BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ^ - 3 Độc lập — tự do — hạnh phúc GIAO THONG VAN TAI NHIEM VU THIET KE MON HOC BỘ MÔN: — Kinh tế Vận tải & Du
Trang 1LAP KE HOACH BAO DUONG SUA CHUA
PHUONG TIEN CHO CONG TY TNHH VAN
TAI VA DICH VU VINAFCO
LE THI HOAI VAN
Hà Nội — 2021
Trang 2
CHO CONG TY TNHH VAN TAI VA DICH VU VINAFCO
GIAO VIEN HUONG DAN : Th.S Vũ Thị Hường
SINH VIÊN THỰC HIỆN : Lê Thị Hoài Văn MÃ SINH VIÊN : 172203160
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HUONG DAN
Cc
— (um
ao Ths Vũ Thị Hường HÀ NỘI - 2021
Trang 3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC
^ - 3 Độc lập — tự do — hạnh phúc GIAO THONG VAN TAI
NHIEM VU THIET KE MON HOC
BỘ MÔN: — Kinh tế Vận tải & Du lịch KHOA: Vận tải - Kinh tế
Sinh viên: LÊ THỊ HOÀI VĂN
Lúp: Kinh tế vận tải ô tô — K58
Tên và tóm tắt yêu cầu, nội dung đề tài:
LAP KE HOACH BAO DUONG SUA CHU'A PHUONG TIEN CHO CONG TY TNHH VAN TAI & DICH VU VINAFCO Số liệu cần thiết chủ yếu cho thiết kế:
- Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua một số năm -_ Báo cáo về đoàn phương tiện, tình hình khai thác và công tác BDSC đoàn
phương tiện - _ Các văn bản, chế độ quy định của Nhà nước, của doanh nghiệp hiện hành liên
quan đến BDSC
Nội dung của bản thuyết minh, yêu cầu giải thích tính toán của thiết kế tốt nghiệp:
-_ Lời nói đầu
- _ Cơ sở lý luận về BDSC phương tiện trong doanh nghiệp vận tải - _ Thực trạng về công tác lập kế hoạch BDSC của Công ty - _ Lập kế hoạch BDSC cho công ty
- _ Kết luận và kiến nghị
Trang 4
LOI CAM ON
Đề có thể hoàn thành tốt thời gian thực tập và thực hiện đồ án tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô Trường Đại Giao Thông Vận Tải đã truyền dạy cho em những kiến thức quý báu các môn học Đặc biệt là sự tận tình chỉ dẫn của GVHD- ThS Vũ Thị Hường đã giúp em xác định được hướng di dung đắn trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Bên cạnh đó em cũng xin cảm ơn Ban giám đốc Céng ty TNHH Van tai va Dich vu Vinafco đã tạo diéu kién để cho em được thực tập tại Công ty Đồng thời em xin cảm ơn các anh chị bộ phận BDSC phương tiện, bộ phận điều hành vận tải đã cung cấp số liệu cũng như một số thông tin hữu ích để em thực hiện đồ án lần này, giúp em được mở rộng thêm tầm hiểu biết Bên cạnh những nễ lực của bản thân, khó có thể tránh khỏi những sai sót thế nên em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý thầy cô và Ban lãnh đạo, các anh chị trong công ty để khoá luận tốt nghiệp đạt được kết quả tốt hơn
Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải dồi đào sức khoẻ, kính chúc Cong ty TNHH Van tai va Dich vy Vinafco ngày càng phát triển vững mạnh hơn, mở rộng thì trường trong tương lai gần
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
CHUONG 1: TONG QUAN VE KE HOACH BAO DUONG SUA CHUA
PHUONG TIEN TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH VẬN TẢI 14 1.1 Tổng quan về doanh nghiệp kinh doanh vận tải ô tô -+©22-c5z©cs+2 14
I6: i6 na 14
1.1.2 Phân loại doanh nghiệp kinh doanh vận tải 55+ +-<<<<<<+seeseeeses 14
1.1.3 Vai trò và đặc điểm của doanh nghiệp kinh doanh vận tải 15 1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp vận tải . -5- 16 1.2 Tổng quan về bảo dưỡng sửa chữa (BDSC) trong doanh nghiệp kinh doanh vận tải HT HH HT HH HT TT HH HT HT HT TH HH TT TH HT TH TH TT TH TT TH TH HH 17 1.2.1 Khái niệm, mục đích của BDSC - Ă <5 S S22 1 S2 sssxkccree 17 1.2.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến công tác bảo dưỡng sửa chữa 18 1.2.3 Nội dung của công tác bảo dưỡng sửa chữa -cccceceerseesererrke 18 1.2.4 Phân tích công tác BDSC phương tiện ở doanh nghiệp vận tải 21 1.3 Tông quan về kế hoạch BDSC trong doanh nghiệp vận tải - 29
1.3.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm của kế hoạch -¿ 5+©52c+2 29
1.3.2 Vai trò và nguyên tắc xây dựng kế hoạch . -2¿-cs¿©cz+cxesrxsrsesred 31 1.3.3 Nội dung của kế hoạch BDSC phương tiện .- - - 55+ S<<++<<+s+ssesssss 32
1.3.4 Các nhân tô ảnh hưởng tới kế hoạch BDSC phương tiện 32
1.3.5 Quy trình xây dựng kế hoạch .- 2-22 +¿©2++2x++ExtEEEeEExerrrerkrsrxerkrsred 33
CHUONG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẺ HOẠCH BẢO DUONG SUA CHUA PHUONG TIEN VAN TAI CUA CONG TY TNHH VAN
TAI VA DICH VY VINAFCO 35
2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ VINAFCO 35
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty -¿ ccccc-e 35
2.1.2 Sơ đồ bộ máy của công fy -¿ 2¿©2++©22+Ck 2222222221211 re 37
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban của Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Mon con 38
Trang 62.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 2-©22©cx+2ccvcxesrxerrcees 40 2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác BDSC phương tiện của công ty 42 2.2.1 Quy mô, chất lượng đoàn phương tiện ©-2©-2©22+2++Sx£+zx+zx+rxered 42 2.2.2 Điều kiện khai thác kỹ thuật trong vùng hoạt động của công ty 43 2.2.3 Công tác xây dựng định mức và định ngạch BDSC của Công ty 47 2.2.4 Năng lực bảo dưỡng sửa chữa của công ty -cc.cseeieieeeerey 50 2.2.5 Trình độ công nhân BDSC và chất lượng công tác tô chức lao động cho công 080 5)8 911 51 2.2.6 Quy trinh bảo dưỡng sửa chữa của CONG fy cc-c se seteieseerreree 52 2.3 Phân tích tình hình thực hiện công tác BDSC của xí nghiệp - 52
2.3.1 Phân tích về việc thực hiện số lần BDSC cc-c-cccccccrrrrreee 52
2.3.2 Phân tích giờ công BDSC Đ.- -Á Q.2 HH HH HH Hit 54
2.3.3 Phân tich s6 ngay xe mdm BDSC o ccccccceecsesssesssssssessssssesstesseestesstessessteessess 55 2.3.4 Phân tích hệ số ngay Xe tOt c.ccccccccceccsessssessssssessessesseesseestesseeseestesseeeseessees 56
2.3.5 Phân tích về chỉ phí trong BDSC ở công ty -2 -+©2++cxecccee 37 2.3.6 Số lần xe hỏng đột xuất phương tiện trên đường của công ty 59 2.4 Phân tích số lượng, chất lượng lao động va khả năng thông qua của xưởng 61 2.4.1 Phân tích số lượng và chất lượng công nhân BDSC - 61 2.4.2 Phân tích khả năng thông qua Xưởng c5 5S S<cSSxssessssrsereseexee 63
2.5 Đánh giá công tác thực hiện kế hoạch BDSC của Công ty ce 64
CHƯƠNG 3: LAP KE HOACH BAO DUONG SUA CHUA PHUONG TIEN
CHO CONG TY TNHH VAN TAI VA DICH VU VINAFCO NĂM 2021 66
3.1 Cơ sở để xây dung ké oach o cccccecccssesssssssssesssessssssessssessesssessecsseessessesstesseesseess 66 3.1.1 Chiến lược phát triển ngành vận tải năm 2020 tầm nhìn 2030 66
3.1.2 Định hướng phát triên của công ty và mục tiêu bảo dưỡng sửa chữa đoàn 8000190300190 2000021012125 68 3.1.3 Căn cứ xây dựng kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa 2275c5cc-e: 70
3.1.4 Bối cảnh hoạt động của công ty trong điều kiện Covid 19 71
3.2 Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa cho công ty -22-cc¿©ccccszccee 73 3.2.1 Lựa chọn và xây dựng các định mức định ngạch 5 55-5 +<<<<<5+ 73 3.2.2 Lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa cho công ty . -¿ ccccc-e: 77
Trang 73.3 Các giải pháp hoàn thiện khác hoàn thiện kế hoạch BDSC - - 80
3.3.1 Giải pháp hoàn thiện số lượng và chất lượng lao động - - 80 3.3.2 Giải pháp nâng cao khả năng thông qua của xưởng -«-c-«- 84 3.3.3 Xây dựng an toàn lao động trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 87
3.3.4 Hoàn thiện quy chế làm việc trong bối cảnh Covid 19 - 88
3.4 Đánh giá kế hoạch BDSC phương tiện - 2-2252 ©22+EE+EE+EE2EE2EE2EE2Eecrxrxee 90
Trang 8DNVT GTVT UBND HDND ND-CP TNHH BKS BGD BDSC BDKT BD GTVT SCL BD-1 BD-2
DANH MUC CHU VIET TAT
: Doanh nghiệp vận tải : Giao thông vận tải : Uy ban nhân dân
: Hội đồng Nhân dân
Trang 9DANH MUC BANG BIEU
Bang 2 1 Bang doanh thu van tai qua các năm của CON fy cccc+ccceeeeree 40
Bang 2 2 Ty 1€ cdc loat duOng 0n 47
Bang 2 3 Dinh ngach BDSC cua Céng ty TNHH Vận tải va Dịch vụ Vinafco 48
Bảng 2 4 Định ngạch sửa chita phurong ti@n oo eee cece eee eeceeceeceeeeeeceeaeeaeeeeenaenaees 48 Bảng 2 5 Bảng dự kiến thời gian hao mon Van NaN .e.ceececceecseessesseeseestesseeseeeeees 49 Bảng 2 6 Định mức chu kì dảo dưỡng phương tiện 2-2-5 S5ccSssSeserssesseeee 49 Bảng 2 7 Số lượng và trình độ lao động của công nhân BDSC - 51
Bang 2 8 Tổng hợp phân tích số lần BDSC của công ty năm 2020 53
Bảng 2 9 Tổng hợp giờ công BDSC các cấp của công ty năm 2020 34
Bang 2 10 Tông hợp ngày xe nằm BDSC các cấp của công ty năm 2020 56
Bảng 2 11 Hệ số lương theo bậc thợ BDSC . 2222-252222c+cEz2zxcrrsrxeerxee 58 Bảng 2 12 Tông hợp các chỉ phí vật tư 2¿- 2+ ©22222++2E++Ex2EEvrxe+rxerrrsrxesrxee 58 Bảng 2 13 Số lần xe hỏng qua các năm cla CONG ty oe.ceececcecseessssssesseesstessessstesseeseeees 59 Bang 3 I Quãng đường xe chạy | nam trong tinh hình dịch bệnh Covid 19 73
Bang 3 2 Hệ số điều chỉnh BDSC phương tiện của đoàn xe phân phối 75
Bang 3 3 Hệ số điều chỉnh BDSC phương tiện của đoàn xe chuyên tuyền 75
Bang 3 4 Hệ số điều chỉnh BDSC phương tiện của đoàn xe đầu kéo 76
Bang 3 5 Định ngạch BDSC cho công ty - ác nàn HH HH rêt 76 Bảng 3 6 Số km xe chạy và số lần BDSC phương tiện của công ty tính theo định ngạch GSU CHIN 1175 -!: 77
Bảng 3 7 Định mức giờ công BDSC theo sức chứa phương tiện - 78 Bang 3 8 Kế hoạch giờ công BDSC phương tiện của DN 5-55-55+55z-: 78 Bảng 3 9 Định mức ngày xe năm BDSC theo trọng tải -©22-552c55cccscccce2 79 Bang 3 10 Kế hoạch ngày xe nằm BDSC (ngày) -25- 2522 Sccccvccrxrrrerxeereee 79 Bảng 3 11 Kế hoach nhu cầu vật tư phụ tùng BDSC ¿- 2 ©5222ccecseccea 80
Bảng 3 12 Bảng cấp bậc thợ cần cho BDSC -22- 2522222 222E2EEerkrsrkrrrrerkev 83 Bảng 3 13 Hệ số lương theo bậc thợ BDSC . 2222-55222222cSz2rxrcrrsrxesrxee 84
Bang 3 14 Phan phối bậc thợ theo ca làm viỆc - - QQ ST + S221 1s 87
Trang 10Bang 3 15 Mức phạt công ty áp dụng với công nhân viên . -<~-<~<+ 90 Bảng 3 16 Tổng hợp kế hoạch BDSC phương tiện cho Công ty TNHH Vận tải và Dịch
"'Ô20 7/199 90
Bang 3 17 Bảng so sánh phương án của công ty và phương án của đề tài 91
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình I 1 Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch 2- 22222 ©5222x2S+z+Exvcxrsrxesrxee 33
Hinh 2 1 Sơ đồ cơ cầu bộ máy tô chức của công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ VINAFCO
Hình 2 2 Biêu đồ Cơ cầu doanh thu vận tải đường bộ của công ty TNHH Vận tải và u00 40)/205090901 5 4I Hình 2 3 Biểu đồ cơ cấu phương tiện theo tải trọng -2¿©52©2222<+zx+zxcxee- 43
Trang 11LỜI NÓI ĐẢU 1 Lý do lựa chọn đề tài
Vận tải đóng một vai trò quan trọng của quá trình phân phối và lưu thông Nếu nền kinh tế là một cơ thê sông trong đó hệ thông giao thông là các huyết mạch thì vận chuyên là quá trình đưa các chất dinh dưỡng đến nuôi các tế bào của cơ thê sống đó
Đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải thì vốn phương tiện luôn chiếm tý trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư, nó là công cụ chính trong quá trình hoạt động vận tải của doanh nghiệp Nếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
phương tiện phải dừng hoạt động vì mot ly do nao do thi sé dẫn tới sản phâm vận tải sẽ
không được tạo ra, nêu doanh nghiệp không có sản phẩm sẽ phải đối mặt với nhiều khó khan Vì vậy để cho vấn đề này không xảy ra thì công tác BDSC phương tiện thực sự cần thiết đối với những doanh nghiệp vận tải nói chung
Công ty cô phần VINAFCO là một công ty lớn của nước ta về mảng logistics hiện tại công ty đang hoạt động hầu hết trên tat cả các tỉnh của nước ta Vinafco sở hữu đội xe gồm nhiều chủng loại như ôtô tải với các tải trọng từ 0,5 tấn đến những tải trọng lớn 30-40 tân, xe đầu kéo container, xe chuyên dụng, xe bồn chở hóa chất Vinafco đủ năng lực đáp ứng mọi nhu cầu vận chuyên hàng hóa của khách hàng từ vận tải phân phối đơn giản đến vận tải hàng hóa quá khổ, quá tải, hàng siêu trường, siêu trọng với thời gian đúng cam kết, chất lượng cao và giá cả hợp lý Mặt khác Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco là một công ty con của công ty cô phần Vinafco đây là công ty chuyên về vận tải hàng hóa trong khu vực Hà Nội, các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ lam cho phương tiện phải chịu điều kiện khai thác đặc thù làm gia tắc tốc độ hao mòn, tudi thọ của phương tiện
Với thực trạng như vậy cũng như qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại công ty em nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương
tiện cho Công ty TNHH Vận Tải và Dịch Vụ VINAECO” là cần thiết và có ý nghĩa quan
trọng
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức BDSC phương tiện của Công ty TNHH
Vận tải và Dịch vụ Vinafco nhằm đưa ra một số ý kiến đề xuất để hoàn hiện kế hoạch
công tác BDSC phương tiện cho Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco
Trang 122.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thông hóa cơ sở lý luận về công tác lập kế hoạch BDSC phương tiện vận tải
- Nghiên cứu phân tích, đánh giá và đưa ra những tồn tại, bất cập tình hình thực
hiện công tác BDSC phương tiện của Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco - Lập kế hoạch BDSC phương tiện cho Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco - Đề xuất một số kiến nghị, ý kiến góp phần hoàn thiện công tác BDSC phương
tiện cho Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu
Lập kế hoạch BDSC phương tiện cho Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco 3.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: Tại Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco Thời gian nghiên cứu: Dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2018-2020 va các yêu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý cũng như chất lượng phương tiện của công ty đề tìm ra nhưng nguyên nhân và đưa ra giải pháp phù hợp lập kế hoạch cho công ty trong năm 2021
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu công tác lập kế hoạch BDSC phương tiện tại Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco
4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: thu thập thông qua các phương pháp như ghi chép, hỏi đáp những nội dung liên quan đến công ty
+ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: dựa vào những thông tin có sẵn tại công
ty như doanh thu vận tải, công tác xây dựng định mức, định ngạch BDSC
- Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu: + Phương pháp xử lý phân tích bằng sơ đồ, bảng biêu: Thông qua các số liệu trong các bảng biêu, sơ đồ đề thấy được thực trạng của công ty từ đó đánh giá được mức độ hoạt động, tăng trưởng và phát triên của công ty
+ Phương pháp thống kê, so sánh: tình hình thực hiện thực tế, định mức của công ty trong các chỉ tiêu về BDSC phương tiện để thấy được sự tăng giảm trong giai đoạn
Trang 132018-2020 đặc biệt trong năm 2020 như chỉ tiêu về số lần, số giờ công, số ngày xe năm BDSC phương tiện
5 Kết cầu của đề tài
Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương như sau:
Chương I: Tổng quan về kế hoạch bảo đưỡng sửa chữa phương tiện trong Doanh nghiệp vận tải
Chương II: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch BDSC phương tiện vận tải của Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ VINAFCO
Chương III: Lập kế hoạch BDSC phương tiện vận tải cho Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ VINAFCO
Trang 14CHUONG 1: TONG QUAN VE KE HOACH BAO DUONG SUA CHUA
PHUONG TIEN TRONG DOANH NGHIEP KINH DOANH VAN TAI 1.1 Tổng quan về doanh nghiệp kinh doanh vận tải ô tô
1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp vận tải ô tô là các doanh nghiệp có xe chuyên chở hành khách và
hàng hóa Có thé là xe khách, xe taxi, xe chở hàng, xe cho thuê có lái, xe cho thuê không
lái, hợp đồng đưa đón cán bộ công nhân viên, hợp đồng vận chuyền hàng hóa và các dịch vụ có liên quan
Có thể hiểu về vận tải ô tô như sau: Vận tải là quá trình thay đôi (đi chuyền) vị trí
của hàng hóa, hành khách trong không gian và thời gian bằng ô tô trên đường bộ để
nhằm thỏa mãn nhu câu nào đó của con người Vận tải nói chung và vận tải ô tô nói riêng có chức năng vận chuyên hàng hóa và hành khách nhằm đáp ứng yêu cầu nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất, tiêu dùng và sự
đi lại của người dân Vì vậy, nó rất cần thiết đối với tất cả các giai đoạn của quá trình
sản xuất, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Các yếu tô của vận tải ô tô lần lượt là: Cơ sở hạ tầng phục vụ cho giao thông vận tải, các tuyến đường bộ, phương tiện vận chuyển là ô tô, nhu cầu của hành khách và khả năng đáp ứng được của phương tiện hay khả năng quản lý của doanh nghiệp kinh doanh
Phân loại theo đối trợng kinh doanh Theo cách phân loại này thì các doanh nghiệp vận tải được phân ra: - Vận tải hàng hóa
- Vận tải hành khách liên tỉnh
Trang 15- Vận tải hành khách trong thành phó
- Vận tải hỗn hợp
Phân loại theo quy mô Theo tiêu thức quy mô doanh nghiệp vận tải chia ra làm 3 loại: - Doanh nghiệp quy mô lớn
- Doanh nghiệp quy mô vừa - Doanh nghiệp quy mô nhỏ Phân loại theo công nghệ sản xuất
- Vận tải đơn: đây là loại hình vận tải chỉ có một phương thức vận tải tham gia sản
xuất vận tải (doanh nghiệp vận tải ô tô, thủy, sắt, hàng không)
- Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport): van tai da phương thức là việc
vận tải hàng hóa hay hành khách từ nơi đi đến nơi đến được thực hiện bằng ít nhất 2
phương thức vận tải nhưng chỉ sử dụng một hợp đồng vận tải duy nhất và chỉ một nguol chịu trách nhiệm trong quá trình vận tải đó
Phân loại theo sở hữu và phương thức quản lý Theo cách phân loại này thì doanh nghiệp vận tải dược chia thành: - Doanh nghiệp Nhà nước
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh + Công ty cô phần + Công ty trách nhiệm hữu hạn + Doanh nghiệp tư nhân + Doanh nghiệp liên doanh + Công ty hợp danh 1.1.3 Vai trò và đặc điểm của doanh nghiệp kinh doanh vận tải - Doanh nghiệp kinh doanh vận tải có vai trò:
+ Cung cấp các dịch vụ vận tải làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng + Tạo công ăn việc làm cho người lao động
+ Đóng góp thuế vào ngân sách Nhà nước - Đặc điểm chung của những doanh nghiệp kinh doanh vận tải:
Trang 16+ Phải đảm bảo thủ tục pháp lý: Đề hoạt động được thì doanh nghiệp kinh doanh
vận tải phải có đủ điều kiện kinh doanh vận tải theo Điều số 13 Nghị định số 86
/2014/NĐÐ - CP của Chính phủ
+ Doanh nghiệp phải đầu tư vào phương tiện vận tải: Kinh doanh vận tải để thành công thì yếu tố phương tiện vận tải là một yếu tố thiết yêu Tùy vào năng lực chỉ tiêu của ngân sách mà doanh nghiệp nên cân nhắc quy mô hoạt động và số lượng xe nên đầu
tư
+ Phải ứng dụng công nghệ trong kinh doanh: Công nghệ là yếu tô quyết định đến 30% sự thành công của một doanh nghiệp vận tải Hay nói cách khác, công nghệ có tốt, có chất lượng thì mới có thé dé dang quan ly, diéu hanh va biét duoc hoat dong van tai, tìm hàng một cách tốt nhất
1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp vận tải Doanh nghiệp vận tải có chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau: Thứ nhất, doanh nghiệp vận tải là nơi tiền hành các hoạt động cung ứng sản pham hay một dịch vụ nào đó mà xã hội yêu cầu trao đổi
Thứ hai, Doanh nghiệp vận tải phải có một quy mô nhất định Một đơn vị muốn trở thành doanh nghiệp phải có quy mô nhất định tùy thuộc ngành nghề hoạt động và pháp luật của mỗi nước quy định Việc quy định nhằm khống chế số lượng các tác nhân tham gia kinh doanh, đảm bảo an toàn kinh doanh ở mức nhất định
Mặt khác để Nhà nước thuận tiện và thông nhất quản lý theo chính sách nhất định nhằm đảm bảo lợi ích cho cả Nhà nước, cho doanh nghiệp và cho những cá nhân và tô chức có quan hệ với doanh nghiệp
Thứ ba, doanh nghiệp vận tải là một tổ chức do Nhà nước cho phép thành lập Đây là một yêu cầu bắt buộc mang tính pháp lý, để doanh nghiệp tồn tại trong xã
hội nhự một thực thể được pháp luật bảo hộ Hiện nay các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thô Việt Nam phải thực hiện theo Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Trang 171.2 Tổng quan về bảo đưỡng sửa chữa (BDSC) trong doanh nghiệp kinh doanh vận tải
1.2.1 Khái niệm, mục đích của BDSC a) Khái niệm
Một trong những điều kiện cơ bản để sử dụng tốt ô tô, tăng thời hạn sử dụng và bảo đảm độ tin cậy của chúng trong quá trình vận hành chính là việc tiền hành kịp thời và có chất lượng công tác bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa phòng ngừa định kỳ theo kế hoạch Hệ thống này tập hợp các biện pháp về tô chức và kỹ thuật thuộc các lĩnh vực
kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa Căn cứ vào tính chất và nhiệm vụ và các hoạt
động kỹ thuật nhằm duy trì và khôi phục năng lực hoạt động của ô tô người ta chia làm
2 loại:
- Những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hướng làm giảm cường độ hao mòn chỉ tiết máy, phòng ngừa hỏng hóc (bôi trơn, điều chỉnh, siết chặt, lau chủi ) và kịp thời phát hiện các hỏng hóc (kiêm tra, xem xét trạng thái, sự tác động các cơ cầu, các cụm, các chỉ tiết máy) nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của xe trong quá trình sử dụng được gọi là bảo dưỡng kỹ thuật ô tô
- Những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hướng khắc phục các hỏng hóc (thay thế cụm máy hoặc các chỉ tiết máy, sửa chữa phục hồi các chỉ tiết máy
có khuyết tật ) nhằm khôi phục khả năng làm việc của các chỉ tiết, tông thành của ô tô
được gọi là sửa chữa b) Mục đích của bảo dưỡng sửa chữa - Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật là duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ô tô, ngăn ngừa các hư hỏng có thê xảy ra, thấy trước các hư hỏng để kịp thời sửa chữa, đảm bảo cho ô tô vận hành với độ tin cậy cao
- Mục đích của sửa chữa ô tô nhằm khôi phục khả năng làm việc cua chi tiết, tổng thành của ô tô đã bị hư hỏng, nhằm khôi phục khả năng làm việc của chúng
c) Tính chất - Tính chất của bảo đưỡng kĩ thuật:
Bảo dưỡng kĩ thuật mang tính cưỡng bức, dự phòng có kế hoạch nhằm phòng ngừa
các hư hỏng có thê xảy ra trong quá trình sử dụng Bảo dưỡng kỹ thuật phải hoàn thành
một khối lượng và nội dung công việc đã định trước theo định ngạch do Nhà nước ban
Trang 18hành Ngày nay trong thực tế bảo dưỡng kĩ thuật còn theo yêu cầu của chân đoán kĩ
thuật
- Tính chất của sửa chữa: Sửa chữa nhỏ được thực hiện theo yêu cầu do kết quả kiêm tra của bảo dưỡng các cấp Sửa chữa lớn được thực hiện theo định ngạch ki lô mét xe chạy do Nhả nước ban
- Quy mô, cơ cầu và chất lượng đoàn phương tiện - Điều kiện khai thác kỹ thuật trong vùng hoạt động của doanh nghiệp bao gồm:
điều kiện hàng hóa, hành khách vận chuyên; điều kiện đường xá, khí hậu; điều kiện tô
chức và kỹ thuật; điều kiện kinh tế, xã hội
- Mức độ và cường độ khai thác phương tiện - Phương pháp tô chức và công nghệ bảo dưỡng sửa chữa cũng như trình độ trang
thiết bị cho công tác BDSC
- Trình độ công nhân bảo dưỡng sửa chữa và chất lượng công tác tô chức lao động cho công nhân BDSC
1.2.3 Nội dung của công tác bảo dưỡng sửa chữa Nội dung chủ yếu của tổ chức quản lý thực hiện BDSC bao gồm: - Nghiên cứu đề xuất chế độ BDKT và sửa chữa phương tiện phù hợp với loại phương tiện cũng như điều kiện khai thác phương tiện thực tế ở doanh nghiệp
- Xác định các định mức định ngạch trong BDSC - Lập kế hoạch BDSC cho doanh nghiệp
- Nghiên cứu áp dụng hình thức tô chức thực hiện BDSC cho phù hợp và đạt hiệu quả cao bao gồm: Lựa chọn công nghệ BDSC và lựa chọn hình thức tô chức lao động
cho công nhân BDSC - Phân tích đánh giá công tác BDSC
Trang 19a) Chế độ BDSC
Chế độ BDSC phương tiện vận tải là các văn bản quy định khung của Nhà nước, bộ GTVT và các ban ngành có liên quan về công tác BDKT và sửa chữa các loại PTVT nhằm đảm bảo an toàn vận hành và nâng cao hiệu quả sử dụng tính năng khai thác kỹ
thuật phương tiện
Chế độ BDKT và sửa chữa PTVT ô tô và rơ mooc quy định trong QÐ 694 của Bộ GTVT và QÐ 610 của liên Bộ GTVT, Bộ LĐTB & XH ban hành năm 1981 Các quyết định này đến nay đã lạc hậu Các doanh nghiệp vận tải trong tô chức thực hiện đã có sự điều chỉnh
Bộ GTVT đã ban hành quyết định 992/2003/QĐÐ — BGTVT ngày 9/4/2003 về quy
định bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô, đê khắc phục những hạn chế của quyết định
694 Gần đây nhất UBND TP Hà Nội đã ban hành quyết định 1494 về việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phó Hà Nội
Quy chế BDSC phương tiện vận tải bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
1 Quy định về các cấp BDSC và nội dung các công việc cần thực hiện của từng
cấp BDKT phương tiện - BDKT phương tiện bao gồm các cấp:
+ Bảo dưỡng thường xuyên (Bảo dưỡng hàng ngày): Được thực hiện sau khi hoạt động trở về hoặc trước khi xe ra hoạt động, công việc này do lái xe tự đảm nhận Nội dung công việc bao gồm toàn bộ xe, kiểm tra điều chỉnh máy gầm điện, bơm dầu mỡ và thay thế dầu theo quy định
+ Bảo dưỡng định kì: Được tiến hành theo định ngạch, công việc bao gồm kiểm tra các tông thành và điều chỉnh, kiểm nghiệm động cơ như điện, xúc rửa két
nước, thay dầu hộp SỐ, thay dầu cầu, thay dầu trợ lực và thay các loại lọc
- Sửa chữa phương tiện có:
+ Sửa chữa nhỏ hay còn gọi là tiểu tu: Tiến hành theo sự việc xảy ra đột xuất
và nội dung công việc phải làm, kiểm tra định ky chuẩn đoán và khắc phục tại chỗ nhanh chóng đưa xe ra kinh doanh
+ Sửa chữa lớn: Bao gồm 2 loại - Sửa chữa lớn tông thành hay còn gọi là trung tu: sửa chữa phục hồi các chỉ tiết cơ bản, chỉ tiết chính của tổng thành đó
Trang 20- Sửa chữa lớn ô tô hay còn gọi là đại tu: sửa chữa, phục hồi từ 5 tổng thành trở lên hoặc sửa chữa đồng thời động cơ và khung ô tô
2 Quy định về chu kỳ hay còn gọi là định ngạch BDKT phương tiện Định ngạch BDKT phương tiện là quãng đường xe chạy (hay thời gian) quy định giữa 2 lần BDKT phương tiện
Vì theo quy định bảo dưỡng cấp cao bao hàm nội dung của bảo dưỡng cấp thấp nên định ngạch bảo dưỡng cấp cao bao giờ cũng là bội số nguyên của định ngạch bảo
dưỡng cấp thấp Quy định hiện hành vẻ định ngạch BDSC ô tô ở điều kiện tiêu chuẩn
như sau:
- Bảo dưỡng thường xuyên (Bảo dưỡng hàng ngày)
- Bao dưỡng định Kì 3 Quy định nội dung công việc của từng cấp Trong quyết định cho phép áp dụng các hệ số điều chỉnh giờ công BDSC cho phù hợp với chủng loại xe, tình trạng kỹ thuật của xe cũng như điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác BDSC của doanh nghiệp Các hệ số điều chỉnh giờ công BDSC như sau:
- Hệ số điều chỉnh theo mác kiểu xe (xe thông dụng, xe chuyên dụng, xe đặc
biệt )
- Hệ số điều chỉnh theo thời hạn sử dụng của xe - Hệ số điều chỉnh theo quy mô đoàn xe, trình độ trang thiết bị của xưởng BDSC, trinh độ tay nghề của đội ngũ thợ BDSC
4 Quy định về giờ công và mức hao phí vật tư phụ tùng cho từng cấp BDSC Trước thực tế và yêu cầu đòi hỏi các doanh nghiệp hiện nay Bộ giao thông vận tai đã ban hành quyết định 992/2003/QĐ-BGTVT ngày 9/4/2003 về việc ban hành quy định bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô cho phù hợp với tình hình và yêu cầu mới của thực tế chủng loại phương tiện và chế độ bảo đưỡng sửa chữa Đây là quyết định thay thế cho
quyết định 694 của Bộ GTVT, quyết định đã có những thay đổi phù hợp với thực tế
phương tiện hoạt động Định mức giờ công là số giờ công đê thực hiện toàn bộ nội dung của cấp bảo dưỡng
hoặc sửa chữa 5 Quy định về định mức thời gian xe nằm ở xưởng để bảo dưỡng sửa chữa
Trang 21Thời gian xe nằm ở xưởng đề bảo đưỡng, sửa chữa được tinh từ lúc xe vào xưởng
đến lúc xong việc và xe ra Xưởng
Thời gian này bao gồm thời gian xe nằm trong giờ khai thác và thời gian nằm ngoài giờ khai thác Thời gian nằm trong giờ khai thác là thời gian xe ngừng vận chuyền dé đưa vào xưởng bảo dưỡng, sửa chữa, thời gian này được trừ vào kế hoạch vận chuyền Thời gian nằm ngoài giờ khai thác là thời gian xe nằm bảo dưỡng hàng ngày, và nửa thời gian sửa chữa nhỏ, thời gian này không được trừ vào kế hoạch vận chuyên
1.2.4 Phân tích công tác BDSC phương tiện ở doanh nghiệp vận tải
1.2.4.1 Phân tích nhu cầu và năng lực BDSC của doanh nghiệp
a) Phân tích số lượng, nghề nghiệp và chất lượng công nhân BDSC - Phân tích số lượng công nhân BDSC
Mục đích của phân tích là để đánh giá sự thừa, thiếu công nhân về số lượng Để đánh giá cần xác định tông số công nhân cần thiết theo nhu cầu về BDSC thực tế của doanh nghiệp và so sánh với số lượng công nhân hiện có
Nhu cầu về công nhân BDSC (NCN) được xác định theo công thức:
xe chạy
- ®(cy) : Qũy thời gian làm việc của công nhân trong l năm - Kyeny: HE số tăng năng suất lao động của công nhân BDSC Trên cơ sở so sánh tông số lượng công nhân thực tế với số lượng công nhân theo nhu cầu ta xác định được định mức thừa, thiếu tuyệt đối về công nhân BDSC
- Phân tích công nhân BDSC theo nghề nghiệp Mục đích của phân tích la để đánh giá sự thừa, thiếu công nhân theo cơ cầu nghề nghiệp đảo tạo Cũng tương tự như phân tích tong số lượng công nhân, ở đây cần xác
Trang 22định nhu cầu thợ theo từng ngành nghề trên cơ sở tỉ lệ giờ công của từng loại thợ trong định mức giờ công chung cho một lần cấp
Về nguyên tắc, số lượng thợ ngành nghề ¡ được xác định theo công thức sau:
Now = BK t(CNi) w(CNi)
Trong đó: - *T; : Tống giờ công BDSC đổi với ngành ¡ - Deni): Quy thời gian làm việc của công nhân ngành nghề ¡ trong | nam - Kyeny: HE số tăng năng suất lao động của công nhân BDSC ngành nghề ¡ Trên cơ sở so sánh tông số lượng công nhân thực tế theo một số ngành nghề chủ yêu với số lượng công nhân theo nhu cầu đối với từng ngành nghề ta xác định được mức thừa, thiếu về cơ cầu thợ BDSC theo ngành nghề
- Phân tích chất lượng công nhân BDSC Mục đích cuả phân tích là để đánh giá khả năng, trình độ của thợ BDSC trong doanh nghiệp có đáp ứng được yêu cầu công việc đồi hỏi hay không? Ngoài ra việc sử dụng tay nghề của công nhân trong doanh nghiệp có hợp lý hay không ?
Đề phân tích chất lượng thợ, người ta xác định: Cấp bậc thợ bình quân, Cấp bậc công việc bình quân, Hệ số đảm nhân công việc của thợ BDSC trong doanh nghiệp Cấp bậc công nhân bình quân (CBcn) được xác định như sau:
Trong đó - CBc„ _: Cấp bậc công nhân bình quân -CB; : Cấp bậc ¡ trong bảng phân loại trình độ tay nghề CN BDSC -Ney;_: Số công nhân BDSC cap bac i
+ Cấp bậc công việc bình quân được xác định như sau:
_>CBey: * Tevi
B
CBey >Tppsc
Trong đó: -CBcv : Cấp bậc công việc bình quân -CBcv: : Câp bậc công việc 1
Trang 23- Tcv¡ : Tống giờ công BDSC của công việc cấp i - YTspsc : Tông giờ công BDSC cấp toàn doanh nghiệp
+ Hệ số đảm nhiệm của céng nhan BDSC (Kpn) được xác định theo công thức:
_ CBen PN CBey
Trong đó: - CBcx : Cấp bậc công nhân bình quân - CBcv : Cấp bậc công việc bình quân Đề đảm bảo một mặt duy trì chất lượng công tác BDSC, một mặt nâng cao hiệu quả sử dụng tay nghề của công nhân thì cấp bậc công việc phải tương đương với cấp bậc của công nhân (K +I)
Nếu cấp bậc công việc bình quân lớn hơn nhiều so với cấp bậc công nhân bình quân thì chất lượng công tác BDSC không được đảm bảo, còn cấp bậc công nhân bình quân lớn hơn nhiều so với cấp bậc công việc bình quân thì dẫn đến lãng phí trong việc sử dụng số công nhân có tay nghề cao và bội chi quĩ tiền lương BDSC
b) Phân tích quy mô, công nghệ và trình độ trang thiết bị phục vụ công tác BDSC ở doanh nghiệp
-_ Phân tích phương pháp tô chức BDSC và hình thức tô chức lao động cho công nhân
Mục đích của phân tích là đê đánh giá sự phù hợp của phương pháp tô chức BDSC và hình thức tổ chức lao động cho công nhân BDSC với điều kiện thực tế ở doanh nghiệp Về mặt định lượng, sự phù hợp này có thể đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:
+ Chat lượng công tác BDSC ở doanh nghiệp
+ Năng suất lao động của công nhân BDSC
+ Chỉ phí thực tế cho công tác BDSC phương tiện ở doanh nghiệp - Phân tích khả năng thông qua của Xưởng
Khả năng thông qua của xưởng phụ thuộc vào: Quy mô của xưởng, Số lượng và trình độ trang thiết bị, công nghệ BDSC và trình độ công nhân ở xưởng Khi phân tích khả năng thông qua của xưởng cần so sánh giữa khả năng thông qua của xưởng theo
thiết kế với nhu cầu
Khả năng thông qua của xưởng theo thiết kế được tính toán theo công thức sau:
Trang 24nik St Ế Tag Bi làn ngày) 1
Trong đó: - NS : Khả năng thông qua của xưởng trong một ngay -ŠT : Số lượng trạm của xưởng theo từng loại -Tca : Thời gian làm việc cua Ì ca trong ngày của xưởng -nea : SỐ ca làm việc trong ngày của xưởng
-T : Thời gian BDSC xong một xe ở cấp d6 nao đó
“Nex
- to : Khối lugng gid cong trén tram cua | xe -Ncụ_ : Sô công nhân đông thời làm việc trên trạm Số lượng xe thực tế đã được thông qua bình quân trong một ngày được xác định như sau:
Nt = Ni
“Dy
Trong đó: -N" : Số lượng xe thực tế đã được thông qua bình quân ngày - Ni : Số lần BDSC trong năm của cấp BDSC ¡
-Dy : Số ngày làm việc của xưởng trong năm theo chế độ Nếu N" >> NI :Doanh nghiệp chưa sử dụng hết công suất của xưởng, xưởng thiêu việc làm, cân tìm rõ nguyên nhân đê có giải pháp khắc phục
Nếu N" =~ NY : Doanh nghiệp đã sử dụng hết công suất của xưởng
Néu Nik << Nt : Năng lực của xưởng chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế,
cần tính toán lại số trạm BDSC theo công thức:
_ Ni tgp;
No = On ne
1: Họa, Ncn TỊ,
Trong đó: -Nn : Số trạm BDSC cap i -Ni : Số lần BDSC cấp ¡ trong năm -tppi : Định mức giờ công cho một lần BDSC cấp ¡ thực hiện trên trạm
Trang 25- ®ạ _ : Qũy thời gian làm việc trong năm I trạm theo chế độ 1 ca -Nea : Số ca làm việc trong ngày
-Nen :Số công nhân đồng thời làm việc trên trạm ~TỊ, : Hệ số sử dụng thời gian làm việc của trạm Số trạm SCTX (Stscrx) được xác định:
5TSCTX — — %1
Dy Neg, Non:
Trong đó: - Tscrụ : Tổng số giờ công cho sửa chữa nhỏ trên trạm -¥ : Hệ số xe vào không đồng đều
1.2.4.2 Phân tích việc thực hiện nhiệm vụ BDSC
a) Phân tích việc thực hiện kế hoạch và số lần BDSC
Công tác BDKT phương tiện mang tính phòng ngừa và gắn liền với quãng đường
xe chạy Do vậy để đánh giá việc thực hiện kế hoạch về số lần BDKT các cấp trước hết
kế hoạch bảo đưỡng phải được điều chỉnh lại cho phù hợp với quãng đường xe chạy
thực tế Công thức xác định số lần BDKT điều chỉnh theo quãng đường xe chạy thực tế
như sau:
()
c _ Ling (= Ley
- Nữ, Ngon N§D¡ : Số lần SCL, BDII, BDI điều chỉnh
->L# chg : Tông quãng đường xe chạy thực tế quy đối ra đường loại l “ LseL› Lgpn: Lppị : Định ngạch quãng đường SCL, BDII, BDI
Phương pháp phân tích số lần BDSC là: Ta đem so sánh số lần BDSC thực tế (đã thực hiện) với số lần BDSC đã được điều chỉnh và tính hệ số hoàn thành kế hoạch về số lần BDKT các cấp (Knpkr)
Trang 26NTH Nic
Trong do: N™, N* : Số lần BDKT thực hiện và điều chỉnh
Kgpxt=
Hiện nay đo nhiều doanh nghiệp đang áp dụng phương thức khoán kết quả SXKD đối với lái xe nên việc thông kê chính xác số km xe chạy thực tế trong năm gặp nhiều khó khăn Do vậy ta có thê so sánh theo chỉ tiêu sau:
NTH
KgpKt= nằm Trong đó Nên : Số lần BDSC theo định mức yêu cầu lái xe phải thực hiện
N*" được xác định trên cơ sở khoán sản lượng, có thể tính toán N#" với định ngạch
theo km xe chạy hay theo thời gian xe hoạt động Đối với SCL thì NỶ" được xác định cũng dựa trên mức khoán và định ngạch dự định
Đối với BDKT nếu:
+ Kgpxt = 1, chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch và thực hiện định ngạch theo định mức quy định
+ Kgpxt > 1, doanh nghiệp đã vượt kế hoạch về số lần, rút ngắn định ngạch + Kspkr < l, chưa hoàn thành kế hoạch về số lần, kéo dài định ngạch Khi đã xác định định ngạch đúng thì cả hai trường hợp Kspkr > Í và Kppkr < 1 đều không tốt vì đều dẫn đến phương tiện xuống cấp nhanh, tăng chí phí BDSC
Tương tự ta tính đối với sửa chữa ( KscL) + Kscu = I, hoàn thành kế hoạch theo đúng định ngạch quy định + Ksœu > l, vượt kế hoạch về số lần nhưng định ngạch bị rút ngắn, xe bị hư hỏng trước định ngạch quy định
+ Ksc, < I, không hoàn thành kế hoạch về số lần, dài định ngạch Điều đó là tốt
nếu như chất lượng phương tiện tốt được phép kéo đài định ngạch, nhưng không tốt nêu doanh nghiệp chạy cô, hoặc do các nguyên nhân khác mà xưởng không hoàn thành kế hoạch Đề có các kết luận chính xác và khách quan ta cần dựa thêm vào việc phân tích chất lượng BDSC ở phân sau
b) Phân tích giờ công BDSC Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc không hoàn thành kế hoạch BDSC là do giờ công BDSC thực tế vượt quá định mức về giờ công Nó còn làm tăng số ngày xe nằm BDSC Việc thực hiện định mức giờ công BDSC phương tiện được đánh giá bằng
Trang 27hệ số giờ công (Kgiscéng)- HE số này được xác định bằng tỷ số giữa mức giờ công tương đối cho BDSC thực tế và mức giờ công tương đối theo định mức Cụ thê là:
tả Tụ
- Noi: Non › NSCrx» N§G :Số lần BDII, BDI, SCTX, SCL điều chỉnh
-tâm „ tạm ,{CTX tí ;Thời gian định mức thực hiện BDII, BDI, SCTX,
+ Néu Kgis cng < 1, có hai khả năng:
Nếu chất lượng đảm bảo thì chứng tỏ xưởng đã tăng NSLĐ, giảm được giờ công hao phí
Nếu chất lượng không đảm bảo thò doanh nghiệp đã làm thiếu, cắt bớt các nội dung công việc theo quy định
©) Phân tích ngày xe nằm BDSC Hiệu quả sản xuất của xưởng BDSC được đánh giá dựa trên chất lượng của công tác BDSC phương tiện, ngoài ra thời gian xe nằm BDSC cũng là một cơ sở đánh giá năng suất của xưởng BDSC Hệ số ngày xe nằm là một phần để đánh giá khả năng thông
Trang 28qua của xưởng BDSC, đây chính là năng lực của xưởng BDSC Hệ số ngày xe năm được xác định theo công thức:
Trong đó:
- Kapppsc - YADppsc - XADBDsc
- Ni
dm - dj
tt
>ADbBpsc ADinsc=c Tim LAD gsc
đn đ
>ADBbsc=ÈNÿ x dị"
:Hệ số ngày xe nằm BDSC :Tổng số ngày xe nằm thực tế :Tống số ngày xe nằm BDSC theo định mức ứng với số lần thực tế
:Số lần BDSC thực tế cấp i mác j
:Định mức ngày xe nằm BDSC một lần cấp ¡ mác j + Kapspsc = 1, doanh nghiép đã hoàn thành đúng định mức ngày xe nam BDSC
+ KApspsc > l, xưởng đã kéo dải ngày xe năm, giảm sô ngày xe tot, can phan tích tìm nguyên nhân: Việc thực hiện giờ công, công tác tô chức lao động, tô chức đưa xe vào BDSC chưa hợp lý,
+ KApspsc < l, xưởng rút ngắn được ngày xe nằm Trường hợp này được đánh giá là tốt nêu như chất lượng BDSC vẫn đảm bảo và ngược lại
d) Đánh giá chất lượng BDSC Đề đánh giá chất lượng BDSC phương tiện người ta dùng các chỉ tiêu: - Tổng số giờ xe vận doanh phải ngừng hoạt động trên tuyến (xe hỏng trên đường phải quay về gara sớm, hoặc ra tuyến muộn) do nguyên nhân kỹ thuật tính bình quân cho một ngày xe vận doanh
- Số lần sửa chữa đột xuất tính bình quân cho một ngày xe vận doanh Hai chỉ tiêu trên không được kế hoạch hóa trước Việc đánh giá các chỉ tiêu này được tiên hành trên cơ sở so sánh sô thực tê của kỳ phân tích với sô thực tê của kỳ gôc Nếu giá trị của hai chỉ tiêu đó trong kì phân tích giảm so với kì trước thì có thể kết luận chất lượng BDSC phương tiện trong kỳ phân tích tốt hơn kì trước
- Số ngày xe nằm SCTX tính bình quân cho 1.000 km xe chạy - Chi phí SCTX tính bình quân cho 1.000 km xe chạy
Trang 29- Hệ số hoàn thành mức quãng đường (hoặc mức thời gian) giữa hai lần sửa chữa lớn
- Hệ số ngày xe tốt e) Phân tích chỉ phí BDSU phương tiện
Khi phân tích công tác BDSC phương tiện cần tiến hành phân tích hiệu quả sử
dụng chi phí BDSC phương tiện Để phân tích, trước hết tổng chi phí BDSC theo kế
hoạch cần phải tính toán lại cho phù hợp với tổng quãng đường xe chạy thực tế, sau đó đem so sánh với tổng chỉ phí BDSC thực tế (#CBpsc) của doanh nghiệp
Tổng chí phí BDSC điều chỉnh (SCfsc) được xác định như sau:
UChpsc=ECEDsC SL che
Trong đó:
- Clbsc: Tổng chỉ phí BDSC điều chỉnh
- Chpsc: Tong chi phi BDSC ké hoạch
- Typ be Chỉ số thay đôi tông quãng đường xe chạy chung giữa kế hoạch và thực
+ Nếu YCjpsc < XCfsc : doanh nghiệp đã tiết kiệm được chỉ phí ( nếu như
chất lượng BDSC đảm bảo )
+ Nếu >Cjpsc > XCfnsc, doanh nghiệp đã sử dụng các nguồn lực cho BDSC
kém hiệu quả, cần tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục Khi phân tích chỉ phí cho BDKT và SCTX phương tiện cần lưu ý: Chi phí BDKT là chỉ phí cần thiết và bắt buộc còn chi phí cho SCTX là chỉ phí mang tính đột xuất Tăng cường công tác BDKT với chất lượng tốt thi chi phí sửa chữa thường xuyên sẽ cảng nhỏ
1.3 Tổng quan về kế hoạch BDSC trong doanh nghiệp vận tải
1.3.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm của kế hoạch
a) Khái niệm
Kế hoạch là một bản dự kiến về mục đích nội dung cũng như phương thức và các
điều kiện đề thực hiện một hoạt động nào đó của con người Lập kế hoạch là chức năng
rất quan trọng đối với mỗi nhà quản lý bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và
chương trình hành động trong tương lai (Nguồn: giáo trình Tổ chức quản lí doanh
nghiệp)
Trang 30Kế hoạch có thể là các chương trình hành động hoặc bất kỳ danh sách, sơ đồ, bảng
biểu được sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, chia thành các giai đoạn, các bước thời gian thực hiện, có phân bo nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp, sự chuẩn bị, triển khai thực hiện nhằm đạt được một mục tiêu, chỉ tiêu đã được đề
ra Thông thường kế hoạch được hiệu như là một khoảng thời gian cho những dự định
sẽ hành động và thông qua đó ta hy vọng sé đạt được mục tiêu Nói đến kế hoạch là nói đến những người vạch ra mà không làm nhưng họ góp phân vào kết quả đạt được như bản kế hoạch đề ra
b) Phân loại - Kế hoạch cá nhân: Được đặc trưng bởi các hình thức như dự định của cá nhân về một công việc, dành thời gian cho một công việc, học tập, vui chơi, giải trí thể hiện
như thời gian biểu, thời khóa biếu, lịch công tác cá nhân
- Kế hoạch gia đình hay kế hoạch hóa gia đình
- Kế hoạch công tác: Là phương hướng, công việc thực hiện có thời hạn và tiến độ
của một tô chức, cơ quan, công ty - Kế hoạch kinh doanh
- Kế hoạch tiếp thị - Kế hoạch quân sự hay kế hoạch tác chiến - Kế hoạch theo niên độ như Kế hoạch 05 năm (lần thứ nhất, lần thứ hai), ké hoach
nam, ké hoach thang c) Đặc điểm của kế hoạch - Tính khách quan: Mặc dù do con người thiết lập nhưng nội dung của kế hoạch phản ánh thực trạng của tô chức Qúa trình lập kế hoạch chính là quá trình thu thập, xử
lý thông tin liên quan về mục tiêu, các nguồn lực, các phương án thực hiện Vì thế nội
dung của kế hoạch không phải là sản phẩm của chủ quan, theo sở thích của nhà quản lý
mà là sự chắt lọc thong tin từ thực tế
- Tính bắt buộc: khi kế hoạch đã được thông qua luôn đòi hỏi các chủ thể có liên
quan có nghĩa vụ thực hiện những nội dung của kế hoạch Điều kiện đảm bảo cho các
nội dung của kế hoạch được thực thi chính là quyền khen thưởng và kỷ luật của các nhà quản lý mỗi cấp
- Tính ôn định: Các kế hoạch thường có sự ôn định tương đối: nghĩa là khi hoàn
cảnh kế hoạch thực hiện thay đổi thì các kế hoạch cũng phải điều chỉnh kịp thời
Trang 31- Tính linh hoạt: không có một kế hoạch bất biến trong mọi trường hợp nên việc
điều chỉnh kế hoạch là 1 tat yếu dé làm cho tô chức ứng phó với điều kiện môi trường
- Tính rõ ràng: Các kế hoạch cần phải được trình bày rõ ràng và logic
1.3.2 Vai trò và nguyên tắc xây dựng kế hoạch
a) Vai trò của kế hoạch Xét trong phạm vi toàn bộ của nền kinh tế quốc dân, kế hoạch là một trong những công cụ đề điều tiết của Nhà nước Còn trong phạm vi một doanh nghiệp hay tổ chức thì lập kế hoạch là khâu dau tiên, là chức năng quan trọng của quá trình quản lý và là cơ sở đề thúc đây hoạt động SXKD có hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra
Các nhà quản lý cần phải lập kế hoạch bởi vì lập kế hoạch cho biết phương hướng
hoạt động trong tương lai, làm giảm sự tác động từ những thay đôi từ môi trường, tránh
được sự lãng phí và dư thừa nguồn lực và thiết lập nên những tiêu chuẩn thuận tiện
cho công tác kiêm tra Hiện nay trong cơ chế thị trường có thể thấy lập kế hoạch có vai trò to lớn đối với các doanh nghiệp như:
Kế hoạch là một trong những công cụ có vai trò trong việc phối hợp nỗ lực của các
thành viên trong một doanh nghiệp Lập kế hoạch cho biết mục tiêu, cách thức đạt được
mục tiêu của doanh nghiệp Khi tất cả nhân viên trong cùng một doanh nghiệp biết được doanh nghiệp mình sẽ đi đâu và họ cần phải đóng góp để đạt được mục tiêu đó, thì chắc
chắn họ sẽ cùng nhau phối hợp, hợp tác và làm việc một cách có tô chức Nếu thiếu kế
hoạch thì quỹ đạo đi tới mục tiêu của doanh nghiệp sẽ là đường zic zắc thiếu hiệu quả Lập kế hoạch có tác dụng làm giảm tính bất ôn định của doanh nghiệp hay tổ chức
Sự bất ôn định và thay đổi của môi trường làm cho công tác lập kế hoạch trở thành tất
yêu và rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, với nhà quản lý Lập kế hoạch buộc những nhà quản lý phải nhìn về phía trước, dự đoán được những thay đổi trong nội bộ doanh
nghiệp cũng như môi trường bên ngoài và cân nhắc các ảnh hưởng của chúng để đưa ra
những giải pháp ứng phó thích hợp Lập kế hoạch làm giảm được sự ảnh hưởng chồng chéo và những hoạt động làm lãng phí nguồn lực của doanh nghiệp Khi lập kế hoạch thì các mục tiêu đã được xác định, những phương thức tốt nhất để đạt được mục tiêu đã được chọn lựa chọn nên sẽ
sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả, cực tiêu hóa chi phí bởi vì nó chủ động vào các
hoạt động hiệu quả và phù hợp
Lập kế hoạch sẽ thiết lap được những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm
tra đạt hiệu quả cao Một doanh nghiệp hay tô chức nêu không có kế hoạch thì giống
Trang 32như một khúc gỗ trôi nối trên dòng sông Một khi doanh nghiệp không xác định là mình
phải đạt tới cái gì và đạt nó bằng cách nào thì đương nhiên sẽ không thể có những biện
pháp điều chỉnh kịp thời khi có những lệch lạc xảy ra Do vậy, có thê nói nếu không có kế hoạch thì cũng không có cả kiêm tra
b) Nguyên tắc xây dựng kế hoạch
- Đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn của kế hoạch: theo nguyên tắc này một
kế hoạch đề ra cần phải đảm bảo có đầy đủ căn cứ khoa học cũng như thực tiễn và phải phù hợp với quy luật khách quan, mang tính khả thi cao Tính khả thi được xem xét trên các phương diện chủ yếu như: công nghệ và kỹ thuật, nhân lực, tài chính
- Đảm bảo tính hiệu quả: nguyên tắc này đòi hỏi khi xây dựng kế hoạch cần phải
xem xét đầy đủ các biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và tận dụng tối
đa các tiềm năng nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả kinh doanh cao nhất - Đảm bảo tính toàn diện, cân đối và mang tính hệ thống cao: khi xây dựng kế
hoạch của một doanh nghiệp cần phải xem xét nó như là một bộ phận cầu thành của nền
kinh tế bởi vậy nó phải phù hợp với chiến lược chung của ngành và định hướng phát triển của toàn nền kinh tế quốc dân Trong kế hoạch phải đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa các mặt kế hoạch với nhau Ngoài ra cần phải cân đối giữa nhu cầu thị trường và khả năng các nguồn lực bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp
1.3.3 Nội dung của kế hoạch BDSC phương tiện
Nội dung của kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện bao gồm: - Xác định định ngạch BDSC
- Lựa chọn phương pháp lập kế hoạch BDSC
- Xác định số lan BDSC
- Lựa chọn công nhân BDSC phù hợp - Kiểm tra, thông kê đơn giá
1.3.4 Các nhân tổ ảnh hưởng tới kế hoạch BDSC phương tiện
Có rất nhiều các yêu tô ảnh hưởng tới công tác lập kế hoạch BDSC, trong đó không thể không nhắc tới các yếu tô cơ bản sau:
- Quy mô, cơ cầu và chất lượng đoàn phương tiện - Điều kiện khai thác kĩ thuật phương tiện trong vùng hoạt động của doanh nghiệp bao gồm: điều kiện hàng hóa, hành khách vận chuyền, điều kiện đường xá, khí hậu, điều kiện tô chức và kĩ thuật, điều kiện kinh tế - xã hội
Trang 33- Mức độ và cường độ khai thác phương tiện - Phương pháp tô chức và công nghệ BDSC cũng như trình độ trang thiết bị đùng cho công tác BDSC
- Trình độ công nhân BDSC và chất lượng công tác tô chức lao động cho công nhân bảo dưỡng sửa chữa
1.3.5 Quy trình xây dựng kế hoạch
) Xác định phương thức, cách thức tiễn hành kế hoạch |
| ) Xác định việc tô chức thực hiện, phân bố nguồn lực |
Hình 1 1 Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch
- Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc: Khi xác định được yêu cầu, mục tiêu thì bạn sẽ luôn hướng trọng tâm các công việc vào mục tiêu và đánh giá hiệu quả cuối cùng - Xác định nội dung công việc: Công việc đó là gì và các bước, công đoạn thê thực hiện công việc đó Cốt lõi của nội dung công việc là tác động vào đối tượng như thế nào thông qua việc xác định 3W (where, when, who) Trong đó:
+ Địa điểm, không gian thực hiện kế hoạch, nơi bố trí, tập kết nguồn lực thực
hiện kế hoạch
+ Thời gian thực hiện kế hoạch: Thời gian bắt đâu, thời gian kết thúc, thời
gian điều chỉnh thực hiện kế hoạch Cần xác định được mức độ khẩn cấp và mức độ quan trọng của từng công việc như công việc quan trọng và khân cấp, công việc không quan trọng nhưng khân cấp, công việc quan trọng nhưng không khẩn cấp, công việc không quan trọng và không khẩn cấp
+ Chủ thê, đối tượng thực hiện kế hoạch: Gồm chủ thê thực hiện kế hoạch, chủ thê phối hợp, hỗ trợ thực hiện kế hoạch, chủ thê kiêm tra, giám sát, báo cáo thực hiện kế hoạch và chủ thể chịu trách nhiệm cho kế hoạch Cùng với việc lập kế hoạch, thì cần phải theo dõi kế hoạch đã đặt ra nhất là đối với kế hoạch có sự
Trang 34tham gia của nhiều người, nhiều bộ phận thì phải có người theo dõi và kết nỗi từng
đơn vị lại với nhau - Xác định phương thức, cách thức tiễn hành kế hoạch: Gồm tài liệu, cắm nang
hướng dẫn, chỉ dẫn thực hiện cho từng công việc, từng bước Tiêu chuẩn của công việc,
cách thức vận hành máy móc Điều quan trọng là phải có dữ liệu, thông tin dé xây dựng
kế hoạch Có thê là:
+ Các công việc trong kế hoạch dài hạn trước đó + Các công việc còn tồn tại cần phải giải quyết + Các công việc mới phát sinh, giao thêm - Xác định việc tô chức thực hiện, phân bo nguồn lực: gồm xác định phương pháp kiểm soát và kiểm tra và đặc biệt là phải xác định cho được nguồn lực thực hiện gồm
nguồn nhân lực, tài lực (tiền bạc), vật lực (nguyên liệu, hệ thong cung ứng, hệ thống
máy móc, công nghệ) và phương thức, phương pháp làm việc (những nguyên tắc, quy trình, quy cách tiền hành)
Trang 35CHUONG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THUC HIEN KE HOẠCH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN VAN TAI CUA CONG TY TNHH VẬN
- Tên hợp pháp của Công ty bang tiéng Anh: Vinafco Transport and Service Company Limited
- Tên viết tat cua cong ty: TRS - Số điện thoai: 02437684464/ 0243768 - Fax: 02437684465
- Thanh lap nam: 2006 - Trụ sở chính: Thôn Tự Khoát, Xã Ngũ Hiệp, Huyện Thanh Trì, Hà Nội
- Trung tâm vận hành: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hải Phòng, Nghệ An,
b) Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ VINAEFCO được thành lập theo chứng nhận
đăng kí kinh doanh số 0104000314 do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 16/01/2006, mức vốn điều lệ thời điểm này là 44 tỉ đồng Hoạt động chính của
công ty là kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa đường bộ, dịch vụ hải quan và nhập khẩu ủy thác Công ty Vận tải và Dịch vụ VINAECO có trụ sở chính tại 33C Cát Linh, quận Đống Đa, văn phòng giao dịch tại thôn Tự Khoát, xã Ngũ Hiệp, Hà Nội Tại ngày
31/12/2020, Công ty cổ phần VINAFCO nắm 100% phần vốn chủ sở hữu của công ty
này
Xuất phát từ nhu cầu vận tải, ngày 16 tháng 3 năm 1987, Bộ trưởng Bộ giao thông
vận tải đã ký quyết định số 2339A QÐ/TCCB thành lập Công ty Dịch vụ Vận tải Trung
ương, nhân lực của Công ty chỉ có 40 người chủ yếu là điều động từ các vụ, văn phòng
của Bộ sang, tài sản chỉ có 9 gian nhà cấp 4 tại 80B Trần Hưng Đạo, Hà Nội và một
chiếc ô tô cũ Bộ cho mượn và l0 triêu đồng tiền vốn lưu động do Bộ cấp Từ khi thành lập đến năm 1992, Công ty Dịch vụ Vận tải Trung ương đã phát triển nhanh chóng về quy mô tô chức sản xuât và dau tu
Trang 36Trong giai đoạn 1993 đến 1997 Công ty Dịch vụ Vận tải Trung ương mở rộng liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước, đầu tư thêm trang thiết bị mới để mở rộng sản xuất kinh doanh
Giai đoạn 1998 - 2000, đây là giai đoạn thay đổi lớn về cơ cầu đầu tư, chuẩn bị
cho cô phần hóa Công ty Trong những năm cuối của thập ký 90, hệ thống các doanh
nghiệp hoạt động dịch vụ phát triển rất nhanh, đa dạng, nhiều thành phần, chất lượng
dịch vụ được nâng cao Công ty dịch vụ vận tải Trung ương đứng trước thách thức của
sự cạnh tranh quyết liệt
Năm 2001, cỗ phần hóa với tên gọi chính thức là “Công ty cô phần VINAFCO”
Nam 2006, Céng ty TNHH Van tai va Dich vu Vinafco(T&S) được thành lập, đây
là công ty con của Công ty cô phần Vinafco nhưng đây là đơn vị hoạch toán độc lập có
bộ phận hoạch toán riêng và tách biệt
Từ khi thành lập đến nay Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco đã và đang trong đà phát triển rất mạnh mẽ và là một trong những công ty về vận tải hàng hóa lớn nhất miền Bắc
c) Ngành nghệ kinh doanh của công ty Cung cấp dịch vụ logistics tông thê bao gồm: + Vận tải đường bộ theo hình thức phân phối + Vận tải đường bộ theo hình thức chuyên tuyến + Logistics
+ Dịch vụ hải quan
+ Nhập khẩu ủy thác
d) Tâm nhìn của công fy Công ty TNHH Vận Tải và Dịch vụ Vinafco đã xác định ngành nghề kinh doanh cốt lõi của mình là cung cấp dịch vụ logistics tích hợp và giải pháp chuỗi cung ứng cho các khách hàng với tầm nhìn trở thành 1 trong 5 công ty hàng đầu trong lĩnh vực này tai Việt Nam đến năm 2025 Trong chiến lược dài hạn, công ty tập trung vào các mục tiêu chính sau:
- Mục tiêu về khách hàng: hướng đến các ngành tiêu đùng nhanh, bán lẻ, thời trang,
điện tử tiêu dùng, linh kiện phụ tùng, sơn và chất phủ
Trang 37- Mục tiêu hạ tằng: nâng cấp mạng lưới nhà kho của công ty trên toàn quốc, đặc biệt là mở rộng nhà kho tại hai đầu Bắc - Nam đáp ứng được yêu cầu của ngành mục tiêu
- Mục tiêu về hệ thông quản lý chất lượng: hoàn thiện vẻ hệ thống ISO 9001:2015 và nâng cấp hệ thống HSE của công ty theo tiêu chuẩn OHSAS 18001
- Mục tiêu về công nghệ: nâng cấp phần mềm quản lý kho (WMS) và phần mềm quản lý vận tải (TMS) đáp ứng được các yêu cầu của ngành mục tiêu
e) Sứ mệnh của công ty - Là mắt xích logistics tốt nhất trong chuỗi cung ứng của khách hàng thông qua việc không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ
- Là nơi nhân viên làm việc tốt nhất được ghi nhận và, lương thưởng xứng đáng - Là môi trường đầu tư tin cậy và không ngừng phát triển đối với cô đông - Là đối tác được các nhà thầu và nhà cung ứng lựa chọn đề phát triên 2.1.2 Sơ đồ bộ máy của công ty
Phong diéu Phong diéu
hanh van tai }— hanh van tai
chuyén tuyén phân phôi
Phòng Kế Xưởng BDSCT toán
Đội xe „ | Đội xe phân
chuyên tuyên phôi
Trang 382.1.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban của Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ Vinafco
Công ty đang có bộ máy tổ chức theo mô hình gần giống của tông công ty, với giám đốc, trợ lý giám đốc cũng như các phòng ban về mỗi lĩnh vực khác nhau với các chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận của công ty như sau:
2.1.3.1 Giám đốc
a) Chức năng, nhiệm vụ
- Là người điều hành và có quyền quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty
- Chịu trách nhiệm pháp ly hoàn toản trước pháp luật
- Là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty b) Mối quan hệ với các phòng ban
- Điều hành, chỉ đạo phân công công việc cho trợ lý giám đốc - Phối hợp với các phòng ban đề đưa ra những định hướng cho công ty - Giải quyết những vấn đề khó khăn mà công ty đang gặp phải với ban lãnh đạo của công ty
- Phối hợp với các phòng ban về kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.3.3 Phòng điều hành vận tải phân phối
ad) Chức năng
- Xây dựng kế hoạch, triên khai thực hiện điều hành dịch vụ vận tải phân phối
- Quản lý và thực hiện công tác thông kê tổng hợp sản xuất kinh doanh
Trang 39b) Nhiệm vụ - Triển khai thực hiện kế hoạch vận chuyền, điều độ giao nhận hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng
- Thống kê, tổng hợp tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh - Xây dựng, áp dụng và kiểm soát thực hiện quy trinh điều hành c) Mỗi liên hệ với các phòng ban khác
- Phối hợp với Phòng kinh doanh đưa ra các giải pháp, tham vấn liên quan đến hoạt
động vận tải phân phối
- Phối hợp với phòng thương vụ tìm thầu phụ và đánh giá năng lực nhà thâu
- Phối hợp với các bộ phận khác trong công việc triển khai dịch vụ chuỗi có liên
quan đến vận tải phân phối
2.1.3.4 Phòng điều hành vận tải chuyên tuyễn ad) Chức năng
- Xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện dịch vụ vận tai chuyên tuyến, dịch vụ
thông quan xuất nhập khâu và mua bán cước
- Quản lý và thực hiện công tác thông kê tổng hợp sản xuất kinh doanh b) Nhiệm vụ
- Triển khai thực hiện kế hoạch vận chuyền, điều độ giao nhận hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng
- Thống kê, tổng hợp tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
- Thực hiện quy trình điều hành
Ăc) Mới liên hệ với phòng ban chức năng khác - Phối hợp với Phòng kinh doanh đưa ra các giải pháp, tham vấn liên quan đến hoạt động vận tải chuyên tuyến, mua bán cước và thông quan xuất nhập khẩu
- Phối hợp với phòng thương vụ tìm thầu phụ và đánh giá năng lực nhà thâu - Xây dựng và kiểm soát phương án kinh doanh dịch vụ vận tải chuyên tuyến, mua bán cước và thông quan xuất nhập khẩu
2.1.3.5 Đội xe ad) Chức năng
- Quản lý và thực hiện toàn bộ các hoạt động của đội xe theo kế hoạch của công ty
đề ra
Trang 40- Thực hiện làm các giấy tờ xe và định kỳ kiểm định khám lưu hành xe
- Xây dựng định mức chi phí, định mức kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa phương tiện c) Mỗi liên hệ với các phòng ban khác
- Phối hợp với các phòng ban đề lập phương án kinh doanh vận tải cho xe
- Phối hợp với phòng hành chính nhân sự hành chính đê tuyển dụng người lái xe Xây dựng tiêu chuẩn tuyến người lái
- Tổng hợp báo cáo kết quả tháng, quý, năm theo quy định Tính lệnh thanh toán chi phi
2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Doanh thu vận tải đường bộ gồm doanh thu từ vận tải hàng hóa chuyên tuyến và van tai phan phối tử kho của công ty tại Thanh Trì, Hà Nội hoặc tại cảng Hải Phòng Cơ cầu doanh thu vận tải đường bộ của Công ty TNHH Vận tải và Dịch vụ VINAECO như
Doanh thu Ti Doanh thu Ti Doanh thu Ti
(Triéu trong (Triéu trong (Triéu trong Chi tiéu dong) (%) dong) (%) dong) (%)
ho tiphân | 12soseo | 43 | 1318574 | 39 |3049172 | 69
phôi
Vận tải chuyên
tuyến
Doanh thu vận tải đường bộ
167.141,2 37 206.238,4 61 136.991,8 31
293.230,2 100 | 338.095,8 100 | 441.908,9 100
Đê hình dung rõ sự biên đôi cơ câu vận tải qua các năm, ta có biểu đô sau: