Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 vẻ thiệt hại vật chất khi tính mạng bị xâm phạm: 1L/ Điểm a khoản I Điều 591 BLDS 2015 quy định “Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo qu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
KHOA LUAT QUOC TE
Nhóm 5
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Trang 2MỤC LỤC VAN DE 1: XAC ĐỊNH THIỆT HAI VẬT CHÁT ĐƯỢC BÔI THƯỜNG KHI
TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠMM -2-S<+S2+E+SE2EE2EE2E52E2121121111211 2112111111 xe 1 VAN DE 2: BOI THUONG THIET HAI PHAT SINH TRONG TAI NAN GIAO THONG ooo ceececcsssessessssscsssssssuceussssatsussscsusassassussucsusassucausstsasssssucssatsuesussuesatsuesucanssesaceseese 7 VAN DE 3 : BOI THUONG THIET HAI TRONG HAY NGOAI HOP DONG II VAN ĐÊ 4 : BUỘC TIẾP TỤC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 2-52-5255 14 VAN DE 5 : TÌM KIẾM TÀI LIỆU 2 252 ©+E+S£+E+SE+EE+EE+EE+EEESEESEEvEErrerrkrreee 18
Trang 3VAN ĐÈ 1 : XÁC ĐỊNH THIET HAI VẬT CHÁT ĐƯỢC BỎI THƯỜNG KHI TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM
Tóm tắt Bản án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang Bi cao: Lay Bun Thy
Người bị hại: Phạm Văn Quang, Lê Văn Được Nội dung vụ án: I§h ngày 16/7/2016, bị cáo đến quán Hương Xưa uống bia Khoảng 20h cùng ngày, Được và Quang cầm ly đến bàn của bị cáo Thy mời uống nhưng Thy từ chối, các bên xảy ra cự cãi do Quang và Được khiêu khích Nghĩ Quang là người tô chức đánh mình trước đó nên Thy đã quay về nhà lấy súng K59 và trở lại quán bắn Quang và Được Hậu quả là Được bị thương nặng, chết trên đường đi cấp cứu còn Quang bị thương nặng Người bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp cho đại điện hợp pháp người bị hại yêu cầu bị cáo Thy bồi thường chi phí mai táng 110.400.000 đồng, tiền vé máy bay từ Singapore về Việt Nam 12.000.000 đồng, tiền bù đắp ton that vé tinh than 120.000.000 đồng và cấp dưỡng nuôi con của Được đến tuôi trưởng thành Gia đình
Thy đã bồi thường chi phí điều tri, ton that tinh thần (100.000.000 triệu) cho Quang
Hướng xử lý của Tòa: buộc bị cáo bồi thường tiền chí phí mai táng, tiền tốn thất tính thần, tiền vé máy bay cho gia đình Được tông cộng 242.400.000 đồng như yêu cầu Buộc bị cáo cấp dưỡng nuôi con anh Được đến lúc đủ 18 tuôi, mức cấp dưỡng bằng 1⁄2 tháng lương cơ bản Buộc bị cáo bồi thường cho bà Thơ (chủ quán Hương Xưa)
3.000.000 đồng Tóm tắt Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc
Bị cáo: Nguyễn Văn A Bi hai: Chu Van D Nội dung vu an: 16 giờ 30 phút ngày 23/10/2016, phạm nhân Nguyễn Van A va phạm nhân Chu Văn D, Lý Văn F có trao đôi về việc nghi ngờ D và F lẫy quần cộc của phạm nhân G F nhận lỗi còn D thì không thừa nhận Sau khi bị các phạm nhân K, M ké lai đã nhìn thấy D lấy chiếc quần cộc trước cửa buồng giam K4 thì D mới thừa nhận Lúc này bị cáo A cho rằng D không thành khẩn nhận lỗi từ đầu nên A dùng chân đá vào ngực của D làm D bắt tỉnh Do thương tích nặng nên đến 18 giờ 25 phút cùng ngày D đã tử vong
Hướng xử lý của Tòa: Bị cáo phải bồi thường cho gia đình bị hại các khoản: chỉ phí mai táng, tiền bù đắp tôn thất về tinh thần do tính mạng bị xâm phạm Tổng số tiền phải bồi thường là 151.000.000 đồng Bị cáo có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu P (con chưa
thành niên của bị hại D) từ khi D chết cho đến khi P đủ 18 tuổi Gia đình bị hại yêu cầu
cấp đưỡng một lần, bị cáo không đồng ý nên buộc bị cáo phải cấp dưỡng hàng tháng
1
Trang 4Đôi với khoản tiên gia đình D yêu câu là tiên nuôi dưỡng bô mẹ người bị hại về già do pháp luật không quy định nên không được xem xét, giải quyết
Câu 1 : Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về thiệt hại vật chất
khi tính mạng bị xâm phạm
Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 vẻ thiệt hại vật chất khi tính mạng
bị xâm phạm:
1L/ Điểm a khoản I Điều 591 BLDS 2015 quy định “Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm
theo quy định tại Điều 590 của Bộ luật này”, nghĩa là thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:
+ Chi phi hep lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mat, bị giảm sút của người bị thiệt hại
+ Thu nhập thực té bi mat hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ôn định và không thê xác định được thì áp dụng mức thụ nhập trung bình của lao động cùng loại;
+ Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mắt của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thoi gian diéu tri; néu người bị thiệt hại mat khả năng lao động và cần phải có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chỉ phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại
Trong khi đó điểm a khoản 1 Điều 610 BLDS 2005 chỉ quy định “chi phí hợp lý cho
việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết”
2/ Điều 591 BLDS 2015 còn bố sung thêm điểm d để quy định rằng: Thiệt hại do tính
mạng bị xâm phạm bao gồm thiệt hại khác do luật quy định BLDS 2015 đã mở rộng phạm vi thiệt hại để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người bị thiệt hại
Câu 2 : Nghị quyết số 03 của HĐTP có quy định chỉ phí đi lại dự lễ tang được bồi thường không? Vì sao?
Nghị quyết số 03 của HĐTP không quy định chi phí đi lại dự lễ tang được bồi thường, cụ thể ở mục 2.2 Phần II của Nghị quyết quy định: “Chi phí hợp lý cho việc mai táng bao gồm: các khoản tiền mua quan tài, các vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoản chỉ khác phục vụ cho việc chôn cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu cầu bồi thường chỉ phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ ” Lý do là vì ở quy định này thì những chi phi hợp lý cho việc mai táng đó là những chi phí để xử lý, mai táng cho người bị thiệt hại chứ không phải là chí phí phục vụ cho những người dự tang lễ Ngoài ra việc
2
Trang 5tham dự tang lễ không phải là nghĩa vụ bắt buộc theo BLDS 2015 nên sự hiện diện của những người dự tang lễ là không bắt buộc về mặt pháp luật
Câu 3 : Trong thực tiễn xét xử trước đây, chỉ phí đi lại dự lễ mai táng có được bồi thường không? Nếu có, nêu văn tắt thực tiễn xét xử đó
Trong thực tiễn xét xử trước đây, chi phí dự lễ mai táng có được bôi thường Vắn tắt thực tiễn xét xử như sau: “Khi quyết định khoản bồi thường thiệt hại về tính mạng trong một vụ án, hai cấp tòa sơ, phúc thâm đã không chấp nhận yêu cầu thanh toán chi phi di lại bằng phương tiện máy bay của gia đình nạn nhân từ Hà Nội vào Đà Lạt để tổ chức tang lễ cho nạn nhân Tuy nhiên, trong quyết định giám đốc thâm, Tòa án Tối cao đã
lập luận rằng chỉ phí đi lại cho gia đình nạn nhân (bao gồm: Vợ, chồng, cha mẹ ruột,
con ruột, anh chị em ruột của nạn nhân) tham dự tang lễ cần được coi là “chỉ phí hợp lý cho việc mai táng” Trong trường hợp cụ thể của vụ án này, địa phương X ở Đà Lạt không có điều kiện bảo quản thi hài nên việc gia đình nạn nhân phải đi máy bay vào để kịp tô chức tang lễ cho nạn nhân là hợp lý Lập luận này đã giải thích rõ “chỉ phí hợp lý
cho việc mai táng” quy định tại điểm b khoản I Điều 610 BLDS 2005.”
Câu 4 : Đoạn nào trong bản án của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang cho thấy Tòa
án đã chấp nhận yêu cầu bồi thường chỉ phí vé máy bay? Đây có là chỉ phí đi lại
dự lễ mai táng không? Trích đoạn trong Bản án của TAND tỉnh An Giang cho thấy Tòa án đã chấp nhận yêu cầu bồi thường chỉ phí vé máy bay: “Tại phiên tòa hôm nay, đại diện hợp pháp cho người bị hại là bà Nguyễn Thị Nuôi và Trần Thị Nguyệt (mẹ, vợ của bị hại Được) yêu cầu bị cáo bồi thường các khoản tiền như sau: Chi phí mai táng là 110.400.000 đồng, tiền vé máy bay từ Singapore về Việt Nam là 12.000.000 đồng ” và đoạn: “Xét thấy, yêu cầu đòi bôi thường của đại điện hợp pháp người bị hại Lê Văn Được là bà Nguyễn Thị Nuôi, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị Thơ hoàn toàn phủ hợp với quy định của pháp luật, không trái đạo đức xã hội và được bị cáo đồng ý nên
Trang 6+ Đầu tiên, chỉ phí đi lại để dự mai táng không thuộc bất kỳ khoản thiệt hại mà người
gây thiệt hại phải bồi thường được liệt kê ở khoản I Điều 591 BLDS 2015 Ở điều luật
trên thì có quy định một khoản bôi thường là “chí phí hợp lý cho việc mai táng”, thì tiền vé máy bay hay là chỉ phí đi lại để dự mai táng cũng không được vô loại này do mai táng được hiểu là lưu giữ thi hài hoặc tro cốt của người mắt ở đưới lòng đất Vậy nên chi phí đi lại để tham dự mai táng không thuộc vô loại chi phí đã nói trên
+ Hơn nữa, căn cứ theo tiểu mục 2.2 mục 2 Phần II Nghị quyết 03/2006/HĐTP có liệt kê các chí phí hợp lý cho việc mai táng bao gồm: các khoản tiền mua quan tài, các vật dụng cần thiết cho việc khám liệm, khăn tang, hương, nến, hương, hoa, thuê xe tang vả khoản chi khác phục vụ cho việc chôn cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu cầu bôi thường chỉ phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây dựng, bốc mộ Các khoản được quy định trên liệt kê đều nhằm vào người bị hại đã qua đời và không có yêu cầu việc phải bồi thường những khoản chỉ dành cho người tham dự lễ tang, hay những khoản chỉ phát sinh do những nghi thức của tôn giáo vùng miễn như ăn uống, cúng tế, bốc mộ để đảm bảo sự công bằng và quyền lợi của những người gây thiệt hại nói chung và bị cáo trong vụ án này nói riêng Vậy nên, việc bồi thường chi phi may bay dé đi dự lễ tàng không phải là hoàn toàn dành cho người đã bị hại đã khuất mà chủ yếu là vì người tham dự nên không thể yêu cầu phía bị cáo bồi thường được
+ Cuối cùng, việc tham dự lễ tang đó hay không là lựa chọn và mong muốn của người tham dự, chứ không phải là nghĩa vụ nên nêu 2 bà Nguyệt và Nuôi muốn tham dự lễ mai táng thì phải tự thanh toán tiền chỉ phí vì đó là lựa chọn quyết định của 2 người; Không thê bắt bị cáo thanh toán khoản chỉ phí xuất phát từ mong muốn, lựa chọn của 2 người; Ngoài ra, thì cũng không đề cập rằng 2 người trên không có khả năng thanh toán Mà thêm vào đó luật cũng không quy định răng phải có sự tham dự của những cá nhân nhất định thì mới có thể tô chức mai táng nên cho dù có hay không có sự hiện điện bà Nuôi và bà Nguyệt hay không thì việc mai táng cho người bị hại vẫn sẽ được diễn ra nên yêu cầu bị cáo trả chi phí hợp lý để mai táng cho người bị hại là được rồi còn những chi phí khác liên quan đến những người tham dự tang lễ ấy thì không có căn cứ gì để
yêu cầu bị cáo phải bồi thường, bởi cốt lõi của việc thanh toán những chi phí hợp lý cho
việc mai táng cũng là hướng tới người đã qua đời chứ không phải những người tham dự lễ mai táng
Câu 6 : Nếu chỉ phí trên là chỉ phí mà cháu nạn nhân bỏ ra để dự lễ tang thì chỉ phí đó có được bồi thường không? Vì sao?
Trang 7Chi phí đó cũng sẽ không được bồi thường bởi vì như đã lập luận ở câu 5 phía trên thì chỉ phí đi lại để dự mai táng không nằm trong những “chi phí hợp lý cho việc mai táng”
đã được liệt kê tại tiểu mục 2.2 mục 2 Phần II Nghị quyết 03/2006/HĐTP Thêm vào
đó, việc đến dự hay không nó năm ở quyết định, mong muốn cũng như là khả năng về mọi mặt của người tham dự đó Việc họ có tham dự hay không tham dự không làm ảnh hưởng đến việc diễn ra tang lễ, cũng như là mai táng cho người bị hại Nên phía người gây thiệt hại không có trách nhiệm phải thanh toán các khoản tiền đi lại để dự tang lễ của người bị hại
Tuy nhiên, cháu của nạn nhân nếu là người chưa thành niên, chưa có khả năng tạo lập kinh tế và dùng tiền tiết kiệm của mình để có thể đến tham dự lễ tang đó thì nhằm thể hiện sự hối lỗi của bị cáo của như là đảm bảo về mặt tình trong xét xử thì Tòa án có thê khuyến khích người gây thiệt hại “tài trợ” khoản chí phí đó cho cháu của nạn nhân Câu 7 : Trong hai vụ việc trên, Tòa án đã buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai và không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Đối với Bản án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017:
Trong phần Quyết định của Bản án có đoạn sau trả lời cho việc Tòa án đã buộc người gây thiệt hại bồi thường cấp dưỡng cho ai: “Ngoài ra, còn cấp dưỡng nuôi cháu Lê
Thành Đạt, sinh ngày 24/01/2016 (con anh Được) đến lúc trưởng thành (I§ tuôi), mức
cấp dưỡng đại diện nhận.”
Đối với Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017:
Trong phần Quyết định của Bản án trên có đoạn sau: Trong phần XÉT THẦY của Bản án trên thì có đoạn sau đã trả lời cho việc Tòa án đã buộc người gây thiệt hại bồi thường cấp dưỡng cho ai và không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp đưỡng cho ai: “ Hiện nay người bị hại Chu Văn D có một người con chưa thành niên là Chu Đức P, sinh ngày 30/12/1999 nên buộc bị cáo có nghĩa vụ cấp dưỡng Đối với khoản tiền gia đình người bị hại Chu Văn D yêu cầu là tiền nuôi đưỡng bố mẹ người bị hại về già do pháp luật không quy định nên không được HĐXX xem xét, giải quyết.”
Câu 8 : Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến người được bồi thường tiền cấp dưỡng
Đối với Bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 thì Tòa án chỉ yêu cầu phía người gây
thiệt hại phải cấp dưỡng cho bé Chu Đức P (con chưa thành niên của người bị hại), mà bác bỏ yêu cầu bị cáo cấp đưỡng cho cha mẹ của anh D khi về già là chưa đúng theo
5
Trang 8quy định của pháp luật, bởi lẽ căn cứ theo điểm c khoản I Điều 591 BLDS 2015 thi phải bồi thường khoản chỉ phí: “Tiền cấp đưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có
nghĩa vụ cấp dưỡng” Ở đây, bé Đức P chưa thành niên nên hiển nhiên người bị hại, anh
D đang có nghĩa vụ cấp dưỡng cháu nên yêu cầu người gây thiệt hại phải tiếp tục cấp dưỡng thay anh D là hợp lý Còn về phía cha mẹ của anh D khi về già thì đây cũng thuộc nghĩa vụ cấp dưỡng của người bị hại, tức anh D dựa vào Điều II1 Luật HN và GÐ 2014 Vậy nên, Tòa án không đồng ý yêu cầu của phía người bị hại bắt buộc người gây thiệt hại cấp dưỡng cho cha mẹ của anh D khi vẻ giả là không đúng theo quy định
của BLDS hiện hành
Đối với Bản án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 thì bên bị thiệt hại chỉ yêu cầu phía
người gây thiệt hại cấp dưỡng cho con chưa thành niên của anh Được, là cháu Đạt và Tòa cũng đã đồng ý với yêu cầu này là hợp lý và đúng theo quy định của điểm c khoản
2016 do ba Nguyễn Thị Nuôi đại diện nhận”
Trong bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của TAND tỉnh Vĩnh Phúc, Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡng được thực hiện nhiều lần Đoạn có câu trả lời:
“Hiện nay người bị hại Chu Văn D có một người con chưa thành niên là Chu Đức P,
sinh ngày 30/12/1999 nên buộc bị cáo có nghĩa vụ cấp dưỡng, thời hạn kê từ khi người
bị hại chết cho đến khi con người bị hại đủ 18 tuôi Mức cấp dưỡng tương đương 1/2 mức lương cơ sở do pháp luật quy định Gia đình người bị hại yêu cầu cấp dưỡng một lần, bị cáo không đồng ý và có để nghị giải quyết theo quy định của pháp luật Do vậy Hội đồng xét xử cần buộc bị cáo phải cấp đưỡng hàng tháng là phù hợp quy định của pháp luật.”
Câu 10 : Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Tòa án liên quan đến cách thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
Hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến cách thức thực hiện nghĩa vụ cấp đưỡng cụ
thé là ở trong bản án số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 của TAND tỉnh Vĩnh Phúc là
6
Trang 9hợp lý vì việc chọn cách thức trả tiền nhiều lần của Tòa án tỉnh Vĩnh Phúc là phù hợp với quy định của khoản I Điều 585 BLDS 2015 khi cho phép bên gây thiệt hại là anh Nguyễn Văn A chọn phương thức bồi thường miễn là phù hợp với nguyên tắc bồi thường “toàn bộ và kịp thời” theo khoản I Điều này Đó còn chưa kế việc bắt anh A thực hiện cấp dưỡng một lần ở trường hợp trên sẽ gây khó cho anh A khi anh A sẽ khó có khả năng chuẩn bị kịp số tiền lớn lên đến 151.000.000 đồng đề bồi thường tiền cấp dưỡng một lần Lợi ích của việc cấp đưỡng nhiều lần là sẽ giúp cho bên được cấp dưỡng cu thé la chau Chu Đức P có thê lên được kế hoạch để sử dụng số tiền cấp dưỡng tốt hon trong trường hợp lạm phát làm giá trị đồng tiền giảm và cuộc sống có thay đôi dẫn đến mức bồi thường không còn phù hợp khi bên được cấp dưỡng có quyền yêu cầu Tòa án thay đôi mức bồi thường khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế theo khoản 3 Điều 585 BLDS 2015 Ngoài ra, việc thực hiện cấp dưỡng một lần có thể sẽ gây hệ luy cho người được bồi thường khi họ có thể sẽ sử dụng số tiền đó không nhằm mục đích sinh hoạt cơ bản mà thay vào đó sẽ nhằm vào các mục đích vô bố như về ăn chơi,
VAN DE 2: BOI THUONG THIET HAI PHAT SINH TRONG TAI NAN GIAO
THONG
Tóm tắt Quyết định số 30/2006/HS-GĐT Khoảng 12 giờ ngày 20/3/2005, Nguyễn Thị Tuyết Trinh nhờ Nguyễn Văn Giang điều
khiển xe mô tô biển số 67F8 - 1529 (do ông Dương Văn Mướt đứng tên chủ sở hữu xe)
chở bà Phạm Thị Phê và Phạm Thị Huôi về nhà Anh Giang lái xe chở bà Phê và bả Huôi đi được khoảng Ikm thì đâm vào bà Nguyễn Thị Giỏi đang đi bộ qua đường lam bà Giỏi chân thương sọ não và chết trên đường đi cấp cứu Tòa quyết định buộc Nguyễn Thị Tuyết Trinh, Dương Văn Mướt, Nguyễn Văn Giang do cha mẹ là ông Nguyễn Văn Trưởng, bà Lê Thị Lài đại diện phải có trách nhiệm liên đới bài thường thiệt hại cho nạn nhân do bà Phùng Thị Với là con ruột nhận
Câu 1 : Thay đỗi về các quy định liên quan tới Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra giữa BLDS 2005 và BLDS 2015?
Ở khoản 3 và khoản 4 Điều 623 BLDS 2005 chỉ liệt kê hai chủ thê có thê liên đới chịu
trách nhiệm bồi thường với người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ là là “chủ sở hữu” và “người được chủ sở hữu giao” Tuy nhiên, trong thực tế, việc giới hạn ở hai chủ thê là “chủ sở hữu” và “người được chủ sở hữu giao” nguồn nguy hiểm cao độ đã thể hiện sự bắt cập và trong thực tiễn xét xử, Tòa án đã giải quyết
Trang 10theo hướng mở rộng danh sách chủ thê có thê phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại Vì thế, tại khoản 3 và khoản 4 Điều 601 BLDS 2015 đã thay đoạn “người chủ sở hữu
giao chiếm hữu, sử đụng” thành “người chiếm hữu, sử dụng” Bởi lẽ, ai được giai giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không quan trọng và người nào có lỗi để cho nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải bồi thường
cho người bị thiệt hại Đồng thời, để thống nhất với khoản 4 BLDS 2015 đã bỏ đi cụm từ “chủ sở hữu” tại khoản 3 Điều 623 BLDS 2005 Hướng sửa đối trên là thuyết phục,
bao quát được hết những trường hợp bồi thường, mở rộng chủ thê liên đới chịu trách nhiệm bôi thường, bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại Câu 2 : Xe máy, ô tô có là nguồn nguy hiểm cao độ không? Vì sao? Căn cứ theo khoản I Điều 601 BLDS 2015 thì nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thông tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nô, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thu dit va các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định” và căn cứ theo khoản 18 Điều 3 thì phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gan máy (kế cả xe máy điện) và các loại xe tương tự” Như vậy, xe máy, ô tô có là nguôn nguy hiệm cao độ
Câu 3 : Trong hai vụ việc trên, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hay do hành vi của con người gây ra? Vì sao?
Trong Quyết định số 30, thiệt hại đo hành vi của con người gây ra vì anh Nguyễn Văn Giang lái xe chở bà Phê và bà Huôi đi được khoảng Ikm thì đâm vào bà Nguyễn Thị Giỏi đang đi bộ qua đường làm bà Giỏi bị chấn thương sọ não và chết trên đường đi cấp cứu Có thé thay, thiệt hại ở đây không phải do nguồn nguy hiểm cao độ (chiếc xe máy) gây ra mà đo hành vi lái xe của anh Giang, chiếc xe máy trong tình huồng này là phương tiện mà người điều khiển sử dụng gây thiệt hại
Câu 4 : Trong hai vụ việc trên, đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra? Trong phần Xét thấy:
“Về trách nhiệm dân sự của Nguyễn Văn Giang: Theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2005 (Điều 627 Bộ luật dân sự 1995) về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và hướng dẫn tại điểm b khoản 2 Mục III Nghị quyết số 03/2006/NQ-
8