1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp Luật Về Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng Bài Thảo Luận Thứ Nhất Nghĩa Vụ.pdf

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghĩa Vụ
Tác giả Lớp 128-QT46B2
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Về Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

.4 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?...-.--- 55555555 4 1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với 2905 về chế định “thực hiện công việc khôn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

KHOA: LUAT QUOC TE

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO csssscsssscssssessssscssnsessssccesussssssecssssssssscessssesssncessssessnnecsnseessnseennessseesesnneensets 3

Vấn đề 1: Thực hiện công việc không có ủy quyền 4 1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? 4 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? -. - 55555555 4

1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với 2905 về chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”?4 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo BLDS 2015? Phân DJ hổ 0 SH" “ Ả Ô 5

1.5 Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chê định “thực hiện công việc không có ủy quyền”

Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 7

*Tóm tắt: Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội 7

2.3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bất động sản như

trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì saoÐ s ác sec 1212211111211 111211 1112111111110 11k 7 2.4 Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là

1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thâm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền

bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thê là bao nhiêu? Vĩ sa0o2 ác LH ky 8

2.5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một tiền lệ (nếu có)? 8

Vấn đề 3: Chuyễn giao nghĩa vụ theo thỏa thuận „9 *Tóm tắt bản án 148/200/7/DSST 5-5 -5< 22222224 1221321322111311.11111111111111.1111111111.1111111.111.111 1 1e 9 3.1 Điểm giống và khac nhau co ban giira chuyén giao quyén yéu cau va chuyén giao nghia vu theo théa

3.2 Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú? -. 10 3.3 Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyền sang cho bà Ngọc, bà IU acc nh hố ố ốốốốỐỐẦỐỐẦồ.ồ.ồỐồ 11 3.4 Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa Án? 2 5s S+ 2222232212211 1121121 1111x111 11

3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không

khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 11 3.6 Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còn (rách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyến giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà anh/chị biết 12 3.7 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu không chịu trách nhiệm đối với người có quyền? .12

3.8 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án 12

Trang 3

MOT SO TU VIET TAT

Bộ luật dân sự năm 2015: BLDS 2015

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Van ban pháp luật:

-Bộ luật dân sự 2005 -Bộ luật dân sự 2015

-Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiêm sát nhân dân tôi cao,

Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản #Sách, giáo trình:

-Chế Mỹ Phương Đài, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,

Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017

-Lê Minh Hùng, Sách tình huống Pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,

Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017

-Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb Đại học

quốc gia TP HCM 2007

- Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật

gia Việt Nam 2020 (xuất bản lần thứ tư)

Trang 4

Vấn đề 1: Thực hiện công việc không có ủy quyền #Tình huống: Chủ đầu tư A lập Ban quản lý dự án B đề tiến hành xây dựng một công trình công cộng Khi triển khai, B đã ký hợp đồng với nhà thầu C mà không nêu rõ trong hợp đồng B đại điện A và cũng không có ủy quyền của A trong khi đó, theo quy định, B không được tự ký hợp đồng với C vì đây là công việc của chủ đầu tư A (thực tế Ban quản lý dự án B không

có nhiều tài sản để thanh toán cho C)

1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? Căn cứ theo Điều 574 BLDS 2015 thì “thực hiện công việc không có ủy quyền” được định nghĩa như sau:

“Thực hiện công việc không có ủy quyển là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phán đối.”

1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? CSPL: khoản 3 Điều 275 BLDS 2015 có nêu một trong những căn cứ phát sinh nghĩa vụ là “Thực hiện công việc không có ủy quyền”

Vậy “nghĩa vụ” là gì? Theo BLDS 2015, nghĩa vụ được định nghĩa tại Điều 274 như sau: “Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiễu chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyên, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyên) ”

Có thể thay, bản chất của nghĩa vụ là thực hiện vì lợi ích của một bên Như vậy, việc thực hiện công việc không có ủy quyền phù hợp với định nghĩa về “nghĩa vụ” nêu trên bởi lẽ khi thực hiện thay công việc cho người có công việc cần thực hiện là đang làm việc vì lợi ích của người đó Nên có thê nói đây là căn cứ phát sinh nghĩa vụ (chẳng hạn: nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyền (Điều 575), nghĩa vụ thanh toán của người có công việc được thực hiện (Điều

576), Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại (Điều 577))

1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với 2005 về chế định “thực hiện công việc không

Chủ thê Chủ thế người có công | Chủ thé nguoi co céng

việc được thực hiện chỉ | việc được thực hiện bao

có cá nhân (Điều 598 | gồm cả cá nhân và pháp BLDS 2005) nhân (khoản 4 Điều 578

BLDS 2015) => Mở

rộng phạm vi chủ thể và nêu một cách cụ thê Mục đích thực hiện Hoàn toàn vi lợi ích của | Thực hiện công việc đó

Trang 5

người có công việc được thực hiện (nghĩa là hoàn toàn vì lợi ích của ngườiÌ có công việc được thực hiện, không có mục đích khác)

vì lợi ích của người có công việc được thực hiện Bỏ đi cụm từ

toàn” như vậy có thé

“hoan hiệu ngoài việc mang lại lợi ích cho người có công việc được thực hiện

thi con co thé mang lai

lợi ích cho người cho

người thực hiện công

việc không có ủy quyên

Kết luận: Có thê thấy, những điểm mới của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 phù hợp với thực tiễn xét xử, củng cô bảo vệ quyền lợi cho người thực hiện công việc một cách hợp lý, làm cho rõ ràng và chỉ tiết giúp cho việc xác định đối tượng có thé ap dung ché dinh dé dang hon

1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo BLDS

2015? Phân tích từng điều kiện

Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo BLDS 2015: Căn cứ Điều 574 BLDS 2015 cần phải thỏa mãn 4 điều kiện sau mới được áp dụng chế định trên, đó là:

(1) Người thực hiện là người không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó: có thể hiểu điều kiện nay đề cập đến người hoàn toàn không có nghĩa vụ (nghĩa vụ pháp lý hay nghĩa vụ do các bên thỏa thuận)

(2) Thực hiện công việc một cách tự nguyện: BLDS 2015 chỉ đặt ra điều kiện là thực hiện

trên tính thần tự nguyện, không đặt ra yêu cầu về năng lực chủ thê cho người thực hiện cho thấy ai cũng có thế thực hiện công việc có ủy quyền Tuy nhiên BLDS có quy định về nghĩa vụ được xác lập đề đảm bảo lợi ích cho các bên liên quan (Điều 575, 576, 577)

(3) Thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc được thực hiện: theo BLDS 2015 thi đã bỏ cụm tử “hoàn toàn” có nghĩa là ngoài việc đảm bảo lợi ích cho người có công việc được thực hiện còn có thể có lợi ích cho người thực hiện công việc không có ủy quyền (tuy nhiên phải đảm bảo không được xâm phạm lợi ích của bất kỳ ai và không được trái quy định của pháp luật)

(4) Người có công việc được thực hiện không biết hoặc không phản đối: theo quy định này thì BLDS 2015 hướng đến việc biết mà “không phản đối” là cách mà người có công việc được thực hiện ngầm đồng ý với việc làm không có ủy quyền kia Vậy nên nếu như không biết hoặc biết mà không phản đối thì việc thực hiện công việc không có sự ủy quyền sẽ vẫn tiếp tục nhưng chỉ cần người có công việc được thực hiện lên tiếng phản đối thì sẽ không áp dụng được chế định này và có thê xem là hành vi trái pháp luật

1.5 Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

-Xem xét nghĩa vụ ở Điều 274 và căn cứ phát sinh được quy định tại Điều 275 Khi một người thực hiện công việc không có ủy quyền thì phát sinh một số nghĩa vụ đối với chính người đó

Trang 6

(hoàn thành phù hợp, làm đúng trách nhiệm, không được gây thiệt hại) cũng như một số nghĩa vụ đối với người có công việc (nghĩa vụ thanh toán)

-Tình huống: Điều 574 đề cập 2 loại chủ thể, trong tình huống này là mối quan hệ giữa A và C,

Thứ nhất, căn cứ theo khoản 3 Điều 275, “thực hiện công việc không có ủy quyên” là một

trong những căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ Thư hai, xét trong tinh huống trên và dựa vào các điều kiện được nêu tại Điều 574 BLDS 2015: (1)C là bên không có nghĩa vụ thực hiện công việc (ở đây công việc xây dựng công trình công cộng mà A giao cho B tiến hành); (2) C thực hiện công việc tự nguyện theo thỏa thuận với B; (3) thực hiện xây dựng công trình công cộng là công việc của A nên rõ ràng C đang thực hiện

nghĩa vụ cho A, vì lợi ích của A; (4) ở đây là A là chủ đầu tư lập nên ban quản lý B đề tiến hành

xây dựng, chỉ phí về mọi thứ liên quan và kiểm tra giám sát thuộc quyền của A nên A hoàn toàn có khả năng biết C đang thực hiện công việc cho mình nhưng A không lên tiếng phản đối => Do vậy, rõ ràng có thê áp đụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” cho trường hop gitra A va C

Tư ba, căn cứ theo Điều 575 BLDS 2015 về nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy

quyên, như đã khẳng định ở trên thì C có nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyền Xét theo tình huống, có thé thay C đã hoàn thành xong công việc phù hợp với ý định của nhà đầu tư A, vi loi ich của nhà đầu tư A Như vậy C đã tuân thủ theo nghĩa vụ được quy định ở Điều luật vừa nều

Tứ tr, căn cứ theo Điều 576 BLDS 2015 về nghĩa vụ thanh toán của người có công việc được thực hiện theo như đã phân tích ở trên, nhà đầu tư A và nhà thầu C có quan hệ “thực hiện công việc không có ủy quyền” Nhà đầu tư A đủ điều kiện đê biết việc thực hiện công việc của C, C da hoan thành công việc vì lợi ích của A nên Á phải có nghĩa vụ thanh toán cho C theo như những øì ban quản lý B đã ký hợp đồng với nhà thầu C

Vấn đề 2: Thực hiện nghĩa vụ (thanh toán một khoản tiền) Vi giá trị đồng tiền lạm phát theo thời gian nên có hướng xử lý theo Nghị quyết số 01/ Quyết

sau:

“T- Truong hop doi trong cua nghia vụ về tài sản là các khoản tiên, vàng

Trang 7

a) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 1-7-1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Toà đn quy đổi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi tắt là "giá gạo") tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó

b) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xáy ra sau ngày 1-7-1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20%, thì Toà án chỉ xác định các khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điềm xét xứ sơ thấm theo quy định tại khoản 2 Điều 313 BLDS, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác”

Như vậy theo quy định trên thì việc thanh toán phải căn cứ vào thời hạn vay là trước hay sau ngày 1/07/1996 để làm căn cứ xác định thanh toán tài sản qua trung gian là giá gạo hay tiền

đồng thời phải thanh toán lãi suất % khoản vay có thời hạn hay không thời hạn

2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời

-Đối với tình huống này thì ông Quới phải trả cho bà Cô là: 6.570.000 (đ) -Cơ sở pháp lý: điểm a mục l Chương I Thông tư liên tịch số 01/TTLT Nghĩa vụ dân sự phát sinh giữa ông Quới và bà Cô là ngày 15/11/1973 tức là trước ngày

1/07/1996 Song gia gao nam 1973 la 137d/kg và gia gạo trung bình hiện nay theo Sở tài chính Tp HCM là 18§.000đ/kg) Như vậy giá gạo từ năm 1937 đến nay tăng hơn 20% và việc tính lại số tiền ông Quới trả cho bà Cô dựa vào điểm a mục l chương I Thông tư liên tịch 01/ƑTLT

Ngày 15/11/1973, ông Quới nhận tiền thế chân của bà Cô là 50.000đ và Tòa án phải quy

đổi khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương Cụ thể là quy đổi 50.000đ ra gạo theo giá gạo trung bình được niêm yết vào năm 1973 (137d/kgg): 50.000/137 = 365 (kg) Từ đó, ta sẽ tính được số tiền thực tế ông Quới trả cho bà Cô theo giá gạo niêm vết hiện tại của Sở

Tài chính (18000đ/ký): 365 x 18000 = 6.570.000 (đ)

*Tém tắt: Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại

Hà Nội

- Nguyên đơn: cụ Ngô quang Bằng, sinh năm 1932 Người đại diện hợp pháp của ông là

Ngô Anh Thang sinh nam 1979

- BỊ đơn: bà Mai Hương (tên gọi khác là Mai Thị Hương) sinh nam 1963 - Người có quyền và nghĩa vụ liên quan: bà Phạm Thị Sáu và cụ Nguyễn Thị Tân - Nội dung: Ngày 26/11/1991, cụ Bảng chuyển nhượng nhà, đất cho bà Hương và bà thanh toán 4 triệu đồng cho cụ, còn no | triéu hẹn hết quy II sé thanh toán Năm 1996 bà Hương chuyên nhượng lại toàn bộ nhà đất cho vợ chồng ông Hoàng Văn Chinh và bà phạm Thị Sáu nhưng bả vẫn không trả số tiền còn thiếu cho cụ, cụ khởi kiện yêu cầu bả Hương trả tiền tương

Trang 8

đương 1⁄2 diện tích đất cịn lại, néu ba vann khơng trả thi yêu cầu bà trả lại 1⁄2 điện tích đất mà bà chưa thanh tộn

Tịa án cấp sơ thâm và cấp phúc thâm: bà Hương phải trả | triệu tiền gốc và 1.710.000đ tiền lãi Tại Tịa giám đốc thâm chấp nhận kháng cáo của cụ Bảng buộc bà trả cho cụ số tiền tương đương 1/5 giá trị nhà đất theo định giá của Tịa án cấp sơ thâm là I.697.760.000đ

2.3 Thơng tư trên cĩ điều chỉnh việc thanh tốn tiền trong hợp đồng chuyén nhượng bất động sản như trong Quyết định so 15/2018/DS-GDT khơng? Vĩ sao?

Thơng tư liên tịch số 01/TTLT khơng điều chỉnh trong việc thanh tốn tiền trong hợp đồng chuyên nhượng bất động sản như Quyết định số 15/2018/DS-GĐT Bởi, Thơng tư số 01/TTLT chỉ điều chỉnh việc thanh tốn tiền trong hai trường hợp:

+ Đối tượng của nghĩa vụ về tài sản là các khoản tiền, vàng + Đối tượng của nghĩa vụ về tài sản là hiện vật

Tiền thanh tốn trong hợp đồng chuyên nhượng bất động sản trong quyết định số 15/2018/DS- GĐT khơng thuộc những trường hợp quy định trên

2.4 Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác

định là 1.697.760.000đ như Tịa án cập sơ thâm đã làm thì, theo Tịa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh tốn cho cụ Bảng cụ thê là bao nhiêu? Vĩ sao?

Nhận định của Tịa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội nĩi rõ: “bà Hương phải thanh tốn cho cụ Bảng số tiền cịn nợ tương đương 1/5 gia trị nhà, đất theo định giá tại thời điểm xét xử SƠ thâm mới đúng với hướng dẫn tại điểm b2, tiểu mục 2.1, myc 2, phan II Nghị Quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng Thâm phán Tịa án nhân dân tối cao”

Cụ thể, nếu giá trị nhà đất được xác định là I.697.760.000đ thì bà Hương phải thanh tốn cho cụ Bảng số tiền nợ tương đương 1/5 gia tri nha, dat theo dinh giá hiện hành, tức: 339.552.000đ

2.5 Hướng như trên của Tịa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội cĩ tiên lệ chưa? Nêu một tiên lệ (nêu cĩ)?

Với hướng như trên, Tịa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã cĩ tiền lệ Cu thé, do la Oust định Giám đốc thâm số: 09/HĐTP-DS ngày 24/02/2005 về “Vụ án tranh chấp nhà đất và địi nợ” Tĩm tắt bản án:

-Nguyên đơn: Bà Bùi Thị Lai

Trú quán: Số 10 Hung Vương, thị xã Mĩng Cái, tỉnh Quảng Ninh

-BỊ đơn: Ơng Phạm Thanh Xuân

Trú quán: Số 19 Chu Văn An, thị xã Mĩng Cái, tỉnh Quảng Ninh

- Người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:

1 Bà Trần Thị Minh là vợ ơng Phạm Thanh Xuân

2 Ơng Hồng Minh Khoa là chồng bà Bùi Thị Lai *Diên biên:

Trang 9

- Năm 1994 ông Phạm Thanh Xuân vay của bà Bùi Thị Lai L1.500.000 đồng (có giấy vay nợ, không shi ngày tháng năm, nhưng theo lời khai của hai bên thì xác định được thời gian là năm

1994)

- Ngày 12-2-1996 ông Phạm Thanh Xuân vay tiếp của bà Lai 128.954.000đ

- Ngày 08/8/1996, hai bên thống nhất số tiền nợ (lẫn lãi) là 188.600.000đ, đồng thời thỏa

thuận chuyên nhượng căn nhà số 19 Chu Văn An cho bà Lai với giá 188§.600.000đ Do vợ chồng ông Xuân không thanh toán nợ và không giao nha mà van quản lý ngôi nhà nên bà Lai vẫn tính

lãi của số tiền 188.600.000đ

- Ngày 05/8/1997, vợ chồng ông Xuân và vợ chồng bà Lai tiếp tục chốt nợ gốc và lãi từ 188.600.000đ lên 250.000.000đ; hai bên lập hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất với giá 250.000.0004

- Sau khi lập hợp đồng, bà Lai vẫn tính lãi số tiền 250.000.000đ trong thời gian 02 tháng

thành 6.000.000đ đề cộng dồn vào số tiền 44.000.000đ mà bà Lai đã cho ông Xuân vay vào ngày 6/11/1997 thành 50.000.000đ

Nhận định của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao trong Quyết định Giám đốc

thâm số: 09/HĐTP-DS ngày 24/02/2005 về “Vụ án tranh chấp nhà đất và đòi nợ” có nêu lên quan

điểm: “Trong trường hợp có đủ căn cứ xác định việc mua bán chuyên nhượng nhà và quyền sử dụng đất là hợp pháp và công nhận hợp đồng mua bán nhà đất giữa các bên thì phải lấy giá nhà, đất thoả thuận trong hợp đồng trừ đi số tiền nợ gốc và lãi; trường hợp còn thiếu bên mua chưa trả đủ thì phần còn thiếu (tính theo tỷ lệ % giá trị nhà đất) bên mua phải thanh toán cho bên bán theo giá thị trường tại địa phương ở thời điểm xét xử sơ thâm lại” Đây cũng chính là nội đung của tiền lệ cho hướng giải quyết của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội trong Quyết định số

15/2018/DS-GDT Vấn đề 3: Chuyén giao nghĩa vụ theo thỏa thuận #Tóm tắt bản án 148/2007/DSST

Từ đầu năm 2003, Bà Tú cho bà Phượng vay tông số tiền là 550.000.000đ việc giao tiền

chia làm 5 đợt và có biên nhận Theo thỏa thuận bà Phượng có trách nhiệm trả lãi hàng tháng và hoàn vốn sau 12 thang

Đến tháng 4/2004 bà Phượng vay bên ngoài giao cho bà Tú trả cho ngân hàng và vay tiếp Ngày 27/04/2004 bà Tú tiếp tục vay ngân hàng và cho bà Phượng vay lại với số tiền là 615.000.000đ, có làm biên nhận Đến tháng 4/2005, bà Phượng không có tiền trả nên nhờ bà Tú vay nóng bên ngoài đề trả Ngân hàng khi đến hạn và bà Phượng đồng ý trả khoản tiền lãi là 2,5% trén vén vay 1a 615.000.0004, đồng thời bà Phượng xin giảm lãi suất xuống còn 1,3% sau đó đến tháng 5/2005, bà Phượng ngưng trả lãi

Bà Phượng cho 2 người chị của bà vay lại gồm: Phùng Thị Bích Ngọc vay 465.000.000đ

và Phùng Thị Bích Loan củng chồng là Trần Phú Thạnh vay 150.000.000đ Bà Tú đã lập hợp

đồng vay với bà Ngọc, vợ chồng bà Loan, ông Thạnh Sau đó bà Ngọc, vợ chồng bà Loan ông

Thạnh không trả vốn và lãi cho bà Tú Bà Tú đã kiện đề lấy lại số tiền đã cho vay và tiền lãi

Quyết định của Tòa án là bà Phùng Thị Bích Ngọc có trách nhiệm trả cho bà Tú số tiền là 651.981.000đ

Trang 10

3.1 Điễm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyén giao quyền yeu cau va chuyén giao nghia vu theo théa thuan

*Diém gidng nhau: -Ca hai déu phải thông báo cho bên có nghĩa vụ/bên có quyền nếu chuyển giao quyén/chuyén giao nghia vu

-Khéng duoc chuyén giao trong trong hop hai bén da thoa thuan khéng chuyén giao hoadc pháp luật có quy định về việc không được chuyến giao, như nghĩa vụ gắn liền với nhân thân, quyền yêu cầu cấp đưỡng, bồi thường do xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín

-Hệ quả pháp lý là làm chấm dứt tư cách chủ thế của người chuyên giao quyền/nghĩa vụ, làm phát sinh tư cách chủ thế, quyền và nghĩa vụ dân sự ở người được chuyến giao Sau khi chuyén giao quyén/nghia vu, bén co quyén/nghia vu ban dau cham đứt toàn bộ quan hệ nghĩa vụ với bên có nghĩa vụ/quyền

-Đều là sự thỏa thuận với người thứ ba -Chỉ áp dụng đối với các quan hệ nghĩa vụ đang còn hiệu lực

#®Điêm khác nhau:

Tiêu chí Chuyên giao quyên yêu câu Chuyên giao nghĩa vụ Chủ thê Bên có quyên có quyên chuyên | Bên có nghĩa vụ có thê chuyên

giao quyền sang cho bên thứ ba | nghĩa vụ cho bên thứ ba (người thế (người thế quyền) nghĩa vụ)

Hinh thức Bằng văn bảng và phải thông | Không có hình thức bắt buộc

báo cho bên có nghĩa vụ biết về việc chuyển quyền để tránh bên có nghĩa vụ phải từ chối việc thực hiện nghĩa vụ đối với người thế quyền

Phạm vi - Có biện pháp bảo đảm thì việc | - Có biện pháp bảo thì biện pháp

chuyên giao sẽ bao gồm các biện | bảo đảm sẽ đương nhiên chấm dứt, pháp bảo đảm đó (Điều 368 | trừ trường hợp có thỏa thuận khác

Quyền hạn Người chuyến giao quyền yêu | Người đã chuyến giao nghĩa vụ

cầu không cần có sự đồng ý của | phải chịu trách nhiệm về khả năng người có nghĩa vụ vì trong mọi | thực hiện nghĩa vụ của minh đối trường hợp người có nghĩa vụ | với bên có quyền nên đề bảo vệ lợi

đêu phải thực hiện đúng nội | ích của bên có quyên, việc chuyên

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w