Ngày 02/10/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định TTG năm 2019 phê đuyệt dé án hoàn thién pháp luật vẻ hợp đồng và giải quyết 1268/QĐ-tranh chấp hợp dong bằng phương thức trọng
Trang 1TRAN THỊ THU TRANG
DE TÀI PHÁP LUAT VE HỢP BONG THƯƠNG MẠI VẢ
GIẢI QUYÉT TRANH CHÁP BẰNG PHƯƠNG THỨC NGOÀI TÒA ÁN TẠI VIỆT NAM- THỰC TIEN THI HANH
TẠI THÀNH PHO HA NOI
LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HỌC
Chuyên nganh : Luật Kinh té ung dụng
Mã số S880107
Người hướng dẫn khoa hoc TS Nguyễn Am Hiểu.
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 2LỜI CAM DOAN
"Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi
Cúc kit quả nêu rong Luận vin chưa được công bé trang bất kỹ công bình
ảo khác
Các 38 life trong luận vin a trang thực, có nguin gic tổ ring được tịch din đăng theo quy dink Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chính xác và trừng thục của Luận văn ny
Tác gia hận văn.
Trần Thị Thu Trang
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước hốt tố ia chân thành căm on Ban Giám hiệu Trường Đại học Luật Hà
Nỗi, các thấy cô Khoa sau dx học, Khoa pháp uit inh tổ và cán bộ nhân viên Thơ viện Trường Đại học Luật Hà Nội những người đã tạo đều kiện cho ôi rong suốt
cq tình tối họ tập, nghin cứu và viết luận vin tei Trường
Đảng thờ tô xin by tô lòng kinh trong và biết om sta sắc đôn TẾ Nguyễn AmHin ngu đã tn tink hung, tối thục biện công tinh nghiễn cứu ny.
Cu cùng tối cũng xin ghi lời căm on chân hành ti lãnh đạo và các đồng
"ngập tei Van phòng luật Mặt Trời Mới no ti công tc, gia din, ben bà —
những người đã luôn đồng viên chia sẽ và tao điền kiện giúp đổ tôi rong mất thời
gian vừa qua
Hà Nội ngiy thing nim 20
Tác gia
Thị Thu Trang
Trang 4MỤC LỤC
MỠ ĐÀU 1
1 Ly do chon để tải 1
2 Tinh hình nghiên cứu để tài 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu.
3.1 Mục đích nghiên cứu.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cửu.
4, Đối tương và phạm vi nghiên cửu.
5 Các phương pháp nghiên cửu.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài
7.B6 cục của luận văn:
Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOP ĐÔNG THUONG MẠI VÀ GIẢIQUYẾT TRANH CHAP HỢP DONG THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG
THUC NGOÀI TOA AN 8
1.1 Khai quát chung về hop đồng thương mai 8
1.1.1 Khai niêm, đặc điểm của hợp đẳng thương mai 8
1.1.2 Khai quát chung vẻ pháp luật hợp đồng thương mai 12
1.2 Khái quát chung vẻ giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mai bằng
phương thức ngoài toa án 15
1.2.1 Khái niệm về giải quyết tranh chap hợp đông thương mai bằng phương
Trang 5KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 28Chương 2 THỰC TRANG PHÁP LUAT VE HỢP BONG THƯƠNG MẠIGIẢI QUYẾT TRANH CHAP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI BANGPHƯƠNG THỨC NGOÀI TOA AN VÀ THUC TIẾN THI HANH TẠITHÀNH PHO HÀ NOI 29
2.1 Thực trang pháp luật vé hop đồng thương mai va giãi quyết tranh chấp hop đẳng thương mai bằng phương thức ngoai toa án 29 2.1.1 Thực trang pháp luật về hợp đồng thương mai 29
2.1.2 Thực trang pháp luật về giải quyết tranh chấp hop đồng thương mai bằng
phương thức ngoài toa án tại Việt Nam 38
2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật vé giải quyét tranh chap hợp đồng thương mai
‘bang phương thức ngoái toà án tại thành phổ Ha Nội 55
2.2.1 Thực tiễn thi hành pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng thương
‘mai bằng phương thức trong tải tai thành phố Ha Nội 55
2.2.2 Thực tiến thi hanh pháp luật về giải quyết tranh chấp bang phương thức
hoá giải thương mai tại thành phổ Hà Nội 61
KETLUAN CHƯƠNG 2 6Chương 3 MOT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIENPHAP LUAT VỀ GIẢI QUYÉT TRANH CHAP HỢP DONG THƯƠNG MẠIBẰNG PHƯƠNG THỨC NGOÀI TOÀ ÁN TẠI VIET NAM 663.1 Một số giải pháp hoàn thiện và tổ chức thực hiện pháp luật về giải quyết
tranh chấp hop đẳng thương mai bằng phương thức trong tà tại Việt Nam 66
3.1.1 Một số giải pháp hoàn thiên pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng,thương mại bằng phương thức trọng tài 663.1.2 Một số giải pháp nâng cao tổ chức thi hảnh pháp lut vẻ giải quyét tranh
chấp hợp đồng thương mai bằng phương thức trong tài 68
3.3 Một số giải pháp hoàn thiện va tổ chức thực hiện pháp luật về giải quyếttranh chấp hợp đồng thương mại bằng phương thức hoa giải tại Việt Nam 70
Trang 63.2.1 Một số giải pháp hoản thiện pháp luật vé giải quyết tranh chấp hợp đông.thương mại bằng phương thức hoa giải thương mai 703.2.2 Một số giãi pháp nông cao tổ chức thực hiện pháp luật vé giải quyét tranh
chấp hợp đồng thương mai bằng phương thức hoà giãi thương mai n
KETLUAN CHƯƠNG 3 7KÉT LUẬN CHUNG 78
Trang 71 Lý do chọn dé tài
'Củùng với sự phát triển của nên kinh tế theo cơ chế thị trường, các hoạt động,
thương mại ngây cảng ting, việc ký kết, thực hiện và giãi quyết tranh chấp hợp đẳng thương mai trỡ nên da dang và phức tap hơn Không đứng ngoài zu thể
'phát triển chung của thé giới, việc phát triển các phương thức giải quyết tranh:
chấp, trong đó có phương thức giải quyết tranh chấp thương mại đã được Đăng,
"Nhà nước ta đặc biệt quan tâm khi năm 2019 là “năm nước rút” thực hiện Nghị
quyết số 40-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020” , mét trong những nhiệm vu quan trọng đất ra là “khuyến khich việc giãi quyết mét số tranh chấp thông qua thương lương, hòa giải, trọng tải”.
Ngày 02/10/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định TTG năm 2019 phê đuyệt dé án hoàn thién pháp luật vẻ hợp đồng và giải quyết
1268/QĐ-tranh chấp hợp dong bằng phương thức trọng tải thương mại, hòa giải thương.mại dé dim bảo sự phủ hợp với quy định của Hiển pháp, sự thống nhất, dong'ộ trong các văn bản quy phạm pháp luật về hợp đồng, vẻ giải quyết tranh chấp
hợp đồng bằng phương thức trong tai thương mai, hòa giai thương mai ở Việt Nam
‘Mac dit nhu câu đa dang hoa các phương thức giải quyết tranh chấp thương.mại đang trở nên cấp thiết nhưng cho đến nay, tâm quan trong vả hiệu qua của
các phương thức đó chưa được nhận thức đây đủ trong xã hội va giới doanh nhân Trong các văn bản pháp luật hiện hảnh, các phương thức giéi quyết tranh chấp thương mại thay thể chỉ dừng lại ở việc quy định đó là một phương thức
giải quyết tranh chấp cho nên ma chua có các biện pháp đăm bảo hiểu quả việctriển khai thi hanh pháp luật nên trong thực tiễn áp dung, các phương thức nảy.chưa bộc lộ hết ưu điểm vốn có của mình
Trang 8Việc nghiên cứu để đưa phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng.thương mai bằng các phương thức ngoài toa án trở nên phổ biến va ngày cảng.được giới kinh doanh lựa chọn là một trong những công việc rat quan trọng vả.cấp bach hiện nay Trong bôi cảnh như vậy, hoc viên lụa chon dé tai “Phapkuật về hop đông thương mai và giải quyết tranh chấp bằng phương thức.
hủ hành tại thành phố Hà Nội” làm
ngoài toà án tại Việt Nam — Thực
luên văn thạc sf của mảnh Luận văn nay sau đây sé tập trung trình bảy khái
quát chung, thực trạng pháp luật về hợp đông thương mại vả giải quyết tranhchấp hop đồng thương mại bằng phương thức ngoài Tòa án và thực tiễn thi
hành tại thành phô Hà Nội là Thủ đô của Quốc gia và la nơi trung tâm, văn hoá chính trị của cả nước,
‘Theo quy định pháp luật vẻ trong tai thương mai, hoa giai thương mai thi
dụng trình bay vé thực:
thương mại tại Chương 2 Luân văn sẽ trình bảy thực thi hành pháp luật trong tải của Trung tâm Trọng tải quốc tế Việt Nam (VIAC) va pháp luật hoa giải thương mại của Trung tâm Hoa giải thương mai quốc tế Việt Nam (VICMC) tai thành phô Ha Nội.
2 Tình hình nghiên cứu đề
Liên quan đến để tai nghiên cứu của luận văn, từ trước tới nay đã có nhiễu
công trình nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau vé những van dé lý luân chung,
thực trang pháp luật, các giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng thương
mai và giải quyết tranh chấp hợp đông thương mại bằng các phương thức ngoai
Trang 9toa an Sau đây tac giả xin néu tên của một số công trình nghiên cứu tiêu biểu:
mại.
Luận văn thạc sỹ Giái quyết tranh chấp thương mại bằng trong tài - Thựctiễn hoạt động của các trung tâm trong tài thương mat trên địa bàn thành phd
Ha Nội của Nguyễn Mạnh Linh do Ts Nguyễn Thi Y én hướng dẫn (Trường Đại
học Luật Ha Nội, năm 2015) đã trình bay những van để lý luận cơ bản vả thực trang pháp luật vé giải quyết tranh chấp thương mai bằng trọng tai, phân tich
thực tiễn hoạt động của các Trung tâm trong tài thương mai trên dia bản than
phô Hà Nội va để xuất gi pháp nhằm nông cao hiệu quả hoạt đông giải quyết tranh chấp thương mai bằng trong tài
Luận văn thạc sỹ Pháp luật hoà giải thương mại 6 Việt Nam của Cao Thi
Hoa do TS.Lé Đình Vinh hướng dẫn (Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2016)
đã trình bay những van để lý luân về hòa giãi thương mại va pháp luật vé hòa giải thương mại; nghiên cứu các quy đính của pháp luật vé hòa giải thương mai
‘va thực tiễn thi hảnh tai Tòa án Việt Nam, tử đó dé xuất giải pháp nhằm hoàn.thiện pháp luật về vẫn dé nay
Tuy vay, cho dén nay chưa có công trinh, bai viết nảo nghiên cứu vẻ phápTuật hop đồng thương mai va giải quyết tranh chấp hợp déng thương mai bang
các phương thức ngoài Toa án tại Viết Nam theo hướng thống nhất, đồng bô
sau thời điểm Hiển pháp năm 2013, Bô luật Dân sự năm 2015, Bộ tuật Tổ tung
Trang 10dân sự năm 2015, Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hoa giải thương mai được ban.
‘hanh va đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng thương mai va giảiquyết tranh chấp hợp đồng thương mại trên địa ban thanh phó Hà Nội Vi vay,
để tải Luận văn về cơ bản la mới, chưa được nghiên cứu tổng thể, toàn diện Dé
tai được thực hiện trên cơ sé tiếp thu có chọn loc và kế thừa các kết quả nghiên.
để này trong lý luận và thực
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
31 Mục đích nghiên cứu
'Việc nghiên cửu dé tai nhằm đạt được mục tiêu tổng quát là hoản thiện pháp
luật về hợp đồng giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mai bằng phương thức ngoãi toa án bam sắt chủ trương chính sách của Đăng va Nha nước, đáp ứng
quy luật vận động của nên kinh tế thị trường va đòi hỏi từ thực tiễn của Việt
Nam hiện nay.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Thứ nhất, nghiên cứu khái quát chung các van để lý luân vé hợp đồng, thương mại, giãi quyết tranh chấp hợp đồng thương mại bằng phương thức ngoài toa ân.
"Thứ hai, phân tích, dénh gia thực trạng, khảo sát, đảnh giả thực tiễn thi hành.
pháp luật vẻ hop đồng thương mại và pháp luật vẻ giãi quyết tranh chấp hop
đẳng thương mai bằng phương thức ngoài toa án tại thành phố Ha Nội
"Thứ ba, dé xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu qua thi hành pháp luật về gii quyết tranh chấp hợp đẳng thương mại bằng
phương thức ngoài toa án từ thực tiễn tại thành phô Ha Nội
Trang 114 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối trợng nghiên cứu.
Luận văn sác định nghiên cứu ba vẫn để sau: Thử nhất la các van để lý luân
và hệ thống quy định pháp luật hiện hành vẻ hợp đồng thương mại, Thứ hai lả
các vấn để lý luận và quy định pháp luật hiện hành về gai quyết tranh chấp hợp.đồng thương mại bằng phương thức ngoải toa án, Thứ ba là thực tiễn tổ chứcthi hanh pháp luật về hợp déng thương mại, pháp luật về giải quyết tranh chấp.hợp đồng thương mai bằng phương thức ngoài toa án tại thanh phố Hà Nội
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian, Luận văn chỉ khảo sát thực tiễn thi hành pháp luật về giảiquyết tranh chap hop đông thương mai bằng phương thức ngoài toa án tại thành
phố Hà Nội
'Về thời gian, Luận văn nghiên cứu bồi cảnh kinh tế-zã hội, pháp luật Việt
Nam vé hop đồng thương mại và pháp luật về giải quyết tranh chấp hop đẳng
thương mai bang phương thức ngoải toà án sau thời điểm Bộ luật Dân sự 2015
và Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015 có hiệu lực cho đền nay.
\Vé nội dung, Luân văn chỉ nghiên cứu lý luận chung, pháp luật hợp đẳng thương mại pháp luật va giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mai bằng phương thức ngoài toa án Hợp đồng va gidi quyết tranh chấp bằng phương thức ngoài toa án trong các lĩnh vực khác như lao đông, đắt đai, hôn nhân gia inh sẽ không thuộc pham vi nghiên cứu của Luận văn
5 Các phương pháp nghiên cứu.
Luận văn được thực hiến trên cơ sở vén dung phương pháp luận của chủ
nghĩa Mac ~ Lênin va tư tưởng Hd Chi Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản
Trang 12'Việt Nam về hoàn thiện pháp luật hợp déng thương mai và giải quyết tranh chấp bằng phương thức ngoai toa an.
Trong quá trình nghiên cứu, tac giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu.
luật học truyền thông như lịch sử, phân tích, tổng hợp, đánh gia, so sánh, đổichiều, khảo sát để đạt được yêu cầu đặt ra
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về mất khoa học, kết quả nghiên cứu Luân văn lam sâu sắc thêm một số
van để lý luận về hợp đẳng thương mai và giải quyết tranh chấp hợp đẳngthương mại bằng phương thức ngoài toa án bao gồm các khái niệm, đặc điểm
pháp lý, khái quát quy định pháp luật & Việt Nam, chỉ ra một số bắt cập trong
các quy định pháp luật va thực tiễn áp dung pháp luật
Về mặt thực tiễn, Luận văn để ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp, luật về hop đẳng thương mai vả giãi quyét tranh chap hợp đỏng thương mai
‘bang phương thức ngoài toa án, nâng cao hiệu qua hoạt động của các cơ quan hữu quan nhằm đảm bao quyển va lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hé
hop đồng thương mại
1 Bố cục của luận văn:
Ngoài phân Lời nói đâu, Két tuân, Danh mục tai liệu tham khảo, phin Nội dung của Luân văn được chia thành ba chương, bao gồm:
Chương 1 Khái quát chung vẻ hợp đồng thương mai và giải quyết tranh
chấp hợp đồng thương mai bằng phương thức ngoài toa án
Chương 2 Thực trang pháp luật vé hợp đồng thương mai, pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mai bằng phương thức ngoãi toa an vả thực
tiễn thi hành tại thành phố Ha Nội
Trang 13Chương 3 Giải pháp hoản thiện pháp luật vé giải quyết tranh chấp hop
đẳng thương mai bang phương thức ngoài toa án tại Viết Nam.
Trang 14KHÁI QUÁT CHUNG VẺ HỢP ĐỎNG THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HỢP BONG THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG
THUC NGOÀI TOÀ ÁN
11 Khái quát chung về hợp đồng thương mai
1.11 Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng thương mại.
Hop đồng là một trong những nội dung nên tăng của luật dân sự, được hình thành từ rất sớm và dén được hoàn thiên theo thời gian Bộ luật Dân sư số 91/2015/QH13 do Quốc hội ban hành ngày 24/11/2015 (“BLDS năm 2015")
cụ thể hoa khái niêm “hop đông”: “Hop đẳng là sự thoả thuận giữa các bến vẻ
Việc xác lập, thay đỗi hoặc cham đứt quyển, nghĩa vụ dân sw”! So sảnh vớiđịnh nghĩa về hop đồng tại Bd luật Dân sự số 33/2005/QH11 do Quốc hội banhành ngày 14/06/2005 (“BLDS năm 2005")?, có thể thấy định nghĩa vẻ hopđẳng trong BLDS năm 2015 có mét sự tiến bô dang kể, Nêu Điều 388 BLDS
năm 2005 sử dụng thuật ngữ “Khái niêm hợp đẳng dân su” thi Điều 385 BLDS
năm 2015 đã bỗ di cụm từ "dân sự" va chỉ để “khái niêm hợp đồng” Định nghĩa
nay được hiểu là bao gồm tat cả các loại hop đông, thể hiện sự tiền bô va hop
lý bởi lẽ khái niệm hợp đông vừa được thể hiện ngắn gọn, súc tích vừa mang
tính khải quát cao, đúng với nguyên tắc BLDS lá luật chung áp dụng cho mọi quan hệ hợp đẳng,
Pháp luật trong lĩnh vực thương mại từ trước đến nay chưa có một kháiniệm chung vẻ hợp đồng thương mai Biéu 1 của Pháp lệnh Hop đồng kính tế
số 24-L.CT/HĐNN8 do Hội đồng nha nước ban hành ngày 25/9/1989 quy định
vẻ "hợp đồng kinh tế" Theo đó, hợp đồng kánh té là " sự thoả thuân bằng văn.
‘alu 395 BLD Sui 3015
Điều 389 BLDSnăe 2005
Trang 15‘ban, tai liêu giao dich giữa các bên ký kết vé việc thực hiên công viếc sản xuất,
trao đổi hàng hoá, dich vụ, nghiên cứu, ứng dung tiến bộ khoa học — kỹ thuật
và các thoả thuận khác cỏ mục đích kinh đoanh với sư quy đính rõ ràng quyển
vả nghia vu của mỗi bên để xây dung va thực hiện kế hoạch của mình” Tại
Luật Thương mại số 58/L-CTN do Quốc hội ban hành ngày 10/05/1997, có hiệu lực ngày 01/01/1998 1TM năm 1997"), các quy định về hop đẳng trong
hoạt động thương mại xuất hiện, thay thé hợp đồng kanh tế Theo đó, có théhiểu rắng hợp đồng thương mai là các loại hợp đồng trong ba loại hoạt động
(1) mma bán hàng hoá; (2) cùng ting dich vụ thương mat và (3) các hoạt động.
xúc tiễn thương mại nhằm muc dich lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính
sách kinh tế - xã hội ® Điều này khiển cho Điều 3 Luật Thương mại số
36/2005/QH11 do Quốc hôi ban hảnh ngày 14/06/2005, có hiểu lực tử ngày 01 tháng 01 năm 2006 ('1TM năm 2005") đã mỡ rông pham vi của hoạt đông
thương mai bằng việc nhân manh vẻ đặc điểm của hoạt đồng thương mai lả
“hoạt động nhẩm mục dich sinh lời”; sửa đổi hoạt động “cung ứng dich vụthương mai” thành hoạt động "cung ứng dich vu” đồng thời bỗ sung hoạt đông
“đầu tư" và "các hoạt động nhằm mục dich sinh lời khác" ngoài ba loại hoạt đông thương mại quy định trong LTM năm 1997
Luật Thương mai năm 2005 là văn bản pháp lý đâu tiên ghỉ nhận khai niềm.
“hợp đồng thương mai” Néu như trước ngày 1/1/2006, các hơp đồng liên quan.đến tai sản được phân biệt thành hai loại: hop đồng dân sự va hop đồng kinh té,
theo đó các hop đông không phải là hợp đông kinh tế được coi la hợp đồng đân.
sự nhưng từ khi LTM năm 2005 có hiệu lực thi đã không còn hợp đồng kinh
tết
` hon 3 Baus L Tonia 191, a
“Bid Thi Mh Tang (2019), Hoin tion gợ đi pháp hệt vẻ họp đằng Hương ma pi hp vb ning xp ohm vd hợp đồng mong LDS Wilt Nơh năm 2015 “bin vin hac sfLsithoc |; GS TẾ Tà Hing Hah Trông dag HUNG S11
Trang 16Tac gia dé xuất một cach hiểu về hợp đồng thương mai dua trên cách hiểu
về hợp đẳng hiện nay trong hoạt đông thương mai và theo LTM năm 2005,
BLDS năm 2015: “Hop đồng thương mat là sự thoả thuận giữa các bên làthương nhân hoặc có ít nhất một bên là thương nhdn về việc xác lập, thay đổi
“hoặc chấm dit quyền, nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện các hoat động
thương mat Cảch định nghĩa nay vừa phủ hợp với định ngiĩa vé hợp đồng
của BLDS năm 2015, vừa thể hiện tính đặc thủ của hop đồng thương mại sovới hợp đông dân sự - đặc điểm về chủ thé va đặc điểm về mục dich của hợp
đồng
đối xử giữa các bên, việc giao kết, thực hiện, chấm đứt hay huỷ bé quyền, nghĩa
vu của các bên dua trên cơ sở tự do, tự nguyên cam kết, thoả thuận và không, được trái với điểu câm của luật, trai đạo đức zã hội, không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ich công công, quyên vả loi ich hợp pháp của người khác, các bén tham gia hợp déng cẩn có sự thiên chi và trung thực và phải tự chíu trách nhiêm nêu không thực hiện hoặc thực hiên không đúng nghĩa vụ của mình.
theo hợp đẳng”,
Bên canh đó, hợp đồng thương mai có những đặc điểm riêng biệt sau:
Thứ nhất, về chủ thé của hop đông thương mại LTM năm 2005 áp dungcho các đối tượng sau: (1) Thương nhân hoạt đông thương mại va (2) Tả chức,
cá nhân khác hoạt đông có liên quan dén thương mại Š Do 46, hợp đồng trong
hoạt đông thương mai, hay nói chính sắc là hợp đồng thương mai được kí kết giữa các bên déu là thương nhân, hoặc có it nhất một bên là thương nhân tức lả
Spike 3 BLDSaisoots
* Đu 3 LEMnöe 3005,
Trang 17có thể được leý kết giữa mét bến là thương nhân vả các bên còn lại không phải
là thương nhân Theo Khoản 1 Điều 6 LTM năm 2005 thì thương nhân gồm:
(1)“tổ chức kinh tế được thành lập hop pháp” va (2) “cả nhân hoạt động thương,
mại một cách độc lập”
hư vậy, chủ thé trong hợp đẳng thương mại gồm thương nhân (bao gồm
tổ chức kinh tế được thánh lêp hợp pháp, cả nhân hoạt động thương mai mộtcách đôc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh), cá nhân, tổ chức khác
có hoạt động liên quan đến thương mại” Hợp đông thương mại có thể có cả hai
‘bén là thương nhân như hợp đồng đại điên cho thương nhân, hợp déng dai lý
thương mại , Tuy nhiên, cũng có thé chỉ cân một bên có tư cách pháp nhân,
‘bén còn lại không phải 1a thương nhân, vi dụ hop đẳng trong lĩnh vực đâu tư
như hop đồng BOT, hợp đồng BTO thì một bên chủ thể bắt buộc lả cơ quannhà nước có thẩm quyền (không phải là thương nhân) hoặc các hop đồng uy
thác mua bán hàng hoá, hop déng dich vu bán đầu giá hang hoá thì các bên
có nhu câu sử dung dich vụ không nhất thiết phải là thương nhân
Tint hat, về mục dich của hợp đồng thương mại Hợp đông thương mại 1a
"hình thức pháp lý của các giao dich trong hoạt đông thương mại mà đặc điểm.nỗi bật nhất của hoạt động thương mai theo quy định của LTM năm 2005 lả
“mục dich sinh lợi” Chính vì vây, điểm đặc thủ của hợp đồng thương mại đó
1a mục đích sinh lợi Mục dich sinh lợi ở đây được ghi nhận bằng lợi nhuận.
của các bên có thé đạt được khi thực hiện hợp đông không chỉ về vật chat, tài
sản mã còn bao gồm những lợi ích phi tai sẵn khác như ty tin, thương hiệu
doanh nghiệp hay niém tin của khách hàng”
Thuần 3 Đn3 LTMaim 2005
"Bùi Du Mah ng,Nate! ich 2.014
"Bia Thị Minh Trang, fa fh 3.14
Trang 18Trường hợp trong giao dich với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước.'Việt Nam, có một bên chủ thé của hợp đông không có mục đích sinh lợi không.lựa chon áp dụng luật thương mai thì hợp đồng đó có phải la hợp đẳng thương.mại không? Vi du, chủ thể không có mục dich sinh lợi cũng la thương nhân kykết hop đẳng dé mua thiết bị văn phòng sử dung cho chính ho, thi hợp đồng đó1à hợp đồng dân sự vì hành vi của ho được coi la một hảnh vi dân sự hơn lả một
ô quy định “khắt khe”hơn các quy định của pháp luật dân sự vé hợp đồng nói chung, vay nên dé đăm
‘bdo cho quyển và lợi ich hop pháp cia chủ thể không có mục đích sinh Loi, luật cho phép họ là bên chọn luật áp dụng Nêu ho chon luật áp dung là luật thương hoạt động thương mai Pháp luật thương mai có một
‘mai thi luật thương mai mới diéu chỉnh hợp đồng nay.
Tint ba là, về hình thức của hợp đông thương mại Luật Thương mai nam
2005 không có một điều khoăn riêng biệt quy định vé hình thức của hop đồng thương mại Nhìn chung, hình thức của hợp đẳng thương mại do các bên lựa
chọn (01) trong (03) hình thức sau: (1) lời nói; (2) hành vi cụ thể, (3) văn ban
và các hình thức có giá trị tương đương văn bản như điện báo, telex, fax, thông, điệp dữ liệu và các hình thức khác Mặc di các quy định về hình thức của hop đẳng thương mai không khác so với hình thức của hợp đỏng nói chung nhưng
để dam bao tính chặt chế của hợp đồng, lợi ich của các bên va hạn chế những,
rủi ro có nguy cơ xảy ra, pháp luật bat buộc hop đồng thương mai phải được
thể hiện đưới hình thức văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý
tương đương, vi dụ như đổi với hợp đồng đại lý thương mai, hop đẳng uj thác
mua bán hang hoá hay hop đẳng mua ban hang hoá có yêu tổ nước ngoài 111.2 Khái quát chung về pháp luật hợp đồng thương mai
* Đầu 37, Đều 159 và Đầu 168 LTMễm 2005
Trang 19Ở các nước hoạt động thương mai ra đời sớm và phát triển mạnh mẽ như
Anh, Hoa Kỷ, pháp luật điều chỉnh vẻ hợp đẳng thương mại được hình thành.
từ những tập quán thương mại lâu đời và những án lệ điển hình trên thực tế.Một số nước khác lại điều chỉnh các van để về hợp đẳng thương mại bằng pháp
uất thánh văn — trong một văn bản luật la BLDS (Pháp, Đức, Ý ) hoặc quy
định riêng về hợp đông (Trung Quốc) Hau hết các nước này đều có những quy.định về hợp đông thương mai thông nhất trong một văn bản, những điểm đặc
thù được luật chuyên ngành quy định, theo hệ thống pháp luật Civil law, còn.
một hệ thống pháp luật được hình thành từ những quy tắc thương mại có từ lâu.đời được phổ biển, lưu truyền rồng rãi và các án lệ cia Toà án cũng được sử
dụng như nguồn luật là hê thống pháp luật Common law.
Pháp luật Việt Nam theo hệ thong Common law, do đó nguồn luật chủ yêu
điều chỉnh quan hệ pháp luật về hop đồng thương mai ở Việt Nam là các vin
‘ban pháp luật Pháp luật về hop đẳng thương mai của Việt Nam hiện nay được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như BLDS, LTM, Luật Kinh
doanh bảo hiểm và các van ban dưới luật có liên quan
Thứ nhất là, LTM năm 2005 là nguồn luật quan trong điều chỉnh các hoạtđông thương mai thực hiện trên hoặc ngoài lãnh thé nước Công hoa xã hồi chủ
nghĩa Viet Nam nêu các bên có thoả thuận lựa chon áp dụng Luật nay Luất Thuong mại được xây dựng trên cơ sở các quy định chung vẻ hợp đồng của
BLDS va phát triển các quy đính riêng dưa vào tính chất đặc thù của quan hệ
thương mại
Thứ hat là, các văn ban luật khắc với tu cach là luật điều chỉnh cdc hoạt đông thương mai đặc thủ Hop đồng thương mai nói chung phải tuân theo Luật thương mai, còn hợp déng thương mai đặc thủ trong các hoạt đông đâu từ,
quảng cáo, kinh doanh bat đông sản, kinh doanh bảo hiểm được quy định
Trang 20Tint tư là, các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, các tập.
quán (không trai với các nguyên tắc của luật), thoi quen thương mại được coi
1a căn cứ để zác định quyền vả nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ (Điểu
12 LTM năm 2005) Ở Việt Nam các án lệ không được coi là nguồn điều chỉnh
các quan hệ hợp đẳng thương mai, chỉ được coi là tài liệu tham khảo trong hoạt
thực hiện từng loại hợp đồng thương mai, các văn ban dưới luật đã được ban
hành, có thể ké đến như sau:
-_ Nghị định 163/2006/NĐ-CP cia Chính phủ ngày 29 thang 12 năm 2006
về giao địch bao dam;
-_ Nghị định 11/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngảy 22 tháng 02 năm 2012
vẻ sửa đỗi, bỗ sung một số điều của Nghị định 163/2006/NĐ-CP của Chính phit
vẻ giao dich bao đâm,
-_ Nghị định 109/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gao,
Trang 21-_ Nghĩ định 81/ 2018/NĐ-CP của Chính phủ ngảy 22 thang 05 năm 2018
hướng dan chi tiết LTM về hoạt động xúc tiễn thương mại
1.2 Khái quát chung về
‘bang phương thức ngoài toà án.
1.2.1 Khái niệm về giải quyết tranh chấp hợp đông thương mại bang
phương thức ngoài toà án.
quyết tranh chấp hợp đông thương mại.
Ngày nay, xu hướng sử dụng các biện pháp giải quyết tranh chấp ngoài tổ
tung (Altemative Dispute Resolutions - ADR), hay còn được goi là "các
phương thức giải quyết tranh chap ngoài Tòa án” ngày cảng được coi trọng trên.thể giới bởi khắc phục được những điểm yếu của hệ thông tòa an (vì nhiễu ly
do mà số vụ việc tranh chap, mâu thuẫn ngày cảng tăng trong khi số lượng thẩm
phân có han, thủ tục t6 tụng tại Tòa án phải tuân thủ đúng pháp luật rắt phức tap, mắt nhiễu thời gian, lai công khai ) Theo nghĩa rộng, “phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tủa án” hay còn gọi la "phương thức giải quyết tranh
chấp thay thé” được hiểu là một "sự thay thể" cho thủ tục thông thường của
Toa an Như vay, trong tai cũng lả một cơ chế giãi quyết tranh chấp thay cho Toa án So với tòa án, cơ chế trong tai cũng cấp sự bảo mat cũng như sử linh.
hoạt hơn cho các bên Tuy nhiên chức năng của thẩm phan va trong tai viênđđêu là sét xữ, cả hai đê không đưa ra cách để giãi quyết tranh chấp một cáchnhanh chóng ma phân định trách nhiệm của các bên đối với van để tranh chấp.Pháp luật Việt Nam hiện hanh không có quy định cụ thể về khái niệm về
tranh chấp hợp đồng thương mại Tuy nhiên, thông qua khái niêm vé hoạt đông thương mai tại LTM năm 2005, liệt kê các tranh chấp về kinh doanh thương
‘mai thuộc thẩm quyển giãi quyết của toa án thi tranh chấp hợp đồng thươngmại có thể được hiểu là những mâu thuẫn, bắt đồng về quyên và ngiữa vụ dokhông thực hiện hoặc thực hiên chưa ding hợp đông thương mại giữa các bên
Trang 22ini thé tham gia hoạt đồng thương mại hoặc cô liên quan đến hoat động thương
mại!
Nhu vây, gidi quyết tranh chấp hợp đồng thương mai bằng phương thức
ngoai Toa an có thé được hiểu la việc các chai thé tham gia hoạt động thươngmại hoặc có liên quan đồn hoạt đồng thương mat không đưa những mâu thuẫn,
bat đồng về quyền và nghĩa vu do Không thhec hiên hoặc thực hiên chưa đứng, hop đẳng thương mại ra giải quyết tại Tòa án bằng tint tục 16 tung tat Tòa dn
mà dp dung các cách thức khác nhau đỗ giải quyết tranh: chấp đó.
1.2.2 Vai trò của giải quyết tranh chấp hợp đẳng throng mai bằng.
phương thức ngoài toà án.
Thứ nhất, gúp phần nâng cao mức đô đăm bão quyển tự do định đoạt, tự do
kinh doanh cho các thương nhân từ việc các bén chủ động lua chon phương
thức đến thủ tục va thong nhất phương án giải quyết cudi cùng Đôi với đặc thủ
của tranh chấp kinh doanh thương mai, việc giãi quyết tranh chấp đôi héi những yên cầu như “Phai đảm bão quyền tư định đoạt ở mức độ cao cho các nha kinh doanh trong việc giãi quyết tranh chấp, việc giải quyết tranh chấp phải được tiến hành nhanh chóng, thuân lợi, hạn chế tới mức tỗi đa sự gián đoạn cia quá trình kinh doanh, bảo dim dén chủ trong quá trinh giải quyết tranh chấp, bao
về uy tín, bí mật cho các nha kinh doanh”
Thứ hai, là giải pháp thay thể cho việc giãi quyết tranh chấp thông qua các
toa an von đã ăn sâu vào nhận thức của các thương nhén, đóng vai trò ngày cảng quan trong trong sự phát triển của tư pháp dan sự nói chung Cai đột pha
chính là việc giải quyết tranh chap bằng phương thức ngoải tod án vượt qua
io Hải Yin G01), Git nods ranh chấp hợp đằng hưng mx tat To án nên dân Đồnh phổ HN
‘tue meng và ibang Tuần vin ac ỹ Luithoc, TẾ Đăng Vi Hn meng din, Ha Nội t 16
Bis Ngọc Coung,M&t só rất đ vệ yên ax do khi doen rong phíp ud hid abn hành Pat Ne
Sich yin tio nb, Cha bị gale ga, Bà Nội
Trang 23được các rảo căn về văn hố va quyển tai phán Chúng được coi lé con đường
để giãi quyết các tranh chấp xuyên biên giới va mong muồn sử dung các phươngthức này ở rất nhiễu nước đã khẳng định giá trị của các phương thức ngày đơivới các tranh chấp hợp đồng thương mai nĩi chung trong bồi cảnh hiện nay va
cho các tranh chấp kinh doanh nĩi chung
Thứ ba, gĩp phan giảm tối gánh năng cho hệ thống toa án Các phương thức.
giải quyết tranh chap hợp đồng thương mai ngồi toa an phát triển, tạo thêm sựlựa chọn cho thương nhân khi cĩ tranh chấp xy ra, hạn chế các vụ kiện tranh
chấp thương mai tại Toa án bi kéo dài, tránh lãng phí thời gian, cơng sức va tai chính cho cả thương nhân và Nhà nước,
1.23 Các phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mai
ngồi toa án
1.23.1 Giải quyết tranh chấp hợp đơng thương mại ngoai toa an’
thương lượng,
Theo Từ điển Tiếng Việt của Trung tâm Ngơn ngữ và Văn hố Việt Nam
(1992), thương lượng là bản bạc đi đến thộ thuận giải quyết một vẫn để nâo
đồ giữa các bên Trên thực tê, khi xây ra tranh chấp thương mai các nha kinh
doanh sẽ xem xét quá trình ký kết va thực hiện hợp đồng để từ đĩ xác định lỗi
của việc vi pham Nêu việc vi phạm hop đồng thuộc trường hop bat khả kháng
thì xác định trách nhiệm dé dang Bên bị thiệt hại phải thơng bao cu thé cho
'oên kia trên cơ sở phân tích điều hơn lế thiệt, bên vi pham phải phần héi lai trên
căn cứ vào yêu câu, lí lẽ của bên bị thiệt hại Các bên trao đổi, gặp gỡ trực tiếp,
‘ban bạc đi đến phương giai quyết tranh chấp Quá trình nay được gọi lé thương lượng trong giải quyết tranh chap hợp đồng thương mại.
Trang 24Nhu vay, thương lương trong giải quyết tranh chdp hợp đồng thương mat
có thé hiểu là môt phương thức gidt quyết tranh chap ngoài toà án được tiễn
°àmh bởi chính các bên tranh chấp để các bên tranh chấp tưnguyên thoá thudngiải quyết các mâu thuẫn (b‹ 1g hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ của.các bên trong quá trình thực hiện hop đồng thương mat mài cả hai bên cùng có
lợi
Từ định nghĩa chung về thương lượng nêu trên, có thé rút ra các đặc điểm
của thương lượng trong giãi quyết tranh chấp hợp đồng thương mai như sau
~ Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại ngoài toa
án không cân đến vai trò của chủ thể thứ ba Trong hoa giải thương mai, vai trở
của người thứ ba hết sức quan trọng, họ hỗ tro các bên đưa ra được phương ángiải quyết, còn trong thương lượng, các bên tranh chấp trực tiếp dam phan,phương hướng để đưa ra phương án giải quyết
- Thương lượng là một quá trình dm phán để các bên thống nhất giãi quyết
các tranh chấp phát sinh trong quá trình ký kết, thực hiện hợp đồng Việc đếm
phán có thé do các bên tranh chấp trực tiép hoặc uy quyển cho các chuyên gia
có dit những phẩm chất cần thiết đại dién mình tiên hành
- Thương lượng không phải là sự lựa chon “hop tác” hoặc "xung đột” ma 1a sự thống nhất giữa “hop tác" va" xung đột” Trong thương lượng đồi hỗi các
‘bén phải có thiện chi, trung thực, hợp tác, có khi phải chiu nhưỡng bô trên cơ
sé khách quan của van để tranh chap
i quyết tranh chấp hợp đồng thương mại bằng hoà giải
Theo quy đính của Luật Hoà giải Công hoa Liên bang đức năm 2012, hoa
giãi được hiểu là "một qua trình bi mat và có trình tư mã ở đó các bên cổ ging
Trang 25trên co sở tư nguyện va tự quyết định dé dat được một kết qua có tính thiện chỉ
vẻ tranh chap của mình với sự trợ giúp của một hoặc nh hoa giãi viên”
‘Theo quy định của Luật mẫu vé Hoa giải Hoa Ky năm 2003, hoa giải được.hiểu là “một qu trinh mà ở đó hoà giải viên làm đơn giãn hoá sue giao thiệp
và đầm phần giữa các bên tranh chấp và để trợ giúp ho dat được một thoả
thmiận tr nguyên vỀ tranh chấp "3
‘Theo định nghĩa cia Nhóm Ngân hang Thế giới, hoà giải thương mại hayhoà giải ngoài Tòa án được hiểu lá một quy trình giải quyét tranh chấp linh hoạtđược tién hảnh bí mật mã trong đó một người thứ ba trung lập tức là hỏa giảiviên, tích cực hỗ trợ các bên hợp tác để hướng tới một thoả thuận hoa giải vềtranh chấp hoặc những khác biệt va các bên thực hiện kiểm soát cuối củng đối
với quyết định giãi quyết và các điều khoăn về giải quyét!*
Qua các định nghĩa trên và từ việc phân tích nội hảm các khái niệm "tranh.
chap thương mai” va “hoa giải”, có thể rút ra cách hiểu về hoà giải thương mại.như sau: “Hod giải thương mại là mét phương thức giải quyét tranh chấp ngoàitoà dn được tiễn hàmh bí mật với sự hỗ trợ của một bên tint ba trung iâp dé cácbên tranh chấp he nguyên thoả thuận giải quyết các mâu thuẫn (bắt đồng hayang đột) về quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình thực hiện các hoatđộng thương mại, phit hợp với quy đmh pháp luật, truyền thống và đạo đức xã
hội
êm sau:
Nhìn chung, hoa gii thương mai có một số đặc
Tint nhất, hoà giải thương mại 1a phương thức giải quyết tranh chấp phi tôtụng, phản ánh đây đũ quyền tự định đoạt, tự do thoả thuên cia các bên tranh
ˆ Điều 3 () baltaaka về Hoa gi Hoe Kỹ nấm 2003, nguần
‘pine maforalaesorgjdurediocstne dations ial 03 pa
5 570 cho hop vidn (do Nhôm Ngin ang The gui ban aah), Dio wo HY nding cho Hi givin Vit
wan 018,023.
Trang 26chấp Khi được tiếp cân như một phương thức giải quyết tranh chấp, hoa giãithương mại cin được hiểu là một quy trình độc lap Thuật ngữ "hoà giai thươngmại" vẫn thưởng bị nhằm lấn với một bước giải quyết tranh chấp tại Toa án.hoặc Trọng tài, do có cùng bản chat là việc các bên cùng nỗ lực đạt được thoảthuận trên tình thần thiện chi ma không thông qua quy trình xét xử Điểm khác
biệt đó là đối với hoà gidi thương mai thi các bên chủ đông lựa chon, kết quả
"hoá giải thành La thoả thuận của các bên dưới sự hỗ trợ của hoa giải viên thương
mại, còn đối với hoà giải trong tổ tụng (tại Toa án hoặc Trọng tài) thi các bên chủ động lựa chọn giãi quyết tại Toa án hoặc Trọng tài nhưng trong qua trình giải quyết các bên được khuyến khích hoa giải trước với nhau, lúc nảy hoà giãi
chỉ được coi 1a một bước trong thủ tục tổ tụng va kết quả hoa giai thành tại Toa
án hoặc Trọng tài được coi là một quyết định của Toa án hoặc phán quyết của
Trọng ta.
Mắc dù déu là phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Toa án nhưng hoa
giải thương mại khác trọng tải thương mại ở chỗ, đó lả một phương thức phi tô
tung, không thông qua một cơ quan tai phán Vi vậy, hoa giải thương mại phản.
ánh đây i quyên tự đính đoạt và tự do thoả thuận của các bên trong quá trình
giải quyết tranh chấp
Thứ hat, hoà giãi thương mai có quy trình giải quyết tranh chấp linh hoạt, thên thiện và bao mật với các bên ở mức độ cao hơn so với Trong tải va Toa
án Các bên tranh chấp tự thoả thuận vẻ quy trình hoa giai thương mai hoặc theo quy tắc của một tổ chức hoa giai, hoặc theo quy đính pháp luật với nguyên
tắc các bên tự quyết, hod giãi viên chi là người hỗ trợ Do hoa giãi thương mai
không phải lä quy trình tổ tụng có tính xét xử như Trọng tải và Toa án nên mô
hình này giải quyết tranh chấp với tinh thân thiện Các bến không thuộc vẻ phe
đổi kháng nhau, không phải là thắng kiện ma để thông nhất được một giải pháp
Trang 27đôi bên cing có lợi Do đó, thái độ hợp tác giữa các bên, sự linh hoạt của hoa giải viên cũng như quy trình hoà giải sẽ quyết định mức đô thành công của phương thức giãi quyết tranh chấp may.
Tương tự như trọng tải, hoa giãi thương mai cũng có tính bao mat Đây lả
một trong các wu điểm ma các phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Toa án
mang lại cho thương nhân Xét vẻ cấp đồ bo mát, hoa giải thương mai có tính
‘bao mat cao hơn so với trong tai thương mai Trong hoa giải thương mai, hoa
giải viên phải giữ bí một các thông tin của bên tranh chấp nay với bên tranh
chấp kia Trong trọng tai thương mai, trong tai viên chỉ không được tiết 16 thông tin vụ tranh chấp với bên thứ ba
Thứ ba chủ thể trung gian hoa giải phải lả hoa giải viền Nêu việc giải
quyết tranh chấp chi do các bên tư thực hiện thi đó la phương thức thương lương, chỉ khi có sư tham gia của hoa giải viên thương mai với tư cách là bên thứ ba trung lập thi đó là phương thức hoà giãi thương mai, Vai trò của hoa giải viên.
chính là một điểm phân biết cơ bản giữa phương thức hoa giải thương mại vàToa án hoặc Trong tài Thẩm phán đại dién cho quyển lực nha nước, Trong taiviên được các bên lựa chon déu thông qua thủ tục xét xử để đưa ra phản quyết
của minh, còn hoa giải viên chi dua ra các dé xuất mà không được đưa ra phán quyết mang tính áp dat các bên.
1.2.3.3 Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại bằng trọng tài
Theo Hiệp hội Trong tài Hoa kỷ: "Trong tài ià cách giải quyết tranh chấp
bằng cách đệ trình vụ tranh ci lắp cho một hoặc một sé người xem xét giải
Trang 28và lọ sẽ duce ra quyết định cuối cùng có giả trị bắt buộc các bên tranh:
chấp phi thị hành “15
‘Theo Luật Trọng tai thương mai số 54/2010/QH12 do Quắc héi ban hành
ngày 17/6/2010 (“Luật Trọng tai thương mai năm 2010") quy định: “Trong tài thương mat là phương thức giảt quyết tranh chấp do các
hit "16
fn thoả thuận và được tiễn hành theo các quy dinh của ph
Tir những khái niêm trên tác giả xin rút ra đặc điểm cia trong tải thương,
Trại như sau:
-Mõi là trong tai thương mai 1a một phương thức giải quyết tranh chấp yêu
cẩu sự dong thuận Sự đông thuận của các bên là nên tăng lam phát sinh thẩm.quyền của Hội đồng trọng tai để Hội đồng trong tài dua ra phản quyết cuối cùng
và rằng buộc các bên mà không cân phải thông qua cơ quan toa án.
Hai ia, trọng tai là cơ quan giải quyết tranh chấp Trọng tai là cơ quan tảiphan tư, có thẩm quyển giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động
"Thủ tục Trọng tài là hoạt đông thường xuyên va chủ yêu của các Trung têm trọng tai ~lả các trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu va tải khoăn riêng
với cơ câu tô chức rõ rang, chặt chế Sau khi tiền hảnh giải quyết tranh chap,
Hi đồng trong tai sẽ ban hành phán quyết trong tai, phán quyết nay có giá trịpháp lý rang buộc các bến giống như quyết định do Thẩm phán toa an đưa ra
quyết tranh chấp hợp đồng.
'Ngyễn Med Linh (2015), Gi gọt moichấp Đương mat bằng ng tà- Tae nấu oạt Abe cũmcác
‘ung tên tong đương mat rên đa bàn phd HN: văn tac sỹ it hae; Ts Nguyễn Thị Yên
"Tưởng dẫn, Hà Nột gỡ
° hon 1 Điều 3 Lait Trọng tải tương mai nấm 2010
Trang 291.2.4.1 Khái quát chung về pháp luật giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại bằng thương lượng,
Dé thể chế hoa giải quyết tranh chấp thương mai bằng thương lượng, Nhanước ta đã ban hành nhiễu văn bản pháp luật như BLDS, LTM va nhiều văn
‘ban pháp luật khác Điều 317 LTM năm 2005 quy định thương lượng giữa các
‘bén lả một trong những hình thức giãi quyết tranh chấp thương lượng Khoản
1 điều 14 LĐT năm 2014 cũng quy định: Tranh chấp liên quan đền hoat động.đầm tư kinh doanh tại Việt Nam được giải quyết thông qua tương lương hoa
giải
Trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết cũng có các quy định vé giải quyết tranh chấp thương mai bằng thương lượng Hiệp định thương mại Việt Nam - Singapore quy định tranh chap giữa các công ty thương mai hoặc các bên doanh nghiệp thương mại của hai bên kí kết sẽ được giải quyết bằng thương lượng trước khi tiền đến lựa chọn giải quyết tranh chấp bằng trong tải, Hiệp định giữa Việt Nam - Hoa Ky về quan hệ thương mại quy định những tranh chấp phát sinh từ các giao địch thương mai giữa công dân, công ty của
"hai nước sẽ được giải quyết tuỷ theo cách thức mã các bên lựa chon va thương lượng là một trong những cách thức đang được giới kinh doanh lựa chọn bên
canh phương thức trọng tài”
1.2.4.2 Khái quát chung về pháp luật giải quyết tranh chấp hợp đẳng thương mại bằng hoà giải thương mại.
lâ ra đời khá muộn so với các phương thức giải quyết tranh
"hình thảnh chia thành hai giai đoạn lớn như sau:
"Ngộ By An GOLD, "hộ hard si andere chấp Duong ai ngoài wine lồng hgÖệp; Tae
nang gia pp cờ Diện tản va tae sate Mig Ts An, T5 V4 Lan Anh ong đa v10
Trang 30*Giai đoạn từ năm 1905 tới trước năm 2015: Giai đoạn không có quy định.
cu thể nổi dung pháp luật hoa giải thương mại.
"Trước khi pháp luật riêng vẻ hoa giãi thương mại được ban hành, LTM năm.
1997 đã đề cập tới sự tôn tai cia phương thức hoa gidi thương mại lẫn đâu tiên.LTM năm 2005 vẫn tiếp tục ghi nhân: “Hoa giải giữa các bên do một cơ quan,
tổ chức hoặc cả nhân được các bên thoả thuân chọn làm trung gian hoa giải nhưng cơ sỡ pháp lý cho việc ap dụng phương thức hoa giãi thương mai chưa thực sử rõ rang.
Một sé Luật chuyên ngảnh như hệ thống Luật đâu tư, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding cũng có quy định về hoa giải Trong hệ thing Luật đâu tư,
‘hoa giải các tranh chap đầu tư đổi với các dự án đầu tư nước ngoài được quy.đình tại Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 (sửa dai bỗ sung năm
1990, năm 1992), Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996, Luật sửa đôi,
‘bd sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài năm 2000 Tuy nhiên, các quy
định vé hoà giãi lạ thiêu vắng trong Luật khuyến khích đầu từ trong nước năm
1994 và Luật khuyến khích đâu tư trong nước sửa đổi năm 1908 Luật đầu tưnăm 2005 thể chế hoá quan hệ đâu tư trung nước và nước ngoài thi chính sách
khuyến khích hoà giải các tranh chấp đâu tư được áp dung cho cả hai quan hé
đầu tư này! Luật đầu tư năm 2014 tiếp tục ghi nhận vẻ việc khuyên khích sửdụng hoa giải để giải quyết các tranh chap dau tư kinh doanh" Bên cạnh đó,
Luật bao vệ quyển lợi người tiêu dùng năm 2010 có quy định vé hoa giải tranh
chấp giữa người tiêu dũng va tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hoá, dich vụ?"
`9 Emobn 1 Đậu 12 Luặ đầu nin 2005
"in 1 đền I Last đầu trnám 2016
° Điu 33 din au 37 Luậ bảo vệ gyÒnyingườitên đăng nim 2010
Trang 31*Giai đoan từ năm 2015 đền nay: Giai đoạn có quy định pháp luật cụ thể
vẻ hoà giải thương mat
Bộ luật tổ tung dân sự 2015 đã rất chú trọng đến hòa giải khi dành riêngmột chương XXIII quy định Thủ tục công nhận kết quả hòa giải thành ngoáitòa án Tại thời điểm nay, ké hoạch về việc ban hanh mét Nghị định vẻ hoa giải
thương mai đã được thiết lập tit Quyết định số 1148/QĐ-BTP ngày 16/5/2013 của Bộ trường Bộ tu pháp vé việc thành lập Ban soạn thảo zây dựng Dự thio
Nghị định về hoa giải thương mai
Đứng trước dai hỏi từ thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Việt Nam trong.thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cũng như đảm bảo thực hiện Quyết đính số
308/QĐ-TTg ngày 29/6/2012 của Thủ trớng Chính phi quy định về việc ban
‘hanh chương trình hành động thực hiện chiến lược tổng thể phát triển khu vực
dich vụ của Việt Nam đến năm 2020, Chính Phủ đã ban hành Nghị Định 2017/NĐ-CP ngảy 24/2/2017 vẻ hòa giải thương mại CNghí định 2017/NĐ-CP) quy đính chỉ iết về nguyên tắc hòa giải, trình tự thủ tục hòa
thành lập và hoạt đông của tổ chức hoa giảigiải, tiêu chuẩn hòa giải vi
thương mại
Để tiép tục hoàn thiện khung pháp ly về hoa giải thương mai tại Việt Nam,
ngày 26/02/2018, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư sổ 02/2018/TT-BTP ban
‘hanh va hướng dẫn sử dụng một số biểu mẫu về tổ chức va hoạt động hoa giải
thương mại
‘Nhu vậy, cho đến nay các đoanh nghiệp hoàn toản có thé tin tưởng, lựachon phương thức hoa giải để giải quyết tranh chấp của minh Phương thức hòa.giải mang lại cho doanh nghiệp rat nhiêu ưu điểm có thể ké đến như tiết kiệm.thời gian, chi phí tổ tung, tinh bão mắt, các bêntw:minh chit động để đưa ra kết
quả giải quyết, không gây ảnh hưởng sâu và giữ được mỗi quan hé với đối tac.
Trang 32Đặc biệt, khi lựa chọn phương thức hòa giải, nêu các bên không đạt được théa
thuận, các bên hoàn toản có thể lựa chọn đưa tranh chấp ra tòa án hay trọng tải
mà không bị giới han?L
1.2.4.3 Khái quát chung về pháp luật giải quyết tranh chấp hợp đồng.
thương mại bằng trọng tài
Luật Trọng tải thương mại được Quốc hội thông qua ngày 17/06/2010 vả
có hiệu lực tử ngày 01/01/2011 (“Luét Trọng tai thương mại năm 2010") thay thể cho Pháp lênh trọng tải thương mại năm 2003 là một bước tiến quan trong
trong việc hoan thiện thể chế vẻ tổ chức và hoạt động trọng tai ở Việt Nam
Luật Trọng tai thương mai năm 2010 đã tiếp thu được những nguyên tắc cơ bản nhất vẻ việc giãi quyết tranh chấp bing trọng tai trên thể giới và trong UNCITRAL như nguyên tắc tôn trong thöa thuân của các bên (party autonomy), tính độc lập của théa thuận trong tai (separability) và quyển được tư xem xét
vấn để thấm quyển của Hội đồng trong tai (competence-competence), tính.chung thẩm cia phán quyết trong tài (finality), nguyên tắc tổ tụng công bằng
(due process), và nguyên tắc bao mật (confidentiality) Về lý thuyết, những nguyên tắc cơ bản nhất nay dm bao hoạt động trong tai tại Việt Nam hoàn toán.
pha hợp với thực tiễn trong tai thé giới va quan trọng hơn [a thực sự đưa trọng.tải trở thành một phương thức giải quyết tranh chap hiệu quả, công bằng cho
các bên?
Nghỉ quyết số 01/2014/NQ-HĐTP cia Hội đẳng thẩm phan Téa án Nhân.dân tôi cao hướng dẫn thi hảnh một số quy định của Luật Trọng tai thương mại
ˆ B vất cia Ngyễn Trung Nien (2019), a giế thương ma tạ TN Ne, trợ cập ti đa đệ:
pine un: gustinongenuststawen 1596 Hea
> Ngyễn Mash Ding & Neqyen, Ta Tìm Trang, Tae eng sit chong ng tt cng mui Pde Nim Một
số ua php ning cao ste lập din cia rong tà, 43
‘aay cập ta da chỉ heo seaman comp conten lods/20159320150531-Du-hap- Taam Lest [tua UAT TRONG TÀI THUONG MALpdated-cleenpet
Trang 33thông qua ngấy 20/03/2014 va có hiệu lực ngày 01/07/2014 CNghỉ quyết
01/2014/NQ-HĐTP") đã giải quyết một số van để còn chưa rõ của Luật Trongtải thương mại năm 2010 như phân định thẩm quyền giữa trọng tải va tòa an,việc hỗ trợ và giám sat của tòa án đổi với hoạt động trọng tài nước ngoài trên.lãnh thổ Việt Nam, các van dé về thỏa thuận trong tai hay lam rõ các căn cứ
"hủy phần quyết trong tải, đặc biệt là khải niệm "các nguyên tắc cơ bản của pháp
luật Việt Nam” Hơn nữa, nội dung Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP đã thể hiện
tink thân ting hộ hoạt động trong tai của Tòa án Nhân dân tối cao bằng việc đưa
a các quy định ủng hô cho khả năng thi hành của thỏa thuân trong tải, tu tiên.
cho trong tải xét xử trước ké cả trong trường hợp toa nhận thay rằng tranh chấp.không thuộc thẩm quyển của Trong tài, không có thỏa thuận trong tải
Các van để liên quan đến quản lý nha nước vé trong tài, hoạt động của
‘Trung tém trong tài và Chi nhánh Trung tâm trong tải, Văn phòng đại điện của
Tổ chức trong tai nước ngoài tại Việt Nam; thi hành quyết định áp dung biệnpháp khẩn cấp tam thời của Hội đồng trọng tải được quy đính trong Nghĩ định
63/2011/NĐ-CP ngày 28/1/2011 (“Nghị định 63/2011/NĐ-CP") Ngoài ra, Bộ
Luật tô tụng dân sự, BLDS cũng đang được bỏ sung, sửa đổi theo hướng ủng
‘6 và khuyến khích sự phát triễ
và trong tải thương mai, đặc biét la không chỉ đổi với trong tai trong nước ma
của việc giải quyết tranh chấp bằng hòa giải
cin đổi với cả trong tài nước ngoài Diéu nay hoàn toàn phù hợp với một trong
các nội dung chủ yêu của “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” nêu tại
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị la “hod thiện chính
sách, pháp luật trong lĩnh vực tổ ting tư pháp theo chủ trương kiuyễn khíchgiải quyết một số tranh chấp thông qua thương lượng hòa giải và trong tài 2%
> Nggẫn Mash Dũng # Nguẫn Thi Thu Trang, 046/00 04) Mu 4
Trang 34KET LUẬN CHƯƠNG 1
1 Về mặt lý luận, hợp đồng thương mại 1a bộ phận của hợp đồng dân sự
rẻ “hợp đồngPháp luật thương mai hiền nay chưa có một khải niém chung nhất
thương mại”
2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thương mai bao gồm: Bộ luật dân sự
năm 2015, Luật Thương mại năm 2005, Các văn ban dưới luật điều chỉnh hop đẳng thương mai, Công ước quốc tế và tập quan quốc tế điều chỉnh vé hợp đồng, thương mại
3 Giải quyết tranh chấp hop déng thương mai bằng phương thức ngoài toa
án bao gồm: Thương lượng, hoa giải thương mai, trong tải và khái quát chung
vẻ pháp luật thương lượng, pháp luật hoà giải thương mại, pháp luật trong tải hiên hành.
Trang 35Chương2
THUC TRANG PHÁP LUẬT VE HỢP DONG THƯƠNG MẠI, PHAP LUẬT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HỢP BONG THUONG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC NGOÀI TOÀ ÁN VÀ THỰC TIEN THI
HANH TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI 3.1 Thực trạng pháp luật về hợp đồng thương mại và pháp luật giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại bằng phương thức ngoài toà án 2.1.1 Thực trạng pháp luật về hợp đồng thương mại.
2.1.1.1 Giao kết hợp đông thương mại
Giao kết hop đồng thương mai là quá trình các bên tham gia quan hệ
thương thảo với nhau các điều khoản cu thé tạo lập nội dung của hop đồng
nhằm thực hiên các hoạt động thương mại L.TM năm 2005 không có quy định.
về giao kết hop ding thương mai do đó vẫn dé này sẽáp dung BLDS năm 2015.
Theo đó giao kết hợp đông thương mai thường tai qua hai giai đoạn: dé nghĩgiao kết hop đẳng và chấp nhân để nghị giao kết hop đẳng
Và vẫn đề đề nghị giao kết hop đông Điều 386 BLDS 2015 quy định “Đểnghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hop đồng và chịu sự
rang buộc về dé nghỉ của các bên để nghỉ đổi với bên đã được sác định hoặc
tới công chúng (sau đây được goi là bên dé nghị) Như vậy, để được coi ké một
ời để nghị giao kết hợp đồng thương mại thi sự bảy tô ý chi của một bên phải thoả mãn các điểu kiện sau:
Trang 36Tint nhất, phải thé huện rỡ ƒ đình mudn giao kết một hop đồng Nêu ý chỉcủa bên không thể hiện mong muốn thi không thé coi đó là một lời để nghị giao.kết hợp đồng ma có thể là một lời để nghị khác Vay làm thé nào để xác địnhđược “y định muốn được giao kết một hợp đồng”? Thực ra, không nhất thiết
‘bén để nghị phải tuyến bổ rõ rằng rằng tôi có mong muốn được xác lập hop
đẳng ma tuỷ thuộc vào nội dung, ngôn từ của lời để nghĩ trong từng trường hop
cu hé ma có thể zác định được y muốn đó hay không Có những trường hop
một lời dé nghỉ mc di nêu rất chỉ tiết nội dung cia hợp đẳng dự định giao kết nhưng nếu người để nghị có đưa ra một số bảo lưu thi để nghị nay chỉ được xem là lời mời đảm phán Vi du: Những bản giới thiêu, dự thảo hợp đồng gửi cho đối tác có kèm theo câu "bản chào hàng nay không có gia trị như một để
nghị giao kết hợp đồng” cho dit đã ham chứa đây đủ các nội dung của hợp đồng,vấn chỉ là lời mời đảm phán
Thứ hat, phải cinta dung các nội đưng cơ bản của hợp đẳng Đề nghị giao
kết hop đẳng phải chứa đựng các nội dung cơ bản của hợp ding, tức là bao
gồm những điểu khoăn chủ yêu của một hop đẳng để néu bên được đẻ nghịđẳng ý với lời dé nghỉ thì có thể chấp nhận ngay và hop đỏng sẽ được hình
thành Còn nếu một bén bày tô ý định một cách chung chung như một lời chảo
"ràng hoặc quảng cáo thì không được coi là một lời dé nghỉ giao kết hop đồng
và không phải chiu rang buộc đối với những thông tin đó BLDS không liết kê những nội dung được coi là những nội dung chủ yếu của để nghỉ, vi vậy tuỷ
Vào từng hoàn cảnh cu thé va căn cứ vảo tính chất và bản chất của từng loạihợp đồng để quyết đính Vi dụ: Đối với một để nghị giao kết một hợp đẳng
mua bán hang hoá thi điều khoăn cơ ban bat buée can phải có là
giá
Trang 37Thứ ba phải được gia tới một bên xác định cụ thé hoặc tới công chủng Rõ
rang để nghị giao kết hợp đông la thể hiện ý chi muốn được hưởng tới giao kếtmột hợp đồng nên nó phải được gũi tới chủ thể phía bên kia lả bên được đểnghi để bên đó xem xét va thể hiện ý chí của minh về việc chấp nhận hay không.chấp nhận đề nghĩ giao kết hợp đồng của bên để nghỉ đưa ra BLDS năm 2005chi xác định một léi để nghị được gửi tới một bên zác định thi BLDS năm 2015
công nhân cả trường hợp để nghĩ giao kết hợp đồng được gửi tới công chúng.
Quy đính này là hoàn toàn hop lý, béi 1€ một bên có thé mong muôn giao kếthợp đồng với nhiều chi thể cùng lúc với cùng một nội dung và nó cũng thường,được áp dụng đối với các loại hợp dong theo mẫu như mua bán điện, nước,xăng dâu, dich vụ viễn thông
Liên quan đến nội dung của dé nghỉ giao kết hợp đồng, BLDS năm 2015
đã bỗ sung Điển 387 quy định thông tin trong giao kết hợp đồng “Trường hopmột bên có thông tin ảnh hưởng đến việc chap nhận giao kết hợp đồng của bên
kia thì phải thông báo cho bên kia biết”, Việc thiêu thông tin hoặc thông tin
tới hợp đông có thé bi coi 1a vô hiệu do bi nhằm lẫn hoặc lừa đổi theo quy
định tại Điều 126, 127 BLDS năm 2015 Những thông tin được coi là có ảnh
hưởng đến việc chấp nhân giao kết hợp đông được hiéu là những thông tin có
chứa đựng những nôi dung quan trong có liên quan đến các điều khoăn chủ yếu
của hợp đồng mang tính chất quyết định đền việc chấp nhân để nghị của bênđược để nghị Những thông tin nay có thể liên quan đến đổi tượng của hop đồng
hoặc chủ thể của hop đồng ** Vi du: Công ty A dé nghị cho Công ty B thuê
lại đắt và nha xưỡng trên đất thuộc quyển sở hữu cia Công ty A dé Công ty B.thực hiện dự án đầu tư nhưng tại thời điểm hai bến ký hợp đồng thuê lai, Công
5 BGS T8 NguỄn Vin Cừ PGS.TS Trần Thị Huệ, Binh Rea hoc BLDS wt 2017 ciate
(CHEHCNIN, No CAND 585.
Trang 38ty A chưa bỗ sung mục tiêu cho thuê nha xưởng trong giấy chứng nhận đăng,
ký doanh nghiệp Trưởng hop này Công ty A đã không cung cấp thông tin ảnh.
hưởng đến việc chấp nhân giao kết hop đẳng thuê của Công ty B
Quy đính về nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến hợp đồng thương,
mai được quy định tại Khoản 4 và Khoản 5 Điều 44 LTM năm 2005:
“4 Bên bán không phải chịu trách nhiệm về nhiững khiém kimyễt của hàng.hod mà bên rma hoặc đại diện cũa bên raua đã biễt hoặc phải biết nhương Không,thông bảo cho bên bản trong thot hạn hop If sau kt kiểm tra lằng hoá
5 Bền bán phải chin trách nhiệm về những Ruiếm kinyễt của hàng hoá mabên mua hoặc đại điện của bên mua đã Miễm tra nễu các khiếm kimyễt của hanghod không thé phát hiện được trong quá trình kiém tra bằng biện pháp thongthường và bên bán đã biễt hoặc phải biết về các khiém kimyễt đó niueng không
hông bảo cho bên mma
LTM
về Hợp đông mua bán hang hoá nói riêng
đừng lai ở những trường hop đơn 1é về nghĩa vụ nay trong quy định.
Về hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng thương mại, xác định thời điểm
có hiệu cia để nghỉ giao kết hop đồng có ý nghĩa quan trong bởi chỉ kể từ thờiđiểm đó bén đưa ra lời để nghỉ mới phải chịu rang buộc về mắt pháp ly đối với
ời để nghị của mình Chính vi vay, BLDS quy định về cách zác định thời điểm
có hiệu lực của để nghị giao kết hợp đồng như sau:
Do bên để nghị ấn định: Vì để nghĩ giao kết hợp đẳng la sự thể hiện ý chícủa một bên ~ bến dé nghỉ, nên trong trường hợp nay pháp luật cho phép hođược quyên tư định đoạt đưa ra thời điểm để nghỉ có hiệu lực Trường hop nay
Trang 39pháp luật tơn trong ý chi của ho và thời điểm dé nghị giao kết hợp đẳng cĩ hiệu.lực là thời điểm ma bên để nghĩ an định
‘Néu bên dé nghị khơng an định thi để nghị giao kết hợp đơng cĩ hiệu lực
kkét từ khi bên được dé nghỉ nhận được dé nghị đĩ, trừ trường hợp luất liên quan.
cĩ quy định khác So với BLDS năm 2005 thì BLDS 2015 bổ sung quy định
“trừ trường hợp luật liên quan cĩ quy định khác” mang tính dự liệu va phù hợp,
‘bai 1é trong các trưởng hợp đặc biệt luật can phải quy định vẻ thời điểm cĩ hiệu:
lực của để nghĩ thi quy định của luật chuyên ngành cân được wu tiên áp dung trước
Về chấp nhận để nghị giao két hợp đồng thương mai, là giai đoạn thứ hai
của quá trình giao kết hợp đồng thương mại Nêu chấp nhận hop déng thoả mấn
đủ các điểu kiện về ý chí, nội dung, thời hạn va hình thức, hợp đồng cĩ thể
được giao kết và quan hệ hop đồng giữa các bên sẽ hình thành Trong qua trình
giao kết hợp đồng thương mai, thực tế ý chi của các bên phải được thể hiệnđưới hình thức văn bên hoặc hanh vi hoặc đơi khi bên được để nghị khơng thể
"hiên rổ ý chí quan điểm của minh, hay nĩi cách lả ho đã im lãng Trong trường,
hợp này, theo Khoản 2 Điều 393 BLDS năm 2015 thi sự im lặng của bên được.
để nghỉ khơng được coi là chap nhận để nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hop
cĩ thoả thuên hoặc theo thĩi quen đã được ác lập giữa các bên Như vay, quy định nay khơng cơng nhân sự im lặng là chấp nhận để nghỉ giao kết hợp đồng trừ hai trường hợp sau:
- Giữa các bên cĩ thộ thuận Trường hop này pháp luật tơn trọng sự thoa thuận giữa các bên
- Theo thối quen đã được xác lêp giữa các bên: Đây là quy đính mới của BLDS so với BLDS 2005, phù hợp, bảo dim được quyển lợi giữa các bên va tương thích với luật pháp quốc tế Tuy nhiên, so với quy định của Cơng ước
Trang 40Vien vé hợp đồng mua ban hang hoá quốc tế của Lién hiệp quốc năm 1980
{CISG), Bộ nguyên tắc về hợp đẳng thương mại quốc tế của UNIDROIT năm
2004 (PICC), quy định nay của BLDS vẫn còn thiéu trường hợp ngoại lệ được
ác định theo "tập quản” 35 Pháp luật về hợp đồng thương mại Việt Nam cũng
cẩn xem xét bỗ sung trường hợp ngoại lệ của chấp nhận dé nghị giao kết hợp.đẳng bằng im lăng theo tập quản như quy định của pháp luật quốc tế
2.1.1.2 Điều kiện có hiệu lục của hợp dng thương mại
LTMkhéng có quy định riêng vẻ điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thương
mại ma được dẫn chiều tới các quy định tại Điều 117 BLDS năm 2015 về điềukiện có hiệu lực của giao dich dân sự Có thể hiểu rằng, hợp đồng thương mai
có hiệu lực khi đáp ứng các điều kiến sau
TỶ chủ thé tham gia hop đông thương mai, phải là thương nhân (bao gồm
tổ chức kinh tế được thanh lập hợp pháp, cá nhân hoạt đông thương mai mộtcách độc lêp, thường xuyên va có đăng ký kinh doanh), cá nhân, tỗ chức khác
có hoạt đông liên quan đền thương mai
Trường hợp doanh nghiệp nước ngoài là một bên chủ thể của hop đồng
thương mai được điều chỉnh bởi pháp huất Viet Nam, việc ác định đoanh nghiệp nước ngoài do có phat la pháp nhân va pháp nhân đó có đáp ting điền
é dang,
nhất la doanh nghiệp nước ngoài đó lä công ty offshore Công ty offshore được, hiểu la“
kiên về chủ thé cia hop đồng thương mai hay không là điều không
ông ty ngoại biên” không có tai sản độc lập, không có báo cáo tải
chỉnh, hông có kiểm toán, không có kê khai thuế theo quy định pháp luật nước
sở tại Có thể nhận thay rằng ngày cảng có rat nhiều cá nhân vả tổ chức nước
‘ngoai wu thích thành lập công ty offshore tại các quốc gia cho pháp như Hồng
BGS TS Ngyẫn Vin Cù- PGS TS Bản Thị Huệ, ảichích J3, 595