Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
206,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH Người thực hiện: ĐỒN NGUYỄN TƯỜNG VY MSSV: 1853801013217 Lớp: HS43B THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH Khái niệm 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ 1.2 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Biện pháp hành gì? CHƯƠNG 2: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 1.1 So sánh “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”, “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ” “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ” 1.2 Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam giới 1.3 Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Biện pháp hành bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 2.1 Quy định pháp luật mô tả hành vi vi phạm hành bị xử lý biện pháp hành 10 2.2 Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành 11 CHƯƠNG 3: BẤT CẬP VÀ HƯỚNG XỬ LÝ VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH 13 Ưu điểm, hạn chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành .13 Bất cập áp dụng biện pháp hành bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ .14 Hướng xử lý bất cập 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC 17 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh toàn cầu, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đảm bảo thực quyền trở nên đặc biệt quan trọng thương mại quốc tế kinh tế quốc gia Đối với kinh tế nước, làm tốt việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tạo mơi trường thuận lợi cho sáng tạo, bảo đảm động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh thương mại, khuyến khích nghiên cứu, phát triển công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa tạo uy tín cho sản phẩm Với nước phát triển hội nhập mạnh mẽ Việt Nam, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng việc thâm nhập thị trường giới, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Chính vậy, bảo vệ sở hữu trí tuệ cịn chìa khóa cho phát triển bền vững doanh nghiệp nói rộng cho quốc gia Tuy nhiên, biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam chưa thực hồn thiện có biện pháp hành chính, cộng với việc nhà nước chưa tuyên truyền phổ biến rộng rãi kiến thức bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành cho doanh nghiệp người tiêu dùng nguyên nhân vấn nạn Do đó, đề tài “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính” đời Để khái quát vấn đề trên, tác giả phân chia tiểu luận thành chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành Chương 2: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành Chương 3: Bất cập hướng xử lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH Khái niệm 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tuệ Theo ESCAP: “Sở hữu trí tuệ bao gồm đối tượng trí tuệ người tạo mà cá nhân trao quyền sỡ hữu sử dụng hợp pháp đối tượng đó, tùy theo ý muốn mà khơng bị người khác can thiệp.” Sở hữu trí tuệ, hay có cịn gọi tài sản trí tuệ, sản phẩm sáng tạo óc người Nó chia thành nhóm sau: Sở hữu cơng nghiệp: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu dịch vụ, tên gọi xuất xứ Quyền tái bản: tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sản phẩm phần mềm công nghệ thông tin Quyền sở hữu trí tuệ quyền sản phẩm sáng tạo nói Theo pháp luật Việt Nam, Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 quy định: “Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng” Như vậy, quyền sở hữu trí tuệ bao gồn quyền sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý giống trồng Các đối tượng sở hữu trí tuệ nhà nước bảo hộ bao gồm: Đối tượng quyền tác giả: Tác phẩm văn học, nghệ thuật tác phẩm khoa học; đối tượng liên quan đến quyền tác giả như: biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp: Sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; Đối tượng quyền giống trồng: Giống trồng vật liệu nhân giống 1.2 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiểu nhà nước chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ mình, chống lại xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu đối tượng Quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ biện pháp hành chính, dân hình Trong chủ thể quyền tự bảo vệ hoạt động quan nhà nước thông qua việc khởi kiện Toà án, gửi đơn yêu cầu xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tới quan nhà nước có thẩm quyền Thanh tra Khoa học Công nghệ (nếu hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp), Thanh Nhóm tác giả, Bảo hộ Sở hữu trí tuệ thực trạng giải pháp Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, tr.5 5 tra Văn hoá, Thể thao Du lịch (nếu hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan), Thanh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (nếu hành vi xâm phạm giống trồng) gửi tới quan như: Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Hải quan, Quản lý thị trường quy định Điều 199, Điều 200 Luật Sở hữu trí tuệ hành Nghị định: 106/2006/NĐ-CP, Nghị định 47/2009/ND-CP, Nghị định 57/2005/NĐCP, Nghị định số 172/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 57/2005/NĐ-CP Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền tài sản chủ thể hiểu hai phương diện sau đây: Theo phương diện khách quan: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tổng hợp quy định pháp luật công nhận chủ thể quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp biện pháp xử lí hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ pháp luật thừa nhận Theo phương diện chủ quan: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp cụ thể áp dụng để xử lí hành vi xâm phạm sở hữu trí tuê tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm Biện pháp hành gì? Biện pháp hành cách thức quy định mà chủ thể quản lý sử dụng quyền lực quản lý giao để tác động lên đối tượng quản lý có hành vi vi phạm hành chính, buộc đối tượng quản lý phải thực hành vi định theo ý chí chủ thể quản lý Biện pháp hành có tính đặc trưng mệnh lệnh đơn phương Biện pháp hành biện pháp tương đối hữu hiệu việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Biện pháp đề cao vai trị chủ thể có quyền; có phối hợp quan cấp việc xử lý vi phạm Để áp dụng biện pháp hành chứng quyền sở hữu trí tuệ phải rõ ràng, xác lập quyền hành vi xâm phạm Biện pháp đòi hỏi có am hiểu pháp lụât quyền sở hữu trí tuệ quan chun mơn, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp Các biện pháp hành gồm: Hình thức xử phạt hành chính: cảnh cáo, phạt tiền Hình thức phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật phương tiện vi phạm Các biện pháp hành khác: buộc khơi phục lại tình trạng cũ buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép, không phép Buộc bồi thường thiệt hại trực tiếp vi phạm gây tới mức quy định văn xử phạt hành Buộc tiêu huỷ văn hóa phẩm đồi truỵ, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, đình hoạt động gây ô nhiễm môi trường sống, lây lan dịch bệnh, gây náo động http://www.most.gov.vn/thanhtra/pages/ChiTietHoiDap.aspx?chID=34, truy cập ngày 01/01/2022 Tồ án nhân dân cấp áp dụng biện pháp hành hành vi cản trở hoạt động xét xử, thi hành án mà chưa đến mức tội phạm 7 CHƯƠNG 2: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 1.1 So sánh “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”, “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ” “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ” Ở Việt Nam, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lần quy định Luật sở hữu trí tuệ Trước Luật ban hành, khái niệm sử dụng thường xuyên “bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” “thực thi quyền sở hữu trí tuệ” Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiểu tất hành vi mà Nhà nước thực nhằm cơng nhận bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể, Nhà nước thực thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ, thực quản lí nhà nước quyền sở hữu trí tuệ, quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định biện pháp xử lí hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cịn thực thi quvền sở hữu trí tuệ khơng liên quan đến xác lập quyền sở hữu trí tuệ mà nhằm chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo cho quyền sở hữu trí tuệ tôn trọng Thực tế, số người nhầm lẫn, chí cho ba khái niệm: “bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”, “thực thi quyền sở hữu trí tuệ” “bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ” hồn tồn giống Mặc dù ba khái niệm có số điểm tương đồng, nhiên, có vài điểm khác biệt: Về chủ thể thực hành vi Chủ thể thực hành vi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nhà nước, đó, chủ thể bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Nhà nước chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Chủ thể thực thi quyền sở hữu trí tuệ rộng: Nhà nước, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chủ thể khác hiệp hội, tổ chức tập thể Ví dụ: Trung tâm quyền tác giả văn học Việt Nam, Hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam, Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam, Hiệp hội chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Về cách thức thực hành vi Đối với bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Nhà nước thực nhiều hành vi khác nhau, từ thực thủ tục xác lập quyền, quản lí nhà nước đến xác định hành vi xâm phạm quy định biện pháp xử lí hành vi xâm phạm Đối với bảo vệ quyền sơ hữu trí tuệ, chủ thể quyền quan nhà nước phép tiến hành biện pháp bảo vệ pháp luật quy định Còn việc thực thi, chủ thể thực thi quyền áp dụng biện pháp luật định biện pháp không trái với quy định pháp luật 1.2 Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam giới Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giới: Theo Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO), khai thác hệ thống sở hữu trí tuệ cơng cụ quan trọng, hữu hiệu để tạo thịnh vượng giảm đói nghèo Tuy nhiên, có pháp luật sở hữu trí tuệ chưa đủ, điều quan trọng Luật sở hữu trí tuệ thực thi Quyền sở hữu trí tuệ có giá trị kinh tế thấp quyền không thực thi hiệu Giá trị hệ thống sở hữu trí tuệ phụ thuộc nhiều vào việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Cơ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiệu phương tiện tốt để hạn chế xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đảm bảo cho chủ thể quyền toàn xã hội hưởng lợi từ hệ thống sở hữu trí tuệ Hiện nay, hầu giới, đặc biệt quốc gia phát triển, sở pháp lí cho quyền sở hữu trí tuệ mức độ hoàn thiện, vậy, quốc gia tập trung thúc đảm bảo thực thi hiệu quyền sở hữu trí tuệ Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam: Đối với Việt Nam, với đời Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 đặc biệt Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009,2019; hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nước ta có nhiều tiến coi phù hợp với công ước quốc tế tảng lĩnh vực sở hữu trí tuệ (như Cơng ước Paris, Cơng ước Bern, Hiệp định TRIPs) thoả thuận song phương kí kết nước ta với nước khác sở hữu trí tuệ (như Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kì năm 2000, Hiệp định thương mại Việt Nam Thụy Sĩ bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ năm 1999) Tuy nhiên, Việt Nam bị coi quốc gia có hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chưa tốt, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vãn diễn hầu hết đối tượng bảo hộ Để nâng cao hiệu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, địi hỏi nỗ lực, hợp tác chặt chẽ Nhà nước tổ chức, cá nhân 1.3 Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn thực nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi phức tạp khiến cho việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ gặp nhiều khó khăn Về hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 28, Điều 35, Điều 126, Điều 127, Điều 129 188 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định để xác định hành vi có bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định điều nêu ghi nhận điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP cụ thể sau: “Hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 28, 35, 126, 127, 129 188 Luật Sở hữu trí tuệ, có đủ sau đây: Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét 9 Người thực hành vi bị xem xét khơng phải chủ thể quyền sở hữu trí tuệ người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sở hữu trí tuệ Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam” Như xác định hành vi có phải hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hay khơng cần đủ yếu tố Cụ thể là: Thứ nhất, đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP thì: "Đối tượng bị xem xét" đối tượng bị nghi ngờ bị xem xét nhằm đưa kết luận có phải đối tượng xâm phạm hay không Đối tượng bảo hộ quy định Điều nghị định Điều Luật sở hữu trí tuệ Thứ hai, có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Yếu tố xâm phạm hiểu yếu tố xuất có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Các yếu tố xâm phạm quy định cụ thể từ Điều đến Điều 13 Nghị định Điều 14 Nghị định 119/2010/NĐ-CP Thứ ba, yếu tố chủ thể Chủ thể thực hành vi bị xem xét không đáp ứng đủ điều kiện pháp luật quy định, họ chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ, khơng phỉa người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Luật sở hữu trí tuệ Thứ tư, hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Nếu hành vi khơng xảy Việt Nam pháp luật Việt Nam điều chỉnh Việc phù hợp với nguyên tắc lãnh thổ lĩnh vực sở hữu trí tuệ Tư pháp quốc tế Bởi lĩnh vực sở hữu trí tuệ lĩnh vực phức tạp, địi hỏi phải xem xét cách xác phù hợp Việc pháp luật nước có quy định khác vấn đề quyền sở hữu trí tuệ đặc điểm mà khơng thể xem xét hành vi liên quan đến sở hữu trí tuệ xảy phạm vi lãnh thổ quốc gia pháp luật quốc gia khác Hành vi bị xem xét phải xảy Việt Nam, xảy nước khác khơng coi hành vi xâm phạm Biện pháp hành bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Biện pháp hành việc quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, cá nhân, tổ chức khác bị thiệt hại hành vi xâm phạm phát hành vi xâm phạm có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm Khi xử lý hành chính, 10 tùy vào hành vi xâm phạm mà quan có thẩm quyền xử phạt cảnh cáo hay phạt tiền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung, khắc phục 2.1 Quy định pháp luật mơ tả hành vi vi phạm hành bị xử lý biện pháp hành Pháp luật định nghĩa vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Như vậy, hiểu cách đơn giản hơn, biện pháp hành áp dụng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có pháp lý để khẳng định chúng vi phạm hành chính, nghĩa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị coi vi phạm hành thỏa mãn điều kiện sau: Hành vi trái pháp luật vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước; Hành vi thực tổ chức cá nhân cách cố ý vô ý Mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm phạm chưa đến mức bị coi tội phạm Pháp luật quy định hành vi xâm phạm phải bị xử phạt hành Theo Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, Chính Phủ giao nhiệm vụ hướng dẫn thi hành đạo luật việc ban hành Nghị định khác quy định cụ thể hành vi vi phạm hành chính, hình thức mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên vi phạm hành thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Theo đó, tương ứng với lĩnh vực sở hữu trí tuệ nêu có Nghị định ban hành tương ứng Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 28/2017/NĐ-CP ngày 20/03/2017 (“Nghị định 131 sửa đổi”), Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 (“Nghị định 99”) Nghị định 31/2016/NĐ-CP ngày 6/5/2016 sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 04/2020/NĐ-CP ngày 03/01/2020 (“Nghị định 31 sửa đổi”) Dưới tổng hợp số hành vi vi phạm hành thuộc lĩnh vực Quy định pháp luật mơ tả hành vi vi phạm hành lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan theo Nghị định 131 sửa đổi: Nghị định 131 quy định 34 hành vi vi phạm hành hành vi vi phạm quyền tác giả gồm chẳng hạn hành vi vận chuyển, tàng trữ hàng hóa chép lậu; xâm phạm quyền đứng tên, đặt tên tác phẩm; bảo vệ tồn vẹn tác phẩm; xâm phạm quyền cơng bố; xâm phạm quyền làm tác phẩm phái sinh; xâm phạm quyền cho phép biểu diễn trước công chúng; xâm phạm quyền cho thuê gốc, tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính; xâm phạm quyền chép; xâm phạm quyền áp dụng biện pháp công nghệ để tự bảo vệ quyền tác giả Khoản điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 11 Hành vi vi phạm quyền liên quan bao gồm chẳng hạn hành vi xâm phạm quyền bảo vệ tồn vẹn hình tượng biểu diễn; xâm phạm quyền định hình biểu diễn trực tiếp người biểu diễn; xâm phạm quyền phát sóng truyền theo cách khác đến công chúng biểu diễn chưa định hình; xâm phạm quyền chép ghi âm, ghi hình; sử dụng ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại; xâm phạm quyền phát sóng, tái phát sóng4 Quy định pháp luật mơ tả hành vi vi phạm hành lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp theo Nghị định 99 Lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp gồm nhóm quyền sở hữu cơng nghiệp hình thành sở phải đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, nhóm quyền sở hữu cơng nghiệp xác lập sở đăng ký tên thương mại, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Nghị định 99 quy định hành vi vi phạm quy định có liên quan từ điều đến điều 9, cụ thể gồm vi phạm quy định thủ tục xác lập, thực bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp; vi phạm quy định dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; vi phạm quy định đại diện sở hữu công nghiệp; vi phạm quy định giám định sở hữu công nghiệp; vi phạm quy định niêm phong, tạm giữ phương tiện vi phạm trình tra, kiểm tra Từ điều 10 đến điều 14, Nghị định 99 quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gồm: xâm phạm quyền đối sáng chế, giải pháp hữu ích, thiết kế bố trí mạch tích hợp; xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại kiểu dáng công nghiệp; hành vi sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, dẫn địa lý; hành vi sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo; hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Quy định pháp luật mơ tả hành vi vi phạm hành lĩnh vực giống trồng theo Nghị định 31 sửa đổi Mười hai hành vi từ điều đến điều 17 thuộc Nghị định 31 quy định vi phạm quy định liên quan đến bảo hộ giống trồng, chẳng hạn vi phạm quy định nghĩa vụ chủ bảo hộ, tác giả giống trồng; vi phạm quy định quyền chủ bảo hộ; vi phạm quy định sản xuất giống trồng; vi phạm quy định kinh doanh giống trồng 2.2 Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành Căn Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ hành sửa đổi bổ sung 2009, 2019 quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành Điều đến Điều 35 Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Điều Luật Sở hữu trí tuệ hành sửa đổi, bổ sung 2009, 2019 12 Các chủ thể có hành vi liệt kê Điều phải bị xử lý theo chế tài quy định luật Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quy định Điều 214 Luật nghị định 99/2013/NĐ-CP Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành quy định Điều 215 Luật Nhìn chung, quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành luật Sở hữu trí tuê hoàn thiện chặt chẽ Thực tế nay, vấn đề xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gia tăng, đặc biệt thời đại công nghệ, phát triển trang mạng xã hội đẩy vấn đề lên đỉnh điểm người vi phạm không nhận biết hành vi vi phạm cố tình có hành vi vi phạm Nhưng hành vi đa số chưa nghiêm trọng đến mức phải sử dụng đến biện pháp dân hay hình để giải biện pháp hành biện pháp tối ưu phù hợp để giải hành vi Ví dụ cụ thể: Hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ số sở nước mua loại nguyên, phụ liệu giá rẻ, không rõ chất lượng, nguồn gốc xuất xứ bao bì, nhãn mác; giả thương hiệu; sau tổ chức sản xuất, đóng gói thủ cơng sử dụng dây chuyền, máy móc thơ sơ để gia cơng, dán nhãn đưa thị trường tiêu thụ Bên cạnh đó, hàng giả cịn sản xuất nước ngồi, sau đưa vào nước tiêu thụ nhiều hình thức khác nhau, chủ yếu qua đường tiểu ngạch, nhập lậu Hàng hóa bị làm giả phần lớn quần áo, giày dép, kính mắt giả mạo nhãn hiệu Nike, Adidas, Lacoste, Louis Vuitton (LV), Gucci ; nước hoa, hóa mỹ phẩm loại, điện thoại di động Samsung, Apple Tình trạng sản xuất hàng giả, giả mạo xuất xứ, giả mạo nhãn hiệu tồn số sở sản xuất, làng nghề khu vực huyện ngoại thành TP Hà Nội (làng nghề sản xuất đồ giả da Thao Nội, huyện Phú Xuyên, gia công may mặc Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ) Điển lực lượng quản lý thị trường phát vụ việc đưa sản phẩm ống thép giả mạo nhãn hiệu Hịa Phát vào sử dụng thi cơng cơng trình Hà Đông; kinh doanh sản phẩm nhôm, thép giả mạo nhãn hiệu Hoạt động kinh doanh sử dụng tem nhập giả, in ấn bao bì nhãn mác giả cịn tồn khó kiểm sốt Ở số vụ hàng giả lực lượng chức phát có móc nối giữ đối tượng nước với cá nhân tổ chức nước làm hàng giả lợi dụng vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” để sản xuất, trà trộn hàng hóa giả mạo xuất xứ Việt Nam mang lưu thông, tiêu thụ thị trường.6 Như trường hợp nêu trên, áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quy định Điều 214 Luật Sở hữu trí tuệ hành để áp dụng https://giadinh.net.vn/tui-hang-hieu-ngan-do-san-xuat-tai-lang-nghe-ha-noi-172150523102503995.htm, truy cập ngày 01/01/2022 13 CHƯƠNG 3: BẤT CẬP VÀ HƯỚNG XỬ LÝ VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH Ưu điểm, hạn chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 200 Luật Sở hữu trí tuệ hành Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hành quy định Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ hành, Nghị định 99/2013/NĐ-CP Nghị định 131/2013/NĐ-CP Ưu điểm: Thứ nhất, biện pháp áp dụng để xử lý xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ; biện pháp hành phát huy tác dụng việc răn đe, ngăn chặn; bảo vệ hiệu quyền sở hữu trí tuệ đặc tính nhanh, kịp thời hiệu quả; bên cạnh biện pháp dân thường kéo dài, tâm lý e ngại chủ thể quyền phải kiện Tòa Nói cách khác, Việt Nam có hệ thống, chế xử lý hành sẵn sàng, tiện lợi gần “miễn phí” cho việc xử lý xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ Do đó, khơng có lý mà chủ thể quyền Sở hữu trí tuệ lại bỏ qua phương thức sẵn có mà họ cho hiệu quả, kịp thời với việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình; biện pháp hành Thứ hai, thủ tục áp dụng biện pháp hành ngày đơn giản Chỉ cách nộp đơn yêu cầu xử lý tài liệu, chứng kèm theo; khơng địi hỏi nghĩa vụ chứng minh cao tố tụng tư pháp Nếu lựa chọn phương thức giải biện pháp hành chính, chủ thể có nghĩa vụ nộp chứng chứng minh trách nhiệm chứng minh không cao; sau thụ lý quan chức tiến hành thực chức tra, kiểm tra để tiếp tục xác minh Bên cạnh đó, thời gian xử lý xâm phạm nhanh chóng, kịp thời; đáp ứng yêu cầu chủ thể kinh doanh thương mại Cuối cùng, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, lực tài khơng cao, nhận thức quyền sở hữu trí tuệ cịn hạn chế Trong trường hợp thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng lớn, tổng thiệt hại lớn hành vi xâm phạm thực nhiều hộ kinh doanh cá thể doanh nghiệp nhỏ khởi kiện dân sự, mức bồi thường không cao, nhiều không đủ bù đáp chi phí tham gia tranh tụng việc thi hành án, định tịa án khơng dễ dàng Hạn chế: 14 Hạn chế biện pháp chế tài xử phạt cịn nhẹ không đủ sức dăn đe hành vi xâm phạm tương tự Chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ khó địi bồi thường thiệt hại chủ thể có hành vi xâm phạm Tại Việt Nam nay, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu giải biện pháp hành Điều giải thích nhiều lý chủ quan khách quan Trước hết xuất phát từ tâm lý chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng muốn tham gia tranh tụng tòa án tâm lý chưa thực tin tưởng vào tòa án Điều xuất phát từ ưu điểm hạn chế việc xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân biện pháp hành Việt Nam Bất cập áp dụng biện pháp hành bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Một là, phạm vi áp dụng biện pháp hành rộng, chưa rõ ràng Theo điểm a, khoản 1, Điều 211 Luật sở hữu trí tuệ hành, tổ chức, cá nhân thực hành vi “xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả; chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội;” đối tượng bị xử phạt vi phạm hành bị áp dụng biện pháp hành Đây nguyên nhân dẫn tới việc xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, quan quản lý nhà nước “ưa chuộng” áp dụng Hai là, việc áp dụng biện pháp thuộc thẩm quyền nhiều quan thơng qua hoạt động tra, kiểm tra, kiểm sốt, điều tra, xét xử: Quản lý thị trường; quan Thanh tra, Ủy ban nhân dân cấp; Cơ quan Cơng an (Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội; Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự kinh tế; Cảnh sát điều tra tội phạm công nghệ cao;…), không xác định rõ ràng quan đầu mối Chính vậy, thực trạng áp dụng cịn vấp phải nhiều khó khăn; chí ảnh hưởng đến chất lượng quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Hướng xử lý bất cập Một là, thu hẹp phạm vi áp dụng biện pháp hành chính, đưa trường hợp cụ thể hơn, rõ ràng áp dụng Tránh đối tượng vi phạm tìm “khe hở” luật để luồn lách, thay phải xử lý biện pháp dân hay hình sư đối tượng nhờ “khe hở” để “được” áp dụng biện pháp hành để giảm nhẹ mức xử lý so với hai biện pháp Bên cạnh dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ ngày 17/11/2020 đề xuất sửa đổi điểm a, khoản 1, Điều 211 sau: “Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả; quyền liên quan; nhãn hiệu, dẫn địa lý; giống trồng gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội” Sửa đổi mang tính kịp thời, khắc phục phần “khe hở” luật giới hạn hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ để phù hợp việc thực thi pháp luật Hai là, luật văn luật cần bổ sung, xác định quan quan đầu mối, làm rõ thẩm quyền chế phối hợp quan tra; Uỷ ban nhân dân cấp; quan quản lý thị trường; cảnh sát kinh tế hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Nâng cao lực, chuyên môn, nghiệp vụ cán bô, công chức 15 quan để có đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp thực hoạt động tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh, pháp luật vi phạm KẾT LUẬN Tóm lại, quyền sở hữu trí tuệ ngày coi trọng bảo vệ phạm vi tồn cầu Khơng nước phát triển mà nhóm quốc gia khác dần ý thức tầm quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nước ta cho thấy biện pháp hành ngày phát huy vai trị việc tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có liên quan Cũng cần nhấn mạnh, biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nào, dù biện pháp hành hay dân phát huy hiệu sử dụng đắn, khách quan, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khơng chủ thể quyền sở hữu trí tuệ mà cịn bên liên quan, lợi ích Nhà nước, xã hội Do đó, để biện pháp hành phát huy hiệu quả, việc nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán thực thi quyền, nâng cao trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, giảm bớt can thiệp quan hành vào tranh chấp thuộc lĩnh vực dân sự, ngăn ngừa lạm dụng áp dụng biện pháp tránh việc “hành hóa” quan hệ dân 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ hành (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định 106/2006/NĐ-CP Nghị định 172/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 57/2005/NĐ-CP Nghị định 47/2009/NĐ-CP Nghị định 119/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 105/2005/NĐ-CP Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 28/2017/NĐ-CP ngày 20/03/2017 Nghị định 99/2013/NĐ-CP Nghị định 31/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 04/2020/NĐ-CP 10 Các hiệp định sở hữu trí tuệ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) năm 2000 Hiệp định TRIPs khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 khn khổ văn kiện Tổ chức Thương mại giới (WTO) Công ước Berne năm 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Công ước Paris năm 1883 Bảo hộ Sở hữu công nghiệp 11 Trần Minh Dũng (2011), Bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ biện pháp hành 12 Nhóm tác giả, Bảo hộ Sở hữu trí tuệ thực trạng giải pháp Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 13 Các Website: http://www.most.gov.vn/thanhtra/ https://ipvietnam.gov.vn/ 17 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc THÔNG BÁO (V/v: thơng báo, cảnh báo vi phạm sở hữu trí tuệ) Kính gửi: Tơi là: Số ĐT: Email: Website: Chúng (tên công ty) xin gửi lời chào đến quý công ty Qua trao đổi với đại diện bên quý vị biết quý công ty sử dụng thương hiệu mà đăng ký cấp giấy sở hữu trí tuệ Dưới số nét quan trọng liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: - Thứ nhất: Việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu đăng ký: Theo điều 11 Nghị định 105/2006/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành Luật sở hữu trí tuệ "Điều 11 Yếu tố xâm phậm quyền nhãn hiệu Yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu dấu hiệu gắn hang hóa, bao bì hàng hóa, , giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo phương tiện kinh doanh khác, trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ Đối với nhãn hiệu tiếng, dấu hiệu bị nghi ngờ bị coi yếu tố xâm phạm nếu: a Dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định điểm a khoản Điều có khả gây nhầm lẫn bị coi hang hóa giả mạo nhãn hiệu theo quy định điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ" - Thứ hai: Về mức sử phạt hình thức sử phạt vi phạm hành lĩnh vực Sở hữu trí tuệ, quy định Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Nghị định quy định hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức phạt, biện pháp khắc phục hậu quả; thủ tục nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm; thẩm quyền, thủ tục giải đơn yêu cầu xử lý vi phạm; thẩm quyền xử phạt thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Mức tiền phạt tối đa cá nhân 250.000.000đ Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền nhân Mức phạt tiền tối tối đa với tổ chức 500.000.000 đồng 18 Như muốn thông báo quý vị vi phạm sử dụng thương hiệu mà đăng ký cấp giấy sở hữu trí tuệ Mong quý vị có điều chỉnh hợp lý để tránh tổn thất cho hai bên công ty Trân trọng! … , ngày….tháng….năm 20 Chữ ký ... VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH 13 Ưu điểm, hạn chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành .13 Bất cập áp dụng biện pháp hành bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. .. sánh ? ?Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ? ??, “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ? ?? ? ?Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ? ?? Ở Việt Nam, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lần quy định Luật sở hữu trí tuệ Trước Luật ban hành, ... Biện pháp hành gì? CHƯƠNG 2: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 1.1 So sánh ? ?Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ? ??, “Thực thi quyền sở