Nếu có kháng cáo, kháng nghị theo đúng quy định của pháp luật thì Tòa án cấp phúc thâm luôn phải mở phiên tòa để xét xử.. CSPL: Khoản I Điều 330 BLTTHS 2015 Điều kiện để quyết định sơ th
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THANH PHO HO CHI MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
Nhóm: 0S
2 Lương Thị Thanh Thảo (Nhóm trưởng) | 2153801014246
4 Nguyễn Thị Thùy Trang 2153801014274
Thành phố Hà Chí Minh, ngày 10 tháng 11 năm 2023
Trang 23 Nếu có kháng cáo, kháng nghị theo đúng quy định của pháp luật thì Tòa án cấp phúc
thâm luôn phải mở phiên tòa để xét xử - S9 1111121121211 12111 1 1E rrrrre 1
4 Khi sửa án theo hướng có lợi cho bị cáo, Tòa án cấp phúc thấm có thê xem xét ngoài
5 Khi sửa bản án theo hướng có lợi cho bị cáo, quyền hạn của HĐXX phúc thẩm không
6 Chỉ có HĐXX phúc thâm mới có quyền ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm 2 7 Tòa án cấp phúc thâm có thể xem xét những phần bản án, quyết định sơ thâm đã có
hiệu lực pháp luật L2 0222212111211 11211 1211101111511 15112011 1111151121111 k 1H TH kh nu 2
8 Tòa án cấp phúc thâm được quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn tội danh
9 HDXX phúc thâm VAHS không có quyền trả hồ sơ đề điều tra bồ sung - 3 10 Khi người kháng cáo, VKS kháng nghị đã rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị thì vụ án
phải được đình chỉ 2 G0 2211221121 1212111 111151112115 1111111111501 1111101511251 115 11k key 3
11 Việc thay đối, bỗ sung kháng cáo, kháng nghị không được làm xấu hơn tình trạng của [DNS:198¡ì90190)010816)19))1238019)3 Ha4A4ẮIIđiaaỶŸẲẢỒÕẦÕŸ4Ỷ 3 12 Khi bị cáo chết trong giai đoạn xét xử phúc thâm, HĐXX phải hủy bản án sơ thâm,
tuyên bồ bị cáo không có tội và đình chỉ vụ án - 5c SE EEE1SEEEEHE2H Hye 4 13 Khi phúc thâm đối với quyết định sơ thâm mà vắng mặt người bào chữa thì HĐXX
14 HĐXX phúc thâm hủy bản án sơ thâm đề điều tra lại khi xác định có vi phạm nghiêm
Trang 315 HĐXX phúc thâm hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại khi phát hiện HDXX so tham
không đúng thành phần mà BLTTHS quy định 5-2 SE 2E EEEEErrkrrerrrkrre 4
|:5)8z:¡ 3 ầđidddẳăắăảảẢẳăảảiỶŸẢẢ 5 1 Trong trường hợp này Thâm phán nên xử lý như thể nào? cv cxeEcrsrxe2 5 2 Giá sử TAND huyện N đã áp dụng khoản 2 Điều 141 BLHS 2015 để xét xử và tuyên phat A 15 năm tù giam, buộc bôi thường 50 triệu đồng Tòa án cấp phúc thâm sẽ giải 1 Giá sử VKSND tính T kháng nghị theo hướng giảm hình phạt đối với A và bị hại kháng cáo theo hướng tăng hình phạt đối với A thì Tòa án cấp phúc thâm giải quyết như
"1 6 2 Giả sử 20 ngày sau khi Tòa án cấp sơ thẩm tuyên án, VKSND tỉnh T phát hiện có căn cứ đề kháng nghị bản án VKSND tỉnh T xử lý tình huỗng này như thể nào? 6
3 Giả sử tại phiên tòa phúc thâm, có đủ căn cứ cho rằng B là đồng phạm với A trong vụ
giết người nhưng chưa bị khởi tổ bi can thi HDXX giải quyết như thê nào? 6
|:5)8Ì.xHầdẮIẰIẮIẮIẰIẮIẮẰẮẶẮẰẮẰẶ 7
Trang 4L NHAN DINI
1 VKS không thực hành quyền công tô trong giai đoạn xét xử phúc tham
Nhận định sai
CSPL: Khoản 2 Điều 266 BLTTHS; Khoản I Điều 3 Luật tổ chức VKSND 2014
Thực hành quyền công tổ là hoạt động của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội VKS thực hiện quyền công tố trong suốt quá trình tố tụng do đó, khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử
phúc thâm, Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 2 Điều 266
kháng nghị khác không Nếu người kháng cáo và Viện kiểm sát rút toàn bộ kháng cáo,
kháng nghị trước khi bắt đầu hoặc tại phiên tòa (trong vụ án không còn có kháng cáo và kháng nghị), thì việc xét xử phúc thâm mới được đình chí vụ án
Đình chỉ xét xử phúc thâm chứ không phải đình chỉ vụ án
3 Nếu có kháng cáo, kháng nghị theo đúng quy định của pháp luật thì Tòa án cấp
phúc thâm luôn phải mở phiên tòa để xét xử
Nhận định saI
CSPL: Khoản I Điều 330 BLTTHS 2015 Điều kiện để quyết định sơ thâm xét xử lại theo thủ tục phúc thâm là: bản án, quyết
định bị kháng cáo, kháng nghị chưa có hiệu lực pháp luật; kháng cáo, kháng nghị được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật Do đó, phải đảm bảo hai điều kiện trên thì Toa an cap phúc thâm mới mở phiên tòa đê xét xử
Trang 54 Khi sửa án theo hướng có lợi cho bị cáo, Tòa án cấp phúc thẩm có thể xem xét ngoài phạm vi kháng cáo, kháng nghị
Nhận định đúng
CSPL: Điều 357 BLTTHS 2015, Điều 345 BLTTHS Khi có căn cứ xác định bản án sơ thâm đã tuyên không đúng với tính chất, mức độ, hậu
quả của hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo hoặc có tỉnh tiết mới thì HĐXX phúc thẩm
mới có quyền được sửa bản án sơ thâm Việc sửa bản án sơ thâm trong trường hợp này thường theo hướng có lợi cho bị cáo, Tòa án cấp phúc thấm có thê xem xét ngoài phạm vi kháng cáo, kháng nghị
5 Khi sửa bản án theo hướng có lợi cho bị cáo, quyền hạn của HĐXX phúc thẩm không bị phụ thuộc vào hướng kháng cáo, kháng nghị
Nhận định đúng
Căn cứ theo Điều 357 BLTTHS 2015 đã quy định quyền sửa bán án của HĐXXPT theo hướng bảo vệ tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thê bị buộc tội đó là bị cáo
thông qua việc quy định quyền sửa bản án sơ thâm theo hướng có lợi cho bị cáo và căn cứ
đê HDXXPT thực hiện quyền này
6 Chỉ có HĐXX phúc thẩm mới có quyền ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thắm Nhận định saI
Căn cứ theo quy định tại Điều 348 BLTTHS năm 2015, Tòa án cấp phúc thấm đình chỉ việc xét xử phúc thâm đối với vụ án mà người kháng cáo đã rút toàn bộ kháng cáo, Viện
kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị Việc đình chỉ xét xử phúc thấm trước phiên tòa do Thâm phán chủ tọa phiên tòa quyết định, tại phiên tòa do Hội đồng xét xử quyết định Do đó, sẽ phụ thuộc đang ở giai đoạn nào, mà chủ thể là thâm phán chủ tọa phiên tòa hay HĐXXPT
ra quyết định đình chỉ
7 Tòa án cấp phúc thấm có thể xem xét những phần bản án, quyết định sơ thẳm đã có hiệu lực pháp luật
Nhận định đúng Căn cứ theo Điều 345 BLTTHS 2015, quy định về phạm vi xét xử phúc thấm cụ thê như sau: Tòa án cấp phúc thâm xem xét phần nội dung của bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghị Nếu xét thấy cần thiết, có thê xem xét các phần khác của bản án, quyết định không bị kháng cáo, kháng nghị
Trang 6Như vậy, theo quy định trên, Tòa án cấp phúc thấm vẫn có thê xem xét lại những phần nội dung khác trong bản án không bị kháng cáo, kháng nghị, tức là đã có hiệu lực pháp
luật nếu xét thấy cân thiết
8 Tòa án cấp phúc thấm được quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn tội danh mà Tòa án cấp sơ thẩm đã áp dụng
Nhận định đúng
CSPL: Điểm c khoản 2 Điều 357 BLTTHS
Trường hợp Viện kiêm sát kháng nghị hoặc bị hại kháng cáo yêu cầu thì Hội đồng xét xử phúc thâm có thê chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nặng hơn;
Nhận định sai Có thé nhưng trong đk VKS KN hoặc BC KC theo hướng nặng hơn và có căn cứ thì
TA mới đc xx và tội danh này phải thuộc thấm quyền xxpt 9 HĐXX phúc thẩm VAHS không có quyền trả hồ sơ để điều tra bố sung
Nhận định sai
CSPL: Khoản 1 Điều 353 BLTTHS
Trước khi xét xử hoặc tại phiên tòa phúc thấm, Viện kiểm sát có thể tự mình hoặc theo
yêu cầu của Tòa án bố sung chứng cứ mới Do đó HĐXX phúc thâm VAHS có quyền yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bố sung chứng cứ
Dung D355, 358, K1D360 ban chất của xxpt là xem xét lại bản án st như vậy không thé xx hét lại tất cả VA mà chỉ xét xử phan KC, KN hoặc liên quan đến KC, KN Nếu có
van dé chi yêu cầu điều tra lại hoặc xx lại
10 Khi người kháng cáo, VKS kháng nghị đã rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị thi vụ án phải được đình chỉ
Nhận định sai
CSPL: Khoản I Điều 348 BLTTHS
Tòa án cấp phúc thâm đình chỉ việc xét xử phúc thấm đối với vụ án mà người kháng
cáo đã rút toàn bộ kháng cáo, Viện kiểm sát đã rút toàn bộ kháng nghị
Trang 711 Việc thay đối, bố sung kháng cáo, kháng nghị không được làm xấu bơn tinh trạng của bị cáo trong mọi trường hợp
Nhận định saI
CSPL: Tiểu mục 7.l, mục 7 phần I Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP: khoản 1 Điều
342 BLTTHS 2015 Trong trường hợp vẫn còn thời hạn kháng cáo, kháng nghị thì người kháng cáo, Viện kiểm sát đã kháng nghị đối với một phần hoặc toàn bộ bản án mà mình có quyền kháng
cáo, kháng nghị theo hướng có lợi hoặc không có lợi cho bị cáo Còn trước khi bắt đầu
phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thâm thì việc thay đối, bố sung kháng cáo, kháng nghị
không được làm xấu hơn tỉnh trạng của bị cáo
12 Khi bị cáo chết trong giai đoạn xét xử phúc thấm, HĐXX phải hủy bản án sơ thấm, tuyên bố bị cáo không có tội và đình chỉ vụ án
Nhận dinh sai
CSPL: Khoan 2 Diéu 359; khoan 7 Diéu 157 BLTTHS 2015
Hủy, đình chỉ chứ không tuyên vô tội
Theo các quy định trên, trừ trường hợp cần tái thẩm đối với người khác thì khi bị cáo
chết trong giai đoạn xét xử phúc thâm, HĐXX phải hủy bản án sơ thâm, tuyên bố bị cáo
không có tội và đình chỉ vụ án
13 Khi phúc thẩm đối với quyết định sơ thẩm mà vắng mặt người bào chữa thi
HDXX phúc thấm phải hoãn phiên họp
Nhận định saI
CSPL: Khoản 1 Điều 362 BLTTHS 2015 Theo quy định trên khi phúc thâm đối với quyết định sơ thâm mà vắng mặt người bảo
chữa thì HĐXX phúc thâm vẫn phải tiễn hành phiên họp dù người bào chữa vắng mặt với bat kỳ ly do, trường hợp nào
14 HDXX phúc thấm hủy bản án sơ thấm để điều tra lại khi xác định có vi phạm
nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong giai đoạn điều tra và truy tố
Nhận định đúng
CSPL: Điểm c khoản 1 Điều 358
Trang 8Khi có căn cứ vi phạm nghiêm trọng thủ tục tô tụng trong giai đoạn điều tra, truy tô thì
Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy bản án sơ thâm để tiên hành điều tra lại 15 HĐXX phúc thẩm hủy bản án sơ thâm để xét xử lại khi phát hiện HĐXX sơ thấm không đúng thành phần mà BLTTHS quy định
Nhận định Đúng CSPL: điểm a khoản 2 Điều 358 Khi phát hiện HĐXX sơ thâm không đúng thành phần mà BLTTHS 2015 quy định thi
HĐXX phúc thẩm hủy bản án sơ thấm đề xét xử lại Việc xét xử này được thực hiện ở cấp
sơ thâm với thành phần HĐXX mới.
Trang 9IL BAI TAP
Bai tap 1: 1 Trong trường hợp này Thâm phán nên xử lý như thế nào?
Căn cứ vào khoản 2 Điều 298 BLTTHS thì Tòa án có thể xét xử bị cáo theo khoản
khác với khoản mà Viện kiểm sát đã truy tố trong cùng một điều luật Vì vậy khi chuẩn bị
xét xử, Thâm phán chủ tọa phiên tòa thấy cần phải áp dụng khoản 2 Điều 141 BLHS 2015 để xét xử A thì vẫn đưa vụ án ra xét xử bình thường
2 Giả sử TAND huyện N đã áp dụng khoản 2 Điều 141 BLHS 2015 để xét xử và
tuyên phạt Á 15 năm tù giam, buộc bồi thường 50 triệu đồng Tòa án cấp phúc thẳm sẽ giải quyết như thế nào trong những trường hợp sau:
a VKSND huyện N kháng nghị yêu cầu giảm hình phạt nhưng bị hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt
Căn cứ vào Điều 357 BLTTHS 2015 quy định thì khi có căn cứ xác định bản án sơ thâm đã tuyên không đúng với tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi phạm tội, nhân thân
bị cáo hoặc có tình tiết mới thì Hội đồng xét xử phúc thấm có quyền sửa bản án sơ thâm theo hướng có lợi (giảm hình phạt) cho bị cáo kế cả những bị cáo không kháng cáo hoặc
không bị kháng cáo, kháng nghị nếu các căn cứ đó có lợi cho bị cáo và ngược lại nếu có
các căn cứ không có lợi cho bị cáo đồng thời có yêu cầu kháng cáo, kháng nghị theo hướng không có lợi cho bị cáo thì Tòa án cấp phúc thấm có thê sửa bản án theo hướng tăng hình phạt Như vậy, xét thấy nếu có căn cứ có lợi cho bị cáo thì Tòa án sẽ giảm hình phạt còn có căn cứ tang hình phạt thì sẽ tăng hình phạt
b Trước ngày mở phiên tòa phúc thẩm, bi hai bé sung khang cáo yêu cầu tăng
mức bồi thường thiệt hại lên 70 triệu đồng
Nếu trước ngày mở phiên tòa phúc thâm, mà thời hạn kháng cáo được quy ổịnh tại Điều 333 BLTTHS vẫn còn thì người kháng cáo có quyền bố sung, thay đôi nội dung
kháng cáo theo hướng có lợi hoặc không có lợi cho bị cáo Ngược lại nếu đã hết thời hạn
kháng cáo thì người kháng cáo vẫn có quyền thay đổi, bỗ sung kháng cáo nhưng không
làm mất đi tình trạng ban đầu Như vậy nếu thời hạn kháng cáo vẫn còn thì bị hại có
quyên bồ sung kháng cáo yêu cầu tăng mức bồi thường thiệt hại lên 70 triệu đồng còn nếu hết thời hạn kháng cáo thì bị hại vẫn có quyền bố sung khang cáo nhưng không thê tăng
mức bồi thường thiệt hại so với ban đầu.
Trang 10CSPL: Điều 342 BLTTHS, Tiểu mục 7.1 Muc I Phần I Nghị quyết số 05/2005/NQ-
HDTP
c Cé can ct cho rang ngoai hanh vi hiép dam, A con cu6p tai san cua nan nhan
Theo quy định tại điểm a khoản I Điều 358 BLTTHS thì khi có căn cứ cho rằng cấp sơ thâm bỏ lọt tội phạm thì HĐXX cấp phúc thâm hủy bản án sơ thâm để điều tra lại Như
vậy nếu có căn cứ cho rằng A còn có hành vi cướp tài sản thì HĐXX ra quyết định hủy
bản án sơ thâm đề điều tra lại
Bài tập 2: 1 Giả sử VKSND tỉnh T kháng nghị theo hướng giảm hình phạt đối với A và bị hại kháng cáo theo hướng tăng hình phạt đối với A thì Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết như thế nào?
Tòa án cấp phúc thâm chấp nhận kháng cáo của bị hại và kháng nghị của VKS
- Theo điểm c Khoản 1 Điều 357 BLTTHS, nếu có căn cứ xác định bản án sơ thấm đã
tuyên không đúng với tính chất, mức độ, hậu quả của hành vị phạm tội, nhân thân bi cáo
hoặc có tình tiết mới thì HĐXX của TA cấp PT quyết định sửa bản án sơ thâm
2 Giả sử 20 ngày sau khi Tòa án cấp sơ thâm tuyên án, VKSND tỉnh T phát hiện có căn cứ để kháng nghị bản án VKSND tỉnh T xử lý tình huống này như thế nào?
Tùy vào tình tết mà có thê kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm theo Điều 370 hoặc
tái thẩm theo Điều 397
Khoản I điều 357 gửi lên VKSND cấp cao đề kháng nghị 3 Giả sử tại phiên tòa phúc thấm, có đủ căn cứ cho rằng B là đồng phạm với A trong vụ giết người nhưng chưa bị khởi tố bị can thì HDXX giải quyết như thế nào?
HĐXX hủy bản án sơ thâm để điều tra lại vì có căn cứ cấp sơ thấm đã bỏ lọt người
phạm tội theo quy định tại điểm a KI D358 BLTTHS
Bài tập 3: 1 B tự nguyện rút đơn kháng cáo trước ngày mở phiên tòa phúc thẩm Thâm quyền thuộc về TP chủ tọa phiên tòa ra quyết định đình chỉ xxpt đối với B còn C vấn XX bình thường
Trước ngày mở phiên tòa phúc thấm, B tự nguyện rút đơn kháng cáo sẽ phải lập văn
bản và gửi cho Tòa án cấp phúc thâm Tòa án cấp phúc thâm phải ban hành Thông báo
7