- Hệ thống, nghiên cứu một cách toàn diện các vấn đề lý luận cũng như các quy định của pháp luật về vi phạm Luật Giao thông đường bộ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, trật
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HÒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐÈ TÀI VI PHAM PHAP LUAT VE TRAT TU AN TOAN GIAO THONG DUONG BO O NUOC TA HIEN NAY - LY LUAN VA THUC TIEN
Giang vién hwong dan: Ths Lé Van Hop
Mã lớp học phần: 010100500403
Trang 2
000710000 .L ,Ô 1 1 LY do chon dé tab co.cc ccssesssssssssessssssessesssesssesssssnessessesstessecsesseesseeseessees 1
2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của để tài ©22©22©22+2s+cx+zxesed 1 3 Mục đích chọn dé tai .c.cc.ccccccccccccssscessssesececsesesesecsesucseaesesecseansesacaesusnsesatanseseesesaeees 1 Chương I Cơ sở lý luận vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ ở Việt
)) 0 3
1.1 Định nghĩa vĩ phạm pháp luật -. - 5-3 Sc+S<* S312 + Hye, 3 1.1.2 Giao thông đường Ộ - + S5 ST TT HH ng Hà Hàn HH như 3 1.1.3 Vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ 3
1.2 Đặc điểm của vi phạm pháp luật -2-©2¿©2+2©5z+2E++EEE+Exe+rxerxesrxerrrees 3 1.2.1 Vi phạm pháp luật là hành vi của con n8ườI - 5-5 <<+<<x+e+s<+s++ 3 1.2.2 Vi phạm pháp luật là hành vi của con người nhưng hành vị đó phải là hành Ji ¡c0 8 3
1.2.3 Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật có chứa đựng lỗi của chủ thể 4
1.2.4 Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực IV 19080141190089)1721088/01101):980)1: 0121277 4
1.2.5 Vi phạm quy định về trật tự an toàn giao thông có các dấu hiệu cơ bản sau 4 1.3 Cau thành tội vi phạm quy định về điều kiên phương tiện giao thông đường bộ ST HT HH Hà TT HH Họ TH HH HT TH HH TH HH TH TH TT TH HH TH HH HH nà gà 4 1.3.1 Chủ thê của tội phạm 2-+-5+S2t+EE22EE22EE2EE22E221E2212111211 21.21 crxe 4 1.3.2 Khách thể của tội phạm -.¿- 22 5¿+2+2EE+EE+2EE+EEESEEEEEerkesrrrrrkrrrree 5 1.3.3 Mặt khách quan của tội phạm - - 55 + S+ SH HH ni, 5 1.3.3.1 Hành vị khách quan -. - 5 +5 + 1+3 +3 2319121193111 121 11111211811 5 IS nh 5
IV ndii 00) 0ai 0n n6 5
1.4 Các chế tài xử lý đối với vi phạm pháp luật giao thông . . - 5
1.4.1 Vi phạm Luật giao thông phải chịu trách nhiệm hình sự 6
1.4.2 Vĩ phạm Luật giao thông bị xử lý vi phạm hành chính 7
1.4.3 Vĩ phạm luật giao thông bị xử lý vi phạm dân sự . -©+ 8
Trang 3
Aurong DG Vist Nam 9
Trang 4MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam chúng ta luôn là một những quốc gia có hệ thống chính trị ôn định nhất trong khu vực nói riêng và trong thể giới nói chung Hệ thống pháp luật của nước ta đã được hình thành từ rất lâu và cho đến nay nó đã được xem là khá đầy đủ và hoàn chỉnh Tuy nhiên với đời sống phát triển hiện đại như ngày nay thì tình trạng vi phạm pháp luật vẫn diễn ra rất phô biến và chúng đang có xu hướng ngày một xấu và nguy hiểm hơn, ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển kinh tế và ôn định xã hội ở nước ta Có thé thay rõ ở trên mọi lĩnh vực kinh té, giáo dục, môi trường, xã hội, vi phạm pháp luật xảy ra rất phô biến Đặc biệt là vấn để về vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ đang
là một vẫn đề nhức nhối, từ lâu nó đã trở thành một đẻ tài nghiên cứu, thảo luận ở trong
các nghị trường Các nhà chức trách đã rất dau dau dé tìm các nguyên nhân hướng giải quyết, song đến thời điểm này vẫn chưa có câu trả lời nào giải quyết được triệt để vấn đề vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ ở nước ta
Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ của nước ta hiện nay? Tại sao thực trạng vi phạm giao thông đường bộ của nước ta lại trở thành một vấn dé nan giải như vậy? Và đề khắc phục tình trạng trên Nhà nước và mỗi người dân chúng ta cần phải làm những gì? Đâu sẽ là hướng giải quyết tốt
nhât?
Đề trả lời những câu hỏi nan giải trên, bài tiêu luận của nhóm em xin được trình
bay về: “Vi phạm về trật tự an toàn giao thong đường bộ ở nước ta hiện nay- Lí luận va thực tiên”
2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của đề tài Trong bài tiểu luận có sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu thập số liệu, phương pháp thông kê, phân tích, tông hợp Cụ thé:
Chương l: nghiên cứu tài liệu, phân tích, liệt kê dé làm rõ khái niệm, đặc điểm
vi phạm pháp luật, dấu hiệu, cấu thành tội vi phạm pháp Luật Giao thông đường bộ Việt Nam
Chương 2: sử dụng phương pháp cập nhập số liệu nhằm chỉ ra thực trạng hiện nay, củng có, hệ thống các văn bản pháp luật, đưa ra giải pháp làm giảm các trường hợp vi phạm, các biên pháp xử lý nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật
3 Mục đích chọn đề tài - Tìm hiểu Luật an toàn Giao thông đường bộ Việt Nam, phân tích các khái niệm thế nào là vi phạm pháp luật, øiao thông đường bộ, vi phạm luật giao thông đường bộ, đặc điểm của vi phạm pháp luật, các dấu hiệu vi pham trật tự an toàn giao thông đường bộ, câu thành vi phạm Luật Giao thông đường bộ Việt Nam
Trang 5
- Làm sáng tỏ cơ sở của những lý luận, áp dụng thực tiễn của vi phạm Luật Giao thông đường bộ hiện nay
- Hệ thống, nghiên cứu một cách toàn diện các vấn đề lý luận cũng như các quy
định của pháp luật về vi phạm Luật Giao thông đường bộ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân, trật tự an toàn xã hội Đồng thời, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng, tìm hiệu nguyên nhân những bắt lợi tồn động trong xã hội về vi phạm các nguyên
tắt giao thông đường bộ hiện nay
- Từ việc tìm hiểu các văn bản pháp luật, điều kiện pháp lý, chỉ ra các mặt hạn
chế và những thuận lợi có được từ Luật Giao thông đường bộ Việt Nam
- Đề xuất ý, đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hạn chế các trường hợp vi
phạm trật tự an toàn p1ao thông đường bộ ở nước ta hiện nay
Trang 6
Chương I Cơ sở lý luận vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ ở
Việt Nam 1.1 Định nghĩa vi phạm pháp luật
VỊ phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thê có năng lực hành
vi pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ 1.1.2 Giao thông đường bộ
Chúng ta có thể hiệu nó là việc di chuyên tử nơi này đên nơi khác của người và các phương tiện chuyên chở như xe máy, ô tô, xe tải đi trên đât liên gôm đường, câu đường bộ, hâm đường bộ, bên phả đường bộ
1.1.3 Vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thê có năng lực trách nhiệm pháp lý xâm
hại tới trật tự an toàn giao thông và các nội dung khác thuộc phạm vi điều chỉnh của
luật giao thông
1.2 Đặc điểm của vi phạm pháp luật
Có nhiều loại vi phạm pháp luật khác nhau nhưng tựu chung lại tất cả đều có
những đặc điểm sau
1.2.1 Vi phạm pháp luật là hành vi của con người Như đa đã biết, pháp luật là nguyên tắt xử sự chung (là quy tắt, chuẩn mực cho hành vị con người) được ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội vì lợi ích, hạnh phúc của con người Hành vi của con người được thê hiện dưới dạng hành động hoặc không
hành động, việc coi hành vi của con người là dấu hiệu đầu tiên của vi pham pháp luật
xuất phát từ nguyên lí: Pháp luật điều chỉnh hành vi con người chứ không điều chỉnh ý nghĩ, trạng thái tâm lí của con người khi chúng chưa thể hiện thành hành vi cụ thé
1.2.2 Vi phạm pháp luật là hành vi của con người nhưng hành vi đó phải là hành vi trái pháp luật
Hành vi trái với pháp luật là hành vị được thực hiện không đúng với những quy định của pháp luật như không làm những việc mà pháp luật yêu cầu, làm những hành vi mà pháp luật cắm hoặc vượt quá giới hạn quyền mà pháp luật cho phép Hành vi trái pháp luật ở những mức độ khác nhau đều xâm hại tới những quan hệ xã hội mà mỗi nhà
nước xác lập và bảo vệ
Trang 71.2.3 Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật có chứa đựng lỗi của chủ
thể
Lỗi là trạng thái tâm lí tiêu cực của chủ thê đối với hành vi trái pháp luật và hậu
quả do hành vi trái pháp luật gây ra Mỗi hành vi được hình thành trên cơ sở nhận thức và kiểm sát của chủ thể, nghĩa là chủ thê nhận thức được hành vi của mình
1.2.4 Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng phải chịu trách nhiệm pháp lí của chủ
thể đối với hành vi của mình Năng lực trách nhiệm pháp lí của chủ thể do nhà nước
quy định trong pháp luật Người có năng lực trách nhiệm pháp lí là người có đủ độ tuôi, có khả năng nhận thức và khả năng xác lập hành vi
1.2.5 Vi phạm quy định về trật tự an toàn giao thông có các dấu hiệu cơ bản sau
+ Hành vi của con người gồm hành vị hành động và hành vi không hành động;
+ Là hành vi trái với pháp luật giao thông Tính trái với pháp luật của hành vi thê
hiện ở chỗ làm không đúng điều pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đây đủ
điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc điều mà pháp luật cắm; + Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thê Trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu
cực của chủ thê đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thê hiện hành vi trái pháp
luật; + Là hành vi do chủ thê có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện Tức là hành vi
đó phải thực hiện bởi chủ thê đủ độ tuôi chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định, không
mắc cái bệnh tâm than, có khả năng nhận thức hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà hành
vi của mình gây ra 1.3 Cấu thành tội vi phạm quy định về điều kiến phương tiện giao thông đường bộ
1.3.1 Chủ thể của tội phạm
Những người điều kiến phương tiện giao thông đường bộ là chủ thê của tội này Khi xác định chủ thể của tội phạm này chúng ta cần lưu ý: Người điều kiên phương tiện giao thông cũng là người tham gia giao thông, nhưng người tham gia giao có thể không phải là người điều kiên phương tiện giao thông Đây cũng là dấu hiệu phân biệt tội phạm này với các tội vi phạm an toàn giao thông khác
Trang 8Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuôi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
phạm này, vì tội phạm này là tội phạm được thực hiện do vô ý và không có trường hợp nào là tội đặc biệt nghiêm trọng
1.3.2 Khách thể của tội phạm
Khách thể của tội phạm này là trật tự an toàn giao thông đường bộ Đối với tác
động của tội phạm này là phương tiện giao thông đường bộ bao gồm: Xe cơ giới, xe thô
sơ, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ 1.3.3 Mặt khách quan của tội phạm
1.3.3.1 Hành vi khách quan Người phạm tội này đã có hành vi vi phạm các quy định về điều kiến phương
tiện øiao thông đường bộ
Vị phạm các quy định về điều kiên phương tiện giao thông đường bộ là không chấp hành hoặc chấp hành không đầy đủ các quy định an toàn giao thông đường bộ
1.3.3.2 Hậu quả Nếu hành vi vi phạm các quy định về điều kiến phương tiện giao thông đường
bộ mà chưa gây thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức
khỏe, tài sản của người khác thì chưa cầu thành tội phạm, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 của điều luật
1.3.4 Mặt chủ quan của tội phạm Người phạm tội vi phạm các vi định về điều kiên phương tiện giao thông đường bộ thực hiện hành vi là do vô ý (vô ý vì quá tự tin hoặc vô ý vì câu thả)
+ Vô ý vì quá tự tin là trường hợp người phạm tội thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, nhưng cho rằng hậu quá đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được
+ Vô ý do câu thả là trường hợp người phạm tội không thấy trước hành vi của
mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thé thay trước hậu quả đó
1.4 Các chế tài xử lý đối với vi phạm pháp luật giao thông Tùy thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả và mức độ nguy hiểm
cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể áp dụng đối với hành vi mà
các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại tội phạm + Tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình sự + Vị phạm: Vi phạm hành chính hoặc vi phạm dân sự
Trang 91.4.1 Vi phạm Luật giao thông phải chịu trách nhiệm hình sự 1 Người nào tham gia giao thông đường bộ vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 1 năm đến 5 năm:
- Làm chết 1 người hoặc gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của l
người với tỷ lệ tốn thương cơ thé 61% trở lên;
- Gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe cho 2 người với tỷ lệ tốn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%;
- Gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe cho 3 người trở lên mà tống tỷ lệ
tôn thương cơ thê của những người này từ 61% đến 121%; - Gây thiệt hại vẻ tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng
2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 năm đến
- Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông; - Lầm chết 2 người;
- Gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của 2 người với tỷ lệ tôn thương
cơ thê của mỗi người 61% trở lên;
- Gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của 3 người trở lên mà tông tỷ lệ tốn thương cơ thê của những người này từ 122% đến 200%;
- Gây thiệt hại vé tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng
3 Phạm tội thuộc một trong các trường sau đây, thi bị phạt tù từ 7 năm đến 15
Trang 10- Gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của 3 người trở lên mà tông tỷ lệ
ton thương cơ thê của những người này 201% trở lên;
- Gây thiệt hại vé tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên
4 Người tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của I người với tỷ lệ
tôn thương cơ thể từ 31% đến 60% hoặc gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe
của 2 người trở lên mà tổng tỷ lệ tôn thương cơ thể của những người này từ 31% đến
60%, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không
giam giữ đến 3 năm 5 Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người khác nếu
không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000
đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến I năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm 6 Người phạm tội còn có thê bị câm đảm nhiệm chức vụ, câm hành nghề hoặc làm công việc nhật định từ l năm đên 5 năm
Trường hợp nạn nhân có đơn xin bãi nại nhưng lái xe gây tai nạn có dấu hiệu phạm tội thì vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật
“Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ được quy định tại
Điều 206 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bỗ sung năm 2017)”
1.4.2 Vi phạm Luật giao thông bị xử lý ví phạm hành chính Các trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông không gây hậu quả đáng kể hoặc thiệt hại nghiêm trọng về mặt sức khỏe, tài sản và không năm trong có quy định
xử lý ở Bộ luật Hình sự 2015 thì bị xử phạt hành chính
Quy định chỉ tiết về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông và các hình thức xử lý đối với từng hành vi vi phạm được quy định trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường
bộ, đường sắt và Nghị định 132/2015/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực đường thủy nội địa
Đáng chú ý, so với Nghị định số 46/2016/NĐ-CP thì Nghị định này tăng mức xử phạt tối đa đối với các hành vi vi phạm quy định về nồng độ cồn, như:
Đối với nguoi điều khiển xe ô tô vi pham nồng độ cồn ở mức cao nhất, phat tién
từ 30 - 40 triệu đồng, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 22 - 24 tháng đối với người
điều khiển phương tiện có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở