1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển công nghiệp hỗ trợ ở một số nước đông á và bài học cho việt nam

175 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

với fioh tink thực tế của nước ta, Do vay can có những nghiên cứu sâu sắc và thực trạng phát triển CNHT của các nước Dang A dé od thé dic nix những kinh nghiệm, bài học nhằm mục đích xây

Trang 1

KHOA HOC XA HOT VIET NAM

HOC VEEN KHOA HOC XA HOI

ĐÓ TRUNG HIỂU

PHAT TRIEN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á VẢ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIỀN SĨ KINH TẾ

Trang 2

VIEN HAN LAM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIÊN KHOA HOC XA HOI `“ eeee, man

ĐỞ TRUNG HIẾU

NƯỚC BONG A VA BAI HOC CHO VIET NAM Nednh: Kink té quéc tế

Ma sé: 0931.01.06

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA, HỌC

1 PGS TS Lê Ngọc Tông 2 TS Lê Thị Ái Lâm

HA NOI ~ 2073

Trang 3

LOI CAM DOAN ARR cam doan diệu id cong tinh nghiên cửa khoa học độc lận của riêng

tôi Các số liệu sử dụng phân tích tong luận ăn có ¡

được công bổ theo đứng guy đình Toàn hộ kếi quà nghiên của của luận án chưa từng được ai công bộ lại bể cá công tin nào

Tại

NgHỒH gc xHỔI xứ rÕ răng và

Nghiên củu sinh

Đỗ Trung Hiếu

Trang 4

LOI CAM GN

l.ời đầu tiền chơ phép tôi xin trân trọng cảm ơn Học viên khoa học xã hội Vien han fam khoa học xã hội Việt Nam đã tả chức và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cửu,

Đồng thời tôi xin chan thành cảm ơn đến các Quy Thay, C8 giáo - những

người đã giảng đạy, truyền đạt kiến thức cho tôi frone suốt thời gian bon nim NCS vừa qua

tôi xin bày tô làng biết ơn chân thành tới PGS-TS, Lẻ Ngọc Tòng và TS, Lê

Thi Ai Lam, người hướng dẫn khoa học đã chỉ bảo tận tỉnh cho tôi trong suốt quá

trình nghiên cứu và hoàn thành luận án nảy

Tôi xin chân thành cảm on lãnh đạo các cơ quân, Bạn lãnh đạo của Cà ông ty TNH dav ty thương mại Sĩ, các DN CNHT trong và ngoài nước đã quan tâm, hỗ trợ, cung cấp tài liệu, thông tín cần thiết tạo điền kiện cho tôi nghiên cửu và

hoàn thành luận án, Cuải cùng, tôi xi chân thánh cảm ơn gia đình tôi, những người thân và bạn bè đã lưôn hỗ trợ, động viên lôi trong suất tgiá lrình nghiễn cứu và hoàn thiện luận án /,

Nghiên cứu sinh

Đồ Trưng tiểu

Trang 5

JC LY > wf rR? x ee + % Y

naan ante ar tee asa esas xxx sec Ÿ

4 Phương pháp nghiên cửu của luận ÁN

1.1 Những công trình nước Ngoài có hiên GUAR .‹ &

1.1.1 Nhóm công trình nghiên cứu cơ sở tỷ luận về công nghiệp hỗ trợ .§ 1.1.2 Nhỏm công trình nghiên cứu về phải triển công nghiệp hỗ trợ 10 1.1.3 Nhỏm công trình nghiên cửu về chính sách và bài học phái triển công nghiệp hỗ trợ Y1

1.2 Các công trình nghiên cứu ử Việt Nam T2 Y1 keaevee BD

‡.⁄2.1, Nhóm công trinh nghiên cứu về cơ sở ly luận công nghiệp hễ trợ, 12

Ì.2.2 Nhóm công trình nghiên cứu về phải triển CNHT thao, DS

t.2.3, Nhóm công trình nghiên cứu về chính sách và giải pháp phái

1.3 Những kết luận rút ra từ tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tại

m—

7

Chương 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAT TRIEN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 20 2.1 Một số vẫn để lý luận về công nghiệp hỗ trợ sọ 2.1.1, Một số khái niệm Hên quan đến phát triển công nghiệp hỗ trợ 20

Trang 6

2.1.3 Pham vi cla nganh công nghiệp hỗ trợ ¬ ¬ na DS

+.1.41 Các giai đoạn phải triển của công nghiệp hỗ trợ ¬ 4

2.1.6 Vai trô của ngành công nghiệp hỗ tỢ cu nu 25

2.2, NG dang cơ bản của việc phải triển CNHT 33

22.1 Khai niém phải triển công nghiệp hỗ trợ ao

2.2.2 Nội dụng phát triển công nghiệp hỗ trợ „ ¬ 34 2.3 Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển công nghiệp hỗ trợ của Vì iat Nam 36 Tiêu kết Chương 2 KH NA nh ky "¬

ef

Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN N CÔNG N NGHIẬP HỖ TRỢ CUA MOT 86 NƯỚC ĐÔNG Á ¬ a

3.1 Khái quát thực trạng phát triển CNHT của một số nước Đông Á

3.1,1 Thực trạng chung phái triển CNHT của các nước Đông  „ 45 3.1.2 Thực trạng nhái triển CNHT igi Nhat Ban tne.v ,, EÑ 3.1,3 Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Tnng Quốc 52

3.14 Thực trạng phái triển công nghiệp hỗ trợ tại Thái Lam — sĩ

3.2 Các nhân 6 tac động đến CNHT của tội số nước Đồng  60 3.3 NIột số thành tựu đạt được và hạn chế trong phải triên CNHT ở các

3.3.1 Một sé ki quả đạt được trong nhật triển CNHT @ Nhat Ban 68 2, Một số kết qua đạt được trong phát triển CNHT ở Trang Quốc DF

3.4 Bài học kinh nghiệm trong phái triển CNHT của mội số nước Đông Á o

3.4.1 Những bài học thành CONE THANH viec SỐ 3.4.3 Những bái học thất Hee

Tiểu kết chương 3 ¬—_—_

Chương 4: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ BÀI HỌC PHẬT TRIEN

CÔNG NGHI ÉP HỖ TRỢ PHÙ HỢP CHO VHẸT NAN

Trang 7

4.1 Thire trang céng nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam nghitn cứu ở một số

Hgành công BBB EP snc eeeec-TBR

4.1.1 Thực trạng công nghiệp hỗ trợ trong ngành công nghiệp đệt may 101

3.1.2 Công nghiệp hỗ trợ trong ngành công nghiệp điện tứ

4.1.3 Công nghiệp hỗ trợ trong ngành công nghiệp ô tÔ 166

4.1.4 Công nghiệp hỗ trợ trong ngành công nghiệp da ĐIẦY 2 Lig

4.2 Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam 112 4.2.1 Những kết quả đạt được trong phát triển Công nghiệp hỗ trợ ở

Việt ¬—_—— ` aaa

APS

4.3 Quan điểm và định hướng về phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt

4.3.1, Quan điểm về phát triển công tieliệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2030.124 4.3.2 Định hướng về phải triển công nghiệp hỗ tro Việt Nam đến năm 2030 126 4.4 Một số bài học phù hợp nhằm phát triền ngành công nghiệp hỗ trợ

44.1 Bai hoc chung phat triển ngành CNHT tại Việt Nam - 137

4.4.2 Nhóm bài học rút ra phat triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành ô KETLUAN ¬ `

CAC CONG TRINH DA CONG BO CUA TAC GIA LIEN QUAN DEN

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TAT trenc VIET

Khúc công nghiệp”

xo nee naan aneenene terrence,

SAR RR AAAS ant a 8 8A REE eye aanannnnn,

Lien kat | Khoa hoc — công nghệ ””” NE _j Nhập khan —— ¬

Trang 9

DANH MUC TU VIET TAT THENG ANH

_Hiệp định Thuong mai tw do”

Việt Nam-EU

aA EE 2 _ Rẫn Hr trực liếp nước goải mm XNK 1 ANH HevkrAAAAAA — T1 ST we:

Cơ quan Hợp tác Quốc tễ

manne) nn ena |

Japan International | Cooperation Agency : What Ban

Tonnh nghiện nhỏ và vừa

tHEenrrrereeeeereeeeeeeoee xrvveaanaa = mm enn me

Trung tam Phat trién doanh 7 nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Development Organization

Supporting industries _ Phnam Chamber of Commerce and fndustry

ra

a.-.aa PO ert am mm MT se

Lỗ chức phát triển công - nghiệp của Liên Hiệp Quắc

hài công n

Việt Nam

a 22-22 xa 4 Am A ⁄

Hie a

Bong Thương mại và Công

nghiệp Việt Nam

Trang 10

DANH MỤC SƠ ĐÒ, BẢNG BIẾU

% Danh mực sơ đồ Sơ đồ 2.1: Mồ hinh lợi thế cạnh tranh của M Porter [116] 20

Sơ đồ 2.2: Các phạm vi của công nghiệp hỗ trợ 23 Sơ đô 2.3: Các giai đoạn phát triển của ngành CNHT 222 2222 24 Sơ đồ 2.4: Phân loại công nghiệp hồ trợ theo hệ thống ngành sản xuật 27 So do 2.5: Quan hé gitra công nghiệp chính và công nghiệp hỗ trợ [17, tr7§} 29 Sơ đô 3.1: Mô hình mạng lưới sản xuất hiện đại trong ngảnh công nghiệp hỗ trợ cua các nước Đông Á hiện nay [24, Trang 13) ones he 45 Sơ đồ 3.2: Kết cấu công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô của Nhật Bản 69 Sơ đỏ 3.3: Chuỗi cung ứng các sản pham điện từ Nhật Bản [2 Tr.23.24] 71 Sơ đô 3.3: Chuỗi cung ứng sản phẩm da của Nhật Bản 122 75 Sơ đỏ 3.4: Chuỗi phân phối các sản phẩm điện tử Nhật Bản 76 Sơ đô 4.1 Vị trí của Việt Nam trong chuỗi cung ửng dệt may toàn cầu 103 on A

Biểu đồ 3 6: Lượng xuật khâu #lày đa từ Trung Quốc từ năm 2009 đến 2018 82

Biêu đồ 3.7: Xuất khâu Jinh kiện ô tô Thái Lan 2 S22 87 Biêu đồ 4.1: Nhập khẩu nguyên phụ liệu đệt may của Việt Nam qua các năm

Biêu đô 4.2: Giá trị sản xuật ngành lình kiện điện tử 2c 105

Trang 11

Biéu do 4.4: Sản lượng sản xuât lắp rap 6 t6 tai Viét Nam 2010-2018 108

Biểu đô 4.5: Kim ngạch nhập khâu linh kiện phụ tùng ô tô năm 2020-2021 108

Biêu đồ 4.6: Thị phân xuất khấu ngành giày đa Việt Nam 2018 ~ 110

* Danh muc bang Bang 3.1: Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ nôi bật 22 46 mm

6 .AlÍádt 46 Bằng 3.2: Nguôn nhân lực tại một số Khu nghiên cứu ở Trung Quốc 55

Bang 3.3: Chính sách thuế ưu đãi cho FDI diu tự vào các KCN theo quy mẽ .adá 59 Bang 3.4: Giá trị linh kiện ô tô xuất khẩu nhập khâu của Nhật Bản 69

Bảng 3.5 Xuất, nhập khẩu va cán cận thương mại ngành dệt may Nhật Bản 74

Bảng 3.6: Sản xuât các sản phẩm điện từ ở Thái Lan giai đoạn 2010-2015 85

Bảng 3.7: Tỳ lệ xuất khâu một só sản phẩm chính cia Thái Lan năm 2011 36

Bang 4.1 Năng lực cung ứng của lĩnh vực sản xuẬt linh kiện, phụ tùng 106

SP OEY oan e2 106 Biéu do 4.5: Kim ngạch nhập khâu linh kiện phụ tùng ô tô năm 2020-2021 108

Trang 12

PHAN MO DAU 1 Tĩnh cấp thiết của đề tai

Công nghiệp hễ trợ (CNHT) lá ngành oun ø cấp đầu vào cho hầu hết các ngành công ñghiệp khác, nên ngành CNHT phát triển sẽ góp phân quan trạng vào sự phát triển của toán bộ nên cổng nghiện vả rộng hơn là nền kinh tế của mỗi quốc mía CNHT phát triển giúp che nên kính tế phải triển bẩn vimg, han chế tác đồng của khủng hoàng kinh (ế từ bến ngoài, ví dụ nhự khủng hoàng kinh té năm 2008, các

nước nữ The Quốc, Nhật Bản ñ bị tác động của khủng hoảng nhờ CNHT phái

triển Còn đổi với quá trình công nghiệp hóa, CNHT lá ngành có nhủ cầu lớn nhất trong việc sử đụng cổng nghệ hiện đại nhất, Do vay phat triển CNHT sẽ thúc đây quả

trinh chuyên øiao Công nghệ và nội lực hóa công nghệ, lạo nên tàng đây nhanh qd

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên kinh sẻ Ngoài ra, phát triển công nghiệp hỗ trợ góp phần cải

công nghiệp hỗ trợ đó đi trước một bước để mở đường với tác dụng nh vậy, ngành CNH được xem là mất xích quan trọng trong việc phát triền kinh tế đãi nước

Ding A, wong những năm gần đây, được đánh giá là một trong những khu vực

tăng động nhất thể giới với mức tăng trường kinh lế trung bình 5%%- 6% mỗi năm, Đặc biệt phải kệ đến các nước Nhật Bản, Trung Quốc và Thái Lan Day dau fa cdc

" nước láng giêng có nhiều sét tương đồng với Việt Nam cá về văn hỏa, truyền thống, tin ngưỡng, dan sd, vi tri địa lý, điển kiên kinh tế „ Riêng Thái Lan có nét tương đồng với Việt Nam nhật vi có cing quy mê dân số, điện tích, nằm lrong khu vực Đông Nam A, đếu có thời gian bị các nước thuộc địa xâm chiếm nên sau Khí các nước được giải phẳng độc lập nên kinh tễ đật nước đều bắt đâu từ cột mốc rât thắp, Ngoài ra các chỉ số phát triển kinh tế hiện tại của Việt Nam đang có nhiều điểm tương đồng với kinh tÊ các nước này vào khoảng 10-15 năm trước cụ thể như các hiệp định FTA sẽ tác động tích cực đến hoạt động sản xuất xuất khẩu, tỷ lệ cơ cầu dần sẻ trẻ, khu vực kính tế tư nhân ngày cảng phát triển, tầng lớp trung lưu tăng mạnh, các chỉ sẽ thể hiện tiêm năng đây mạng công nghiệp hóa dan thay thé cho Nông, Lâm, Ngư nghiệp, Didu này cho thấy Việt Nam cần có những nghiên cứu vệ sự phát triển kinh tế của các

nước đặc biệt liên quan đến thành công về công nghiệp hóa để lắm bài học kính

nghiệm chủ mình Nỗi bật nhật tong sự thành công trong quá trình công nghiệp hóa

Trang 13

của Nhật Bán, Trung Quốc và Thải Lan đều có điểm chang chính lá phải triển ngành

CNHÍTY Những nước này đền xây đựng chính sách công nehiép hé trợ thúc đây xuất

khẩu và hướng tôi nầng cao trình độ của ngánh CNHT thông qua đâu tư đài hạn vào

công nghệ, xây đựng cơ bản vá con người Tuy nhiễn, đi vào từng chính sách cụ thể

mỗi quốc gia lại có những bài học kinh nghiệm khác nhan với mục địch chang là biến

nganh CNHT trẻ thánh ngảnh chủ chốt tạo góp phần vào sự tầng trưởng kinh tế của

mỗi quốc gia,

Việt Nam sau khi hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vá ký kết các Hiệp

dink throne mai tu do Cũng đưa ra mục Hiếu phát triển công nghiệp hỗ trợ là chiến

lược chung cho toàn xã hội nhằm thúc đây phát triển kính tẺ Thể nhưng thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam: 9ị đánh giá còn châm phát triển, chưa đáp ứng được yên cầu của ngành công nghiệp chế tạo, lắp ráp, đặc biệt là cung cap link kiện cho các đoanh nghiệp, các tập đoàn có vốn đầu tư nước ngoài, Hơn nữa, sẻ

lượng đoanh nghiệp chuyên về công nghiệp hỗ trợ còn W, trinh độ chỉ ở mức trung

bình, thậm chí còn thấp vá lạc hậu so với khu vực và nhiều quốc gia trên thể giới Day lä một trở ngại lớn cho sự phát triển ấn định, bèn vững của nên kinh lẾ nước ta

trong quá trình hội nhập RSày cảng sầu rộng, Các quy định pháp luat bien han cũng

còn không ít bất cập, vướng mắc nên không tạa ra các cơ chế, chính sách mạnh mẽ thúc đây CNHT phát triển, Do cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, công nghiện hỗ trợ ở Việt Nam chưa thực sự đáp ứng được yêu cần đòi hỏi của các đôi tác và khả năng cạnh tranh đang còn thấp Cho đến nay, Hiện nay, một số ngành công nghiệp có thể

anh cha Viet Nam như điện tử, đột may, da giáy, lấp rap Š-tô, xe máy hau nh Chữa có công nghiệp hỗ trợ đi kèm, nên phải phụ thuộc nhiều vào nguyễn liện nhập

khâu, khiển sàn xuất còn manh min, bị động, chi phi cao

Thực tế, ngành CNHT của Việt Nam những năm gan đây cũas được chú

trọng, (ty nhiên phát triển chưa tương xứng đo còn nhiều vướng mắc vệ cơ chế, chính

Sách và cá từ chỉnh đoanh nghiệp Bài học về sự phát niên CNHT của các nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan sẽ lá kinh nghiệm quý báu để các DN trong nước

học hỏi vả ứng dụng, Việt Mam cần tận đụng lợi thể là các nước di san ap đụng các

Đài học, kinh nghiệm phát hiển CNHT của các nước Èi trước một cách phú hợp đói

Trang 14

với fioh tink thực tế của nước ta, Do vay can có những nghiên cứu sâu sắc và thực trạng phát triển CNHT của các nước Dang A dé od thé dic nix những kinh nghiệm, bài học nhằm mục đích xây dựng được bộ giải pháp đúng hưởng phát triển ngành CNHT phu hợp với điều kiện và nhu cầu của đật nước,

Với nhận thức như vay, tac giá đã lựa chạn và thực hiện đề tải “Phút tiễn

công Nghiệp hỗ trợ ở một sễ nước Dong A va Bài học cho Việt Nam” cho Luận án tiên sĩ kinh tế quốc tế của mình, hy vọng từ kính nghiệm rút ra được từ nghiên cửn CNHT ở các nước Đông Á và từ thực tế Việt Nam, sẽ giúp dé xuất được một số định hướng, bài học phủ hợp để góp phần đây nhanh phát triển CNHT của đất hước, giúp

Việt Nam sớm trẻ thành mot nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại, + Mục đích và nhiệm vụ nghiền cứu của hiện án

Š Mục địch nghiên củn:

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề tỷ luận về ngành CNHT và phát triển CNHT,

Luận án sẽ phân tích, đánh giả thực trạng phát triển CNHT trong ở một số nước Đồng Á, tong đó sẽ có những bái học thành công và những bài học thất bại cùng các

nguyên nhân của sự thất bại đỏ, đồng thời đưa ra được sự tương đông của Việt Nam với các nước Đông Á tử đó xây đựng được bệ bài học kinh nghiệm theo đúng hướng phát triên ngành CNHT phù hợp với điều kiện và như cầu của nước ta đến năm 2030

3.2 Nhiệm »ụ nghiên của

'Những nhiệm vụ cơ bản nghiên cứu của liên văn cụ thể như sau: - Lâm rễ những vẫn để lý luận liên quan đến CNHT và phải triển CNHT

- Nghiên cửu thực trạng phái triển CNHT của một số quốc gia Đông Á cụ thể là

Nhật Bản, Trùng Quậc, Thái Lan, chíra những bài học thành công và những tổn tại

củng các nguyên nhân chủ yên của chúng và tử đó rúi ra các bái học kinh nghiệm cho Việt Nam,

- Phân tích thực trạng CNHT của Việt Nam, đánh giá mức độ phát triển của Việt

Nam, tử đó chỉra những đặc điểm và vẫn để má CNHT Việt Nam đang gấp phải

- Đựa trên bài học rút ra tử các nước Đông Á và thực trạng phát triển CNET cha Việt Nam hiện nay để đưa ra quan điểm định hướng đề xuất, kiến nghị các bài học phủ hẹp với tỉnh hình thực tế tại nước ta nhằm đây mạnh phát triền ƠNHT,

Trang 15

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

3.1 Đối tượng nghiên củu

Bd Hrong nphiên CỨu của luận án: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển CNHT

ở triệt số quốc gia cụ thể: Nhật Ran, Trung Quốc, Thái Lan nhằm phục vụ các ngành công nghiệp chính, tăng khả năng cạnh lranh, phải triển kinh tế bên vững Việc tác

giả lựa chọn một số nước cụ thể Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan là vì các nước này

là các quốc gia có tắc đó phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nhanh nhất thế giới nhưng đã từng có xuất phát điểm, có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Cúc nước này cùng thuộc một khu vực địa lý ở Đông Á giếng Việt Nam, nhờ có những mô hình, giải pháp, cách làm hay về phát triển hgảnh công nghiệp hỗ trợ mã các nước

tiấy đạt được những thành ti như ngày hồm nay

3.2 Phani vi nghién cin - Fồ nội dụng nghiên cửu: Luận ân nghiên cứu về thực trạng phát tiên CNHT

tập trung chủ yếu vào các vẫn đề về cơ chế, chính sách ở một số nước Đông Á bao gôm Nhật Bán, Trung Quốc, Thái Lan va Viet Nam ở một số ngành CN như điện từ- tín học, ô tổ, dệi may, đa giấy

~ Fé khong man và thời gian nghiên cứu: Nghiên cửu thực trang Phát Hiển

công nghiệp hỗ trợ ở Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc từ năm 1990 đến 2020 Tác

g1ả lựa chọn phạm vị thời gian này là bởi đây là khoảng thới gian các nước Đông Á

có sự biên đổi và phát triển ngành CNHT rõ rệt và vượt bậc nhất, sau thời điểm nghiên cứu này thì mức độ phát hiển của các nước cảng trở nên bão hòa và khó thống

Bial đoạn lừ năm 2067- 2022, nhằm có cai nhin cập nhật nhat về tình hình nước ia va

Siai đoạn này cũng khá tương đồng với xuất phát điểm nghién cim của các nước

Đông Á Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả tập trung trạng tâm vào một sẽ

ngành tiêu biểu như: điện ì-tin học, ô tố, đội may, đa Blay, tac gid hra chọn những

nganh nay vi day lá những ngành nghề mà các nước Ding Á kề trên đã gặt hải được

nhiều thành tựu đáng nề, Đẳng thời, Chính phủ Việt Nam cũng du tiên phát triển các

ngành nghề này thông qua ban hành Nghị định 111/2013/NĐ-CP về phát triển công nghiện hỗ trợ có hiệu lực tử ngày 1/1/2016 Theo đó, tế chức, cá nhần nghiên cứu và phát triển sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công

4

Trang 16

nghiệp hỗ trợ ưu Hiền phát triển bao gôm Dệt may, đa giảy, điện hỳ, lắp tắp ô tô, công nghiệp công nghệ cao sẽ được tái trợ từ Chương trình phát triển công nghiện hể trợ,

hỗ trợ từ các Quỹ, nguẫn kinh phí khác đánh cho nghiên cứu, phát triển và đáo tạo, Việc tập (rung váo phát triển các ngành nghề nảy là HẾt sức cần thiết phù hợp với xu hướng thê piới cũng như điều kiên phát triển kinh tế của Việt Nam,

- Các đlâ nghiên cửa Cióc độ vĩ mê- Cơ chế và chính sách nhà trước (Chính

phù) đối với phải triển CNHT,

4 Phương pháp nghiên cứu của luan an

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kế hợp với

vận đụng các quan điểm đường lối, chỉnh sách phát triển kính tế của Đăng và Nha trước, Luận án sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:

( VỀ phương pháp thụ thận dữ tiêu: ®- Phương pháp thu thập dữ liêu thứ cấp: Nguồn đữ liệu thứ cấp được lay từ cơ sớ dữ liệu của Bộ Công thương, Trung

tầm SIDEG - Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách Cổng nghiệp - Bề Công

thương; Hộ kệ hoạch đầu tr; Tổng Cục Thống kê: Tổng cục Hải quan: Trademap.org, UNComtrade Cụ thể: Các số liệu về thực trạng các ngành công nghiện và NHT

của các ngành đó được lây tử nguon Trang Web Tông cục Thông kê: trang web Tổng

Cue Hai quan, Trung tâm hỗ trợ DN CNHT (SIDEC) - Viện nghiên cứn chiến lược, Chỉnh sách công nghiện - Bồ Công thương, ngoài ra tác giá tham khảo số liệu, sơ dé

được tử các báo cáo nghiên cứu từ các cơ guan nhà nước, nghiên cứu khoa học của

các quốc gia nghiên cửu và được trích dẫn cụ thê,

Các đữ liệu khác tiên quan đến CNHTT và các sản phẩm CNHT của các quốc gia,

cũng như chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ được thu thập HỲ các trang cb Bộ

Công thương, Bộ kệ hoạch và đầu tứ, Chính phủ, các nguồn khác tả chức CNHĨ, Hiệp hội

các doanh nghiệp CNHT, Thme tâm Phát triển đoanh nghiệp CNHT - Bộ Công thương, các đề tài nghiễn cửu, hiện án, bái báo, bài phân tích, có liên quan,

® Phương pháp thu thập đữ liệu sơ cap: thương pháp phóng vẫn chuyên gia: Tác Sia sé tién hành phòng vẫn, điều tra các đối tượng lá các tế chức liên quan đến CNHT của các nước Đông Á và Việt Nam,

Trang 17

Tác giả cũng có các cuộc phóng vẫn với các chuyên gia nghiên cứu dại Việt Nam và Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan; các nhá hoạch đính chính sách liên quan đến

CNHT ở Việt Nam, Toàn bộ sổ liệu khảo sát được xử fy bang phần mềm thông kê

SPSS

(LẺ phương pháp phân tích dit Hiệu

Các phương pháp phân tích đự liên cơ bản trong nghiên cứu kinh tế được sử

đụng trong nghiên cứu của luận án bao gốm:

* Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: Hệ thẳng hóa những vẫn đề lý

luận chung về phái triển CNHT dựa trên việc kệ thừa các tải liệu tham khảo, các công

trình nghiên cửu trong vá ngoài nước về CNHT, xây đựng hệ thông lý thuyết mới về

khải niệm, nói dung phái triển CNHT, các bộ tiêu chí đánh giá phát triển CNHT,

được áp dựng cho các chương 3,3,4 của hiện văn,

+ Phương phâp thẳng kê mô tả: Được sử dụng để sip xếp, phân loại và xử lý

tông hợp số liệu thu thập, tử đó xây đựng các bảng biển, để thị để phân tích đữ liệu

đánh giá thực trạng phải triển CNHT các hước Đông Á và Việt Nam vá tử đó rut ra

được kết quả phải triển CNHT, các yếu (ổ ảnh hưởng va bai học kinh tehiệm

+ Phương pháp thẳng kê so sánh: Sử dụng các số liệu thông kê để phân tích, so

sánh, đánh giả các chính sách, biện pháp, hành động mang tính định hưởng, chú động

phát triên công nghiệp hỗ trợ ở các nước Ding A đã thực hiện Từ đỏ so Sảnh tương

quan các nút tương đẳng siữa Việt Nam và các nước Đồng Á để rút ra các bài học áp đụng phù hợp thực tiễn Việt Nam Được ap dụng cho các chương 23 4,

* Phương pháp thu thập vá hệ thống hóa các s liệu Luận ấn sử đụng phương

pháp này đề phân tích, đánh giá, (ông kết các công trình đã nghiên cứu, các kính nghiệm,

các đữ liệu thực tiễn liên quan đến để tài luận án, Trong đó, đo tính chất mới của vẫn đề,

luận án sử dụng phương pháp nghiên cứp lường hơn (Case study), von thich hợp cho

việc phái hiện các vẫn đề mới, cũng như cho việc để xuất các giả thuyết cho các nghiên củu tiếp theo trên diện rộng hơn, Được ap dung cho các chương 23 4,

+ Phương pháp phân tích - tổng hợp, so sảnh được sử dụng để phân tích, đánh

giá, nhận điện các win đề đặt ra, so sánh lương quan về tỉnh hình phát triển và xác

đình các bài học kinh nghiệm phủ hợp áp đụng váo thực tiến của ngành CNHT tại Việt Nam Được ap dune cho cic Chương 2,3,4 của luận văn.

Trang 18

3 Đóng góp mới về khoa học của luận án

MO: là, Hệ thông hóa một cách toàn điện một sé vẫn đề luận về CNHTIT, các nội

dung phát triển CNHT và các nhóm tiêu chí đảnh giá cũng như nhãn tổ tác động tới

CNHT để lắm cơ sở phan tích trong toàn bộ luận án

Hai là, Trình Đây, phân tích và đánh giả thực trạng phảt triển CNHTT ở một sể

nước Đông Á thông qua các nội dụng phát triển CNHT, chỉ ra những thành công

những hạn chế vá tên tại, vá xác định nguyên nhần của chúng,

Ba id, sau khi tông kết và khái quất những đặc điệm và vấn đề của CNHT vá phát triển CNHT của Việt Nam, và trên cơ sở những bài học kinh nghiệm tử các quốc gia Đông Á Luận án sẽ đề xuất một số quan điểm và bài học phù hợp nhằm thúc đây quả trình phái triển CNHTT ở Việt Nam trong điều kiện HNKTQT sâu rằng đến năm

2030

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiền của luận án

- Luận án sẽ là lái liên phục vụ cho công tác nghiện cứu và giảng dạy Chuyên ngành Kinh tế học ở Việt Nam nói chung và lá tài liên fghiền cứu Íý luận về phát

triển công nghiệp hỗ trợ nói riêng,

- Chân án cung cấp các luện cử, cơ sở khoa hoc cho Viet Nam trong viée hoạch định các chính sách cho phat trién CNH + Tú ra bài học kinh nghiệm phải triển

CNHT từ ba nên kinh tế phát triển nhật Đồng Á (Nhật Ban, Thái Lan, Trung Quốc) tử đó gợi mở một số bài học nhậm giải quyết các vân đề côn tồn tại trong phát triển

CNHT ỏ Việt Nam

? Kết cầu của hiện án

Luận văn bao gôm các phẩn: Danh mục các chữ việt tat, Danh mục các Băng Hinh,Phan mé dau, Kế hiện và Danh mục Tải liệu tham khảo thì được chia thành 4

Chương +: Quan điểm định hướng và bài học phát triển công nghiệp hỗ trợ áp đụng

cho Việt Nam

Trang 19

Chuong 1

TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU VE PHAT TRIEN

CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG Á VÀ VIỆT NAM

1.1.Những công trình nước ngoài có liên quan

Hiện nay, có một số công trình khoa học của các nước nghiên cứu về CNHT dưới các khía cạnh khác nhan mà tác giả tìm hiệu và phân loại cụ thể dưới day:

111 Nhkém công trình ngiiên cứu cơ sở lý luận về công nghiệp hỗ trợ

- Cudn sach: “White paper on Industry and Trade” (Sach trăng vẻ hợp tác kính

tế) của Bộ thương mại và công nghiệp quốc tế Nhật Bản, năm 1985, nơi thuật ngít

công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được dùng để chỉ “Các doanh tghiệp vừa vả nhỏ”

(SMEs), cac doanh nghiệp sóp phan fang ctrong co sé ha tang công nghiệp ở các hước châu Á Trong cuón sách nảy các tác giả làm rõ được các khái niệm liên quan

về doanh nghiệp CNHT bằng cách đi sâu làm rỡ các vai trò của các công †y sản xuật

các nước ASEAN Khi đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa được thúc đẩy phát triển, hỗ

trợ các doanh nghiệp lớn, các ¡I\gành công nghiệp nói chung và được coi là các doanh

(CCN) tại ASEAN, như cơ chế MLXS, moi quan hé gitta cum CCN va MLSX tai khu

vực này Nghiên cứu đã phân tích CƠN điện từ tại Indonexia và Malaysia, cũng như

phát triển của các CCN ô tô vA MLSX tại Thái Lan, trên cơ sở đó đề xuất hướng hợp tác kinh tế khu vực

- Công trình nghiên cửu: “Green Practices in Supply Chain Management: Case Studies” (Nghién ctu: Thue hanh trong quan ly chudi cung ung xanh), 2020, Mehmet Sitki Saygili, , Ziynet Karabacak , Quan lý chuỗi cung ứng xanh (GSCM') đã nồi lên trong vài năm qua nhữ một mô hình quan lý quan trọng Các công ty đã xem Xét chuỗi cung ứng của họ (SC“s) và nhận thay những lĩnh vực mà cải tiến hoạt động

có thê tạo ra mức hiệu suất tốt nhât hạn chế ảnh hưởng đến môi trường, xã hội Mục

đích của nghiên cứu này là cung cập thông tin về các phát triển và phạm vi của khái

Trang 20

niệm quản lý chuỗi củng ứng xanh trong khuôn khổ của nghiên cứu tài liệu và trình bày các trường hợp từ các ứng dụng chuỗi cung Ứng xanh của các công ty trong finh

Vực khác nhau Từ đó có đủ cơ Sở, đánh giá tác động môi trưởng, xã hội và kinh tế của môi trường xanh thực tiễn tại các cöng ty nghiên cứu [102]

- Công trình nghiên cứu: “7e Competitive Advantage Of Nations” (Loi thé

cạnh tranh của các quốc gia), Harvard Business Review được xuât bản thành sách của tác gia ME Porter, công bố năm 1990, NXB Đại học Havard - New York Mỹ Trong đó, CNHT đã được phân tích như là một frong năm yếu tố quyết định đến lợi thê cạnh tranh của một quốc sỉa; đầy được xem là yếu tổ quyết định lớn thứ ba của lợi thể quốc gia trong việc cạnh tranh quốc tế Kinh nghiệm rút ra ở đây là các nhà cung cấp quốc tế tạo ra lợi thế cạnh tranh thông qua các ngành công nghiệp hỗ trợ bằng cách họ cung câp các đầu vào chỉ phí-hiệu quà nhật một cách sớm nhất, nhanh chóng, hiệu quả và đôi khi có cả ưu đãi đổi với các nước có nên công nghiệp hỗ trợ đang phát triên, đỗi lại các công ty này có thê dé dang tìm nguồn nguyên liệu từ nước ngoải, các thành phân, hoặc các công nghệ hỗ trợ mà không cần phải bỏ tự bỏ vốn sản xuât chúng [101]

- Công trình nghiên cửu: "'esfigafion report for industrial development: supporting industry secfor” (Báo cáo điều tra phát triên công nghiệp: lĩnh vực cong

nghiệp hồ trợ) — Co quan hop tac quốc tế Nhat Ban (JICA), (2005), Tokyo Tai liéu

này đã đưa ra báo cáo điều tra phat trién cong nghiép vé “nganh cong nghiép hé tro” đã đánh giá vai trò quan lrọng và thực trạng CNHT trong các ngảnh công nghiệp

Nhật Bản; kết luận về mói liên hệ, tính liên kết trong sản xuât sản phâm cũng như cho ngành công nghiệp nói riêng, nên kinh tế Nhật Bản nói chung Cụ thể đối với sản pham, bộ phận, chỉ tiết của Nhật Bản sản xuất tại Việt Nam phụ thuộc vào các yeu td chât lượng, chỉ phí, thời Sian đề có thê cạnh tranh trên thị trường, do vậy đề giám chỉ phí và thời gian giao hàng, đồng thời đảm bảo được chất lượng sản phâm thì cần thiết sự phát triền lành mạnh của các ngảnh công nghiệp hỗ trợ này [94],

- Công trỉnh nghiên cứu “Supporting Industries: A Review of Concepts and Development” (Cac nganh công nghiệp hỗ trợ: Đánh giá các khái niệm và phát triển) — Nguyen Thi Xuan Thuy, năm 2006 Tài liệu này đê xuất các định nghĩa về công nghiệp

hỗ trợ có thể sử dụng ở Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, xúc tiến hợp tác cho các địa phương, đâu tư trực tiếp nước ngoài Vào các ngành công nghiệp hỗ trợ, kỹ nghệ moi liên kết thừ nghiệm, và mạng lưới sản xuât đặc biệt quan trọng đông thời cũng chỉ

Trang 21

rõ được những điểm đồng nhật về xuất phát điểm, đặc điểm kinh tế của Việt Nam với

một số nước trên thế siới như Trung Quốc, Malaysia, Hàn Quốc từ đó rút ra các bai học kinh nghiệm có thê áp dụng ở Việt Nam [113 Ì

- Công trình nghiên cứu: “Promotion of surporting Industries- The key for attracting FDI in development countries” (Thúc đây công nghiệp hỗ trợ - Chìa khóa dé thu hut FDI ở các nước đang phát triển), Do Manh Hong, 2008 Công trình trên thể

hiện được vai trò của ngành CNHT như chìa khóa thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư và các nước đang phát triền, vai trò này được đánh giá ngành càng quan trọng trong việc thúc đây phát triển nền kính tế Các nước đang phát triển cần tạo một môi

trường đầu tư hap dan theo con đường duy nhật là Xây dựng và phát triển một ngành

CNHT đủ lớn, có khả năng mang lợi lại cho dòng vôn FDI một cách hiệu quả và bẻn

vững [SS]

1.1.2 Nhóm công trình ngiiên cứu về phát triển công nghiệp hỗ trợ

- Công trình nghiên cứu: “Strengthening of Supporting Industries: Asian

Experience” (Tang cong cdc ngành công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm Châu Á), của Asian

Productivity Organisation (Tổ chức Năng suât châu Á), xuất bản năm 2002 Tác pham tap trung trình bày về các chính sách phát triển CNHT qua các giai đoạn ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Các chính sách nảy chú yêu tìm hiểu vào một số nội dung chính như: quy định về tỷ lệ nội hóa vả hỗ trợ mạnh mẽ, thu hút đầu tư nước ngoài, khả năng liên kết doanh nghiệp là điều kiện cần và đủ đẻ phát triển ngành CNHT [S5]

- Công trình nghién city “Multinational Enterprises and Technological Effort by Local Firms: A Case Study of the Malaysian Electronics and Electrical Industry”

(Tập đoàn đa quốc gia và các nỗ lực công nghệ của doanh nghiệp địa phương: trường

hợp nghiên cứu ngành công nghiệp điện và điện tử Malaysia), Noor, Halim, Clarke

Roger, Driffield va Nigel cho thay vai trd cia chinh phủ trong công cuộc đổi mới,

- Cuôn sách: “Japanese - Affiliated Manufactures in Asia’ (Cac nha san xuat Nhat Ban tai Chau A), duoc thực hiện bởi Tô chức Xúc tiến Ngoại Thương Nhật Bản

(JETRO), nam 2003, đã phân tích tình hình thuê Igoài Và cung ứng các sản phẩm hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất và lắp rap ô tô của Nhật Bản ở Châu Á (ASEAN và An Độ) Từ đó chỉ ra cơ hội thách thức mà các nha san xuât Nhật Bản tại Chau A

đang gặp phải nhằm đưa ra các giải pháp khắc phục [91]

- Cong trinh nghiên cứu “Survey on comparision of background policy

10

Trang 22

measures and outcome for delelopment of supporting industries in ASEAN” (Khao sat

về so sánh nên tảng các biện pháp chính sách và kết quả chơ việc loại bỏ các ngảnh công nghiệp hỗ trợ trong ASEAN), năm 2011 cua Goodwill Consultant JSC va Dign

đàn phát triển Viét Nam Trong đó, các tác giả đã phân tích Malaysia và Thái Lan, là hai trong số các nước ASEAN đã có nhiều chương trình đành cho CNHT từ những

nằm 1280 Thông qua việc phân tích các vận đề: bói cảnh; tô chức chính sách: ảnh hưởng chính sách và kết quả đạt được Các tác Siả đưa ra 07 vẫn đề: Khủng hoảng - chât xúc tác; tác động qua lại giữa lợi ích quốc gia vả lợi ích nước ngoài thời kỳ toàn

cầu hóa; xúc tiễn mở và xúc tiền bắt buộc; áp dụng có điều chỉnh: sự quan tâm đến

xúc tiên CNHT; các biện pháp chính sách và việc tổ chức thực hiện Các tác Siả đưa

ra những so sánh với Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng CNHT Việt Nam tử

khủng hoảng đối với ngành công nghiệp ô tô ở các nước đang phát triển Quan điểm

về chuỗi giá trị toàn câu) của tác giả T.J Sturgeon va J.V Blesebroeck, nghiên cứu

ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009 đối với CN ô tô ở các

nước đang phát triển xét trong chuỗi giá trị toàn cậu (GVCs) So sánh các con đường phát triển ô tô giữa ba nước Mexico, Trung Quốc và Ấn Độ, rút ra khuyến nghị chính

sách cho sự phát triển ngành CN này là tăng cường nội địa hóa sản phẩm và hướng phát triền thị trường tiêu thụ sản phẩm ở trong nước [116]

- Công trình nghiên cứu: “Survey report on overseas business operation by Japanese manufacturing companies’ (Bao cio khảo sát các bệ phận ở tước ngoài của các

công ty lắp ráp Nhật Bản) do Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) công bố năm 2004, đã chỉ ra rằng chỉ nhánh các tập đoản Nhật Bản ở châu Á, đặc biệt là Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã sử dụng hệ thông thầu phụ được hình thành với vại trò trợ giúp

mạnh mẽ các doanh nghiệp sản xuât linh kiện có vốn đầu tr từ Nhat Ban [92]

- Công trình nghiên cứu: “Development of Supporting Industries for VietNam’s Industrialization increas ng positive vertical externalities through collaborative training” (Phat trién cac nganh céng nghiệp hỗ trợ cho sự nghiệp công nghiệp hóa của Việt Nam, gia tăng các ngoại tác tích cực theo ngành dọc thông qua

Trang 23

hop tac dao tao), Junichi Mori, Master of Arts in Law and Diplomacy Thesis, 2005

Công trình này nhằm xác định "các ngành công nghiệp hỗ trợ" và giải quyết các câu hỏi: Các ngành công nghiệp hỗ trợ có vai trò sỉ trong việc thúc đây tăng trưởng kinh

tế? Sau khi tầm quan trọng và hiệu quả của các ngành công nghiệp hỗ trợ phải được

thảo luận, câu hỏi làm thế nảo để phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ vẫn còn Cầu hỏi thứ hai là: Làm thế nào để có thé hd trợ các ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển? Có nên đề chính phù đóng một vai trò trong việc điều chỉnh một số không hoàn

hảo trong thị trường? Nếu vậy, những loại lựa chọn chính sách nào của chính phủ có

thê cải thiện năng lực cạnh tranh cúa Việt Nam [103]

1.2 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam

1.2.1 Nhóm công trình nghiên cứu về cơ sở Wy luận công nghiện hỗ trợ - Công trình nghiên cứu khoa học câp quốc gia: “Cơ sở khoa học xâw dựng chiến lược phat trién ngudn nhân lực Việt Nam đáp ng yêu câu phát triển kinh tế -

xã hội trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ `, năm 2020, trường Đại học

Ngoại Thương Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng chiên lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - Xã hội trong bồi cảnh Cách mạng công nghiệp lân thứ 4 (CMCN 4.0), làm tiền đề Xây

dựng chiên lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2021-2030 Mục tiêu cụ thẻ:

- Xây dựng khung phân tích cơ sở khoa học để xây dựng chiến lược phát triển nguôn nhân lực Việt Nam

- Phân tích hiện trạng chiên lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn

2011 — 2020

- Dự báo xu thế phát triển nguồn nhận lực trong bôi cảnh CMCN 4.0 tại Việt Nam

- Đề xuật khung chiễn lược phát triển nguồn nhân lực Việt Narn giai đoạn 2021 — 2030 trong bỗi cảnh CMƠCN 4.0

- Trong Cuôn sách: “Biển động kính tế Đông Ả và con đường công nghiệp hoá tiệt Nam", NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2005, của Trần Văn Thọ, có Chương 10: Phát triển công nghiệp hô trợ Mũi đội phá chiến lược, Trong đó, tác giả cho rằng, Đông Á là khu vực năng động nhất trên địa cầu hiện nay Làn sóng cồng nghiệp

đang chuyên động mạnh tại vùng này Từ đó đi đến trả lởi các cậu hỏi: VỊ trí của Việt

Nam ở đầu trên bản đỏ công nghiệp Dong A? Su trdi dậy của kinh tế Trung Quốc tác động như thế nảo đến Việt Nam? Hiệp định tự do thương mại (FTA) và trào lưu

12

Trang 24

hướng đến Cộng đồng Đông Á có ý nghĩa như thế nào đối với Việt Nam? “Từ đỏ tác giả đã tập trung phân tích hầu hết các vận đề liên quan đên công nghiệp hoá, đẻ khởi các chiên lược, chính sách, biên pháp nhằm tăng sức cạnh tranh của kinh tế Việt Nam đề đôi phó hữu hiệu với các thách thức vả tận dụng các cơ hội phát triển ở Dong A”

[75]

- Cuốn sách `Ä4y dụng công nghiệp hỗ trợ tại Viet Nam”, do GS Kenichi Ohno,

Diễn đàn phát triển Việt Nam - VDF, (2007) cha bién, NXB Lao động Xã hội, đã

đưa ra kết quả khảo sát về thực trạng các ngảnh CNHT; đánh giá tông quan về thực

trạng và vân đền phát triển CNHT Việt Nam hiện nay, tông kết lịch sử ra đời và năm

khái niệm liên quan CNHT đê xuất cho Việt Nam đông thời cuốn sách cũng đưa ra

nguyên nhân đòi hỏi cần phải xây dựng cơ sở đữ liệu trong chiến lược phát triển CNHT do FDI dẫn dắt [33]

- Bài việt ''Ä⁄42 hink nao cho cum liên kết ngành & Viet Nam”, Pham Dinh Tai, Tap chí Tài chính, số 4, 2013, đã chỉ rõ vai trò của cụm liên kết ngành như một công cụ

chính sách quan trọng, như kéo theo sự gia tăng phát triển các doanh nghiệp trong

ngành CNHT Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành CNHT sẽ thu hút được nguồn vốn đầu tư, các đầu tư nước ngoài và tiễp cận được khoa học công nghệ hiện đại Bài viết

khăng định sự phát triển cụm liên kết ngành sẽ là điều kiện cần thiết cho sự phát triển ngành CNHT [S0]

- Bai viet “Phat triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trước làn song dau tir méi ciia Các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản”, Tạp chí kinh tế châu Á- Thái Binh Dương,

Trân Quang Lâm, Đình trung Thành (2007) đã chí ra tầm quan trọng của CNHT như là một trong những điều kiện quan trọng, không thê thiêu nhằm tạo dựng môi trường đâu tư thuận lợi để thu hút EDI của các TNCS nước ngoài

12.2 Nhóm công trình nghiên cứu vê phá triễn CN?"

- Luận văn thạc sĩ kinh tế: “* P/ triển công nghiệp hồ trợ & Nhật Bản và bài học kinh nghiém adi véi Viet Nam” Nguyễn Thu Thùy, Trường Đại học Ngoại thương,

2010, da chỉ rỡ được thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam và Nhật Bản 8iai đoạn 2005-2010, tac giả đã rút ra được nhiều bài học cho ngành CNHT của Việt

Nam hiện nay qua ba ngành công nghiệp hỗ trợ chính: ô tô, điện tử, dệt may [54]

- Trong céng trinh nghién cru: “Pde trién céng nghiệp hô trợ của các nước Châu

A va bai hoc cho Viet Nam” Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 42/2010, Đào Ngọc Tiền da dé cap đến thực trang phat trién nganh céng nghiệp hỗ trợ ở một số nước Châu Á

Trang 25

như Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, các nước di dau trong việc phát triển CNHT

trong 5 nam tir 2005-2010 Đây là công trình được tác giả nghiên cứu khảo sát thong

qua việc thông kê lượng vốn mà các nước đầu tự vào các ngảnh CNHT Từ những nghiên cứu này, tác giả đã đưa ra một số giải pháp cho Việt Nam thông qua các bài

học kinh nghiệm từ các nước đi trước [52] - Công trình nghiên ctu “Phat pién cong nghiép hé tre cia Nhat Ban, Thai Lan, Malaysia va bai hoc kinh nghiém cho Viét Nam, H6i thao quoc té “Phat nién cong nghiép hé tro: Kinh nghiém cha Nhat Ban và một số mréc chau A” do Trường Đại học Ngoại

thương tô chức tại Hà Nội, 10/2009 Đảo Ngọc Tiên đã đưa ra các ví dụ thành céng trong

mồ hình phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Nhật Bản và các nước láng giêng Châu A, te dé

siúp đưa ra những định hướng và giải pháp giúp phát triển CNHT tại Việt Nam [S2]

- Trong công trình nghiên cứu: Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, tử quy hoạch đến

Kê hoạch hành động thông qua quan hệ đối tác Monozukuri Việt Nam - Nhật Bản Diền đàn phát triển Việt Nam, NXE Lý luận Chính trị Hà Nội Kennichi Ohno, 2008,

có đưa ra có bộ phương án đề xuất cho nhằm phát triển CNHT tại Việt Nam thông

qua thông qua nghiên cứ so sánh quy trình Monozukuri giữa Việt Nam va Nhat Bản : Việt Nam phải cải thiện mạnh mẽ nãng lực doanh nghiệp trons nước nhằm tạo ra giá

lrị nội địa, Xây dựng quan hệ đổi tác song phương về monozukuri, Cùng sản xuất hàng hóa cần kỹ năng cao thông qua phân công lao động: Nhật Bản: quy trình monozukuri cần nhiều vốn và công nghệ Việt Nam: quy trình monozukuri sử dụng

nhiều lao động [32] - Luận án tiên sĩ kinh tế: "Công nghiệp hồ trợ trong một số ngành công nghiệp ở Viet Nam’, Ha Thi Hương Lan, Học viện Chính trị Quốc gia Hỗ Chí Minh, 2014, đã

làm rõ những vẫn đẻ lý luận về CNHT, đặc biệt làm rõ vai trò và những tiêu chỉ đánh

giá mức độ phát triên CNHT: Luận án đã phân tích, đánh giá thực trạng CNHT trong

một số ngành công nghiệp ở Việt Nam, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế, nguyen nhân và những vấn đẻ đặt ra trong phát triển CNHT Từ đó đề xuất một số quan điểm vả giải pháp chủ yếu nhằm phát triên CNHT trong một số ngành công nghiệp Việt Nam trong hội nhập quốc tế [36]

- Năm 2007, Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) trong dự án Hợp tác nghiền cứu

giữa NEU và Grips đã xuất bản tiột cuôn sách có tựa đẻ “Xdy dung céng nghiệp hỗ trợ tại Viet Nam” chi 16 những tồn tại cần khắc phục trong công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam Cũng trên tính thần đó, năm 2009, trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã kết

14

Trang 26

hop voi Trung tam hop tac phat trién nguôn nhân lực Nhật Bản (VJCC) đã tô chức

Hội thảo: “Phát trién CNHT: Kinh Hghiệm Nhật Bản và một số tước cháu Á” Hội thảo đưa ra các ví dụ thành công trong rô hình phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Nhật

Ban va cac nước láng giêng Châu Á, tử đó chỉ ra những định hướng, giải pháp đẻ phát triên công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam [23]

-Bải viết: '' Phát triển dịch vụ hô trợ kinh doanh nham thu hit cée doanh nghiép nhỏ và vừa của Nhật Bản vào phái triển công ughiép hd tro Viet Nam’ trén Tap chi

Kinh tế và phát triển, Số 185, tháng 11 năm 2012, trang 56-63, tác giả Phạm Thị Huyền đã cho thấy các doanh nghiệp nho va vira (SMEs) tại Nhật Bản có xu hướng đây mạnh hợp tác và đâu tư ra nước ngoài và đang rât quan tâm đến thị trường Việt Nam Liệu Việt Nam có thể là điểm đến lựa chọn của họ? Việc đón dong vén đầu tư

này là cần thiết cho Việt Nam nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa tới 2020, đặc

biệt là phát triển công nghiệp hỗ trợ

123 Nhóm công trình nghiên cứu về chính sách và giải pháp phát triể» cong nghiép hé tro

- Công trình nghiên cứu "Hoạch định chính cách công nghiệp ở Thái Lam, Malaysia va Nhét Bản: Baj học kinh nghiệm cho các nhà hoạch định chính sách của Viét Nam do Kennichi Ohno, Diễn đản Phát triển Việt Nam, chủ biên, được NXB

Lý luận Chính trị công bố năm 2006 Các tác giả đã có găng thu thập những văn bản chính sách chính sách công nghiệp quan trọng, nghiên cứu về cách thức trao đổi

thông tin sifa chính phủ và công đông doanh nghiệp đưa ra các vân đề vẻ chính sách công nghiệp ở các nước Châu Á đã thành công trong ngành CNHT và nêu một vài Sợi ý cho chính sách phát triển CNHT của Việt Nam [31]

- Cong trinh nghién ctru “Hoan thiện chiến hược phát triển cong nghiép Viet Nant”

do Kennichi Ohno và Nguyễn Văn Thường chủ biên, 2005, NXB, Ly luận Chính trị

đã tập hợp những công trình nghiên cứu xuất sắc của các nhả nghiên cứu Việt Nam

và Nhật Bản về ngành công nghiệp Việt Nam trong đó có ngành CNHT Cuốn sách

đã đê cập đến các chính sách phát triên của CNHT với tư cách là một bộ phận trong

chính sách phát triển công nghiệp Với rật nhiều tự liệu quý được công bồ lần đầu mà còn chứa đựng nhiều ý tưởng khoa học mới về chiến lược/chính sách phát triển công

nghiệp Việt Nam [53] - Công trình nghiên cứu: “Chíứnh sách thúc đây phát triển CNHT: Lý luận, thực tiền và định hướng cho Việt Nam" [48] do Lê Xuân Sang, Nguyễn Thị Thụ Huyền

Trang 27

(Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương), thực hiện năm 201] Công trình này

chủ yêu bàn về một số vận đẻ lý luận và thực tiễn quốc tế trong hoạch định chính

sách thúc đây CNHT trên thể giới và trong nước Phân đầu bải viết điểm qua một số van đề lý luận về vai trò, ý nghĩa và sự phát triển của ngành CNHT trên thể giới Phần thứ hai giới thiệu một số kinh nghiệm quôc tế (của Malaysia va Thai Lan) trong thúc đây CNHT phát triển Phần cuối cùng tác giả đề xuât một vài định hướng, chính sách nhằm dé day nhanh quá trình phát triên CNHT của quốc gia [48]

- Dé tai nghiên cứu khoa hoc cap nha nuée: “Chinh sách phát triều CNHT ở Việt Nam đến năm 2020", Mã số: KX.01.22/06-10, do Hoàng Văn Châu (2010) làm chủ

nhiệm Đẻ tải đã nghiên cứu một cách tông thê về lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển công nghiệp hồ trợ ở Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, tử

đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, ¡ghiên cứu về thực trạng CNHT tại

Việt Nam va các chính sách phát triển cỏ liên quan đến từng ngành CNHT Trên cơ Sở nghiên cứu đó tác gia đẻ xuất hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát trién CNHT bao gồm 5 nhóm, 7 quan điểm cần quán triệt, đề xuất các thê chế và chính sách chung cho sự phát triên CNHT và chính sách Tiếng cho từng ngành Đây là một công trinh nghiên cứu công phụ về CNHT của Việt Nam [L6]

- Dé tai khoa học cấp Bộ của Viện nghiên cứu chiên lược và chính sách công

- Bài viết: "Chính sách phát triển công )uehiệp bô trợ của cắc Hước Đồng Á vả bải

Tạp chí Kinh tê và phát triển, Số [79 (ID, thang Š năm 2012, trang 97-102, đã phân tích các chính sách phát triển CNHT ở một sô nước Đông Á có xuật phat diém nhự Việt Nam Từ những đặc điểm của công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho thây sự phù hợp

với xu thế phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Qua thực tế

phát triển CNHT ở Việt Nam và với bài học kinh nghiệm của các nước Đông Á gitip

cho việc đề xuất giải pháp phát triển ngành CNHT ở Việt Nam: Phát triển SMEs

(rong cac nganh CNHT; Nang cao chit lượng nguồn nhân lực và phát triển công

16

Trang 28

nghệ Hoản thiện và bổ sung các chính sách ưu đãi dé thu hit FDI phát triển CNHT tại Việt Nam; Thúc đầy các mối liên kết công nghiệp [30]

1.3 Những kết luận rút ra từ tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

Các nghiên cứu kẻ trên đã phản ánh được nhiều mặt về CNHT và phát triển

CNHT ở một số nước Đồng Á như Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam Đây đều là các tài liệu có giá trị tham khảo cao cụ thê:

(1) Về lý luận, khái niệm CNHT và phát triển CNHT

Về lý luận, các đề tài này đã hiệ thông được một số lý thuyết quan trọng về CNHT

như khái niệm, vai trò, điều kiện phát triển, tiêu chí phát triển, nhân to ảnh hưởng đến

sự phát triển CNHT, Tuy nhiên, hệ thống cơ sở lý thuyết về phát triển CNHT vẫn

Về tiêu chí đánh giá sự phát triển, ở các công trình nghiên cứu trước Việc tiếp cận

các tiêu chí đánh giá sự phát triển vẫn còn khá chung chung, dần đên các só liệu phân

tích thực trạng phat trién CNHT còn yen: đặc biệt là, các tiêu chí đựa ra chưa bám sát theo khái niệm và các vẫn đề cơ bản của Phát triển ngảnh CNHT,

(2) Về thực trạng: Đồi với các nghiên cứu nước ngoài, các đề tài liên quan đến phát triển CNHT chủ yêu tập trung ở các nước Chậu Á như Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc với

khoảng thời gian cách day it nhat hon 20 nam — cung cap mét sé kinh nghiệm trong

quả trình phát triển CNHT tại các quốc gia Đôi với nghiên cứu trong nước, các đề tài đã đưa ra được một số đánh giá về thực trang phat trién CNHT Việt Nam nói chung, CNHT trong một số ngành nói riêng như ngành điện tử gia dụng, ngành giày dép, ô lô, xe máy, Tuy nhiên, phần phân tích

thực trạng phát triển CNHT còn khá chung chung, chưa lắm nổi bật được thực trạng phát triền, những khó khăn và hạn ché trong quá trình hoạt động của các DN CNHT

gắn với tửng ngảnh CN chính cụ thê

Trang 29

(3) Về bái học, kinh nghiệm:

Các công trình nghiên cứu trên đều khẳng định phải triển CNHT góp

tác động lớn đến tầng Hrưông kinh tế, đẳng thời là động lực trực tiếp tao ra giả trị gia

tầng cho ngành công nghiệp, piúp tăng sức cạnh tranh của sân phẩm công nghiệp, tạo điền kiện thủ hút được đâu tư nước ngoài, thúc đây nhanh quá trình hội nhập vào nên cổng nghiệp toàn cầu Mặc dù vậy, hệ thông các quan điểm, định hướng, giải pháp cụ thể, có tính khả thi và bền vững trong bồi cảnh hiện nay thì chưa được tác gid di sin

phan tÍch và piải thích một cách rã rang (4) Mét sé khodng trồng nghiễn cứu được rút ra từ các nghiên cửu trên:

- Phát triển công nghiệp chế biến chế tạo là một quá trình lâu đải thường kéo đại hang chục năm, cân phân bố nguân lực quốc gia thích đáng:

- Nhà nước đóng vai trò bệ đố, hỗ trợ đồng hành cũng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, tập trang vào các đoanh nghiệp vừa và nhỏ trong qua trinh phát triển;

- Tập trung vào các giải pháp hỗ trợ để nầng cao trinh độ vẻ công nghệ, nhân lực,

hguồn vốn cho các doanh nghiệp có tiếm năng trong các ngành công nghiệp tru tiên ngang tâm khu vực và thể giới để dẫn đất nên công nghiện:

- Đâm bảo mỗi trường kinh doanh thuận lợi và kinh tế w mé ổn định để tạo ra tính than sản xuất trong xã hội, khuyên khích hướng nguồn vẫn đầu tư xã hội vào khu vực

- Phát triển CNHT phải đi đôi với việc phát triển kinh lễ đất nước theo hướng xanh, bên vững, song song với thúc đây chuyền đổi <4 đề đáp ứng yếu cầu của toàn

cầu hóa, Đâm bảo Việt Nam không bị bỏ lại phỉa sau, KẾ! quả các công trình nghiên cứu đã đựa ra được một số thực trang va giải pháp

nhằm phát triển CNHT ở mết sổ nước Đồng Á và rút ra bài học kinh nghiệm cho các nước đi san, Có thế thây, điểm hạn chế của các công trình nghiên cứu này lá phân tích

Và giải thịch một cách chưa rõ tầng các giải pháp cụ thể, có Hnh khả thi và bên vững trong bài cánh hiện tây Chưa đúc rút ra bài học phủ hợp với điển kiện phát triên

Kính tẾ cũng như CNHT ở Việt Nam dựa trên liên hệ thực tiễn cũng như là điểm

tương đồng siữa Việt Nam với các thời kỳ phát triển của các nước Đồng Á,

18

Trang 30

Tiểu kết chương 1 Trên cơ sở các nghiên cứu đi trước có liên quan đến CNHT các tác giá đã giải quyết được một số vẫn để cơ bản về lý luận như vai trỏ, nhân tổ ảnh hưởng và tiên trị đánh giá về ngảnh CNHT, Về khía cạnh thực tiễn các nghiên cửu về công nghiệp hễ trợ ở một số nước Đông Á cụ thể là các ví chị thành công trong mô hình phát triển Cổng

nghiệp hỗ trợ ở các nước Đông Á, từ đó giúp đưa ra những đình tưởng va giải pháp giúp

phát triển CNHT tai Vide Nam, tuy nhiền các vỉ đụ nảy thường không mang tinh liên hệ

¡tả rời rạc, chưa thực sự áp đụng được với thời kỳ mới hiện nay, do vậy những khoảng

trắng cẩn tiếp tục làm sáng tỏ chính là đựa tA các bài học một cách hệ thống thông qua khủng cơ sở về phát triển CNET ofa các nước Đông Á Cúc nghiên cửu trước đầy chủ yếu nghiên cửu các ngành CNHT rủi rạc của mỏi số nước Đông Á và tập trung vào một sẻ

nhần tả tác động như thị tướng chính sách, nguồn nhân lực chưa một nghiên cứu nào hệ thống toàn bộ những ngành công nghiệp hỗ trợ hiện Hãy với các liêu chí đánh gia phù

hợp với điều kiện hiền nay của Việt Nam, Hon 8ữ4 các nghiên cứn ở một số nước Đông Á

hhư Nhật Bản, Trưng Quốc vả Thái Lan còn rồi tạc, chữa có sự so sánh đề thây được mat

trạnh và những mặt còn hạn chế cũng như tìm ra được quy luật phát triền naành CNHT,

Dựa vào những vẫn đề chưa được giải QUYẾI này tác giá đặt ra những vấn đề

cho luận án về mặt lý liận và thực Hễn chỉnh la Kay cin 8 một hệ thông cơ sử lý hận

và xây đựng khung chính sách, nội đang cho phát triển CNHTT từ đó rút ra các bài học

ki nghiệm của các nước Đông Á theo khung hệ thông này, từ đó đưa ra các bài học

phát triển CNHT phủ hợp với thực Hạng hiện tại cha Viet Nam

Trang 31

một quốc gia có thế có lợi thế tuyệt đói về nhiều sản phầm nhưng họ chỉ nên tap trung chuyên môn hóa sản xuất những sản phầm mà họ có lợi thế cao nhất, còn những sản phâm có lợi thế thấp hơn thì nên nhập khâu Áp dụng quy luật lợi thế so sánh tại

doanh nghiệp, như vậy các đoanh nghiệp nên tập trung vào những công đoạn, bộ

phan ma họ có lợi thế cao nhật đẻ tạo ra gia tri cao nhật còn những công đoạn khác thì nên mua ngoài từ các doanh nghiệp hỗ trợ

Về Lợi thê cạnh tranh quốc sỉa vả nganh, theo Porter (1990), thi năng lực cạnh tranh

quốc gia sẽ giúp nâng cao hiệu quả tôi ưu nhât về năng suất của lao động và vốn Đó là

`Giá trì của hàng hóa được sản xuất ra boi mét don yi lao dong hay von” {101- trang 48] Nhu vay, nang cao nầng lực cạnh tranh của một ngành hay một quốc gia chính là Việc làm

cho năng suât lao động của ngành đó, quốc gía đó tăng lên,

ĐÔI cản CHílươc vá Citranh của Doanh Nghiep

© Đó¿cáảnh địa MUON khuyả«!

khich đầu tưib4n vững up

Đo tại địa phương

© fh cáu bật thượng tạ địa Phuong © NhoOm k/háng địa p?utong chú chủy conn cau pai tạp

bong nhlng tinh vue đậc tiệt có :

Pg © KMeng 6 nh Chu co thd do thé do dinghien muoe ngs! fap ung -

i

dinghiep nọi khác đáp ưng

® 1ð lượng đâu vào

© Chat lượng đâu vo ‘© Chuyên mê» hóa đâu vao

© Só lượng hkớn nha cicắptw địa bhuương có nâng lục ® CáÁcCụm 2y vi Cac f\Q&h công

So dé 2.1: Mô hình lợi thế cạnh tranh của M Porter /101/ Lý thuyết này được vận dụng đối ngành CNHT như sau: mỗi quốc gia nên

20

Trang 32

chuyên môn hoá vào sản xuất và xuất khẩu sản phầm mà quốc gia đó có lợi thé so sánh và nhập khâu sản phầm mà quốc gia đó không có lợi thế so sánh Mục đích chính là tạo điêu kiện phát huy tăng cường sản xuất những sản phim có lợi thế so sánh, tăng nhập khâu những sản phẩm không có lời thể nhằm giảm giá thành đầu vào

cho ngảnh công nghiệp chính Michael Porter cho tăng, có bốn nhân tố cơ ban anh hưởng trực tiếp tới nẵng lực cạnh tranh của một quốc gia hay một ngảnh, gồm: ()

điều kiện cần: (1) điều kiên cun§; (111) chiên lược, cầu trúc và đối thù của công ty: và (1v) các ngành công nghiệp hỗ trợ & liên quan”,

b) Chuôi giả trị

Cụm từ “Chuối giá 7" đề cập tới đầy đủ tât cả các hoạt động cân thiết để tạo

ra một sản phầm hay địch vụ nào đó từ trạng thái khái niệm qua khâu sản xuat, giao

cho khách hàng và xử lý sau khi sử dụng; Cụ thê trong phạm vi toàn cầu, chuỗi gia tri bao gồm các hoạt động: thiết kế, sản xuât, tiếp thị, phân phối và dịch vụ hậu mãi của các doanh nghiệp trên phạm vi toàn cầu Theo đỏ, một chuối giá trị tổn tại khi tất cả

các thành phần trong chuối hoạt động vả phối hợp tạo ra giá tri toi da trong toan

chudi

Trong một chuỗi giá trị, sẽ có những tác nhận trung tâm năm vai trò quyết định tới sự hình thành và phát triển của toàn chuỗi Đó thường là các thương hiệu lớn, các nhà sản xuất, chế biên hay lấp rap hảng hóa cuối cùng Như vậy, những tác nhân

trước của tác nhân trung tầm này là hỗ trợ đầu vào, còn các tác nhân sau là những hỗ trợ đầu ra Chuỗi gia tri phan tích các khía cạnh của các tác nhân, các môi quan hệ vả

phân tích tông thể toàn chuỗi [41 tr.23-35 ] Ngày nay, các chuyên gia kinh tế học còn nhắc đến "chuỗi giá trị toàn cầu” khi phân tích cạnh tranh của các sản phẩm, các ngành công nghiệp trên toàn thế giới

Hiểu một cách đơn Siản, chuỗi giá trị trở thành “toàn cầu” khi các hoạt động của nó

Vượt qua phạm vi một nước Nhìn chung, néu chi đừng trong phạm vị một quốc gia, tỷ lệ sản phầm sản xuất, tiêu thụ sẽ bị bó hẹp, việc sản xuất kinh doanh loại sản phẩm đó không đạt được lợi thế cạnh tranh một cách toi đa mà bối cảnh toàn cầu hoá trang

lại Hiện nay, cả các dịch vụ như tải chính, tư van và hỗ trợ khách hàng cững đã vượt

qua phạm vị quốc gia Chuỗi cung ứng là một phân của chuỗi giá trị Đó là khi các công đoạn được liên kết với nhau bắt đầu từ khâu cung cập nguyên vật liệu thô chưa được qua xử lý

Trang 33

dén khâu lắp ráp hoàn thành cho ra thành phầm cuối cùng Về cơ bản, chuỗi cung tng là một tông thể hàng loạt các nha cung ứng và khách hàng được kết nói với nhau, trong đó, mối khách hàng, đến lượt mình lại là nhà cung ứng cho tô chức tiếp theo, cho đến khi thành phầm tới tay người tiêu đúng

2.1.2 Khái niệm công nghiệp lỗ trợ ở một số nước va Viet Nam Công nghiệp hỗ trợ (Supporting Industry- SI) - còn được gọi là công nghiệp phụ trợ Bắt đầu xuất hiện từ Nhat Ban, sav đây các nước công nghiệp trẻ ở Châu Á như Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan lại có cách định nghĩa riêng về CNHT tùy theo quan điềm, hoàn cảnh và mục đích của mỗi quốc gia

Theo "Sách trắng vẻ Hop tac kinh té” nam 1985 cia Bộ Công nghiệp và Thương mại quốc tế Nhật Bản, CNHT được diing dé chi “cde doant nghiệp vừa vả nhỏ (SMEs) có đóng góp trong việc phát triển cơ sở hạ tang cong nghiép các nước

chan A trong trung và dài hạn hay cde SMEs san xuất linh phu kiện" [8, trang 52]

Nam 1993, trong chương trinh phát triển CNHT Châu Á mới, Nhật Bản định nghĩa về

CNHT như sau: “CNHT là các ngành công nghiệp cung cấp các yêu tố cân thiết nur nguyen vat liéu thé, linh kién va yén, cho các uganh cong nghiép lap ráp (bao gồm

Ô lô dién, dién ty)” [8,trang 76]

Cũng đông quan điểm như vậy, Bộ Năng lượng Hoa Ky trong bai viét “Cgc ngành công nghiệp hỗ trợ: Công nghiệp của trong lai” nam 2004, đã đưa ra định nghĩa cụ thé: “Cong nghiệp hô trợ là Hhíg ngành) sir dung nguyen vat liệu và các quy trình cần thiết dé định hình và chỗ tạo ra sản phẩm trước khi chúng được Ìưu

thông đốn ngành công ughiép sit dung cudi cing (end-use industries) ” [13, Tr110]

Ở Việt Nam, thuật ngữ "Công nghiệp phụ trợ" được nhắc đến bắt đàu từ năm

2003 một cách rộng rãi Tuy nhiên, thuật ngữ này được chính thức định nghĩa cụ thê ở

Việt Nam năm 2007, trong công trình "Quy hoạch tông thé phát triển các ngành công

nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến 20] 0, tầm nhìn đến 2020” [I0 tr.8] do Bộ Công nghiệp (cil), nay là Bộ Công Thương soạn thảo vả trinh phè duyệt Thủ tướng chính phủ Trong đó, CNHT được định nghĩa: "` Hệ thống công nghiệp hô trợ là hệ thong cae nha san xuất (sản phẩm) và công nghệ sản xuất cỏ khả năng tích hợp theo chiêu 'gững, Ctig cấp nguyen vật liệu, linh kiện, phu tùng cho khâu lắp rd cuối cứng” [10, tr.6]

Như vậy, qua các định nghĩa về CNHT ở một số nước, tác giả đúc kết từ các

định nghĩa trên thì “CN? là ngành sản xuất sản phẩm trung gian bao gồm các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ từng, linh kiện, bán thành phẩm: để Ci?†Ø

, i)

Trang 34

cdp cho nganh CN san xudt lắp ráp các sản phẩm hoàn chỉnh là nr liéu san xudit hoặc sản phẩm tiêu dùng cuối cùng”

7.1.3 Pham vi cia nganh cong nghiép hỗ trợ Cho dén nay, Pham vị của ngành cổng nghiệp chưa có một cách giải thích thông nhất về mặt khái niệm, đặc biết thì còn nhiều ý kiến trong việc phân biệt các phạm vi công nghiệp hỗ trợ Hình dưới đầy sẽ minh họa về phạm vi của CNHT

So dé 2.2: Các phạm vi của công nghiệp hỗ trợ

Nguồn: [28, Tr72-73]

Pham vị chính: Những ïisảnh công nghiệp với chức năng chủ yêu là sản xuất linh phụ

kiện phục vụ cho công đoạn lắp ráp sản phẩm cuỗi cùng của các ngành CN,

Phạm vỉ mở rộng ]: Những ngành công nghiệp không chỉ đơn thuần sản xuất linh phụ

kiện mà còn bao gồm các dịch vụ như hậu cân, kho bãi, phân phối bảo hiểm

Pham tỉ mở rộng 2: “Những ngắnh công nghiệp cung cấp toàn bộ hàng hóa đâu

chất, cho ngành công nghiệp lắp rắáp ”J2§, trang 43-44)

Thực tế, việc ha chọn phạm vi CNHT tùy thuộc vảo mục đích chính sách mà

chính phủ đưa ra, chính sách sẽ quyết định phạm vi của CNHT Như vậy, có thé thay modi quốc gia đều căn cứ vào lợi thế của mình đê xác định phạm vi công nghiệp hỗ trợ một cách phù hợp Nhật Bản, với lợi thể vẻ công nghệ, tiếp cận công nghiệp hỗ trợ theo phạm vi mở rộng 2, Trong khi Hoa Kỳ, với lợi thể về địch vụ sản xuất lại tiếp

Trang 35

cận cổng nghiệp hỗ trợ theo phạm vi mở rộng 1 Các nước đang phát triển như Thái Lan lại tập trung vào phạm vị chính của công nghiệp hỗ trợ Trong bói cảnh hiện nay,

tam nhin 2030” do Bộ Công thương phê duyệt ngày 08/10/2014 thì Việc phát triển công nghiệp hỗ trợ sẽ tập trung chủ yếu ở 3 lĩnh vực chính là: linh kiện phụ tùng, cổng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may-giay da, công nghiệp hé trợ cho Công rghiệp công

nghệ cao Do vậy, có thể xác định phạm vị ngành CNHT Việt Nam tương ứng với

phạm vi mở rộng ] [10, trang 17}

2.1.4 Các gia doan phat trién cna công nghiệp lỗ trợ Sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ bắt đầu xuất phát từ nhu cầu mở rộng

mạng lưới sản xuât và phân côns, chuyên môn hóa lao động Từ phía những nhà sản

xuât với một loại sản phẩm (linh kiện cụ thê), những nhà cung cap dan [am chủ công nghệ và phát triên ra những ngành nghề với những sản phẩm cuôi cùng khác

Thực tế ở các quốc gia khác nhau, quá trình phát triên của ngành CŒNHT không

giống nhau Do vậy, việc tách bạch các giải đoạn là khá khó khăn, nhưng theo sự tông

hợp của các chuyên gia, thì đối với các nước đang phát triển, quá trình phát triển ngành CNHT thường trải qua 5 giai đoạn (Xem Sơ đỏ 2.3)

- Khôi lượng sàn = -

Số lượng sản phẩm CNHT ting {| san phim CNHT Pe Oe os

San pham CNHT || phim CNHT tang va xuat hién san phát triển cao có

giả bắt đâu p “a

it, phải nhập khẩn nhưng chât lương phẩm doc

linh kiện nhập khẩu nguyên chiếc Số lượng các nhà cung cấp các chị tiết, linh kiện đơn giản sản xuất trong nước có rất ít,

Giải đoạn 2: Nội địa hóa thông qua sản xuất tại chỗ Các nhà sản xuất lắp ráp

chuyên sang sử dụng linh, phụ kiện sản xuất trong nước Thường những linh, phụ

24

Trang 36

kiện nảy lả những loại thông dung có thể lắp lẫn, dùng chung, Tỷ lệ nội địa hóa trong

các sản phầm công nghiệp trong nước có tăng lên nhưng thường là ít, số lượng các nhà sản xuât hỗ trợ, tính cạnh tranh trong sản xuât cdc san pham này không cao

Giai đoạn 3: Giai đoạn nay xuất hiện các nhà cuns ứng các sản phầm hỗ trợ

chủ chốt như sản xuất động cơ, hộp số đối với ngành ô tô — xe may, chip IC dién tử

nguyên vật liệu cao cấp, một cách tự nguyện và độc lập không theo yêu cầu của

các nhà lặp ráp Giai đoạn nay phat triển mạnh việc gia công tại nước sở tại các chị

tiệt phụ từng có độ phức tạp cao và khôi lượng hàng nhập về đẻ lap rap siảm dan

Giai đoạn 4: Giai đoạn tập trung các ngành CNHT Trong giai đoạn nảy hầu

như toàn bộ các chỉ tiết, phụ tùng, linh kiện đã được tiến hảnh sản xuất tại nước sở

tại, kế cả một phần các sản phẩm nguyên liệu sản xuất linh kiện đó Cạnh tranh giữa các nhà sàn xuất hỗ trợ trở nên say gắt hơn Xu thế chung của cạnh tranh lúc này là hạ giá thành sản xuất, trong khi vẫn duy trì và phát triên chật lượng sản phẩm

Giải đoạn 5: Giai đoạn nghiên cứu, phát triển và xuất khâu Đây là giai đoạn cuỗi cùng của quá trình nội địa hóa Cac nha đâu tư nước ngoài bắt đàu địch chuyển các thành tựu nghiên cứu, phát triển sang nước sở tại Năng lực nghiên cứu, phát triền nội địa cũng đã được củng có, phát triển Bắt đậu Siai đoạn sản xuất phục vụ xuất khâu triệt đẻ [1ó, trang 100)

2.1.5 Dic diém ngành công nghiệp hỗ trợ

q) Sự phát triển của CNHT là tắt yếu của quá trình phân cong lao déng

CNHT ra đời và phát triển là do mối quan hệ và yêu cầu của phân công lao động xã hội Trên bình diện phân công lao động quốc tế, các nước do hạn chế về

nhiều mặt như tài chính, công nghệ, lao động sẽ đảm đương thực hiện các ngành công

nghiệp khác nhau Sự hình thảnh nền CNHT là tắt yêu của quá trình phân công lao động, hình thành môi quan hệ SIỮa nước phát triển sản phẩm chính, sản phẩm mũi nhọn công nghệ cao với nước phát triển sản phẩm hỗ trợ Phân công lao động quốc tế nhằm khai thác lợi thế tương đổi vả lợi thế tuyệt đối của các quôc gia trong quy trình sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh Về mat quan hệ sản xuất, thì đó là mối quan hệ giữa người có vôn đầu tư và người cần yến đầu tự [16, tr125] Do đó, mối quan hệ giữa công nghiệp chính với CNHT 14 méj quan he cia nha dau tư và người cần vốn đầu tư, nêu quan hệ này được thực hiện thì hai bên cùng có lợi Yếu tổ thúc đây mối quan hệ nảy phát triên chính là lợi ích kinh tế

Trang 37

CNHT chính là tông hợp các ngành công nghiệp vệ tinh phục vụ cho các ngành công nghiệp chỉnh Ngày nay hầu hết các nhà sản xuất lớn trên thế giới, nhất lä các tập đoàn đa quốc gia chỉ nắm giữ các hoạt động chính, như nghiên cứu và phát triển, lắp ráp tại chỗ hay xúc tiền thương mại, phân gia công cung cấp cục bộ, các công đoạn sản xuất- công việc trước đây năm trong dây chuyên sản xuất hoàn chỉnh, được giao cho các công ty vệ tinh, việc phân công này sẽ tăng khả năng cạnh tranh về giá cho các sản phẩm của họ: thay vì sản xuất tắt cả bộ phận chỉ tiết, các công đoạn, sản phẩm sẽ được chuyên môn hóa thanh từng phan và mỗi ngành, đơn vị chịu trách nhiệm một phần của san pham hoặc một phần công đoạn sản xuất ra sản phẩm đó

b) Ngành CNHT nganh plutc tap va rộng lớn có tính đa cấp vả liên kếi góp Phan tao nén chuédi gid tri

“Cae doanh nghiép tham gia vào chudi gid trị nằm ở các vi tri khac nhau

trong chudi giả trị sản xuất ra sản phẩm cuối cùng Một sả» phẩm đơn giảm nÌnt quân

áo tới các sản phẩm đòi hỏi tin) Af thuat cao hon nhur 6 6 máy tính, đều trải qua mot qué trink san vuất, bắt đầu từ nguyên liệu thô qua các giai đoạn khác nhau cho tới khi giá trị được tích | fy vào thành phẩm cuối cùng Trong chuôi giá trị ney, CAC nhà cung cấp được phân loại theo cap d6 vi tri ho tham gia tào hệ thông, trên nhất lả

họ lắp ráp sản phẩm cuối cùng, tiếp ÄÓ là các nhà cung cấp cấp 1, cấp 2, cấp 3, ”

[16, trang 144]

Ngành CNHT có tính đa cấp nên tất yêu dẫn tới các thành phan tham gia vào CNHT có sự phân hóa rõ rệt Các nhà cung câp khác nhau sẽ cung cap khác nhau vẻ quy mô vôn, quy mô sản xuật, về sở hữu, công nghệ, quản lý khách hàng mối quan hệ với khách hàng Lây ví dụ như hệ thống cung cấp ngành ô tô Nhật Bản, điều tra của Fujimoto & Ohno chi ré nhting diém khac biệt này [106, Tr2§]

Trang 38

Với nhau trong quy trình sản xuất dẫn đến việc yêu cầu phát triển CNHT một cách có hệ thống và tập trung theo khu vực Trong hệ thông CNHT sự phát triển của các doanh nghiệp mua linh kiện tạo nhu cầu và kích thích sự phát triển của doanh nghiệp cung cap Sự phát triển của các nhà cung cập mang lại một môi trường kinh doanh đem lại lợi thể canh tranh và kích thích sự phát triển của những doanh nghiệp mua linh kiện Đứng về mặt địa lý, việc phát triển những nhà sản xuật linh kiện và lắp ráp tại một khu vực tạo nên lợi thể về địa lý, khai thác ưu điểm của cụm cồng nghiệp chuyên ngành trên nhiều phương diện, tử thông tin tới hậu cần và phát triển sản pham

mot c) Ngdnh CNHT thu hit số hong lon DN, nhdt la doanh nghiép nha va vita

Công nghiệp hỗ trợ là có đặc điểm là thu hút một số lượng lớn doanh nghiệp

Với quy mô khác nhau, trong đó có một lượng lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ Do

tính chất đa cấp cúa hệ thống các ngành CNHT, sô lượng các DN ở cấp thấp hương ứng ở gôc cây là rất lớn Đa phần các doanh nghiệp ở cấp này đều là doanh nghiệp vừa Và nhỏ Ví dụ, ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản cho thây, chí tính các nhà cung

cập cấp 3, quy mô trung bình của doanh nghiệp chỉ là 10 lao dong [16, trang 101].

Trang 39

Đặc điểm này của công nghiệp hỗ trợ cho thây tầm quan trọng của phát triên

CNHT và vai trò quan trọng trong chính sách nha nước trong phát triển ngảnh cong

nghiệp này, đặc biệt là tại các nước đang phát triển Phát triển CNHT là cơ sở để các nước tham gia vào hệ thong san xuất của các công ty đa quốc gia, tiếp cận công nghệ,

tham gia vao hé thong phan công lao động toà cau Phát triển công nghiệp hỗ trợ không

chỉ là một phương thức hiệu quả thu hút đầu tư nước ñigoài trả còn là cơ sở tạo lập một nền công nghiệp bèn ving trong nude véi su tham gia ctia sé lượng lớn DN

d@) Da dang vé công nghệ và trình độ công nghệ Su da dang về công nghệ sản xuất trons công nghiệp hỗ trợ xuất phát từ đòi hỏi

sản xuât các loại linh kiện phong phú đề có được sản phẩm cuối củng Nhưng đề sản

xuât ra một chiếc ô tô phức tạp không chỉ cần đến một vài linh kiện mà là hàng chục

tghin lính kiện, theo đó [a vô số các công nghệ liên quan đến tắt cả các lĩnh VỰC sản xuất như sản xuất cao su, điện tử, vi mạch, bán dẫn Giá trị gia tăng của việc sản xuât các lình kiện, các quy trình cũng khác nhau rât nhiều Nhiều bộ phận có giá trị

g1a tăng lớn, đòi hỏi kỹ thuật sản xuắt, công nghệ rât cao như những bộ phận điều

khiển, động cơ mả chỉ có những nhà cung ứng lớn mới có thể đáp ứng được Ngược lại, những chỉ tiết đòi hỏi kỹ thuật không quá khó có thể mua sắm từ thữns nhà cung cập thấp đề lắp ráp thành những cụm linh kiện [36, trang 35}

“Su da dang vé trình đồ céng nghé thé hiện trong cấp độ tham gia hệ thống cung

cáp” [36 tr.45] Các nhà cung cap cập thấp thường sở hữu công nghệ sản xuật không

cao va tao ra giá trị gia tăng thap hơn so với các nhà cung ứng cÂp cao “Xu lurớng tường thấu ở các mước dang phat trién khi những nhà sản xuất nội địa tham gia vào

công nghiệp hô trợ bằng cách trở thành những nhà cung cấp cấp thấp, tận dung lao

dong ré va sit dung công nghệ không cao đề tiết kiệm chi Phi.” [36, Tr.45-46] ©) Ngành CNHT không phải là ngành "công nghiệp phụ ” nhưng phụ thuộc vào hgành công nghiện chính

Với sự phát triên của mạng lưới sản xuất và thị trường toàn cầu, việc phụ thuộc

Vảo ngảnh công nghiệp chính của công nghiệp hỗ trợ giảm dần theo điều kiện không lan Dựa vào đặc điểm của các ngành CN chính mà mức độ mối quan hệ phụ thuộc

về không gian cũng thay đổi Một số ngành như sản xuất điện tử, ưu thê đo vị trí gần

nhau, tiết kiệm được chị phí vận chuyên, khong cao như những ngành công nghiệp

lớn như sân xuất ô tô, quá trình phát triên kinh tế khu vực (liên quốc gia) và phát triển

26

Trang 40

giao thông liền quốc gia cũng làm giảm những lợi thế về vị trí cla CNHT

Tuy nhiên, đề phát triển công nghiệp hỗ trợ với sự tham gia của nhiều đoanh

nghiệp vừa và nhỏ, những đối tượng hạn chế vẻ khả năng vốn, công nghệ, quản lý, Nhà nước cân có những chính sách hỗ trợ và khuyên khích mạnh mẽ

Các ngành Ngành công nghiệp hỗ trợ Mỗi liên hệ

_ tổng nghiệp chinh NgànhOtô - | —_ thông qua

Các ngành CNHT cung cap Thông qua nhụ câu

Ngành xe máy “chung cho các ngành công của nhà lắp ráp linh

_ Ngành điện gia dụng Ngành dệt may _— nghiệp chính: cat kim loại, kiện nhựa; sắt, công

tạo khuôn, căt cao su, gia | cụ co’ khi, - Ngành dagiay _ ——- tông nhiệt, rèn, đúc, tập, ép | Ngành cơ khí chế tạo |

|

So do 2.5: Quan hệ giữa công nghiệp chính và công nghiệp hỗ trợ [17, tr78|

Nguâu: Bộ công thttơng- Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách công nghệ Trong chuồi giá trị của sản phầm công nghiệp, sự tách rời một bộ phận sản xuật

của ngành công nghiệp thành CNHT tạo điều kiện đê ngành này phục vụ được nhiều

ngành công nghiệp chính khác nhau (Sơ đô 2.5) Một ngành công nghiệp phụ trợ có

thê phục vụ nhiều ngành công nghiệp chính nên về bản chất không phải là nganh

cong nghiép “Phu” Nhưng nêu không có ngành công nghiệp chính thì cong nghiệp

hô trợ sẽ không tạo ra thành phẩm để có thể gỳ dụng được Tức là ngành CNHT tén

tại dựa vào nhu cầu của những ngành công nghiép chinh

7.1.6 Vai trò của ngành công nghiệp hỗ trợ

Mot la, “Teng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiép chinh va day nhanh qc trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo chiêu rộng và chiêu sâu "MH7t#r76}

CNHT không trực tiếp tác động đến tIãng lực cạnh tranh của các ngành công nghiệp chính mà tác động gián tiếp như sau:

- Ngảnh CNHT phát triển, tạo nguồn cung đầu vào ôn định, đảm bảo khả năng

giao hang cho các DN trong các ngành công nghi€p chink Như cầu mua sắm các sản

phẩm phụ trợ của các doanh nghiệp lớn hay nhỏ đêu rất lớn Nếu CNHT trong nước mà phát triên thì ngành công nghiệp chế tạo lắp ráp không phải phụ thuộc vào nhập khâu, dân đền sức cạnh tranh của quốc gia này tăng lên

- GIÚp giảm giá thành sản xuất, nâng cao Sia tri gia tang cho sin phim cuối

cùng; hạ giá thành sản phâm Việc cắt giảm chỉ phí theo linh phụ kiện sẽ thu được

29

Ngày đăng: 19/09/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w