1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư dưới hình thức Đổi tác công tư public private partnership ppp trong một số lĩnh vực dịch vụ công thực tiễn tại một số nước trên thế giới và bài học cho việt nam

188 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đầu tư dưới hình thức Đổi tác công tư public private partnership ppp trong một số lĩnh vực dịch vụ công thực tiễn tại một số nước trên thế giới và bài học cho việt nam Đầu tư dưới hình thức Đổi tác công tư public private partnership ppp trong một số lĩnh vực dịch vụ công thực tiễn tại một số nước trên thế giới và bài học cho việt nam Đầu tư dưới hình thức Đổi tác công tư public private partnership ppp trong một số lĩnh vực dịch vụ công thực tiễn tại một số nước trên thế giới và bài học cho việt nam

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

DAU TU DUOI HINH THUC po} TAC CONG TU (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MOT SO LINH VUC DICH

VỤ CÔNG: THỰC TIỀN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI VÀ

BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Ngành: Kinh tế quốc tế

NGUYÊN SƠN TÙNG

Hà Nội, 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

VỤ CÔNG: THỰC TIỀN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI VÀ

BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Ngành: Kinh tế quốc tế

Mã số: 9310106

Nghiên cứu sinh: Nguyễn Sơn Tùng

Trang 3

J a RET KD ORK AMKnROe OA REE WO EEK XX?®> +44 ve

x AMP Rae OO ee WARK AAPOR OC rR ewe eK KAD PP weeK ARK WAR WH D ANH MUC HI

4 Tính mới vá những động góp của hiện án _— wid

§ Đải tượng vả phạm vị nghiền cửu — `

CHUONG L TONG QUAN T ÌNH HÌNH NGHIÊN CUU VÉ ĐẦU TƯ DƯỚI HINH THUC DOI TAC CANG TY TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ 1.1, Téng quan ng hiên c Cửu VỀ PPP | "¬ ddd

3.1 Nhóm yêu tổ liên quan tới khu vực Nhà nước 12 1.2.2 Nhóm yếu tổ liên quan tới khu VựC tự nhân s13 1.3.3 Nhóm yếu tế liên quan toi dur an Trao 14

1.3 Tổng quan nghiên cửu về các yếu tá ảnh hưởng tới thu hút đầu tư tư nhân váo

mm Vực dịch vụ công theo hình thức PPF neo TÂ

3.1 Nhóm yếu tê liên quan tới Nhà nước trao LỆ

3.4 Nhóm! các yến lê liên qưan tôi khu vực tư t nhân TH ky ¬ 18 1.3.3, Nhóm các yêu tả liên quan tỏi dự án VN xxx xxx TẾ

1.4 Đánh giá chung và khoảng trồng nghiên cửu 22

Tam tat _ ‹

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÉ ĐẦU TƯ ĐƯỚI HÌNH THỨC DOI TAC CONG TƯ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỨC DỊCH VỤ CÔNG VÀ ĐẺ XUẤT MÔ

+.1, Khải quát chung về din t iu đưới hình thức đối tác công tư trong dich VỤ Công

2.1.3 Đặc điểm của đầu tự PPP t trong 2 dich v WEE CONE ¬- BD

2.1.3 Mlùc tiền của đầu tu PPE trong dịch vụ công ¬ a Đ: 2.1.4 Vai trẻ của PPP trong dich vụ Công an:

Trang 4

2.1.5 Lot ich và rủi ro của đần tư PPP trong dịch vụ công 38 2.1.6 Điền kiện để các dự án đầu tư PPP trong địch vụ công thành công 41 *.~

2.2 Cơ sở lý thuyết ¬—— ‹((44

44 2.2.1 Ly thuyet vé trinh 44 phat triển của thị trường PFP thế giới 44

2.2.2 L.ý thuyết về khung nhân tích PPP bạ cấp độ 46

+.4 Khung phân tích và đề xuất mô hình tghiÊH CửN $$

Tóm tắt ChƯƠNG 2u

36 CHƯƠNG 3 THỰC TIẾN ĐẦU TƯ DƯớI HỈNH THỨC ĐÓI TÁC CÔNG TƯ

TREN THẾ GIỚI 3.1 Boi cảnh đầu tự PPP trên thể 021 re KH eg 58

SBỖBẠAAA teseeeeeet ese 58 3.2 Một số khu vực phái triển PPP điển hình phủ hợp nghiên cửu 63 3.1.1 Đâu tư PPP tại khu vực Châu ¬

63

3-1 Thực tiến đầu tư PPP trong địch vụ công tại một số quác gia điền hình 72 3.3.1 Thực tiễn đầu tự PPP hại Tung QUỐC

33

3-1 Bài học kinh nghiệm chung rút ra từ các trướn g hop điển hình của Trung Quấc

Tóm tật Chương 3 C9 TH THẾ HN HH HH H21 x2) 103 CHƯƠNG 4 ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC PPP TRONG MỘT SỐ LĨNH VỨC DỊCH VỤ CÔNG TẠI VIỆT NAM VÀ KẾT QUÁ NGHIÊN CỬU VỆ

CAC YEU TO TAC DONG DEN THU HUT ĐẦU TU TƯ NHÂN VÀO LĨNH

VUC DỊCH VỤ CONG THEO BINH THC 6Ắ A

4.1 Khai quat hoat động đầu tư PPP tai Việt Nam cote 104

+1,1, Khái quát nhu cầu của các nhà đầu tư vào dự án PPP tại Việt Nam 104

4.1.2, Khái quát tình hình đầu tư PPP của khu vực tư nhân tại Việt Nam ,106

4.2 Các yếu tế ảnh hưởng đến việc thu bút đầu tư tự nhân vào các đự án PPP trong

tình vực dịch vụ công tại Việt Nam ¬ add::

Trang 5

4.2.1 Mé ta bang khao sat ya thang de 11]

3.3.2 Kết quả thống kẽ mô tả mẫn ¬ na

4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach's Aipha igs

4.24, Phan tích nhân tế khám phÁ ĐỀ Ác e1 42S, Phân tích mô hình hỗi quy Đội CO 118 4.2.6 Thao luận kết quá nghiên cứu H112 111 xa cC 120

4.4 Đánh giá một số thành công và tần tại ¬— án

4.4.1 Một số thánh công đạt được và neuyen phan 134 3.4.2 Một số lên tại và nguyên nhan - TH 1122522222 126

Tém tat Chyong 4 — nq 130 CHƯƠNG 5 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN VÀ GIẢI PHÁP KIÊN NGIH NHAM TẦNG CƯỜNG THỦ HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO LĨNH VỤC

ĐỊCH VỤ CỘNG THEO HÌNH THỨC PPp TẠI VIỆT NAM H1

3.1 Định hướng phát triển đầu tr dưới bình thức PPP của Chính phú 131

5.2.8 Liên quan đến bài học về thông nhật, đẳng bộ các kế hoạch, phải hợp

giữa các đơn vị triển khai, bài học về thông nhật chuẩn hóa các tiêu chuẩn kỹ

thuật trước khí triển khai ¬ `

5.2.6 Lién quan dén bai hoc về chía sẽ rủi ro hop ly etita cde bén 144

3.2.7 Liên quan đến bái học về tưởng tửi việc quản fy, vận hành trong tường HẦU heo

68

Trang 6

DANH MUC TY VIET TAT

APEC | Cooperation Asta - Pacifc Econonic [Diễn din Hợp tác Kinh té

châu A - Thai Bình Dương

BOO Build - Own - Operate Xây dựng - Sở hữm - Vận hành

BOT |Build - Operate - Transfer Xây dimg - Vận hanh -

BT | Build - Transfer Xây dựng ~ Chuyển giao

Xây đựng ~ Chuyển giao -

BTL | Build - Transfer ~ Lease

Trang 7

EIB BIG

1

` treet

pee E to

7DP GIVT

: 4

» > * .< * +

TT T772 SN GA TA ANv T T.T ỊAAK MA SA

_ Gross ss Domestic Product Tổng San phẩm quốc n nGi

a aan het eett nnn accaaaae

pian aanaaeeT OTT T ETT TTT

TÀI, NAAN a 1 ssassaas `

Trang 8

LGTT

Cong ca cho vay bao Mah cho

thang lưới giao thông vận tài

| Special Purpose Vehicle

| Đặc biệt Công ty thực hiện trục đích

Trang 9

mm ee:

United © Commission for

Ủy ban nhân dan

Nations Ủy bạn Kinh tế "Liên Hiệp

Quốc về Châu Ân

Đề la Mỹ

Trang 10

DANH MUC BANG Britny

Pree eee ee mens ne ee nsnamam

£% = > aN an,

Bang 34 'Xếp hạn hạng độ trưởng thành thị lrường PFP tại m một số quốt

tại khn vực Châu Á năm 2019

‘Bang 4.2 Số lượng các dự án PPP tg; Việt Nam đến đầu năm 3021 _ 108

Hi ang 4.7 Ket quả phân tích nhân tả EEA TY 11?

Bing 4.8 Ma trin he s6 tr, tỪrơng quan siữa biến IT va cde biển độc lập 118 |

Trang 11

ĐÀNH MỤC HÌNH ° {orn Nenrmrnnennnnaamantsos secs tannannnnvanannnntineentntnt vw angnamnan o

on ‹

am a mnnnsenty:

© phat tnén thi tradng PPP cia các quốc pia 45

a 2.1

‡ Ậ Ậ

IHinh 2.2, Ba cap d6 phan tich thi trường PPP nam 2009 | 46 |

eee eee es Staaten,

Pe AA aan, ^ TT TT „

IHHinh2% [M6 hình TPB về lý thuyết hành vì có kế hoạch

La

Trang 12

1 Tỉnh cấp thiết Các nhà kinh tế đêu thừa nhận đâu tư là một trong những nhân tố quan trọng nhất đổi với sự phát triển của mỗi quốc gia Tuy nhiên, do đặc thù bối cảnh kinh lệ - xã hội tại mỗi thời điểm và mỗi quốc pia mà bài toán kinh tế đặt Ta là đầu tư vào đâu và đầu tư bằng cách nào và như thê nào để hiển quả Đây

la cau hei không chỉ đảnh cho chính phú các quốc gia khi muôn thực hiện các

chính sách nhắm thắc đây tăng trưởng kinh (Ế, mà cũng là băn khoăn của phía

tư nhân khi họ cũng mu ến đạt được những mục tiêu và lợi ích nhật định Miật trong những lĩnh vực mà các quốc gia cân chú trọng đâu tư xuyên

suốt nhiều thập Ký gan day 1a dich vụ công, Nhiều lập luận đã khẳng định địch

vụ công hết sức tilan trọng trong công cuộc đổi mới toàn điện vì địch vụ công

cung cân hệ thống vận hành cho gần nh tắt cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội của

một quốc gìa Tại Việt Nam từ thập niên 96, đời sống vá các nhu cầu thiết yến

của người dân được đâm bảo và figây cảng đi lên đã thể hiện rõ rang Vai trỏ của

địch vụ công, Qua nhiều năm phát triển, dịch vụ công cũng cắp một hệ thing vận hành về các vấn để hành chính, sự nghiệp, địch vụ công ích, làm nên móng để phát triển kinh tế ~ xã hội Tuy dịch vụ công có sự khác nhau tương đổi tủy

vào bội cảnh mỗi quốc gia, những về cơ bản, địch vụ công lả những hoạt động phục vụ các nhu cầu cơ bản, thiết yên của người đản, lợi ích chưng của xã hội,

do Nhà nước chịn Hách nhiệm trước xã hội (Nhà nước trực tiên đầm thận hoặc

ay quyền cho khu vực tư thực hiện), mục đích nhằm đâm bảo hiệu qué, ôn định

va cong bằng xã hội Dinh nghĩa nêu trên cũng khẳng định các quốc gia đều

nhận thức được tầm quan trọng của dịch vn công, từ đó, chủ trọng và Huy động mọi nguồn lực phục vụ cho việc đàn tự phat triên địch vụ công,

Tuy tâm quan trọng của dịch vụ công là hết sức rõ ràng, nhưng việc đàn

tư phát triển địch vụ công tại Việt Nam nhiều năm trở lại đầy vẫn chỉ được tận

trung chủ trọng từ phía Nhà nước, Muốn giải quyết được các bất cập từ hình thức truyền thống náy, Việt Nam nói tiêng và các quốc gia đang phái triển nói chung cần (1) thụ hút được các nguồn lực tử khu vực tư nhân, và (3) học tập

kinh nghiệm từ các quốc gía trên thể giới, để rút ra bài học, tìm ra giải pháp hiệu quả,

Trang 13

Việc huy động các nguồn lực từ Khu vực tư nhân cùng hợp tác đâu tự phát triển địch vụ công có thể giải quyết được nhiều vẫn để dang tôn đọng Để

Các quốc gia giám sắt và đàm bảo tỉnh hiện quả, tính công bằng việc Cùng ứng

dich vụ công phải được thực hiện dua iran nguyên (ắc tắt câ công đân được tiếp

nhận bình đẳng, Vì vậy, Nhà nước phải đành các nguồn lực quan trọng cho cũng ứng dich vụ công, Tuy nhiên, trong quá trình phảt triển kính tế - xã hội,

nha cầu về đích vụ công tăng nhanh dẫn đến tỉnh trạng khoản chí phí cho những

đích vụ nảy vượt quá khá hang dap img của ngàn sách nhà nước, kiệt khác,

năng lực quản lý địch vụ công của nhà nước cũng chưa tương xửng với yêu câu

của sự phái triển Thực tế trong những năm gần đây, thể giới đã chứng kiến cuộc không hoảng nợ công trầm trọng ở Châu Ấu, với Hy Lap la quốc gia đu

Hên bước vào vòng xoáy, kèm theo đó là những hậu quả tai hại, ảnh hưởng tiặng nề đến toàn bộ nên kính tế Nguyên nhân sâu xa chính là sự vêu kém của chính phủ trong quân lý hoạt động chỉ tiêu công, Việc kiểm soát chị tiêu kém, để thật thoát, bót xén làm cho chất lượng hàng hóa, địch vụ công thấp cổng 1à một yêu tế làm piâm hiện quả chỉ tiêu của chính phủ Chính phú với tư cách là

Độ máy lãnh đạo xã hội, đẳng thời là môi nhân tổ có trách nhiệm cung cấp hang hoa va dich vụ công đầm bảo cho sự phái triển, phải được đánh giả hiệu quả

Hoạt động bằng sản phẩm của mình, được cụ thể hóa bằng các tiêu chí về mức cải thiện đời sống tính thần và vật chất của nhân đân trong đải hạn Chính vị vậy, việc huy động các nguồn lực tử khụ vực tư nhẫn để kết hợp cảng nguồn lực từ phía Nhà nước, cùng với đó sự xuất hiện của một cơ chế vận hành và

quản lý hiệu quả đang lả một nhu cầu cấp thiết,

thận nay, trong các loại hình hợp tác gia khu vục e ảng và khu vực tư nhân, hình thức đối tác cong - tr (Public - Private - Parttership - PPP), huy động khu vực tư nhân than gia cing khu vực Nhà nước, đang là một phương

pháp hiệu quả, mang lại lợi ích cho cả Nha mide, tr nhan va người đân, được rắt nhiều quốc gia đánh gia cao và áp dụng, Hình thức PPP đã ra đời và phát

triển tổng rãi vào những nấm 70 cha thé kỷ trước Cho đến nãy, PPP được sử

dụng rộng rãi tại nhiều quốc pia trên thế giới Các sẽ liện thông kê trên thể giới cho thấy, đủ không phải tẤt cả các đự án PPP đêu mang lại kết quả thành công mỹ mãn, song mô hình này được đánh giả là có hiệu quá, thu hit được nguồn vẫn từ nhân tham Eta Vào các dự án công của Nhà nước, tử đỏ giúp giâm ấp lực cho ngân sách,

Trang 14

So vdi thể giới, PPP tại Việt Nam xuất hiện muộn hơn, chỉ mới trong vòng ba thận niên trở lại đây Dù trước đỏ đã tồn tại đưới hình thức này hoặc hình thức khác nhưng đến năm 2010, Thủ tướng Chính phủ mới bạn hành văn bản pháp lý đầu tiên về DPP - Quyết định số 71/20 10/GH2-TTg Về việc ban

hành Quy chế thị điểm đâu từ theo hình thúc đối tác cong ~ tw Từ đó tới nay,

Hop tác công từ ngày càng được chủ trọng, nhiền đự án đầu tư PPD đã được triển khai và đạt được một số kết quả nhất định Tuy nhiên, đầu tư PPP tại Việt Nam vẫn đang đừng lại ở việc các đự ản chủ yến lập trung vào lĩnh vực giao

thông, năng lượng, số lượng dự án hoặc nguồn vấn đầu tứ cho các loại dự án

thuộc các lình vực khác chưa nhiên thực trang này đặt na yếu cầu cho N hà nước

là cần có giải pháp đây mạnh việc đu tự PPP sang cac lĩnh vực khác cả và số lượng, chất lượng, nguồn vỏn, đặc biệt là các lình vực thuộc đích vụ công Mặc

đủ khu vực công đã hướng đến chủ trương và đang đưa ra rhững biện pháp

nhằm tăng cường hợp tác PPP với Ehu vực tr nhân, tủy nhiên, mắn chết của

việc thúc đây đâu tư dưới hình thùc ĐPP không thể chỉ xuất phải tử một phía

khu vực công, mà còn đòi hồi Sự tham gia của khu vực tư nhân, Việc các doanh

nghiệp, các nhà đầu tư tư nhân có quyết định tham gia dan tw PPP hay khong SẼ quyệt dink dén việc thức đây được hợp tác đầu tư PPP cả về chất và về lượng Vi vay, van đề cốt lõi là cân nghiên cứu các yêu tế thu hút đâu tư PPP của khu

VựC tư nhân tại Việt Nam Tứ những lập luận và dẫn chứng nêu trên, việc nghiên

cửu các yếu tế thu hút đầu tư tự nhân đưới hình thức đối tác cong tu - PPP trong

link vue dich vu công là cần thiết, nhiều tighuên cứu trên thể giới cũng cho thầy

ĐPP là một biện pháp tiêm năng để phảt triển dịch vụ công Dịch vụ công bao

gồm rất nhiêu lĩnh vực cụ thể, việc đầu hr giản trải vào tất cả các lnh vực địch

vụ công củng lúc sẽ không khả thí vị không đủ nguễn lực đo vậy, việc xác định những lĩnh vực địch vụ công, khác đề thu hút đầu pr ppp Cũng vỗ củng quan

Trang 15

thức PPP tại Việt Nam, Bên cạnh đó, tại Việt Nam, các nghiên cứu, báo cáo

cũng chủ yến tập trung vào lĩnh vục giao thông năng lượng va ha ting xây

dung, và không có nhiền nghiên cứu đưa ra những số Hập cụ thể hay giải pháp

để thu hút, đây mạnh đầu tư theo hình thức PPP trong hai dich vu cũng cấp điện VÀ nước sạch Trong khi đó, các quốc gìa đã có kính nghiệm về đầu hư PPP trên

thể giới như Đức, Tring, Gude lai rt dé tim vào địch vụ công, đặc biết là các lĩnh vực thiết thực đổi với đời sông của cư đân như cung cấp điện hay cung cấp nước sạch và đã có nhiên đự án PPP về cũng cấp nước sạch và cũng cấp điện đã được triền khai và thành công tại các quốc gia này, đẫn đến, nhiều công trinh nghiên cứn đã được thực hiện về hai lĩnh vực nêu trên, Đây lá tý đo Luận án hya chon dich va tông và đưa ra các trường hợp điển hình của hai lnh vực cùng

cập nước và cũng cân điện để tập trung nghiên cửu kinh nghiệm quốc tổ, từ đó

nit ra bai hoc cho Vit Nam

Vì các lý do nêu trên, việc nghiên củu hình thức đối tác công tư trong lĩnh vực địch vụ công là cần thiết Tuy nhiên, các nghiên cứa cắn lập trung vào một sẽ lĩnh vực, và học tập kinh nghiệm tử các quốc gia, các khu vực đã phái

triển hơn trên thị trường PPP, để rút ra Đài học kinh nghiệm và kiến nghị các giáu pháp phái triển thị trường PPP trong một số lĩnh vực địch vụ công tại Việt

Nam đựa trên các bài học kinh nghiệm này,

Z Mục tiêu và nhiệm vụ nghiền cứu

Luận án Tiên sĩ “Đền tự đưới hình thức đổi tác cong tr Public - Private

Parttership - PPP) trong một số lĩnh vực dịch vụ công: thực tiễn tại một số tước tiên thê giới và bài học cho Việt Nam” được thực hiện nhằm hướng tới

trục tiêu kiến ngây các giải pháp tăng cường tị hài đầu tự tự nhận theo hình

thức PPP rong một số lnh vec dich vu công từ bài hoe Rink wphuBne reat rer thực tiễn đầu tư duải hình thite PPP eta mot SA miree

Để thực hiện mục tiên nghiên cửu nói trên, các mục nhiệm vụ cụ thể bao

gồm:

Thứ nhất, tống quan tình hình nghiền cứu, từ đó đề xuất các yếu tế ảnh hưởng đến thu hút đần hư PPP của khu Vực tư nhân váo địch vụ công,

Thứ hai, phân tích cơ sở lý luận và rút ra các yêu tổ tác động đến thu hút

đầu từ tư nhân vào địch vụ công theo hình thức PPP,

Trang 16

Thứ từ, nghiên cứu thực trạng thu hút khu vực tư nhân đầu tư PPP trong

lình vực địch vụ công tại Việt Nam

Thủ năm, nghiên cứu định hướng phát triển và đề xuất giải pháp nhằm

tăng cường thu húi đầu tư tự nhân vao link vuc địch Vụ công nói ching va dich

Vụ cũng cấp nước sạch, địch va cung cần điện nói tiếng theo hình thức PPP tại

Việt Nam

Thứ nhất, các yếu tô nào ảnh hướng, đến thu hút đầu từ PPP của khu vực

từ nhận vào đích vụ cong?

Thứ hai, thực trạng PPP đâu tư PPP trên thế giới đang diễn ra nhu thé

nào? Có những khu vực, quốc gia nào có thị trường PPP phát triển có thể học hỏi? Thực trang du te PPP tai các khu vực, quốc gia đó đang điền ra nhự thể nào?

THỨ ba, bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam khi nghiên cứa thực trang đầu từ PPP tại các khu vực, quốc gía nói trên là gi?

Thứ tư, tử những bái học Einh nghiệm đã rủi ra, kết hợp cùng các định

hướng của Đảng, Nhà nước, có thể kiến nghị các giải pháp nào nhằm tăng

cường thu hút tư nhân đầu tơ PPP vào lĩnh vực địch vụ công?

4 Tỉnh mới và những đóng gúp của hiện án

Tỉnh mới và những đông gộp của luận án được thể hiện thông qua:

- Về lý luận, luận án đã tổng quan các nghiên cửu về PPP trong địch vụ công, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hình thức PPP trong địch vụ công, tổng hợp các lý thuyết liên quan, và xác định các yêu tô tác động đến thu hút đầu tự

của khu vực tư nhân vào địch vụ công theo hình thức đổi tác công tư,

- Về thực diễn, luận án phan tích thực trạng đầu tư PPP của một số quốc

g1a trên thể pidi, phan tich mét số trường hợp điển hình của địch vụ cung cắp

sạc điện và địch vụ cung câp nước sạch tại Trung Quốc và Đức, phần tích thực

trạng thu hút đầu tư DPP của khu vực tư nhân lại Viet Nam, oY dé rdf ra các bài

học và kiên nghị các giải pháp nhằm tiẳng cao việc thu hút đâu tư PPP của khu

vực Hf nhân vào lĩnh vực dịch Vụ công tại Viết Nam,

Trang 17

Š Đối tượng và phạm vi nghiên cu - Đôi tượng nghiên cửu được xác định lá- €1] các yêu tế tác động đến thu

hit dan tr PPP của khu vực tứ nhần trong địch vụ công tại Việt Nam, (2) nghiền cửu thực trạng đầu tư dưới hình thức PPP trong lnh vực địch vụ công ở một số khử vực và quốc gia (Hình bay trường hợp điện hình của lĩnh vực cùng cấp bối Sạc điện và cung cấp nước sạch),

- Phạm vị nghiên củn:

+ Phạm vi nghiên cửu vẻ mặt không gian; (1) tại Việt Nam và (3) thể

giới bao gém Chau Au, Chau A phân tích cụ thể tại các quốc gia Đức,

Trung Quốc là các thị trường PPP phát triển ở tầm trung, cao hơn Việt 'Nam và có các nét tương đồng về bối cảnh kính tê, chỉnh trị, xã hội (Đua

Ta trường hợp điền hính về trạm sạc điện tại Trung Quốc và cùng cấp nước sạch tại CHIL.B Đức)

+ Phạm vị nghiên củu về mặt thôi gian: Đề tải nghiên cứu các tài hiện

thử cấp về PPP nói chung va PPP trong lĩnh vực địch vụ công trong khoảng thời gian tử năm 2010 đến 2023 Mặc dù PPP đã được để cập

đến trong các văn bản từ những tăm 1997 trong Nghị định ?7-CP của

Chính Phủ về ban hành quy chế đầu tr theo hình thức hợp đằng xây dụng

- kinh doanh - chuyển giao ap dụng cho đâu tư trong nude, tuy nhiền chỉ

San năm 2010, cùng với việc ban hành Nghị định sế 108/2009/NĐ-CP

ngày 27/11/2009 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức Hop déng BOT,

Hop dong BTO, vá một số đự án PPP đã được triển khai, hình thúc PPP tại Việt Nam mới được chú ý, Dữ liệu sơ cập được thu thập thông qua

khảo sát doanh nghiệp rong năm 2027, * Phạm vì nghiên cứu về nội dung: Khi nghiên cứu kính nghiệm quốc

tế, hận án phân tịch bồi cảnh chung về đâu tư PPP, và tập trung vào các yếu tổ pháp lý, thể chế, môi trường kinh tê, chính trị, tài chính tại Châu Au va Chan A, tại Đức và Trung Quoc, néng tai hai quéc gia Dike vA

Trung Quốc, hiện an da ra hai linh vuc dich vy cung cap sac dién céng cộng (tại Trung Quốc) và cũng cấp nước (tại Đức) để phân tích Đối với

Việt Nam, luận án phân tích bối cảnh chung và phân tích kết gua khao sát (rên cổ sở các yếu tế theo mô hình nghiên cứu,

Trang 18

6 Phương pháp nghiên cửu

Đề thực hiện mục tiêu nghiên cứu, tuận án sử dụng cách tiếp cận kết hợp

luận, phân tích thục trạng đầu tư PPP tại một sế nước trên thê giới và tại Việt

Nam Phương pháp case study, trình bày trường hợp điển hình về PPP trong cung, cấp bốt sạc điện tại Trung Quốc và cung cắp nước tại Đúc

thương pháp định lượng được thực hiện thông qua việc kiểm định độ tin cay thang do Cronbach's Alpha tử dit liệu sơ cầp thu thập tử việc khảo sát

doanh nghiệp dé phân tích ý định đầu tr PPP của khu vực tư nhần tại Việt Nan,

bố snng thêm cho các phân tích tại phần đánh gia thực trạng thu hút đầu tư ĐPP

tại Việt Nam

Dữ liệu sơ cấp thu được từ khảo sát thẳng qua việc sửi phiên khảo sát online đến các doanh nghiệp trong cả nước, sau khi thu về và làm sạch mẫn, sế

phiên cuối cùng còn lại là 183 phiên

7, Bố cục cửa Luận án Để đạt được mục tiên nghiên cứu nêu trên, luận an die tink bảy với bỏ

cúc š chương, trong đó Luận án thực hiện lông quan tình hình nghiền cứu và

tút ra khoảng trống nghiên cứu tại Chương 1 Chương 2 chủ yêu trình bày cơ

SỞ lý hiận gồm các vấn để liên quan đến đâu tư PPp trong địch vụ công và các

lý thuyết, chương 3 trình bảy thực trạng đầu tư PPP trong địch vụ công tại Việt

Nam, tập trung vào hai lĩnh vực hạ tầng Xây dựng và cung cấp điện, chương 4

trinh bày thực trạng đầu tư DPP trong dịch vụ công trên thế giới, chương š trình

bày triển vọng, đình hướng phát triển và giải pháp khuyến nghị nhằm tăng

cường Em hủi đâu từ tử nhân vào nh vite cơ sở hạ tang theo hinh thie PPP lại

việt nam Kết câu của luận án như san:

- Chương 1: Tẳng quan tình bình nghiền cứu về đẫu tư đười hình thức

đối tác công tư trong một số lĩnh vực địch vụ công

Trang 19

Chương 2: Cơ sở lý luận về đầu tư đưới hình thức đối tác công tự trong một số linh vực địch vụ công và đề xuất mô hình nghiên cứu

Chương 3: Thực tiến đầu tư đưới hình thức đối tác công tư tại một số

nước trên thê giới Chương 4: Đầu tr theo hình thức PPP trong một số nh vực dịch vụ

công tại Việt Nam và kết quả nghiên cứu vẻ các yên tô tác động đến

thu hit dap py pr nhân vào lĩnh vực dich vu cing theo hinh thic ppp

Chương 5: Dinh hudng phat trién và giải pháp khuyên nghị nhằm tăng

cường thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực địch cụ công theo hình thức PPP tai Viet nam

Trang 20

CHƯƠNG 1 TONG QUAN TINE Hing NGHIÊN CỨU VẺ ĐẦU TƯ DƯỞI HÌNH THỨC ĐÓI TÁC CÔNG TƯ TRONG MỘT SỐ

LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG

1.1 Tổng quan nghiên ara vé ppp

Cho dén nay, nhiều công trình cả ở Việt Nam và trên thế giới đã nghiên cửu về PPP Tại Việt Nam, đa số các công trình nghiên cứu lý luận chung về

PPP, nghiên cứu các vấn bản, quy định, kính nghiệm về PPP của mỗi số nước,

thie trang PPP tại Viet Nam trong các lnh vực cụ thế hoặc Ở một số vững nhất

định, để giải quyết một số vấn để nhật định Các công trình nghiên cứu có thể

kế đến:

Hỗ Công Hóa (2011) - “Mô hình hợp tác công tư - giải pháp tăng nguồn

vốn, công nghệ và kỹ năng quản ly của tư nhân cho các dự án môi trưởng ở

Việt Nam” đánh gia va phần tích nhụ cần và thực trạng nguồn vốn đầu tư cho

các dự án bảo vệ môi trường tại Việt Nam, nhắn mạnh rang các quan hệ đối tác cũng tự (PPP) là giải pháp hiệu qua dé tang cường vốn, công nghệ và quan ly từ khu vực tư nhân Tác giá sử đụng phương pháp định tỉnh, phân tích các gế liệu thứ cắp tứ các nguồn như Viên Nghiễn cửu chiến lược và Chỉnh sách công

nghiệp, Viện Chiến lược, Chính sách Tải nguyễn và môi trường và các công bỏ

quốc tê khác, phân tích, so sánh nhụ câu và thực trạng môi trường ở Việt Nam

và những đặc trưng của mối quan hệ hop tac công từ, tử đó chỉ ra sự cần thiết

triển khai các du an hạ tang về môi trưởng ở Việt Nam theo hình thức PẸP

Phương pháp nghiên củu của tác £18 Phan Thi Bich Nguyệt (2013) trong

bài việt “PPP - Lời giải cho bài toán vấn để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đỗ thị tại TP, Hỗ Chí Minh" cũng tương đổi giống nhiều công trình về PPP đã công bộ, tác giả sử đụng các phương pháp định tính, nghiên cứu tại bản để phan tích các đữ liệu thứ cấp Tác giả phân tích tính hiệu quà của việc áp đụng mô

hình PPP để giải quyết bài toán vốn cho phat trién co sé ha tang giao thông đô thị tại Việt Nam vá chỉ ra sự thiểu hụt của hanh lang pháp lý thông qua phân

tích các đữ liệu thự cấp trích dẫn tử các điền hiệt của Việt Nam hoặc thu được

tử các công lrình nước ngoài, tay nhiễn, các đữ liệu này cũng đã tương đối cũ

Cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phần lích các dữ hiệu

thử cấp tại Việt Nam: và học tập kinh nghiệm tại một số nước trên thể giới,

Trang 21

nghiên cửu của ủy ban kinh tế của Quốc hội và UNDP (2014) về "Phương thức

đổi tác công ~ tư (PPP) - Kinh r ghiệm quốc tả và khuôn khô thể chế tại Việt

Nam” đã khải quát chung về các yên cầu đối với dự án PPP, đảnh giá tính hình thực hiện các dự án, môi trường thể chế và kinh nghiệm áp dụng phương thức PPP trên thê giới Từ đó, nghiên cửa nhân tạnh vào đặc điểm riếng, yêu cầu

quản lý, cơ chế thực hiện và chía sẽ rủi ro riêng của mỗi dự án PPP, do vậy việc

tựa chọn đổi tác, cách thức quản lý là điện kiện tiên quyết đảm bảo thành công

của dự án Tuy nghiên cứu đã rủi ra nhiền bài học kimh nghiệm có ích từ mor SỐ trường hợp, nhưng các quốc gia được đưa ra để học tập kinh nghiệm má nghiên cứu đề cập đến khả nhiền và giản trải, một số quốc gia có thực trạng thị trường PPP còn xa zời với thực tiễn tại Việt Nam để có thể học hỏi Hơn nữa,

các dị liệu thử cân được phần tích trong nghiên cứu trên cũng đã cũ so với thời điểm hiện tại

t

Khác với Việt Nam, Các Pghiên cứu nước ngoài, đặc biết là các nghiên

cửu lớn từ các tổ chức lồn, có đủ nguồn lực để thụ thập đữ liệu, sử dụng những

phương pháp nghiên cứu và các bộ tiên chí công phụ hơn để đánh giá các thị

trường PFP, Chẳng hạn World Bank sò dụng bệ tiêu chỉ Inữascope đã thục

hiện bảo cáo đánh giá thực trạng PPP các khu Vực và các quốc gia Các bảo cáo

này được thực hiện hàng năm và bộ tiên chị Tnfrascope được sử dụng lần đâu

vào năm 2009 để đánh 8là các nước thuộc Châu MY Latinh và Ca-i-bẽ, Rộ tiên chỉ trên cũng được sữa đổi để thích ứng trong tứng giải đoạn hoặc khu vực,

tây là một bệ tiên chỉ rất chất lượng và tương đổi phức tạp, tny nhian để xây

đựng được bộ tiêu chí như vậy đôi hồi phải có nguồn lực câ về quy mô, tài chỉnh lần đội ngũ chuyên gia, Một hạn chế khác là các báo cáo này thường được thực hiện đánh giá tại từng khu vực mỗi ham, cac tiêu chí cũng có thể có sự điệu chỉnh, đo vậy, nhiều Khi khó có thể so sánh chính xác thục trang và

hiện quả của hai hoặc nhiêu khu Vực cũng như các quốc gia thuộc các khu VựC khác nhau mà chỉ có thể nhật các tiêu chí tương đồng để đánh giá,

Trang lâm tư van PPP Chau Âu - Enropean PPP Expertise Centre

(EPEC) cling cung cap các công cụ, các công trình, báo cáo thường niễn về tình

hình PPP tại các quốc gía Châu Âu, bao gôm hướng din vé PPP được cập nhật hãng năm, công cụ phân tích tiên dự án, một số công trình đã công bổ nh: ” Những lợi ích phi tai chính của BPP - Tổng quan các quan điểm và phương

Trang 22

phap laan” (EPEC, 201 1), “Các quỹ EU trong cdc dy an Ppp — đôi tượng tham Bia và nghiên cứu các trường hợp điển hình" (EPEC, 2012) EPEC cling có hệ thông đánh giá riêng va đữ liêu để thực hiện các báo cáo về PPP, ty nhiên

nhom đữ liện và đánh giả này chủ yên thực hiện ở mét sé nude Chan Au và

một số lĩnh vực, tập trung nhiều nhất vào giao thong va nang lượng

/Ngoài ra, một số công trình nghiên cứu về PPP của một số nhà nghiên cứu khác có thể kể đến như: công trình "Họp tác công - tự ở châu Au và Trung Ả: thiết kế chiến lược chịn áp lực của khủng hoâng và đự án ngân hàng khả thị? (Vickram Cuttaree va Cledan M atdn-Penodl, 2011) trính bày tổng quan các dự

án PPP ở châu Âu và Trung A (ECA), phần tích tác động của cuộc khủng hoảng

tài chính toàn cầu đối với các du an PPP này, đồng thời đánh giá về thị trường

PBP hiện nay Nghiên cứu này xem xét kinh nghiệm của ECA về PPP trong Tinh vie co ad ha tầng trước và trong giai đoạn khủng hoàng tài chính (từ cuối năm 2006 đến năm 201 Ù) Dựa trên những bài học thánh công và thất bại từ Brazil, An Dé, Tây Ban Nha, và VWơng quốc Anh, báo cáo rút ra những bài học liền ngành, từ đó gợi mở cho các quốc gia hiện nay đang bắt đầu ap dung

PPP Nehién cit nay rat khé dé nit ra bai hoc kinh nghiệm cho Việt Nam vì

nghiên cứu tập trung vào giải quyết khủng hoảng tài chính trong một bối cảnh khủng hoảng tài chính cụ thế, trong một lĩnh Vực cụ thể và các quốc Bia được học tập kinh nghiệm cũng được lựa chọn phủ hợp với khu vực Châu Âu và

Trung A

‘hin chung, cac công trình đã được công bộ chủ yên nghiên cứu ly luận

và thực tiễn triển khai PPPF trong một số tình vực nhất định như các dir an phat

triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, điện năng, môi trưởng, hoặc nehiên cũn

nhằm phát triển kinh tả - xã hội tại một vùng nhất định Các phương pháp

nghiên cửu chủ yếu lả định tính, chưa có nhiền nghiên cứu kết hơn cá định

lượng, nhất là tiếp cận đưới góc độ quân lý nhưng vẫn xem xét đến các yếu tả tử doanh nghiệp Các công trình nghiên cứu vệ bài học ki: nghiệm tử một số quốc gia trên thê giỏi cũng nhiên, ty nhiên các quốc gia được để căn đến còn

giàn trải, chưa xác định rỡ các quốc gia má thị trường PEE Việt Nam có thể học hỏi được một cách hiệu quả Do PPP là một lĩnh vực đặc thủ và các vẫn đề về

tài chính thuộc cũng tương đổi nhạy câm nên các đữ liệu từ các quốc gìa này

chủ yêu cũng là các đữ liệu chung về đặc điểm lịch si, kink 18, chính trị, xã

Trang 23

hội, cơ chế vận hành và pháp lý đối với hình thức PBP, chử không có nhiền các đ liệu đi sâu vào tài chính của các đự án hay cơ chế phân bố rải ro cụ thể giữa

khu vực công và khu vực tự,

12 Tổng quan nghiên cứu về các yếu tổ ảnh hưởng tôi đầu tư vào

Hak vec dich va cing

Từ định nghĩa nêu trên, có thể thay cae adi tượng thuộc một đự ăn đầu

tr dưới hình thức đôi rác công từ bao góm: (1 } khu vực Nhà nước, (2) khu vực

tư nhân và G1) đự án PPP, vi vậy Luận án xem xét các yêu tô ảnh hướng đến đầu tư váo lĩnh vực dịch vụ công trên ba khía cạnh rêu trên,

1.2.1 Nhằm yếu tổ liên guan tới tin tựt AWtd nước Nhiều công trình trong nước và quốc tễ đã nghiên cửu đến vai trò quan

trọng của các yêu tô tác động đến thu hút đân tư của khu vực tư nhân thuộc môi

trường đâu tư liên quan đến kh vực Nhà nước như khung pháp lý về hoạt động

đầu tư, mức độ ăn định chính trị của một quốc gia hay các yêu tế kinh tế vĩ mô nhữ lốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng sẵn phẩm quốc dan

Nhom tac gia Weiling J lang Và cộng sự (2819) sử dụng phương pháp

phần cụm và hồi quy bình phương nhỏ nhất để phân tích cơ sở đữ liệu thu được tại 90 quốc pia dang phat triển từ năm 2006 đến nấm 2015, rừ đó, nhóm tác giả

đã chỉ ra việc Gn định chính trị và hoại động của chỉnh phủ tại các quốc sia ảnh hưởng rất lớn đến việc đầu tư của khối tư nhân vào các dự án dịch vụ công,

Điều này thể hiện ở những yếu tổ cụ thể như: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sân phẩm quốc nội trên đân người, tốc độ tăng trưởng kính tế, các điều kiện kính tế vĩ mô, KẾT quả nghiên cửu cho thấy các nước có GDP cao hơn, số lượng dự án cơ sở hạ tang can đầu tư cao RÌững tăng trưởng GDP thân, rài †0 chính trị đẳng vai trỏ mạnh mẽ trong việc thụ hút nhà đâu tư tư nhân Ngược lại, khí các quốc gia có GDP thấp hơn, nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tâng thap hon

nhưng tầng trưởng GDP cao hơn, rồi ro chính trị dong vai trò Í quan trọng hơn trong việc thu húi nhà đầu tự,

Ngoa ra, Jeff Youssef va Rayan Nahas (2017) cũng nhận định, để thụ tift được khỏi tư nhân tham gia đâu từ vào địch vụ công, việc xây đựng chiến

lược phát triển ngành hợp lý, thiết lập một hệ thông khung pháp lý bao gồm

các quy định và chính sách mình bạch, rỡ răng về hoạt động đầu tử fÀ cơ số

Trang 24

vững chắc để thu hút nhá đầu từ tư nhân 1Wơng tự như vậy, kết quả nghiên

cửu của Manan Moszoro và các công sự (2013) thông qua số lượng khảo sát lớn bao gốm rất nhiều các dy án ha tang của nhiều lĩnh vục với nhiều quy rộ khác nhau tại các nên kinh lễ mới nội và các quốc gia dang phat triển đã chỉ ra răng hệ thống khung pháp lý hoàn tiện, chất Tượng thể chế tốt và không tồn

lại yêu tô tham những là những điểm then chốt thu hút nhà đân từ từ nhân tham

gia Tuy nhiên, nghiên cửu nhân mạnh râng, hệ thông luật pháp -— theo hướng dan chi hay déc tai — khong déng vai tré pi trong việc liện khu vực hư nhân có đâu tư hay không, Kết qu của nghiên cứu cũng không thay đối khi so sánh

£1ữa các cập độ bắt bình đẳng thu nhập, kinh nghiệm, mức độ giàn có của quốc #ta và mức độ giàu có trên đầu người, Nghiên cứu chỉ ra rang các thể chế, chính

sách và quy định cần tao điều kiện cho nguồn vốn đâu từ từ phía tư nhân

Maria Basilio (2020) trong nghiên cứu “7be determinanzs af privais

seclor and Mulitlateral development agencies participation in infrasiructure

Projects” (Cade y8u t6 ảnh hưỳng tải sự tham gia của khu vực tự nhân và các

cơ quan phát triển căn thương táo các dự án cơ số hạ tảng) đã nhân manh (di

Sự giảu có của một quốc gia (được đo bằng chỉ số GDP), mức độ ổn định chính trí, và én định kinh tế vĩ mô dong vai trò quan trọng trong việc thu hút đân tự của khôi tư nhân vào các đự án cơ sở ha tang

Như vậy, có thể thấy các nghiên cứu về thu hút khôi tư nhân đầu tư vào

các dự án dịch vụ công đêu nhân mạnh tới tầm quan trọng của Nhà nước trong việc đảm bảo các yếu tổ thuộc môi trường đầu tư như: khung pháp lý đánh cho

hoạt động đâu tự, sự ôn định kinh tế v# mô và mức độ ôn định chính trị của một quốc gia,

1.2.2 Nhám yếu tỗ liên quan tới Ki vực tứ nhân

Khu vực tư nhân là đổi tượng cân thiết để cũng cấp nguồn lực khí ngân sách Nhà nước thiểu hụt mã không cần tăng thuế hoặc phát hành trái phiên (Gil va Beckman, 2009) Các yêu tố đến từ bản thân các nhà đầu tư cũng đóng vai

trỏ quyết định về việc nhà đầu tư có tham Bìa vào các đự án địch vụ công hay không Yên tổ đân tiên phải kế đến là thải độ của nhà đầu tư đối với các dự án

Khi thực hiện các chy án, kh" tực tư nhắn tập trung chính váo lợi nhuận

(Torrance, 2009), điều đó thúc đây họ thục hiện đự án hiệu quá hơn, để ý đến

chỉ phí, tập trưng vào ngwoi stk dung dich vu va thi gian thực hiện nhanh hơn

Trang 25

Ped

'Nhà nước Chính vì vậy, nếu nhà đầu từ có thôi độ tích cực đôi với một đự án

dich vu công, đây sẽ là yến tố chỉ phối mạnh tới hành động thực tế tham gia

thực hiện đự án của ho (Zhang, 20 H8)

Ngoài ra, các yên tổ liên quan tới hang lực và kinh nghiệm của nhà đâu tự như khả năng tải chính, năng lực công nghệ kỹ thuật, quân lý, hay khả năng

vay vốn tử nhiều nguồn khác nhau đều được các nghiên cứu thực nghiệm chứng

trình có tác động tích cục đến ý định tham gia cac dur an dau từ vào dịch vụ

công của các đoanh nghiệp tư nhân Ngoài việc cung cấp vấn, khu vực từ nhân còn có những lợi thế sau: Đáp ứng thời hạn vả giâm thiểu chi phi tdi da Ho

cũng có nhiên khả năng phát triển các dự ản có khả năng thương mại và cơ cấu

kinh tế khả thí (McKinsey, 2016) Cac doanh nghiép tu nhan cd thé quân lý tốt

các nguồn lực của bản than doanh nghiệp về kỹ năng, kiến thức, kỹ thuật công

nghệ, bởi việc sử đụng hiệu quả các nguồn lực này sẽ giúp nhà đầu tư giảm chị phí đầu tr, từ đó &1a lãng lợi nhuận thu được tử việc thực hiện dự ăn (Hamtros,

1329), 5o với Nhà nước, Khu vực tư nhân có khả hãng thực hiện đự ân với chất

lượng tật hơn bằng việc áp dụng cong nghé fot hơn và có khả năng quản lý tốt mỗi quan hệ đổi tác kinh đoanh (Walker, 1995), Chinh vì vậy, khí đoanh nghiệp tr nhần nào có đủ năng lực về tài chính, chuyên môn, kình nghiệm và các yêu tô hỗ trợ khác, Nhà nước sẽ dễ đằng thu hút đoanh nghiệp tư nhân đó tham gia

vào các dự án đầu tr vào địch va công hơn,

Như vậy, các yếu tố đến rï bản thân các đoanh nghiệp tư nhận cũng chị

phối mạnh tới việc tha hút đầu tự tư nhân của Nhà nước, Bởi lẽ, nêu đoanh

nghiệp không có đủ các năng lực cũng như kinh nghiệm cần thiết, việc tham

gia du an sẽ có thể khiẩn dự án thất bai, day là điên không một nhà đân tự nào mong mmdn,

1.2.3 Nhóm yếu tổ liên quan tôi dự án

Bên cạnh các dự án nhà Nhà nước mong muốn thu hút khu vực tt nhân

tham gia, khu vực tư nhân còn có nhiều lựa chọn đầu tư khác cả ở trong nước

và nước ngoài Họ tìm kiếm các cơ hội đầu tự mang lai loi nhuận hợp lý đâi

với khoản đầu tư bê ra (Chege L, 2003), Yéu 14 tha hex sự tham sia của các

công ty tư nhân tham gia vào các đự án đầu từ đó chính là lợi nhuận tiém nang `

đền từ các dự án (Thân Thanh Son, 2014) Niw vậy, để thu hút được nhà đâu

Trang 26

tự tự nhân thị cần đảm bảo đự án cò mức lợi nhnận tương ửng kỷ vợng của nhà

đầu từ

Neoai ra, bên cạnh lợi nhuận, khu vực tư nhân mong đợi dự án cỏ môi

mức độ rải ro họ có thể chấn nhận được và sự báo đâm rủi ro hợp lý đến từ phía

Nhà trước, Các doanh nghiệp tự nhân sẽ không tham gia những dự án mà độ

TÌI ro cao hoặc không đâm bảo đủ doanh thu (Reinhard:, 2011), Ngoài ra, một dự án có thể mang lại cho nhá đẫn tư đạnh tiếng xã hội (WValker, 281Ô1: có cơ hội để đổi mới sảng tạo, phải triển các sản phẩm cũng như kỹ thuật mớc tăng

cường hiện quả phối kết hợp những trằng lực khác nhau cha ban than doanh

nghiệp tư nhân đồng thời tạo giả trị xã hội cho địa bản thực hiện dự án (như phat trign kính tế cho dia ban, tăng thêm việc làm và cải thiên nước sống cho người dân trong khu VựC) (Panayoton, 1998) cũng sẽ thu Init các nhà đầu tr tư

nhân tham gia hon

thư vậy, các yêu tổ thuộc về dv an nh vin đề lợi nhuận, vẫn đề đâm

bảo rủi ro, và các yêu tố khác như mang lại đanh tiếng, cơ hội đổi mới sảng lạo, phát triển sân phẩm, phát triển các mỗi quan hệ, sự phôi hợp nhiều bên cũng là

những yêu tổ thu hút sự tham pìa đầu tư vào dich vụ công của khn vực từ nhân

1.3 Tổng quan nghiên cứu vệ các yếu tổ ảnh hưởng tới thu hút đầu

tu fr nhân vào lĩnh vực địch vụ công theo hình thực PPP

43.1, Nhém yér t6 lién quan tot Nha née

Văn để thu hút đâu từ tư nhần vào các đự an PPP trong dịch vụ công đã được các nghiên cứu trên thê giới để cập tới Các yêu tổ được nghiên cửu trước đầy có thể kế đến: tốc độ tăng tướng kinh tẢ, tỷ lệ lạm phát, mức ổn định chính trị của một quốc gia hay sự hễ trợ đến từ phia Nha nước

Tac gia Haavelmo, người đã từng đại giải Nobel Kinh tà học năm 198¢ trong chỗn sách “Nghiên cửa về lý thuyết đầu hư"(1960) đã chỉ ra răng khu vực tư nhân thưởng bị hắp dân bởi các yếu tổ như tỷ suật lợi nhuận, nguồn vấn đân

tử sẵn cỏ hay tinh hinh kink té yf mé Greene va Villanneva (1591) chi ra rang

mức độ đầu tư của khu vực tư nhận ở các nước đang phải triển chin sự ảnh hưởng rất lớn tử tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đâu UOT va mức độ đâu tư từ khu vực cổng, Điều này có nghĩa là một thị trường có tốc độ tầng trưởng cao, mức thu nhận của người đân ide va lượng vốn đầu tư từ khu

Trang 27

vực công cảng nhiều thì cảng hấp dẫn khối tư nhân tham gia đẫn tư vào Ngược lại, Greene vA Villanueva cũng khẳng định những yêu tổ nhữ lãi suất thực té lam phat, tỷ lệ nợ trên GDP cảng cao thi càng làm giảm tính hân dẫn của thị

trường này trong mắt các nhá đần tự tự nhân Tương tự như vậy, Panavíotou (2013) cũng khẳng định các quy định về pháp lý của chính phù đóng vai trò

đón bảy trong việc thu hút các nhá đền tự tư nhân, Ngoài ra, các vến tế khác như sự thiêu hụt các quỹ hỗ trợ về tài chỉnh, chi phí trực hiện dự án cao cũng có ảnh hưởng tiêu cực, cân trở các nhà đầu tự tư nhân tham gia vào các dự ân,

Cũng theo một nghiên cửu khác của Panayiotou (2014) với trường hợp điển

hình ở Anh, các rủi ro về quy định pháp lý và rải ro chính tt ảnh hướng lớn tới

Việc thu hút các nhà đầu tự tơ nhân vào lĩnh vue co sd ha tang ở quốc gia này,

ĐỜI lẽ những rùi ro như vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sự ổn định của động tiền của nhà đâu từ, Elena Vasilyeva (20 18) cho rằng để thu hủt được nhà đần tự tư nhân cần cải thiện hai nhóm yêu tố: yêu tổ bên ngoài đó lạ tốc độ lăng trưởng kính tế của quốc gia và tốc độ tăng trưởng kinh tế toán cầu; yến tố bên trong

hên quan tới xu hướng sử đụng địch vụ, loại hình đự án và mức độ ưu tiên trong các chỉnh sách của chỉnh phủ Đói với tink vac điện, Muzenda (2009) chỉ ra ba

nhóm nhân tả có ảnh hướng tới việc thu hút nhà đầu tư tư nhân đỏ là: nhóm nhân tô về tải chính, nhóm nhân tổ và quy định pháp lý và nhóm nhân tế về

nâng lực thực hiện của chính phủ

Mona Hammami va cộng sw (2006) dé khẳng định sức ánh hưởng của các yêu tô thuộc ruồi trường đầu tư đến từng lĩnh vực nhỏ thuộc địch vụ công trong việc quyết định đâu tự theo hình thức PPP của các nhà đân tư tư nhân, Chẳng hạn, ở lĩnh vục viễn thông, yêu tô quy mô thị trường là yếu tả chủ yến

chí phối nhà đầu tư tham gia vào các dự án PPP; đi với ngành giao thông, các nha đầu tư rất chủ trọng đân guy mô thị trường, nhụ cần của thị trường, GDP thực lễ bình quân đầu người và trên cả là hệ thông pháp luật ến định, Với lĩnh

vực thủy lợi, khung pháp lý, quy mô của thị trường, nha cầu đến từ thị trường

ảnh hướng mạnh mẽ đến quyết định tham gia đầu tư của khu vực tư nhân vào

các dự án PDP Tương tự, với lĩnh vục nãng lượng, một thí tường lớn có nhu

cau cao, nền kính tế vĩ mỏ cũng như khuôn khổ thể chế và chính trị ẩn định là những yêu tô then chốt thu hút nhiều đự án được triển khai theo hình thức PPP.,

Từ đỏ, tác giả đã đưa ra kết luận: tiột thị trường có nền kinh tế vĩ mô ồn định

với các yêu tỏ dụng lượng thị trưởng lớn, thu nhập bình quân đâu người cao và

Trang 28

ĐPP Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của những yếu tổ nêu trên cả sự khác nhan đổi với mỗi lính vực thuộc dịch vụ công

Bogado (2015) cũng đã nghiên cứu 75 đự án PPP đối với các lĩnh vực

cụ thể đó là ngành cũng cấp điện, nước và ngành giao thông, Tác giả chỉ ra khung pháp ly là yếu tố có mức ảnh hướng lớn nhất tới hoạt động thu hút đầu

tự t# nhân vào các du ân PPP của các lĩnh VWC nêu trên, và kết quả này không có sự khác biệt giữa các ngành điện, nước và giao thông Kết quả nghiên cứu này cũng tương đẳng với các tehiện cứu của những tác ia Basilio (2011),

Sharma (2012), Huynh Thi Thúy Giang (2012), Phan Thị Bích Nguyệt (20 13),

“hang (2018) và Pham Diễm Hẳng (2018), Tran Thanh Phương (2022) Huỳnh

thị Thủy Giang (2012) đã sử dung phương, pháp tìm nhân tổ khám phá dựa

trên nghiên cứu hơn 150 công ty vận tại đường bộ và nhận thây ring khuôn khổ

pháp lý và điều kiện kính lế v3 mô có tác động tích cực đến mức đỗ sẵn sẽ §

đầu tư của khu vực tư nhân, Kết quả khảo sát cho thấy đây lá hai yêu tế căn trẻ

nhà đầu tư từ nhân tham 81a Vào các đự án PPD đưc Độ, bởi lẽ khuôn khế

pháp lý của Việt Nam váo thời điểm tác giả nghiên củn chữa hoàn thiện và

chưa rõ ràng, đồng thời các yếu tổ kinh tế ví mỏ chưa tạo được niềm tin lan dai chơ các nhà đầu tư tư nhân

Như cầu ngày càng tăng về các địch vụ và tiện ích công công ở các nước

đang phát triển đã cho thấy riêng khu Vực công không thể đáp ứng được nhu câu về dịch vụ công của các quốc gia đang phát triển, Chính vì vay, Robert và

cong sw (2017) da tién hành mỗi cuộc khảo sái các Chuyên sia về EPP trên khắp

thê giới để tìm ra các nhân tế có vai trà quyết định trong thu hút khu vite tu

nhân đân tứ ở các nước đang, phát triển với thị trường PPP còn dang non not

gdm cae nude thuậc khu vie Chau My La tinh va Ca-ti-bé, cdc nude thuốc khu

vực Đồng A va Thai Binh Dương, các nước thuộc vùng Trung Đông Bac Châu

Phi, tiéu ving Sahara Chau Phi trong 16 nhân tô được đưa ra thủ các nhân tả được xép vào các nhân tổ quan trong nhất là: "ốn định chính trị chính sách và

khung pháp lý thuận lợi: cơ quan Nhà nước có thậm quyển được cam kết và tổ

chức tt"

Tương tự nh vậy, Hyun và cộng sự (2018) đã chỉ ra rằng các yếu tố

thuộc môi trường đầu py phy tăng Hưởng kinh tế và lạm phát là những vếu tổ

Trang 29

quyết định phủ hợp nhất đối với đàn tự theo hình thức PPP Từ póc độ én định

kính tế vĩ mỏ, lạm phát và bắt dn tý giá hôi đoái có thể hạn chế đân hy từ nhân theo hình thức PPP, Đồng thời, kết qua nghiên cửu cðng cho thầy tầm quan

trọng của việc chỉnh phủ có kỳủ fghiệm thực hiện các đự án Ppp trước đây

cũng là một trong những yếu tổ thu hút nhá đầu tư tư nhân vào các thy an PPP KẾT quả nay Cling trong ding voi nghiÊn cứu của Hammami và cộng sự (2006),

Đôi với riêng khu vực FOL Kawamura (2020) ket fuan Việt Nam và Ấn Độ đã

thu hút thành công đâu tư trực tiệp nước ngoài vào đâu tư theo hình thức PPP thông qua việc khuyến khích đâu tư nước ngoài Và tạo môi trưởng đầu tư công bang bình đẳng, Malaysia và Phihppines là hai quốc pia chưa thu hút được

nhiều đoanh nghiệp FDI do mai trường pháp lý cho các nhà đầu tự trong và ngoai nước côn nhiều điểm khác nhau, trong đỏ khung pháp lý đổi với các đoanh nghiệp FDI tồn tại nhiều cản trở và hạn chế họ

Bằng phương pháp sử đụng lý thuyết TPR phân tích ý định đầu tư của

nhà đầu tư tư nhân vào lĩnh vục y tế chăm sóc sức khỏe, Yang và cộng sự (2020) đã chỉ ra rằng các yêu tổ như sự hỗ trợ về mặt chính tị, các chính sách của Nhà nước, các quy định hướng dẫn rõ rằng là những yên tổ quan trọng nhật

tác động tới ý định của nhà đâu tư tự nhân tham gia váo lĩnh vực này theo hình

thức PPP Từ đẻ, nhỏm tác giả đưa ra những đề xuất để khuyên khích nhà đâu

tự tự nhân tham gia vào lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe tại Trung Quốc như:

Các cử quan công quyền cần đừựa ra các hướng dân chính thức về sự tham gia

của vẫn tư nhân vào lĩnh vực chăm sóc sức khóe v tế, điều này có thê làm giảm chi phi giao dich trong việc tìm kiếm thông tin và ký kết hợp đồng một cách hiện quả, các chính phù và cơ ttuan công quyền có thể tham khảo để thực hiện các chính sách phù hợp nhằm kích thích động lực của khu vực từ nhân tham gia vào lĩnh vực này thông qua hùnh thức PPP và sau dé thu hẹp khoảng cách Về nguồn lực y tế và nâng cao chất lượng dich vu cham sóc sức khóe của Trung Quốc,

Ngoài ra, các hề trợ của Nhà nước như xây dựng và phát triển các dự an

vào trong chiên lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển tổng thể kinh tế, xã hội

quốc gia cũng như của tigành, vùng, địa phương, kế hoạch, chương trình đần tự công cộng, tổ chức cơ quan chuyên trách quân lý dự án PPP, hay các hoạt động giám sát và đánh giá dự ăn PPP nhằm tạo điều kiện cho khu vực tư nhân

Trang 30

hoàn thành trách nhiệm thực hiện đự án cha minh cũng là những yéu tố quan trọng thu hút nhá đầu tư tư nhân thang E18 Vào các đự án PPP (Nguyễn ThịN BoC

Huyền, 2013, Nguyễn Thị Hồng Minh, 20 L6) Nghiên cứu của Ye và các cộng

sự (20 18) đã tìm thay sự ảnh hướng tích cục có Ý nghĩa thông kế của hỗ trợ côa

khu vực Nhà rước tỏi su sẵn làng đầu tư của khu vực tư nhần,

"Như vậy, có thể thây các nghiên cứu về thu hút khối tự nhân đầu tư vào

Các dự án PPP đều nhân mạnh tới tầm quant trong của Nhà nước trong việc đâm

bảo các yêu tô thuộc môi trường đầu tư như khung pháp lý đành cho hoại động

đầu tư, sự én định kinh tế vĩ md, mức đỏ én đính chính trị của một quốc pia, sự hỗ trợ từ phía Nhà nước

1.3.% Nhóm các yẫu tỗ liên quan tôi Khu ee be nhén Các yêu tổ đến từ bản thân các nhà đâu tư cũng đóng vai trò quyết định

về việc nhả đầu tư có tham gia đầu tư vào các đự án PPP trong lĩnh vực địch

vụ công hay không, Yêu tố đầu tiên phải kế đến là thái độ của nhà đầu từ đói VỚI Các dự án PPP Trong lý thuyết hành ví có kế hoạch, thái độ của cá nhân

đổi với hành vị được xác định bởi niễm tin của cả nhân vẻ hành ví, Thái độ

được xác đính là yên tế đự bảo về hành vị trong tương lại (Azjen, 1991), Nếu

khu vực tư nhân có thái độ tích cực đối với một hành vị cu thé, thi có cơ hội cao hơn là họ sẽ có ý định thực hiện hành ví đỏ Mặt khác, nên họ không có

thái độ tích cực về hành vì, họ có tha Không có ý định thực hiện hành vi Nhiều nghiên cửn đã khả "hăng định ảnh hưởng đáng kề của thái độ đối với ý định hánh

vi (Cheng, 2016: Tang, 2016) Zhang (20 i8) sử dụng lý thuyết TPB trong nghiên cửa của mình đã khẳng định thái độ tích cực của nhà đâu tư về khả nang gta tang lợi nhuận, tăng thị phần, nàng cao hình ảnh và đanh tiếng doanh nghiệp

tử việc tham gia dự án PPP cơ sở hạ tâng là yêu tế quan trọng ảnh hướng tới ý

định đân từ của các nhà đâu tư tự nhân vào các đự án này Yang vả cộng sự

(2020) va Ramli ( 2021) thing qua việc sứ đụng lý thuyết hành vì TPB để

nghiên cứu ý định đầu tư của nhà đâu tư từ nhân vào các dy an PPP trong lĩnh vực y tế và đường bộ cũng khẳng định đoanh thu Hiểm tiãng đến từ các lĩnh vực nảy, cơ hội tạo đựng đanh tiếng của công ty và hình ảnh xã hội lá véu tổ chỉ phối nhiễu nhất ý định của nhà đầu tư khi tham gía vào các dự án PPP Ngoài ra, các yêu tổ liên quan tới năng lực và kinh nghiệm của nhà đầu dr như khá

nãng tài chính, năng lục công nghệ kỹ thuật, quân lý, kính nghiệm thực hiện

Trang 31

các dự án PPP trước đó, mối quan hệ với nhà nước hay khả năng vay vẫn từ

nhiên nguồn khác nhan đếu được các nghiên cửu thực nghiệm chứng minh có

tác động tích cực đến ý định tham Bia các dụ án PPP của các đoạnh nghiên tư nhân (Zhang, 2018: Robert va Chan, 2017) Ban chat phức fạp của các đự ân

PPP về tế chức và công nghệ khiến cho nhà đâu tư gặp khé khan trong quân lý

dự án và đặc biết là khó đạt được hiệu quả của dự án Một nhà đần tự không

mạnh về năng lực quan ly, tai chinh va chuyên môn sẽ săn trở Hgại rong việc

thực hiện đự án và cuối củng có thể dẫn tới thất bại trong thực hiện dự ân PPP Các nhà đâu tư có kinh nghiệm sẽ có lợi thê trong vide dat được thành công đụ an PPP và ngược lại Lợi thế này khuyên khích các nhả đầu tư tham gia vào các

dian PPP Kinh nghiệm thực hiện các dự án có thể cải thiện năng lực của nhà

dan tu va hiệu qua dau tu, bởi vị kính nghiệm giúp họ giảm độ phức tạp hoặc

không chắc chin để định hình và cài tiên công việc thường vẫn làm của ho

Nghiên cửu của Ye và các cộng sự (2018) đã tìm thay sw ảnh hướng tích cực của năng lực và kinh nghiệm của nhà đân từ tới sự sẵn lỏng đầu tư của họ vào các tự án PPP trong các lĩnh vực địch vụ công, Khả năng tài chỉnh, kỹ thuật,

quản lý và khả năng quan hệ cũng như kinh nghiệm tích lñy là (tất cả các điện

kiện cần thiết để khu vục từ nhân đạt được một dự án PPP tốt, từ đó tua hút nhà đầu từ tư nhân tham fia vào các dự ân này (ng Du và công sự, 201 8)

1.3.3 Nhôm các yêu lễ liên guan túi đụ tn Nhóm yên tê này cũng đóng vai trò võ cung quan trong trong vide thy hit khu vực Từ nhân đầu tư phát triển địch vụ công theo hình thức PPP, Trong

do, tinh kha thi ota dy an (VỀ tài Chỉnh, quy mô, và kỹ thuật) đặc biệt quan

Họng, Koppenjan và Enserink (20091 chỉ ra xăng (ao triển vọng thu hồi vốn ain

Hz nhanh là một trang những vếu tô tuy trí sự tham gia của các nhà đên từ tư

nhân trong các dự án đầu ty PPP trong lĩnh vực dịch VỤ công Dada và

Oladokun (201 1) còn khẳng định rằng tính Khả thị vệ tài chính của dự án là yên tổ quan trọn nhất dẫn đến sự thành công của các dự án PPP tai Nigeria, ik dé

thụ hú( được các nhà đầu tư từ nhân tham gia vào các đự án này, Fleta-Aein

(202L) qua kết quả khảo sát 1371 dự án PPF tà 63 quốc gia đang phát triển đã

kêt luận rằng tỉnh khả thị về quy mỗ dự án có tác động tích cực tới sự sẵn lòng

đầu ti của nhà đâu tư tư nhân vào các dự ân PPP, Ngoài ra, vấn để kỹ thuật là

một trong những cân nhắc quan trọng khí nghiên cứu tính khả thị của mot dir

Trang 32

ấm nhữ xác định địa điểm thực hiện dự án, yên cầu về thiết kể và dau ra của dự

an, chỉ phí xây đựng và chị phí vận hành dự kiến, đánh pia hiện trạng của Công

trình Các vẫn đề kỹ thuật cho thay hiệu quả của dự án Chính điều nảy sẽ khuyến khích khu vực tư nhân thể hiện sự quan (âm va cam két vao dy an

(Waziri va Isa, 20) 7)

Bén cạnh đẻ, một đặc điểm riềng, của hình thức PPP, gop phan tao nén Sự tu việt của bình thức PPĐ so với các hình thức đâu tư khác trong việc thu

init khu vực tư nhân đó chính là cơ chế phân bổ bảm đảo rồi ro cho các bên

tham gia dự án PPP, Chính vì lý do đó, đã có nhiều nghiên cứu về PPP nhắn

mạnh lới làm quan trọng của yêu tả này như Robert và Chan (2017); Qiao và

cộng sự (2001); Hardcastle và cộng sự (2006) Một cơ chế chia sẻ lợt nhuận và

rủi ro tối tu phải được thiết kế để dại được sự cân bằng siữa tỉnh chất công

cộng và khả năng Lồn tại của dự án vốn là động lực cho nguằn tài chính tự nhận,

tử đó thu hút nhá đâu tư tư nhận vào các đự án EPP (Hyun va Tian, 2018) Lin

va Wang (2019) dé xudt nhing riiro Mang tính chính trị (thay đổi về luật phán,

chính sách, năng lực chính phú ), rồi ro tài chính dam phát, lãi suất ) nên phân bổ cho Nhà nước chịu trách nhiệm, Còn những rồi ro liên quan đến dự án (rủi ro về xây đựng, vận hành, kỹ thuật ) thì được chuyển Sang cho nhà đầu tư

hoặc chía sẽ giữa nhà dan or và nhà nước Schaufelberger & Wipadapisnt

(2003) đã nghiên cứn 13 đự án BỌT trong lĩnh vực giao thông và phái điện ở

khu vực Đắc Mỹ và châu Ả, Nghiên cứa đã chỉ ra rằng các dự án BOT này sẽ

gấp các nhóm rủi ro như: rồi To chỉnh trị, rôi ro tài chỉnh, rải rơ vận hành, rủi

T0 xây đựng vá rủi ro thị trường, Với những rủi ro này, Nhà nước nên có cơ chế

đảm bảo hợp lý để thu hút nhà đầu tư tư nhân (Lin va Wang, 2019) Củng ở

kién trén, Xueqing Zhang (2005) cũng cho rằng cơ chế quân lý, phân bổ rủi ro hợp lý là một trong những yến tỔ tạo nên sự thành công cho các đự an PPP trong lính vực cơ sở hạ tâng, tử đó thu hút các nhà đâu tự tư nhân tham gia đầu

tử vào ngành nảy, Tương tự, Xu (2014) đã khảo sát 34 dw an Ppp tại Trung Quốc và kết luận rắng yêu tế đâm bảo lợi nhuận hoạt động, đảm bảo nguồn

cũng, nguyễn liệu, đâm bảo nguồn ngoại hỏi và đâm bảo cạnh tranh bình đẳng la bon đâm bảo được áp đụng phố biến nhất đổi với các đự án PPP tại quốc gia

này Chính điền này đã tha hút khu vực tư nhân tại Trung Quốc tham, gia Vào

các dự án PEP trong lĩnh vục địch vụ công,

Trang 33

Tiên một quy trỉnh chuẩn hóa đâu tiến để hướng dan thực hiện PPP ở các tiểu

vương, quốc A rap thông nhật UAE, Quy trình này đã nên bật các yêu tố quan

trọng nhật đổi với sự thành công của các dự án PPP, đó là chia sẻ vả phân bổ

TÌM ro piữa các bền nhà nước và tự nhân trong đự án Cách tiếp cận có hệ thông này đôi với hình thức PPP ở U AE chr kien sé lam tăng số hrong du than PPP vì các nhà đâu tư sẽ có nhắn thức đây đủ hơn về hình thức ĐẸP như cách nhân

bổ vá cần bằng rủi ro ở các dự án này cũng như việc cải thiện hiện quả của các

dv an Huynh Thị Thúy Giang (20 12), Trần Thanh Phương (202 1) cũng khẳng định lợi nhuận của đự án và cơ chế phần bế rồi tơ có tác động tích cục tới sy sẵn lòng tham gia của nhà đầu tư tư nhân trong các đự án PPP trong một sẻ lĩnh dịch vụ công

1.4 Đánh giá chung và khoảng trống nghiên củu Như vậy có thể thấy, đối với đổi tượng nghiên cứu và phạm vị nghiên

cửu về không gian, có nhiều công trình đã thực hiện nghiên cứu kính nghiệm

các quốc gia trên thể giới Tuy nhiên, các công trình quốc tế khi lựa chọn các

quốc gia để nghiên cửn đều cha yên dựa vào đặc thủ bối cảnh kinh tế, xã hồi, chính trị của quốc gia cần học hồi kinh nghiệm, đo vậy nhiêu khí không phù

hợp với Việt Nam Các công (rỉnh ở Việt Nam nghiên cửu về bài học kinh

nghiệm quốc tế cũng trình bảy nhiều quốc gia và tương đối giản trải, chưa thục

sự lựa chọn được quốc gia phi hợp với Việt Nam để học tận, và cũng chưa lựa chọn được các lĩnh vực trọng tâm để học lập kinh nghiệm, Về phương pháp nghiên cửn, các công trinh quốc tế có phương pháp nghiên căn đa dạng, tuy

nhiên quy mô khá lớn và đỡ liêu tại các khu vực, quốc gia khác nhan công rất

khó để so sánh Đối với Việt Nam, đa số các nghiễn cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phần tích các dự liệu thứ cap thu được từ các tế chức

trong nước hoặc mước ngoài, và các đữ liệu thu được từ các công trình đã được

công bố, Mội số nghiên cứu đã bắt đều sử đụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp định tỉnh, nghiên cứu các yêu tố tác động,

Phan lớn các công trình đều liên quan đên nghiên cứu các yến tô tác động

đến thu hút đầu tr của hư nhân vào các dian PPP Tuy vay, các nghiên cửa nói trên chỉ mới tập trung vào các lình Vực có guy mô lớn như giao thông, cơ sở hạ tầng xây dựng, năng tượng, đặc biết là tại Việt Nam, các nghiên cửu chủ yếu

Trang 34

hợp tác nay, rat ít nghiên cửu đi

vực tư nhân Đối với nh

lượng điện, mặc đủ là hai lĩnh vực chị XẾP ngay

nhưng số lượng nghiên cứu về y định đâu tư EPP Vực cơ sở hạ tầng xây

rô vốn vả số lượng dự án

Vào hai lĩnh vực này chưa nhiều

sân vào phân tich va dank giả ý định của khu

dụng tòa nhà và cùng cấp năng

sau lĩnh vực giao thông về quy Vì vậy, sau khí thực hiện tổng quan nghiên cứu, luận ản khải quát hoá hệ thông cắc yeu tô chính ảnh hướng tới hoạt động thu hút đầu tự tự nhần vào dịch vụ công, đưới hình thức PEP trong bang 1.1 đưới đây:

Tắc gia, nam swat ban tác phẩm |

Greene va Villanueva 981), Panayiotou (2014), | Elena Vasilyeva (201 8}, Muzenda (2009), W cling

dang và công sự (2019), Tel? Youssef và Rayan |

Nahas (2017), Marian Moszoro va cac céng sy | (2613), Maria Basilio (2020), Mona Hammami va

cổng sự (2006), Bogado (2015) Basilio COLL),

Sharma (2012), Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Phan |

Thị Bích Nguyệt (2013), Zhang (018) và Phạm |

Diễm Hãng (2018), Trần Thanh Phương (2021), |

Huynh Thi Thủy Giang (2012), Robert va Chan (2017), Hyun va céng sy (2019), Kawamura (20201, |

Yang và cộng sự (2020), Nguyễn Thị Ngọc Huyền | (2013), Nguyễn Thị Hồng Minh (2016), Ye va céng |

~ _FƑ ~ tivi

| sự (2018

|

, Zhang (2018), Azjen (1 991), Cheng

(2016), Tang 20161, Y2ng Và công sự (20820), Ramili |

Trang 35

‡ ‡

‡ { ‡

|

| :

+

+ Si

| |

nang

đồi tác)

Đặc `

khả thi mang lạt các cơ ị

hệ: danh tiếng, đôi mới sáng tạo,

phHÁC triển sã phẩm, tạo giá trị yêu ¡ xã hội

Ngoài ra, một số nghiên củu khác khai thác nội đụng về các vẫn tổ tác

Obert va Chan (2017), Ye va cac cong sir (2013),

én khu [ Năng lục vàkinh | Midinsey G16), Hanibras (593), Walke 01558,

| |

,

| Ce 1 OO, Tn ak So OTA, Rear

| (2003), Xueqing Zhang (2005), Xu (2014), Almarys

| va Abuhijich (2017), Huynh Thi Thiy Gang (2012), |

ì Trân Thanh Phương (621)

ARAN wae A wtetete tate et:

tế, đặc biệt t

*

tỉnh hình nghiên cửu ở trên, có thể có rất Ít công trình nghiên cứa sử dụng phương hợp với định lượng để phân tích thực trạng tì

vụ công lại Việt Nam và phân tích bồi cảnh quốc

âp trung vào mội số khu Vực và quốc gia thích hợp, cũng như môi

số lĩnh vực địch vụ công thích hơn De đó tiếp cân theo

di méi dé tac gia nghiên cửu nhằm kiến nghị những hút được khu vực từ nhân tham gia đầu tư đưới hình

hướng này là một hướng giải pháp tăng cường thu

thức PPP để thúc đây gự

Trang 36

phat trién dich vụ công tại Việt Nang,

Tôm tắt Chương 1 Chương Í tổng quan nghiÊH cửu cúc công trình trong tà ngoài nước, ie

đó, đưa ra khoảng trồng nghiên cửu và rit ra kết luận về ba nhắn pete š3 chứng

ảnh hưởng tài hoại dng thu hit dau te te nhân vào đặch tự công dưới bình xt về Yr

đền kầu vực tư nhân vở các yeu t6 len quan den dy an

Để lâm rã hơn các nhóm yêu tô nêu tại Chương 1 Chương ?:‹ “Cự sẻ h

hiẩn về đầu tr dười hình tưm: đôi tác cong at trong một số lĩnh vue dick vu

công và đề xuất mã hình nghiên cửu” khải quải các vẫn đề l lHẬM, ỐNG ra cơ sở Ù thuyết, từ đó, phân tích các YẾN tô ảnh bưởng tôi tuc lữ đầu tc PPP của rat 3 * F ^^ » v về a

khm vực tw nhân tảo tịch vụ công nà (đễ vuật ngô hình nghiên của

Trang 37

CHƯƠNG? CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ ĐÁU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐÓI TÁC CÔNG TƯ TRONG MOT SỐ LĨNH VỤC DỊCH VU CONG VA

DE XUAT MO HINH NGHIÊN CỨU

2.1 Khai quat chưng về đầu tư dưới hình thức đối tác công từ trong

dich vụ công

+ 3.4 Các kih rưên

2.1.1.1 Khải niệm về đầu tự PPP

Trong bỗi cảnh toán cầu hóa, cạnh tranh phát triển ngày cảng say gắt

giữa các quốc gia, Nhà nước cần tuy động mọi nguồn lực để phát triển trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế Hình thức đổi tác Công tử

(PPP) duge xem là một trong những hình thức hiện quả de triển khai các hoạt

động thúc đây phat triển bền Vững, nâng cao năng lực cạnh tranh cho quốc gia,

bởi rất nhiều vận để kinh tế hiện nay không chỉ giải quyết bởi Chính phủ mà còn cân sự chung tay từ các đoanh nghiệp Hiện nay, trên thể giới, có nhiều tổ

chức, cá nhân đã đưa ra các khải niệm về PPP, có thể kể đến một số khái Tiệm như san:

Theo EPEC (European PPP Expertise Centra), “Trong mét hop đồng

ĐPP, khu vực kinh tế nhà nước và từ nhân hợp tác với nhan để triển khai các dW án cơ sé ha tang công công" (European PPP Expertise Centre, 3020)

Theo Dheeraj Vaidya (2022), Hop tac Cong-Tr (PPP) 14 mét théa thuan

đài hạn giữa cơ quan chính phú và một tổ chức tự nhân để cung cấp địch vụ cong hoặc tải sản công, Nó giúp tăng hiệu quả trong việc cũng cấp các địch vụ

công như năng lượng, giao thông, giáo đục và chăm súc sức khỏe Ngoài ra,

các ví đụ về quan hệ đổi tác công tư như Nalcom (Hai) giúp phân biết định

nghĩa va tam quan trọng của các quy tắc và loại hình PPP

Tại Việt Nam, thời điểm trước khí cô các văn bản quy đính cụ thể về

PPP, rất nhiêu công trình cũng đưa ra các khái niệm về PPP, tuy nhiên, do chi

yêu tham khảo từ nhiền nguồn tài liệu nước ngoài nên hầu như tắt cả các khái

niệm được đưa ra không thống nhất Các văn bản vé PPP tai Việt Nam bắt đâu được bạn hành từ nhiing nam 2016, cho dén nay đã có những văn bản, quy định

riêng về PPP Hiện nay, các văn bản mới nhật và PPP bao gdm Luat đầu tư theo phương thức đối tác công tụ số 64/2020/QH14 ngày 18/6/2020 và Nghi định

Trang 38

33/2021/ND-CP của Chỉnh phú Quy định chỉ tiết và hướng dẫn thì hành Luật

Đầu tư theo phương thức đổi tác công tư bạn hành tháng 3 năm 2021, theo đó,

khải mệm về PPP mới nhất và dang được luận an sử dụng được quy định tại

Luat dan tr theo phương thức đổi tác công từ sô 64 /2020/QH 14 như sau: “Đâu

tư theo phương thức đối tác công tt (Public Private Partnership - sau day goi là đần tư theo hình thức PPP) là hình thức đâu tư được thục tiện trên cơ sở hợp tác có thời hạn giữa Nhá nước và nhà đầu tư tư nhân thông qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng dự an PPP nhằm thu hút nhà đầu từ tư nhân tham gia đự ản PPP”,

Cũng theq Luật đâu tư theo phương thức đối tác công tư số 64/2020/QH 14, Hop déng dw 4n PPP 1a théa thuận bằng văn bản giữa cơ quan

ky kết hợp đồng với nhà đâu tư, đoanh nghiệp dự án PPP và việc Nhà nước

nhượng quyền cho nhà đầu tr, doanh nghiệp dự án PPP thực hiện dur an PPD theo quy đính của Luật nây, bạo gềm các loại hợp đồng dự án sau đầy:

- Hợp đồng Xây đựng - Kính đoanh - Chuyển giao (Build - Operate - Transfer, sau đây sọi là hợp đồng BOTT,

- Hợp đồng Xây dung - Chuyến giao - Kinh doanh (Build - Transfer - Operate, sau day goi 1a hop đồng B TO}

~ Hop déng Xay dung - Sé hin - Kinh doanh (Build - Own - Operate, sau đây gọi la hợp déng BOO),

- Hợp đồng Kính doanh - Quản ly (Operate - Manape, sau đây sọi là hợp déng O&M),

- Hợp đồng Xây đụng - Chuyên giao - Thuê địch vụ (Buld - Trangfer -

Lease, sau day goi 1a hop đẳng BTI)} - Hợp động Xây dựng - Thuê dịch vu - Chuyén giao (Build ~ Lease -

Transter, sau day gọi là hợp đồng BIL.T+

-_ Hợp đẳng hãn hợp theo quy định tại khoản 3 Điều 45 của Luật này

Theo Điều 2, Nghị định 35/2021/NĐ-CP ngáy 29/3/2021 quy định định

chỉ tiết và tướng đến thí hành luật đầu tự đưới hình thức đối tác công tư, các

lình vực đầu tư theo lính thức PPP bao gdm:

- Giao thông vận tấi: đường bộ, đường sắt, đường thấy nội địa: hang har hang không:

Trang 39

- tưới điện, nhà máy điện: năng lượng tải tạo; nhiệt điện than, nhiệt điện

khí (bao gêm cá khí tự nhiên hoa léng - LNG}: điện hạt nhân; lưới điện: trừ các

trường hợp Nhà nước độc quyên theo quy định của 1 pẬt Điện lực:

-_ thủy lợi, cũng cập nước sạch; thoát nước và xử tý nước thải, xử lý chất

thai: ~ ¥ te: co sé kham chita bệnh: y tễ dự phòng: kiểm nghiệm; - Giáo đục - đảo tạo: cơ sở hạ lắng, cơ sở vật chất, trang thiết bí phục vụ

hoạt động giáo dục - đào tạo và piáo dục nghệ nghiệp;

~ Ha tang cing nghệ thong tin: ha (ang thong tin sd, kinh t8 SỐ: hiện đại

hỏa công nghệ thông tín trong cac co quan Dang va Nha nước, ứng đụng, phải

triển công nghệ thống tin, cơ sở dữ tiện, trung tâm đữ liệu: các nền tảng, ứng

chung, địch vụ quốc gia dùng chung: an toàn, an ninh mạng: hệ thống ứng đụng,

dịch vụ phục vụ người dân và doanh nghiện hạ tầng công nghệ thông tin va viễn thông cho đô thị thông mình,

a

DLE Khai nidoi ve dau ty PP trong địch vụ công

Từ các khải niệm nêu trên, đầu tự PPD trong địch vụ công có thể hiển

đơn giản là hoạt động đầu tư vào các lnh vực thuộc địch vụ công thông qua hình thức dự án PDP, Tuy nhiên, để làm rõ phạm vì các nhá đầu tư có thể thực hiện các đự án đầu tự theo hình thức PBP trong những lĩnh vực địch Vụ công

nảo, trước hết, luận ản cân làm rõ khải niệm và phạm ví của địch vụ công

Theo tác giả Phạm Thị Mai H wơng (2017), hiểu một cách khái quát nhất, dịch vụ công lá những hoạt động phục vụ các như cầu cơ bản, thiết yên của người dân vì lợi ích chung của xã hội, đo nhà mước chín trách nhiệm trước xã

hội (rực tiếp đâm nhận hay ủy quyền và lạo điền kiện cho khu vực tư thực hiện) nhằm bảo đảm én định và công bằng xã hội Căn cử vào các yêu tế như

vai (ro, trách nhiệm của Nhà nước vả tính chất cổng cộng, dịch vụ công được

Chia thành các nhóm chủ yến sau: (1) Nhóm địch vụ hành chỉnh công, là các hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước để Biải quyết các công việc của các tổ chức và công dan theo thấm quyén, gdm các hoạt đồng đầm bao

quyền và nghĩa vụ có tính pháp lý của các tô chức và công đân nhụ: cấp giầy phép, đăng ký, đăng kiểm, công chứng; cập các loại giấy xác nhận hộ tịch, xác

nhận các bản sao, văn bang, ching chi: thu cdc khoản đông sóp vào ngân sách

Trang 40

'Nhà nước; giải quyết các khiếu nại, tế cáo và xả lý vi phạm hành chính (2

Nhóm dịch vụ sự nghiệp, là địch vụ dap ứng các nhu cầu cơ bản về phái triển

tác nhân con người, như địch vụ giáo đục - dao tao, y lễ, văn hóa, thế thao,

khoa học công nghệ, lao động việc làm, an sinh xã hội C) Nhóm dịch vũ

công ích, là các hoạt động cũng cấp hàng hóa, dich vụ có tính chất kinh tế nhằm

đáp ứng như cầu vật chất thiết yêu cho đời sống của người dân, tạo Ta cơ sở hạ

tang co bản cho sản xuất và sinh hoạt của các tổ chức và người đân, gdm dich

Vụ Vệ sinh môi trường, câp nước sạch, thoát nước, &lao thông công cộng, cấp

điện, bưn chính

Theo Tai liệu ban hành kèm theo Quyét dinh sé 2720/OD-BNY ngày 28/12/2018 của Bộ Nội vụ, dich vụ công là những hoại động nhục vũ các nh cầu cơ bản, thiết yếu của người dân, lợi ích chung của xã hội, do Nhà nước chin trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp dam nhận hay ây quyễn vá tạo điều kiện cho

khu vực từ thực biện) nhằm bảo đảm hiệu quả, ôn định va công bằng xã hội

Tài liệu cũng đưa ra các cách phần loạt địch vụ công:

Phân loại theo các hình thức địch vụ cụ thể:

Địch vụ cũng cấp điện, nước sinh hoạt,

~ Dich va xt ly va thoat nước thai, nude mira:

- Dịch vụ thu gom và xử ly rac that

~ Dich vu van tai cong cong, - Dich vi cham sde sic khỏe, - Dich vụ giáo dục;

- Dich vụ văn hóa - thông tin

Phân loại địch vụ công theo tiêu chí chủ thế cung cấp:

- Loại dịch vụ đo nhà nước độc quyên cũng vận (còn gọi lá địch vụ cối

lối: ~ Loại dịch vụ do nhà nước và tư nhân phối hợp với nhau cùng cung câu,

- Lại dịch vụ do nhà nước bảo đâm cùng cấp nhưng tự nhân hoàn toàn đâm nhiệm dưới sự kiểm soát của nhà nước

Phân loại theo mức độ thụ tiên trực tiếp từ người sử dụng:

Ngày đăng: 19/09/2024, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN