phap iy lan nhea® Chươn 8 Ì của ăn

phẩm đề cập đến những nguyên tắc đặc trưng của TTTPHS có thể được áp dụng cho

các yêu câu TTTPHS như nguyên tắc có đi có I ai, nguyen tac tội phạm kép

- APEC 2014), The Antt-Corruption and Transparency Working Group, trong xuất ban “Requesting Mutaal Legal Axsistonce it criminal Nuatiers from

APEC Economies: A step by step guide Ja An phẩm tập hợp sự hướng dẫn vệ mat

thủ tục TTTPHS của 2l nền kinh tế thuậc khối APEC’, Va ADB/OECD Anti-

Corruption Initiative for Asia and the Pacific (2017), trong ẫn phẩm “Aduiual Legal Assistance in Asia and the Pacific Experiences in 31 Jurisdictions là ăn phẩm tận

`

lần guôi 1/3201

website iting: rere apes ðng thuy cầp lần cuối 1/2021,

* Xem thém, ADB/OECD (S017), “Mutual Legal Assistance in Asia and the Pacific Experiences in 33

Renn 0 2 0 4 mm ae et ng hee Agsistance-Corraption O17 pdf tuy cập lân coái 03/2012

Trang 16

hợp kính nghiệm của 31 khu Vực phảp lý ở châu Á - Thai Binh Dương về TTTEHS

Trong những nghiên cứu này, các tác aid khang định tâm quan trọng của hoạt động thụ

thập thông tín và bằng chứng trong các vụ ản tham những khi loại tội phạm này cáng trở nên phức tạp và các giao dịch xuyên biên giới trở nên phố biên hơn bao giờ hết,

~ Robert J Currie trong cong bé “Peace and public order: international mutual

legal assistance “the Canadian way, fap cl Dathousie Journal of Legal Studie’ tap

trang nghiên cứu các vẫn để về su hướng hiện đại trong TTTP quốc tổ; định nghĩa TTTP;, hợp tác quốc tế đa phương như hợp tác của khối Thịnh vượng chung

(Common Wealth), hợp tác TTTP khu vực châu Mỹ, cơ chế hợp tác của 1.HQ: và hợp tác quốc tế song phương bao gém yén cau trong tre thong qua Letters ropalorv và

các hiệp định song phương, Ở phần cuối, tác giả tần trung nghiên cửu các khia cạnh của pháp luật Canada về TTTPHS Tác gia đã trình bảy khái quát về lịch sử

TTTPHã như là một thực tiễn được biết đến trong quan hệ giữa các quốc gia được

Xem là tách nhiệm của các nhà Hgöặi giao, Hoạt động này dựa trên thự yêu câu, viên chức ngoại gíao đưa ra yêu cầu đối với các dai tác quốc tế của họ rằng pháp

tật trong nước quy định việc giải quyết vấn để hình sự này liên quan đến quyền tài

phán của quốc gia đó, Việc thực hiện bằng con đường ngoại siao 16 ra cham trễ,

phức tạp đôi hỏi phải có sự thay thể bằng hình thức hop tac trong tro hiện qua hon

- Robert J Currie trong nehitn city “Hinan rights and international mutual

legal assistance: Resolving the tension’ Ag phan tích sự mâu thuần trong việc thực

hiền yêu cầu TTTPHS với việc bảo đăm quyền con người Tác giá có gắng xác đính Kư hướng báo đâm sự hải hòa nay ở hiện tại và đựa ra Si ý cho thực tiễn trong

trong lạ Nghiên cửu này được đặt trong bếi cảnh vừa phải bảo đảm nhằn quyền

vừa phải đáp ứng nhu cầu tiến hành các biện Pháp hiện quả để chống lại tôi phạm xuyên quốc gìa Đặc biệt, tác giả đã đưa ra một sô quan niệm về TTTPHS: xem xét TETPHS dat trong sự so sánh với dẫn độ về bảo vệ nhân quyền

- Đaniel Halvarsson trong nghiên củu °The Suspect and Mutual Lepal

Assistance A legal anelysis of the rights of the individual in the suppression of eee,

+

Rlps.//diellaicommoas, schulichiaw ! Xem thém Robert Curie GOO}, “Human Rights and international Mutyal Legal Assiztance: dal ca/dile truy cập lần cuối 5/4Đana Resobing

the tension’

Dthouers iRversap Sthadied Schom af lau, han thảo ta website

tips Veare ac ukvdowntog đáo 4329306634 RRO RN RANA ee nak truy cập lần cuối 5/2/2054,

Trang 17

transnational organised crime?™ tac giả khẳng định việc trấn ap tôi phạm có tổ chức

Xuyên quốc gia đãng ngày cảng được quan (am trong chương trình n@h sự của cộng

đồng quốc tê và ngày nay l4 mới trục tiêu được hậu hết các quốc gia khăng định, Đề nâng cao hiệu quả của việc trấn ap loại tội phạm nay, các quốc sia cần phải lăng

cường hợp tác xuyên biên giới trong điều tra hình SỰ

Tác giả định nghĩa về TTTPNS vá khẳng định rằng đây lá một trong những

phat triển quan trọng nhất của công pháp quốc tế trong những thập kỹ gân đây Tuy

nhiền, sự phát triển đã dẫn đến một số câu hồi chưa được trả lời về vị trí của cá nhần

trong tíủ tục tổ tụng, thể hiển œ nhất trong ba lĩnh vực chính, bao sềm: các yêu cậu

TT1PHŠ; các trường hợp ap dung va ngoại lệ, việc bảo vệ nhần quyền,

Tắc giả đưa ra các phân tích và kết luận ning vẫn để báo vệ nhân quyến trong

TTIPHŠ đã không được quan tâm thỏa đáng Điệu đó đặt ra nhu cầu cài cách hệ thông TTTPH§, đặc biết cần có các cơ chế đề người đó có thể khiển nại Tac giả cũng trệt lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc TTTPHS trong việc trần ap các tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, đồng thời có thể thực hiện những thay đãi có chúng

tực trong lĩnh vực nhân quyền và bảo đâm quyền được xét xử công bang ma khong

làm phả vỡ cơ chế hợp tác hiện tại,

Chương 4, tác Sid phân tích các nội dưng về TTTPHS trong đó đã khải QUÁI sự

hình thành vá phát triển của TTTP, Tác gia cho ring với sự sìa tầng của tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia thi sự hợp tác không chính thức SiỮAa Các cơ quan thực thi

pháp luật ở các quốc gia khác nhan là Không hiệu quả Mặc dù cơ quan thực (Hí pháp luật có thể cũng cần cho cho các cơ quan khác những thông tìn nhất định những phân lon họ không thể lấy lời khai nghị phạm hoặc nhân chứng vá chắc chắn không thể tiễn hành việc truy tìm, bắt giữ n»ều không có sự giấm sát của công tổ viên hoặc theo lệnh của lòa án

Thus ban đầu, TTTP được coi là kênh không chỉnh thức trong quan hệ giữa các quốc gia mà không phải là một tập quản pháp lý Giống như hầu hết các mới (gian hệ

bang giao khác, các kênh ngoại giao đã được sử dụng để tưởng trợ lấn nhau thông qua các thư tin ngoại siao với lên gồi là Lefrcs rogalorv, Tác gia nhận định rằng việc thực thí các Thư yêu cầu đã có rất nhiều khuyết điểm và phổ biển nhất là quắc gia được yêu

T Xem Hiểm, Tlaniel Halyarsson (2015), “The Suspect quả hông sai Legel Assistance A legal RUSS oF Nee

Trang 18

cau nhần thức khác với quốc gia đưa ra yêu clu Rao cần đáng kề nhất là thủ tục này được Hiến hành chậm trễ mốt cách đáng ngờ, Nhiều trưởng hợp cho thầy yên cầu tương

trợ là khả đơn giản nhưng cũng phải mắt nhiền nằm mới thực hiện được

Sau những bài học rút ra từ việc sử dụng Thư yêu cầu, nhiều quốc gia muốn luật

hóa thủ tục này thông qua việc kí kết các hiệp định TTTP Ý tưởng ký kết các Hiệp định TTTP xuất phát hï thực tiễn thực hiện dẫn độ - mới thực tiễn có lịch sử lâu đời hon, một

số nội đụng của dẫn độ được chuyển trực tiếp thánh quy định của TTTPHS

~ Rachelle Pastana Ribeiro tong nghiên củu “Sd sser Recovery wider the

Siá đí nghiên cứu các trường hợp thu hồi lãi sản tham những trước khi cá UNCAC

thông qua mét sé trường hợp điền hình như vụ Duvaler, Marcos, Abacha, S80

Paulo Regional Labor Court (TRT-SP} va Propinoduto Từ đỏ tác giả chỉ ra một số tr ngại để thực thí UNCAÁC, bao gầm: những rào cản về chỉnh trị, quy định của luật pháp, cầu trúc vá hệ thống

<

- Harfield, Clive Geoffrey (2004) trong luda án tiễn si, Dai hoc Southampton, “Process and practicalities:Mutnal Legal Assistance and the investigation of iransnational crime within the 817 From a UK perspective, 1990-20040 lầy bối

cảnh Vương quốc Anh để nghiền cứa vấn để vẻ TTTPHS và điều tra các tôi phạm

mang tinh chất xuyên quốc gia Trong luận án, tác siá đề cập đến các khia cạnh của TTTPHS như lý giải sự cần thiết của hoạt động TTTEHS, mó hình, sự phải triển, một số vụ án vá thục tiễn TTTPHS đầu thế ki 20, Vệ mặt lý hiận tác giá đã tì: cách

Xắc định lý đo tại sao các quốc gia cần TTTP từ đó đưa ra quan niệm về TTTP Tác giả biện giải hoạt động TTTP cho phép các quốc sía thực thị luật pháp của mình mã

không bị hạn chế và địa lý, đẳng thời không xâm phạm chủ quyển của các quốc gia

khác Tác giá khẳng định TTTP íà phương tiện thiết thực duy nhất để chẳng tôi

phạm có tô chức xuyên quốc sia Khi mà nó đã tế thành mỗi đc dọa đáng kế đội với a1 tính xuyên quốc gia va thé giới vì né làm suy yên hoạt động kính tế họp pháp và nguồn thủ ngân sách, và vi nó gay bat én cho các nền din chy phôi thai cũng như

các quốc gia mới nổi Đông thời tại Chương 2, tác giả trình bảy các mổ hình TTTP

cấp lần cuối 10/8/2031,

khan fai website https /encints soton Ac tÈ truy cấp lần cất 14/6021, —Ÿ .c c c2 2267

Trang 19

được sử dune dé giải thích các khia cạnh khác nhan của TTTP và hợp tác thực thị PLOT Trong dé, tac giả đã viện dẫn hai mồ hinh về TTTEHS theo quan điểm của

HeWmann Mô hình thứ nhất, khí các quốc gia chia sé sy tin nrong vao hệ thống pháp luật của nhau, cá quan điểm lương tự về truy tố vả sẵn sàng chấp nhận sự siúp đỡ có giới hạn, không xâm phạm biên giới của mỗi quốc gia, Mê bình thứ hai dựa

trên nguyên tắc chung như chủ quyền, trong đó các quy tắc chỉ tiết được cũng cấp

để xử lý các vấn đề Xuyên biến giới sHa các cơ quan thực thị pháp luật Ý,

- ĐNGDC (2612) trong an phim “Manual on Mutual Leged Assistance and

Extradition’ '* #4 dit ra các vẫn đề về phòng, chẳng tội phạm xuyên quốc gia nr dé hướng dẫn cụ thể trong hoạt động TTTP nhự Biải quyết trong trường hẹp thay thể cho một yêu câu chỉnh thức: các nguyên tắc TTTP, từ chối TTTP Ấn phẩm lá sự hướng dẫn pháp lý liên quan đến TTTPHS và dẫn độ gắn liền với ƯNTÓC của 1.HQ Về mặt lý luận, ẫn phẩm đã chỉ ra các truyền thông pháp luật đã ảnh hường đến việc cung cẬp TTTPHS: cách tiép cin theo lý thuyết nhất nguyễn và nhị nguyên, những đặc điểm của truyền thống pháp luật Thông luật và truyền thẳng

Đần luật và cách dụng hòa giữa các truyền thông này trong việc cùng cấp các

TTTPHS Phần thử ? của ấn phẩm lạ những nghiên cửu trực tiếp liên quan đến

TTTPHS Về nguyên tắc TTTP, ấn phẩm giỏi thiệu nguyễn tắc tôi phạm kép nói chung và nguyên tắc tôi phạm kep theo tinh than eta UNTOC: vẫn để thụ thap chứng cứ và nguyên tắc gigi han cha vie sip dụng các bang chứng, thủng tin thu thập được từ hoạt động TTTPHS

- Baizura Kamal, trong nghiên cửu “2wenaNonol cooperation niúual legal assistance and extradition’! đã để cập đến những thách thức đãi với các công tế

viên và cơ quan thực thí pháp luật ở mỗi quốc gia trong phòng chẳng tội phạm; khang dinh vai trò của hợp tác quốc tế trong việc phát hiện tôi phạm, phỏng ngửa và

truy tố; những khó khăn, thách thúc và các khuyên nghị cho Malaysia

website hips Vepraits soton ae ul trop cp Is cds 1576077,

iho tar website https yAeww unods ©to/ truy cập lần cuôi 19/7/5034,

khảo tại website hs /yww onafei or it truy cập lần cuải 3/5/3831

Trang 20

- Peter Swire, Justin D Hemmings trong nghién cttu “Mutual legal assistance in an era of globalized conununications: The analogy to the visa waiver program!"

cho rằng với kỉ nguyên thông tin toan câu, việc trấn áp tội phạm sặp phải rào cản khi các chứng cứ ở nước ngoải ngày càng nhiều mà không thê sử dụng pháp luật quốc gia đẻ thu thập các bằng chứng đó Do đó, các hiệp định TTTP là cơ sở để thực hiện các yêu cầu tìm kiếm dữ liệu xuyên biên giới, đặc biệt sau sự kiện liên quan dén Edward Snowden năm 2013 Tiếp theo, tác giả giới thiệu về lịch sử các Hiệp định TTTP bắt đầu từ các Hiệp định năm 1973 đẻ điều tra các tội phạm quốc tế như buồn bán ma túy, rửa tiền và khủng bó, Phần thứ ba dé cập đến tâm quan trọng của TTTP trong kỉ nguyên thông tìn toàn cầu như sự thay đổi thực tế dẫn đến Sự gia tăng TTTP: bản chất

Xuyên biên giới của chứng cứ điện từ

- Hans G Nilsson, trong nghien cu “Merits of multilateral treaties on extradion and on mutual legal assistance in criminal matter: theory and practice’

đã đánh gia rang hop tác trong các vấn đẻ hình sự đã phát triển với tốc độ nhanh

chóng ở châu Âu trong từ 5 đến 10 năm qua Yếu tổ đóng góp chính cho sự phát triển

này là việc kết hợp giữa luật hinh sự quốc gia với các mục tiêu của Liên minh châu Au bằng việc thồng qua Hiệp ước Maastricht Cho đến thời điểm đó, hợp tác tư pháp hình sự ở châu Âu đã diễn ra từ năm 1257 trong khuôn khổ của Hội đồng châu Âu Vào giữa những năm 1980, một sé quốc gìa thành viên của Liên minh châu Âu quyết định tăng cường hợp tác thông qua các kênh chính thức hơn Điều này diễn ra dưới hình thức thành lập một số nhóm làn Việc trong Khuôn khô Hợp tác chính trị châu Âu được thiết lập theo Đạo luật châu Âu thông nhất năm 1987 va đặc biệt là bằng việc

thông qua Công ước Schengen vảo năm 1990, Ý tưởng đăng sau hoạt động hợp tác Sclengen, với phan lớn các thành viên tham gia vào các mục tiêu của Liên mình châu Âu, là tạo ra một khu vựcduy nhất - nơi tất cả các biện pháp kiêm soát biên giới được

bãi bó vả có sự dịch chuyển tự do của con người, hàng hóa, dong von va dich vu

- Viện nghiên cứu quốc tế vẻ chính sách hình sự của chau Au (RCP) trong

nghiên cứu “Rethinking international cooperation in criminal matters in the RU”!9

Trang 21

đã có những trinh bày cơ bán vẻ TTIFHS Vẻ mặt Íý luận, bán về phạm vị hợp tác

quốc lễ trong các vẫn đề hình sự ở EÙ, nhóm nghiên cửu cho rằng các cơ quan tu pháp có vai tra vô cùng quan trong trong TTTPHS những không chỉ giới hạn trong

Các cơ quan nảy Tiếp theo, nghiên cửu đề cập đến các nguyên tặc chung và mới

quan (âm liên quan đến hợp tác quốc tế, bao gốm các nội dung liên quan đến tôi phạm kép trong hợp tác quốc tê các vận để hình sự, vân đề lãng cường hop tic quác tẺ, cơ chế khắc phục; hễ trợ hợp tác quốc tế trong các vẫn đề hình sự theo cơ chế

EULocs và các khuyên nghị quan trọng đề suy nghĩ lại vẫn để hợp tác quốc tế trong

TITPHS & EU

* Các công tình nghiên củu liên quan đến quay định phap lad? TITPHS > GECD (2012), “Tipology on Mutual Legal Assistance in Foreign Bribery Cases” chong 1 phan tich Khung pháp lý cho hỗ trợ pháp lý lần nhan, Cụ thể, về cử sử pháp lý TTTP trong các vẫn đề hình sự: để cập đến các công cụ TTTP truyền

thống thông qua yêu cầu TTTP: các hiệp đính song phương và đa phương: pháp luật

quéc gia va cac hoạt động phải hợp trước khi lập yêu câu TTTPNS Trong phần này nhóm nghiên cứu cũng đề cập đến vẫn để bằng chứng, giới hạn của việc ap dung, các yêu cầu về thủ tục và các cân cử từ chối TTTPHS khác

- Trong nghiên củun “The Suspect and Mutual Legal Assistance A legal

transnedional organised crime’?! tai chương 4, Daniel Halvarsson đánh giá Hội

đồng châu Âu đã đóng vại trà quan trọng trong sự phát triển của TTTP bắng việc

thong qua Công ức châu Âu năm 1959 về hỗ trợ lấn nhau trong các vấn đề hình Sự, Tiệp theo đó, trong những thâu ki qua, hợp tác TTTPHS ở cấp độ song phương và đa Phương đã gia tăng đáng kể Hiệp óc TTTPHS (mẫu) của LHQ năm 1990 là một nỗ lực để chuẩn hóa các điều khoản trong các Hiệp định TTTPHS, do đó làm cho việc tham gia các DƯỢT đa phương trở nến dễ dang hon Cé thé thay ring sự phát triển

quan trọng nhật trong vải thần kỷ qua là quy định về các nghĩa vụ TTTPHS trong các

công ước phòng ngừa wa chẳng tội phạm Nebia vụ này được quy định trong các điều

khoản của điệu ước hoặc các điều ước chuyên biệt về TTTP Ngày nay, TTTP đã trở

thành một yêu tả rất quan trọng trong quản tri toàn cầu

—".— »»» S9 eee

ryshts of the individual in the Suppression of transnational Ogarixed cryne” Tag

Trang 22

- Harfield) Clive Gesifrey (2064) trong hiện án tiến sĩ, Đại học Southampton, “Procery and practicalities: Adutnal legal Assistance and the

investigation af transnationed crime within the BU from a UK Perspective, 1990

2004" AX fam ré co ché TTTPHS, by d6 di tim cầu trả loi Hén TTTPHS cd thực sự

hiệu quá hay không, Với cách tiếp cận đó, tác giả giới thiệu khung pháp lý của Vương quốc Anh và EU,

- trong nghiên cứu “4 ssei Recovery under the United Nations Convention

agains! Coruion:chadlenges end opportunities” Rochelle Pastana Ribeiro di au đánh giá và việc thực thí UNCAC về thu hồi taj Sản tham những, Trong phần này

tác giả giới thiệu tổng quan về UNCAÁC, san dé dita fa cach giải quyết các lrở ngại thu hồi tái sản thông qua UNCAC tại Chương 2 Tác giá đánh giá rằng công trúc UNCAC 14 mét budc quan trọng trong quả trình quốc té hóa luật hinh sự liên quan

đến tham những Tuy nhiễn, sự bài hòa của các trật tự pháp lý quắc gia chưa thế được hoàn thánh nều chỉ dựa trên cơ sở các quy định của ƯNCÁC

- Trong công trình UNODC (2012) “Manual on Mutual Legal Assistance

and Extradition’ 4 tonh bay cơ sở pháp lý nền tăng của TTTPHS và khăng định

rằng UNTOC là cơ sử pháp lý cho hẹp tác quốc tế trong chẳng tôi phạm cá tổ chức xuyên quốc gia Phan thử 3 của ấn phẩm trình bày vẫn để phạm vi, méi quan hệ với những ĐƯỢT đã có từ trước, Phần thứ 4 tap trang lam rd nhime khia canh pháp lý Của Cơ quản trừng tơng trong TTTPHŠ, tâm quan trọng và ý nghĩa của việc lựa

chon chính xác cơ quan trưng ương Phần thứ 7 là những vận đề cơ bản, cụ thể liên qưan đến TTTPHS, bao gồm: nguyên tắc chung của TTTP; căn cứ từ chối TTTPHS (7 trường hợp từ chếpy; từ chi TTTPH§ theo quy định của UN TÓC; cách thức lập

một ƯTTP; xứ lý các yêu cầu TTTP đến; các vẫn đà cụ thể trang việc sử lý các yêu

cầu gửi đến nhằm mục đích tịch thụ theo công ước, tương trợ thông qua video cầu truyền hình

- UNODC (2006) trang nghiên cứn “Cross-cutting ixsues International v CooperationCriminal Justice Assessment Toolkits 4% chi ya thực trạng người thực

Corruption: challenges and Opp Omunities " Tdd `! Xem tiểm, NODO C1017) “8 wai on Mutu [sgol ,Asstrlaice snởl Estnaddyan ` Ttg, 3 Xem thêm, NGOQ £ 2008) “Cross-ceating ssims Inemasionsd ConperationCrinimal dushra dscessment

Toolkit" Tra,

Trang 23

hién hanh vi pham tội thoát khỏi sự phát hiện, bát giữ vá trừng phạt của hệ thống tự

pháp hình sự của quắc gia bằng cách chạy trần qua quéc gia khác Các quéc gia giải

quyết lình trạng nảy bằng các cơ chế hợp tác quốc tà bao gồm TTTPHS, din dé, chuyên giao hà sơ tài liệu tổ tụng cũng như các sảng kiến, hình thức hợp tác khác & cát cấp đồ đa phương, khu vực và Song phương, Mặc dù đã đại được tihững thành

công nhật định tuy nhiên vẫn còn những trở ngại và cần phải lắng cường hợp tic quốc tế trong đầu tranh phòng chẳng tội phạm ï Nghiền cửu này cũng đã chỉ ra các

khuôn khổ hỗ trợ kỹ thuật nhằm hợp tác quốc tế trong hình sự

- Suzanne Verenolle, trong nghiên cứu “dec standing the french crimined

Justice system as a tool for reforming international legal cooperation and crass border data requesis’™ cho rằng trong một thế giới ngày càng kết nải, nơi thông tin liên lạc có thể xày ra bất cứ nơi nào và bật cứ lúc nào, do đó các cơ quan thực thi

pháp luật có thể cần phải thu thập các bang chứng được lưu trữ ở nước ngoài Đề

thực hiện hiện trả hoại động này mệt số lượng lớn các Hiép dinh TTTPHS đã được ki kết Tuy nhiên, tác giả cho răng, các chế đó hễ tre’ phap lý này không được cập

nhật bá sung dé gidi QUYẾT sự gia tầng số lượng các vêu cầu tuy cập đữ liệu trong

điều tra hình sự: quy định về truy cap đữ liệu trong điền tra hình sự hiện nay là phức

tạp vá mắt nhiều thời gian,

- Hang G Nilsson, trong n ghiên củu “Merits of multilateral treaties an

extradion and on mutual legal assistance in criminal matter- theary and practice’? đã có những phân tích, đánh SỈÁ VỀ cơ sở pháp lý cho tượng trợ trong Liga minh chau Au, Cổng tước của Hội đồng châu Âu năm 1959 và tương trợ trong các vẫn đề hình sự, được sữa đổi bởi Nghị định thư bổ sung năm 1978, Vào thời điểm đó khi Công trớc được thông qua, được đánh giả là một trong những công cụ đầy tính sang tạo và thực lẻ đã khẳng định được giả trị điều chỉnh về lĩnh Vực hợp tác TTTEHS Tác giả cho rằng về nguyên tắc, tật cả các yêu cầu hỗ trợ lẫn nhau được đưa ra trong Liên mình châu Âu đều được thực hiện trên cơ sở C -ông trớc Công ước được thiết ké dé bao ham biện pháp hỗ trợ lẫn nhau rộng nhật trong TTHS Cang wee guy dink răng bên được yêu cầu sẽ thực hiện các đơn yêu cầu nhằm mục địch thu thập chứng

Research Saper No Thad

or iminakmnatter theory-and practice” Tay.

Trang 24

cứ hoặc chuyển các để vật để lâm chứng cử trong TTHS Công ước cũng quy định việc tống đại các loạt tài liệu tỏ lungs khác nhau và sự xuất hiện của nhân chứng,

thuyền gia và người bị truy tế vi mục địch của TTH5 Sau đỏ tác giả trinh bảy về

thủ tục, nguyên tác chính là các yêu cầu được giải quyết siữa các cơ quan trong

Wong, hte lá lá Bộ Tư pháp của các bên, Trong các trưởng hợp khẩn cần, cơ quan tư pháp cỏ thể gửi đơn yếu cầu trực tiếp tới đối tác của mình tại Quậc gia được yêu

cầu VÀ có thể, ví mục địch đỏ, sử đựng các kênh interpol Vé nguyén tac, cdc yeu câu có thể được gửi bằng bất kỳ ngôn ngữ chính thức nào của Hồi đồng châu Âu Tác giả cũng chỉ ra các trường hơn tà chối TTTPHS khi liên quan đến lợi ích thiểt

yêu va các hánh ví vị phạm chính trị hoặc tải chính và trên cơ sở an ninh quéc gia, tội phạm kép hoặc yêu cầu Không tương thích với pháp hiật quốc gia,

Tiếp theo, tác giả giới thiệu về Công ước năm 1990 của Hội đẳng châu Âu

về rửa tiền, khám xél, lam giữ, tịch tha tải sản do phạm tội mà cỏ; các điều khoản

hỗ trợ lần nhau trong Công ước schengen 1990, Tac giả khẳng định rằng các điền khoản tương trợ của Cong udc Schengen duoc thi kế để bề Sung và tạo thuận lợi

chủ việc dp dụng Công ước 1959 và tiiệp ước Đenehix,

- Viện nghiên cứu quốc tế về chính sách hình sự của Châu Âu đRCP) trong

nghitn cửu ‘Retinking international cooperation in criminal matiers in the EU’! đã đánh giá toàn bộ vận đề hợp tắc quốc tế trong các vẫn đề hình sự ở EU Qua đỏ cung cấp cho Ủy bạn một quan điểm chiền lược độc lập, lầu đài về mat phap ly va

thé ché trong khuôn khế hợp tác tư pháp trong các vấn để hình sr ở BỤ cũng như sự tượng fhích về mặt pháp luật và thực tiên ở cân độ luật hình sự quốc gia,

* Các công trinh tghiễn của liên quan đến thục tiến hoạt động TTTPHS

Ý ĐẸCI Q012) 'Tholasy on A@huai Legal Assistence in Foreign Bribery Cases’” && chi ra mat sé thach thire TTTPHS phố biến nhất ở nước ngoài trong điều

tra các vụ án hồi lộ của Công chức nước tgoái tử đó đựa ra các giải pháp đề giải quyết

các vận đề cụ thể, Nghiên cứu cũng để cập đến các thực tiễn điễn hình qua đó giúp

rút ra những kinh nghiệm trong tương lại Nhóm nghiển cứu cũng khẳng định rằng các thách thức và giải pháp này có thể áp dụng cho các trường hợp TTTPHS nói

chung vá không chỉ đôi với các bên tham gia công tóc Chương + phần tích những

mm

wae ee ee

» Nem thém, OECD 6111 “TVo ology on Mutual Legal Ascstance in Foreign Bribery Caces* 7149

Trang 25

thách thức TTTPHS thưởng gặp trong các vụ hồi lô ở nước R8oài và các giải pháp

Trong phần này các tác gia đề cập đến 05 van để chính như sự trì hoàn trong việc thực hiện các yêu câu TTTPHS cơ bản xuất phải từ nhiều nguyên nhần xà các giải

Pháp đảm báo tỉnh kịp thời khi TTTPHS: thách thức trong việc thiểu các ngudn lực; những văn để về tính tội phạm kép; việc xa rời mục tiêu bạn đâu và các yêu câu với thong tin không đầy đủ Tại chương 3 về phối hợp điều tra giữa nhiều khu vực phần

ly, tac giả đề cập đến kinh nghiệm của nhóm điều tra chung bao gầm khái niệm, cách thức hoạt động vả những thách thức mà nhóm điền tra chung có thể gấp phải,

- APEC (2019), The Anti-Corruption and Transparency Working CHOUD, trong xuất bản “Requesting Mutual Legal Assistance in crininal matters fram

APEC Economies: A step by step suide” đã chị ra thực tiễn yêu cầu vả cũng cấp các hoạt đồng hé trợ trong giải quyết vụ án tham những Nghiên cứu chỉ rõ trong khi

một số thành viên tham gia hợp tác quốc tế thưởng xuyên, các thánh viên khác hiểm

khi yêu cần hoặc nhận yéu cau TTTPHS (iên quan đến các vụ án tham những, Thực tê đó phần nào phần ánh mức độ các tội phạm tham những được điều tra và truy tổ tròng các khu vực pháp lý nảy, nhưng cũng có thể phân ảnh kinh nghiệm mà mãi

khu vực tải phản đã thực hiện trong các VAHS mái chung Báo cáo của nhóm tác

gid đã cổ gắng chỉ ra các thách thức mà các thành viên phải đổi mặt và nên lên những thực tiễn tắt nhất trong việc giải quyết các vụ án tham những Miột số thánh viễn cho rằng những thách thức đặt ra có thể H do khung pháp Íý và/hoặc do liên quan đến vẫn đề thủ tục của TTTPHS, Tuy nhiên, những thách thức lớn nhất mã các thành viên đối mặt là như cầu hợp tác quốc té trong giải quyét các vụ án tham những ngày càng lăng gần với việc khan hiểm các nguồn lực (hông tìn về yêu cầu

pháp lý, thủ tục, ngắn HS, đào lạu côn người, ) tài nguyên (công nghệ, hệ thống quản lý yêu cầu tương trợ đến và yêu cầu tương trợ đ) Nghiên cứn cling che thay bản chất của tôi phạm tham những đẫn đến những khó khăn khi xứ lý, như: tội phạm tham những thường là “tội phạm Ân" sự dung tai khoản ngân hàng ấn; sử dụng các công ty lâm vỏ bọc và làm sai lệch về hỗ sơ kế toán, Khi tôi phạm tham

những liên quan đến các hoạt động má nhiều quốc gia đều có thắm quyền tài phán thì càng trở nên khó khăn để phát hiện, điều tra, truy tổ vá trừng phạt, người thực

hiện hành ví phạm tội có thể dì chuyển qua nhiều quốc gia hoặc không có mặt lại thời điểm tray tả, hói cũng: bằng chứng cỏ thẻ bị che dâu, các công ty có thể bị giải oa me 2 VY k2 mm

aad

Trang 26

tấn hoặc được bảo vệ bởi luật bị tHẬt cá nhân của quốc gia, đông tiên có thể được

chuyên đến các ngân hàng nước ngoài Vì vậy, hợp tác quốc tẾ là rất cần thiết đối VỬI tác vụ án tham những xuyên biến giỏi, Trên cơ sở đó, nhỏm tác giá đưa ra các

khuyến nghị nhằm siúp các thành viền hop tac higu qua hon để đấu tranh với tôi

phạm tham những đưới mọi hình thức

- Trong nghiện cứu Adee Legal Assistance in Asie and the Pacific

Experiences in 3} Juisdictions’® 3` các tác Siá tập trung vào các thách thức thục tế của TTTPHS ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt là trong các vụ án tham những Nghiễn cứu cũng nhân mạnh thực tiễn thực hiện siữa các khu vực

pháp lý ở châu Á-Thái Rình Dương để Siải quyết những thách thức này Theo đó,

nghiên cứu được chia thánh ba phần: () về một số thách thức chung trong việc có được và cung cấp TTTPHS trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương; (Ù) về những thực tiền tốt ở khu vực châu Á-Thái Bình Duong dé tam cho hoat déng TTTPHS diễn ra nhanh chóng và hiển qua hơn; GiỎ về các công cự thiết thực để hợp tác quốc

tÊ có hiệu qua trong cac giải quyét các vụ ăn tham những Mặc đủ đây lá một nehién

cứu đôi với hoạt động TTTPHS trong giải quyết vụ án tham những ở khu vực châu

A ~ Thai Binh Đương giai đoạn 2016-2015 nhưng cũng là những kinh nghiệm có

giá trị tham khảo đổi với hoạt động TTTPHS nói chung 6 giai doan hiện nay,

~ Robert J Currie trong bai bdo “Peace and public order: international mutual legal assistance “the Canadian way”, Tap chi Dalhousie Journal of Legal Studie™

Khí bàn về xu hướng hiện đại trong TTTP, tác giá cho rằng: cùng với xu hwéng

toàn câu hóa, Việc mở cửa đường hiên giới vì mục địch thương mai, sự ra đời của

công nghệ truyền thông đã làm gia tầng tội phạm xuyên quốc sìa cả về tính chất

quy mô và số lượng Điều này đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan cant sát vả tự

phấp trong việc thực thị pháp luật hình sự, Một trong những khó khăn khi thực thị pháp luật chủ yêu liên quan đến yến tế chủ quyện quốc gia Chỉnh giới hạn của yeu

tổ chủ quyền đã tạo điều kiện cho các tả chức tôi phạm phát triển Trong khi hợp tác quốc lệ trong đâu tranh đối với tội phạm có tả chức chủ yếu thông qua các kênh hợp tác khác, chẳng hạn thông qua tnfcrpol, Chính phủ các nước và các tổ chức quốc lễ

đã có gắng thúc đẩy các nỗ lực trong việc đồng bộ cơ chế pháp lý Sang phương và ° Xem thêm APEe C014}, “Mutual Legal Assistance ge Asia aad he Pace Bsenences 5 3)

vẰú?(cgt/(0Ng “Ty,

em thet, Robert 7 Cumie, Pasae and Public Onder: international Mutual Leged Assistance “The

Canadian Wig", Tha.

Trang 27

da phương, tăng cường hợp tác TTTPHS quốc tế Trong nghiên cửu “Hunan rigluz

and international siutyal legal assistance: Resolving the tension®! Rob ot J Currie

"ng đã chỉ ra những khó khăn của quốc gia trong việc hợp tác thực hiện yêu cầu

TTTPHS (chẳng hạn trong vụ án điển hình liên quan đến Socring - san trở thành

Nguyễn tắc Socring); mâu thuẫn siữa việc thực hiện TTTPHS với ngHĩa vụ quốc gia

trong cắc cam kết quốc tế và đưa ra một số giải pháp cụ thể,

~ Daniel Halvarssan (rong nghiên cứn “The Suspect and Matuel Legai

Assistance 4 legal analysis of the rights af the individual in the suppression of

iransnationad organised crime’™* Tai chương 4 của nghiên cứu, tác giả trình bày về các biện pháp TTTPHS bao gốm các biện pháp chung và kỹ thuật điều tra đặc biết

(như sử dụng kiểm tra chéo qua video-link, giảm sát điện từ, điển tra bí mật vả các điều kiện áp dụng đình cần thiết không thê thiếu, tôi phạm kẹp; giới hạn trong TTTPHS; điều kiện về hình phạt vá điền kiện đề áp dựng trong thủ tục TTTPHS) Ó

phân cuối tác giá trình bày về các Hgoại lỆ của việc đáp ứng yếu cÂu UTTP và quyền của cả nhân trong TTTPHS

- Haield, Clive Geoffrey (2004) trong luện án tến g “Eracess and practicalities: Mutual Legal Assistonce end the investigation af transnational crime within the EU from a UR perspective, 3990-2004 °S5 4 phân tích thực tiễn TTTPHS

thông qua các trường hợp điển hữnh, Bằng việc sử dung bảng cầu hỏi và dự hiệu

phòng vận, kinh nghiệm của điều tra viễn và công 16 viên về cơ chế TTTP trong việc thu thập chứng cứ tử nước ngoài để sử dụng tại phiên tòa xét xử ở Anh và xứ

VWVales Đẳng thời, tác giả cũng đưa ra những phân tích và đánh Siả về TTTPHS trong thể kÌ 31 có dap ứng được các nhụ cầu TTTPHS hay không,

- Trong nghiên cửn “4 sa Recovery ander the United Nations Convention against Corruption: challenges and opportunities’?> Rochelle Pastana Ribeiro đã phần tích việc thực thị ƯNCAC thông qua các số liệu thống kê theo các khu Vực pháp lý khác nhau trên thể giới và đưa ra những đánh øiá về đảng sóp của UNCAC

the tension * Thay,

* Nem thém, Carel Halvarsson COIS), “The Sugpect and Mutual Legal Assistance A legal analyars of the rights of the individual in the suppresston of inmsrational organised crime" 7#, Xam thém, Warfield, Chive Geotlkey (206, “Proceas and Prachealivies:

Mota? Liga! Assistance

and Wie vestigation af transnational crime within the FLU yom a UE Perspective, 1200-2004", Tiga

tcoftuphan: challenges and toportunndtas" Ta,

Trang 28

nhau và việc áp đựng có hiểu quả giải pháp thu hỗi tài sản ở khu vue fai phản nước

ngoài Rochclle Pastana Ribeiro cũng khăng định rằng quy định phán luật trong khuôn khổ ƯNCAC là khá đầy đù, vẫn đề quan trọng là việc triển khai thì hành hiệu quả các quy định đó Từ đó, tác Biả đưa ra các khuyên aghị như xây dựng các van bản nhằm cụ thé hoa UNCAC: ap dung các quy định của UNCAC lâm tham số cho

phòng ngừa, truy tố và hợp tác quốc tế về chồng tham những bởi các tổ chức va sáng kiên quốc té khde ahim tao cơ chế ràng buộc thí hành và các quốc gia cần chủ động, tích cực hơn trong việc thu hồi tải sản tham những,

- ĐNODC (26012) trong nghiền cửu “Agonnal on Mutued Legal Assistonce and Sxtradition’ "vei tính chất là một An phim Mang tink chat hưởng dẫn thủ tục, những khía cạnh thực tiễn của TTTPHS không phải H nội dung trong tâm, Tùy vậy, bằng việc đưa ra những thực tiễn và kinh tghiệm tắt tử môi số quốc gia là thành viên của CNTÓC, những vướng mắc trong thực tiến thực biện TTTPHS được trình bày ngắn son, có giá trị tham khảo rất tắt cho nghiên cứu sinh khi đựa ra kiến nghị hoàn thiện

pháp luật và giải pháp nầng cao hiệu quả chờ cơ quan thie thi pháp luật,

- Manuel T Soriana, Jr trang nghién cine “Unternationed coaperation: extradition

and mutval legal assistance’ 43 Biới thiệu tổng quan về hệ thông pháp liệt TTTPHS và lam 18 vai trò cha TTTPHS trong mat số trưởng hợp cụ thể, Những công trình này đã giới thiệu rất ngắn eon các vẫn đề về TTITEHS và dẫn độ từ thực tiễn của Malavsia

va Philippines Ndi dung nghién cứu náy có thể giủp cho nghiên cứn sinh thay được bối cảnh, bức tranh tổng quan về những khó khăn, thách thức của những quốc gia này nỏi riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung

- Peter Swire, Justia D Hemmings, & Suzanne Vergnofie trong nehién cru “A Mutual Legal Assistance Case Study: The United States and France’ 8 đã chỉ ra sự khác biệt trong quy định pháp luật của Hoa Kỳ và Cộng hòa Pháp trong việc tiện cận các bằng chứng được sử dụng trong VÀNHS Nhóm tác gia đã chỉ ra những rao cản trong việc sử dụng bằng chứng để giải quyết VAHS có yêu tổ nước hgoài xó

trong mối tương quan so sánh quy định của hai nước Cũng bai tác giá nảy, trong

© Neen thém, Peter Swire, Justy D Bemimags, & Suzanne Vergnolle “4 Mutual Aages Asastence Case Shady:

The United States ond race” 7 Tay.

Trang 29

nghiờn cửu “Ađứưng] legal assistance in an era of globalized communications: The analogy fo the visa waiver program™” &% phan tớch mặt số thay đổi chớnh sỏch ngắn

hạn và trung hạn để lầm cho quỏ trỡnh TTTP hiểu quả hơn Cuối củng, cỏc the siỏ đưa ra đề xuất để hoỏn thiện cỏc yờu cầu TTTP bằng đạo luật tương trợ phỏp lý

- Suzannc Verenolle, frong nghiờn củu TDdersdtandhng the french criminal

Justice systent as a toal for reforming international legal cooperation and cross-

border data requests” â giới thiệu tổng quan về hệ thẳng tư phỏp hỡnh sự của Cụng

hũa Phỏp và cỏc tiờu chuẩn cần thiết theo IHật phỏp của Cụng hũa Phỏp để cú được

bằng chứng trong điều tra hỡnh sự, Tiếp đến, tỏc giỏ phõn tớch vấn để trao đổi bằng

chứng xuyờn biển giới giữa Hoa Kỳ và Phỏp đề chủng mỡnh sự kộm hiệu Quả của cơ chế TTTPHS hiện tại Trờn cơ sở đú, tỏc giỏ dộ xuất những hưởng nghiền cứu mới

gúp phần vào việc cải cỏch chế độ TTTEHS với vấn để bỏo vệ quyền của cỏ nhõn bao gụm quyền riờng tư vả bỏo về đữ liện

- Hans G Nilsson, tựng nghiờn otha “Agerizy of pudtilateral treaties on extradion and on mutual legal assistance in criminal matter: theory and practice”

cho rằng Cụng ước chầu Âu năm 1959 chỉ quy định về khả năng liờn hệ trực tiếp SiỮa cỏc cơ quan tư phỏp trong trường hợp cú yờu cầu khẩn cấp nờn việc sử dụng cỏc kờnh liờn hệ trực tiờp là tương đối ớt Phần lớa cỏc cơ quan tư phỏp thường sời yếu cầu của họ thụng qua “kảnh thụng thường” Trờn thực tế, yờu cần từ thẩm phản

điều tra sẽ được chuyền cho cụng tổ viễn địa phương (qua bệ thống phõn cấp tới

cụng tụ viờn tại Tũa ỏn cấp phỳc thấm), sau đú người này sẽ chuyờn đến Tổng cụng tổ viờn đẻ chuyờn tới Bộ Tự phỏp Ở quốc gia được yờu cầu, UTTP cú thờ sẽ được xử lý theo trỡnh tự tương tự (và nguroc lai) va kột qua 13 chi tiềng quỏ trỡnh gửi yờu

cầu và dịch tải liệu đó mất từ 06-12 thang

Tha snsingy te the vies waiver program” Fat

Refornung Internationa! Legal Cooperation and Cross -Rerdar Date Requests’ Tha,

erimunal matter: theory and practice’ Tidih

Trang 30

- Viên nghiên cửu quốc té về chính Sách hình sự của Châu Au (IRCP) trong nghiên cửu “Rethinking international cooperation in criminal matiers in the RES

khăng định EU là thiết chế quốc tế khu vực đạt được nhiều thành công trong việc hoàn thiện thê chế và áp dụng quy định về TTITPHS Tuy nhiên, thực Hễn thực thi

Các quy định hỗ trợ pháp ty của khu vực nảy cũng cho thay cd những rào cân, hạn

chế nhất định

Ä1.2 Các céug trink nghién cou trong nue TITPHS {a van dé không phải là quá mới đối với Việt Nam nhưng chưa được nghiên cửu và quan tâm thỏa đảng, Từ những năm (28G, Việt Nam đã kỉ kết các hiệp định về TTTP, lao cơ sở pháp lý cho hoạt đăng TTTPHS nhưng phải đến

những năm 2600 hoạt đồng này mới đi vào thực chất Cũng với đó, các nghiên cửu VỀ TTTP nói chung, TTTPHS nói riêng cũng bắt đầu được chủ ý dưới góc độ fy

luận và thực tiễn, Theo khảo sắt của nghiên cửu sink vé tinh hình nghiền cứu liên

quan đến đề tài luận án ở Việt Nam có các công trình đàng chủ ý san:

> Các công trinh nghiên của liêu quan din i luận về TTTPTIS

- Nguyễn Xuân Yêm (2000), Dân độ tôi phạm, tương trợ pháo lì nà hình 3w ĐÈ chuyên giao phạm nhân quốc lễ trong phòng chống lội Pham, NXB Chinh ti quéc gia, Hà Nội Tác giả đã trình Đây các nội dung pháp lý căn bản về dẫn độ, tương trợ pháp lý và chuyển siao phạm nhân trên cơ sở các quy dink cha PLOT Trong nghiên cứu này, tác giả đã phân tích những vẫn đề cơ bán nhất của Các hoạt động hợp tác quốc !Ế trang TTHS chủ yếu từ nóc độ của hức lượng Công an nhân đân bạo gốm khải niệm, nguyên

tắc cơ bản của TTTPHS: cơ sở từ chối TTIPHS; các hình thức TTTEHS Mặc dù

được xuất bản tử năm 2000, nhưng hiện nay tác pham nảy vẫn được coi là công trink nghiên cửu công phụ, toàn điện và trực tiép về TTTPHS

- Chữ Văn Dũng (2010), Hear déng Interpol trang việc thực hiện tưởng trợ

tư phảp hình sự và dân d9 tối phạm ở Piệt Nam, NXB Côn § an nhân đân, Hà Nội,

Tác giá giới thiêu hoạt động TTTPHS trong mỗi liên hệ với hoạt động hợp tác quốc A tê cửa lực lượng cảnh sát hình sự quốc tế ờ Việt Mam Nhìn chung những vẫn để lý

SRE mm mm 0 mm A aN www Se THẦN AE,

Y3 Xem thêm, RCE), “Auia ĐINH INdernational COON? TALON I Crime sathens wr tye ACS * Fidel

Trang 31

ludn ve TTTPHS can tương đối mở nhạt khí tác giả không đi sâu xây đựng khái niệm, đặc điểm, nội dụng của hoạt động TTTEHS,

- Phạm Manh Hing (2010), Hoàn thiện các guy dink của Độ luật Tí tune hinh su vé trong tre te pháp, dân dé, ChHIẾN giao người đang chấp hành bình phối từ và các haạt động khác về han lắc quốc lễ nhằm tp tỉng viên cầu cải cách tự pháp và hội nhận quốc tê (Phân tông thuật, Đề tải khoa học cần Bồ, Hà Nội, Nhóm tác giả trình bày những nội dang pháp lý thuộc phần hợp tác quốc tế trong TTHS bao sâm tương trợ tư pháp, đẫn đỏ, chuyển siao phạm nhắn và những hoại động

hợp tác quốc tế khác đặt trong bếi cảnh hợp tác quốc tế vá yêu cầu cải cách tự pháp Những nội đụng được để cập trong đề tài này chủ yêu là nehiên cửu các quy định

của lật thực định Do đó, kết quả nghiên cứu này có thế không còn phù hợp hoặc đã được tiếp thu trong các quy định của phan hợp tác quéc té tong Bộ luật TTHS hiện hành

- Nguyễn Ngọc Anh, Bài Anh Đing (2002), trong nghiên cứu Hop ide quốc

tế iu tranh phông, chẳng tôi phạm của lực lượng cảnh sát nhận dan liệt Am,

Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội và Nguyễn Giang Nam (2012), long nghin cứu Hoại động tương trợ tự phảp về lình sự và dân độ trung điều tra tội phạm có vần tổ

Hước ngoài của lực lượng cảnh sả! nhận việt (Sách chuyên khảo) Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung làm rõ những vấn để lý luận chung về hoạt động TTTPH và dẫn độ trong điều tra tội phạm có yếu tÔ nước ngoài của lực lượng cảnh sat aban dan bao gôm: khái niệm, đặc điểm, vai trò; nguyên tác TTTPHS

- Ngô Hữu Phước (Chủ biển) (2015), Tượng mợ thân về hình sự trong

Phap ludt qudc té va pháp luật Liệt Aken NXB Hồng Đức, Há Nội Tác giá phân

tích những vẫn để lý luận và pháp luật về T'TTP theo các ĐƯỢQT mà Việt Nam tham gia và pháp luật Việt Nam Trên cơ sở lý hiện và thực trạng TTTEHS của V lệt Nam, tác giả đưa ra một số giải pháp về pháp lý, ngoại giao và giải pháp quốc gia nhằm

nang cao hiệu quả hợp tác TTTPHS giữa Việt Nam với các nước,

Có thể thấy đây là tác phẩm nghiên cửu trực tiếp liên quan đến TTTPNR

dưới góc đệ PLQT và pháp luật Việt Nam, Vẻ ly luận, nhóm tác giá đã phân tích

những vận để lý luận cơ bản về TTTP và TÍTPHS, như cơ sở lý luận và thực tiền

của hạu tác TTTP; khải niệm, đặc điểm vá nguyên tắc TTTP và TTTPHS: cơ sờ pháp h của TTTPHS; phân biệt TTTPHS với dẫn độ và chuyển giao neuen dang chap hanh an phat tù Như vay, nội dung nghiên cửu của nhóm tác giả đã cùng

Trang 32

cập những van dé mang tinh ly luận về TTTPHS nhưng vẫn còn nhiều vẫn đề cần làm rõ trên phương diện lý hiện như định nghĩa TTTPHS; đặc điển TTTPHS, nguyên tắc TTTPHS Day lả công trình nghiên cứu giúp nghiên cũu sinh định hình

cách thức tiếp cận vá kế thửa mệt số kết quả nghiên cứu về mặt lý luận,

- Nguyễn Quốc V lỆt (201 6), Giáo cùng “uất lưỡng tro as phan, NNB Chính

trị quốc sia Sụ thật, Hà Nội Trong giáo trình nây, tác gíá đã giới thiệu nhime nội

dung cơ bản về TTTPHS như khái niệm, nguyễn tắc và một số nội dung hoat động TTTPHS theo quy định của luật Tương trợ tư pháp năm 2007 Nhìn chung, mau

sắc lý liận về TTTPHS trong giáo trình này côn khá mờ nhạt,

- Nguyễn Thị Thuận (2002), 7 sai ink 3 quốc (ể, và Nguyễn Thị Thuận, Đã

Mạnh Hồng (Đẳng Chủ bitin), Leds dink su quốc tế (Sách chuyên khảo) (2022),

NXB Công an nhân dân, Hà Nội Đầy lá một trong những nghiên củn rất chuyên sâu đề cập đến nhiều khía cạnh của tuật hình sự quốc tẺ, Trong đỏ, các tác giả đành trệt phan phan tích các bình thức hop tác quốc fễ trong luật hình sự quốc tẾ như TTTPHR, dẫn độ và hoạt động hợp tác quốc tế của Việt Nam trong đầu tranh phàng

chồng tôi phạm Trong nghiên cửu này, tác giả đã đưa ra định nghĩa rất khái quát về

TTTPHR và các nội dung của TTTPHS Cẻ thể thầy, đây là vồng tỉnh có tính hệ

thống về TTTP nói chung, TTTPHS nói riêng Tuy nhiên, trong nội hăm của định nghĩa TTTPHS cũng như nội dung TTTPHS đã có những thay đối nhất định, cần tiếp tục được nghiên cửu sâu sắc hơn

- Nguyễn Thị Thuận (2906), Hop tée qudc $8 day ives Không chẳng tôi

phạm heo các quy định của tuôi hình sự quốc sổ, Đề tài tghiện cứu khoa học cập

Trường Đại học Luật Hà Nội Đề lại nghiên cứu này là tập hợp của 12 chuyên đề

Xoay quanh vẫn đề hợp tác trong đâu tranh phòng chống tối phạm trong luật hình sự

quốc tế, Trong đề tài nảy, một sẻ chuyên đề được phần tích rất chuyền sâu có liên quan đến vẫn đề TTTPHS, như Chuyên để 1 “Luật bình sự quốc lễ với vấn đệ dan tranh phòng chống tôi phạm", Chuyên để 8 “Hợp tác quốc tế Phong chẳng tội pham trong khuôn khổ liên hợp quốc” và Chuyên để 13 "MẠI số nẵn đã pháp dự

trong hợp tắc quốc tễ của tiệt Nam Chẳng 1G? phim xuvan quốc gid hiện ery” Mac đủ để tài nghiên cửu được triển khai từ năm 2006 nhưng đây lá một nghiên cửu toàn

điện các vận để pháp lý về hẹp tác quốc lễ trong đầu tranh phòng, chống tội phạm, Các chuyên đề tập trung phân tích những vận để pháp Íý liên quan đến các tôi phạm quốc tẾ: tội phạm có tính chất quốc lế, thẩm quyển: các nguyên tac hop tac quéc té

Trang 33

các bình thức tương trợ pháp lý và các thiết chế hợp tác trong đấu tranh phông, chống tội phạm Phạm vị hghiên cứu của để tải chủ yếu tập trung vào việc trứng trị các tội phạm quốc tế nhưng lá nguồn tư liệu tham kháo hữu ích đối với hiận án của

fighiễn cửu sinh,

- Viên kiểm sát nhân dân tối cao, Vụ tip tác quốc tệ và Tương trợ tư pháp hình sự 2017), Chuyên để 7 bực tạng và giải phảp hoại động lương írợ tự phản về

hình sự AI sổ lân nghi, sửa đối, bổ #wng luật Tương trợ từ pháp năm 2007 , Hà

Nội Trong chuyên để nảy, nhóm tác giá để tài đã giới thiểu hết sức cần bản thực tiễn

Xây dựng, áp dụng các quy định pháp luật về TTTPHS của Viện kiểm sát nhận dan

trong khoảng 10 năm (2007-2601 7) Nhìn chúng, những nội dung lý hiện về TTTPHS được trình bảy ở mức độ tổng quan, khái qual

- Viên kiêm sát nhân dân tải cao, Vụ Hợp tác quốc tế và Tương trợ tự pháp hình sự (2030), Báo cáo tông thuấi để tài Cơ sẻ by luận và thực tẫn của việc hoàn thiện phản luậi về tường trợ tư phán hình sự, Hà Nội Đề tại đã trình bày khái quải những vẫn để lý hiện về TTTPHS như nhận thức chung về TTTPHS bao gồm khái

niệm, đặc điểm, vị trị vai trò, ý nghĩa của TTTPHS Với đề tài này, một sẽ nội đụng lý luận về TTTPHS được nghiên cửu sinh kế thửa, phát triển, lâm rõ dưới góc nhìn

PLOT và pháp luật Việt Nam,

* Cúc công trình nghiên của liên quan đến quy định pháp luật TTTPNSG - Nguyễn Xuân Yêm (2000), Diệu dã tôi phạm, hương rợ nhậu lý về hùnh sự

và chuyển giao Pham nhân quảc tả ương phông chẳng tội nhạm, NNB Chỉnh trị quốc gia Tác giá đã giới thiệu những nội đang cơ bản về TTTPHS trong các Hiệp dink TTTP va pháp lý má Việt Nam đã kỉ kết trước năm 1992 và tứ 1992 đến năm 2000 Nhìn chung quy định về TTTPHS trong các Hiệp định này đã có sự thay đôi cin bản, đặc biết là trong các Hiệp định TTTPHS được kỉ kết từ năm 2003 đến fay

Do đỏ, những quy định pháp luật về TTTPENHS trong nghiên cửu này giúp nghiên cửu sinh có góc nhìn rõ rang hơn về khoảng trông pháp lý cũng như những thay đổi

trong pháp luật thực định Việt Nam trước khi cá Luật TTTP năm 2007,

- Chữ Văn Dũng (3010), Hoạt déng Interpal trong vide are hiện feng bee

tu phdp hinh sự và dẫn độ tối Pham & Vidi Nam, NXB Công an nhân đân, Hà Nội

Các quy định pháp luật Việt Nam được để cập chủ yếu là các quy định vẻ phạm vị, trình tụ, thù lục; cơ quan fung Ương, yêu cầu truy cứu TNH§, chỉ phi

Trang 34

TTTPHS Cách tiếp cận của tác giá chủ yeu giới thiệu các quy định về TITPHS trong luật TTTP năm 2007

- Nguyễn Ngọc Ảnh, Bùi Anh Lãng (20071, trong nghiên cứu Hop tée guide

tễ đâu tranh phòng chẳng tôi phạm của hực hưoHg cảnh sửt alin dan bide Neve,

Nha xuất bán Tư pháp, Hà Nội và Nguyễn Giang Nam (2012), trong nghiên cũu Hoại đồng tương tro ty phip vé hink se va din độ trong điều tra tôi phạm có viếu tổ HHỚC NGOÀI Của lục lượng cảnh sát nhân đẩn (Sách chuyên khao), NXB Công an nhần đần, Hà Nội Tác giá đã phần tích các quy đmh pháp luật trong nước liên quan

dén hoat động TTTPHTS trong điền tra tội phạm có yêu tổ nước ngoai thea quy định

của Bộ luật TTHS năm 2063 và Quy định của ĐƯỢT liên quan đẫn hoạt động TTTPHS của lực lượng cảnh sát nhân dần, Nhự vay, những nội dung quy định pháp luật về hợp tác TTTPNS trang những nghiên củu này đã có sự thay đổi, bê sung bởi quy định trong Bộ luật TTHS hiện hành

- Ngô iiữu Phước (Chủ biến (3015) 7ì wong iro tự phap vé hink sr rong pháp luật quic té va pháp luật Viet Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội Tác nh trình bảy TTTPHS theo các ĐƯQT đa phương má Việt Nam là thành viên, bao gồm:

TTTPHS theo các ĐƯỢT đã phương của LHQ ma Viét Nam lá thành viên,

TTTEHS theo tiiệp định TTTPH của ASEAN: TTTPHS theo cac Hiệp dinh TTTP song phương mà Việt Nam: đã Ÿ kết đến trước năm 2014 va TTTPHS theo phap luật Việt Nam Những quy định pháp luật TTTPHS trong nghiên cửu này là sự tẳng hợp nội đụng chủ yếu của một số BUQT đa phương, song phương mà Việt Nam kì kết

dd adi dine TTTPHS trong giao trình là cơ sở để hiện án có thể tiên thu những trì

thức cơ bản và chung nhất về TTTPEHS nhưng vì được nghiên cửu dựa trên pháp

luật thực định là lật TTTP năm 2097 nên nhiều nội dụng cần được qghiên cứu sâu

sắc hơn; đặc biệt dưới móc độ PLQT

- Bộ Tư pháp, Vụ Pháp hiệt quác tế (2006), Phảp luat arong trợ te phản

quốc tế (tải liệu tham khảo Xây dựng dự án luật tương trợ tự pháp) NXB Tư phản, Hả Nội Nghiên cứu đã giới thiệu một sẻ DUQT đa phương và song phương về

Trang 35

TT; giới thiệu pháp mật và thực tiễn một số nước về TTTP và quy định pháp luật

Việt Nam Nghiên cúủu lá tài liệu tham khảo nhằm mục đích cung cap những nội dụng cơ bản vệ TTTP lám cơ sở để xây dụng luật TTTP của Việt Nam nên cần & tức độ rất khái quát, Tuy nhiên, những nội dung liên quan đến hoạt động TTTP

của Việt Nam từ năm 1945 đến những năm đân 2000 có gtả trị tham khảo nhất định

để nghiễn cứu sinh kế thừa khi đánh giả về hoại động này dưới sác độ lịch sử,

- Nguyễn Thị Thuận (2007), Luar hin; sự quốc lế, và Nguyễn Thị Thuận, Đã Mạnh Hàng (Đồng Chủ biển), Zuất bình xự quốc tế (Sách chuyên kho), NXB Công an

nhân dân, Hà Nội Nhóm tác giả đã trinh bày cơ bản, có hệ thông về cơ sở pháp lý quác

tế và quốc gia của TTTPHS: TTTPHS theo quy định một số ĐƯỢT tiêu biêu vá nói

dung TTTPHS Trong những nghiên cứu này, QuY định phap Mật về TTTPNHS được nhận điện dưới sóc độ PLQT và do đại trong tông thể các hình thức họp tác khác nền chưa có điều kiện di sâu luận giải những nội dụng cụ thể của TTTPHS

- Nguyễn Thị Thuận (2006), Hợp tác quốc tỉ đâu tranh phòng chẳng tôi phạm theo các quy đình của luật hình sự quốc tả, Đề tài nghiên cửu khoa bọc cấp

Trường Đại học Luật Hà Nội Để tài nghiên cửu lập trung phân tích những vẫn đề pháp lý liên quan đến các tội phạm quốc tẾ, tội phạm có tính chất quốc tế; tim quyền; các nguyên tắc hợp tác quốc !Š, các hình thức tương trợ pháp ÍỶ và các thiết

chễ hợp tác trong đâu tranh phòng chẳng tội phạm,

- Viện kiếm sắt nhân đân tối cao, Vụ Hop tác quốc tẾ và Tương trợ tư pháp hình

sự (2020), Báo cáo tầng thuật đề tài Cơ sẻ b† luận và thục tiẫn của tiệc hoàn thiện pháp luật về lương trợ tự pháp lành sự, Hà Nội Để tài đã iới thiện khung pháp lý về TTTPHS của Việt Nam và giới thiện những nội dưng chính trong pháp laật 'TTTPHS của

tước ngoài Đẻ 14) cũng giới thiện những điểm chính trong quy định pháp liật TTTPHS

của Việt Nam bao gdm phạm vị, đối tượng, nguyên tắc, cân cứ, trình tự, thủ tục thâm

quyền, trách nhiệm của CÁC cử quan nhà trước trong hoại động TTTPHS Đây là những

nội dưng cơ bản trong pháp lnật thực định Việt Nam được nghiên cứu sinh Kế thừa, phái triển, phân tích lâm rõ trong nội dung của Chương 4,

* Các công trình nghiên của liên quan đến thực Hiến TTTPNS

- Nguyễn Xuân Yêm (2000), Dân độ tôi phạm, tương trở pháo hy vd hink sự về chuẩn giao phạm nhân quốc ié trong phòng chẳng tôi phạm, NXB Chính trị

quốc gia, Ha Ndi Tac pia da danh giá kết quả thực hiện các hiệp định phòng chống

Trang 36

tội phạm và phòng chẳng ma túy đã kỷ kết siữa Việt Nam vá một số quốc gia Cũng

trong nghiên cửu nây, tác Bia đã nêu những khó khăn, Vưởng mắc trong điều tra, xử

ly các vụ an quéc té ở Việt Nam, Ở Chương 3, tác giả đã đưa ra một số kiện nghị và

giải pháp nhằm Hằng cao hiệu quả công tác dẫn độ tôi phạm, tương trợ tự pháp về

hình sự vá chuyển giao phạm nhân quốc tế trong đấu tranh ph ông chẳng tôi nhạm ở

Việt Nam,

- Chí Văn Ding (22010), Hoar déng Interpol trong tiệc thực hiện fuong ire iv phe hinds se vd din tŨ tới nhàm ở Diệt Nam, NXB Công an nhân đân, Hà Nài Tác giá trình bảy hoạt động của Interpol trong thực hiện TTTPHS fir dé diva ra những đánh giá vẻ ữu, nhược đi m; tổn tại và hạn chế Trên cơ sở thực Hền hoạt động, tác giả đưa ra một sế dự báo tình hình tôi phạm và đựa ra một sô giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt dong Interpol trong thực hiện TTTPHS và dẫn độ tôi phạm ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quậc tệ

- Nguyễn Ngọc Anh, Bủi Anh Ding (2007), trong nghiên edu Hop tae gude lễ đếu tranh phòng chẳng tôi phạm của lục lương cảnh sát nhân điên Kiệt Nan,

NXB Tư pháp, Hà Nội và Nguyễn Giang Nam (2012), tang nghiên cứu Hoa đồng

tương trợ tị pháp về lành sự và dẫn độ trong điều tra tối phạm có yếu tỔ nước

goi CA lục lượng cảnh sót nhiều chân (Sách chuyên khao), NNR Công an nhân

dần, Hà Nội, Tác gia đã trình Đây rất cơ bán thực trang hoại động TTTPHR của lực

lượng cảnh sát nhân dan vá đưa ra được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

höạt động TTTPHS trong điểu tra tôi phạm có yêu tổ nước ngoài của lực hrong cảnh sat nhan dan Tuy nhién, những nội đụng nây chưa mạng tình đại diện cho hoại động TTTPHS nói chung mà chủ vêu dưới Sóc độ hoạt động của lực lượng

pháp quốc gia Như Vậy, các tác giả đã cúng cân bức tranh về thực Hắn về

Trang 37

TTTPHS Tuy nhiên những đảnh piả thực tiễn hoại động TTTPHS côn chưa cụ thể,

số liên chưa phong phú can tiép tuc duoc nghién cứu làm sân sắc hơn

- Bộ Tư pháp, Vụ Pháp luật quốc té (2006), “Pháp luật tương trợ tự pháp

quốc tế (tài liệu tham khảo xy ding dye ăn luật tường Ợ tu phản” NXB Ty phap,

Hà Nội Nhằm mục đích cùng cân tài liệu chủ việc xây đựng dự dn haat TPTP, do đó những vận đề thực tiến hoạt động TTTPHS của Việt Nam hầu nhự Không được đề cấp đến,

- Nguyễn Thị Thuận (20071, Tuất bình 3w quốc (ể, và Nguyễn Thị Thuận, Để

Mạnh Hỏng (Đồng Chủ biên) (2023) dudt kink sự quốc tế (Sách chuyên khảo), NXB Cong an nhần dân, Hà Nội Trên cơ sở nồi dung PLOT về TTTPHS, nhém tác gia da dat van dé Việt Nam với việc hợp tác quốc tế trong khuôn khả DUOT và pháp luật quốc sia về TTTPNS, Mặc dù, là một nội dụng trong luật hình sự quốc tẾ nhưng những vấn để được CÁC tác giả trình bày lá thững nghĩa vụ cơ bán của Việt

Nam trong hoạt đồng TTTPHS,

- Viện kiểm sát nhân đân tối cao, Vụ Hợp lác quốc tế và tương trợ tư pháp

hình sự (617), Chuyên để Thực tang tả giải nhập hoại dong trong tre te pháp vẻ hành sự: MỚI số kiến Nghi, sửa đổi bỏ sung Luậi Tương trợ tr nhân năm 3007, Ha

Nội Chuyên để đã tổng kết và đưa ra những đánh giá căn bản phục vụ cho báo cáo thực tiễn thực thị pháp luật về TTTPHS của Việt Nam, từ đó đưa ra những kiến nghị về hoàn thiện pháo luật và Siải pháp năng cao hiệu quả hoại động TTTPHS

-_ Viên kiểm sát nhân dân tối cao, Vụ Hợp tác quốc tế và Tương trợ tư pháp hính sự (2020), Báo cáo tổng thuật đề tài Cơ sẻ ÈŸ luận và thục tiễn của tiếc hoàn thiện phản luật về tương trợ tự pháp hình sự, HÀ Nội, Dựa trên kết quả hoạt động

PETPHS cla VKESND tối cao, để tài đã trình bày những kết quả đạt được và đựa ra

những nhận xét, đảnh giá, nguyên nhân, từ đó một số giải pháp hoán thiện pháp luật

TTTPH§ của Việt Nam,

Ngoài những nghiên cứu đăng chú ý trên đây, về nghiên cứu trong nước liên

quan đến luận án của nghiên cứu sinh còn có một số luận án đề cập đến vấn đề dẫn

độ trong PLQT như luận án Dẫn đã trong luật quốc lễ cà pháp luật Việt Ahưm của

Ngô Hữu Phước bảo vé tại cơ sở trưởng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh

chuyên ngành luật Hình sự và TTHS, Luận án của Lại Thị Hué vé Nop tie guốc đê VỀ HƯƠNG trợ tư tháp hinh sự của cơ quan cảnh sắt điển ra ở Viét Nant bao về năm

Trang 38

2020 tai Hoe vién Khoa hee x8 hội, Luận án của Để Quý Hoàng về Pháo Inật quốc

tế trong hợp tác cẤÂw manh phòng chẳng tối phạm công nghệ cao — Những vẫn để đốt tư tới Piệt Ngư bảo vệ năm 2021 tại Trường Đại học Luật Hà Nội

Vận để TTTPHS cũng được các nhà Khoa học của Việt Nam quan tâm

nghiền cứu, công bố lrên các tạp chỉ khoa học chuyên ngành, như: Nguyễn Thị Thuận, "Tội phạm có tả chức xuyên quốc gia và Công ước Palermo nam 2000", lap chi XgÌIÊH cứu Lp phap sd 23 (375), Ky 1- Thang 12/2018: Vi Quadc Thang,

“Một số vấn để thực tiễn về TTTPHS trong các vụ án có yến tô nước ngoài, Tap

chi Kiém sdt sb 24 (hang 12/2014): Trin Cong Phan, “Nang cao chất lượng hiệu

quả hoạt động TTTPHS đáp ứng yêu cầu cải cách tự pháp và hội nhập quốc tŠ", Tạp

chi Kiém sot s6 24 (thang 12/2014), Lé Tiên, "Nhi lại 6 năm thực hiện hoạt động

TTTPHR thco quy định của Laat Tong tro ter phap nam 2007”, Tap chi Kigee sdt số 24 (tháng 12/2014): Nguyen Xuan Yém (2000), “Dẫn độ tôi phạm và TTTPNS trong đấu tranh phòng, chống tội phạm ở Việt Nam”, Tạp chí TAND 36 | (Ds

Nguyễn Thị Mai Nga (2007) “Dẫn đề tội phạm vá hoạt động tương trợ tư pháp của

Viện Kiểm sát trong giải quyết các vu an ma thy có yên tổ nước ngoài", Tay chi

Kiểm sét số 16 (8) Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Quốc Cường (2008),“Hợp tác quắc tế về TTHS trong bối cảnh nội nhập kinh tế quốc lẾ", 7p cài TAND sẽ 2 ay Nguyễn Ngọc Chí, "Hợp tác quốc tẾ và những vấn để đặt ra khí thì hành Bộ

lHÀITTH§ năm 2015", Tạp chỉ Khoa học THOGIHIN: Luật học, Tập 34, S 1 (2018)

1-12: Nguyen Thi Ly, "Phap tat một sẻ khu vực, quốc gia trên thể giới vệ bợp tác

quốc tế trong TTHS và bái học kinh nghiệm cha Việt Nam `, đạp củi Khoa hac

DHOGHN: Ludi học, Tập 34, Sô 2 G01 8) 98-1607 Để Mạnh Hồng, "Các vấn để

pháp lý cơ bàn trong linh vực tương trợ tư pháp về hinh su cia ASEAN ”, fap chi

Xuất học số 08/2008: Nguyễn Cảm Tủ, “Hoại động tương trợ tư phần về hình sự

liên quan đến lây lời khai người làm chứng, bị hai, người có quyền lợi, nebia vụ liên

quan ở nước ngoài”, Tạp chỉ Kiên sái, Số 082033

Nhìn chưng, các nghiễn cứu để cập đến những nội dung rất đa dang của TTTPHŠ như: có nghiên cửu đảnh giá về vận để gia nhập các ĐƯỢT cũng như kỉ

kết các ĐƯỢT, có nghiên cửu đánh giả về tình bình áp dụng quy đính pháp luật TTTPHS, có nghiên cứu đưa ra những giải pháp vẻ việc hoán thiện và nâng cao

Trang 39

hiệu quả hoạt động TTTPNHS, Nghiễn cứu tổng quát cho thay các giải pháp mà các tắc giả đưa ra chủ yếu mang yếu tố định hưởng cao như: có tác giá đề nghị phải hoan thiện quy định pháp luật, tang cường đảm phản ký kết các Hiệp định TTTPHS

Và gia nhập các DƯỢT đa phương: có tác giả kiến nạh) lãng cường mỗi quan hệ

phối hợp trong ngành Kiểm sát và các cơ quan có thâm quyền khác

v ^ x

L.⁄3 Đánh giá các công trình nghiên cứu khoa học đã công bộ cá Hén quan đến các vấn để thuộc phạm vì nghiên cứu của hiện an

k3.1 DÁnh giá những công thật Niên quan đến những vấn để tý luận về

MoNg trợ be phdp Hình sự

Về mặt lý luận, mặc đủ còn nhiều quan điềm khác nhau những đã số các nghiên cửu đến thừa nhận hợp tác quốc tế vẻ TRIPHS là như cầu tất yếu vả ngày càng gia tăng, Đày lá xuất nhát điểm thân trọng, là cơ sở lý luận để tuận án tiếp tục đi sân nghiên cửu những vẫn đề lý luận của TTTPHS

VỀ khái niệm TTTPHS, từ khi hình thức hop tác này xuất hiện đến nay vẫn

còn nhiều quan điểm khác thau, chưa thông nhẢt, Nhận thực chưng về TTTPHS

khởi thủy từ hình thức hễ trợ giip đỡ thông qua các kênh ngoat giag (Letter

Rogatoy) dén TTTPEHS (Mutual legal assistance in criminal matters) ngay cane

được hiểu thông nhất hơn Mặc dù không nhiều nghiền ctu di tim hiển những vẫn

dé chung nhất của TTTPHS mà chủ yếu lá những nghiên cứu cụ thể tiên guan đến

những tội phạm cụ thể nhưng ở các nghiên cứu đều thing nhật khái niém TTTPHS nổi bật lên ở 03 điểm: (i) day là hình thức T'TP, thông qua các cơ quan có thậm quyển của các quốc gia liên quan; (HD) cơ sở của TTTPHS bao sâm PLOT và phán

luật quốc gia hoặc theo nguyên tắc có đi có lại (4) mục đích nhằm giúp để trong việc giải quyết VAHS có yêu tổ nước Agoai ahy trong những nghiên cứu của tác giả

Nguyễn Nuân Yêm, Chữ Văn Ding, Nguyen Giang Nam, Lai Thị Huệ, Trong các nghiên cứu của Roben I Curri€ giới thiểu về lích gử của TTTPHS xuất phat ty những tập quản trong (tran hệ ngoại giao, Đặc biệt trong Hướng dẫn thủ tục pháp ly hợp tác quốc (Ế của cơ quan công tổ trong linh wwe hinh su A.G Volevodz đã chi ra str phat frién chia TTTPHS qua 06 giải đoạn từ thời kì cễ đại đến nay

Về đặc điểm của TTTPHS: trong các nghiên cứu liên quan đến TTTPHS rit Í các nghiên cửu chỉ ra đặc điểm của TTTPHS một cách có hệ thống Thông thường các đặc điểm của TTTPHS được nghiên cứu tập trưng vào tính chất chủ

Trang 40

quyền và những rào cản đối với hoạt động TTTPHS Đáng chú ÿ trong nghiên cửu của nhóm lac giá do TS Ngõ Hữu Phước chủ biến đã bàn đến những đặc điểm của PYTPHS Tuy nhiền, những đặc điểm nảy chưa bạo phủ hết cũng như chua thể hiện

được hệt bản chất của TTTPHR là gì Đẻ tìm thay ban chit eta TTTPHS, oF dé chj ra đặc điểm của TTTPHS cần thiết phải gắn liền với lý thuyết về chủ quyền quốc

gia và lý thuyết công lợi trong lịch sử tư tưởng chính trị pháp lý Đẳng thời, trong nhiêu nghiên cứu chưa phân biệt giữa TTTPHS với những hình thức hợp tác quốc tế khác có thể đễ bị nhằm lặn về Đặt hiện tượng,

Về nguyên tắc TTTPHS: trong các nghiên cứu chỉ ra các nguyên tắc của

TTTPHR bao gốm các nguyên the của LOT néi chung va các nguyên tắc đặc the của TTTPHS Trong các nghiền cứu ngoài nước cho thấy hoạt động TTTPHS bên

canh việc đám bảo đâu tranh phòng chẳng tôi phạm thị cần phải đâm bao quyền con người Hướng nghiên cứu nảy chủ yến tập trung vào các nghiên cứu ở khu vực châu

Âu như trong công bố của A, Rober J Currie, Daniel Halvarsson Mac di cdc tac 814 khong cho ring đây là một nguyên tắc của +1 TTPHS nhưng lá những chỉ din cin thiết đề nghiên cứu sinh xây dựng nguyên tắc của TTTPHS trong hiện án, Các nguyễn tắc TTTPHS được để cập nhiều hơn trong các an phẩm mang tinh chat

hướng dẫn thủ tục của ƯNODC, ADB-OECD, APEC Trong cde nghiên cứu trùng

nước, về cơ bản các tác giả đều đựa trên quy định pháp luật TTTP thực định của Việt Nam đề chỉ ra các nguyền tíc TTTEHS, Trong nghiền cứu của tác giả Ngô tiằu Phước cho rằng, nguyễn tác TTTPNS bao gỏm, nguyên tắc tôi phạm kép và

nguyên tắc nhân đạo, Trong Giáo trỉnh Luật Tương trợ tư pháp của Trường Đại học

Kiểm sát Hà Nội lại cho rằng nguyên tắc TTTPHS bạo gêm 03 nguyên tắc được

quy định trong iuật thực định hiện hành Cân lưu ý rằng, 03 nguyên tắc này không chỉ áp dụng đổi với TTTPHS mà côn được áp dụng đối với cả tương trợ ty phan din sự, dẫn độ và chuyén giao newoi đang chấp hành án phại tù,

Về nội dụng TTTPHS, các nghiền pháp luật thực định của một số quéc gia và

PLOT cho thay adi dung TTTPHS rit réng, bao gdm nhiêu nội đưng khác nhan, Mật xu hướng chung trong các ĐƯỢT đa phương và song phương cho thấy nội dụng này Iigáy Cảng được mở rộn § Và không chỉ giới hạn trong phạm vì quy định của điền luật Một nguyễn tắc chưng cũng được ghi nhận phô biến là các quốc sia sẽ đãnh cha thau

Sự TTTPHŠ rộng rãi nhất có thể, nêu điển đó không trái với quy định của luật quốc gia Nhin chung một số nghiên cứu ở khu vực châu Âu tập trung vào nghiên cứu

Ngày đăng: 19/09/2024, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w