Nhận thấy tầm quan trọng của ngành dầu thực vật đối với nền kinh tế, cùng với các kiến thức được học tập trau đồi vả trải nghiệm, nhóm em quyết định xây dựng đự án: “Chuỗi cung ứng cho c
Hoạt động thu mua 9 1 Quyết định Make-or-Buy, - 211 1H B225 220 22 2222202 6 9 2 Lựa chọn nhả cung cấp 2-22 2212222221 2212222222212212212222222222 2222 10
3.1.1 Quyét dinh Make-or-Buy
— Make: cau hoi dat ra 1a “Céng ty c6 thé tu trong hay khéng? Néu khéng thi có thé tích hợp về phía sau với các công ty khác hay không?” Trước tiên, về việc tự trồng cây cọ dầu, đây không phải là thế mạnh của công ty, việc nảy tốn không hề ít thời gian, chi phí, nguồn lực nên phương án này không khả thi Thứ hai, về việc tích hợp về phía sau, hiện tại kinh phí, nguồn lực cũng như khả năng quản lý của công ty vẫn còn hạn chế nên phương án tích hợp về phía sau là không hợp lý.
— Buy: vì không thê tự trồng cây cọ nên công ty quyết định sẽ thu mua dầu cọ thô (đây là nguyên liệu thô chính đề sản xuất ra dầu thực vật) Việc mua ngoài sẽ giúp công ty tập trung tốt hơn vào năng lực cốt lõi thứ tạo ra lợi nhuận và giá trị chính của công ty, cũng như giúp công ty tiết kiệm chỉ phí trong ngắn hạn Tuy nhiên, việc mua ngoải khó có thê kiếm soát được chất lượng, thời gian giao hàng thậm chí có thê làm đứt gãy chuỗi cung ứng nếu như có những sự cô xảy ra khiến việc giao hàng không thể thực hiện Trong một cuộc nghiên cứu của Lacity va Willcocks (1995), ho đã chỉ ra rang trong sé 61 công ty, doanh nghiệp quyết định mua ngoài thì có đến 53 trường hợp không hải lòng với những gì họ nhận được
Sau khi tính toán và cân nhắc dựa trên chiến lược kinh doanh của công ty giữa make hay buy thì công ty đi đến quyết định Buy
3.1.2 Lựa chọn nhà cung cấp
Việc lựa chọn nhà cung cấp là một bước quan trọng trong việc phát triển chuỗi cung ứng cạnh tranh đã có từ những ngày đầu của tư duy chuỗi cung ứng Tầm quan trọng này bắt nguồn từ bản chất quan trọng của các quyết định mua hảng
Lựa chọn các nhà cung cấp phù hợp đề hình thành cơ sở cung cấp cho phép một công ty mua nguyên liệu thô của họ một cách hiệu quả, là điều sẽ hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh liên tục
3.1.2.1 Chiến lược xây dựng nguồn cung
Công ty mới được thành lập, nguồn lực còn nhiều hạn chế nên chưa thê thực hiện các chiến lược liên kết đọc (tích hợp về phía sau) Cùng với đó, uy tín, năng lực của công ty cũng chưa được khẳng định, nờn cũng khụng để dàng ứỡ cú thờ thực hiện liờn doanh, hay liờn minh khách hàng - nhả cung cấp Công ty cũng nhận thấy rằng việc có quá nhiều nhà cung cấp là điều không quá cần thiết với công ty mả còn dẫn đến việc tăng chỉ phí quản lý Do đó, Multiple Suppliers cũng không phù hợp Chính vì thế, với công ty chỉ còn hai chiến lược xây dựng nguồn cung phủ hợp: Single Supplier hoặc Few Suppliers
3.1.2.2 Số lượng nhà cung cấp
Khi đưa ra quyết định về số lượng nhả cung cấp, công ty cân nhắc giữa việc: Chỉ cần I nhả cung cấp đơn lẻ, hay là 2,3 nhà cung cấp Nhìn vao bang 3.1 co thé thay, ca hai chiến lược đều có những tác dụng có lợi nhưng cũng có những mặt hạn chế Các giới hạn như năng lực, chất lượng và giao hàng của các nhà cung cấp được xem xét trong quá trình Iva chon nha cung cập.
Thiết lập mỗi quan hệ chiến lược đôi Giảm nguy cơ gián đoạn nguồn cung cấp bên cùng có lợi ;
Chât lượng ít thay đôi hơn Giá thâp hơn do thông qua cạnh tranh Chi phí mua hàng thấp hơn do lượng Nâng cao chất lượng thông qua cạnh tranh hang lớn
Giảm chỉ phí đo tránh trùng lặp chí phí Tăng cường thông tin thị trường từ nhiều có định (chí phí dat hang ) nguồn
Tối ưu vận tải đo định tuyến đơn giản — Khối lượng lớn vượt quá khả năng của nhả cung cấp
Bảng 3.1: So sánh lợi ích của chiến lược chọn 1 NCC va nhiéu hon 1 NCC
Tuy nhiên, do khó có một nhà cung cấp nào có thê đáp ứng được toàn bộ nhu cau va yêu cầu của công ty, cùng với đó là công việc sản xuất của nhà máy không được gián đoạn, nên công ty cần ít nhất là hai nhà cung cấp đề đề giảm sự phụ thuộc và nguy cơ gián đoạn, tối ưu khâu thu mua của công ty cũng như tối ưu lợi ích của công ty
Chiến lược của công ty đưa ra đó là công ty sẽ mua một phần nhu cầu từ một nhả cung cấp và một phần khác từ một nhà cung cấp khác đề bù dap cho su thiéu hut năng lực hoặc chất lượng thấp của nhà cung cấp đầu tiên
Trong quá trình tìm kiếm nhà cung cấp dầu cọ, công ty đã cân nhắc các yếu tố sau: sản lượng dầu cọ lớn, giá cả cạnh tranh, được hưởng Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Asean (ATIGA) với thuế suất 0% (156/2017/NĐ-CP) và khoảng cách vận chuyển gần Do Indonesia và Malaysia đáp ứng được các tiêu chí này, công ty đã quyết định tìm kiếm nhà cung cấp tại hai quốc gia này.
3.1.2.4 Đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp bằng phương pháp trọng số Các tiêu chí ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhả cung cấp cho dầu cọ thô cũng có những điểm giống với loại nguyên vật liệu, hàng hóa khác như là cost of delivery, lead time, price tuy nhiên vì tính chất đặc thù của loại nguyên liệu này nên có thêm I tiêu chí đó là giấy chứng nhận RSPO,
Bên dưới là 7 tiêu chí được lựa chọn để đánh giá nhà cung cấp dầu cọ thô phù hợp đối VỚI CÔng ty: a) Cost of delivery: Tiéu chí chi phi giao hàng bao gồm tất cả các chí phí mà người mua phải chịu dé nhận được nguyên vật liệu thô tại địa điểm của họ Các chỉ phí này bị chỉ phối bởi chỉ phí vận chuyên có thê bắt nguồn từ việc tiếp cận và đi ra hoặc đường vận chuyên chính Các chỉ phí khác tạo nên chỉ phí giao hàng là thuế nhập khâu, chi phí hải quan, chi phí xử ly, chị phí đặt hàng hoặc chi phí quản lý Thường thì những chị phí này được xem xét cùng với giá mua của sản phâm đề xác định tông giá thành của sản phâm được g1ao b) Lead time: La thoi gian tir thoi diém dat hang tdi thoi diém giao san phâm, còn được gọi là tông thời gian giao hàng Nó bao gồm thời gian xử lý đơn hàng, thời gian tiến hành sản xuất và thời gian giao hàng của nhà cung cấp Thời gian giao hàng được chỉ định bởi các nhả cung cấp vả có thê phụ thuộc vào khoảng cách của nhà cung cấp đến nhả máy, phương thức vận chuyền, kế hoạch sản xuất của nhà cung cấp, số lượng đơn đặt hang con tồn đọng và mức tồn kho c) Price: Chi tiéu nảy xem xét giá mua của một đơn vị nguyên vật liệu Như đã nói ở trên, giá mua thường được xem xét kết hợp với chí phí giao hàng để có được tông giá thành của sản phâm được giao Bởi vì hầu hết nguyên vật liệu thô là hàng hóa, giá cả sẽ cân băng xung quanh giá thị trường của hàng hóa đó Các thay đổi về giá thị trường có thê được thực hiện bởi nhà cung cấp tủy thuộc vảo khối lượng đặt hàng, kho sản phẩm, tiễn độ sản xuất và khả năng cạnh tranh d) Quality: tiêu chí chất lượng dựa trên thông số kỹ thuật sản phâm đã công bố của nhả cung cấp Điều này sẽ được kiểm tra sau khi người mua nhận được nguyên liệu thô Bởi vì việc kiểm tra thực tế này không thể thực hiện được trong giai đoạn này của dự án và chỉ dẫn về chất lượng sẽ được sử dụng dựa trên các tiêu chuân quốc gia cũng như uy tín và kinh nghiệm của nhà cung cấp từ trường hợp của công ty Trong giai đoạn sàng lọc nhả cung cấp trước đó, chất lượng cũng đã được xem xét, nhưng điều nảy dựa trên các yêu câu tối thiểu của sản phẩm đề xác định khả năng sử dụng của sản phẩm Trong giai đoạn này, chất lượng cao hơn có thê được ưu tiên cho các ứng dụng nhất định e) SPO Certification: tiêu chí chứng nhận RSPO liên quan đến hoạt động bền vững của nhà cung câp RSPO là một sáng kiên toàn câu, có nhiêu bên liên quan về dâu cọ bền vững nhằm mục đích chuyền đổi thị trường đề biến đầu cọ bền vững trở thành tiêu chuân.
Tiêu chí này sẽ xem xét các cấp độ khác nhau có liên quan đến các loại chuỗi cung ứng mà các nhà cung cấp sử dụng Có năm lựa chọn khác nhau:
— No membership (Không có tư cách thành viên): đây là mức thấp nhất và nó chỉ ra rằng nhà cung cấp không sử dụng chuỗi cung ứng được RSPO chứng nhận
— Green Palm / Book and Claim: đây là mức thấp thứ hai và nó chỉ ra rằng chuỗi cung ứng không được giảm sat về sự hiện điện của dầu cọ bền vững Các nhà sản xuất và bán lẻ có thế mua chứng chỉ Cọ Xanh từ người trồng được RSPO chứng nhận
Hoat đông sản xuắt ce ee 1021022222222, 15 1 Lựa chọn địa điểm sản xut :c: 22 2121111 21 21201222 22 2 2 2s, 15 2 Lap ké hoach oi an
Quy trình sản xuất dầu cọ -¿222¿¿222222¿22222222222212225112222222222 18 3.2.4 Những thiết bị trong quy trình sản xuất 2-5222 222222 21221222222225 19
Dâu cọ thô có thể được xử lý bằng tỉnh luyện theo phương pháp vật lý: lọc, tay trang va khử mùi đầu cọ (RBDCPO) hoặc tính luyện theo phương pháp hóa học (NBDPO): trung hoà, tây trắng vả khử mùi Đây là các bước để chưng cất phân đoạn đề thu được riêng rẽ phần Olein long va phan Stearin ran
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình tỉnh luyện dầu cọ thô thành dầu ăn
Trong hai phương pháp tinh luyện, tính luyện theo phương pháp vật lý thường được các nhà máy tỉnh luyện dầu áp dụng nhiều hơn vì nó đơn giản, chỉ phí thấp, hiệu quả hơn vả tạo ra lượng nước thải thấp hơn
3.2.4 Những thiết bị trong quy trình sản xuất
3.2.4.1 Thiết bị trích ly kiểu quay
Hình 3.3: Thiết bị trích ly kiéu quay 3.2.4.2 Thiết bị nồi hơi
Hình 3.4: Thiết bị nồi hơi
3.2.4.3 Thiết bị ống chưng cất
Hình 3.5: Thiết bị chưng cất Ống chùm 3.2.4.4 Trục vít và Lồng ép trục vít
Hình 3.6: Truc vit Hình 3.7: Lòng ép truc vit
Hoạt động phân phối - ¿ 222221221 221221 E212122212212211212221221221212222 2226 21 1 Các kênh phân phối chính .¿522222222222222222222222222222222222222 21 2, Chiết khấu: 222222 222 cece cece cee ceeee cee ceeeeEEE 22 3 Thị trường tiêu thụ 2 2L eee eee ener seers eee 23
Lựa chọn phương thức vận tải: 11g11 1E S5 S115 g ng sa 25 3.3.6 Quản trị kho phân phối .2¿-222222222222222222222222222222122222222222222 25 3.3.7 Quản trị đơn đặt hàng: Q2 cece 2120120022120 202 1120221220220 2 x22 26 3.3.8 Quản lý hảng trả vẻ -.222:522222222221122211122221122221221211222122222 222L 26
- Chủ yếu là đường bộ: vì sản phẩm trước mắt là đem tiêu thụ tại thị trường trong nước, cần được vận chuyền từ nhà máy đến các điểm tiêu thụ, đến gần với khách hàng
- Khi mở rộng thị trường ra phía Bắc, trong giai đoạn đầu sẽ vận tải bằng đường bộ ra thị trường phía Bắc, sau đầu tư vốn xây đựng kho hàng ở đó vả vận chuyên hàng cũng sẽ băng đường bộ, nhưng quãng đường ngắn hơn, sẽ tiết kiệm được một phần chi phi
Đối với các lô hàng xuất khẩu sang các thị trường mới nổi, phương thức vận tải đường biên được ưu tiên sử dụng vì khả năng đưa hàng ra nước ngoài với số lượng lớn mà vẫn đảm bảo tiết kiệm chi phí.
3.3.6 Quản trị kho phân phối:
Kho hàng gồm 4 khu vực chính: Khu vực nhận hàng, khu vực lưu trữ, khu vực chọn hàng, khu vực xuất hàng
- Khu vực nhận hàng: Là khu vực tiếp nhận hàng hóa, kiếm tra chất lượng và phân loại các loại dầu ăn Nếu có thê, cần dự trù một khu vực linh hoạt để bỗ sung đề đối phó với sự gia tăng đột xuất của của hàng hóa khi nhập hàng
+ Khu vực cần đảm bảo tiêu chí đễ tìm để thấy, sắp xếp khoa học
+ Dâu ăn cần để nơi cao ráo, thoáng mát do đó cần phải có kệ chứa hàng Đầu tư kệ chứa hảng vả xe nâng hàng Xe nâng giúp di chuyên hàng hóa ra vảo trong kho, nâng pallet lên đúng vị trí cần sắp xếp, xuất nhập hàng nhanh chóng
Khu vực lưu trữ cần được trang bị các thiết bị phòng cháy chữa cháy đầy đủ để đảm bảo an toàn trong quá trình lưu kho, tránh các rủi ro hỏa hoạn hoặc sự cố cháy nổ Đồng thời, nơi lưu trữ phải được vệ sinh sạch sẽ để loại bỏ các nguy cơ tiềm ẩn như rò rỉ hóa chất hoặc chất lỏng dễ cháy, giúp đảm bảo an toàn cho hàng hóa và tính mạng của người lao động trong quá trình lưu trữ.
+ Là khu vực lấy hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng Đây là một trong những hoạt động tốn kém và sử dụng nhiều lao động nhất đối với các nhà kho
+ Thiết bị lấy hàng trong kho: Xe nâng hàng, pallet, robot đi động cộng tác làm việc cùng nhân công
Sau khi bộ phận chịu trách nhiệm gửi lệnh xuất hàng kèm theo đơn đặt hàng, kiểm tra lại số lượng dầu ăn đề đảm bảo đây đủ theo yêu cầu và tiến hành xuất kho
3.3.7 Quản trị đơn đặt hàng:
Công ty sẽ mua phần mém DMS (Distribution management system — hé théng quan ly kênh phân phối) Giúp cho doanh nghiệp quản lý các hoạt động phân phối hàng hóa ra thị trường
Kết nối các thành viên trong kênh phân phối như nhà sản xuất - Nhà phân phối - Đại lý- các điểm bán lẻ
- Quy trình quản tri I don đặt hàng:
Kiểm tra thông tin khách hàng (tên, mã khách hàng, sdt, địa chỉ) và thông tin đơn hàng (mã đơn hàng, số lượng, đặc điểm hàng hóa, phương thức vận chuyển, trọng lượng).
Bước 2: Xử lý đơn đặt hàng: Mình nhận được đơn đặt hàng, duyệt don, va bắt đầu pick hàng phù hợp cho mỗi đơn hàng
VD: Khách hàng cô Khánh mua 2 thùng dầu hướng dương, 1 thùng dầu gạo lứt, thì lúc này mình sẽ đi lấy đúng loại sản phâm ma cô Khánh yêu cầu với đúng số lượng đó Đóng gói va giao cho bén giao hang
Bước 3: Theo dõi tình trạng đơn hàng: Xem theo dõi 4 thùng đầu của cô Khánh đang đi tới đâu thông qua hệ thống, nếu có trục trặc về mất hàng hay giao trễ, phải gọi báo cho cô Khánh biết, theo dõi hàng cho đến khi hàng được đem đến tận tay người tiêu dùng
Bước 4: Kiểm soát hiệu quả hoạt động
3.3.8 Quản lý hàng trả về: e Đối tượng áp dụng:
- Công ty tự phát hiện có hàng không đạt tiêu chuẩn chất lượng nên NSX thu hồi sản phẩm
- Dau ăn bị gửi nhằm lẫn hay bị lỗi bao bì từ phản hồi của nơi tiếp nhận sản phẩm
- Xảy ra trường hợp ngộ độc thực phẩm liên quan đến đầu ăn của công ty e Thành phần tham gia hoạt động Logistics ngược:
Các nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba (third-party logistics - 3PL) sẽ giúp các nhà bán lẻ thiết lập các hoạt động trả về hiệu quả.
Hình 3.8: Sơ đồ quản {ý dầu ăn trả về e Việc sử dụng một 3PL để phục vụ cho Logistics thu hồi là một quyết định hợp lý vì:
- 3PL mang đến cho công ty sự linh hoạt trong việc chỉnh sửa dòng chu chuyên hàng trả về kế cả khi quy trình trong chuỗi cung ứng có sự thay đổi, chẳng hạn thay đổi kênh phân phối, vị trí mới thì chuỗi cung ứng ngược cũng phải thay đổi đề thích ứng Nếu công ty chỉ dựa vào mạng lưới nội bộ và các tải nguyên liên quan, họ sẽ giới hạn ở những điều mà họ chỉ có thê làm một mình và đồng thời cũng giới hạn khả năng nhanh chóng phản ứng của họ với những thay đôi trong chuỗi cung ứng
- Khách hảng, nhiều nhà bán lẻ không có năng lực trong việc dồn hàng đề sử dụng FTL, dẫn đến việc tận dụng kém các đầu xe và hàng LTL và dễ dẫn đến chỉ phí vận chuyền cao
Do đó 3PL sẽ giúp dầu ăn được sắp xếp theo nhà sản xuất và số lượng tải FTL được tạo ra để giao hàng đến các địa điểm của nhà sản xuất, giảm được chỉ phí vận chuyến và rủi ro liên quan đến hàng hóa trong quá trình vận chuyền.