1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở một số nước đông á và bài học cho việt nam tt

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Công Nghiệp Hỗ Trợ Ở Một Số Nước Đông Á Và Bài Học Cho Việt Nam
Tác giả Đỗ Trung Hiếu
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Ngọc Tòng, TS. Lê Thị Ái Lâm
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ TRUNG HIẾU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Ngọc Tòng TS Lê Thị Ái Lâm Phản biện 1: PGS.TS Lưu Ngọc Trịnh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Duy Dũng Phản biện 3: PGS.TS Phan Trần Trung Dũng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm … Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành cung cấp đầu vào cho hầu hết ngành công nghiệp khác, nên ngành CNHT phát triển góp phần quan trọng vào phát triển tồn cơng nghiệp rộng kinh tế quốc gia CNHT phát triển giúp cho kinh tế phát triển bền vững, hạn chế tác động khủng hoảng kinh tế từ bên ngồi, ví dụ khủng hoảng kinh tế năm 2008, nước Trung Quốc, Nhật Bản bị tác động khủng hoảng nhờ CNHT phát triển Còn q trình cơng nghiệp hóa, CNHT ngành có nhu cầu lớn việc sử dụng công nghệ đại Do phát triển CNHT thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ nội lực hóa cơng nghệ, tạo tảng đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Ngồi ra, phát triển cơng nghiệp hỗ trợ góp phần cải cách cơng nghiệp hỗ trợ trước bước để mở đường,với tác dụng vậy, ngành CNHT xem mắt xích quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước Việt Nam sau hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN ký kết Hiệp định thương mại tự đưa mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ chiến lược chung cho toàn xã hội nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Thế thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam bị đánh giá chậm phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu ngành công nghiệp chế tạo, lắp ráp, đặc biệt cung cấp linh kiện cho doanh nghiệp, tập đồn có vốn đầu tư nước Hơn nữa, số lượng doanh nghiệp chun cơng nghiệp hỗ trợ cịn ít, trình độ mức trung bình, chí cịn thấp lạc hậu so với khu vực nhiều quốc gia giới Đây trở ngại lớn cho phát triển ổn định, bền vững kinh tế nước ta trình hội nhập ngày sâu rộng Các quy định pháp luật hành cịn khơng bất cập, vướng mắc nên khơng tạo chế, sách mạnh mẽ thúc đẩy CNHT phát triển Do sở vật chất nhiều hạn chế, công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa thực đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đối tác khả cạnh tranh thấp Cho đến nay, Hiện nay, số ngành công nghiệp mạnh Việt Nam điện tử, dệt may, da giày, lắp ráp ô-tô, xe máy… chưa có cơng nghiệp hỗ trợ kèm, nên phải phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu, khiến sản xuất cịn manh mún, bị động, chi phí cao Thực tế, ngành CNHT Việt Nam năm gần trọng, nhiên phát triển chưa tương xứng nhiều vướng mắc chế, sách từ doanh nghiệp Bài học phát triển CNHT nước Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan… kinh nghiệm quý báu để DN nước học hỏi ứng dụng Việt Nam cần tận dụng lợi nước sau áp dụng học, kinh nghiệm phát triển CNHT nước trước cách phù hợp tình tình thực tế nước ta Do cần có nghiên cứu sâu sắc thực trạng phát triển CNHT nước Đơng Á để đúc rút kinh nghiệm, học nhằm mục đích xây dựng giải pháp hướng phát triển ngành CNHT phù hợp với điều kiện nhu cầu đất nước Với nhận thức vậy, tác giả lựa chọn thực đề tài “Phát triển công nghiệp hỗ trợ số nước Đông Á Bài học cho Việt Nam” cho Luận án tiến sĩ kinh tế quốc tế mình, hy vọng từ kinh nghiệm rút từ nghiên cứu CNHT nước Đông Á từ thực tế Việt Nam, giúp đề xuất số định hướng, học phù hợp để góp phần đẩy nhanh phát triển CNHT đất nước, giúp Việt Nam sớm trở thành nước cơng nghiệp hóa theo hướng đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận ngành CNHT phát triển CNHT, Luận án phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CNHT số nước Đơng Á, có học thành công học thất bại nguyên nhân thất bại đó, đồng thời đưa tương đồng Việt Nam với nước Đơng Á từ xây dựng học kinh nghiệm theo hướng phát triển ngành CNHT phù hợp với điều kiện nhu cầu nước ta đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Những nhiệm vụ nghiên cứu luận văn cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến CNHT phát triển CNHT - Nghiên cứu thực trạng phát triển CNHT số quốc gia Đông Á cụ thể Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, học thành công tồn nguyên nhân chủ yếu chúng từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phân tích thực trạng CNHT Việt Nam, đánh giá mức độ phát triển Việt Nam, từ đặc điểm vấn đề mà CNHT Việt Nam gặp phải - Dựa học rút từ nước Đông Á thực trạng phát triển CNHT Việt Nam để đưa quan điểm định hướng đề xuất, kiến nghị học phù hợp với tình hình thực tế nước ta nhằm đẩy mạnh phát triển CNHT Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển CNHT số quốc gia cụ thể: Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan nhằm phục vụ ngành công nghiệp chính, tăng khả cạnh tranh, phát triển kinh tế bền vững Việc tác giả lựa chọn số nước cụ thể Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan nước quốc gia có tốc độ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nhanh giới có xuất phát điểm, có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Các nước thuộc khu vực địa lý Đông Á giống Việt Nam, nhờ có mơ hình, giải pháp, cách làm hay phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ mà nước đạt thành tựu ngày hôm 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu thực trạng phát triển CNHT tập trung chủ yếu vào vấn đề chế, sách số nước Đông Á bao gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam số ngành CN điện tử-tin học, ô tô, dệt may, da giầy - Về không gian thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng Phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc từ năm 1990 đến 2020 Tác giả lựa chọn phạm vi thời gian là khoảng thời gian nước Đông Á có biến đổi phát triển ngành CNHT rõ rệt vượt bậc nhất, sau thời điểm nghiên cứu mức độ phát triển nước trở nên bão hịa khó thống kê Riêng thực trạng phát triển CNHT Việt Nam tác giả thực nghiên cứu giai đoạn từ năm 2007- 2022, nhằm có nhìn cập nhật tình hình nước ta giai đoạn tương đồng với xuất phát điểm nghiên cứu nước Đơng Á Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả tập trung trọng tâm vào số ngành tiêu biểu như: điện tử-tin học, ô tô, dệt may, da giày, tác giả lựa chọn ngành ngành nghề mà nước Đông Á kể gặt hái nhiều thành tựu đáng nể Đồng thời, Chính phủ Việt Nam ưu tiên phát triển ngành nghề thông qua ban hành Nghị định 111/2015/NĐ-CP phát triển công nghiệp hỗ trợ có hiệu lực từ ngày 1/1/2016 Theo đó, tổ chức, cá nhân nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển bao gồm Dệt may, da giày, điện tử, lắp ráp ô tô, công nghiệp công nghệ cao tài trợ từ Chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, hỗ trợ từ Quỹ, nguồn kinh phí khác dành cho nghiên cứu, phát triển đào tạo Việc tập trung vào phát triển ngành nghề cần thiết phù hợp với xu hướng giới điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam - Góc độ nghiên cứu: Góc độ vĩ mơ- Cơ chế sách nhà nước (Chính phủ) phát triển CNHT Phương pháp nghiên cứu luận án Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp với vận dụng quan điểm,đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: (i) Về phương pháp thu thập liệu:  Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Nguồn liệu thứ cấp lấy từ sở liệu Bộ Công thương, Trung tâm SIDEC – Viện Nghiên cứu chiến lược, sách Công nghiệp – Bộ Công thương; Bộ kế hoạch đầu tư; Tổng Cục Thống kê; Tổng cục Hải quan; Trademap.org, UNComtrade Cụ thể: Các số liệu thực trạng ngành công nghiệp CNHT ngành lấy từ nguồn Trang Web Tổng cục Thống kê; trang web Tổng cục Hải quan; Trung tâm hỗ trợ DN CNHT (SIDEC) - Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp – Bộ Cơng thương, ngồi tác giả tham khảo số liệu, sơ đồ từ báo cáo nghiên cứu từ quan nhà nước, nghiên cứu khoa học quốc gia nghiên cứu trích dẫn cụ thể Các liệu khác liên quan đến CNHT sản phẩm CNHT quốc gia, sách phát triển công nghiệp hỗ trợ thu thập từ trang web Bộ Công thương, Bộ kế hoạch đầu tư; Chính phủ, nguồn khác tổ chức CNHT, Hiệp hội doanh nghiệp CNHT, Trung tâm Phát triển doanh nghiệp CNHT – Bộ Công thương, đề tài nghiên cứu, luận án, báo, phân tích,… có liên quan  Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Phương pháp vấn chuyên gia: Tác giả tiến hành vấn, điều tra đối tượng tổ chức liên quan đến CNHT nước Đông Á Việt Nam Tác giả có vấn với chuyên gia nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan; nhà hoạch định sách liên quan đến CNHT Việt Nam Toàn số liệu khảo sát xử lý phần mềm thống kê SPSS (ii) Về phương pháp phân tích liệu Các phương pháp phân tích liệu nghiên cứu kinh tế sử dụng nghiên cứu luận án bao gồm: + Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung phát triển CNHT dựa việc kế thừa tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu ngồi nước CNHT; xây dựng hệ thống lý thuyết khái niệm, nội dung phát triển CNHT, tiêu chí đánh giá phát triển CNHT, áp dụng cho chương 2,3,4 luận văn + Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để xếp, phân loại xử lý tổng hợp số liệu thu thập, từ xây dựng bảng biểu, đồ thị để phân tích liệu đánh giá thực trạng phát triển CNHT nước Đông Á Việt Nam từ rút kết phát triển CNHT, yêu tố ảnh hưởng học kinh nghiệm + Phương pháp thống kê so sánh: Sử dụng số liệu thống kê để phân tích, so sánh, đánh giá sách, biện pháp, hành động mang tính định hướng, chủ động phát triển công nghiệp hỗ trợ nước Đơng Á thực Từ so sánh tương quan nét tương đồng Việt Nam nước Đông Á để rút học áp dụng phù hợp thực tiễn Việt Nam Được áp dụng cho chương 2,3,4 + Phương pháp thu thập hệ thống hóa số liệu Luận án sử dụng phương pháp để phân tích, đánh giá, tổng kết cơng trình nghiên cứu, kinh nghiệm, liệu thực tiễn liên quan đến đề tài luận án Trong đó, tính chất vấn đề, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study), vốn thích hợp cho việc phát vấn đề mới, cho việc đề xuất giả thuyết cho nghiên cứu diện rộng Được áp dụng cho chương 2,3,4 + Phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh sử dụng để phân tích, đánh giá, nhận diện vấn đề đặt ra, so sánh tương quan tình hình phát triển xác định học kinh nghiệm phù hợp áp dụng vào thực tiễn ngành CNHT Việt Nam Được áp dụng cho chương 2,3,4 luận văn Đóng góp khoa học luận án Một là, Hệ thống hóa cách tồn diện số vấn đề luận CNHT, nội dung phát triển CNHT nhóm tiêu chí đánh nhân tố tác động tới CNHT để làm sở phân tích tồn luận án Hai là, Trình bày, phân tích đánh giá thực trạng phát triển CNHT số nước Đông Á thông qua nội dung phát triển CNHT, thành công, hạn chế tồn tại, xác định nguyên nhân chúng Ba là, sau tổng kết khái quát đặc điểm vấn đề CNHT phát triển CNHT Việt Nam, sở học kinh nghiệm từ quốc gia Đông Á Luận án đề xuất số quan điểm học phù hợp nhằm thúc đẩy trình phát triển CNHT Việt Nam điều kiện HNKTQT sâu rộng đến năm 2030 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành Kinh tế học Việt Nam nói chung tài liệu nghiên cứu lý luận phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nói riêng - Luận án cung cấp luận cứ, sở khoa học cho Việt Nam việc hoạch định sách cho phát triển CNHT; rút học kinh nghiệm phát triển CNHT từ ba kinh tế phát triển Đông Á (Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc) từ gợi mở số học nhằm giải vấn đề tồn phát triển CNHT Việt Nam Kết cấu luận án Luận văn bao gồm phần: Danh mục chữ viết tắt, Danh mục Bảng, Hình,Phần mở đầu, Kết luận Danh mục Tài liệu tham khảo chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nước Đông Á Việt Nam Chương 2: Cơ sở lý luận phát triển công nghiệp hỗ trợ Chương 3: Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ số nước Đông Á Chương 4: Quan điểm định hướng học phát triển công nghiệp hỗ trợ áp dụng cho Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG Á VÀ VIỆT NAM 1.1 Những cơng trình nước ngồi có liên quan 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu sở lý luận công nghiệp hỗ trợ - Cuốn sách: “White paper on Industry and Trade” (Sách trắng hợp tác kinh tế) Bộ thương mại công nghiệp quốc tế Nhật Bản, năm 1985, nơi thuật ngữ công nghiệp hỗ trợ (CNHT) dùng để “Các doanh nghiệp vừa nhỏ” (SMEs), doanh nghiệp góp phần tăng cường sở hạ tầng công nghiệp nước châu Á - Cơng trình nghiên cứu: “Production Networks and Industrial Clusters: Integrating Economies in Southeast Asia” (Mạng lưới sản xuất cụm công nghiệp: Các kinh tế Đông Á), 2008, Ikuo Kuroiwa Toh Mun Heng, - Cơng trình nghiên cứu: “Green Practices in Supply Chain Management: Case Studies” (Nghiên cứu: Thực hành quản lý chuỗi cung ứng xanh), 2020, Mehmet Sıtkı Saygili, , Ziynet Karabacak , Quản lý chuỗi cung ứng xanh (GSCM) lên vài năm qua mơ hình quản lý quan trọng - Cơng trình nghiên cứu: “The Competitive Advantage Of Nations” (Lợi cạnh tranh quốc gia), Harvard Business Review xuất thành sách tác giả M.E Porter, công bố năm 1990, NXB Đại học Havard - New York Mỹ - Cơng trình nghiên cứu: “Investigation report for industrial development: supporting industry sector” (Báo cáo điều tra phát triển công nghiệp: lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ) – Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), (2005), Tokyo - Cơng trình nghiên cứu “Supporting Industries: A Review of Concepts and Development” (Các ngành công nghiệp hỗ trợ: Đánh giá khái niệm phát triển) – Nguyen Thi Xuan Thuy, năm 2006 - Cơng trình nghiên cứu: “Promotion of surporting Industries- The key for attracting FDI in development countries” (Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ - Chìa khóa để thu hút FDI nước phát triển), Do Manh Hong, 2008 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu phát triển cơng nghiệp hỗ trợ - Cơng trình nghiên cứu: “Strengthening of Supporting Industries: Asian Experience” (Tăng cường ngành công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm Châu Á), Asian Productivity Organisation (Tổ chức Năng suất châu Á), xuất năm 2002 - Cơng trình nghiên cứu “Multinational Enterprises and Technological Effort by Local Firms: A Case Study of the Malaysian Electronics and Electrical Industry” - Cuốn sách: “Japanese - Affiliated Manufactures in Asia” (Các nhà sản xuất Nhật Bản Châu Á), thực Tổ chức Xúc tiến Ngoại Thương Nhật Bản (JETRO), năm 2003 - Cơng trình nghiên cứu “Survey on comparision of background, policy measures and outcome for delelopment of supporting industries in ASEAN” (Khảo sát so sánh tảng, biện pháp sách kết cho việc loại bỏ ngành công nghiệp hỗ trợ ASEAN), năm 2011 Goodwill Consultant JSC Diễn đàn phát triển Việt Nam 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu sách học phát - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: “Chính sách phát triển CNHT Việt Nam đến năm 2020”, Mã số: KX.01.22/06-10, Hoàng Văn Châu (2010) làm chủ nhiệm - Đề tài khoa học cấp Bộ Viện nghiên cứu chiến lược sách cơng nghiệp, Bộ Cơng thương, (2010), “Nghiên cứu sách tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ điều kiện hội nhập” - Bài viết: “Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nước Đông Á học kinh nghiệm Việt Nam” Phạm Thanh Hiền, Trần Thị Lan Hương, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 179 (II), tháng năm 2012, trang 97-102, 1.3 Những kết luận rút từ tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Các nghiên cứu kể phản ánh nhiều mặt CNHT phát triển CNHT số nước Đông Á Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam Đây tài liệu có giá trị tham khảo cao cụ thể: (1) Về lý luận, khái niệm CNHT phát triển CNHT Về lý luận, đề tài hệ thống số lý thuyết quan trọng CNHT khái niệm, vai trị, điều kiện phát triển, tiêu chí phát triển, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT, Tuy nhiên, hệ thống sở lý thuyết phát triển CNHT số hạn chế sau: Về khái niệm phạm vi CNHT: công trình nghiên cứu có cách tiếp cận, định nghĩa khác CNHT với phạm vi rộng, hẹp khác nhau, điều dẫn đến khó khăn tiếp cận số liệu phân tích thực trạng phát triển CNHT, đồng thời khó khăn trình xác định đối tượng DN CNHT để xây dựng, thực thi sách hỗ trợ, ưu đãi Do đó, vấn đề tác giả cần trọng việc xác định khái niệm, phạm vi CNHT đề tài luận án phù hợp với điều kiện Việt Nam bối cảnh Về tiêu chí đánh giá phát triển, cơng trình nghiên cứu trước, việc tiếp cận tiêu chí đánh giá phát triển chung chung, dẫn đến số liệu phân tích thực trạng phát triển CNHT cịn yếu; đặc biệt là, tiêu chí đưa chưa bám sát theo khái niệm vấn đề Phát triển ngành CNHT (2) Về thực trạng: Đối với nghiên cứu nước ngoài, đề tài liên quan đến phát triển CNHT chủ yếu tập trung nước Châu Á Nhật Bản, Thái Lan, 11 Trung Quốc, … với khoảng thời gian cách 20 năm – cung cấp số kinh nghiệm trình phát triển CNHT quốc gia Đối với nghiên cứu nước, đề tài đưa số đánh giá thực trạng phát triển CNHT Việt Nam nói chung, CNHT số ngành nói riêng ngành điện tử gia dụng, ngành giày dép, ô tô, xe máy, … Tuy nhiên, phần phân tích thực trạng phát triển CNHT chung chung, chưa làm bật thực trạng phát triển, khó khăn hạn chế trình hoạt động DN CNHT gắn với ngành CN cụ thể (3) Về học, kinh nghiệm: Các cơng trình nghiên cứu khẳng định phát triển CNHT góp tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế, đồng thời động lực trực tiếp tạo giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp, tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngồi, thúc đẩy nhanh q trình hội nhập vào cơng nghiệp tồn cầu Mặc dù vậy, hệ thống quan điểm, định hướng, giải pháp cụ thể, có tính khả thi bền vững bối cảnh chưa tác giả sâu phân tích giải thích cách rõ ràng (4) Một số khoảng trống nghiên cứu rút từ nghiên cứu trên: - Phát triển công nghiệp chế biến chế tạo trình lâu dài thường kéo dài hàng chục năm, cần phân bổ nguồn lực quốc gia thích đáng; - Nhà nước đóng vai trị bệ đỡ, hỗ trợ đồng hành doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, tập trung vào doanh nghiệp vừa nhỏ trình phát triển; - Tập trung vào giải pháp hỗ trợ để nâng cao trình độ công nghệ, nhân lực, nguồn vốn cho doanh nghiệp có tiềm ngành cơng nghiệp ưu tiên ngang tầm khu vực giới để dẫn dắt công nghiệp; - Đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi kinh tế vĩ mô ổn định để tạo tinh thần sản xuất xã hội, khuyến khích hướng nguồn vốn đầu tư xã hội vào khu vực sản xuất - Phát triển CNHT phải đôi với việc phát triển kinh tế đất nước theo hướng xanh, bền vững, song song với thúc đẩy chuyển đổi số để đáp ứng u cầu tồn cầu hóa Đảm bảo Việt Nam khơng bị bỏ lại phía sau Kết cơng trình nghiên cứu đưa số thực trạng giải pháp nhằm phát triển CNHT số nước Đông Á rút học 12 kinh nghiệm cho nước sau Có thể thấy, điểm hạn chế cơng trình nghiên cứu phân tích giải thích cách chưa rõ ràng giải pháp cụ thể, có tính khả thi bền vững bối cảnh Chưa đúc rút học phù hợp với điều kiện phát triển Kinh tế CNHT Việt Nam dựa liên hệ thực tiễn điểm tương đồng Việt Nam với thời kỳ phát triển nước Đông Á Tiểu kết chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 2.1 Một số vấn đề lý luận công nghiệp hỗ trợ 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến phát triển công nghiệp hỗ trợ a) Thuyết lợi so sánh Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo đưa năm 1897 “Những nguyên tắc kinh tế trị thuế khóa” Về Lợi cạnh tranh quốc gia ngành, theo Porter (1990), lực cạnh tranh quốc gia giúp nâng cao hiệu tối ưu suất lao động vốn Đó “Giá trị hàng hóa sản xuất đơn vị lao động hay vốn” [102- trang 48] Như vậy, nâng cao lực cạnh tranh ngành hay quốc gia việc làm cho suất lao động ngành đó, quốc gia tăng lên Sơ đồ 2.1: Mơ hình lợi cạnh tranh M Porter [116] 13 b) Chuỗi giá trị Cụm từ “Chuỗi giá trị” đề cập tới đầy đủ tất hoạt động cần thiết để tạo sản phẩm hay dịch vụ từ trạng thái khái niệm qua khâu sản xuất, giao cho khách hàng xử lý sau sử dụng; Cụ thể phạm vi toàn cầu, chuỗi giá trị bao gồm hoạt động: thiết kế, sản xuất, tiếp thị, phân phối dịch vụ hậu doanh nghiệp phạm vi tồn cầu Theo đó, chuỗi giá trị tồn tất thành phần chuỗi hoạt động phối hợp tạo giá trị tối đa tồn chuỗi 2.1.2 Khái niệm cơng nghiệp hỗ trợ số nước Việt Nam “CNHT ngành sản xuất sản phẩm trung gian bao gồm ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng, linh kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành CN sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng cuối cùng” 2.1.3 Phạm vi ngành công nghiệp hỗ trợ Cho đến nay, Phạm vi ngành công nghiệp chưa có cách giải thích thống mặt khái niệm, đặc biết cịn nhiều ý kiến việc phân biệt phạm vi công nghiệp hỗ trợ Hình minh họa phạm vi CNHT Sơ đồ 2.2: Các phạm vi công nghiệp hỗ trợ Nguồn: [28, Tr72-73] 14 Phạm vi chính: Những ngành công nghiệp với chức chủ yếu sản xuất linh phụ kiện phục vụ cho công đoạn lắp ráp sản phẩm cuối ngành CN Phạm vi mở rộng 1: Những ngành công nghiệp không đơn sản xuất linh phụ kiện mà bao gồm dịch vụ hậu cần, kho bãi, phân phối bảo hiểm Phạm vi mở rộng 2: “Những ngành cơng nghiệp cung cấp tồn hàng hóa đầu vào gồm phụ tùng, linh kiện, cơng cụ máy móc nguyên liệu thép, hóa chất,… cho ngành công nghiệp lắp ráp”[28, trang 43-44] 2.1.4 Các giai đoạn phát triển công nghiệp hỗ trợ Thực tế quốc gia khác nhau, trình phát triển ngành CNHT không giống Do vậy, việc tách bạch giai đoạn khó khăn, theo tổng hợp chuyên gia, nước phát triển, trình phát triển ngành CNHT thường trải qua giai đoạn (Xem Sơ đồ 2.3) Sản phẩm CNHT ít, phải nhập Số lượng sản phẩm CNHT tăng chất lương không cao Khối lượng sản phẩm CNHT tăng xuất sản phẩm độc đáo,nhập giảm Sản phẩm CNHT phát triển cao có cạnh tranh nước Năng lực CNHT phát triển, bắt đầu xuất sản phẩm CNHT Sơ đồ 2.3: Các giai đoạn phát triển ngành CNHT Nguồn: [16, trang 95] 2.1.5 Đặc điểm ngành công nghiệp hỗ trợ a) Sự phát triển CNHT tất yếu q trình phân cơng lao động b) Ngành CNHT ngành phức tạp rộng lớn có tính đa cấp liên kết góp phần tạo nên chuỗi giá trị c) Ngành CNHT thu hút số lượng lớn DN, doanh nghiệp nhỏ vừa 15 d) Đa dạng cơng nghệ trình độ cơng nghệ e) Ngành CNHT ngành “công nghiệp phụ” phụ thuộc vào ngành cơng nghiệp 2.1.6 Vai trị ngành cơng nghiệp hỗ trợ Một là, “Tăng sức cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo chiều rộng chiều sâu.” [17, tr 76] Hai là, Hỗ trợ ngành công nghiệp nội địa phát triển, điều kiện đủ để phát triển cụm liên kết ngành Ba là, nâng cao khả cạnh tranh cho hàng công nghiệp xuất khẩu, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Bốn là, đón nhận chuyển giao công nghệ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Năm là, CNHT cịn góp phần tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nhân lực đóng góp vào tăng trưởng dài hạn kinh tế 2.2 Nội dung việc phát triển CNHT 2.2.1 Khái niệm phát triển công nghiệp hỗ trợ Theo tác giả tóm gọn khái niệm Phát triển CNHT sau: Phát triển công nghiệp hỗ trợ tập hợp nội dung, nhiệm vụ, hoạt động sách quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân công nghiệp hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu phát triển, hỗ trợ chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, hợp tác quốc tế, phát triển thị trường; đầu tư dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; cung ứng dịch vụ phục vụ cơng nghiệp hỗ trợ nhằm mục đích trợ giúp phát triển sản phẩm công nghệ hỗ trợ cách bền vững 2.2.2 Nội dung phát triển công nghiệp hỗ trợ 2.2.2.1 Chiến lược sách thúc đẩy phát triển CNHT 2.2.2.2 Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 2.2.2.3 Thu hút vốn đầu tư nước hợp lý 2.2.2.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2.2.2.5 Tăng cường liên kết doanh nghiệp, cụm công nghiệp 2.2.3 Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 16 2.2.3.1 Quy mơ số lượng doanh nghiệp CNHT 2.2.3.2 Trình độ công nghệ nguồn nhân lực doanh nghiệp CNHT 2.2.3.3 Tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm CNHT 2.2.3.4 Năng lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ 2.2.3.5 Trình độ nguồn nhân lực 2.2.2.6 Chất lượng giá sản phẩm công nghiệp hỗ trợ 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ 2.2.4.1 Môi trường kinh tế vĩ mơ chế sách nhà nước 2.2.4.2 Quy mơ cầu 2.2.4.3 Tình trạng thiếu thơng tin chênh lệch tiêu chuẩn chất lượng 2.2.4.4 Yếu tố nguồn tài nguồn nhân lực 2.2.4.5 Sự phát triển doanh nghiệp công nghiệp chủ đạo Tiểu kết Chương Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á 3.1 Khái quát thực trạng phát triển CNHT số nước Đông Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan) 3.1.1 Thực trạng chung phát triển CNHT nước Đông Á Bảng 3.1: Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ bật số nước Đông Á Stt Nội dung phát triển công nghiệp hỗ trợ Quốc gia bật Từ năm 1980, Nhật Bản phép đầu tư trực tiếp vào nước châu Á Nhật Bản giữ vị trí Nhật Bản người đứng đầu mơ hình đàn nhạn bay để phát triển kinh tế 17 Trung Quốc Các NIEs Châu Á (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore) Các quốc gia ASEAN-4 (Thailand, Malaysia, Indonesia, Philippines) Trung Quốc đạt phát triển kinh tế nhanh chóng, kể từ sách cải cách mở cửa vào đầu năm 1990 Từ năm 2000, Trung Quốc "Công xưởng sản xuất Thế giới" lĩnh vực sản xuất ngành điện ô tô Để đáp lại đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào năm 1980, phát triển nhanh chóng; NIEs phát triển quốc gia dẫn đầu kinh tế châu Á NIEs phát triển trung tâm tồn cầu ngành cơng nghiệp công nghệ cao Từ năm 1980, ASEAN-4 phát triển nhanh chóng để đáp ứng đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản NIEs Châu Á Ngoài ra, ASEAN-4 trở thành châu Á lĩnh vực ô tô, điện/điện tử, chế biến thực phẩm hàng dệt/may Việt Nam bắt kịp nước tiên tiến ASEAN Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với thách thức việc thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ (Nguồn: 76, Tr.13-14) Biểu đồ 3.1: Tỷ trọng hàng công nghiệp tổng kim ngạch xuất số nước Đông Á Việt Nam Nguồn: Thống kê Liên hợp quốc xuất nhập nước Châu Á, 2003 18 Biểu đồ 3.2: Thống kê đầu tư FDI khu vực Đông Á so với khu vực khác châu Á Nguồn: UNCTAD, Báo cáo đầu tư giới 2014 (World investment report 2014) 3.1.2 Thực trạng phát triển CNHT Nhật Bản - Chiến lược sách thúc đẩy phát triển CNHT - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Tăng cường liên kết doanh nghiệp, cụm công nghiệp 3.1.3 Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ Trung Quốc - Chiến lược sách phát triển công nghiệp hỗ trợ - Thu hút vốn đầu tư nước hợp lý - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghệ - Tăng cường liên kết doanh nghiệp, cụm công nghiệp 3.1.4 Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan - Chiến lược sách thúc đẩy phát triển CNHT - Tăng cường liên kết doanh nghiệp, cụm cơng nghiệp - Thu hút vốn đầu tư nước ngồi hợp lý - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực khoa học 3.2 Các nhân tố tác động đến CNHT số nước Đông Á a) Các nhân tố tác động đến CNHT Nhật Bản - Điều kiện vĩ mơ sách nhà nước - Nhân tố nguồn nhân lực - Nhân tố quy mô cầu 19 Sự phát triển doanh nghiệp công nghiệp chủ đạo b) Các nhân tố tác động đến CNHT Thái Lan - Nhân tố chế sách - Sự phát triển doanh nghiệp công nghiệp chủ đạo - Tình trạng thiếu thơng tin chênh lệch tiêu chuẩn chất lượng - Nhân tố nguồn nhân lực c) Các nhân tố tác động đến CNHT Trung Quốc - Cơ chế sách nhà nước - Sự phát triển doanh nghiệp công nghiệp chủ đạo - Môi trường kinh tế vĩ mô - Yếu tố nguồn nhân lực 3.3 Một số thành tựu đạt hạn chế phát triển CNHT nước Đông Á 3.3.1 Một số kết đạt phát triển CNHT Nhật Bản 3.3.2 Một số kết đạt phát triển CNHT Trung Quốc 3.2.3 Một số kết đạt phát triển CNHT Thái Lan 3.4 Bài học kinh nghiệm phát triển CNHT số nước Đông Á 3.4.1 Những học thành công Bài học xây dựng chiến lược thúc đẩy sách phát triển CNHT Bài học phát triển SMEs (Các doanh nghiệp nhỏ vừa) Bài học phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao CNKH Bài học liên kết chuỗi doanh nghiệp, cụm doanh nghiệp Bài học thu hút đầu tư nước (thu hút FDI) 3.4.2 Những học thất bại Thực trạng cho thấy để phát triển ngành CNHT bây giờ, Chính phủ nước đưa nhiều sách, có sách thành cơng, có sách thất bại - Nhật Bản: Bài học thứ nhất: Cụ thể giai đoạn trước năm 2000, Bộ Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (MITI) đưa sách tổ chức sát nhập số ngành thơng qua “Kế hoạch Nhóm” (Group Plan) nhằm đạt - 20 quy mô kinh tế khả cạnh tranh ngày cao khơng ngành mà cịn ngành CNHT, với nhóm ngành cơng nghiệp tơ lại sách thất bại Bài học thứ hai: Trong ngành công nghiệp sản xuất chip, có khác biệt lớn cơng nghệ Nhật Bản Mỹ Để bắt kịp Mỹ, năm 1976, Bộ Thương mại Quốc tế Công nghiệp Nhật Bản đầu tư 72 tỉ yên vào Hitachi, Mitsubishi, Fujitsu, Toshiba NEC Viện Khoa học Máy tính Công nghệ thành lập tổ chức nghiên cứu phát triển vi mạch tích hợp mật độ cao VLSI Kế hoạch nghiên cứu phát triển thành công Nhật Bản bắt chước công nghệ Mỹ - Thái Lan Việc sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ nước khiến cho ngành CNHT có nhiều nhà sản xuất ngành CNHT nên dẫn đến nguồn lực đầu tư cho ngành bị phân tán, gây hiệu kinh tế - Trung Quốc: Công nghiệp chip ngành CNHT quan trọng bậc Trung Quốc, nhiên khả tự cung tự cấp cho ngành công nghiệp chip Trung Quốc mức 20% -30% Vì Trung Quốc quan tâm việc phát triển ngành CNHT Tuy nhiên ví dụ thực tế dự án nhà máy sản xuất chip Tsinghua Unigroup thất bại dù dự án phủ hỗ trợ Nguyên nhân dẫn đến thất bại Trung Quốc khơng tiến hành hoạt động R&D, nhiều kỹ sư Đài Loan giúp xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn Trung Quốc với vai trò chuyên gia hoạt động quan trọng họ thiếu kinh nghiệm R&D để tạo giá trị từ đầu Đây xem học thất bại cho nước lên kế hoạch chiến lược để phát triển ngành sản xuất chip nước Tiểu kết chương 21 Chương QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ BÀI HỌC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ PHÙ HỢP CHO VIỆT NAM 4.1 Thực trạng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nghiên cứu số ngành công nghiệp 4.1.1 Thực trạng công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp dệt may Biểu đồ 4.1: Nhập nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam qua năm 2013 - 2019 (Đơn vị: triệu USD) 4.1.2 Công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử 4.1.3 Công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp ô tô 4.1.4 Công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp da giày 4.2 Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 4.2.1 Những kết đạt phát triển Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 4.2.2 Hạn chế nguyên nhân 4.2.2.1 Những hạn chế 4.2.2.2 Một số nguyên nhân chủ yếu 4.3 Quan điểm định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2030 4.3.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2030 4.3.2 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2030 22 4.4 Một số học phù hợp nhằm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam từ nước Đông Á 4.4.1 Bài học chung phát triển ngành CNHT Việt Nam 4.4.1.1 Xây dựng hệ thống luật pháp hồn thiện sách phát triển CNHT 4.4.1.2 Xây đựng Quy hoạch phát triển cho ngành công nghiệp hỗ trợ 4.4.1.3 Phát triển DNNVV ngành CNHT 4.4.1.4 Hoàn thiện bổ sung sách thu hút đầu tư FDI vào phát triển công nghiệp hỗ trợ 4.4.1.5 Tập trung nâng cao lực khoa học công nghệ cho DN CNHT 4.4.1.6.Thúc đẩy mối liên kết cơng nghiệp 4.4.1.7 Chính sách tỷ lệ nội địa hóa 4.4.1.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 4.4.1.9 Xây dựng sở liệu doanh nghiệp hỗ trợ sản phẩm hỗ trợ phổ biến thông tin doanh nghiệp 4.4.2.Nhóm học rút phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành ô tô, dệt may điện tử, da giày 4.4.2.1 Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô 4.4.2.2.Giải pháp phát triển CNHT ngành dệt may, da giày 4.4.2.3.Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử KẾT LUẬN Luận án hệ thống hóa sở lý luận CNHT rút số học phát triển CNHT nước Đông Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan); từ đưa số gợi ý học phù hợp với thực trạng ngành CNHT Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng tác động cạnh tranh quốc tế ngày liệt, nhiều hạn chế chất lượng kinh tế dần lộ diện Vấn đề cấu trúc lại kinh tế, lựa chọn mơ hình tăng trưởng mới, cấu lại ngành công nghiệp, trở nên cấp bách nhằm phát huy cao lợi Việt Nam, hướng tới phát triển 23 bền vững, nâng cao lực cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách với nước khu vực Trong đó, vai trị ngành cơng nghiệp CNHT xác định trụ cột quan trọng Tuy nhiên, phát triển CNHT cần q trình tích lũy kỹ quản lý sản xuất lâu dài, khơng thể có bước nhảy vọt khơng có hỗ trợ mạnh mẽ từ Nhà nước Từ học nước Đông Á nghiên cứu tính phù hợp với thực tiễn Việt Nam, học tổng thể giúp phát triển CNHT Việt Nam giai đoạn tác giả đúc rút sau: (1) Nhà nước cần có chủ trương quán, dài hạn, phân bổ nguồn lực đủ lớn để hỗ trợ doanh nghiệp CNHT đạt tới trình độ khu vực quốc tế Bên cạnh đó, đưa luật riêng, sách phát triển thị trường cho CNHT thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hạ nguồn, công nghiệp vật liệu thu hút đầu tư sản xuất sản phẩm CNHT (2) Ngoài giải pháp hỗ trợ tài chính, phát triển khoa học - cơng nghệ nguồn nhân lực, cần thúc đẩy liên kết cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp đa quốc gia, công ty sản xuất lắp ráp nước ngồi (3) Chính phủ cần có sách phù hợp nhằm bảo vệ thị trường nội địa, tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh để thúc đẩy phát triển sản xuất CNHT cho ngành CN trọng điểm ngành ô tô, điện - điện tử, dệt may, da giày; xây dựng sách thuế nhập khẩu, lãi xuất, … linh kiện, phụ tùng nhập linh hoạt, phù hợp để giúp DN sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh cắt giảm giá thành sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh so với hàng hóa nhập (4) Về phía doanh nghiệp, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước mà phải chủ động đổi công nghệ, nâng cao lực quản trị sản xuất để bước giành chỗ đứng bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày gay gắt Ðây học, giải pháp để bảo đảm phát triển ổn định ngành CNHT, từ tạo tảng quan trọng giúp kinh tế tăng trưởng bền vững dài hạn, củng cố nội lực, tự cường đất nước 24 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đỗ Trung Hiếu (2021), “ Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt nam bối cảnh đại dịch COVID-19”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á số 12 tháng 12 năm 2021 Đỗ Trung Hiếu (2021), “ Nâng cao vai trò công nghiệp hỗ trợ chuỗi giá trị ngành điện tử Việt nam – thực trạng giải pháp” Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương số 593 tháng năm 2021 Đỗ Trung Hiếu (2016),” Phát triển công nghiệp hỗ trợ : Kinh nghiệm số nước vùng lãnh thổ Châu Á”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 11 tháng 11 năm 2016 Đỗ Trung Hiếu (2016),” Quản lý nhà nước lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ- Kinh nghiệm số nước Châu Á” , Tạp chí nghiên cứu khoa học nội vụ số 13 tháng năm 2016

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w