1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội trong giai đoạn hiện nay pdf

108 340 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 855,38 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội giai đoạn Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp, có gần 80% dân số sống nơng thơn 70% lao động làm nơng nghiệp, nơng nghiệp ngành kinh tế giữ vị trí trọng yếu đời sống kinh tế - xã hội đất nước Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng Nhà nước ta chủ trương mở mang công nghiệp, dịch vụ địa bàn nông thôn Trong bối cảnh đó, việc huy động có hiệu nguồn vốn để cung ứng đủ vốn cho nông nghiệp, nơng thơn vấn đề trọng tâm có ý nghĩa định Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật nước Trong năm đổi mới, nông nghiệp ngoại thành Hà Nội có chuyển biến mạnh mẽ; phát triển đa dạng, phong phú đạt trình độ thâm canh cao vùng, miền khác nước Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển nơng nghiệp hàng hóa đại, nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội yếu Sự phát triển nơng nghiệp vùng cịn gặp nhiều hạn chế, trở ngại, có vấn đề: thiếu vốn chưa huy động tối đa nguồn vốn vào phát triển nông nghiệp Vấn đề huy động vốn địa bàn ngoại thành có lợi thế, đặc điểm yêu cầu riêng Các giải pháp đẩy mạnh việc huy động có hiệu nguồn vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội? Do chọn đề tài luận văn cần thiết, góp phần nhỏ vào việc giải đáp câu hỏi Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm trù tư bản, tích tụ tập trung tư bản; vai trị q trình cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập nhiều tác phẩm Hiện nay, ấn phẩm, nhà kinh tế học đại tiếp tục nghiên cứu vấn đề nước ta, ánh sáng đường lối đổi kinh tế Đảng, vấn đề vốn phục vụ phát triển kinh tế quốc dân nói chung, vốn cho phát triển cơng nghiệp, vốn cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đáng ý tác phẩm sau đây: Công nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước châu Việt Nam - GS Nguyễn Điền (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997; Tích tụ tập trung vốn nước để phát triển công nghiệp nước ta - Trần Xuân Kiên, Luận án Tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1998; Đầu tư nông nghiệp, thực trạng triển vọng - TS Nguyễn Sinh Cúc TS Nguyễn Văn Tiêm (chủ biên), Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Khuyến khích đầu tư nước - GS,TS Chu Văn Cấp, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1/1995; Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam - Nguyễn Văn Lai, Luận án TS Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội ,1996; Một số giải pháp đầu tư vốn phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam nay, TS Cao Sỹ Kiêm, Tạp chí Ngân hàng, số 13/1998; Vốn đầu tư nâng cao hiệu vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn - GS,TS Thứ trưởng Bộ Tài Tào Hữu Phùng, Tạp chí Cộng sản, số 1/1999 Tháng 7/1998, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc gia: "Nghị Trung ương vấn đề tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn" Hầu hết cơng trình nêu đề cập cách toàn diện, khái quát sâu phân tích mặt trình đầu tư vốn nói chung, đầu tư vốn phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu vào vấn đề huy động vốn địa bàn huyện ngoại thành, nơi mà điều kiện, đặc điểm yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội chứa đựng đặc trưng kinh tế riêng đòi hỏi phải nghiên cứu Vì vậy, luận văn: "Vốn để phát triển nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội giai đoạn nay" đề tài cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích: Trên sở nghiên cứu thực trạng huy động vốn nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, đề xuất phương hướng, giải pháp khả thi nhằm huy động có hiệu nguồn vốn để phát triển nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung vốn, đặc điểm, vai trò vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn phục vụ phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Luận chứng phương hướng, giải pháp huy động có hiệu nguồn vốn phục vụ phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Phạm vi nghiên cứu luận văn Nội dung nghiên cứu luận văn liên quan chủ yếu đến lĩnh vực huy động vốn nước (vốn tiền) để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Đề tài thuộc chuyên ngành Kinh tế trị nên tập trung vào phương hướng, quan điểm giải pháp có tính chất định hướng Những tài liệu, số liệu phân tích thời kỳ đổi kinh tế, chủ yếu năm trở lại Cơ sở phương pháp nghiên cứu luận văn - Thực đề tài luận văn, tác giả dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng văn kiện Đại hội VI, VII, VIII Hội nghị Trung ương Đồng thời, tham khảo số lý thuyết kinh tế đại, đặc biệt lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế - Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin; coi trọng phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp chặt chẽ với phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn nhằm khái quát, chọn lọc tri thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn để đưa vào luận văn Những điểm luận văn - Trình bày cách hệ thống lý luận vốn vai trò vốn trình phát triển nơng nghiệp - Đánh giá thực trạng huy động vốn phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Đưa giải pháp có tính chất định hướng, góp phần huy động có hiệu nguồn vốn, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương, tiết, 12 biểu phụ lục Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: Vốn trình phát triển nơng nghiệp 1.1 Vốn vai trị phát triển nơng nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn 1.1.2 Cơ cấu nguồn vốn phương thức huy động vốn nước 10 1.1.3 Vai trị vốn phát triển nơng nghiệp 19 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn để phát triển nông 26 nghiệp 1.2.1 Nhu cầu vốn định qui mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn 26 1.2.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp chi phối khả huy động 28 vốn 1.2.3 Khả cung ứng nguồn vốn trình độ phát triển 28 hệ thống tài ảnh hưởng trực tiếp đến huy động vốn 1.2.4 Chính sách Nhà nước ảnh hưởng đến việc huy động vốn 30 1.3 Kinh nghiệm số nước việc tạo vốn để phát triển 31 nông nghiệp Chương 2: Thực trạng huy động vốn để phát triển nông 35 nghiệp ngoại thành Hà Nội 2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội tình hình phát triển nơng nghiệp 35 ngoại thành Hà Nội thời gian qua 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội 35 2.1.2 Tình hình phát triển nông nghiệp ngoại thành thời gian qua 37 2.2 Thực trạng huy động vốn để phát triển nông nghiệp ngoại 41 thành Hà Nội 2.2.1 Thực trạng huy động vốn thông qua nguồn ngân sách nhà nước để 42 phát triển nông nghiệp ngoại thành 2.2.2 Thực trạng huy động vốn tín dụng nhà nước để phát triển nơng 45 nghiệp ngoại thành 2.2.3 Thực trạng huy động vốn từ doanh nghiệp hợp tác xã để phát 51 triển nông nghiệp 2.2.4 Thực trạng huy động vốn từ dân cư để phát triển nông nghiệp 54 2.2.5 Đánh giá chung 57 Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu huy động vốn 65 có hiệu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian tới 3.1 Định hướng phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội dự 65 báo nhu cầu vốn 3.1.1 Định hướng phát triển nông nghiệp ngoại thành 65 3.1.2 Dự báo nhu cầu vốn 68 3.2 Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm huy động có hiệu 69 nguồn vốn, để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian tới 3.2.1 Một số phương hướng chủ yếu để huy động vốn có hiệu để 69 phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 3.2.2 Những giải pháp chủ yếu huy động có hiệu nguồn vốn 79 để phát triển nông nghiệp ngoại thành thời gian tới Kết luận 98 Danh mục tài liệu tham khảo 100 Chương Vốn trình phát triển nơng nghiệp 1.1 Vốn vai trị phát triển nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn Vốn nguồn lực quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam nước phát triển, nhu cầu vốn lớn Tuy nhiên, tích lũy từ nội kinh tế thấp, khả "hút" vốn từ nước ngồi cịn hạn hẹp nên lượng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế cịn thiếu Vì vậy, nhận thức vận dụng đắn phạm trù vốn tiền đề thúc đẩy việc khai thác có hiệu tiềm vốn để đầu tư phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cho đến có nhiều khái niệm vốn giác độ khác nhau: Theo nghĩa rộng, vốn gồm toàn nguồn lực kinh tế đưa vào chu chuyển, như: tiền, lao động, vật tư, tài nguyên, máy móc, thiết bị, ruộng đất; giá trị tài sản vô hình, như: vị trí đất đai, cơng nghệ, quyền phát minh, sáng chế Trong kinh tế phát triển tài sản vơ hình ngày có vai trị quan trọng cấu vốn Theo nghĩa hẹp, vốn ba yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất (lao động, đất đai, vốn) Đối với nhà kinh tế, vốn yếu tố thứ ba sản xuất (các yếu tố khác lao động đất đai) kết hợp lại để sản xuất hàng hóa dịch vụ Các nhà kinh tế học thuộc trường phái kinh tế trước C.Mác nghiên cứu vốn thông qua phạm trù tư đến kết luận: vốn phạm trù kinh tế Ngày nay, yêu cầu phát triển, vốn yếu tố quan trọng trình sản xuất nước có kinh tế phát triển mà yếu tố khan hầu hết quốc gia phát triển giới Vì vậy, phạm trù vốn ln nhà kinh tế đại quan tâm nghiên cứu tiếp cận bình diện khác Đó là: - "Vốn tiền bỏ lúc đầu, dùng sản xuất, kinh doanh nhằm sinh lợi" [62, 1126] - "Vốn loại nhân tố "đầu vào" đồng thời thân lại kết "đầu ra" hoạt động kinh tế" [12, 138] - Dưới dạng tiền tệ, vốn định nghĩa khoản tích lũy, tức phần thu nhập chưa tiêu dùng Dưới dạng vật chất, vốn bao gồm loại máy móc, thiết bị, nhà xưởng, cơng trình hạ tầng, loại nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm trung gian, thành phẩm Ngồi ra, cịn có loại vốn vơ hình (bằng phát minh sáng chế, vị trí kinh doanh v.v ), khơng tồn dạng vật chất có giá trị kinh tế yếu tố vốn cần thiết cho trình phát triển Trong trình hoạt động kinh tế, vốn luôn vận động chuyển hóa hình thái vật chất từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ Tổng số vốn tích lũy cịn gọi tài sản quốc gia Tài sản quốc gia tích lũy được, chia thành hai nhóm: vốn sản xuất (tài sản vật chất) vốn phi vật chất (tài sản phi vật chất) Như vậy, vốn sản xuất vật chất phần tài sản quốc gia kết q trình tích lũy trực tiếp sử dụng trình sản xuất Tài nguyên thiên nhiên, như: đất đai, hầm mỏ không liệt vào phạm trù khơng tạo từ hoạt động đầu tư Các khoản đầu tư dạng thiết bị, máy móc, nhà xưởng, vật kiến trúc hay số vật liệu khác cần cho trình khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên xếp vào vốn sản xuất Ngồi ra, phận tài sản quốc gia phi sản xuất công sản quốc gia quan trọng Các tài sản vật chất trình sử dụng hao mòn theo thời gian nhu cầu sử dụng tài sản vật chất ngày tăng phải tiến hành thường xuyên việc bù đắp hao mòn tăng thêm khối lượng tài sản vật chất Quá trình thực hoạt động đầu tư nhờ vốn đầu tư [12, 138-139] - "Vốn tài sản có khả tạo thu nhập thân khác tạo Vốn bốn yếu tố sản xuất, bao gồm máy móc, nhà máy nhà cửa làm cho sản xuất trở thành thực trừ ngun liệu thơ coi giữ giá trị tích trữ này" [7, 56] Từ cách tiếp cận vốn, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, vốn nhân tố khơng thể thiếu q trình sản xuất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Nó góp phần tạo thu nhập, đẩy mạnh tăng trưởng phát triển kinh tế Thứ hai, vốn không lượng tiền mặt định trực tiếp đầu tư sinh lợi nhuận mà đại diện mặt giá trị cho tài sản hữu hình vơ hình tham gia vào trình sản xuất - kinh doanh Thứ ba, vốn biểu tiền Song, tất tiền vốn Tiền hình thái biểu vốn Trường hợp tiền để tiêu dùng hàng ngày, tiền để cất trữ không coi vốn Đó khoản để chi tiêu tiền tiết kiệm để giành, khoản tiền không sinh lời, tạo phát triển kinh tế Chỉ có đồng tiền đảm bảo tài sản thật, đưa vào đầu tư kinh doanh với mục đích sinh lời vốn Trong kinh tế thị trường, cách vận động phương thức vận động tiền phương thức đầu tư kinh doanh định Trên thực tế, vận động vốn có ba hình thức: TLSX + T - H SLĐ SX H’ - T’: hình thức vận động vốn đầu tư doanh nghiệp sản xuất Đây mơ hình tái sản xuất nói chung + T - H - T’: hình thức vận động vốn đầu tư doanh nghiệp thương mại - dịch vụ + T - T’: hình thức vận động vốn đầu tư thuộc tổ chức tài trung gian mua trái phiếu, cổ phiếu cơng ty, đầu tư góp vốn liên doanh Trong chế thị trường, quốc gia, doanh nghiệp sử dụng lúc ba phương thức đầu tư vốn theo mơ hình nhằm mục tiêu có mức doanh Trên sở đổi tổ chức máy quản lý nhà nước từ Trung ương (ở lĩnh vực nông nghiệp), cần tiếp tục đổi máy quản lý nhà nước nông nghiệp ngoại thành từ cấp sở, phòng, sở làm cho máy quản lý nơng nghiệp gọn, nhẹ, có hiệu quả, mà việc phải tuân thủ ngun tắc cơng cải cách hành quốc gia; đó, khâu then chốt, có tính đột phá cải cách thủ tục hành Sắp xếp hợp lý cấu máy quản lý nông nghiệp sở rà soát lại chức năng, nhiệm vụ sở, phòng, ban sở Nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động tổ chức Qui định rõ chức năng, nhiệm vụ, phân công rành mạch rõ ràng để phối hợp chặt chẽ, đồng bộ; đảm bảo điều hành tập trung, thống nhất, thông suốt kỷ luật cao Xét đến cùng, đổi tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp nhằm huy động nguồn lực, nguồn lực vốn vào phát triển nông nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế nơng nghiệp ngoại thành nói riêng, kinh tế Thủ nói chung Kết luận Vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn trình bày luận khoa học, giải pháp huy động vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Cụ thể, luận văn đã: - Hệ thống hóa lý luận vốn, vai trị phát triển nơng nghiệp - Phân tích khái quát kinh nghiệm huy động, đầu tư vốn để phát triển nông nghiệp số nước phát triển có nét tương đồng với Việt Nam Trên sở rút học kinh nghiệm ứng dụng để huy động vốn phát triển nông nghiệp vùng ven đô - Thông qua số liệu, biểu bảng, luận văn đánh giá thực trạng huy động nguồn vốn vào phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian qua Đồng thời đánh giá kết đạt nêu lên vấn đề tồn q trình huy động vốn phát triển nơng nghiệp, luận giải số nguyên nhân làm giảm hiệu huy động nguồn vốn vào phát triển lĩnh vực - Khẳng định quan điểm tạo lập nguồn vốn nước, sở phân tích, đánh giá phương thức huy động vốn nước để phát triển nơng nghiệp nói chung, nơng nghiệp ngoại thành nói riêng Đồng thời nêu lên cần thiết phải đổi mới, đa dạng hóa nguồn vốn phương thức huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày tăng để phát triển nơng nghiệp nói chung, nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội nói riêng trước mắt tương lai - Trên sở phương hướng huy động vốn để phát triển nông nghiệp ngoại thành, luận văn đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động có hiệu nguồn vốn vào phát triển nông nghiệp, khai thác tối đa nguồn vốn địa phương, vùng lân cận nguồn vốn tài trợ nước để phát triển nông nghiệp ngoại thành Mặc dù luận văn cố gắng bám sát đối tượng phạm vi nghiên cứu, song lực thân có hạn nên số nội dung luận văn dừng lại mức nêu lên tính lơgíc, tính hệ thống vấn đề Những đề xuất giải pháp bước đầu dừng lại địa phương cụ thể ngoại thành Hà Nội Những đề xuất cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cụ thể hóa cách đồng nhằm nâng cao tính khả thi chúng Vì vậy, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả xin chân thành cảm ơn trân trọng dẫn nhà khoa học, chuyên gia kinh tế nhằm nâng cao trình độ nhận thức thân lĩnh vực huy động vốn để phát triển kinh tế nói chung, nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội nói riêng Danh mục tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Tuấn Anh, Chiến lược huy động sử dụng vốn, tập - Những giải pháp huy động vốn, sử dụng có hiệu nguồn vốn, Hà Nội, 1991 [2] Ban Công nghiệp, thương mại - dịch vụ, Viện nghiên cứu chiến lược, Bộ kế hoạch đầu tư, Hà Nội, 1998 [3] Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2010 thành phố Hà Nội, 12/1994 [4] Báo cáo thống kê chi nhánh ngân hàng nhà nước thành phố Hà Nội từ năm 1991 1994 [5] Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 1998 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, tháng 3/1999 [6] Báo cáo kinh tế Ngân hàng giới: Việt Nam chuẩn bị cất cánh? Làm Việt Nam tham gia tồn diện vào q trình phục hồi Đơng - Hà Nội, tháng 12/1999 [7] Phạm Đăng Binh Nguyễn Văn Lập (dịch), Dictionary of Economic Penguin Từ điển kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 [8] Bộ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, Chương trình phân tích lựa chọn chiến lược cơng nghiệp hóa, Hà Nội, 1994 [9] Cao Cự Bội, Cải cách triệt để Ngân hàng - Tài Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 100, thứ tư 16/12/1999 [10] Chu Văn Cấp, Khuyến khích đầu tư nước Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1/1994 [11] Trần Mai Chi, Công nghiệp hóa dựa sở hy sinh nơng nghiệp - Những học kinh nghiệm rút từ Đài Loan Hàn Quốc Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số 6/1998 [12] Trần Văn Chử (chủ biên), Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [13] Nguyễn Sinh Cúc TS Nguyễn Văn Tiêm, Đầu tư nông nghiệp - Thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 [14] ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành TW, khóa VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ,1995 [15] ĐCSVN: Dự thảo văn kiện Hội nghị TW 7, khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [16] ĐCSVN: Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [17] ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [18] ĐCSVN: Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [19] Dự án điều tra kiến nghị sách huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội: chuyên đề đề xuất chế, sách nhằm huy động sử dụng có hiệu vốn đầu tư từ ngân sách có nguồn gốc từ ngân sách phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, Hà Nội, 2/1999 [20] Trần Thọ Đạt, Trần Đình Tồn, Tín dụng nước phát triển học cho nước ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 250, tháng 3/1999 [21] Nguyễn Điền, (chủ biên), Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nông thôn nước châu Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [22] Malcolm Gillis (và tác giả), Kinh tế học phát triển, tập 1, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội, 1990 [23] Malcolm Gillis (và tác giả), Kinh tế học phát triển, tập 2, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội, 1990 [24] Hội nông dân thành phố Hà Nội, Ban chấp hành Hội nông dân huyện Từ Liêm, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân năm 1996 phương hướng, nhiệm vụ Hội nông dân, tháng 12/1996 [25] Lê Mạnh Hùng (chủ biên), Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 [26] Lê Mạnh Hùng (chủ biên), Kinh tế - xã hội Việt Nam năm (1996 - 1998) dự báo năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 [27] Lâm Quang Huyên, Cần tiếp tục quán triệt quan điểm "Khoan sức dân" Báo Đầu tư, số ngày thứ năm, 4/11/1999 [28] Kinh tế Việt Nam 1998 - 1999: Việt Nam giới Thời báo Kinh tế Việt Nam, số chuyên đề tháng 1/2000 [29] Nguyễn Văn Lai, Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam (luận án TS kinh tế), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996 [30] C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 [31] C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 [32] C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 [33] Nghị định số 72/CP ngày 26/7/1994 Chính phủ ban hành qui chế phát hành trái phiếu Chính phủ [34] Nghị định số 120/CP ngày 17/9/1994 Chính phủ ban hành tạm thời việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước [35] Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1995 Chính phủ việc chuyển số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần [36] Niên giám thống kê 1999 Cục Thống kê Hà Nội, Hà Nội 2000 [37] Nguyễn Minh Phong Nguyễn Duy Phong, Định hướng sách tài Thủ đơ, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 237, tháng 4/1998 [38] Nguyễn Minh Phong, Cần làm để cải thiện nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế nước ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 4/1999 [39] Vũ Văn Phúc, Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thành phố Hà Nội: Thành tựu - vấn đề nảy sinh giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 5/1999 [40] Đinh Văn Phượng, Thu hút sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta (Luận án tiến sĩ kinh tế), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996 [41] Mạnh Quân, Sâu mọt từ cấp phường, xã? Báo Đầu tư, ngày 4/3/1999 [42] Quyết định 211/QĐ/NH1 Quyết định 212/QĐ/NH1, ngày 22/9/1994 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam [43] Đ.I.Rôdenbe, Giới thiệu III "Tư bản" C.Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1973 [44] Số liệu thống kê khối kinh tế - kế hoạch, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội, tháng 6/2000 [45] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, Báo cáo tóm tắt điều tra khảo sát kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội, tháng 11/1999 [46] Phạm Văn Sơn Đoàn Xuân Tiến, Nhu cầu đào tạo nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Giáo dục đại học chuyên nghiệp, số 8/1999 [47] Đặng Văn Thanh, Các giải pháp tài khuyến khích tăng trưởng kinh tế Tạp chí Tài số 9/1999 [48] Phạm Đức Thành, Một số vấn đề nguồn nhân lực Thủ đơ, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 34, Tháng +2/2000 [49] Lê Đình Thắng (chủ biên), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 [50] Thông tư 91/TS/KBNN ngày 5/11/1994 Bộ Tài hướng dẫn chi tiết phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước [51] Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 62, ngày 19/11/1999 [52] Hồng Việt Trung, Tín dụng ngân hàng việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Hà Nội (Luận án TS kinh tế), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996 [53] Trường Đại học kinh tế quốc dân, Bộ môn kinh tế nông nghiệp, Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 [54] Đỗ Thế Tùng, Tín dụng cho người nghèo nơng thơn, Tạp chí Ngân hàng, số 6/1991 [55] ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Đề án chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Hà Nội, Hà Nội, 1995 [56] ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XII, Nxb Hà Nội, 1996 [57] ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Định hướng phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Hà Nội đến năm 2010, Hà Nội, 1997 [58] ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo tham luận đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội, Hà Nội, tháng 12/1998 [59] ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Phát triển kinh tế ngoại thành Thủ đô theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn 2000 - 2005, Hà Nội, tháng 4/2000 [60] ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Hội Nông dân thành phố Hà Nội, Báo cáo khoa học đề tài "Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đầu tư, quản lý, sử dụng vốn vay cho sản xuất Nhà nước hộ nông dân Hà Nội", Hà Nội, 2000 [61] ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở Kế hoạch Đầu tư, Phương hướng giải pháp đầu tư xây dựng hạ tầng phát triển nông nghiệp kinh tế ngoại thành Hà Nội, tháng 4/2000 [62] Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; Hà Nội - Đà Nẵng, năm 2000 [63] Bùi Thị Xô, Định hướng phát triển cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Hà Nội Thông tin nông nghiệp Thủ đô, số 1/2000 [64] I.Đ.Uđanxốp F.I.Pôlilanxki, Lịch sử tư tưởng kinh tế, phần thứ nhất, tập II, Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 1994 [65] I.Đ.Uđanxốp F.I.Pôlilanxki, Lịch sử tư tưởng kinh tế, phần thứ nhất, tập III, Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 1994 Phụ lục Bình qn đất nơng nghiệp/ nhân nông nghiệp số nước ASEAN, đồng sơng Hồng Hà Nội TT Nước, vùng Bình qn đất nơng Năm tính tốn Hà Nội so với nước nghiệp/nhân vùng (ha) (%) Indônêxia 0,27 1991 17,8 Malaixia 2,9 1991 1,65 Philippin 0,27 1991 17,8 Thái Lan 0,69 1991 6,96 Việt Nam 0,103 1994 46,4 Đồng 0,056 1994 86,3 Hồng 0,048 1994 sông Hà Nội Nguồn: Tư liệu kinh tế nước ASEAN, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996; số tư liệu tổng điều tra nông nghiệp nông thôn 1994, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996 [2] Phụ lục Cơ cấu kinh tế thành phố Hà Nội (theo giá thực tế) Chỉ tiêu 1990 1995 1996 1997 1998 Tổng GDP (%) 100 100 100 100 100 - Nông, lâm nghiệp 9,0 5,4 5,1 4,7 3,9 - Công nghiệp, xây 29,5 33,0 34,9 35,3 36,5 dựng 61,5 61,6 60,0 60,0 59,6 Trong đó: - Thương mại, dịch vụ Tổng (triệu 2.285.151 14.499.42 17.292.27 20.070.83 22.948.87 GDP đồng) Trong đó: 670.120 782.969 881.906 943.329 986.802 205.664 - Nông, lâm nghiệp - Công nghiệp, xây 1.405.367 4.784.820 6.035.003 7.085.009 8.307.492 dựng 8.931.646 10.375.36 12.042.50 13.654.57 - Thương mại, dịch vụ Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 1999, Cục Thống kê Hà Nội [36] Phụ lục Nông nghiệp Hà Nội so với nước năm 1997 TT Đơn vị Cả nước Hà Nội So sánh tính Chỉ tiêu (1) (2) (2/1) Giá trị sản xuất nông nghiệp 109 đồng 97.812 1.459,6 1,49 GDP nông nghiệp 109 đồng 77.520 912,7 1,18 Diện tích đất nông nghiệp 103 7.367,2 43,76 0,59 Giá 13,3 33,3 250,4 nghiệp/ha 1.209 3.027 Giá 10,5 20,8 USD 955 1.891 % 77,6 61,3 79,0 % 19,7 38,7 196,6 trị trị sản xuất nông 103 đồng USD sản xuất nghiệp/ha nông 103 đồng 198,0 GDP nông nghiệp/ha GDP nông nghiệp/ha Cơ cấu nông nghiệp (%) Trong đó: - Trồng trọt - Chăn ni Nguồn: Theo tính tốn Ban Cơng nghiệp - Thương mại, dịch vụ, Viện Nghiên cứu chiến lược, Bộ kế hoạch đầu tư [2] Phụ lục Tình hình sản xuất lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nông nghiệp ngoại thành Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 - Bình quân lương thực kg/người 104,5 97,6 93,9 95,0 - Bình quân lương thực/nhân nông 324,8 310,6 289,6 295,7 nghiệp 48,3 45,1 43,4 440,0 5 5 + Tự túc nhu cầu (%) + Thời hạn tự túc (tháng) Nguồn: [55] Phụ lục Tình hình đào tạo cán công nhân kỹ thuật ngoại thành Đơn Các huyện vị Gia Đơng Than Từ Sóc tính Lâm Anh h Trì Liêm Sơn người 11 19 - - 16 - Cán trung học nông người 188 251 120 256 96 nghiệp người 16 32 - - - Cơng nhân % 15,6 25,1 12 17 8,5 Trình độ đào tạo - Cán có trình độ đại học - Bình quân cán / xã Nguồn: [46] Phụ lục Tổng hợp tình hình huy động vốn Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng 1996 1997 1998 1999 DK200 17334, 20744, 21481 22873 27100 14250 17152 21800 10357, 11920, 2255 2500 2850 1574 1700 1850 - Vốn tín dụng đầu tư NN 1907,3 2321,2 681 800 1000 Vốn tín dụng hệ thống 1498,2 1736 8297 9984 13200 ngân hàng huy động trực 409,1 585,2 tiếp 4623 5348 1438 1500 1800 1860 2668 3200 Tổng số I/ Vốn nước Vốn đầu tư Nhà nước - Vốn ngân sách Vốn DNNN tự huy động Vốn huy động thành 1612 1791 phần kinh tế Nhà nước 1900 2088 150 200 350 150 200 250 300 400 7231 5721 5300 Vốn dân đóng góp xây dựng đường làng ngõ xóm Vốn dân tự xây dựng nhà II/ Vốn nước 165 172 6786 4550 4550 Vốn FDI 6977 8824 445 1171 750 Vốn ODA 6655 8544 - - - Vốn NGO 302 240 20 40 Nguồn: [19] Phụ lục Nguồn vốn trang trại ngoại thành Hà Nội Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng Sóc Đơng Từ Gia Thanh Sơn Anh Liêm Lâm Trì I Thời điểm bắt đầu Trong đó: 20511,3 2066,65 4929,04 3111,1 2495,81 7905,73 Vốn tự có 1520,05 3980,14 1818,60 3129,03 12275,1 415,6 928,9 1214 1827,31 2816 192,9 376 336,5 570,5 1238 5945 1,5 10 231,5 290 + Vay đầu tư ứng trước 2374,9 21,5 13,4 71 87 + Vay dự án 372,5 199,7 539,5 864,5 10 1201 + Vay khác 134,9 118 91,5 258 1613,7 Vốn khác 3062,7 Vốn vay + Vay trực tiếp từ ngân hàng 154,2 1977,4 II Đến 30-4-1999 40110,3 6468,09 7244,83 6667,48 5693,45 14036,4 Trong đó: Vốn tự có Vốn vay 29921,8 5600,57 6318,13 4630,02 4911,68 8461,49 812 761 1,534 302 2610,6 347 154 409,7 63 1192,5 2,166 0 101 28 360 + Vay đầu tư ứng trước 489 151 10 95 + Vay dự án 258 313,5 597 1021,57 211 963,1 + Vay khác 3,106 49,82 45 501,2 362,07 2384,4 Vốn khác 3342,49 + Vay trực tiếp từ ngân 6019,6 hàng Nguồn: [45] ... hiệu 69 nguồn vốn, để phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian tới 3.2.1 Một số phương hướng chủ yếu để huy động vốn có hiệu để 69 phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 3.2.2 Những... nhà nước để phát triển nông 45 nghiệp ngoại thành 2.2.3 Thực trạng huy động vốn từ doanh nghiệp hợp tác xã để phát 51 triển nông nghiệp 2.2.4 Thực trạng huy động vốn từ dân cư để phát triển nông. .. động vốn để phát triển nông nghiệp ngoại 41 thành Hà Nội 2.2.1 Thực trạng huy động vốn thông qua nguồn ngân sách nhà nước để 42 phát triển nông nghiệp ngoại thành 2.2.2 Thực trạng huy động vốn tín

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w