1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành chính

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 95 KB

Nội dung

BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH TRẦN MINH DŨNG – Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ I Quy định pháp luật biện pháp hành xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tại sử dụng biện pháp hành để xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ? Khác với quyền sở hữu tài sản thơng thường, quyền sở hữu trí tuệ có đặc điểm đối tượng quyền tồn chủ yếu dạng thơng tin, có khả lan truyền rộng lớn dễ có khả vật chất hố hàng hoạt, sau trở thành thực thể tác động, ảnh hưởng đến đời sống nhiều người, xã hội Do vậy, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng gây hậu tiêu cực cho người nắm giữ quyền bị xâm phạm đó, mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích nhiều người tiêu dùng khác, ảnh hưởng tiêu cực xã hội Như vậy, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi vi phạm pháp luật bảo hộ quản lý nhà nước lĩnh vực sở hữu trí tuệ (Nhà nước xác lập quyền cho chủ thể quyền nghiêm cấm hành vi xâm phạm quyền chủ sở hữu trí tuệ) gây ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể quyền, lợi ích người tiêu dùng gây ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội cần phải loại trừ Do vậy, số trường hợp định, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ coi hành vi vi phạm hành chính.[1] Pháp luật sở hữu trí tuệ có quy định việc Nhà nước có trách nhiệm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi vi phạm pháp luật Một hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng gây tổn hại cho chủ thể quyền đối tượng sở hữu trí tuệ bị xâm phạm, mà cịn gây thiệt hại đến lợi ích người thứ ba – người tiêu dùng xã hội nói gây tổn hại cho lợi ích xã hội Ví dụ, việc xâm phạm quyền nhãn hiệu hàng hố, hành vi xâm phạm quyền không gây tổn hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu bị xâm phạm (giảm thị phần, giảm lợi nhuận, làm suy giảm lòng tin khách hàng vào sản phẩm mang nhãn hiệu đó…), mà cịn gây thiệt hại cho người tiêu dùng mua phải hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu hàng hố (như chất lượng không hàng thật phải trả tiền với giá trị tương đương với hàng thật; đơi cịn gây tổn hại đến sức khoẻ, tính mạng hàng giả, hàng nhái liên quan đến thực phẩm dược phẩm…) Trong bối cảnh trình độ cơng nghệ ngày cao, việc sản xuất sản phẩm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tiến hành với quy mơ lớn hàng hố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ lưu thơng với phạm vi rộng, khiến cho số người bị ảnh hưởng bị tổn hại chiếm số đông xã hội Vì vậy, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thuộc loại hành vi chống lại lợi ích xã hội Do đó, bên cạnh quan hệ dân sự, vấn đề xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xem xét xử lý theo khía cạnh hành Mục tiêu biện pháp hành thực thi quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ lợi ích người thứ ba xã hội, gián tiếp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền Cơ sở pháp lý sử dụng biện pháp hành để xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Khái niệm “biện pháp hành chính” quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Văn luật xây dựng bối cảnh Việt Nam tích cực sửa đổi hệ thống pháp luật quốc gia để đáp ứng tiêu chuẩn Hiệp định TRIPS, nhằm mục tiêu trở thành thành viên WTO Có thể nói rằng, việc đưa khái niệm “biện pháp hành chính”, bên cạnh “biện pháp dân sự”, “biện pháp hình sự”, “biện pháp kiểm soát biên giới” vào văn luật nói trên[2] thể chuyển thể quy định tương ứng Hiệp định TRIPS vào thành vào hệ thống văn pháp luật quốc gia Khái niệm biện pháp hành chính, theo nghĩa rộng, hiểu bao quát hết khái niệm thường dùng hệ thống pháp luật hành Việt Nam chế tài hành chính, hình thức xử lý hành chính, biện pháp xử lý hành chính, thủ tục xử lý hành v.v áp dụng để xử lý hành vi vi phạm quy định quản lý nhà nước lĩnh vực định Theo nghĩa này, biện pháp hành áp dụng để xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực sở hữu trí tuệ bao gồm tồn thủ tục hành chính, hình thức hay biện pháp xử lý hành mà áp dụng hành vi theo quy định văn pháp luật hành, bao gồm Luật Sở hữu trí tuệ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Khái niệm biện pháp hành chính, theo nghĩa hẹp, hiểu bao gồm hình thức xử lý hành vi vi phạm biện pháp xử lý hàng hoá xâm phạm, tang vật, phương tiện vi phạm hành Theo nghĩa này, biện pháp hành bao gồm hình thức xử phạt hành (biện pháp xử lý hành vi xâm phạm) biện pháp khắc phục hậu (biện pháp xử lý hàng hoá xâm phạm) quy định Điều 214 Luật Sở hữu trí tuệ.[3] Thêm vào đó, nhằm để thực biện pháp hành chính, quy định thẩm quyền xử phạt,[4] thủ tục xử phạt[5] biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành chính[6] theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ Điều kiện áp dụng biện pháp hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Những điều kiện để thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành gồm: (i) Có quy định pháp luật hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, biện pháp xử lý vi phạm hành tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Nói cách khác cần có pháp lý để áp dụng biện pháp hành hành vi xâm phạm quyền (ii) Có quan/người trao thẩm quyền tiến hành biện pháp xử lý hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, người có thẩm quyền xử lý phải trang bị kiến thức chun mơn và/hoặc có hỗ trợ kịp thời đầy đủ mặt chun mơn để có đủ khả xác định hành vi xâm phạm áp dụng biện pháp xử lý phù hợp hành vi xâm phạm (iii) Có thủ tục cho phép chủ thể quyền yêu cầu quan thực thi áp dụng biện pháp hành hành vi xâm phạm; cho phép người có thẩm quyền chủ động phát hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ q trình thực chức quản lý mình; cho phép cơng dân tố cáo đề nghị xử lý hành vi xâm phạm quyền biện pháp hành Nội dung biện pháp hành áp dụng vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Bản chất biện pháp hành sử dụng sức mạnh quyền lực quan hành (nằm hệ thống hành pháp) thơng qua định hành tổ chức thực định hành để xử lý vi phạm hành Như vậy, có hai yếu tố cấu thành nên biện pháp hành chính, là: vi phạm hành định quan hành xử lý vi phạm hành - Vi phạm hành chính: Vi phạm hành hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước, mức độ nguy hiểm thấp tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Trong Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành có quy định: “Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính” Như vậy, vi phạm hành có bốn điểm sau: (i) Hành vi trái pháp luật vi phạm quy tắc quản lý Nhà nước; (ii) Hành vi tổ chức, cá nhân thực cách cố ý vô ý; (iii) Mức độ nguy hiểm hành vi thấp tội phạm; (iv) Pháp luật quy định hành vi phải bị xử phạt hành Như vậy, biểu trước hết vi phạm hành hành vi cố ý vô ý cá nhân tổ chức (chủ thể hành vi) vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích Nhà nước hay công dân gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội; biểu tiêu cực cần phải loại trừ Biểu thứ hai vi phạm hành mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật Vì hành vi vi phạm hành tội phạm hành vi vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước thường điều pháp luật ngăn cấm, song tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm hành thấp tội phạm, tức chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm Một điểm quan trọng hành vi vi phạm hành phải pháp luật quy định Nói cách khác, pháp luật không quy định hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành khơng coi hành vi vi phạm hành Hiện nay, pháp luật xử phạt vi phạm hành giao thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành cho Chính phủ, khơng có Nghị định Chính phủ quy định hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành chính, khơng coi hành vi vi phạm pháp luật vi phạm hành - Quyết định áp dụng biện pháp hành chính: Cơ quan hành chính, gồm người có thẩm quyền quan hành chính, chủ thể áp dụng biện pháp hành Về chất, việc quan quản lý Nhà nước nằm hệ thống hành pháp dùng sức mạnh quyền lực Nhà nước để định mệnh lệnh hành đơn phương buộc người vi phạm hành phải thực định hành Hành vi vi phạm hành bị xử lý thơng qua định quan hành có thẩm quyền Ngồi định hành xử lý vi phạm hành sở hữu trí tuệ người có thẩm quyền thuộc quan hành chính, biện pháp hành thực thi quyền sở hữu trí tuệ cịn bao gồm định, thủ tục nhằm bảo đảm việc thi hành định hành Trong trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành chính, nhằm bảo vệ chứng trì điều kiện vật chất tổ chức, cá nhân vi phạm.[7] Trong thời hạn định, đối tượng bị áp dụng định xử phạt hành khơng tự giác thực định bị cưỡng chế thi hành Người có thẩm quyền xử phạt có quyền định cưỡng chế thi hành định xử lý hành cá nhân, tổ chức vi phạm, trường hợp cần thiết u cầu tổ chức tín dụng, ngân hàng nơi tổ chức, cá nhân mở tài khoản thực việc toán khoản tiền phạt theo định xử phạt.[8] Quyết định xử phạt vi phạm hành sở hữu trí tuệ bao gồm hình thức, biện pháp xử lý sau: (i) Hình thức xử phạt là: Cảnh cáo phạt tiền;[9] (ii) Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng có thời hạn khơng có thời hạn giấy phép có liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ; Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành sở hữu trí tuệ;[10] (iii) Các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu huỷ vật phẩm, hàng hoá vi phạm; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm sản phẩm, hàng hoá, phương tiện kinh doanh; buộc phân phối sử dụng vào mục đích phi thương mại với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác thương mại bình thường chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ.[11] Tuy nhiên, khơng phải quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành xử phạt loại vi phạm hành tất lĩnh vực Chỉ có quan Nhà nước pháp luật quy định thực quyền xử phạt có quyền xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực pháp luật giao cho Mặt khác, quan hành có thẩm quyền xử phạt xử phạt mức độ xử phạt nhau, mà pháp luật quy định số chức danh định quan hành có thẩm quyền xử phạt quyền hạn xử phạt khác tuỳ theo chức danh mà pháp luật quy định.[12] Các hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ bị xử lý biện pháp hành Trên sở quy định Luật Sở hữu trí tuệ, Chính phủ ban hành văn quy định cụ thể hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ bị xử lý biện pháp hành chính, gồm: (i) Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền SHTT quản lý nhà nước SHTT; (ii) Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp; (iii) Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; (iv) Nghị định số 57/2005/NĐ-CP 27 tháng năm 2005 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 172/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 28 tháng 11 năm 2007 Theo văn pháp luật nói trên, hành vi vi phạm lĩnh vực sở hữu trí tuệ bị xử lý biện pháp hành gồm: * Về sở hữu công nghiệp: (1) hành vi vi phạm quy định thủ tục xác lập, thực bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp; (2) vi phạm quy định hoạt động đại diện sở hữu công nghiệp; (3) vi phạm quy định hoạt động giám định sở hữu công nghiệp; (4) vi phạm quy định dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; (5) vi phạm nghĩa vụ bảo mật liệu thử nghiệm nộp đơn xin cấp phép kinh doanh, lưu hành dược phẩm, nơng hóa phẩm; (6) cản trở bất hợp pháp hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra sở hữu công nghiệp; (7) hành vi xâm phạm quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; (8) hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý tên thương mại; (9) sản xuất, vận chuyển, nhập khẩu, buôn bán vật mang nhãn hiệu, dẫn địa lý vi phạm; (10) sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, giả mạo dẫn địa lý; (12) cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm bí mật kinh doanh lĩnh vực sở hữu công nghiệp * Về quyền tác giả, quyền liên quan: (1) hành vi vi phạm quy định đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan; (2) hành vi vi phạm quy định hoạt động tổ chức đại diện tập thể; (3) hành vi vi phạm quy định hoạt động giám định quyền tác giả, quyền liên quan; (4) hành vi vi phạm quy định hoạt động tổ chức tư vấn, dịch vụ; (5) hành vi cản trở bất hợp pháp hoạt động quản lý nhà nước, tra, kiểm tra quyền tác giả, quyền liên quan; (6) hành vi vận chuyển hàng hóa vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan; (7) hành vi tàng trữ, chứa chấp hàng hóa vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan; (8) hành vi quảng cáo hàng hóa vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan; hành vi xâm phạm quyền đứng tên, đặt tên tác phẩm; (9) hành vi xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm; (10) hành vi xâm phạm quyền công bố tác phẩm; (11) hành vi xâm phạm quyền làm tác phẩm phái sinh; (12) hành vi xâm phạm quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng; (13) hành vi xâm phạm quyền cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính; (14) hành vi xâm phạm quyền phân phối hình thức bán tác phẩm; (15) hành vi xâm phạm quyền nhập gốc tác phẩm; (16) hành vi xâm phạm quyền truyền đạt tác phẩm tới công chúng; (17) hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm; (18) hành vi làm tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo; (19) hành vi bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo; (20) hành vi xâm phạm quyền áp dụng biện pháp công nghệ để tự bảo vệ quyền tác giả; (21) hành vi chiếm đoạt quyền tác giả; (22) hành vi xâm phạm quyền giới thiệu tên người biểu diễn; (23) hành vi xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn hình tượng biểu diễn; (24) hành vi xâm phạm quyền định hình biểu diễn trực tiếp người biểu diễn; (25) hành vi xâm phạm quyền chép trực tiếp gián tiếp biểu diễn; (26) hành vi xâm phạm quyền phát sóng truyền theo cách khác đến công chúng biểu diễn chưa định hình; (27) hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng gốc biểu diễn; (28) hành vi xâm phạm quyền chép trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình; (29) hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng gốc ghi âm, ghi hình; (30) hành vi sử dụng ghi âm, ghi hình nhằm mục đích thương mại cơng bố; (31) hành vi xâm phạm quyền công bố, sản xuất phân phối ghi âm, ghi hình; (32) hành vi xâm phạm quyền phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng; (33) hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng chương trình phát sóng; (34) hành vi xâm phạm quyền định hình chương trình phát sóng; (35) hành vi xâm phạm quyền chép chương trình phát sóng; (36) hành vi trích ghép chương trình phát sóng; (37) hành vi xâm phạm quyền áp dụng biện pháp công nghệ để tự bảo vệ quyền liên quan; (38) hành vi chiếm đoạt quyền liên quan * Về giống trồng: (1) hành vi vi phạm quy định xác lập quyền giống trồng, gồm hành vi sau: (a) vi phạm việc giữ bí mật thông tin liên quan đến đơn đăng ký bảo hộ giống trồng người nộp đơn; (b) làm sai lệch kết thẩm định dẫn đến việc cấp, từ chối cấp, đình huỷ bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ giống trồng; (c) công bố kết khảo nghiệm DUS tính khác biệt, tính đồng tính ổn định khơng thật; (d) không thực quy phạm khảo nghiệm DUS giống đăng ký khảo nghiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành chấp nhận; (2) hành vi vi phạm sử dụng giống trồng bảo hộ mà không đồng ý chủ sở hữu Bằng bảo hộ giống trồng sau: (a) sản xuất nhân giống; (b) chế biến nhằm mục đích nhân giống; (c) chào hàng; (d) bán thực hoạt động tiếp cận thị trường; (đ) xuất khẩu; (e) nhập khẩu; (g) lưu giữ để thực hành vi vi phạm quy định điểm a, b, c, d, đ e; (h) thực hành vi vi phạm quy định điểm a, b, c, d, đ e giống trồng mà việc sản xuất đòi hỏi phải sử dụng lặp lại giống trồng bảo hộ; (i) thực hành vi vi phạm quy định điểm a, b, c, d, đ e khoản giống trồng khơng có khác biệt rõ ràng với giống trồng bảo hộ; (k) thực hành vi vi phạm quy định điểm a, b, c, d, đ e giống trồng có nguồn gốc từ giống trồng bảo hộ, trừ trường hợp giống trồng bảo hộ có nguồn gốc từ giống trồng bảo hộ khác; (3) hành vi vi phạm quy định quyền nghĩa vụ chủ Bằng bảo hộ giống trồng, gồm hành vi sau: (a) sử dụng giống trồng có tên trùng tương tự với tên giống trồng bảo hộ cho giống trồng loài loài liên quan gần gũi với giống trồng bảo hộ; (b) sử dụng giống trồng bảo hộ mà không trả tiền đền bù theo quy định Điều 189 Luật Sở hữu trí tuệ; (c) sửa chữa, tẩy xoá loại giấy tờ sau: Bằng bảo hộ giống trồng; hợp đồng chuyển giao, chuyển nhượng định liên quan đến quyền giống trồng; (d) sử dụng Bằng bảo hộ giống trồng giả; Bằng hết hiệu lực; Bằng bị đình huỷ bỏ hiệu lực để thực quyền giống trồng; (đ) tác giả giống trồng không thực nghĩa vụ giúp chủ Bằng bảo hộ trì vật liệu nhân giống giống trồng bảo hộ; (e) chủ Bằng bảo hộ giống trồng không thực việc chuyển giao quyền sử dụng giống trồng bảo hộ theo định quan có thẩm quyền; (f) chủ Bằng bảo hộ giống trồng không trả thù lao cho tác giả giống trồng theo thoả thuận; khơng nộp lệ phí trì hiệu lực Bằng bảo hộ giống trồng theo quy định; (h) chủ Bằng bảo hộ giống trồng không lưu giữ giống trồng bảo hộ; không cung cấp vật liệu nhân giống giống trồng bảo hộ cho quan quản lý nhà nước quyền giống trồng khơng trì tính ổn định giống trồng bảo hộ theo quy định; (i) cung cấp tài liệu, thông tin, chứng sai thật yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý trường hợp đình chỉ, huỷ bỏ xử lý hành vi xâm phạm quyền giống trồng; (k) không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền chủ Bằng bảo hộ giống trồng sau chủ Bằng bảo hộ giống trồng thông báo văn yêu cầu chấm dứt hành vi II Kết thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành giai đoạn năm: 2006 – 2008 Theo thống kê Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ từ báo cáo ngành, địa phương vào đầu năm 2009 cơng tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ năm 2006-2008, lực lượng tra, kiểm tra địa phương xử lý 19.167 vụ xâm phạm quyền SHTT, tổng số tiền xử phạt 16 tỷ đồng, tịch thu xử lý nhiều phương tiện, tang vật vi phạm hành khác (chưa kể số vụ việc lực lượng quản lý thị trường xử lý năm 2007, 2008 chưa có số liệu báo cáo) Một số kết lực lượng thực thi lĩnh vực quản lý liên quan đến sở hữu trí tuệ: (i) Lực lượng tra, kiểm tra chuyên ngành văn hoá, thể thao du lịch kiểm tra xử lý 5.667 vụ việc liên quan đến việc chép băng đĩa, in sách lậu, chương trình máy tính, xử phạt cảnh cáo 519 trường hợp, phạt tiền sở lại với số tiền lên đến 10 tỷ đồng.[13] 10 (ii) Thanh tra chuyên ngành KH&CN tiến hành tra 3.574 sở, phát xử lý 459 vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, xử phạt cảnh cáo 152 trường hợp, phạt tiền 307 trường hợp với số tiền 1.847.988.200 đồng, buộc tiêu huỷ, loại bỏ yếu tố vi phạm khỏi nhiều loại sản phẩm, hàng hố (iii) Lực lượng tra ngành thơng tin, truyền thông thực tra quyền sử dụng phần mềm máy tính doanh nghiệp, tra quyền phần mềm doanh nghiệp sản xuất việc cài đặt, xây dựng trang Web cho tổ chức, cá nhân (iv) Lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ điều tra phát bắt giữ 156 vụ khởi tố nhiều đối tượng có hành vi sản xuất bn bán hàng hoá giả mạo SHTT như: thực phẩm, quần áo, mỹ phẩm, tân dược, rượu, linh kiện Điển hình vụ triệt phá đường dây buôn bán thuốc giả Viagra Cialis từ Trung Quốc vào Việt Nam, với tang vật thu giữ 13.600 viên thuốc giả, khởi tố 02 đối tượng; vụ thu giữ 85 phân NPK giả Cơng ty Tân Trường Sinh (Hồi Đức, Hà Nội) sản xuất, vụ việc khởi tố tiếp tục điều tra đối tượng liên quan (v) Lực lượng hải quan (Bộ Tài chính, tiếp nhận xử lý 53 đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hoá xuất nhập khẩu, đơn gia hạn kiểm tra, giám sát có liên quan đến SHTT Cơ quan hải quan thông báo tạm thời dừng làm thủ tục hải quan xử lý 31 trường hợp, hầu hết trường hợp xác định có giả mạo SHTT (điện thoại linh kiện điện thoại di động, thuốc điếu, linh kiện máy tính, túi…) Cơ quan Hải quan xử phạt vi phạm hành với số tiền khoảng 1,3 tỷ đồng (vi) Lực lượng quản lý thị trường riêng năm 2006 phát xử lý 12.885 vụ việc sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng xâm phạm quyền, xử phạt hành lên đến 4,3 tỷ đồng.[14] Có thể thấy năm từ 2006 – 2008, hoạt động tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm SHTT lực lượng chức Bộ, ngành địa phương triển khai rộng rãi hầu khắp lĩnh vực thuộc quản lý nhà nước Bộ, ngành địa phương Với nỗ lực quan chức năng, công tác tra, kiểm tra xử 11 lý vi phạm góp phần tích cực cho việc tuyên truyền, giáo dục, răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật SHTT, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền, người tiêu dùng, góp phần làm lành mạnh hố môi trường kinh doanh thu hút nguồn đầu tư vào hoạt động sáng tạo III Hoàn thiện pháp luật nâng cao lực thực thi biện pháp hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ Quốc Hội thơng qua ngày 19/6/2009 có hiệu lực vào ngày 1/10/2010 Trong số điều khoản sửa đổi, có số quy định liên quan đến biện pháp hành xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ Đặc biệt, quy định phạm vi, điều kiện áp dụng biện pháp hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có thay đổi Ví dụ, quy định điều kiện “thông báo” chủ thể quyền cho đối tượng vi phạm trước bị huỷ bỏ Thay vào đó, biện pháp hành áp dụng hành vi xâm phạm “gây thiệt hại” cho tác giả, chủ sở hữu Quy định cần chi tiết hoá hướng dẫn thi hành văn Nghị định Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 có quy định hình thức phạt tiền, theo quy định mức phạt tiền theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành sửa đổi năm 2008 (tối đa đến 500 triệu đồng cho lĩnh vực sở hữu trí tuệ) áp dụng, thay mức phạt từ đến lần giá trị hàng hoá vi phạm theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Quy định cần hướng dẫn thi hành văn Nghị định Hiện nay, Bộ Khoa học Công nghệ gấp rút soạn thảo văn nghị định hướng dẫn áp dụng biện pháp hành để xử lý vi phạm lĩnh vực sở hữu công nghiệp theo tinh thần Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 nói Dự thảo Nghị định hướng dẫn áp dụng biện pháp hành để xử lý vi phạm lĩnh vực sở hữu công nghiệp xây dựng nguyên tắc sau đây: (i) Các nguyên tắc xử lý vi phạm hành Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành cụ thể hố cho phù hợp với xử lý vi phạm lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Tránh “dân hố” quan hệ hành chính, đồng thời tránh “hành hố” quan hệ dân 12 thực thi quyền sở hữu trí tuệ Phân biệt rạch rịi phạm vi, điều kiện, trình tự thủ tục, thẩm quyền áp dụng chế tài dân chế tài xử phạt hành xử lý vi phạm lĩnh vực sở hữu trí tuệ (ii) Làm rõ khác biệt thủ tục/biện pháp hành thủ tục/biện pháp dân thực thi quyền sở hữu trí tụê, đặc biệt nhấn mạnh vai trò chủ động quan hành phát xử lý hành vi hàng hố xâm phạm quyền sở hữu trí tụê; trách nhiệm người có thẩm quyền, quan quản lý nhà nước bên (bên yêu cầu xử lý, bên bị áp dụng biện pháp hành chính) xử lý hành vi hàng hố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (iii) Tìm giải pháp thống ngành để giải vấn đề bỏ ngỏ, mâu thuẫn chồng chéo xử lý vi phạm lĩnh vực sở hữu công nghiệp, đặc biệt quy định pháp luật liên quan đến xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xử lý hàng giả, xử lý hàng xuất, nhập xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Đề xuất giải pháp hợp lý nhằm thống cách hiểu áp dụng quy định pháp luật lĩnh vực khác sở hữu trí tuệ, nhằm đảm bảo hiệu lực Luật Sở hữu trí tuệ hiệu công tác thực thi (iv) Trên sở rà soát tổng thể quy định văn pháp luật hành thực tế áp dụng quy định liên quan đến xử lý hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thời gian vừa qua, đồng thời xem xét câu hỏi, chất vấn, bình luận nước thành viên WTO VN thời gian năm kể từ VN gia nhập WTO đến nay, đề xuất quy định sửa đổi, bổ sung cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nước yêu cầu thực thi “hiệu quả” quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS cam kết Việt Nam gia nhập WTO Theo kế hoạch Dự thảo Nghị định trình ký ban hành Quý IV năm 2009 để đảm bảo hiệu lực thi hành Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi vào đầu năm 2010 Ngoài việc hoàn thiện văn pháp luật công cụ pháp lý cần thiết cho việc áp dụng biện pháp hành xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, quan quản lý sở hữu trí tuệ, quan thơng tin đại chúng quan thực thi cần kết hợp 13 để thực biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao nhận thức công chúng, doanh nghiệp thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung, áp dụng biện pháp hành xử lý xâm phạm quyền nói riêng Đồng thời, bên cạnh nỗ lực nội sinh từ thân quan thực thi, cần mở rộng chương trình hợp tác hỗ trợ thực chất hiệu từ phía tổ chức quốc tế, hiệp hội doanh nghiệp, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ nước, nhằm tăng cường lực quan đội ngũ cán thực thi quyền sở hữu trí tuệ./ [1] Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi năm 2009 [2] Điều 199 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 [3] Điều 214 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 [4] Điều 200 Luật SHTT 2005 [5] Khoản Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Khoản Điều 214 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi năm 2009 [6] Điều 215 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 [7] Điều 215 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Điều 43 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 2002 Ví dụ Quyết định tạm giữ số 68/QĐ-TTra Chánh Thanh tra Bộ KH&CN ngày 28/8/2009 có ghi: “Tạm giữ/tang vật phương tiện vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp Chủ cửa hàng số xxxs, phố xxx, thành phố Hà Nội” [8] Điều 31 Nghị định 106/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/9/2006 quy định xử phạt hành sở hữu trí tuệ: 14 Ví dụ Quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp Chánh Thanh tra Bộ KH&CN ngày 19/01/2009 có ghi: “Biện pháp cưỡng chế: Khấu trừ tiền từ tài khoản số 000xxxx (VNĐ); 000xxx (USD) Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á (Hội sở), chuyển đến tài khoản số 921.xxxx Kho bạc nhà nước thành phố Hồ Chí Minh, địa số 37 Nguyễn Huệ, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh (tài khoản xử phạt vi phạm hành chính) Sở Tài thành phố Hồ Chí Minh” [9] Ví dụ Quyết định xử phạt Chánh Thanh tra Bộ KH&CN số 18/QĐ-TTra ngày 13/4/2009 có ghi hình thức xử phạt là: “Phạt tiền, mức phạt 13.100.000 đồng hành vi tàng trữ sản phẩm bim bim gắn dấu hiệu HAITRI xâm phạm quyền nhãn hiệu HACHI TD THIEN DUC Hình” [10] Ví dụ Quyết định xử phạt Chánh Thanh tra Bộ KH&CN số 23/QĐ-TTra ngày 21/5/2009 có ghi hình thức xử phạt bổ sung là: “Tịch thu để tiêu huỷ 20 (hai mươi) thùng sản phẩm giấy thơm (ví đơi) 03 (ba) thùng sản phẩm giấy thơm (ví đơn) giả mạo nhãn hiệu My Lan” [11] Ví dụ Quyết định xử phạt Chánh Thanh tra Bộ KH&CN số 50/QĐ-TTra ngày 03/8/2009 có ghi biện pháp khắc phục hậu là: “Buộc tự loại bỏ yếu tố vi phạm sản phẩm 1000 kg (một nghìn kg) nhơm định hình, 01 khn đúc (ký hiệu DT037 08.01.04) để sản xuất nhơm định hình xâm phạm quyền Bằng độc độc quyền giải pháp hữu ích số 551” [12] Ví dụ thẩm quyền xử phạt Thanh tra viên chuyên ngành là: “Phạt cảnh cáo, phạt tiền đền 500.000 đồng; Chánh Thanh tra Sở KH&CN là: “Phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 30.000 đồng”; Chánh Thanh tra Bộ KH&CN là:”Phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 500 000.000 đồng”; Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền xử phạt: “Cảnh cáo, phạt tiền đến 500.000.000 đồng”; ngồi cịn có nhiều chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành khác quy định từ Điều 28 đến Điều 40d Pháp lệnh xử lý vi pham hành năm 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008 15 Trong trường hợp hành vi vi phạm bị áp dụng mức phạt vượt thẩm quyền phải chuyển hồ sơ vụ việc lên cho người có thẩm quyền xử phạt mức cao để định xử phạt Ví dụ Chánh Thanh tra Sở KH&CN phép xử phạt tối đa mức 70.000.000 đồng, hành vi vi phạm đối tượng pháp luật quy định phải bị xử phạt mức 70.000.000 đồng, trường hợp Chánh Thanh tra Sở KH&CN phải chuyển hồ sơ vi phạm để Chánh Thanh tra Bộ KH&CN Chủ tịch UBND cấp tỉnh định xử phạt Trong thực tế có trường hợp chuyển hồ sơ trên: Đoàn tra sở hữu công nghiệp Sở KH&CN tỉnh QN lập biên đề nghị xử phạt vi phạm hành Cơng ty gạch gói xxx với số tiền 100.000.000 đồng, số tiền xử phạt vượt thẩm quyền Chánh Thanh tra Sở KH&CN tỉnh QN, vụ việc chuyển lên Chủ tịch UBND tỉnh QN xử phạt [13] Riêng năm 2008, Thanh tra Bộ Văn hoá, thể thao Du lịch thụ lý 20 vụ xâm phạm quyền tác giả chương trình máy tính buộc tiêu huỷ 2.000 chương trình phần mềm máy tính bất hợp pháp; tịch thu tiêu hủy 2.364 sách văn hóa phẩm; 953.477 băng, đĩa 236.364 vỏ đĩa; yêu cầu tháo gỡ 07 trang web chứa video clip bất hợp pháp giải bóng đá ngoại hạng Anh u cầu mạng truyền hình trực tuyến IPTV Cơng ty Cổ phần viễn thông FPT (FPT Telecom) dừng phát sóng số kênh quốc tế khơng có quyền phạt hành 25 triệu đồng cơng ty [14] Hiện chưa có số liệu báo cáo Cục Quản lý thị trường – Bộ Công Thương thực thi quyền sở hữu trí tuệ năm 2007, 2008 16

Ngày đăng: 20/09/2023, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w