1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành 1

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài Theo Pháp Luật Hiện Hành
Tác giả Trần Thị Đào
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 61,41 KB

Nội dung

Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu Lý chọn đề tài Công đổi mở cửa kinh tế Đảng cộng sản Việt Nam đề xớng từ đại hội VI (12/1986) đà đem lại thành to lín vỊ kinh tÕ vµ x· héi NỊn kinh tÕ nớc ta sau hai mơi hai năm đổi mở cửa đà có chuyển biến tích cực, hợp tác giao lu thơng mại ngày phát triển Song bối cảnh đó, quan hệ thơng mại ngày trở nên đa dạng phức tạp Các quan hệ không đợc thiết lập chủ thể kinh doanh nớc mà mở rộng tới tổ chức nớc Chính vậy, tranh chấp thơng mại điều tránh khỏi cần đợc quan tâm giải kịp thời Ph¸p lt ViƯt Nam nãi chung cịng nh ph¸p lt thơng mại Việt Nam nói riêng đà quy định nhiều hình thức giải tranh chấp nh: thơng lợng, hòa giải, tòa án hay trọng tài Với quy định pháp luật hành đà góp phần giải tranh chấp quan hệ thơng mại cách nhanh chóng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng Tuy nhiên, với phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ vµ xu thÕ héi nhËp qc tÕ, tranh chÊp cịng ngµy cµng nhiỊu víi tÝnh chất mức độ ngày phức tạp Trớc tình hình đó, việc lựa chọn phơng thức để giải tranh chấp có tầm quan trọng đặc biệt định mức độ thiệt hại doanh nghiệp thơng vụ bị đổ bể Hiện nay, phơng thức giải tranh chấp chiếm vị tuyệt đối Tuy nhiên, vào u điểm vợt trội trọng tài phơng thức đợc doanh nghiệp lựa chọn, đặc biệt tranh chấp có yếu tố nớc Từ thực tiễn trên, em đà chọn đề tài: Giải tranh chấp thơng mại trọng tài theo pháp luật hành làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Khóa luận hớng tới mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật hành phơng thức giải tranh chấp trọng tài, nêu lên thực trạng, bất cập pháp luật, từ đa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thơng mại trọng tài Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật hành giải tranh chấp trọng tài, cụ thể đợc quy định Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003, sở có so sánh với pháp luật trọng tài số nớc giới Trần Thị Đào Lớp KT29D Trờng Đại học Luật Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp Bè cơc cđa khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận đợc chia làm ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung trọng tài thơng mại Chơng 2: Pháp luật hành giải tranh chấp thơng mại trọng tài Chơng 3: Những bất cập số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thơng mại Việt Nam Trần Thị Đào Lớp KT29D Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Chơng Những vấn đề lý luận chung trọng tài thơng mại 1.1 Trọng tài thơng mại - hình thức giải tranh chấp kinh doanh thơng mại 1.1.1 Khái niệm trọng tài thơng mại Trong khoa học pháp lý, trọng tài đợc nghiên cứu dới nhiều bình diện khác có nhiều quan niệm khác trọng tài Theo Từ điển kinh tế thị trờng từ A đến Z: Trọng tài cách giải bất đồng quan hệ công nghiệp mà không cần đa pháp luật hay đình công Hay: Trọng tài tranh chấp hay bất đồng đợc đa cho nhiều ngời đợc xem công tâm, không thiên lệch định định có tính ràng buộc ®èi víi hai bªn” [39, tr.360] Theo Héi ®ång träng tài Mỹ (AAA): Trọng tài cách thức giải tranh chấp cách đệ trình vụ tranh chấp cho số ngời khách quan xem xét giải họ đa định cuối cùng, có giá trị bắt buộc bên tranh chấp phải thi hành [30, tr.3] Theo khoản điều Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003: Trọng tài thơng mại phơng thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thơng mại đợc bên thỏa thuận đợc tiến hành theo trình tự, thủ tục Pháp lệnh quy định Mặc dù có nhiều định nghĩa khác trọng tài, song nhìn chung trọng tài thơng mại đợc nhìn nhận dới hai góc độ: Thứ nhất, trọng tài hình thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thơng mại, đợc thực Hội đồng trọng tài trọng tài viên với t cách bên thứ ba độc lập nhằm giải tranh chấp việc đa phán sở thỏa thuận bên tranh chấp có hiệu lực bắt buộc bên Thứ hai, trọng tài quan giải tranh chấp phát sinh hoạt động thơng mại, đợc thành lập tự nguyện trọng tài viên để giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thơng mại theo yêu cầu bên tranh chấp 1.1.2 Đặc điểm trọng tài thơng mại Với t cách hình thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thơng mại, trọng tài có đặc điểm sau: Trần Thị Đào Lớp KT29D Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Thứ nhất, trọng tài hình thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba - trọng tài viên Hội đồng trọng tài Trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn trớc sau xảy tranh chấp hoàn toàn độc lập với bên, đa phán có tính bắt buộc bảo vệ quyền lợi bên Thứ hai, trọng tài hình thức giải tranh chấp thông qua thủ tục tố tụng chặt chẽ Giải tranh chấp trọng tài, trọng tài viên bên đơng phải tuân thủ trình tự tố tụng mà pháp luật trọng tài, Điều lệ Quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài quy định Thứ ba, kết việc giải tranh chấp trọng tài phán trọng tài tuyên đơng vụ tranh chấp Phán trọng tài vừa kết hợp yếu tố thỏa thuận (các đơng có thĨ tháa thn vỊ néi dung tranh chÊp, c¸ch thøc giải tranh chấp, luật áp dụng vụ tranh chấp) vừa kết hợp yếu tố tài phán (có giá trị bắt buộc thi hành bên) Với t cách quan giải tranh chấp, trọng tài có đặc điểm sau: Mét lµ, träng tµi lµ tỉ chøc x· héi - nghề nghiệp trọng tài viên tự thành lập nên để giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh, thơng mại Trọng tài quan xét xử Nhà nớc, không Nhà nớc thành lập nên, không hoạt động ngân sách Nhà nớc Các trọng tài viên viên chức Nhà nớc, không Nhà nớc bổ nhiệm không hởng lơng từ ngân sách Khi xét xử trọng tài không nhân danh Nhà nớc để phán Hai là, quyền lực trọng tài không tự nhiên mà có mà xuất phát từ thỏa thuận chủ thể tranh chấp träng tµi Trong tè tơng träng tµi, träng tµi chØ có thẩm quyền giải vụ tranh chấp bên tranh chấp có thỏa thuận lựa chọn trọng tài giải Nếu thỏa thuận trọng tài trớc sau xảy tranh chấp việc lựa chọn trọng tài giải tranh chấp cho có nhng thỏa thuận trọng tài vô hiệu trọng tài thẩm quyền giải Chính chủ thể tranh chấp, với việc lựa chọn trọng tài giải tranh chấp cho đà trao quyền lực xét xử cho trọng tài Nói cách khác, giải tranh chấp trọng tài nhân danh ý chí tối cao chủ thể tranh chấp mà không nhân danh quyền lực Nhà nớc Ba là, phán trọng tài vừa kết hợp ý chí, thỏa thuận bên, vừa mang tính tài phán quan có thẩm quyền xét xử Tuy nhiên, trọng tài quan xét xử Nhà nớc nh tòa án nên phán trọng tài không mang tính quyền lực Nhà nớc Phán trọng tài có Trần Thị Đào Lớp KT29D Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp giá trị ràng buộc bên tranh chấp mà giá trị ràng buộc với bên thứ ba Ngay bên tranh chấp không tôn trọng phán trọng tài, không tự nguyện thi hành phán trọng tài chế cỡng chế thi hành Phán trọng tài bên đơng tự nguyện thi hành nhờ đến hỗ trợ quan Nhà nớc để cỡng chế thi hành Nh vây, với t cách quan tài phán, trọng tài tồn độc lập, song song với tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp đợc bên đơng lựa chọn 1.1.3 Một số u điểm hạn chế trọng tài thơng mại Hiện nay, trọng tài đợc xem nh phơng thức giải tranh chấp đợc a chuộng nhất, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh thơng mại trọng tài khắc phục đợc nhợc điểm phơng thức giải tranh chấp nh thơng lợng, hòa giải, tòa án mà có khả phát huy tối u u điểm phơng thức Một số u điểm trọng tài thơng mại Thứ nhất, so với tòa án - quan tài phán công, trọng tài có u điểm bật sau: Trớc tiên, giải tranh chấp trọng tài đảm bảo tối đa quyền tự thỏa thuận bên Khác với tòa án, trọng tài không bị ràng buộc nguyên tắc lÃnh thổ nên bên có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài để giải tranh chấp cho mình, họ đâu, nớc hay nớc đồng thời bên có quyền thỏa thuận lựa chọn trọng tài viên có chuyên môn, nghiệp vơ; lùa chän quy t¾c, thđ tơc tè tơng; lùa chọn ngôn ngữ, thời gian, địa điểm giải tranh chấp Các nhà kinh doanh tham gia vào tranh chấp e ngại tranh chấp liên quan tới bí mật thơng mại, khiếm khuyết hàng hóa, chất lợng sản phẩm bị xét xử dới theo dõi công luận điều ảnh hởng xấu đến công việc kinh doanh họ tơng lai Song với nguyên tắc xét xử kín, giải tranh chấp trọng tài giúp bên tách rời khỏi ý công luận, đảm bảo bí mật tranh chấp Một u điểm phơng thức trọng tài định trọng tài có giá trị chung thẩm, không bị kháng cáo, kháng nghị, án, định tòa án phải trải qua nhiều thủ tục xem xét khác (sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm) Điều giúp tiết kiệm chi phÝ vỊ thêi gian cịng nh tiỊn b¹c cho bên tranh chấp Quyết định trọng tài đợc thi hành (trong thời hạn ba mơi ngày kể từ ngày phán quyết) đáp ứng yêu cầu khôi phục nhanh tổn thất hàng hóa, tiền bạc nhà kinh doanh Trần Thị Đào Lớp KT29D Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Ngoài ra, trọng tài có nhiều u điểm khác nh: tính chuyên môn cao (trọng tài thờng chuyên gia có trình độ cao lĩnh vực xét xử); thủ tục giải tranh chấp đơn giản (do nguyên tắc xét xử lần) đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp nhanh chóng đơng Thứ hai, trọng tài có u điểm vợt trội mà thơng lợng, hòa giải không có: Việc tham gia thơng lợng, hòa giải không đòi hỏi bên có thiện chí, trung thực mà phải có kiến thức cần thiết chuyên môn pháp lý Điều không dễ dàng có đợc bên tranh chấp, trọng tài thờng ngời có chuyên môn, am hiểu pháp luật giúp bên tranh chấp khắc phục khiếm khuyết pháp lý đồng thời trọng tài thờng có kinh nghiệm giải tranh chấp bên thứ ba hòa giải Trọng tài có hẳn khung pháp luật điều chỉnh, PLTTTM đợc coi trung tâm, xơng sống pháp luật trọng tài thơng mại nên định trọng tài bên không tự nguyện thi hành bị cỡng chế thi hành Tuy tổ chức phi phủ nhng trọng tài lại đợc đảm bảo, hỗ trợ mặt pháp lý tòa án Trong đó, hoạt động thơng lợng, hòa giải nớc ta hoàn toàn mang tính tù ph¸t, theo trun thèng, cha cã sù tỉng kÕt thành lý luận, cha có văn điều chỉnh trình thơng lợng, hòa giải Quyền thơng lợng, hòa giải xuất phát từ quyền tự hợp đồng quyền tự định đoạt đợc Hiến pháp pháp luật quy định Do đó, giá trị kết thơng lợng, hòa giải không đợc xác định rõ ràng, thờng bị bên lợi dụng để kéo dài thời gian thùc hiƯn nghÜa vơ Trªn thùc tÕ, viƯc thùc kết thơng lợng, hòa giải hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí bên nên nhiều trờng hợp tính khả thi không cao Mặc dù có u điểm vợt trội so với phơng thức giải tranh chấp khác nhng phơng thức trọng tài tồn số hạn chế định, là: So với tòa án, trọng tài thẩm quyền kê biên tài sản, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản đối tợng tranh chấp Việc kê biên đợc thực thông qua tòa án sở yêu cầu bên Quá trình kê biên kéo dài, không đảm bảo phong tỏa tài sản kịp thời đề phòng tẩu tán tài sản; định trọng tài có giá trị chung thẩm u điểm bật trọng tài, song nhìn phơng diện khác lại hạn chế trọng tài định trọng tài có giá trị chung thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị nên bên khó có hội phát khắc phục sai sót trình giải tranh chấp nh tòa án Trần Thị Đào Lớp KT29D Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Do việc giải trọng tài đà có xuất bên thứ ba nên việc giữ bí mật vụ tranh chấp thơng lợng Ngoài ra, thực tiễn giải tranh chấp trọng tài cho thấy chi phí trọng tài thờng đợc ấn định trớc, tranh chấp đợc giải trung tâm trung tâm trọng tài thờng có biểu phí đợc quy định sẵn biểu phí thờng cao nhiều so với chế giải tranh chấp tòa án, hòa giải hay thơng lợng mà chủ thể tranh chấp có khả đáp ứng dù họ muốn đợc giải tranh chấp trọng tài Tóm lại, giải tranh chấp thơng mại trọng tài có số hạn chế, song với u điểm trội nó, khẳng định phơng thức giải đơn giản, gọn nhẹ, linh hoạt, hiệu phù hợp với kinh tế thị trờng nay, đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu giải tranh chấp doanh nghiệp 1.2 Pháp luật trọng tài thơng mại Việt Nam Giải tranh chấp thơng mại trọng tài đà đợc sư dơng ë ViƯt Nam tõ rÊt l©u Cïng víi tồn hệ thống trọng tài kinh tế Nhà nớc tồn trọng tài phi phủ suốt ba mơi năm, chí hệ thống trọng tài kinh tế Nhà nớc đà chấm dứt sứ mạng lịch sử vào năm 1994, trọng tài phi phủ phát huy vai trò kinh tế thị trờng 1.2.1 Trọng tài phi phủ giai đoạn từ kinh tế tập trung, bao cấp đến năm 1993 Giống nh nớc Đông Âu, hình thức trọng tài phi phủ đợc thành lập nớc ta theo mô hình Liên Xô cũ gồm: Hội đồng trọng tài ngoại thơng thành lập theo Nghị định số 59/CP ngày 30/4/1963 Hội đồng hàng hải thành lập theo Nghị định số153/CP ngày 05/10/1964 đặt bên cạnh phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam Hội đồng trọng tài ngoại thơng đợc thành lập với chức giải tranh chấp liên quan đến thơng mại hàng hóa mà bên mang quốc tịch Việt Nam Hội đồng trọng tài hàng hải đợc thành lập với chức giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ hàng hải mà số bên tranh chấp cá nhân, pháp nhân nớc bên tranh chấp cá nhân, pháp nhân nớc (điều Điều lệ tổ chức Hội đồng trọng tài ngoại thơng ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP điều Điều lệ tổ chức Hội đồng trọng tài hàng hải ban hành kèm theo Nghị định số153/CP) Có thể nói, Hội đồng trọng tài ngoại thơng Hội đồng trọng tài hàng hải tồn khoảng ba mơi năm nhng hoạt động không nhiều Từ năm 1960 đến năm 1988, hai Hội đồng trọng tài có vụ việc trọng tài Bởi thời gian này, Việt Nam hầu nh chØ tËp trung c¸c mèi quan hƯ qc tÕ vỊ Trần Thị Đào Lớp KT29D Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp viện trợ phát triển mà chất vịên trợ hầu nh mang tính thơng mại Chính thế, tranh chấp ngoại thơng hàng hải hạn chế Trong trờng hợp có tranh chấp bên Việt Nam đối tác anh em thờng tìm cách giải tranh chấp bất đồng đờng thơng lợng trực tiếp Nếu vụ việc đợc đa Hội đồng trọng tài ngoại thơng Hội đồng trọng tài hàng hải giải tổ chức trọng tài thờng tìm cách giúp bên đạt đợc thỏa thuận sở nhân nhợng lẫn Cho đến hết năm 1993, hai Hội đồng trọng tài giải đợc 94 vụ tranh chấp, từ năm 1963 đến năm 1988 có ba vụ, đặc biệt vụ liên quan đến quan hệ ngoại thơng nớc phơng tây; từ năm 1988 đến năm 1992 đà giải đợc 91 vụ, tăng gấp ba mơi lần tổng số vụ giải 25 năm trớc [38, tr.16] 1.2.2 Träng tµi phi chÝnh phđ nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Mặc dù hoạt động với t cách tổ chức xà hội - nghề nghiệp, song Hội đồng trọng tài ngoại thơng Hội đồng trọng tài hàng hải sản phẩm kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp phù hợp với giai đoạn đất nớc Từ năm 1986, kinh tế thị trờng bắt đầu hình thành ngày phát triển, tranh chấp không liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa mà liên quan đến hợp đồng hàng hải, trờng hợp này, việc xác định thẩm quyền thuộc Hội đồng trọng tài thực không đơn giản Trớc tình hình đó, ngày 28/4/1993, Thủ tớng Chính phủ đà ban hành Quyết định 204/ TTg tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam sở hợp Hội đồng trọng tài ngoại thơng Hội đồng trọng tài hàng hải Tiếp đó, Nghị định 116/CP ngµy 3/1/1995 cđa ChÝnh phđ cịng cho phÐp mét sè trung tâm trọng tài khác đợc thành lập hoạt động với t cách tổ chức xà hội - nghề nghiệp nh: Trung tâm trọng tài kinh tế Hà Nội, Trung tâm trọng tài kinh tế Bắc Giang, Trung tâm trọng tài kinh tế Thăng Long, Trung tâm trọng tài kinh tế Cần Thơ, Trung tâm trọng tài kinh tế Sài Gòn Nhìn chung, giai đoạn từ năm 1993 đến đầu năm 2003, trung tâm trọng tài đà thể vai trò định giải tranh chấp thơng mại Tuy nhiên, trình hoạt động trung tâm đà thể bất cập pháp luật Việt Nam nh: thiếu quy định cụ thể, điều chỉnh không toàn diện, số nội dung lạc hậu không phù hợp với thực tiễn quy định pháp luật giới, đặc biệt giai đoạn này, hình thức trọng tài ad-hoc cha đợc quy định Nhằm loại bỏ rào cản pháp luật trọng tài, đáp ứng yêu Trần Thị Đào Lớp KT29D Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp cầu giải tranh chấp trọng tài ngày tăng đồng thời phï hỵp xu híng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, Uỷ ban thờng vụ quốc hội đà ban hành Pháp lệnh số 08/2003/PL-UBTVQH ngày 25/3/2003 trọng tài thơng mại (sau gọi tắt PLTTTM) Để PLTTTM dƠ dµng thi hµnh thùc tÕ, ngµy 15/1/2004, ChÝnh phủ ban hành Nghị định số 25/2004/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều PLTTTM; ngày 31/7/2003, Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP hớng dẫn thi hành số quy định PLTTTM Có thể nói, PLTTTM đời đà đánh dấu bớc phát triển trình lập pháp Việt Nam nói chung pháp luật trọng tài thơng mại nói riêng PLTTTM đà khắc phục đợc bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn văn trớc trọng tài đồng thời đáp ứng yêu cầu trình héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ quèc tÕ 1.3 Các hình thức tổ chức trọng tài Trng ti nước nói chung Việt Nam nói riêng tổ chức dạng khác nhau, với tên gọi khác chủ yếu tồn hai hình thức trọng tài thường trực trọng tài vụ việc 1.3.1 Trọng tài vụ việc (Trọng tài ad-hoc, Hội đồng trọng tài bên thành lập) Trọng tài vụ việc hình thức trọng tài bên thỏa thuận thành lập để giải tranh chấp bên Trọng tài chấm dứt hoạt động giải xong vụ tranh chấp Trọng tài vụ việc tồn có tính chất lâm thời, khơng có trụ sở máy cố định, trọng tài viên bên đương tháa thuận lựa chọn Thơng thường, trọng tài viên lựa chọn từ thương gia có tu nghiệp pháp lý hay luật sư làm việc công ty Các trọng tài viên không nắm vững luật pháp mà am hiểu hoạt động thương mại Hoạt động Hội đồng trọng tài không bị ràng buộc quy tắc tố tụng mà cần đảm bảo nguyên tắc xét xử vô tư, khách quan, pháp luật Bản chất trọng tài vụ việc thể qua đặc trng c bn sau: Trần Thị Đào Lớp KT29D Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiÖp Thứ nhất, trọng tài vụ việc thành lập phát sinh tranh chấp tự giải thể giải xong tranh chấp Tính chất “vụ việc” hay “lâm thời” hình thức trọng tài thể chỗ trọng tài thành lập theo thỏa thuận bên tranh chấp để giải vụ tranh chấp cụ thể bên Hình thức trọng tài tồn hoạt động thời gian giải vụ tranh chấp bên, giải xong vụ tranh chấp, trọng tài tự chấm dứt hoạt động Thứ hai, trọng tài vụ việc khơng có trụ sở thường trực, khơng có máy điều hành khơng có danh sách trọng tài viên riêng Trọng tài viên bên lựa chọn định người có tên danh sách trọng tài viên không nằm danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài Thứ ba, trọng tài vụ việc khơng có Quy tắc tố tụng riêng, trọng tài vụ việc thành lập phát sinh tranh chấp nên Quy tắc tố tụng để giải tranh chấp bên thỏa thuận xây dựng Tuy nhiên, để tránh lãng phí thời gian công sức đầu tư vào việc xây dựng Quy tắc tố tụng, bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn Quy tắc tố tụng phổ biến nào, mà thông thường Quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài có uy tín nước quốc tế [31, tr.447] Do việc thành lập dễ dàng, quy tắc hoạt động đơn giản nên trọng tài vụ việc có khả giải nhanh chóng, tốn tranh chấp, đặc biệt tranh chấp Ýt tình tiết phức tạp, cần giải nhanh chóng, bên tranh chấp lại có hiểu biết pháp luật có kinh nghiệm tranh tụng Nhưng tính khơng ổn định khơng có quy chế hoạt động chặt chẽ nên hiệu giải vụ tranh chấp không cao Trong lịch sử phát triển trng ti, hỡnh thc trng ti vụ việc đợc biết đến sớm trọng tài thờng trc Tuy nhiờn, sau trọng tài thường trực đời, vai trò trọng tài vụ việc không bị chấm dứt mà thừa nhận hình thức trọng tài khơng thể thiếu nhà kinh doanh Mặc dù vậy, NĐ116 trước không quy định trọng tài vụ vic m ch quy nh mt Trần Thị Đào Lớp KT29D

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w