Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
634,09 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:HoànthiệntổchứctiêuthụsảnphẩmcủaCôngtyđiệntử-côngtrình Mở đầu Côngtyđiện tử côngtrình là một đơn vị thành viên của Tổng côngtyĐiện tử và tin học Việt nam. Côngty được giao nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất kinh doanh các thiết bị điệntử- tự động hoá chuyên dùng trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp. Đây là một trong những lĩnh vực được ưu tiên phát triển nhằm phục vụ quá trìnhcông nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước và đã được cụ thể hoá bằng Nghị định 27/CP của Chính phủ về ứng dụng và phát triển công nghệ tự động hoá. Căn cứ vào chiến lược phát triển của ngành điện tử và tin học Việt Nam đến năm 2020, Côngtyđiện tử côngtrình đã tập trung nghiên cứu xây dựng định hướng phát triển sảnphẩm đến giai đoạn 2005 và 2010 đó là: - Các hệ thống điều khiển dây truyền sản xuất công nghiệp cho các lĩnh vực cán thép nấu thép, sản xuất điện, điều khiển lò hơi, lò nhiệt điện - Các thiết bị điều khiển động cơ một chiều, xoay chiều. - Các thiết bị điều khiển nhiệt độ đa kênh/đơn kênh, các hệ đo, điều khiển có kỹ thuật vi xử lí- lập trình khối thép PC, ứng dụng công nghệ PLDs. - Điện tử không tiếp điểm hoá hoàn toàn hệ thống điều khiển các thiết bị nâng hạ chuyên dụng ( cần cẩu, cầu trục ). Để các sảnphẩm nêu trên do côngtysản xuất ra đáp ứng được nhu cầu phát triển công nghiệp của đất nước, đủ sức cạnh tranh với sảnphẩm cùng loại trên thị trường, đặc biệt là với hàng ngoại nhập trong xu thế hội nhập Afta, côngty cần phải có sự đầu tư cần thiết, đầu tư từng bước, đầu tư về điều kiện vật chất và phương tiện làm việc. Đặc biệt đầu tư hoànthiện trong khâu tiêuthụsảnphẩm cần phải có sự quan tâm đầu tư đúng mức, vì tiêuthụsảnphẩm là khâu cuối cùng của quá trìnhsản xuất kinh doanh, quuyết định đến việc thu hồi vốn kinh doanh, đẩy mạnh quá trình quay vòng vốn, mở rộng và phát triển sản xuất. Qua quá trình thực tập tại côngtyĐiện tử công trình, nhận thấy tầm quan trọng củacông tác tiêuthụsản phẩm, em đã quyết định đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài “ HoànthiệntổchứctiêuthụsảnphẩmcủaCôngtyđiệntử-công trình” để viết chuyên đề tốt nghiệp của mình. Bài chuyên đề tốt nghiệp của em gồm 3 chương : Chương I: Tổng quan về côngtyđiện tử côngtrình Chương II: Thực trạng về công tác tổchứctiêuthụsảnphẩm Chương III: Hoànthiệncông tác tổchứctiêuthụsảnphẩm Chương I Tổng quan về côngtyđiện tử côngtrình 1.1. Các giai đoạn phát triển Côngtyđiện tử côngtrình là một trong số những thành viên thuộc Tổng côngtyĐiệntử- Tin học Việt Nam. Được thành lập ngày 22- 2- 1989, trụ sở chính củacôngty là số 21 phố Đông Các, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa Hà Nội. Lúc thành lập lấy tên là Trung tâm điện tử công nghiệp thuộc Bộ Cơ khí và Luyện kim. - Từ khi được thành lập và đi vào hoạt động đến nay côngty đã hai lần thay đổi hình thức pháp lý vào các giai đoạn. + Từ năm 1989 đến năm 1992 có tên là Trung tâm điện tử công nghiệp thuộc Bộ cơ khí và luyện kim. + Từ năm 1993 đến năm 1994 có tên là Côngtyđiện tử côngtrình thuộc Liên hiệp Điện tử tin học Việt Nam. + Từ năm 1995 đến nay tên côngty không thay đổi và thuộc Tổng côngty lúc đó được đổi tên là Tổng côngtyđiện tử và tin học Việt Nam. - Ngoài trụ sở chính Côngty còn có hai chi nhánh đại diện khác đó là : + Chi nhánh đại diện tại TP. Hồ Chí Minh : số 197 đường Nguyễn Thị Minh Khai + Chi nhánh tại TP Thanh Hoá : 125 đường Hoàng Văn Thụ Trong suốt quá trình thành lập hoạt động đến nay, Côngty luôn giữ vững nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã nêu ra khi mới thành lập đó là thiết kế, sản xuất kinh doanh thiết bị điện tử công nghiệp chuyên dùng và dân dụng; xây lắp đường dây và trạm biến áp điện. Ngoài chức năng chủ yếu đã nêu trên, do yêu cầu đa dạng của nền kinh tế thị trường trong quá trình hội nhập và phát triển doanh nghiệp cũng đã bổ sung thêm một số loại hình kinh doanh mới đó là : + Năm 1999 bổ sung thêm loại hình kinh doanh : Tư vấn và dịch vụ bảo trì nâng cấp các thiết bị điều khiển tự động. + Năm 2000 bổ sung : Tư vấn xây dựng các côngtrìnhđiện có cấp điện áp đến 35 KV. + Năm 2001 bổ sung thêm : Sản xuất kinh doanh các sảnphẩm cơ khí, đào tạo phần mềm tin học. Tất cả những loại hình sản xuất kinh doanh được bổ sung thêm này đều nhằm mục đích mở rộng lĩnh vực sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh, đem lại cho côngty nhiều lợi nhuận đáp ứng được nhu cầu phong phú đa dạng của khách hàng trong giai đoạn mới. 1.2. Tổchức quản lý 1.2.1. Cơ cấu tổchức quản lý 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban Ban lãnh đạo côngty - Giám đốc côngty : Giám đốc phải chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày củacôngty và chịu trách nhiệm về hành vi pháp nhân cũng như kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty. Vấn đề mà giám đốc côngty thường xuyên phải quan tâm là : + Công tác Đảng, Đoàn thể + Ôn định cơ cấu, tổchức + Xem xét hoạt động tài chính trong côngty Giúp việc cho giám đốc có hai phó giám đốc - Phó giám đốc phụ trách kinh doanh : Phụ trách công tác kinh doanh và tiêuthụsản phẩm. - Phó giám đốc phụ trách kế hoạch, kỹ thuật : Phụ trách công tác kỹ thuật, chỉ đạo sản xuất và an toàn lao động, theo dõi việc thực hiện hợp đồng ( tiến độ, tình hình thanh toán hợp đồng, chất lượng, nghiệm thu, bàn giao ) Các phòng ban chức năng - Văn phòng: Quản lí cán bộ công nhân viên, xây dựng kế hoạch lao động, đào tạo hàng năm, quy chế hoá các nguyên tắc trả lương, tổchức bộ máy cho lao động sản xuất. - Phòng tài vụ- kế toán : + Quản lý, huy động vốn phục vụ cho sản xuất + Thu hồi và thanh toán các khoản nợ + Giám sát quá trình mua bán, tận dụng tối đa các khoản công nợ, tận dụng tối đa các khoản chiếm dụng hợp pháp của khách hàng. + Kế toán thống kê, xác định kết quả kinh doanh, tổng hợp lập báo cáo kế toán định kỳ và quyết toán năm. - Phòng côngtrình + Chuyên đi lắp đặt thiết bị + Tham gia nghiệm thu bàn giao + Hoàn công, chứng từ - Xưởng cơ khí : Gia côngsảnphẩm cơ khí ( vỏ tủ, giá tài liệu ) - Xưởng thiết bị điện tử : Chế tạo thiết bị tại côngty - Đội xây lắp : Xây lắp các côngtrìnhđiện mà côngty nhận thầu. Như vậy toàn bộ hệ thống quản lý được chia ra nhiều chức năng, Côngty căn cứ vào đặc điểm chức năng phụ thuộc vào trình độ chuyên môn, kỹ thuật, kỹ sảo và các điều kiện khác của lao động quản lý kết hợp với bản quy định của Nhà nước để phân nhóm lập ra các phòng ban, các phòng ban với các chức năng đã được phân bổ để ra nhiệm vụ cụ thể của phòng mình cũng như mối quan hệ với các phòng ban chức năng khác có liên quan. Việc bố trí các cấp như trên giúp giám đốc Côngty nắm sát các hoạt động, đồng thời giảm bớt gánh nặng quản lý cho người giám đốc doanh nghiệp, tuy nhiên việc bố trí sắp xếp như vậy cũng bộc lộ một số nhược điểm như giám đốc côngty phải thường xuyên giải quyết các mối quan hệ trực tuyến với các phòng ban chức năng nếu có các ý kiến đưa ra khác nhau thì phải họp nhiều, tranh luận căng thẳng, không đưa ra được quyết định sáng suốt. 1.3. Sảnphẩmcủacôngty 1.3.1. Các loại sảnphẩm chủ yếu Mạng điều khiển hệ thống sản xuất Thiết bị khống chế theo quy trìnhcông nghệ Thiết bị khống chế định mức đa năng Thiết bị điều khiển đồng bộ, liên động dây truyền sản xuất Thiết bị khống chế công suất đa năng Thiết bị khống chế nhiệt Thiết bị tự động quy trình nhiệt Sản xuất, gia công cơ khí Thiết bị hàn Cân ô tô Tủ hạ thế 1.3.2. Nguyên vật liệu sản xuất - Nguyên vật liệu chính: Gồm các loại như sau + PLC các loại + Máy tính, máy công nghiệp + Bộ chỉ thị, điều khiển + Card chuyên dụng + Khối phối thép + Bộ nguồn chuẩn + Phần vỏ bọc bên ngoài như tôn tấm, sắt hộp - Về nguyên vật liệu phụ: + Dây dẫn + Đầu nối + ốc vít Nhu cầu về nguyên liệu hàng năm phụ thuộc vào số lượng sảnphẩmsản xuất cho các đơn vị đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đã ký kết, đồng thời phải căn cứ vào nhu cầu của thị trường trong từng thời kỳ. Doanh nghiệp thường sử dụng linh kiện từ thị trường trong nước, đối với một số linh kiện đòi hỏi độ chính xác và tính phức tạp cao mà trong nước không có, Doanh nghiệp thường mua từ một số nước như Nhật, Trung Quốc, Đức 13.3. Dây chuyền công nghệ sản xuất sảnphẩm Hiện doanh nghiệp chưa có dây truyền công nghệ, sản xuất mang tính đơn chiếc, kết hợp từng công đoạn riêng lẻ phức tạp và một số công đoạn đơn giản. Xuất phát từ nhu cầu thực tế ( cải tiến, thay thế ), các chỉ tiêu kỹ thuật, các phối ghép với các bộ phận củasản phẩm. Từ đó xây dựng một phương án kỹ thuật cho sản phẩm. Giai đoạn quyết định tới công dụng củasảnphẩm là giai đoạn thiết kế, chế tạo sản phẩm. Quy trình chung về sản xuất sảnphẩm 1.4. Khách hàng và thị trường củacôngty Xét trên góc độ lưu thông hàng hoá: - Thị trường trong nước : Thị trường sảnphẩmcủacôngty nằm trên nhiều khu vực khác nhau, nhưng tập trung chủ yếu ở hai thành phố lớn là Hà nội và TP. Hồ Chí Minh chiếm 2/3 thị trường, còn các khu vực khác như : Quảng Ninh, Bắc Cạn, Lào Cai, Sơn La, Hải Dương, Đà Nẵng, Nghệ An, Thanh Hoá, chiếm 1/3 thị trường. Các khách hàng thường xuyên của thị trường trong nước như nhà máy xi măng lò đứng, các nhà máy điện, các nhà máy sản xuất gạch, các nhà máy sản xuất que hàn điện dùng đến thiết bị tự động, nhà máy phân lân, xây lắp điện ở các địa phương - Thị trường nước ngoài: Hàng năm côngty xuất khẩu khoảng 200.000 tấn sảnphẩm chất trợ nghiền xi măng đi Lào và 1.000.000 tấn thanh gang đối trọng đi Nhật Bản. Xét Trên góc độ tính chất của thị trường: Thiết kế hệ thống Lắp đặt MODUL Điều chỉnh thiết bị Xây dựng hồ sơ và hướng d ẫn sử dụng L ắp đ ặt - Thị trường cung: Có rất nhiều loại vật liệu mà doanh nghiệp có thể mua ngay tại thị trường trong nước một cách dễ dàng nhưng cũng có những loại vật rất khó tìm kiếm trong nước ( hoặc không có ) vì vậy doanh nghiệp phải tìm các nguồn cung ứng từ nước ngoài và tiến hành lựa chọn sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh củacôngty để có hiệu quả tốt nhất. Nói chung trong điều kiện như hiện nay việc tìm kiếm nguồn cung ứng không phải là việc làm quá khó. - Thị trường cầu: Trong điều kiện ngày nay các côngty thường có nhu cầu đổi mới hiện đại hoá trang thiết bị để tăng năng suất đáp ứng yêu cầu cạnh tranh trong điều thị trường hiện nay cho nên khách hàng củacôngty cũng phong phú và đa dạng nhưng trên thị trường cũng có rất nhiều đối thủ đối thủ cạnh tranh mạnh hơn về nhiều mặt. Đổi lại doanh nghiệp lại có kinh nghiệm lâu năm và tạo được uy tín đối với nhiều khách hàng. 1.5. Lao động củacôngty 1.5.1. Cơ cấu lao động Kết hợp sử dụng lao động chính thức có biên chế và lao động theo thời vụ, tổng số lao động thường xuyên chính thức của doanh nghiệp là 58 ( nếu vào thời vụ con số này có thể tăng lên 90-100 lao động ). Do đặc thù lao động sản xuất các mặt hàng cơ khí và thường xuyên phải lắp đặt thiết bị, thi côngcôngtrình tại nhiều địa phương trong thời gian dài nên ngoài năng lực, trình độ lao động còn cần đến sức khoẻ con người. Cơ cấu nhân lực trong côngty cũng mang nét riêng của ngành, hầu hết lao động trong côngty là nam giới với 42 người chiếm tỉ lệ 72,4% nữ giới 16 người chiếm 27,6%. Trình độ của lao động : Doanh nghiệp có 1 lao động trên đại học, 30 có trình độ đại học, cao đẳng 9, trung cấp 5, công nhân 7, các loại khác ( bảo vệ, lái xe ) 6 người. Trªn § H (3,45%) § H(51,7%) C§ (15,5%) TC(8,62%) CN(12%) Kh¸ c(10,34%) Biểu đồ cơ cấu trình độ lao động trong côngty Qua đó ta thấy trình độ lao động tương đối cao đây là yếu tố thuận lợi của doanh nghiệp trong việc nhận đặt hàng sản xuất những sảnphẩm đòi hỏi tính phức tạp cao, đầu tư lượng lớn chất xám. Cần có kế hoạch đầu tư nâng cao và phát huy thế mạnh vốn có này. 1.5.2. Chính sách đối với lao động + Có nội quy lao động được đăng ký tại sở lao động địa phương. + Về thi đua khen thưởng : Khen thưởng dựa trên phát động và tổng kết bình chọn dân chủ của người lao động cuối mỗi quý, năm. + Kỷ luật : Người vi phạm kỷ luật bị ghi chép và xử lí kịp thời tuỳ vào mức độ vi phạm theo đúng quy định chung của doanh nghiệp và của pháp luật. + Ngoài ra doanh nghiệp luôn có chính sách ưu đãi khuyến khích đối với những lao động có chuyên môn kỹ thuật cao, để các lao động này có thể yên tâm làm việc lâu dài. + Doanh nghiệp đang từng bước xây dựng và hoàn chỉnh bộ khung cán bộ cho các lĩnh vực hoạt động vì khi có bộ khung tốt thì công việc triển khai sẽ rất tốt. 1.5.3. Điều kiện làm việc của người lao động + Doanh nghiệp thường xuyên quan tâm đến điều kiện làm việc của người lao động : Trang bị đầy đủ phương tiện đồ dùng và dụng cụ làm việc, tổchức bữa ăn ca cho người lao động để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đồng thời tiết kiệm được thời gian để giành thời gian cho việc nghỉ ngơi. + Nhận thấy rằng trang bị bảo hộ lao động cho người lao động là rất cần thiết vì nếu có tai nạn lao động xảy ra sẽ phải chi phí rất nhiều cho việc giải quyết sự cố, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp luôn cố gắng trang bị đầy đủ, đúng quy định về bảo hộ lao động, xác định đây là một yếu tố quan trọng trong kinh doanh, cần làm tốt công tác “ phòng chống “. 1.6. Vốn kinh doanh - Vốn chủ sở hữu : 3.000.000.000 VNĐ - Vốn vay : 2.000.000.000 VNĐ - Các phương thức tạo vốn : + Nhà nước cấp, bổ sung hàng năm. + Vốn vay ngân hàng ( theo giá trị hợp đồng ) tỉ lệ nhà nước quy định. - Cơ chế sử dụng vốn vay : Côngty quản lý tập trung qua hệ thống tài vụ- kế toán củacôngty Với tổng vốn sản xuất kinh doanh là 5 tỉ đồng, Côngty có nguồn vốn thấp nhất trong số những đơn vị thành viên của Tổng côngtyđiện tử và tin học Việt Nam ( đơn vị có nguồn vốn thấp thứ hai là 11 tỉ đồng ). Do cơ cấu vốn thấp nên côngty thường gặp khó khăn khi tham dự đấu thầu nhất là những gói thầu có giá trị lớn. 1.7. Kết quả sản xuất kinh doanh một số năm gần đây Từ năm 1999 trở về trước, côngty hầu như chưa có kinh doanh thiết bị nên doanh thu rất thấp và hầu như không có lợi nhuận thậm chí là lỗ trong nhiều năm liền. Từ tháng 7 năm 1999 côngty có sự thay đổi về tổchức ( thay giám đốc mới ) việc làm ăn mới có hiệu quả hơn, cho nên số liệu từ năm 1999 trở về trước số liệu rất nghèo làn. Sau đây là số liệu từ năm 2000 đến nay : Doanh thu Đơn vị : đồng Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Hoạt động thương mại 11.937.612.00 0 15.200.662.00 0 17.100.100.00 0 14.234.562.00 0 [...]... lớn nằm trong Tổng công ty, các bộ, ngành như: Tổng côngty Hoá chất Việt Nam, ( Hoá chất Việt Trì, Supe Lâm Thao, Phân đạm hoá chất Hà bắc ); Tổng côngtyĐiện lực Việt Nam ( Nhà máy nhiệt điện Phả lại, Uông Bí, Thuỷ điện Hoà bình, ); Tổng côngty Rượu bia, nước giải khát Việt Nam ( Côngty rượu Hà Nội ); Tổng côngty Dệt may Việt Nam ( Côngty dệt Hà Nội, Dệt may Đông Xuân, ); Tổng côngty Hàng không... khi sảnphẩm được sản xuất côngty sẽ có biện pháp vận chuyển, giao nhận đến tận tay đối với khách hàng không qua một đối tượng trung gian nào, vì vậy kênh phân phối sảnphẩmcủacôngty là loại kênh phân phối cấp 1 Sơ đồ kênh phân phối cấp 1 : Sảnphẩmcôngtysản xuất Các đối tượn g khác h Ưu điểm: Đối với lĩnh vực sản xuất củacôngty ( không sản xuất sảnphẩm hàng loạt mà chủ yếu là sản xuất sản phẩm. .. kế sảnphẩm Chương II Thực trạng về công tác tổchức tiêu thụsảnphẩmcủacôngty trong thời gian qua 2.1 kết quả tiêuthụ những năm gần đây 2.1.1 Doanh thu và lợi nhuận tiêuthụ Doanh thu và lợi nhuận tiêuthụsảnphẩm trong những năm gần đây được phản ánh qua bảng sau đơn vị : đồng Năm 2000 2001 2002 2003 5.464.125.194 8.417.438.000 14.136.000.00 18.716.823.00 0 0 44.469.000 69.266.822 Chỉ tiêu. .. thu vẫn tăng, côngty buộc phải chấp nhận những hợp đồng này để duy trì việc làm cho người lao động 2.1.2 Doanh thutiêuthụ theo đơn đặt hàng Công tác sản xuất tiêu thụsảnphẩm theo đơn đặt hàng là công tác chính trong lĩnh vực sản xuất củaCôngty Hàng năm Côngty có trên 20 đơn đặt hàng sản xuất sảnphẩm với giá trị tương đối lớn Đem lại một khoản doanh thu không nhỏ và tạo ra nhiều công ăn việc... tương đối của 9 sảnphẩmtiêu biểu, trong các năm qua côngty đã hoặc đang sản xuất, cung ứng một số lượng sảnphẩm tương đối lớn nhưng vì đặc điểm cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường hiện nay nên không được phép tiết lộ Chỉ qua chỉ tiêu doanh thu này ta cũng một phần hiểu được tình hình hoạt động sản xuất và tiêuthụcủacôngty theo đơn đặt hàng 2.1.3 Doanh thutiêuthụ trong cơ cấu tổng doanh... tín Côngty phải xem xét quy hoạch tổchức và công nghệ mạng lưới tiêuthụcủa mình để xác định và định vị về địa điểm cửa hàng, khả năng phát triển trong tương lai và loại khách hàng thường lui tới - Huấn luyện các đại lý: Giới thiệu về côngty cho các đại lý và dạy họ hoà nhập với côngty bao gồm: + Nghiên cứu lịch sử công ty, nhiệm vụ, tổchứccủacôngty và hệ thống quản lý được áp dụng trong công. .. loại thị trường tiềm năng này cần sảnphẩmcủacôngty hơn bao giờ hết, đây sẽ là thị trường được khai thác rộng lớn trong tương lai Song song với việc tìm kiếm thị trường mới là việc tiến hành công tác điều tra, nắm bắt tình hình tiêuthụsảnphẩmcủa đối thủ cạnh tranh, giá cả, chất lượng, mặt yếu kém, mặt mạnh của đối thủ từ đó đề ra hoạt động củacông tác tiêuthụsảnphẩm nhằm đem lại hiệu quả cao... riêng của mình Tên Website củacôngty là: http://WWW.VNCVN.COM.VN Email: VNC@hn.vnn.vn Nội dung của Website đã giới thiệu một cách tương đối khái quát về tình hình củacôngty như: - Tên chính thức, quá trình hình thành, phát triển, cơ cấu vốn, lao động, các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, - Các lĩnh vực sản xuất yêu cầu các loại sảnphẩm mà côngty có thể đáp ứng được - Sảnphẩm chủ yếu mà công. .. thường rõ ràng đối với những trường hợp sảnphẩm trong quá trình vận hành có những sự cố do những lỗi thuộc về côngty - Giữ liên lạc với khách hàng sau khi đã thực hiện việc bán bằng thư, điện thoại để biết được phản ứng của khách hàng đối với sảnphẩm đã mua đồng thời đưa ra cách giải quyết kịp thời 2.3 Những yếu kém chủ yếu trong tổchức tiêu thụsảnphẩmcủacôngty và nguyên nhân 2.3.1 Hạn chế Về... liệu, thanh đỡ que hàn ) 2.1.4 Doanh thutiêuthụ theo thị trường - Thị trường trong nước: Thị trường trong nước củacôngty nằm trong nhiều khu vực khác nhau, nhưng đối tượng khách hàng mà Côngty tập trung khai thác chủ yếu nằm trên địa bàn TP.Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, đây là hai thị trường tiêuthụsảnphẩm lớn nhất chiếm 2/3 lượng sản phẩmtiêuthụcủacôngty Còn các khu vực khác như: Quảng ninh, . LUẬN VĂN: Hoàn thiện tổ chức tiêu thụ sản phẩm của Công ty điện tử- công trình Mở đầu Công ty điện tử công trình là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Điện. công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm Chương III: Hoàn thiện công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm Chương I Tổng quan về công ty điện tử công trình 1.1. Các giai đoạn phát triển Công ty điện. trình thực tập tại công ty Điện tử công trình, nhận thấy tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm, em đã quyết định đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài “ Hoàn thiện tổ chức tiêu thụ sản phẩm