Phát sinh kế từ khi tác phẩm được Được bảo hộ khi đáp ứng các sáng tạo và được thể hiện dưới một điều kiện bảo hộ mà Luật sở hữu hình thức vật chất nhất định, không | trí tuệ quy định..
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA LUẬT HÌNH SỰ
Môn: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Giảng viên: ThS Nguyễn Trọng Luận
Lớp: HS44BI — Nhóm 4
ST T Họ và tên MSSV Ghi chú Đánh gia
Nguyễn Thi Hong , l 1953801013162 | Thành viên | Hoàn thành tôt
Nhung 2_ | Võ Thị Tuyết Nhung 1953801013165 | Thành viên | Hoàn thành tốt 3_ | Trần Thị Phương Quỳnh | 1953801013184 | Thành viên | Hoàn thành tốt 4_ | Phùng Thị Thanh Tâm 1953801013191 | Thành viên | Hoàn thành tôt 5 Nguyễn Phương Thảo 1953801013201 | Thành viên | Hoàn thành tốt 6_ | Nguyên Thị Thảo 1953801013202 | Nhóm trưởng | Hoàn thành tôt 7_ | Nguyễn Thị Yên Thi 1953801013208 | Thành viên | Hoàn thành tốt
Trang 2Buỗi thảo luận thứ nhất KHÁI QUÁT VẺ QUYÈN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
A Noi dung thao luận tại lớp
A.L Lý thuyết:
1 Vi sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng øì so với các tài sản hữu hình?
Trả lời: Quyên sở hữu trí tuệ là quyên xuât phát từ cac sang tao tri tué cua con n8ười Dé có được các thành quả sáng tạo trí tuệ như vậy, con người cân phải đâu tư chât xám, trí tuệ, công sức, tiên bạc Những no lực bảo hộ tài sản trí tuệ là tôn trọng tác quyền của người sáng tạo Do đó, 5ảo vệ quyên sở hữu trí tuệ có ý nghĩa quan trọng Không chỉ đôi với chủ thê nắm quyên sở hữu, chủ thê sản xuât, kinh doanh và người tiêu dùng Mà nó còn liên quan đên sự phát triên của cả quôc g1a
Tiêu
Là tài sản được biểu hiện dưới
hình thái vật chất (nhà xưởng,
máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa, ), có thể nhìn thấy được và có trị øiá đo lường cụ thể
Đối | Tài sản vô hình là kết quả của quá trình
tượng | tư duy sáng tạo trong bộ não con người được biêu hiện dưới nhiều hình thức Là những tài sản không nhìn thấy được, nhưng trị giá được tính bằng tiền và có thể trao đổi Ví dụ: tá c phâm văn học, nghệ thuật, khoa học; cuộc biêu diễn
Tài sản hữu hình, được quy định
tại Điều 163 BLDS bao gồm vật,
tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản
Hình | Tôn tại dưới dạng quyền tài sản và
thái | quyền nhân thân
Thê hiện dưới dạng hình thái vật
chất nhất định
hộ tài | - Có giới hạn nhất định Chỉ được bảo
sản sở | hộ trong phạm vi một quốc gia, khi có rộng ra các quôc g1a thành viên
hữu | tham gia Điêu ước quốc tê về sở hữu trí tuệ thi lúc đó phạm v1 bảo hộ được mở Ví dụ: Bạn đăng ký bảo hộ ở quốc gia
A thi trong phạm vi quốc gia này,
Bảo hộ quyên sở hữu tải sản hữu hinh pháp luật không đặt ra thời hạn bảo hộ cho những tài sản nảy, tài sản hữu hình có thời hạn
bảo hộ tuyệt đối
Trang 3
không ai được xâm phạm dén quyên sở hữu của bạn đối với tài sản đó
- Tuy Bảo hộ một cách tuyệt đôi tuy nhiên quyền này không hề có giá trị tại
quốc gia B (hay C) khác, trừ khi các quốc gia này cùng tham gia một Điều ước quốc tế về bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ
Thời gian: - Pháp luật có đặt ra thời hạn bảo hộ Trong thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ là bát khả xâm phạm Hết thời hạn
bảo hộ này (bao gồm cả thời hạn gia
hạn nếu có), tài sản đó trở thành tài sản
chung của nhân loại, có thé duoc phổ biến một cách tự do mà không can bat ky sự cho phép nào của chủ sở hữu - Phạm vi bảo hộ không bị bó hẹp trong một quôc ø1a
Căn cứ xác
- Quyên tác giả tác phâm được sáng tạo và được thê hiện dưới hình thức nhất
định (Khoản I Điều 6 Luật SHTT)
- Quyền liên quan: khi biêu diễn, ghi
âm, ghi hình, chương trình phat song
(Khoản 2 Điều 6 Luật SHTT)
- Quyền SH công nghiệp: Đối với tên thương mại được xác lập khi sử dụng
hợp pháp tên đó (Khoản 3,4 Điều 6
Luật SHTT)
- Quyền sở hữu: Quyên sở hữu chỉ đề cao quyền sử dụng, định đoạt Vì bản
chất là tài sản vô hình, chúng ta không
thể cầm nắm được tài sản nên quyền chiêm hữu ít được đề cập tới
- Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, thu hoa lợi, lợi tức quyền đối với cây trồng: khi đăng ký bảo hộ tại cơ quan nhà nước có thâm quyền - Được chuyền giao, tặng cho, thừa kế
- Tạo thành phẩm mới do sáp
nhập, trộn lẫn, chế biến - Các
trường hợp chiếm hữu theo quy định của pháp luật Điều 170 BLDS
- Việc định đoạt tài sản hữu hình cần kèm theo với sự chiếm hữu Vi du: A chỉ có thể quyền sử dụng một chiếc xe nếu B là chủ sở hữu giao quyền chiếm hữu chiếc xe cho A
Đăng Các quyền thuộc quyền sở hữu trí tuệ Đăng ký quyên sở hữu đối với
3
Trang 4ky bao | g6m quyén tac gia, quyén so hiru céng | tai san là bat déng san, néu la hộ | nghiệp, quyền đối với giống cây trồng | động sản chỉ đăng ký khi pháp
Có quyền phải đăng ký bảo hộ tại cơ luật có quy định (Điều 167
phát sinh quyền được bảo hộ Tuy nhiên, quyền tác giả phát sinh mà
Định | Tài sản vô hình gặp khó khăn trong Tài sản hữu hình dễ dàng xác
chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, thiết kế bố trí, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh và giống cây trồng
Trả lời:
Túc phẩm: Truyện Kiều của Nguyễn Du (Điều 14 Luật SHTT)
Sáng chế: Hệ thông giám sát và phát hiện nguồn phóng xạ nằm ngoài kiểm soát đối với các cơ sở tái chế kim loại từ phế liệu do Đào Việt Hùng, Trần Quang Vĩnh, Vương Hữu Tấn sang chế với chủ đơn là Đại học Bách khoa Hà Nội (Điều 58 Luật
SHTT)
Nhãn hiệu: HOSHI Phan, hình với chủ đơn là Công ty TNHH thương mại dich vu
HOSHI PHAN (Điều 72 Luật SHTT)
Kiểu dáng công nghiệp: Bảo hộ kiêu dáng bao bì sản phâm mì Hảo Hảo hương vị lâu kim chí Hàn Quốc với tác giả là Kajiwara Junichi, chủ đơn là Công ty cô phần
ACECOOK Việt Nam (Điều 63 Luật SHTT)
Tên thương mại: Tông Công Ty Cô Phần Bưu Chính Viettel (Tổng Công ty Cô phần — mô tả loại hình công ty; Bưu chính viễn thông — lĩnh vực hoạt động: Viettel — phần phân biệt với các công ty khác như “Mobiphone”) (Điều 76 Luật SHTT)
Thiết kế bố trí: Dự án Thiết kế Brochure công ty nông nghiệp Sam Agritech của
Team thiết kế Bee Design (Điều 68 Luật SHTT)
Chi dan dia bp: Bảo hộ Chỉ dẫn địa ly “Đăk Hà” cho sản phẩm cà phê, với chủ đơn
là Uỷ ban nhân dân huyện Đăk Hà (Điều 79 Luật SHTT)
Bí mật kinh doanh: Thương hiệu gà rán KEC của Mỹ Harland Sanders đã chế tạo thành công công thức tâm ướp gia vị và giới thiệu tới toàn thế giới Công thức tâm ướp gồm I1 hương liệu khác nhau và tỉ lệ khác nhau tạo nên đặc trưng về hương vị của thức ăn nhanh này Hiện nay, công thức trọn vẹn được bảo mật kỹ trong công KFC tại Louisville, Kentucky Tường và trần căn phòng bảo mật được trang bị thiết bị an
ninh tiến tiễn và vũ khí trang bị 24/24h (Điều 84 Luật SHTT).
Trang 5Giống cây trồng: Giỗng gạo thơm Sóc Trăng (còn gọi là gạo ST25) của Anh hùng Lao động, kỹ sư Hồ Quang Cua cùng các cộng sự lai tạo (Điều 158 Luật SHTT)
3 _ Nêu những điểm khác biệt cơ bản trong việc bảo hộ quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp
Trả lời:
Các hoạt động giải trí tỉnh than (tac Các hoạt động sản xuất, kinh
bao hộ chương trình phát sóng, tín hiệu vệ bô trí mạch tích hợp bán dân, bí "| tinh mang chương trình được mã mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên
Đối Tin tức thời sự thuần túy đưa tin, văn | Sáng chế, kiêu dáng công tượng | bản quy phạm pháp luật, văn bản nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, không | hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh | tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và
được | vực tư pháp và bản dịch chính thức bí mật kinh doanh bảo hộ | của văn bản đó
Phát sinh kế từ khi tác phẩm được Được bảo hộ khi đáp ứng các sáng tạo và được thể hiện dưới một điều kiện bảo hộ mà Luật sở hữu
hình thức vật chất nhất định, không | trí tuệ quy định Tức là, pháp
Điều | phân biệt nội dung, chất lượng, hình | luật về quyền sở hữu công kiện bảo | thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công | nghiệp bảo hộ nội dung của đối
hộ bồ hay chưa công bố, đã đăng ký hay | tượng chưa đăng ký Pháp luật về quyền tác giả không quy định về nội dung đối với tac phẩm được bảo hộ
Trang 6* Tóm tắt tranh chấp quyền tác giả liên quan đến bộ truyện tranh “Thần đồng
Đất Việt”:
Nguyên đơn: Ông Lê Phong Linh BỊ đơn: Công ty TNHH Thương mại dịch vụ kỹ thuật và phát triển tin học Phan Thị (tên hiện nay là Công ty TNHH Truyền thông giáo dục và Giải trí Phan Thị), người đại diện hợp pháp là bà Phan Thị Mỹ Hạnh
Từ năm 2001, biết Công ty Phan Thị có đầu tư làm truyện tranh cho thiếu nhi, ông bắt đầu về làm việc tại Công ty với vị trí họa sĩ vẽ minh họa và được giao thực hiện bộ truyện tranh Thần đồng Đắt Việt Ông Linh tham gia sáng tác bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt đến hết tập 78 thi nghỉ việc Công ty Phan Thị thuê các họa sĩ khác tiếp tục sử dụng 4 hình tượng nhân vật đề thực hiện các tập truyện Thần Đồng Đất Việt tiếp theo từ tập 79 trở đi cũng như các ấn phẩm khác như Thần Đồng Đất Việt Khoa Học, Thần Đồng Đất Việt Mỹ Thuật mà không xin phép ông Linh
Tuy nhiên, trong hồ sơ đăng ký bản quyền bà Hạnh cho răng chính bà cũng tham gia vào quá trình xây dựng bộ truyện tranh cùng ông Linh sau khi ông Linh yêu cầu
phía Phan Thị xác nhận lại bản quyên Năm 2002, hình thức thế hiện của 4 hình tượng nhân vật kê trên đều được Cục bản
quyền tác giả (thuộc Bộ Văn hóa Thê thao và Du lịch) cấp các giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả trong đó ghi tên chủ sở hữu quyền tác giả là Công ty Phan Thị nhưng ở phân tác giả chỉ ghi chung là tập thể tác giả
Năm 2007, ông Linh khởi kiện Công ty Phan Thị và bà Phan Thị Mỹ Hạnh Phía ông cho rằng chỉ có mình là tác giả nên có quyền bảo vệ sự toàn vẹn đối với tác pham, không ai có quyền sáng tác các tập tiếp theo dựa trên các nhân vật trong truyện của mỉnh Tháng 4/2007, họa sĩ Lê Linh chính thức khởi kiện Công ty Phan Thị lên Tòa án Kinh tế TPHCM, sau đó được chuyền đến TAND Quận I ra quyết định thụ lý và trong thời gian tiếp theo vụ việc được chuyền lên TAND TPHCM
Theo BAN AN 774/2019/DSST được các báo trích dẫn, nguyên đơn yêu cầu tòa án giải quyết 4 yêu cầu:
- _ Công nhận ông là tác giả duy nhất của 4 hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dan, Meo
trong bộ truyện tranh Than Déng Dat Viét tir tap 01 đến tập 78, không công
nhận bà Phan Thị Mỹ Hạnh là đồng tác giả trong việc sáng tác 4 hình tượng nhân vật trên
- Buộc công ty Phan Thị cham dứt việc tự tạo ra và sử dụng những biến thê khác nhau của các hình tượng trên các tập tiếp theo tập 78 và trên các ấn bản khác - Buộc Công ty Phan Thị xin lỗi công khai trên báo Pháp luật, Thanh Niên, Tudi
Trẻ, Tuổi Trẻ Cười, Sài Gòn Giải Phóng, Thê thao và Văn hóa trong 3 kỳ liên tiếp với nội dung xin lỗi như sau: “Tôi là Phan Thị Mỹ Hạnh, Giám đốc Công
Trang 7ty TNHH Truyền thông Giáo dục và Giải trí Phan Thị, xin lỗi ông Lê Phong
Linh (bút danh Lê Linh) cùng toàn thể độc giả Thần Đồng Đất Việt vì đã có hành xâm phạm hình tượng các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo
do ông Lê Phong Linh (bút danh Lê Linh) sáng tác trong bộ truyện tranh Than Đồng Đất Việt
Buộc Công ty Phan Thị thanh toán chỉ phí thuê luật sư là 20.000.000 đồng Ông cho rằng lý do ông ký tên vào Đơn đăng ký bản quyền ngày 29/3/2002 gửi Cục bản quyên tác giả là làm theo yêu cầu bà Phan Thị Mỹ Hạnh, mục đích của việc đăng ký này là ghi nhận quyền sở hữu của Công ty Phan Thị đối với hình thức
thể hiện các nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo chứ không phải ghi nhận quyền tác giả cho bà Phan Thị Mỹ Hạnh hay ghi nhận ông chuyền quyền tác giả đối với 4
hình tượng nhân vật trên cho Công ty Phan Thị hay bắt kỳ ai khác Theo hồ sơ vụ án, bị đơn không đồng ý công nhận ông Linh là tác giả duy nhất của
4 hình tượng nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo gắn liền với các tập truyện Thần Déng Dat Việt từ tập L đến 78 vì một số lý do:
Bà Hạnh cho rằng ông Linh đã ký văn bản ngày 29/3/2002 công nhận bà Hạnh là đồng tác giả, và đồng thời chuyên toàn bộ quyên sở hữu 4 hình tượng trên cho Công ty Phan Thị do vậy ông Linh không được vi phạm cam kết Bà Hạnh là người đầu tiên có ý tưởng, định hình rõ ràng trong đầu về các nhân vat trong Than Đồng Đắt Việt sau đó thuê các họa sĩ, trong đó có ông Linh, để vẽ ra các nhân vật Trong quá trình đó, bà Hanh dich thân chỉ đạo, phân công
nhiệm vụ, 4 hình tượng trên hoàn toàn trùng khớp với tác phẩm trong thế giới
tinh than cua ba Hanh Céng ty Phan Thi déng thoi dya vao van ban 29/3/2002 dé lam can cur rang ba Hạnh là đồng tác giả, do đó công ty có quyền sử đụng 4 hình tượng trên đề làm tác phẩm phái sinh Hơn nữa bà Hạnh cũng cho rằng ông Linh không chứng minh được mình là người trực tiếp tạo ra tác phẩm, cụ thể là không chứng minh được thời gian, địa điểm, cách thức sáng tao, dau ân sáng tạo cá nhân của mình ngoài căn cứ duy nhất ông Linh nêu là ông được nêu trên là Lê Linh trên bìa mà căn cứ này lại không được nêu trong Nghị định 100/2006/NĐ-CP
Công ty Phan Thị không đồng ý yêu cầu của ông Linh buộc Công ty Phan Thị chấm dứt việc tạo ra biến thể của 4 hình tượng nhân vật đã nêu sau tập 78 và các ân phẩm khác như Thần Đồng Đất Việt Khoa Học, Thần Đồng Đất Việt Mỹ
Thuật vì ông Linh đã thừa nhận bà Hạnh là đồng tác giả (văn bản ký ngày
29/3/2002) và cũng đã chuyên giao quyền sở hữu 4 hình tượng nhân vật trên cho Công ty Phan Thị trong khi giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả do Cục
Trang 8bản quyền cấp vẫn còn nguyên hiệu lực (chưa bị coi là vô hiệu) Do vậy, quyền
làm tác phâm phái sinh là quyền thuộc về Công ty Phan Thị
- _ Công ty Phan Thị và bà Hạnh không đồng ý yêu cầu bồi thường thiệt hại của nguyên đơn cũng như không đồng ý xin lỗi nguyên đơn vì bị đơn không xâm phạm quyên tác giả
* Vấn đề pháp lý
- _ Pháp luật có công nhận bà Phan Thị Mỹ Hạnh là đồng tác giả của bộ truyện tranh Thần đồng Đất Việt không? Thỏa thuận công nhận đồng tác giả giữa bà Hạnh và ông Lĩnh có được pháp luật công nhận không?
- _ Quyền của công ty Phan Thị với tư cách là chủ sở hữu quyền tác giả? - _ Hành vi của Công ty Phan Thị khi sản xuất các tác phẩm phái sinh có bị xem là
xâm phạm quyền nhân thân của tác giả không?
* Kết quả giải quyết vụ việc của Tòa án Phiên tòa sơ thâm ngày 18/02/2019, HĐXX tuyên bố công nhận họa sĩ Lê Lĩnh là tác giả duy nhất của 4 hình tượng Tí, Sửu, Dan, Meo trong bộ truyện tranh Thần đồng
Đất Việt; đồng thời xác nhận bà Phan Thị Mỹ Hạnh không phải là đồng tác giả;
Buộc Phan Thị chấm đứt việc tạo ra và sử dụng 4 hình tượng kê trên các biến thể khác nhau;
Buộc Phan Thị xin lỗi công khai ông Lê Linh trên 3 kỳ liên tiếp trên 2 tờ báo; Buộc Phan Thị phải thanh toán chỉ phí 15 triệu đồng chỉ phí luật sư cho ông Lê Linh;
Phiên tòa phúc thâm ngày 3/9/2019, HĐXX bác bỏ toàn bộ kháng cáo của bị đơn, công nhận và giữ nguyên bản án ở phiên tòa sơ thâm đã tuyên trước đó
Tóm lại, họa sĩ Lê Linh được công nhận là tác giả duy nhất của 4 hình tượng nhân vật trong bộ truyện tranh Thần đồng Đất Việt
A.2 Bài tập: Theo bản án số 1437/2010/KDTM-ST ngày 14/9/2010 của Tòa án nhân dân TP.HCM, ông Trí và ông Định là 2 anh em, ông Định là chủ cơ sở kinh doanh cá thể Phước Lộc Thọ Từ năm 2000, ông Trí hợp tác làm ăn với ông Định để mở rộng cơ sở sản xuất Trong quá trình làm ăn cùng nhau, các bên xảy ra mâu thuẫn Ông Trí cho răng ông Định đã sử dụng đối tượng SHTT thuộc quyền sở hữu của ông là hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm 7 loại rượu để bán các sản phẩm rượu Ông Trí đã khởi kiện ra Tòa yêu cầu giải quyết Trong bản án, Tòa án xét thấy các hồ sơ này được nộp cho Sở Y tế TP.HCM trong khoảng thời gian từ năm 2002 đến 2004 và sử dụng từ đó đến năm 2009 nên áp dụng quy định về SHTT trong BLDS 1995 và Luật SHTT 2005 dé xem xét Căn cứ vào Điều 747 Bộ luật Dân sự năm 1995 (các loại hình tác
Trang 9phẩm được bảo hộ quyền tác giả), Điều 781 (các đối tượng SHCN) và Điều 788
(xác lập quyền SHCN theo văn bằng bảo hộ) xác định các hồ sơ này không phải
là đối tượng quyền SHTT Ngoài ra theo Điều 3, Điều 15 Luật SHTT năm 2005
thì hồ sơ này cũng không phải đối tượng SHTT được Nhà nước bảo hộ Do đó tranh chấp về việc sử dụng các hồ sơ này không thuộc sự điều chỉnh của các quy định pháp luật về SHTT Các hồ sơ này được xác định là các quyền về tài sản
1 Theo quy định của pháp luật SHTT hiện hành, đối tượng quyền SHTT
bao gồm những øi? Nêu cơ sở pháp lý Giả sử 4p dung quy dinh cua pháp luật SHTT hiện hành thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ
sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu có phải là đối tượng quyền SHTTT hay không? Vì sao?
Trả lời: Theo quy định tại Điều 3 Luật SHTT hiện hành, đối tượng quyền SHTT gồm: - _ Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối
tượng quyên liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biêu diễn, bản ghi âm, ehi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tính mang chương trình được mã hoa
- _ Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu đáng công
nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu,
tên thương mại và chỉ dẫn địa lý - _ Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là vật liệu nhân giống và vật liệu thu
hoạch Áp dụng quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì hồ sơ công bố tiêu chuân chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu trên tình huống trên không
là đối tượng của quyền SHTT Bởi vì, căn cứ khoản 2, 3 Điều 3 Luật SHTT thì hồ sơ
công bố tiêu chuẩn chat lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu không thuộc một trong các đối tượng của quyền tác giả hoặc quyền SHTT Mặc khác, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chat lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm là văn bản hành chính và được ban hành theo mẫu của Bộ Y tế, vậy căn cứ khoản 2 Điều 15 Luật SHTT quy định các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả trong đó có văn bản hành chính Tóm lại, hồ sơ công bố tiêu chuân chất lượng, vệ sinh an toàn thực phâm đối với 7 loại rượu không là đối tượng của quyền SHTT,
2 Theo 7òø án xác định, các hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp có phải là đối tượng quyền SHTTT hay không? Vì sao Tòa án lại xác định như vậy? Anh/chị có đồng tình với quan điểm của Tòa án?
Trang 10Tra loi: Tòa án xác định các hồ sơ công bô tiêu chuân chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp không phải là đối tượng của quyền SHTT
Toa an xét: Thứ nhất, xác định luật áp dụng Vì các hồ sơ này được nộp cho Sở Y tế
TP.HCM trong khoảng thời gian từ năm 2002 đến 2004 và sử dụng từ đó đến
năm 2009 nên áp dụng quy định về SHTT trong BLDS 1995 và Luật SHTT
2005 đề xem xét
Thứ hai, xác định đối tượng quyền SHTT Căn cứ vảo các quy định của BLDS 1995: Điều 747 (các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả),
Điều 78L (các đối tượng SHCN) và Điều 788 (xác lập quyền SHCN theo van
bằng bảo hộ) xác định các hồ sơ này không phải là đối tượng quyền SHTT Ngoài ra, căn cứ vào các quy định của LSHTT 2005: Điều 3, Điều 15 thì hồ sơ nảy cũng không phải đối tượng SHTT được Nhà nước bảo hộ
Nhóm không đồng tình với quan điểm của Tòa án Vì các hồ sơ này được nộp cho Sở Y tế TP.HCM trong khoảng thời gian từ năm 2002 đến 2004 và sử dụng từ đó đến năm 2009 Thời điểm xét xử là năm 2010, trong khi đó BLDS 2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Do đó, các giao dịch dân sự đang được thực hiện mà có nội dung và hình thức phù hợp với quy định thì áp dụng
BLDS 2005 Như vậy, áp dụng quy định về SHTT trong BLDS 2005 và Luật SHTT 2005 đề xem xét
Căn cử vào:
BLDS 2005: Khoản I Điều 750 về Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp,
khoản 1 Điều 752 về Căn cứ xác lập quyền sở hữu công nghiệp
LSHTT 2005: Điều 3 về Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, Điều 15 về Các đối
tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả Như vậy, hồ sơ này cũng không phải đối tượng SHTT được Nhà nước bảo hộ B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp:
Đọc, nghiên cứu Bản án số 4 “Bảo hộ tác phẩm kiến trúc” (gồm cả phần tình huống và bình luận) trong Sách ảnh huỗng Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây:
những đối tượng nào? Nêu cơ sở pháp lý Dựa trên quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì tác phẩm kiến trúc có phải là đối tượng quyền tác giả hay không? Vì sao?
10