| Mặc dù có khá nhiều định nghĩa khác nhau về trọng tải, song nhìn chung hiện nay trọng tài thương mại được nhìn nhận dưới hai góc độ: - Thứ nhất, 7rong tài là hình thức giải quyết tranh
Trang 1LOI NÓI ĐẦU - 25 22 22222212221221121121.2112111122111211211 2122121 4 I TONG QUAN VE PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HOP DONG THUONG MAI QUOC TE BANG TOA AN VA PHUONG THUC GIAI QUYET TRANH CHAP HGP DONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI
THƯƠNG MẠI 2 22 21211121211121211110151 1110111 1010101 110111101 011112 HH HH Hà 6 1.1 Khái niệm, nguồn luật điều chỉnh và đặc điểm của phương thức giải quyết tranh châp hợp đồng thương mại quôc tê bắng Tòa án - 222522222252 6
1.1.1 Khái niệm của phương thức giải quyết tranh cấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tòa án - 5 1S 1111111111211 1111 10121 1110121211111 ag 6 1.1.2 Đặc điểm của phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quôc tê băng Tòa án cc 2 002000 020111101 1111111111111 1111 1111111111111 1 11111111 1 ra 6 1.2 Khái niệm và đặc điểm của phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Trọng tài thương mại - 5 1 2E 1111111111272 cxe 7
1.2.1 Khái niệm của phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quôc tê băng Trọng tài thương mại L2 222112211111 1223 1111551111112 x12 7 1.2.2 Đặc điểm của phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại băng hình thức Trọng tài thương mại - : 22 22 221222112221 2323 12531125115 1s 8
IIL SO SÁNH PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐÔNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TÒA ÁN VÀ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP HỢP ĐÔNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI
THƯƠNG MẠI 2 22 21211121211121211110151 1110111 1010101 110111101 011112 HH HH Hà 9 2.1 Những điểm giống nhau giữa phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quôc tê băng Tòa án và phương thức giải quyết tranh châp hợp đông thương mại quốc tế bằng Trọng tài thương mại - 5 1 2E 1111111111272 cxe 9
2.1.2 Tính độc lập của bên thực hiện tài phân - 5-2 2-252225 2 ‡2222ss+2 10 2.1.3 Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trước pháp luật c1 111151111151 1111111111111 111111111 711gr HT HH HH HH TH T1 H111 1111k 11 2.1.4 Khả năng yêu cầu Tòa án hoặc Hội đồng Trọng tài áp dụng các biện pháp [4:1 0v -)Nr:ì0ì0(ì19IPHOđiiiaiaiiadidaầaâảiỶẢỶẢỶẢ 11
Trang 2thương mại quốc tế băng Tòa án và phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Trọng tài thương mại - 2s StE E22 8212212122255 12
2.2.1 Tinh chat cua phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa án và phương thức giải quyềt tranh châp băng Trọng tài thương mại - 5: 12 2.2.2 Tham quyền giải quyết tranh chấp ¿7+ s22 SE12121 1111111131152 cEe 13
2.2.4 Tinh chung thane cccccccccccsesessesscseesesessesessessesesevsevsesecsesesecsvenseseseveres 19
2.2.5 Phạm vi thị hành 2 22 222211211221 21151 1281111151181 1111 711011181111 s2 19 2.2.6 Bí mật thông tin - 2 2 2 020111201 13231 1231112111 15511 11515111111 111 111k ray 19 PY Quï:udađaaaaaaaaaaaadâầâẢỶảỶỶÝỶÝỶÝ 20
II UU DIEM VA HAN CHE CUA PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYÉT TRANH CHÁP HỢP ĐÔNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TÒA ÁN VÀ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP HỢP ĐÔNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠẠI 255: 222222221222212222112221 22.211 20
3.1 Ưu điểm và hạn chế của phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tòa án - 1c St 111 1111 1111 1112101211121 1n re 20
SLL UU GIG VỤ 20 3.1.2 Hạn chế -:-22:22222212221122212221122112211211112111211121111117111121 1.11 2x 22
3.1.3 Các trường hợp nên sử dụng phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa
Trang 34.2 Thực tiễn của việc sử dụng phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tải và tÒa án Ở HƯỚC IIØOải - Q2 0 201122011101 1111112 111 1111111101111 20111201111 Hky 36
4.2.1 Thực tiễn sử dụng phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở ¡058i 197020007777 - dỀỀẼẼỀÝẼÝẼŸỶÝÝỶÝỶÝ 36 4.2.2 Thực tiễn sử dụng phương thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án ở nước
Trang 4Trong thời đại kinh tế thị trường hiện nay, khi các doanh nghiệp ngày cảng có điều kiện được thành lập với nhiều hình thức khác nhau và trong nhiều ngành nghề khác nhau thì việc liên kết, hợp tác hay thậm chí cạnh tranh nhau đang ngày càng trở nên phố biến Bên cạnh những hợp đồng hợp tác “thuận buồm xuôi gió” vẫn còn tồn tại khá nhiều những mâu thuẫn, bất đồng thậm chí vi phạm quyên lợi lẫn nhau giữa các doanh nghiệp Từ đó gây ra những thiệt hại cho các bên và cho cả nền kinh tế thị trường Chính vì vây, thuật ngữ “tranh chấp thương mại” hay “tranh chấp kinh doanh” đã là thuật ngữ quen thuộc trong đời sống kinh tế xã hội ở các nước trên thế ĐIỚI
Tranh chấp thương mại là một hiện tượng phổ biến và thường xuyên diễn ra trong hoạt động của nền kinh tế thị trường Do tính chất thường xuyên cũng như hậu quả của nó gây ra cho các chú thế tham gia tranh chấp nói riêng và cho cả nền
kinh tế nói chung, pháp luật Việt Nam nói riêng và pháp luật các quốc gia trên thế
giới nói chung đã sớm có những quan tâm nhất định đến hoạt động này, cũng như phương thức giải quyết nó
Tóm lại, có thể hiểu: Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại Các tranh chấp thương mại chủ yếu là những tranh chấp phát sinh giữa các thương nhân với-sau_ nhau; ngoài ra trong những trường hợp nhất định, các cá nhân, tổ chức (không phải là thương nhân) cũng có thể là chủ thế của tranh chấp thương mại như: tranh chấp giữa công ty và thành viên công ty, giữa các thành viên công ty với nhau
Tìm hiểu về tranh chấp thương mại là cơ sở quan trọng để tìm hiểu và áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại Trên thế giới cũng như ở Việt Nam tôn-tè: tai 4 phương thức giải quyết tranh chấp thương mại cơ bản, bao gồm:
- Thương lượng; - Hòa giải;
Trang 5Cả 4 phương thức này đều có những ưu điểm và tầm quan trọng của riêng nó Nhưng trong phạm vi bải tiểu luận này, chúng em xin phép tìm hiểu riêng về hình thức trọng tài thương mại và tòa án, cụ thé chúng em sẽ thực hiện so sánh giữa phương thức trọng tải thương mại và phương thức tòa án trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế
Bồ cục của bài tiêu luận này bao gồm 4 phân: - Phan thứ nhất, tổng quan về hình thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế băng Tòa án và Trọng tài thương mại;
- Phân thứ hai, so sánh giữa phương thức Tòa án và phương thức trọng tai thương mại trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế:
- Phần thứ ba, ưu điểm và hạn chế của phương thức Tòa án và phương thức Trọng tải thương mại trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế;
- Phần thứ tư, thực tiễn về việc sử dụng phương thức Tòa án và Trọng tải thương mại trong giải quyết tranh chấp ở Việt Nam và trên thế giới
Bài tiêu luận này sẽ khó tránh khỏi những sai sót nên chúng em rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý từ cô./
NHÓM TÁC GIÁ
Trang 6GIAI QUYET TRANH CHAP HOP DONG THUONG MAI QUOC TE BANG TRONG TAI THUONG MAI
1.1 Khái niệm, nguồn luật điều chỉnh và đặc điểm của phương thức giải
quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Toa an
1.1.1 Khái niệm của phương thức giải quyết tranh cấp chấp hợp đồng
thương mại quốc tế bằng Tòa ún Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước, được tiễn hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ và bản án hay quyết định của tòa án về vụ tranh chấp nếu không có sự tự nguyện tuân thủ sẽ được đảm bảo thi hành bắng sức mạnh cưỡng chê của nhà nước
1.1.2 Đặc điểm của phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Toa an
Về bản chất, phương thức giải quyết tranh chấp thương mại tại tòa án là một phương thức mang ý chí quyền lực nhà nước, tòa án nhân đanh quyền lực nhà nước dé giải quyết tranh chấp trên cơ sở các quy định của pháp luật Quyết định của tòa án có hiệu lực khiến các bên bắt buộc phải thực thi và có thể kèm theo các biện pháp cưỡng chế thi hành Bản chất đó được thể hiện thông qua các đặc điểm sau:
- Thứ nhất, là cơ quan tài phán nhân danh nhà nước để giải quyết tranh chấp, do đó, phán quyết của tòa án được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế;
- Thứ hai, là việc giải quyết tranh chấp của tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức cũng như các quy định về thâm quyền, thủ tục, các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại của pháp luật tố tụng:
- Tứ ba, là tòa án giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc xét xử công khai;
Trang 7theo thú tục: giám đốc thâm hoặc tái thâm; - Thứ năm, là tòa än giải quyết theo nguyên tắc xét xử tập thê và quyết định theo da so
1.2 Khái niệm và đặc điểm của phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Trọng tài thương mại
1.2.1 Khái niệm của phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Trọng tài thương mại
Trong khoa học pháp lý, trọng tài được nghiên cứu dưới nhiều bình diện nghiên cứu khác nhau và đo đó hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về trọng tal
Luật mẫu về trọng tải thương mại quốc tế của UNCITRAL đưa ra khái niệm “Trọng tài nghĩa là mọi hình thức trọng tài có hoặc không có sự giám sát cua mot | 16 chức trọng tài thường trực (Điểu 2.4)!
| Theo cuốn “Từ điền kinh tế thị trường từ À đến Z” thi: “Trong tai la m6t cach giải quyết bắt đồng trong công nghiệp mà không cân đưa ra pháp luật hay đình công `
Theo Hội đồng trọng tài Mỹ (AAA): “?ọng tài là cách thức giải quyết tranh chấp bằng cách đệ trình vụ tranh chấp cho một số người khách quan xem xét giải quyết và họ sẽ đưa ra quyết định cuối cùng, có giá trị bắt buộc các bên phải thi hành ”
Trọng tài là thế thức giải quyết tranh chấp theo đó các bên đưa những tranh chấp ra trước một trọng tài viên hoặc Ủy ban trọng tài dé giải quyết và trọng tai sau khi xem xét vụ việc sẽ đưa ra một phán quyết ràng buộc các bên tranh chấp Đây là
1 Article 2.a UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration 1985: “arbitration” means any | arbitration whether or not administered by a permanent arbitral institution.-
Trang 8| Mặc dù có khá nhiều định nghĩa khác nhau về trọng tải, song nhìn chung hiện nay trọng tài thương mại được nhìn nhận dưới hai góc độ:
- Thứ nhất, 7rong tài là hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, được thực hiện bởi hội đồng trọng tài hoặc một số trọng tải viên duy nhất với tư cách là bên thứ ba độc lập nhăm giải quyết tranh chấp bằng việc đưa ra một số phán quyết trên cơ sở sự thỏa thuận của các bên tranh chấp và có hiệu lực bắt buộc đối với tất cả các bên;
- Thứ hai, Trọng tài là một cơ quan giải quyết tranh chấp được thành lập tự nguyện bởi các trọng tài viên đề giải quyết các phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại theo yêu cầu của các bên tranh chấp
1.2.2 Đặc điểm của phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại bằng hình thức Trọng tài thương mại
Trọng tài thương mại có các đặc điểm sau đây:
- Thứ nhất, trọng tài thương mại là một tô chức phi Chính phủ, hoạt động theo
pháp luật và quy chế về trọng tài thương mại Nhà nước không can thiệp sâu vào các hoạt động của cơ quan trọng tài, nhưng sẽ thực hiện vai tro quan ly cua minh thông qua hệ thống các quy định pháp luật, cũng như những tác động khác như tham gia điều ước quốc tế, đào tạo, hỗ trợ kinh phí và cơ sở vật chat
- Thứ hai, trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba — một trọng tải viên duy nhất hoặc hội đồng trọng tài;
- Thứ ba, trọng tài là sự kết hợp của hai yếu tổ thỏa thuận và tài phán Trước tiên, trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp đo các bên thỏa thuận và được tiễn hành theo quy định của pháp luật về trọng tài Một trong những nguyên tắc cơ bản của trọng tài đó là thâm quyền được hình thành từ ý chí thỏa thuận của các bên tranh chap:
2 Khoản 1 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010: “Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh
Trang 9thương mại Tòa án hỗ trợ trọng tài về các nội dung như: thông qua trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài thương mại;
- The nam, trong tài thương mại tồn tại dưới hai hình thức cơ bản đó là trọng tài vụ việc và trọng tài quy chế;
- Thứ sáu, phán quyết của trọng tài có giá trị chung thâm và không thê kháng cáo trước bất kỳ cơ quan, tô chức nào Trọng tài chỉ xét xử một lần, phán quyết có giá trị chung thâm, và nếu không bị hủy thì phán quyết sẽ được chuyền sang Cơ quan thi hành án
H SO SÁNH PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYET TRANH CHAP HOP DONG THUONG MẠI QUỐC TẺ BẰNG TÒA ÁN VÀ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYET TRANH CHAP HOP DONG THUONG MAI QUOC TE BANG TRONG TAI THUONG MAI
2.1 Những điểm giống nhau giữa phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tòa án và phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Trọng tài thương mại
2.1.1 Tính tự định đoạt Cũng như các phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế khác, phương thức sử dụng Tòa án và phương thức sử dụng Trọng tài để giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế đều mang tính tự định đoạt
Tính tự định đoạt của phương thức sử dụng Tòa án và phương thức sử dụng Trọng tài được thê hiện ở việc các phương thức giải quyết tranh chấp này chỉ được sử đụng khi các bên trong tranh chấp lựa chọn dùng đề giải quyết tranh chấp Bên cạnh đó, tính tự định đoạt còn được thê hiện qua việc giải quyết tranh chấp bang Tòa án và Trọng tài thương mại chỉ được thực hiện đối với các vấn đề mà các bên yêu câu hoặc thỏa thuận thực hiện giải quyết tranh châp, đôi với các vân đê khác
Trang 10ngoai cac van đề mà các bên yêu cầu hoặc thỏa thuận thì Tòa án và Trọng tài thương mại không thực hiện giải quyết
Đối với phương thức sử dụng Tòa án đề giải quyết tranh chấp thì pháp luật tố tụng đân sự của các quốc gia thường quy định “Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó”? Đối với việc sử đụng Trọng tài thương mại dé giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế thì phương thức này chỉ được sử dụng khi hai bên có thỏa thuận về việc sử dụng Trọng tài thương mại dé giải quyết tranh chấp, các bên có thê thỏa thuận trọng tài trước khi có tranh chấp hoặc sau khi có tranh chấp
Ngoài ra, tính tự định đoạt của phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa án và phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại còn thê hiện ở việc các bên có thê yêu cầu đình chỉ quá trình giải quyết tranh chấp băng Tòa án hoặc Trọng tài thương mại đề thực hiện thương lượng, hòa giải"
2.1.2 Tính độc lập của bên thirc hién tai phan Trong phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tòa án và Trọng tài thương mại thì Tòa ân và Hội đồng trọng tài được xem là bên thức ba có khả năng thực hiện tài phán trong vụ tranh chấp Để đảm bảo sự công bằng cho các bên trọng vụ tranh chấp thì Tòa án và Hội đồng Trọng tài phải đảm bảo tính độc lập của mình khi thực hiện chức năng tài phán khi giải quyết tranh chấp Đối với việc giải quyết tranh chấp băng Tòa án thì “Thâm phán, Hội thâm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thâm phán giải quyết việc đân sự độc lập và chỉ tuân
5 Khoản 1 Điều 12 Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam 2015
Trang 11“Trong quá trình tố tụng trọng tài, Trọng tài viên không được gặp hoặc liên lạc riêng với bất kỳ bên nào; không bên nào được gặp hoặc liên lạc riêng với Trọng tài viên đê trao đôi các vân để liên quan đên vụ tranh châp”
2.1.3 Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trước pháp luật
Tính bình đăng về quyền và nghĩa vụ trước pháp luật là một trong những tính chất cơ bản của các giao dịch dân sự, cụ thê hơn là các hợp đồng thương mại quốc tế Cũng như mỗi quan hệ trong hợp đồng thương mại quốc tế thì các bên trong tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế cũng có sự bình đăng xà về quyển và nghĩa vụ trước pháp luật”
2.1.4 Khá năng yêu cầu Tòa án hoặc Hội đồng Trọng tài áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời
Nếu như đé: đói với phương thức giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng, trung gian hoặc hòa giải thì các bên trong tranh chấp không thê yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời đề hạn chế tối đa các tổn thất có thể xảy ra đối với tài sản thì với phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tòa án và Trọng tài thương mại thì các bên trong tranh chấp có thế yêu cầu Tòa án hoặc Hội đồng Trọng tài áp dụng các biện pháp khân cấp tạm thời như: cắm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp; Kê biên tài sản đang tranh chấp hay cam chuyên dịch quyên về tài sản đôi với tài sản đang tranh chấp
6 Khoản 2 Điều 14 Quy tắc té tụng trọng tài của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam 7 Điều 7 Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam 2015 có quy định: “1 Trong tố tụng đân sự mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phân xã hội, trình độ văn nghĩa vụ tố tụng trước Tòa án 2 Tòa án có trách nhiệm bảo đảm nguyễn tắc bình đẳng trọng việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tô thức, cá nhân trong tố tụng đân sự” Ngoài ra, Luật Trọng tài thương mại Việt Nam cũng có quy định tại khoản 3 Điều 4: “Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện đề họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình”
Trang 122.1.4 Khả năng thực hiện bản án của Tòa án và phán quyết của Hội đồng Trọng tài
Mặc dù, Tòa án và Trọng tải thương mại có tính chất khác nhau - Tòa án mang tính quyền lực nhà nước trong khi đó Trọng tài thương mại lại chỉ là một tô chức phi chính phủ - tuy nhiên, hai phương thức này đều có thể được đảm bảo thực hiện thông qua việc cưỡng chế bằng quyền lực, cụ thể là thông qua cơ quan thi hành án dân sự để đảm bảo thực hiện nếu một trong các bên trong tranh chấp không tự nguyện thực hiện bản án của Tòa án hoặc phán quyết của Hội đồng trọng tài Nếu như phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa án bản thân nó đã có thê được đảm bảo thi hành băng cưỡng chế Nhà nước bởi tính chất mang quyền lực nhà nước của Tòa ánŠ thì phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại lại được dam bảo thí hành bằng quyền lực nhà nước bởi các quy định pháp luật về việc đảm bảo thí hành các phán quyết trọng tài thương mạ
2.2 Những điểm khác nhau giữa phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tòa án và phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Trọng tài thương mại
2.2.1 Tính chất của phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa án và phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại
2.2.1.1 Tinh chat của phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa án Đây là điểm khác biệt rõ ràng nhất giữa việc sử dụng Tòa án và sử dụng Trọng tài thương mại để giải quyết các tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Tòa án là cơ quan tư pháp, hoạt động độc lập, có chức năng xét xử và nằm trong hệ thống các 8 Khoản I Điều 19 Bộ luật Tổ tụng đân sự Việt Nam 2015 có quy định: “Bản án, quyết định của Tòa án đã có
hiệu lực pháp luật phải được thi hành và phải được cơ quan, tô chức, cá nhân tôn trọng: cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”
9 Điều 66 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam: “I Hết thời hạn thí hành phản quyết trọng tài mà bên phải thi hành phán quyết không tự nguyện thí hành và cũng không yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài theo quy định tại Điều 69 của Luật này, bên được thi hành phán quyết trong tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thâm quyên thi hành | phan quyết trọng tài 2 Đối với phán quyết ‹ của Trọng tài vụ việc, bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thí hành á án dân sự có thâm quyền thí hành phán quyết trọng tai sau khi phán quyết được đăng ký theo quy định tại Điều 62 của Luật này”
Trang 13cơ quan nhà nước Là một bộ phận của Nhà nước nén Toa án mang trong mình quyền lực nhà nước Vì Tòa án mang quyền lực nhà nước nên phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa án cũng mang tính chất quyền lực nhà nước, có khả năng cưỡng chế thi hành bằng quyền lực nhà nước đối với các quyết định, bản án giải quyết tranh chấp của Tòa án
2.2.1.2 Tỉnh chất của phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại
Ngược với Tòa án, Trọng tài thương mại không phải là cơ quan nhà nước mà là tô chức phi Chính phủ, hoạt động không có tính chất lợi nhuận Vì không phải là một cơ quan nhà nước nên Trọng tài thương mại không mang trong mình quyền lực nhà nước — một loại quyền lực đặc biệt chỉ có ở các cơ quan nhà nước Chính vì thế, phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế không thế mặc nhiên được đảm bảo khả năng thực hiện thông qua cưỡng chế thực hiện bằng quyền lực nhà nước Khác với tính chất của Tòa án, khả năng cưỡng chế thực hiện bằng quyên lực nhà nước đối với phán quyết của Trọng tài thương mại không tồn tại một cách mặc nhiên, nó chỉ tồn tại khi việc đảm bảo thi hành phán quyết của trọng tài bằng quyên lực nhà nước, cụ thể thông qua cơ quan thi hành án dân sự, được quy định bởi pháp luật
2.2.2 Thâm quyền giải quyết tranh chấp 2.2.2.1 Thâm quyên giải quyết tranh chấp của Tòa án Đối với Tòa án thì do Tòa án là thiết chế giải quyết tranh chấp mang tính chất nhà nước nên các bên trong tranh chấp phải tuân thủ các quy định của nhà nước về thủ tục giải quyết tranh chấp được nhà nước quy định tại pháp luật tố tụng dân sự của quốc gia, trong đó có các quy định liên quan đến thâm quyên giải quyết tranh chấp Với phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế băng Tòa án, các bên không thê tự do lựa chọn Tòa án thực hiện giải quyết tranh chấp mà các bên phải tuân thủ các quy định về thâm quyêền của Tòa án được quy định tại
Trang 14pháp luật tổ tụng của quốc gia Thâm quyền giải quyết tranh cấp của Tòa án thường được xác định theo thâm quyên theo vụ việc, thấm quyên theo cấp Tòa án và thâm quyên theo lãnh thé
Đối với thâm quyền theo vụ việc thì các tranh chấp khác nhau được giải quyết ở những tòa án chuyên biệt khác nhau như Tòa ân dân sự thường, các tòa chuyên biệt về thương mại, lao động, hành chính, đất đai, nhà ở Ở nhiều nước không có sự thành lập của tòa thương mại thì việc giải quyết các tranh chấp kinh tế - thương mại do tòa án đân sự đảm nhiệm và áp dụng chung một thủ tục tố tụng dân sự Một số nước đù có tòa thương mại tuy nhiên tòa án nảy lại không được tô chức thành một tòa án độc lập mà là một bộ phận của hệ thống Tòa án tư pháp Tòa thương mại là một Tòa chuyên trách giải quyết các tranh chấp thương mại bên cạnh các tòa Dân sự, Hành chính, Hình sự Việt Nam là một trong những quốc gia có các tòa thương mại nằm trong hệ thông tòa án bên cạnh các tòa chuyên biệt khác!°,
| Bên cạnh thâm quyền tòa án được xác định theo vụ việc thì thâm quyền của tòa án còn được xác định theo cấp tòa án ở một số quốc gia Ví dụ như tại Pháp, tòa án thương mại được tổ chức theo đơn vị hành chính quận Hay như tại Anh, phân cấp thâm quyên cho Tòa án cấp Quản hạt (County Court), Tòa an dé nhat cap (High Court of Justice) được phân thành 3 phân viện, trong đó có 2 phân viện có thâm quyên giải quyết các tranh chấp kinh doanh - thương mại, đó là phân viện Luật công bằng (Chancery Division) và Phân viện quan tòa nữ hoàng (Queen's Bench Division) Ở Việt Nam thì ở cả ba cấp Tòa án đều xét xử các tranh chấp kinh doanh
- thương mại Quyền thụ lý sơ thâm thuộc tòa án nhân đân cấp huyện và cấp tỉnh'"
| Ngoài xác định thâm quyền theo vụ việc và phân cấp tòa ân thì việc xác định thâm quyền còn được thực hiện qua thâm quyền của tòa án theo lãnh thổ Các nguyên tắc thường được sử dụng đề xác định thâm quyên giải quyết tranh chấp của
10 Nguyễn Thị Thoa, Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án: Luận văn Thạc sĩ
Trang 15Tòa án theo lãnh thổ bao gồm căn cứ vào nơi cơ trú hoặc nơi có trụ sở của bị đơn (nghĩa là dựa vào hệ thuộc luật nhân thân để xác định thắm quyền) hoặc căn cứ vào nơi có tài sản, nơi có mỗi liên hệ giữa tranh chấp với lãnh thổ quốc gia có tòa án
2.2.2.2 Thâm quyên giải quyết tranh chấp của Trọng tài thương mại Nếu như thâm quyên giải quyết tranh chấp của Tòa án căn cứ vào các quy định về tố tụng dân sự của pháp luật quốc gia thì thắm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài thương mại lại phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên trong tranh chấp Khác với thâm quyền của tòa án, thắm quyền của trọng tài chỉ là thâm quyền vụ việc, tức là các bên có “vụ việc” chọn đích danh cơ quan trọng tại thực hiện giải
quyết tranh chấp cho mình” Các nguyên tắc xác định thâm quyền theo lãnh thỏ,
theo trụ sở hoặc chô chỗ ở của bị đơn và theo sự thỏa thuận của nguyên đơn không được áp đụng trong tổ tụng trọng tài Đối với trọng tài thương mại thì thắm quyền không được phân định theo lãnh thổ vì các bên có tranh chấp có quyền thỏa thuận lựa chọn bắt kỳ tô chức trong tai nào đề thực hiện giải quyết tranh chấp, không phụ thuộc vào nơi ở cũng như trụ sở của nguyên đơn hay bị đơn, cũng như không phân định theo cấp xét xử vì trong tài thương mại chỉ có một cấp xét xử Ngoài ra, thắm quyên của trọng tài cũng không phụ thuộc theo sự lựa chọn của nguyên đơn vì trọng tài thương mại chỉ có thâm quyền giải quyết tranh chấp nếu các bên trong tranh chấp có thỏa thuận trọng tài
Khi các bên đã có thỏa thuận đưa vụ tranh chấp ra giải quyết bằng trọng tài thương mại thì họ đã trao cho hội động đồng trọng tài thâm quyền giải quyết tranh chấp, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc các bên hủy thỏa thuận trọng tài Điều kiện đề xác định một vụ tranh chấp thuộc thâm quyền giải quyết của trọng tài thương mại:
- Tranh chấp thuộc thâm quyển giải quyết của trọng tài thương mại phải là tranh chấp thương mại giữa các cá nhân, tô chức kinh doanh
12 Tiểu luận thẫm quyền của trọng tài thương mại trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại theo
pháp luật Việt Nam
Nguồn: http:⁄//doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tham-quyen-cua-trong-tai-thuong-mai-trong-viec-giai-quyet-cae-
Trang 16- Giữa các bên tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài hợp lệ Thỏa thuận trọng tài này có thế là thỏa thuận giữa các bên trước hoặc sau khi có tranh chấp, có thê là một thỏa thuận riêng hoặc là một thỏa thuận trong hợp đồng và phải được lập thành văn bản Ngoài văn bản thì các thỏa thuận qua thư, điện báo, telex, fax, thư điện tử hoặc hình thức văn bản khác thế hiện ý chí của các bên trong vụ tranh chấp
giải quyết tranh chấp băng trọng tài cũng được coi là thỏa thuận trọng tài” Bên
cạnh đó, một thỏa thuận trọng tài hợp lệ còn phải là một thỏa thuận trọng tài không | bị vô hiệu Các trường hợp thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu:
này bao gồm hai khía cạnh: Thứ nhất, một bên ký thỏa thuận trọng tài không có năng lực chủ thê; Thứ hai, người ký thỏa thuận trọng tàu tài không phải là người đại diện hợp pháp cho pháp nhân hoặc ký thay cá nhân không được ủy quyền;
+ Một bên ký thỏa thuận trọng tài không có năng lực hành vị dân sự đầy du:
| + Thỏa thuận trọng tài không quy định rõ về đối tượng tranh chấp hay tô chức trọng tài có thâm quyên giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên không có | thỏa thuận bô sung”:
| + Thỏa thuận trọng tài không được lập thành văn bản Š:
13 Điều 16 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam: “1 Thoa thuận trọng tài có thể được xác lập dưới hình thức
điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng 2 Thoả thuận trọng tài phải được xác lập dưới dạng văn bản Các hình thức thỏa thuận sau đây cũng được coi là xác lập dưới dang van ban: a) Thoả thuận được xác lập qua trao đôi giữa các bên bang telegram, fax, telex, thu điện tử và các hình thức khác theo quy định của pháp luật; b) Thỏa thuận được xác lập thông qua trao đối | thong tin bang van bản giữa các bên; c) Thỏa thuận được luật sư, công chứng viên hoặc tổ chức có thâm quyền ghi chép lại bằng văn bản theo yêu câu của các bên; d) Trong giao dịch các bên có dẫn chiếu đến một văn bản có thể hiện thỏa thuận trọng tài như hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty và những tài liệu tương tự khác; đ) Qua trao đối về đơn kiện và bản tự bảo vệ mà trong đó thê hiện sự tôn tại của thoả thuận do một bên đưa ra và bên kia không phủ
14 Khoản 1 Điều 18 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 15 Khoản 2 Điều 18 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 16 Khoản 3 Điều 18 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam
17 Tiểu luận thẩm quyên của trọng tài thương mại trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại theo pháp luật Việt Nam
Nguồn: http:⁄//doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tham-quyen-cua-trong-tai-thuong-mai-trong-viec-giai-quyet-cae-
tranh-chap-thuong-mai-theo-phap-luat-viet-nam-56689/ truy cap ngay 11/11/2016
| 18 Khoản 4 Điều 18 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam,
Trang 17
+ Bén ky kết thỏa thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe dọa và có yêu cầu tuyển
tuyên bố thỏa thuận trọng tải đó vô hiệu”
| 2.2.3 Thi tuc to tung 2.2.3.1 Yêu cầu thực hiện giải quyết tranh chấp Quá trình giải quyết tranh chấp bằng trọng tải và tòa án đều được bắt đầu băng
việc một bên trọng tranh chấp thực hiện gửi yêu cầu khởi kiện (đơn khởi kiện) đến
Tòa án hoặc Trọng tài thương mại Tuy nhiên, đối với phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại thì các bên cần phải có thỏa thuận trọng tải, tức là việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cần phải có sự đồng ý của các bên trong tranh chấp và việc thỏa thuận này phải được lập thành văn bản Đối với phương thức sử đụng Tòa án đề giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế thi chỉ cần một bên trong tranh chấp đơn phương gửi yêu cầu khới kiện đến Tòa án là Tòa án có thê ngay lập tức xem xét thực hiện giải quyết tranh chấp Với phương thức sử dụng Tòa án thì không cần có sự thỏa thuận lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp là Tòa án của các bên trong vụ tranh chấp
2.2.3.2 Thành lập Hội đồng xét xử, Hội đông trọng tài | Khi dùng phướng phương thức sử dụng Tòa án để giải quyết tranh chấp, các
bên không được quyền lựa chọn các thành viên trong hội đồng xét xử và các tiêu chuẩn liên quan đến thành viên hội đồng xét xử đều đo pháp luật quốc gia quy định Trong khi đó, đối với việc sử dụng trọng tải thương mại làm phương thức giải quyết
tranh chấp, các bên được quyền lựa chọn các thành viên của Hội đồng trọng tai’,
đồng thời việc lựa chọn thành viên của Hội đồng trọng tài không chỉ bó buộc các bên phải lựa chọn tất cả thành viên của Hội đồng trọng tải đều phải là những chuyên gia về luật” Bên cạnh các chuyên gia về luật, các bên còn có thể lựa chọn các thành
19 Khoản 5 Điều 18 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam
20 Khoản 1 Điều 39 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam: “Thành phần Hội đồng trọng tài có thé bao
gồm một hoặc nhiều Trọng tài viên theo sự thỏa thuận của các bên” 21 Khoản 1 Điều 20 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam: “Những người có đủ các tiêu chuẩn sau đây có thể làm Trọng tài viên: a) Có năng lực hành vỉ dân sự đầy đú theo quy định của Bộ luật dân sự; b) Có trình độ đại học và đã qua thực tê công tác theo ngành đã học tir 5 nam trở lên; c) Trong trường
Trang 18viên của Hội đồng trọng tài có chuyên môn liên quan đên vần đề tranh châp như tài | chính, xây dựng
2.2.3.3 Thi tuc t6 tụng trong phiên xét xử, phiên họp giải quyết tranh chấp Thủ tục tố tụng trong phiên xét xử của Tòa án cần phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật tố tụng của quốc gia Đối với phương thức sử dụng trọng tài thương mại để giải quyết tranh chấp, thủ tục tô tụng trong phiên họp giải quyết tranh chấp có thể do các bên thỏa thuận hoặc tuân thủ theo các quy định của trung tâm trọng tài”
2.2.3.4 Thời gian, địa điểm giải quyết tranh chấp Đối với phương thức sử dụng trọng tài thương mại đề giải quyết tranh chấp thì thời gian mở phiên xét xử được Tòa án ấn định và tuân thú theo các quy định của
pháp luật tố tụng dân sự quốc gia” Địa điểm thực hiện phiên xét xử giải quyết tranh chấp là trụ sở của Tòa án thụ lý giải quyết tranh chap”
Đối với phương thức sử dụng Trọng tài thương mại để giải quyết tranh chấp
thì thời gian và địa điểm giải quyết tranh đo các bên tự thỏa thuận” Địa điểm thực
hiện phiên họp giải quyết tranh chấp có thế là trụ sở trung tâm trọng tạ tài, trụ sở
của một trong các bên hoặc một dia diém bat ky 2.2.3.5 Ngôn ngữ
Ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng Tòa án khi giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại thường là ngôn ngữ của quốc gia nơi đặt Tòa án thực hiện giải quyết vụ hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tuy không đáp ứng được yêu cầu nêu tại điểm b khoản này, cũng có thể được chọn làm Trọng tài viên”
22 Khoản 4 Điều 55 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam: “Trình tự, thú tục tiễn hành phiên họp giải quyết tranh chấp do quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm trọng tài quy định; đối với Trọng tài vụ việc do các bên thỏa thuận”
23 Điều 222 Bộ luật Tổ tụng dân sự Việt Nam: “Phiên tòa sơ thấm phải được tiễn hành đúng thời gian,
địa điểm đã được ghi trong quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc trong giấy báo mở lại phiên tòa trong
trường hợp phải hoãn phiên tòa”, 24 Điều 223 Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam quy định về địa điểm tổ chức phiên tòa: “Phiên tòa được
tô chức tại trụ sở Tòa án hoặc có thể ngoài trụ sở Tòa án nhưng phải bảo đảm tính trang nghiêm và hình thức phòng xử án quy định tại Điều 224 của Bộ luật này”
25 Khoản 1 Điều 54 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam: “Trường hợp các bên không có thoả thuận khác hoặc quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không có quy định khác, thời gian và địa điểm mở phiên họp do Hội đồng trọng tài quyết định”.
Trang 19việc tranh chấp thương mại” Trong trường hợp câc bín lựa chọn Trọng tăi thương mại lăm phương thức giải quyết tranh chấp thì ngôn ngữ tố tụng sẽ đo câc bín tự thỏa thuận”
2.2.4 Tính chung thđm Đối với phương thức giải quyết tranh chấp băng trọng tăi thương mại thì phân quyết của Hội đồng trọng tăi lă mang tính chung thđm (trừ trường hợp phân quyết bị hủy bởi một quyết định của Tòa ân) Trong khi đó, đối với phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa ân thì phải thường trải qua nhiều giai đoạn xĩt xử: Sơ thđm, Phúc thđm, câc thủ tục xĩt xử đặc biệt
2.2.5 Phạm vi thi hanh
Phạm vi thi hănh của phân quyết trọng tai kha rĩng 1ĩn dĩn hon 150 quĩc gia —
những quốc gia tham gia eCôngeône ước New York 1958 về công nhận vă thi hănh phân quyết trọng tăi nước ngoăi Trong khi đó câc bản ổ ân của Tòa ân thường it nhận được sự công nhận của quốc tế bởi để thi hănh câc phân quyết của Tòa ân nước ngoăi, câc quốc gia phải ký kết với nhau câc điều ước quốc tế liín quan đến tương trợ tư phâp
2.2.6 Bí mật thông tín Trọng tăi xĩt xử bí mật bởi tiến trình giải quyết của Trọng tải có tính riíng biệt Hầu hết câc quy định phâp luật về Trọng tăi của câc quốc gia đều thừa nhận nguyín tắc Trọng tăi xử kín nếu câc bín không có thỏa thuận khâc Tính bí mật thĩ hiện rõ ở nội dung tranh chấp, danh tính của câc bín mă trọng tăi viín không được tiết lộ, trânh lăm lộ bí mật kinh đoanh, từ đó giữ được uy tín vă duy trì quan hệ hợp tâc giữa câc bín Đđy lă ưu điểm của câc doanh nghiệp không muốn câc chỉ tiết trong vụ tranh chấp của mình đem ra công khai với Tòa ân hay với công chúng 26 Điều 20 Bộ luật Tố tụng dđn sự Việt Nam 2015 quy định: “Tiếng nói vă chữ viết dùng trong tố tụng
27 Khoản 2 Điều 10 Luật Trọng tăi thương mại Việt Nam có quy định: “Doi với tranh chấp có yíu to nước ngoăi, tranh chấp mă ít nhất một bín lă doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi, ngôn ngữ sử dung trong tô tụng trọng tăi do câc bín thỏa thuận”
Trang 20Trong khi đó, khi giải quyết tranh chấp bằng Tòa án thì các thông tin sẽ được công
khai vi một trong những đặc điểm cơ bản của tô tụng tòa án là xét xử công khai”
Do Trọng tài là tô chức phi chính phủ, có tài chính độc lập, nguồn thu chú yếu là lệ phí trọng tài từ mỗi vụ việc nên chỉ phí cao và cao hơn Tòa án Mức phí của Tòa án thấp hơn tuy nhiên nếu việc xét xử kéo dải thì có thể làm tổng chi phí cao hơn mức phí của Trọng tài
III UU DIEM VA HAN CHẺ CỦA PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HOP DONG THUONG MAI QUOC TE BANG TOA AN VA PHUONG THUC GIAI QUYET TRANH CHAP HOP DONG THUONG MAI QUOC TE BANG TRONG TAI THUONG MAI
3.1 Ưu điểm và hạn chế của phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Toa an
3.1.1 Uu diém
- Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án có trình tự, thủ tục tô tụng chặt chẽ và hiệu lực phán quyết có tính khả thi cao hơn so vs với Trọng tài vì phán quyết của Toả án được đảm bảo thí hành bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước Do đó khi đã đưa ra Tòa án thì quyên lợi của người thắng kiện sẽ được đảm bảo nếu bên thua kiện có tài sản đề thí hành án Cơ quan thí hành án là một cơ quan chuyên trách và có đầy đủ bộ máy, phương tiện đề thi hành các bản án đã có hiệu lực pháp luật ĐăeĐặc điểm này có thê được coi là yếu tố hấp dẫn nhất khiến các bên tranh chấp
thường tìm đến phương thức giải quyết tranh chấp tại Toà án” 28 Khoản 2 Điều 15 Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam 2015: “Tòa án xét xử công khai Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì Tòa án có thê xét xử kín”
29 "Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng con đường tòa án" của Nguyễn Vũ Hoàng, Nxb Thanh
Trang 21- Khi giải quyết tranh chấp tại Toà án, việc giải quyết có thể qua nhiều cấp xét xử Phân lớn thực hiện qua hai cấp xét xử: sơ thâm và phúc thâm, bản án có hiệu lực pháp luật còn có thể được xét lại theo thủ tục: giám đốc thâm hoặc tái thâm Vì thế nguyên tắc nhiều cấp xét xử bảo đảm cho quyết định của Toà án được chính xác, công bằng, khách quan và đúng với pháp luật
- Tòa án giải quyết theo nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số Điều này đảm bảo việc giải quyết tranh chấp được thực hiện một cách công bằng, chính xác hơn so với sử dụng Trọng tài thương mại
- Khi có tranh chấp thương mại, Tòa án là phương thức xét xử đương nhiên, nếu các bên tranh chấp không thỏa thuận giải quyết vụ việc bằng con đường hòa giải, thương lượng hay trọng tài
- Nguyên tắc xét xử công khai của Tòa án có tính răn đe đối với những thương nhân kinh doanh vi phạm pháp luật Việc xét xử của Tòa án được tiến hành công khai và Tòa án phải công bố tất cả các quyết định được thông qua trong quá trình xét xử của vụ án Cụ thể hóa nguyên tắc này thông qua các hoạt động của Tòa án qua việc quy định về công khai quyết định đưa vụ việc ra xét xứ, thời gian, địa điểm mở phiên tòa phải được niêm yết công khai trước khi xét xử; tại phiên tòa công khai các chứng cứ, tài liệu có liên quan, bản án Sau khi xét xử cần phải tuyên án công khai và bản án đó Tòa án có thế công bố trên báo chí, đài phát thanh hoặc băng các phương tiện thông tin đại chúng khác để mọi người được biết Việc xét xử công khai phần nào tiết lộ bí mật kinh doanh của thương nhân, làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín, danh dự của bên thua kiện Đây được xem như một hình thức răn đe đối với bên vi phạm trong tranh chấp
- Các Tòa án đại diện cho chủ quyền quốc gia, có điều kiện hơn các Trọng tài viên trong việc tiễn hành điều tra, có quyền cưỡng ché, triệu tập bên thứ ba
- Ngoài ra, có thê thấy thâm quyên giải quyết của Toà án được mở rộng đến tất cả các ngành kinh tế Ở các ngành kinh tế khác nhau, pháp luật đều có những văn bản quy phạm pháp luật chuyên biệt để điều chỉnh, nếu những văn bản pháp luật này không đủ cơ chế điều chỉnh, vẫn có thế viện dẫn văn bản quy phạm có giá trị
Trang 22pháp lý cao hơn (như Bộ luật Dân sự) để giải quyết Trong khi đó, khi giải quyết tranh chấp băng con đường trọng tài thương mại, thâm quyền của trọng tài còn hạn hẹp, chỉ có thể sử dụng quy định của Luật Ttrọng tài Vì đây là một văn bản pháp lý chuyên ngành nên phạm vi điều chỉnh khó có thể bao trùm hết tất cả các ngành kinh tế, để có lỗ hông về thâm quyên giải quyết vụ việc Chính vì thế, khi xảy ra tranh chấp, người ta thường nghĩ đến Toà án như là nơi bao quát giải quyết mọi vấn đè
- Các bên không phải trả thủ lao cho Thâm phán, ngoài ra chỉ phí hành chính rat hợp lý Thực tiễn cho thấy, chỉ phí cho việc giải quyết tranh chấp thương mại tại Toà án thấp hơn rất nhiều so với việc nhờ đến các tô chức Trọng tài thương mại hay Trọng tài quốc tế
3.1.2 Hạn chế
- Thủ tục tố tụng tại Tòa án thiếu linh hoạt do đã được pháp luật quy định trước đó Việc giải quyết tranh chấp tại Toà án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức của pháp luật tố tụng Vì vậy, khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp băng Toà án, các bên phải nắm rõ đươe được bản chất vụ việc và tuân thủ chặt chẽ quy trình tổ tụng, đặc điểm này đôi khi có thê gây trở ngại cho các bên tranh chấp vì tính chất của hoạt động kinh doanh, thương mại đòi hỏi mọi thủ tục phải rất linh hoạt và mềm déo
- Mặc dù nguyên tắc nhiều cấp xét xử đảm bảo cho quyết định của Toà án là chính xác, công bằng Tuy nhiên, nguyên tắc này cũng sẽ khiến cho vụ việc có thế bị kéo dài, xử đi xử lại nhiều lần gây bất lợi cho đương sự, nhất là những tranh chấp
kinh tế có giá trị lớn đòi hỏi phải giải quyết nhanh chóng, đứt điểm Bên cạnh đó,
phán quyết của Tòa án thường bị kháng cáo, quá trình tổ tụng có thế bị trì hoãn Việc dây dưa, kéo dài vụ việc sẽ gây căng thắng tâm lý, làm mắt thời giờ, tiền bạc | của doanh nghiệp và có khi phải bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh một cách đáng tiếc”, | - Một điều bất lợi nữa của Toà án, đó là nguyên tắc xét xử công khai Điều này
xuất phát từ bản chất của hoạt động xét xử là bảo vệ pháp chế và duy trì công lý đã
30 “ Nguyễn Thị Kim Vinh, Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đường Tòa án” của Nguyễn
Thi Kim Vinh, , 2002