1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động

111 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Tác giả Trần Mộng Thoa
Người hướng dẫn TS. Đặng Trương Thanh Nhàn
Trường học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Đề án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,71 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU (12)
    • 1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu (0)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (0)
    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu (0)
    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (0)
    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu (0)
      • 1.6.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp tại cơ quan công tác (15)
      • 1.6.3. Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu (15)
      • 1.6.4. Thiết kế bảng khảo sát (16)
    • 1.7. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG (0)
    • 2.1. Nền tảng lý thuyết về chiến lược kinh doanh và chuyển đổi số (0)
      • 2.2.2. Các chiến lược kinh doanh cơ bản (0)
      • 2.2.3. Cách xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả (0)
      • 2.2.4. Chiến lược kinh doanh kỹ thuật số (0)
      • 2.2.5. Khái niệm chuyển đổi số (26)
      • 2.2.6. Lợi ích của chuyển đổi số (27)
      • 2.2.7. Các công nghệ phổ biến trong chuyển đổi số (28)
      • 2.4.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất (32)
  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI BÁO LAO ĐỘNG (33)
    • 3.1. Phân tích thực trạng tại Báo Lao Động (0)
      • 3.2.2. Thực trạng nguồn lực tài chính (35)
      • 3.2.3. Thực trạng nguồn lực vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ (36)
      • 3.2.4. Thực trạng nguồn lực thông tin, khách hàng, thị trường (36)
      • 3.2.5. Thực trạng về quản trị và phong cách lãnh đạo (37)
      • 3.2.6. Quá trình chuyển đổi số, hoạt động kinh doanh số tại Báo Lao Động (38)
      • 3.2.7. Thực trạng quá trình chuyển đổi số của Báo Lao Động (39)
      • 3.2.8. Tổng hợp thực trạng qua phân tích SWOT (41)
      • 3.3.2. Phân tích GTTB thang đo Chiến lược kinh doanh chuyển đổi số (0)
      • 3.3.3. Phân tích GTTB thang đo nền tảng công nghệ (48)
      • 3.3.4. Phân tích GTTB thang đo năng lực nhân viên (49)
      • 3.3.5. Phân tích GTTB thang đo nhu cầu đổi mới phát triển (50)
  • CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP (20)
    • 4.1. Các giải pháp giải quyết vấn đề (0)
      • 4.2.2. Nhóm giải pháp tận dụng cơ hội phát triển, vượt qua thách thức (0)
      • 4.2.3. Nhóm giải pháp cải tiến phong cách lãnh đạo toàn diện (56)
      • 4.2.4. Nhóm giải pháp về kế hoạch chuyển đổi số toàn diện (59)
  • CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÁC GIẢI PHÁP (20)
    • 5.1.2. Cơ sở lý thuyết và thực tiễn (61)
    • 5.2.2. Mục tiêu trung - dài hạn (62)
    • 5.3.2. Tập trung phát triển báo chí số (64)
    • 5.3.3. Phát triển phạm vi khai thác các nền tảng số và mạng xã hội (64)
    • 5.3.4. Phát triển sản phẩm báo chí số chất lượng cao (65)
    • 5.3.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu độc giả để tối ưu hóa các dịch vụ gia tăng, tương tác (65)
    • 5.3.6. Liên tục đầu tư, nâng cấp hệ thông hạ tầng công nghệ thông tin (0)
    • 5.4.2. Việc kiểm soát sự triển khai kế hoạch (67)
    • 5.5.2. Kiến nghị (68)
  • PHỤ LỤC (75)

Nội dung

Từ việc đánh giá thực trạng tình hình hoạt động, các nguồn lực của Báo, với những điểm mạnh, điểm yếu cùng những cơ hội và thách thức trên nhiều mặt; kết hợp với điều tra chọn mẫu để kiể

GIỚI THIỆU

Phương pháp nghiên cứu

số tại Báo để điều chỉnh thang đo trong mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động lên quá trình chuyển đổi số

Thang đo chính thức được tiến hành dựa trên những phiếu khảo sát được thu về qua link đã gửi đi đến CB-CNV-PV, cộng tác viên thường xuyên tại các Ban, đơn vị của Báo Bảng khảo sát được thiết kế thông qua đường dẫn vào Google Form

Dữ liệu khi thu về được tiến hành phân tích bằng công cụ chuyên dụng SPSS 20.0 gồm các nội dung: thống kê và mô tả mẫu, phân tích T-Test và ANOVA để xem có sự khác nhau theo giới tính, độ tuổi, thời gian công tác, nhóm cấp bậc Bên cạnh đó cũng tiến hành phân tích giá trị trung bình của thang đo làm căn cứ đánh giá

1.6.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp tại cơ quan công tác

Phân tích số liệu từ báo cáo Văn phòng, các phòng ban, Nghị quyết Đại hội Công nhân viên chức Báo Lao Động từ 2020 đến nay, ghi chép Hội nghị cán bộ chủ chốt, Đại hội Công nhân viên chức Báo năm 2023, 2022 giúp nắm bắt thực trạng hoạt động của Báo.

Dựa trên những kiến thức được nghiên cứu, học tập trong quá trình học, kết hợp với quan sát, khảo sát, nghiên cứu thực tiễn tại Báo, thảo luận trực tiếp với người làm công tác quản trị, cộng với đúc kết phần việc cụ thể tác giả được tham gia và xử lý những dữ liệu được thu về, từ đó phân tích đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp

1.6.3 Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu

Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp lấy mẫu phi xác suất, lấy mẫu thuận tiện Ở phương pháp này cho phép tác giả chủ động hơn trong việc lấy mẫu với nghiên cứu của mình

* Theo Yamane Taro (1967), việc xác định kích thước mẫu khi biết kích thước tổng thể:

Trong đó: n: số lượng mẫu cần xác định N: quy mô tổng thể e: sai số cho phép Ba tỉ lệ sai số thường được sử dụng là ±0.01(1%); ±0.05(5%); ±0.1(10%)

Trong đó: n: số lượng mẫu cần xác định e: chọn e = ±0.1(10%)

Vậy số mẫu cần chọn phải có kích thước tối thiểu là 67 mẫu

1.6.4 Thiết kế bảng khảo sát

Bảng khảo sát được gửi đi phục vụ cho việc thực hiện nghiên cứu gồm 2 phần:

Phần II: Các câu hỏi khảo sát về việc trải nghiệm trong việc tham gia học trực tuyến của sinh viên

Trong nghiên cứu tác giả sử dụng thang đo Likert 5 điểm để đánh giá sự hài lòng theo thứ tự: (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Trung dung/Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý

STT Các phát biểu Mức độ đồng ý

Trung dung/Bình thường Đồng ý

(1) Tƣ duy lãnh đạo (TD)

TD1 Lãnh đạo Báo rất quan tâm đến vấn đề chuyển đổi số

TD2 Lãnh đạo Báo sử dụng các công nghệ mới trong tương tác với nhân viên

TD3 Lãnh đạo Báo ủng hộ các đề xuất sử dụng công nghệ, số hóa trong quy trình hoạt động, quản lý

Lãnh đạo Báo không ngừng học hỏi để phát triển năng lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số

Lãnh đạo Báo sẵn sàng giải quyết những vấn đề phát sinh từ việc chuyển đổi số

Nguồn: Nguyễn Thị Kim Ánh (2022) “Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp: mô hình nghiên cứu và thang đo”

(2) Chiến lƣợc kinh doanh chuyển đổi số (CL)

Các mục tiêu chuyển đổi số được đề cập trong chiến lược kinh doanh của

CL2 Báo đã có triển khai hệ thống cơ sở dữ liệu (database)

CL3 Báo có kế hoạch thành lập văn phòng điện tử trong chiến lược phát triển

Chiến lược của Báo hướng đến thay đổi toàn bộ mô hình hoạt động theo hướng số hóa để tạo ra giá trị/sản phẩm mới

CL5 Báo hướng đến tăng trải nghiệm, sản phẩm cho bạn đọc trên nền tảng số

Nguồn: Nguyễn Thị Kim Ánh (2022) “Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp: mô hình nghiên cứu và thang đo”

(3) Nền tảng công nghệ (NT)

Báo đang sử dụng trang web để đưa thông tin, quảng bá hình ảnh về mình và có trang báo điện tử

NT2 Báo tạo điều kiện/trang bị cho nhân viên sử dụng thiết bị điện tử cá nhân để làm việc

Báo có phần mềm văn phòng/toà soạn điện tử; đang sử dụng các hệ thống tương tác nội bộ thay cho gặp mặt trực tiếp như email, công cụ OTT

NT4 Báo đã tạo được không gian làm việc số

Báo có sử dụng công nghệ máy tính

(kỹ thuật điện toán đám mây và phát triển dựa vào mạng internet) trong quản trị nội bộ

NT6 Thông tin lưu trữ, dữ liệu trên website là tài sản của Báo

Nguồn: Nguyễn Thị Kim Ánh (2022) “Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp: mô hình nghiên cứu và thang đo”

(4) Năng lực nhân viên (NL)

NL1 CBCNV-PV có kỹ năng sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin tốt

Báo có các chương trình đào tạo, trang bị cho nhân viên sử dụng các ứng dụng/thiết bị số hóa quy trình

NL3 CBCNV-PV tích cực sử dụng các ứng dụng/thiết bị công nghệ mới

Báo có chuyên viên công nghệ thông tin, chủ động được trong việc quản lý, nâng cấp, sửa chữa hệ thống, an ninh mạng

Nguồn: Nguyễn Thị Kim Ánh (2022) “Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp: mô hình nghiên cứu và thang đo”

(5) Nhu cầu đổi mới, phát triển của Báo (NC)

Báo cần sử dụng các ứng dụng, công nghệ số để tương tác với khách hàng quảng cáo, đối tác

Báo cần tối ưu hóa các quy trình nghiệp vụ và quản lý bằng việc chuyển đổi số

NC3 Báo cần sự liên kết tốt hơn giữa các bộ phận

NC4 Báo cần sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực

Báo cần đổi mới, tạo ra sản phẩm, loại hình mới, thời sự phục vụ bạn đọc tốt hơn

Nguồn: Nguyễn Thị Kim Ánh (2022) “Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp: mô hình nghiên cứu và thang đo”

(6) Khả năng chuyển đổi số của Báo (KN)

KN1 Báo hoàn toàn có khả năng số hóa các quy trình nghiệp vụ và quản lý

Báo hoàn toàn có khả năng mang lại trải nghiệm mới cho bạn đọc, khách hàng trên nền tảng công nghệ số

Báo hoàn toàn có thể tối ưu hóa trong phân phối và sử dụng nguồn lực trên nền tảng công nghệ số

KN4 Báo hoàn toàn có khả năng chuyển đổi kỹ thuật số thành công

KN5 Báo có khả năng đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn sau khi chuyển đổi số

Nguồn: Nguyễn Thị Kim Ánh (2022) “Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp: mô hình nghiên cứu và thang đo”

Kết cấu của đề án

Chương 1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu

Chương này trình bày lý do lựa chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của nghiên cứu và kết cấu nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu ứng dụng

Chương này tác giả trình bày sơ lược về cơ sở lý thuyết, những khái niệm về chiến lược kinh doanh, chuyển đổi số và lược khảo các nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu ứng dụng phù hợp nhất với đối tượng khảo cứu của Đề án

Chương 3: Phân tích thực trạng và nguyên nhân vấn đề nghiên cứu

Chương này sẽ giới thiệu tổng quan về Báo Lao Động, sự hình thành và phát triển trong 95 năm qua, cơ cấu hoạt động tổ chức; sau đó, phân tích thực trạng tình hình kinh doanh, chuyển đổi số của Báo trong những năm gần đây, các kết quả đã đạt được Từ đó, xác định các nguyên nhân của thực trạng trên để làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp ở những chương kế tiếp

Chương 4: Đề xuất một số giải pháp

Trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình hoạt động, các nguồn lực của Báo, với những điểm mạnh, điểm yếu cùng những cơ hội và thách thức… trong chương 3, trong chương 4 này tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hơn việc chuyển đổi số tại Báo

Chương 5: Kế hoạch triển khai các giải pháp

Chương này thể hiện cơ sở của kế hoạch, mục tiêu của kế hoạch, kế hoạch chi tiết và nguồn lực triển khai, đánh giá và kiểm soát triển khai kế hoạch

Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về vấn đề đặt ra để nghiên cứu như: sự cần thiết – ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cấu của Đề án

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN

2.1. Để có nền tảng làm cơ sở cho việc nghiên cứu ứng dụng và tìm ra giải pháp đề xuất ở những chương sau, trong chương 2 này, tác giả trình bày sơ lược về cơ sở lý thuyết, những khái niệm về chiến lược kinh doanh, chuyển đổi số và lược khảo các nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu ứng dụng phù hợp nhất với đối tượng khảo cứu của Đề án

Nền tảng lý thuyết về chiến lƣợc kinh doanh và chuyển đổi số

2.2.1 Khái niệm về chiến lƣợc và chiến lƣợc kinh doanh

Thompson và Strickland (1995), chiến lược là một tập hợp những thay đổi cạnh tranh và các tiếp cận kinh doanh mà nhà quản trị thực hiện để đạt được kết quả hoạt động tốt nhất của công ty Đây là một kế hoạch quản trị nhằm củng cố vị thế của tổ chức trên thị trường, nâng cao sự hài lòng của khách hàng, đạt được các mục tiêu về kết quả

Nền tảng lý thuyết về chiến lược kinh doanh và chuyển đổi số

Chương này sẽ giới thiệu tổng quan về Báo Lao Động, sự hình thành và phát triển trong 95 năm qua, cơ cấu hoạt động tổ chức; sau đó, phân tích thực trạng tình hình kinh doanh, chuyển đổi số của Báo trong những năm gần đây, các kết quả đã đạt được Từ đó, xác định các nguyên nhân của thực trạng trên để làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp ở những chương kế tiếp

Tổng quan về Báo Lao Động

Theo Alexa.com là công cụ dùng để đánh giá người xem trên các trang web phổ biến ở Việt Nam và thế giới, trong ngành báo chí Việt Nam, Báo Lao Động giữ một vị trí quan trọng Là một trong những tờ báo cách mạng sớm nhất nước ta (từ năm 1929) Lao Động là tờ báo của giai cấp công nhân và người lao động Việt Nam, là cơ quan ngôn luận của Tổng Công hội đỏ, nay là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

Trải qua 95 năm hình thành và phát triển, hiện Lao Động là một trong những tờ báo chính trị xã hội tiêu biểu Tôn chỉ, mục đích của Báo là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, chăm lo đời sống cho người lao động, thông tin tuyên truyền tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, , chống tiêu cực, góp phần xây dựng đất nước, cuộc sống của người dân ngày càng ấm no, tiến bộ, văn minh, Còn đối với nước ngoài, Lao Động được bình chọn là một trong 200 tờ báo trong số vài nghìn báo hiện có trên toàn cầu, được mời dự Triển lãm báo chí quốc tế Ở những năm 1990, Báo Lao Động đã đạt được lượng phát hành 80.000 bản báo in/ngày và có thời điểm tăng dần lên mức 100.000 – 120.000 bản báo in/ngày

Ngày 19.5.1999, Báo Lao Động đã hòa vào mạng thông tin điện tử toàn cầu với tên miền: www.laodong.com (nay là www.laodong.vn), trở thành một trong 2 tờ báo điện tử đầu tiên của Việt Nam Đến nay, báo điện tử laodong.vn đã tăng trưởng đạt mức 2,5 đến 3,5 triệu view/ngày với gần 400 tin bài xuất bản mỗi ngày Lao Động điện tử nhiều thời kỳ lọt top 10 các báo điện tử có lượng độc giả lớn nhất Việt Nam Năm 2023, Báo Lao Động lọt top 3 cơ quan báo chí xuất sắc về chuyển đổi số do Bộ Thông tin và Truyền thông đưa ra tiêu chí và công bố, đánh giá lần đầu tiên.(Phụ lục 7, hình 1 và 2)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI BÁO LAO ĐỘNG

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÁC GIẢI PHÁP

Cơ sở lý thuyết và thực tiễn

Để những giải pháp chiến lược mà tác giả đã đề xuất ở Chương 4 được đi vào thực tế; cần và đủ là phải có kế hoạch triển khai các giải pháp hay có thể gọi là kế hoạch hành động nhằm thực hiện các giải pháp này vào trường hợp của Báo Lao Động

Kế hoạch là bảng liệt kê chi tiết các hành động cần thiết để giải pháp được áp dụng vào hiện thực đời sống của Báo, từ đó, cải thiện ngay những điểm thiếu sót, hạn chế đang tồn tại, khắc phục các khó khăn khách quan về tài chính và nhân lực (theo phân tích SWOT phần trên), tận dụng tốt các cơ hội và điểm mạnh để từ cơ sở này, quá trình chuyển đổi số tại Báo cũng như hoạt động kinh doanh trên nền tảng số phát triển nhanh lên một cấp độ cao hơn; hiệu quả hoạt động của Báo được nâng cấp ở mọi phương diện Như vậy, kế hoạch triển khai các giải pháp là bước tất yếu để nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn như mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ban đầu

Mục tiêu của kế hoạch

- Thực hiện có hiệu quả và chất lượng mục tiêu mà các cơ sở pháp lý đã chỉ đạo; đồng thời với việc bảo đảm mục tiêu mà các giải pháp được đề ra ở Chương 4 được áp dụng đúng, đủ bởi đây là những giải pháp được đề xuất từ thực tiễn của Báo

- Thực hiện tốt tôn chỉ, mục đích của Báo Ứng dụng mạnh mẽ tiến bộ của công nghệ số vào hoạt động của Tòa soạn, tổ chức mô hình tòa soạn theo hướng hiện đại, đa phương tiện, đa nền tảng với nhiều hình thức truyền thông mới, hấp dẫn để phù hợp với nhu cầu ngày càng vô cùng đa dạng của các nhóm đối tượng người dùng; sử dụng nền tảng phân tích, sử dụng dữ liệu tập trung; cấp tốc ứng dụng AI vào sản xuất, xuất bản và đa dạng hóa dịch vụ người dùng

- Bảo đảm quá trình chuyển đổi số tiếp tục và việc nâng cấp hoạt động kinh doanh số lên một bước cao hơn vẫn bảo đảm bộ máy tinh gọn, hiệu quả, tối thiểu hóa chi phí vận hành tại mọi thời điểm để liên tục tăng doanh thu hoạt động; ổn định tài chính tự chủ trong dài hạn.

Mục tiêu trung - dài hạn

Chuyển đổi số của Báo được nâng cao một bước, ở cấp độ 4 Nền tảng số, công nghệ số, dữ liệu số giúp tối ưu các hoạt động sản xuất kinh doanh của Báo và trải nghiệm của khách hàng, bạn đọc Xây dựng tòa soạn hiện đại với hệ thống quản trị nội dung (CMS) do Báo phát triển làm trung tâm; tích hợp các loại hình báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình Sử dụng nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp tập trung; ứng dụng AI để tối ưu hóa hoạt động xuất bản của tòa soạn; theo sát, hiểu rõ thông tin về người dùng và nhu cầu của họ để thỏa mãn tốt nhất Xây dựng cộng đồng trực tuyến của Báo để số hóa hoạt động tương tác thông qua tổ chức sự kiện, diễn đàn, tương tác với người dùng trực tuyến

Phát triển kênh thông tin riêng của Báo trên các nền tảng ứng dụng như Facebook, Youtube, TikTok… sao cho đến cuối kỳ kế hoạch (2025):

- Facebook BLĐ đạt 1 triệu người dùng với doanh thu 200 triệu VNĐ/năm

- Youtube BLĐ đạt 1 triệu người dùng với doanh thu đạt 1 tỷ VNĐ/năm

- TikTok BLĐ đạt 500.000 người dùng với doanh thu đạt 200 triệu VNĐ/năm

- Zalo BLĐ đạt 400.000 người dùng

- Các kênh BLĐ trên các mạng xã hội khác đạt tối thiểu 100 triệu người dùng

Cuối năm 2025, Báo trực tuyến đạt 4 triệu view và 1,2 triệu lượt visit/ngày Doanh thu từ các hoạt động kinh doanh số đạt 10 tỷ đồng/năm Tập trung phát triển sản phẩm chất lượng cao, truyền thông đa phương tiện, chuẩn bị một số chuyên mục báo chí có thể thu phí để thực hiện ở kế hoạch sau Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung, nâng cấp để có hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại gồm máy chủ, giải pháp an ninh đạt cấp độ 3 trở lên, hệ thống toà soạn và hệ thống lưu trữ số Đến cuối 2025 phải số hóa tối thiểu 80% hoạt động của tòa soạn 100% CB, PV, BTV, NV được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về chuyển đổi số và kinh doanh số định kỳ

Chuyển đổi số đạt mức độ 5, tiệm cận hoàn thiện, trở thành tòa soạn với hầu hết phương thức kinh doanh, mô hình kinh doanh chủ yếu dựa trên nền tảng số và dữ liệu số Báo có khả năng dẫn dắt chuyển đổi số, tạo lập hệ sinh thái doanh nghiệp số vệ tinh Tiếp tục xây dựng tòa soạn hiện đại hơn nữa với hệ thống CMS do Báo tự phát triển đáp ứng kịp thời mọi yêu cầu của công nghệ vào từng thời điểm, thỏa mãn cao các yêu cầu quản trị xuất bản tất cả các loại hình báo chí, đa nền tảng, đa phương tiện

Sử dụng nền tảng phân tích dữ liệu, tổng hợp trên cơ sở AI; kết nối Báo với người dùng, bạn đọc vào mọi lúc và mọi nơi; truyền tải thông điệp được cá nhân hóa giữa Báo và bạn đọc để tương tác, tiếp nhận gợi ý, yêu cầu nội dung, dịch vụ 2 bên quan tâm,… để liên tục sáng tạo và phát triển chất lượng dịch vụ thông tin; ngày càng thỏa mãn nhu cầu của người dùng tốt hơn Khai thác hiệu quả các kênh thông tin riêng trên cơ sở công nghệ của các mạng xã hội để hình thành hệ sinh thái số hóa riêng của Báo

Số hóa 100% hoạt động của tòa soạn Số lượng user đọc Báo đạt 1 triệu người Thu phí người dùng một số chuyên mục, dịch vụ; doanh thu từ các hoạt động kinh doanh trên nền tảng số đạt tối thiểu 30% tổng thu hằng năm

Kế hoạch chi tiết và nguồn lực triển khai

Kế hoạch chi tiết gồm 7 danh mục hành động cần thực hiện Kèm theo trong từng hành động là thuyết minh về nguồn lực để triển khai

5.3.1 Xây dựng chiến lƣợc về nội dung

Tiếp tục duy trì 5 trụ cột chuyên môn: Công đoàn và người lao động, xã hội; Chuyên đề, Pháp luật, Nội chính, Truyền thông Truyền tải nội dung đi về hướng đa phương tiện và triệt để sử dụng các ứng dụng, công nghệ của các nền tảng số có sẵn; nền tảng số do Báo tự xây dựng Về đối tượng phục vụ liên quan đến chiến lược nội dung: tập trung mở rộng thị trường người dùng trong độ tuổi trẻ, thích công nghệ mới (tuổi 15 đến 35) trong khi vẫn giữ được thị trường ở nhóm người dùng cao tuổi hơn (36 trở đi và đa số đối tượng 45 tuổi trở đi không thực sự thông thạo về công nghệ).

Tập trung phát triển báo chí số

Tối ưu hóa hiệu suất báo điện tử, các chuyên trang và app; có chương trình hành động từng giai đoạn ngắn để tăng hiệu quả khai thác các loại hình này Tiếp tục phát triển hệ thống CMS; bảo đảm người dùng hài lòng với bất cứ công cụ nào (desktop, mobile, app…) Liên tục đổi mới giao diện báo điện tử; tối ưu hóa tốc độ tải trang và chức năng tìm kiếm trên cả 3 phiên bản Ứng dụng công nghệ AI vào sản xuất tin bài.

Phát triển phạm vi khai thác các nền tảng số và mạng xã hội

Cải tiến để liên tục có nội dung hấp dẫn cho các kênh của Báo trên nền tảng công nghệ của mạng xã hội; thử nghiệm trò chơi trực tuyến, talk show về những vấn đề mà người dùng quan tâm, những nội dung phù hợp nhu cầu xã hội để thu hút người dùng Sử dụng công nghệ số để tương tác thường xuyên với người dùng trên mạng xã hội về những vấn đề Báo đăng tải và những vấn đề mà người dùng quan tâm nhất trong khi vẫn bảo đảm được quan điểm của Báo

Phát triển nhanh các kênh tin tức và truyền thông chính thống của Báo thông qua các công nghệ có sẵn (Fanpage, Youtube, TikTok, Zalo…) để tạo những thuận lợi, dễ dàng sử dụng dịch vụ cho người dùng, đáp ứng nhanh nhu cầu thông tin cho người dùng để đủ sức cạnh tranh với các báo đồng nghiệp lớn Phát triển hội nhóm báo chí để tăng tương tác trên nền tảng số Đa dạng các tài khoản mạng xã hội của Báo để phục vụ tốt từng nhóm đối tượng người dùng Sản xuất nội dung theo khuynh hướng (trend) của từng mạng xã hội dưới thương hiệu Báo Lao Động Thí điểm phóng viên trực tiếp quay, dựng, viết các phóng sự, phim ngắn để xuất bản nhanh trên các mạng xã hội; cạnh tranh về tốc độ đưa tin và chất lượng thời sự, chính xác của thông tin.

Phát triển sản phẩm báo chí số chất lượng cao

Để duy trì và phát triển, báo triển khai nhiều chiến lược dài hạn, bao gồm duy trì tần suất các bản tin video được phát định kỳ theo giờ cố định trong ngày, chuyên mục clip 59 giây và mở rộng các chuyên mục mới phù hợp với tình hình công nghệ mới Song song đó, báo đẩy mạnh SEO và sending, tổ chức nhiều talkshow trực tiếp về các vấn đề nóng hằng ngày Ngoài ra, báo còn tự xây dựng và áp dụng công cụ Social Listening để phân tích thông tin và dư luận trên mạng xã hội, từ đó kịp thời nắm bắt các vấn đề nóng và nhu cầu của độc giả Việc phân tích này giúp báo có chiến lược sản xuất sản phẩm kịp thời để tham gia thị trường và phát triển kinh doanh.

Xây dựng hệ sinh thái số riêng ngay từ đầu, gồm các chuyên trang mới thu hút giới trẻ và công nghệ Theo dõi hiệu suất liên tục để có hành động khắc phục Tích hợp với thương mại điện tử, sáng tạo dịch vụ mới như mở shop hàng Việt Nam chất lượng cao Áp dụng nền tảng trực tuyến để thu phí sử dụng một số chuyên mục, dịch vụ (như lựa chọn nguồn tin, xử lý dữ liệu) Nền tảng số sẽ trở thành nguồn khai thác kinh tế mới.

Liên tục cập nhật các phần mềm bảo vệ an ninh, quyền tác giả, bản quyền Báo; bảo đảm luôn có cảnh báo sớm để ngăn chặn kịp thời sự xâm nhập hoặc vi phạm bản quyền cố ý; tình trạng hack, tấn công dữ liệu số…

Xây dựng cơ sở dữ liệu độc giả để tối ưu hóa các dịch vụ gia tăng, tương tác

Thu thập, hệ thống dữ liệu về người dùng, lưu trữ và ứng dụng công nghệ phân tích thông tin về người dùng (độ tuổi, giới tính, công việc, vị trí xã hội, nhóm thu nhập, thị hiếu về nội dung, thị hiếu giải trí, công nghệ tương tác với Báo, tần suất truy cập, mức độ sử dụng dữ liệu…) để một mặt hình thành và phát triển cơ sở dữ liệu thị trường nhằm có sách lược kinh doanh, sản xuất nội dung đúng đắn, kịp thời; một mặt phát triển hệ thống khách hàng thân hữu, người dùng trung thành để ổn định hoạt động kinh doanh số và hiệu quả tổng thể

Thử nghiệm xây dựng gói dịch vụ LĐ Premium gồm: đọc báo trả phí với các chuyên mục sâu, thời sự đặc biệt, bài phân tích của chuyên gia (nhất là chuyên gia đầu tư và bất động sản), báo chí tương tác (video 3D, VR, AR: thực tế ảo tăng cường…)

Có hình thức email tự động thông báo tin nóng, thời sự đặc biệt, điểm tin chính…đến đối tượng người dùng có đăng ký

Liên tục đào tạo phát triển chuyên môn và kỹ năng công nghệ cho nhân sự

Để nâng cao năng lực công nghệ thông tin, Báo cần thực hiện các biện pháp như đào tạo đội ngũ kỹ sư công nghệ về các công nghệ mới, thực hiện chế độ thu nhập đặc biệt đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn Thêm vào đó, Báo cần chủ động tuyển dụng kỹ sư công nghệ thông tin trẻ để xây dựng nguồn nhân lực kế cận, đồng thời tổ chức các chương trình đào tạo định kỳ cho nhân viên về chuyển đổi số và hoạt động kinh doanh số Báo cũng nên có chế độ tưởng thưởng hàng năm cho những cá nhân có thành tích thúc đẩy hiệu quả hoạt động chuyển đổi số của Báo.

5.3.6 Liên tục đầu tƣ, nâng cấp hệ thông hạ tầng công nghệ thông tin

Hằng năm, dùng ít nhất 30% doanh thu tăng thêm để có nguồn lực liên tục đầu tư, nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin; liên tục cập nhật trang thiết bị mới để bảo đảm chất lượng sản phẩm của CB-CNV, PV của Báo Có kế hoạch năm để cập nhật các phần mềm ứng dụng do kỹ sư công nghệ thông tin của Báo tự sản xuất Nguyên tắc là sử dụng các mã nguồn miễn phí, các tiện ích công nghệ có sẵn và được cập nhật hằng ngày để xây dựng các ứng dụng đáp ứng đúng nhu cầu công việc của tất cả các bộ phận Bằng cách này, tỷ lệ số hóa hoạt động sẽ tăng nhanh và bảo đảm thực hiện tối thiểu cũng phải đúng kế hoạch Tự chủ xây dựng/phát triển phần mềm ứng dụng để chủ động phát triển mạnh chuyển đổi số và kinh doanh số phải song hành với bảo đảm an toàn thông tin, an toàn dữ liệu, bảo đảm chống ăn cắp dữ liệu, bản quyền, các tấn công hệ thống từ bên ngoài (tối thiểu phải đạt cấp độ 3 về an ninh) Đánh giá và kiểm soát triển khai kế hoạch

5.4.1 Đánh giá về kế hoạch

Kế hoạch chi tiết này được xây dựng dựa trên hiện trạng của Báo; những nội dung được nêu đa số là Báo đã và đang làm Vai trò của nghiên cứu là căn cứ khảo sát và ý kiến thu thập được, hệ thống lại các công việc hiện trạng thành kế hoạch cho chặt chẽ, đồng bộ, và nhất là tương thích với nhu cầu của người dùng, hiện trạng nguồn lực và ý nguyện của PV, BTV, NV của Báo

Do vậy, kế hoạch có tính khả thi cao Các mục tiêu về doanh thu để phát triển nguồn lực tài chính hoàn toàn không xa vời một khi thực hiện được đúng các công việc trong kế hoạch Khi nguồn lực tài chính được dự kiến khả thi, các tính toán trong kế hoạch về thu hút nhân lực giỏi về công nghệ thông tin, AI; về phát triển liên tục chất lượng và hiệu quả sản xuất của PV, CTV; về liên tục củng cố và nâng cấp hạ tầng số của Báo cũng như trang bị bổ sung trang thiết bị hiện đại để song hành với nhau cầu chuyển đổi số và kinh doanh số… là hoàn toàn khả thi Từ đó, có thể thấy kế hoạch này hiện thực và bảo đảm thực hiện được mục tiêu của Báo, của nghiên cứu này đặt ra

5.4.2 Việc kiểm soát sự triển khai kế hoạch

Tác giả đề xuất Ban biên tập Báo: Thành lập Ban/Tổ phụ trách chỉ đạo thực hiện, triển khai kế hoạch…với các Trưởng ban, đơn vị và một Ủy viên thường trực Thành viên gồm có các nhân sự phụ trách việc thực hiện từng nội dung của 7 nội dung kế hoạch và một ủy viên giám sát Tổng biên tập Báo là Trưởng Tổ/Ban này để bảo đảm những nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện kế hoạch sẽ được đáp ứng đúng, đủ, kịp thời Từng cá nhân thành viên xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung của mình phụ trách với những yêu cầu cụ thể về nhân sự, nội dung sẽ làm, tài chính, trang thiết bị… đính kèm cam kết bảo đảm thực hiện thành công nội dung định lượng của mình Khi kế hoạch chi tiết này được Trưởng Ban/Tổ duyệt, Thành viên này phân bổ nội dung về cho các đơn vị/cá nhân BTV, PV, NV dưới dạng các chỉ tiêu định lượng chính (Key Performance Indicator: KPI) và thành viên là người trực tiếp hướng dẫn, giám sát, đôn đốc việc thực hiện nội dung của nhóm Ủy viên/Thành viên giám sát nắm trong tay KPI của từng cá nhân của từng nhóm nội dung; lên kế hoạch giám sát việc triển khai Quá trình kiểm điểm tiến độ thực hiện là cần thiết để bảo đảm các KPI được làm tốt và hầu như không có rủi ro

Kiểm tra định kỳ việc thực hiện KPI có thể diễn ra hằng tháng hoặc hằng quý tùy đặc thù từng nội dung kế hoạch (trong 7 nội dung) Điều đặc biệt quan trọng là sau mỗi lần kiểm tra phải có báo cáo chính xác và đề xuất hành động khắc phục ngay cho các trường hợp có khả năng/hoặc đang rủi ro cao Hành động khắc phục sau khi được Ban/Tổ thảo luận và nhất trí, phải được thực hiện ngay lập tức bằng quyết định của Tổng biên tập Khi từng cá nhân đều thực hiện được KPI của mình và phối hợp tốt với cá nhân khác; từng nội dung của kế hoạch sẽ được thực hiện thành công Khi 7 nội dung của kế hoạch đều thành công, Báo sẽ có cả kế hoạch thành công như mong đợi

Hạn chế của kế hoạch và kiến nghị

5.5.1 Hạn chế của kế hoạch

Chưa có điều kiện để đưa ra được những dự báo khả thi về mức độ thay đổi của công nghệ thông tin, kỹ thuật máy tính, công nghệ mạng và AI, VR,… cũng như tốc độ phát triển của các app ứng dụng trên nền tảng các công nghệ đang thay đổi hằng ngày Do đó, nếu công nghệ phát triển nhanh hơn dự báo, kế hoạch sẽ phải được điều chỉnh từ mục tiêu cho đến nguồn lực và cách làm Điều này là không thể tránh khỏi

Kế hoạch chưa lường hết được những thay đổi có thể có về chủ trương của nhà nước về công nghệ số, chuyển đổi số Kế hoạch cũng không thể lường hết những chiến lược/kế hoạch chuyển đổi số, kinh doanh số của các báo đồng nghiệp; do phạm vi nghiên cứu, do thời gian hạn hẹp; kể cả do sự hạn chế về nguồn lực

Từ đó, những nội dung của kế hoạch chỉ có thể thực hiện thành công nếu những các yếu tố ngoài tầm nói trên không thay đổi quá 20% so với hiện trạng (từ nay đến 2025) và 100% (từ 2025 đến 2030) Với mức độ thay đổi trong dự báo, kế hoạch có thể được điều chỉnh hiệu quả để vẫn bảo đảm thành công mục tiêu

5.5.2.1 Với Chính Phủ - Bộ ngành Thông tin truyền thông

Chính phủ cần phân công cơ quan đại diện để thỏa thuận bản quyền nhằm có những hỗ trợ tích cực từ các tập đoàn công nghệ quốc tế lớn như Google, Apple, Microsoft, Facebook, Amazon…; Những hỗ trợ chính thức kết hợp với việc cho phép sử dụng nền tảng với chi phí ở mức hạn chế thấp nhất; kể cả việc sử dụng nền tảng của họ để sáng tạo ra các công nghệ ứng dụng mới… sẽ trực tiếp giúp phát triển nhanh hoạt động chuyển đổi số và kinh doanh số tại Việt Nam Hiện nay chúng ta đang không có thuận lợi này so với một số nước khu vực và thế giới

Việc ban hành tiếp tục những qui định, nghị định để hướng dẫn hoạt động báo chí nói riêng, kinh doanh nói chung trên môi trường số và nhất là hướng dẫn quá trình chuyển tiếp là rất quan trọng Hành lang pháp lý hiện nay vừa thiếu, vừa yếu Điều này vừa có mặt thuận lợi, vừa có mặt bất lợi là không có sự điều tiết cần thiết để hạn chế những lừa dối, vi phạm…trên môi trường hoạt động và kinh doanh số, nhất là khi có sự cố hoặc tranh chấp xảy ra; chúng ta sẽ thiếu hành lang pháp lý để hòa giải, xử lý

Vấn đề về vi phạm bản quyền đối với các sản phẩm báo chí hiện cũng là vấn đề khó khăn của các tòa soạn khi các tòa soạn đầu tư nhiều, chuyển đổi số để tạo ra những sản phẩm báo chí chất lượng nhưng sau khi đăng tải, phát lại nhanh chóng bị mạng xã hội hoặc các trang web khác lấy lại thông tin, hình ảnh để biên tập, cắt ghép, đăng tải lại

5.5.2.2 Về phía báo Lao Động

Cần có sự kiên quyết đi đến cùng khi quyết định chọn kế hoạch này để thực hiện Ngoài ra, việc bố trí đủ nguồn lực để thực hiện 7 nội dung cũng như hoạt động giám sát, kiểm tra thường xuyên tiến trình thực hiện KPI để có hành động khắc phục đúng và kịp thời là nhân tố chính để bảo đảm quá trình chuyển đổi số và kinh doanh số cho Báo trong thời gian từ nay đến 2030 được thành công Ngoài những giải pháp tác giả đã đề xuất ở Chương 4, phong cách lãnh đạo toàn diện ở Báo cho tương thích với yêu cầu phát triển của thời đại số cũng là nhân tố cần, đủ để tạo sự thành công cho sự chuyển mình của Báo

Việc kiểm soát sự triển khai kế hoạch

Tác giả đề xuất Ban biên tập Báo: Thành lập Ban/Tổ phụ trách chỉ đạo thực hiện, triển khai kế hoạch…với các Trưởng ban, đơn vị và một Ủy viên thường trực Thành viên gồm có các nhân sự phụ trách việc thực hiện từng nội dung của 7 nội dung kế hoạch và một ủy viên giám sát Tổng biên tập Báo là Trưởng Tổ/Ban này để bảo đảm những nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện kế hoạch sẽ được đáp ứng đúng, đủ, kịp thời Từng cá nhân thành viên xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung của mình phụ trách với những yêu cầu cụ thể về nhân sự, nội dung sẽ làm, tài chính, trang thiết bị… đính kèm cam kết bảo đảm thực hiện thành công nội dung định lượng của mình Khi kế hoạch chi tiết này được Trưởng Ban/Tổ duyệt, Thành viên này phân bổ nội dung về cho các đơn vị/cá nhân BTV, PV, NV dưới dạng các chỉ tiêu định lượng chính (Key Performance Indicator: KPI) và thành viên là người trực tiếp hướng dẫn, giám sát, đôn đốc việc thực hiện nội dung của nhóm Ủy viên/Thành viên giám sát nắm trong tay KPI của từng cá nhân của từng nhóm nội dung; lên kế hoạch giám sát việc triển khai Quá trình kiểm điểm tiến độ thực hiện là cần thiết để bảo đảm các KPI được làm tốt và hầu như không có rủi ro

Kiểm tra định kỳ việc thực hiện KPI có thể diễn ra hằng tháng hoặc hằng quý tùy đặc thù từng nội dung kế hoạch (trong 7 nội dung) Điều đặc biệt quan trọng là sau mỗi lần kiểm tra phải có báo cáo chính xác và đề xuất hành động khắc phục ngay cho các trường hợp có khả năng/hoặc đang rủi ro cao Hành động khắc phục sau khi được Ban/Tổ thảo luận và nhất trí, phải được thực hiện ngay lập tức bằng quyết định của Tổng biên tập Khi từng cá nhân đều thực hiện được KPI của mình và phối hợp tốt với cá nhân khác; từng nội dung của kế hoạch sẽ được thực hiện thành công Khi 7 nội dung của kế hoạch đều thành công, Báo sẽ có cả kế hoạch thành công như mong đợi

Hạn chế của kế hoạch và kiến nghị

5.5.1 Hạn chế của kế hoạch

Chưa có điều kiện để đưa ra được những dự báo khả thi về mức độ thay đổi của công nghệ thông tin, kỹ thuật máy tính, công nghệ mạng và AI, VR,… cũng như tốc độ phát triển của các app ứng dụng trên nền tảng các công nghệ đang thay đổi hằng ngày Do đó, nếu công nghệ phát triển nhanh hơn dự báo, kế hoạch sẽ phải được điều chỉnh từ mục tiêu cho đến nguồn lực và cách làm Điều này là không thể tránh khỏi

Kế hoạch chưa lường hết được những thay đổi có thể có về chủ trương của nhà nước về công nghệ số, chuyển đổi số Kế hoạch cũng không thể lường hết những chiến lược/kế hoạch chuyển đổi số, kinh doanh số của các báo đồng nghiệp; do phạm vi nghiên cứu, do thời gian hạn hẹp; kể cả do sự hạn chế về nguồn lực

Từ đó, những nội dung của kế hoạch chỉ có thể thực hiện thành công nếu những các yếu tố ngoài tầm nói trên không thay đổi quá 20% so với hiện trạng (từ nay đến 2025) và 100% (từ 2025 đến 2030) Với mức độ thay đổi trong dự báo, kế hoạch có thể được điều chỉnh hiệu quả để vẫn bảo đảm thành công mục tiêu.

Kiến nghị

5.5.2.1 Với Chính Phủ - Bộ ngành Thông tin truyền thông

Chính phủ cần phân công cơ quan đại diện để thỏa thuận bản quyền nhằm có những hỗ trợ tích cực từ các tập đoàn công nghệ quốc tế lớn như Google, Apple, Microsoft, Facebook, Amazon…; Những hỗ trợ chính thức kết hợp với việc cho phép sử dụng nền tảng với chi phí ở mức hạn chế thấp nhất; kể cả việc sử dụng nền tảng của họ để sáng tạo ra các công nghệ ứng dụng mới… sẽ trực tiếp giúp phát triển nhanh hoạt động chuyển đổi số và kinh doanh số tại Việt Nam Hiện nay chúng ta đang không có thuận lợi này so với một số nước khu vực và thế giới

Việc ban hành tiếp tục những qui định, nghị định để hướng dẫn hoạt động báo chí nói riêng, kinh doanh nói chung trên môi trường số và nhất là hướng dẫn quá trình chuyển tiếp là rất quan trọng Hành lang pháp lý hiện nay vừa thiếu, vừa yếu Điều này vừa có mặt thuận lợi, vừa có mặt bất lợi là không có sự điều tiết cần thiết để hạn chế những lừa dối, vi phạm…trên môi trường hoạt động và kinh doanh số, nhất là khi có sự cố hoặc tranh chấp xảy ra; chúng ta sẽ thiếu hành lang pháp lý để hòa giải, xử lý

Vấn đề về vi phạm bản quyền đối với các sản phẩm báo chí hiện cũng là vấn đề khó khăn của các tòa soạn khi các tòa soạn đầu tư nhiều, chuyển đổi số để tạo ra những sản phẩm báo chí chất lượng nhưng sau khi đăng tải, phát lại nhanh chóng bị mạng xã hội hoặc các trang web khác lấy lại thông tin, hình ảnh để biên tập, cắt ghép, đăng tải lại

5.5.2.2 Về phía báo Lao Động

Cần có sự kiên quyết đi đến cùng khi quyết định chọn kế hoạch này để thực hiện Ngoài ra, việc bố trí đủ nguồn lực để thực hiện 7 nội dung cũng như hoạt động giám sát, kiểm tra thường xuyên tiến trình thực hiện KPI để có hành động khắc phục đúng và kịp thời là nhân tố chính để bảo đảm quá trình chuyển đổi số và kinh doanh số cho Báo trong thời gian từ nay đến 2030 được thành công Ngoài những giải pháp tác giả đã đề xuất ở Chương 4, phong cách lãnh đạo toàn diện ở Báo cho tương thích với yêu cầu phát triển của thời đại số cũng là nhân tố cần, đủ để tạo sự thành công cho sự chuyển mình của Báo

5.5.2.3 Đề xuất cho những nghiên cứu tiếp theo Đề án này có chủ đề đang là xu hướng chung của các cơ quan, doanh nghiệp, tòa soạn,… Tính thời sự của đề tài còn lâu dài do cuộc cách mạng công nghiệp ở các nước đã phát triển đang đến giai đoạn Cách mạng 5.0 và chẳng bao lâu sẽ tác động sâu rộng đến các nước đang phát triển như Việt Nam Do đó, đề nghị cơ sở đào tạo động viên các học viên cao học khóa sau tiếp tục lựa chọn chủ đề này (và những chủ đề liên quan) để tiếp tục phân tích và đề xuất các phát hiện Những phát hiện, nghiên cứu tiếp theo sẽ hữu ích cho đất nước và hoạt động kinh doanh, kinh tế nói riêng

Từ khảo sát thực tiễn tại Báo Lao Động và nghiên cứu các tài liệu, kinh nghiệm của các nhà quản trị, tác giả nhận thấy chiến lược kinh doanh có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh có thể chỉ ra những phương hướng cho các hoạt động kinh doanh trong tương lai Ngoài ra, chiến lược kinh doanh còn có vai trò chỉ định và phân bổ nguồn lực về nhân lực, tài chính, công nghệ… để thực thi các chiến thuật cụ thể Để có chiến lược kinh doanh hiệu quả, việc đánh giá nguồn lực của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, phân tích SWOT để từ đó xác định được cơ hội, thách thức trên thị trường nhằm đề ra các giải pháp mang tính chiến lược giúp doanh nghiệp, đơn vị tồn tại và phát triển là một việc làm rất quan trọng trong quản trị Trong các nguồn lực của doanh nghiệp, tổ chức thì nguồn lực về con người đóng vai trò quan trọng nên cần phải lưu tâm không kém các nguồn lực về tài chính, công nghệ, thông tin,…

Việc tạo động lực làm việc cho nhân viên sẽ góp phần mang lại hiệu quả, năng suất cho doanh nghiệp Song song đó, trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, cũng cần hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cần được thực hiện qua các tiến trình từ thu hút nguồn nhân lực, đào tạo, duy trì và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Để củng cố, xây dựng và phát triển tiếp tục thương hiệu Báo Lao Động trước thực trạng cạnh tranh gay gắt giữa các báo đài và ngày càng có thêm nhiều phương tiện truyền thông loại hình mới hiện nay, nhất thiết phải đổi mới và xây dựng được Chiến lược kinh doanh, chiến lược phát triển theo hướng chuyển đổi số và kinh doanh trên môi trường số Việc đầu tư và chuyển đổi số trong hoạt động Báo Lao Động phải là hướng đi cần thiết để phù hợp với sự phát triển của thời đại, tăng cường hiệu quả hoạt động liên tục và tăng khả năng cạnh tranh của Báo

Phong cách lãnh đạo toàn diện có vai trò quan trọng đối với sự thực hiện thành công hay không của kế hoạch chuyển đổi số, kinh doanh số tại Báo Nâng cao chất lượng lãnh đạo theo phong cách lãnh đạo toàn diện sẽ giải quyết được mục tiêu phát triển nguồn nhân lực và chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Chỉ có như vậy mới xây dựng được môi trường làm việc tích cực, thân thiện; tạo niềm tin, động lực làm việc cho đội ngũ nhân lực đang làm Báo Lao Động, tiếp tục đào tạo những cây bút trẻ, những cán bộ quản lý giỏi, yên tâm gắn bó xây dựng tờ báo theo hướng hoạt động trên môi trường số và kinh doanh số

Thực hiện những giải pháp và kế hoạch thực hiện mà Đề án này đề nghị không quá khó khăn, bởi những nội hàm mà nó đưa ra đều xuất phát từ thực trạng cụ thể có tính cấp bách và hoàn toàn có điều kiện để thực thi

Một khi các giải pháp này được triển khai tốt, đúng kế hoạch, kết quả của Đề án chắc chắn có thể giúp Báo tiếp tục phát triển bền vững, thực hiện được tôn chỉ mục đích, định hướng dư luận, nhất là đối với những vấn đề liên quan đến đời sống, việc làm và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động; đồng thời phát triển được thương hiệu, lượng khách hàng, bảo đảm được nguồn tự thu từ kinh tế báo chí,…trên cơ sở của báo chí số Báo Lao Động không những thực hiện thành công được mục tiêu thời đại của mình (chuyển đổi số, kinh doanh số), mà còn tiên phong tạo lập được môi trường mà trong đó, con người, công nghệ và thiết bị hoạt động, kinh doanh hoàn toàn trên nền tảng số

Vì thời gian và năng lực có hạn, tác giả chỉ có thể thực hiện Đề tài nghiên cứu này đến mức độ đã có Rất mong quý Thầy Cô góp ý, hướng dẫn thêm; cũng như gợi mở cho tác giả những chủ đề/hướng nghiên cứu mở rộng liên quan đến chủ đề này trong thời gian sắp đến /

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

Cao Văn Tâm, Nguyễn Đông Phong (2019) “Phong cách lãnh đạo toàn diện và sự đổi mới của nhóm: Vai trò của sự chia sẻ kiến thức trong nhóm và môi trường đổi mới trong tổ chức”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế và kinh doanh Châu Á, 30 (9/2019), 05-21 Đào Mỹ Chi, Lê Thanh Tiệp (2022) “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chuyển đổi kỹ thuật số tại các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM”, Tạp chí Công Thương,

Factors influencing digital transformation adoption in enterprises in Ho Chi Minh City.

Joan Magretta (2021) Sự thật về chiến lược cạnh tranh Nhà xuất bản Tổng Hợp,

Thành phố Hồ Chí Minh

Liam Fahey và Robert M Randall (2013) MBA trong tầm tay - chủ đề Quản Lý Chiến

Lược Nhà xuất bản Tổng Hợp, Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Văn Tiến và Võ Tấn Phong (2021) Quản Trị Chiến Lược Nâng Cao Nhà xuất bản Tài Chính, Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Thị Kim Ánh (2022) “Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp: mô hình nghiên cứu và thang đo”, Tạp chí Tài Chính Doanh Nghiệp, ISSN 10/2022 Retrieved from https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/cac-nhan-to-anh-huong- den-chuyen-doi-so-doanh-nghiep-mo-hinh-nghien-cuu-va-thang-do-d33928.html

Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự (2010) Giáo trình thống kê kinh doanh Nhà xuất bản Đại học Công Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh

Trần Hải Anh (2022) Thúc đẩy chuyển đổi số nền kinh tế tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sĩ Đại học Ngoại thương, Hà Nội

Trần Dục Thức và cộng sự (2020) Giáo trình Quản trị học Nhà xuất bản Tài

Chính, Thành phố Hồ Chí Minh

Trần Minh Vũ (2021) Thực trạng và giải pháp trong quá trình chuyển đổi số của các đơn vị viễn thông Luận văn thạc sĩ Đại học Ngoại thương, Hà Nội

Bharadwaj, A., EI Sawy, O., Pavlou, P and Venkatraman, N (2013) “Digital business strategy: toward a next generation of insights”, MIS Quarterly, 37(2), 471-482

Hess, T., Matt, C., Benlian, A., & Wiesbock, F (2016) “Options for formulating a digital transformation strategy”, MIS Quarterly Executive, 12(2)

Hinchcliffe, D (2015), How should organizations actually go about digital transformation, https://dionhinchcliffe.com/2015/06/10/how-should-organizations-actu ally-go-about-digital-transformation/

Johnson và Scholes (1999) Exploring Corporate Strategy, 5 th Ed, Prentice Hall,

Kenneth Andrews (1971) The concept of Corporate Strategy, Dow Jones-Irwin, New York

Michael Porter (1998) Competitive Strategy, The Free Press, New York, Americas

Northouse, P G (2021) Leadership: Theory and practice, Sage publications

Schwertner, K (2017) “Digital transformation of business”, Trakia Journal of Sciences, 15(1), 388-393

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng khảo sát được gửi đi phục vụ cho việc thực hiện nghiên cứu gồm 2 phần: - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Bảng kh ảo sát được gửi đi phục vụ cho việc thực hiện nghiên cứu gồm 2 phần: (Trang 16)
Hình 2.1 – Mô hình đƣợc tác giả đề xuất trong nghiên cứu - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Hình 2.1 – Mô hình đƣợc tác giả đề xuất trong nghiên cứu (Trang 32)
Bảng 3.1 – Điểm mạnh, điểm yếu từ nhân tố bên trong - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Bảng 3.1 – Điểm mạnh, điểm yếu từ nhân tố bên trong (Trang 41)
Bảng 3.3 – Giá trị trung bình trong thang đo tƣ duy lãnh đạo - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Bảng 3.3 – Giá trị trung bình trong thang đo tƣ duy lãnh đạo (Trang 44)
Bảng 3.5 – Giá trị trung bình trong thang đo nền tảng công nghệ - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Bảng 3.5 – Giá trị trung bình trong thang đo nền tảng công nghệ (Trang 48)
Bảng 3.6 – Giá trị trung bình trong thang đo năng lực nhân viên - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Bảng 3.6 – Giá trị trung bình trong thang đo năng lực nhân viên (Trang 49)
Bảng 3.7 – Giá trị trung bình trong thang đo nhu cầu đổi mới, phát triển - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Bảng 3.7 – Giá trị trung bình trong thang đo nhu cầu đổi mới, phát triển (Trang 50)
Hình ảnh về mình và có trang - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
nh ảnh về mình và có trang (Trang 76)
Hình ảnh về mình và có trang báo điện tử  Đồng ý - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
nh ảnh về mình và có trang báo điện tử Đồng ý (Trang 80)
Bảng  - Khảo sát/Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển đổi số - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
ng - Khảo sát/Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển đổi số (Trang 83)
Hình ảnh về mình và có trang - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
nh ảnh về mình và có trang (Trang 84)
Bảng 1 – Thống kê mô tả các dữ liệu của mẫu thu về - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Bảng 1 – Thống kê mô tả các dữ liệu của mẫu thu về (Trang 87)
Bảng 2 – Kết quả kiểm định T-Test - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Bảng 2 – Kết quả kiểm định T-Test (Trang 89)
Bảng  3.6  cho  thấy  giá  trị  sig.  của  kiểm  định  levene  là  0.501  >  10%  (mức  ý  nghĩa thống kê) - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
ng 3.6 cho thấy giá trị sig. của kiểm định levene là 0.501 > 10% (mức ý nghĩa thống kê) (Trang 90)
Bảng 5 – Kết quả kiểm định ANOVA - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Bảng 5 – Kết quả kiểm định ANOVA (Trang 90)
Hình 1. Tỷ lệ xếp hạng mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí năm 2023 - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Hình 1. Tỷ lệ xếp hạng mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí năm 2023 (Trang 107)
Hình 2:  Top 10 cơ quan báo chí đạt mức xuất sắc về chuyển đổi số báo chí - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Hình 2 Top 10 cơ quan báo chí đạt mức xuất sắc về chuyển đổi số báo chí (Trang 108)
Hình 3. Giao diện trang web điện tử Lao Động với đa dạng loại hình, sản phẩm - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Hình 3. Giao diện trang web điện tử Lao Động với đa dạng loại hình, sản phẩm (Trang 109)
Hình 4. Giao diện trang chủ báo Lao Động điện tử với nhiều chuyên mục, loại - Thực trạng và Giải pháp về chiến lược chuyển đổi số tại Báo Lao Động
Hình 4. Giao diện trang chủ báo Lao Động điện tử với nhiều chuyên mục, loại (Trang 110)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w