1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tóm tắt lý luận về nhà nước và pháp luật

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận về Nhà nước và Pháp luật
Tác giả 22DLK2A – 2200008644
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Luật
Thể loại Bài Tóm Tắt
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Luật tự nhiên lànguyên lý, luật có nguồn gốc từ tự nhiên, từ sựhợp lý hoặc từ tôn giáo và mang tính bắt buộctrong xã hội loài người - Những người theo học thuyết này: ThomasAquinas, Plat

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

-o0o -BÀI TÓM TẮTLÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTSinh viên thực hiện: 22DLK2A – 2200008644

1

Trang 2

LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT

Mục lụcChương 1 Những vấn đề chung về pháp luật 3Chương 2 Quy phạm pháp luật 8

Trang 3

Chương 1: Những vấn đề chung về pháp luậtI Nguồn gốc pháp luật

a Luật tự nhiên và Luật thực định+ Luật tự nhiên:

- Không phải là sản phẩm của con người, khôngphải là sản phẩm của nhà nước Luật tự nhiên lànguyên lý, luật có nguồn gốc từ tự nhiên, từ sựhợp lý hoặc từ tôn giáo và mang tính bắt buộctrong xã hội loài người

- Những người theo học thuyết này: ThomasAquinas, Plato, Aristole,…

+ Luật thực định:- Luật thực định là một hiện tượng mang tính lịch

sử, xuất hiện khi nhà nước ra đời- Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị- Pháp luật mang tính quy phạm cho hành vi xử

sự của con người - Pháp luật có đặc tính mô tả và giải thích (áp

dụng cho việc điều chỉnh những quan hệ xã hộicụ thể)

b Nhất nguyên pháp luật và Thuyết về sự đa dạng các hệthống quy phạm trong xã hội

+ Nhất nguyên pháp luật : - Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do NN

ban hành hoặc NN thừa nhận- Pháp luật chỉ là Luật của nhà nước - PL là công cụ hữu hiệu để NN quản lý xã hội,

điều chỉnh hành vi của chủ thể - PL chiếm vị trí tối cao so với các quy phạm

khác trong XH

3

Trang 4

+ Thuyết về sự đa dạng các hệ thống quy phạmtrong xã hội:

- Trong xã hội có nhiều quy phạm: pháp luật,đạo đức, tôn giáo… đều được xem là Luật.c Nguồn gốc Pháp luật theo quan điểm pháp lý của Việt

Nam- Theo thuyết Nhất nguyên và Pháp luật Thực

định- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, do Nhà

nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điềuchỉnh các quan hệ xã hội

- Giải thích nguồn gốc PL theo quan điểm củaCN Mac – Lenin:

+ Phương diện khách quan: sự tan rã chế độCộng sản nguyên thuỷ

- Thuyết thần học - Thuyết tư sản- Pháp luật xuất hiện ngay khi xã hội hình

thành+ Phương diện chủ quan: quy định cụ thể?

- Giai cấp thống trị duy trì, vận dụng nhữngphong tục, tập quán phù hợp

- Sáng tạo, đặt ra và ban hành những quy tắcxử sự mới

II Khái niệm pháp luật- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính

bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhậnthể hiện ý chí nhà nước của giai cấp thống trị và nhu

Trang 5

cầu xã hội, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằngbiện pháp cưỡng chế, là nhân tố điều chỉnh các quanhệ xã hội.

- Tính bắt buộc chung (thời gian, không gian, đốitượng tác động)

- Pháp luật gắn liền với nhà nước - Mang tính ý chí của giai cấp thống trị - Là công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội.III Bản chất của pháp luật

Tính giai cấp: 1 Pháp luật thể hiện ý chí giai cấp thống trị 2 Nội dung pháp luật được quy định bởi điều kiện

sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị.3 Mục đích pháp luật

Tính xã hội:

1.Pháp luật là sự thể hiện ý chí chung của cả xã hội

2.Công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội, nhằmthiết lập và giữ gìn trật tự xã hội

3.Bảo vệ lợi ích chung của cả cộng đồng, vì sự pháttriển chung của xã hội

IV. Những thuộc tính cơ bản của pháp luật

1 Tính quy phạm phổ biến2 Tính xác định chặt chẽ về hình thức

3. Tính được đảm bảo bởi nhà nướcV Chức năng của pháp luật

1 Chức năng điều chỉnh2 Chức năng giáo dục3 Chức năng bảo vệVI Hình thức pháp luật

5

Trang 6

- Hình thức pháp luật là các phương thức tồn tại củaquy phạm pháp luật được các chủ thể có thẩm quyềndùng làm căn cứ để giải quyết các vụ việc pháp lý xảyra trong thực tế.

VII Kiểu pháp luật- Kiểu pháp luật là tổng thể những đặc điểm cơ bản, đặc

thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và nhữngđiều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong mộthình thái kinh tế xã hội nhất định

TẬP QUÁN

PHÁP

Những quy tắc xử sự chung được hình thành từ tập quán được Nhà nước thừa nhận và đảm bảo thực hiện

TIỀN LỆ PHÁP

Các phán quyết của Tòa án đối với những vụ việc được giải quyết làm cơ sở cho những quyết định hoặc bản án của tòa với những vụ việc có tình tiết tương tự

VĂN BẢN QUY PHẠM PL

Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành chứa đựng các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước dảm bảo thực hiện

Trang 7

- Các kiểu pháp luật: chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hộichủ nghĩa.

Chương 2: Quy phạm pháp luậtI Khái niệm quy phạm pháp luật

QPPL là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộcchung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối vớicơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước

hoặc đơn vị hành chính nhất định do cơ quan nhànước hoặc người có thẩm quyền qui định trongLuật này ban hành và được Nhà nước bảo đảm thựchiện

(Điều 1 Luật Ban hành VBQPPL 2015)II Đặc điểm của quy phạm pháp luật

1 Là những quy tắc xử sự chung2 Được áp dụng nhiều lần3 Do cơ quan nhà nước đặt ra4 Được nhà nước bảo đảm thực hiệnIII Kết cấu của quy phạm pháp luật

Khái niệm

Là phần mô tả tình huốngthực tế, dự kiến xảy ra trong đời sống XH

Nêu lên cách thức xử sự mà chủ thể phảithực hiện

Quy định những biện pháp, hậu quảtác động tới các chủ thể không tuân

7

Trang 8

theo quy định

Cáchxácđịnh

Trả lời chocâu hỏi: Ai,đk nào, hoàn

cảnh nào?

Trả lời chocâu hỏi:được làmgì/ cấm làm

gì/làm nhưthế nào?

Trả lời chocâu hỏi: hậu

quả gì?

Ýnghĩ

a

Xác địnhphạm vi chịu

sự tác độngcủa QPPL

Thể hiện ýchí của NN

Đảm bảo PLnghiêm minh

Phânloại

- giảnđơn/phức tạp

Dứt khoát/không dứt

khoát

Cố định;không cốđịnh/HS, DS 1 Không nhất thiết đủ 3 bộ phận trong một quy phạm PL+ chế tài có thể được viện dẫn hoặc ko có (quyền);+ quy định: có thể ẩn đi và được hiểu ngầm.2 Trật tự các bộ phận trong 1 QPPL có thể thay đổi

VD: “phạt tiền từ 4 tr – 6 tr đối với hành vi lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để kinh doanh”

IV Phân loại quy phạm pháp luật

Trang 9

V Phương thức thể hiện quy phạm trong văn bản quy phạm pháp luật

9D a theo tnh chấất ự

m nh l nh c a quy ệệủph mạ

Quy pham cấấmQuy ph m trao quyềền ạQuy ph m bắất bu cạộ

Cắn c vào n i ứộdung, m c ụđíchthông tn c a ủquy ph mạ

Quy ph m đ nh nghĩaạịQuy ph m điềều ch nhạỉQuy ph m b o vạả ệ

Cắn c vào tác d ng ứục a quy ph mủạ

Quy ph m n i dungạộQuy ph m hình th cạứ

Các b ph n có s liền h ch t cheẽộậựệ ặQPPL c th có th ko đ c 3 b ph nụ ểểủ ảộậTr t t các b ph n có th thay đ iậ ựộậểổTheo cấấu trúc

c a quy ph mủạ

Trình bày: đi m, kho n, điềều…ểảYều cấều: vi c sắấp xềấp QP trong vắn b n dềẽ tm, ệảngắấn g n, tránh trùng lắấpọ

Phương th c th ứểhi n trong vắn ệ

b n QPPLả

Quy đ nh tr c tềấpịựQuy đ nh vi n dấẽn ịệQuy đ nh mấẽuịPhương th c th ứể

hi n n i dung ệ ộquy ph mạ

Trang 10

Chương 3: Hệ thống pháp luậtI Khái niệm hệ thống pháp luật

Hệ thống pháp luật là cấu trúc bên trong của phápluật, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật cómối liên hệ nội tại và thống nhất với nhau đượcphân thành các chế định pháp luật, các ngành luậtvà được quy định bởi tính chất, cơ cấu các quanhệ xã hội mà nó điều chỉnh

II Các yếu tố của hệ thống pháp luậtQuy phạm pháp luật:

- Quy phạm PL là thành tố nhỏ nhất của hệ thốngpháp luật (là tế bào của hệ thống PL)

- Quy phạm pháp luật mang tính khái quát (quy tắcxử sự chung, phạm vi rộng lớn, thời gian dài).- Quy phạm pháp luật mang tính cụ thể (chuẩn mực

cho hành vi xử sự của con người trong trường hợpcụ thể)

Chế định pháp luật:- Chế định pháp luật được hiểu là tập hợp một

nhóm quy phạm pháp luật có đặc điểm giốngnhau để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tươngứng

VD: QPPL về điều kiện kết hôn, QPPL về đăng kýkết hôn, QPPL về kết hôn trái pháp luật… tập hợplại thành chế định kết hôn

III

Trang 11

11

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w