và để giúp các em phát triển toàn diện cáctố chất thể lực, như sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo, trang bị chocác em những phẩm chất đạo đức tâm lý, ý chí cũng như các kỹ n
Trang 1TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ ĐÔNG HÀ
THUYẾT MINH SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁPGIÚP HỌC SINH NÂNG CAO KĨ THUẬT ĐÁ CẦU Ở KHỐI 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ ĐÔNG HÀ
Tác giả: Phạm Thị Minh Tú Trình độ chuyên môn: Đại học giáo dục thể chất
Nơi công tác: Trường Tiểu học xã Đông Hà
Đông Hà, ngày 10 tháng 03 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
5 1 Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến
Trang 3
I THÔNG TIN CHUNG
1 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh nâng cao kĩ thuật đá
cầu ở khối 5” Trường Tiểu học xã Đông Hà
2 Tác giả: Phạm Thị Minh Tú
Trang 3Năm sinh: 10/12/1985Nơi thường trú: Thôn Nà Khoang - thị trấn Tam Sơn - Quản Bạ - Hà GiangTrình độ chuyên môn: Đại học Giáo dục Thể chất
Nơi làm việc: Trường Tiểu học xã Đông HàĐiện thoại: 0972448640
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN1 Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến.
Giáo dục thể chất là một trong những nội dung cơ bản của giáo dục toàndiện học sinh đó là: Đức - trí - thể - mĩ, thông qua các bài tập giáo dục thể chấtgóp phần giáo dục học sinh hình thành nhân cách, đạo đức lối sống, tác phongnhanh nhẹn, ý thức tổ chức kỉ luật Do vậy việc tìm ra một số phương pháp, bàitập giúp học sinh rèn luyện nâng cao sức khỏe, làm nền tảng cho sau này đó làtrách nhiệm chung của ngành giáo dục, là giáo viên giảng dạy bộ môn thể dụcở nhà trường tôi luôn suy nghĩ tìm ra một số bài tập nhằm giúp học sinh pháttriển các tố chất thể lực
Năm học 2023-2024 tôi được phân công giảng dạy bộ môn Giáo dục thể chấttại trường tiểu học xã Đông Hà, trong đó có 68 học sinh khối lớp 5 Các em rất hiếuđộng, hay chạy nhảy và thường xuyên chơi các trò chơi phối hợp các động tác bậtnhảy như nhảy dây, nhảy bước, đá cầu và để giúp các em phát triển toàn diện cáctố chất thể lực, như sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo, trang bị chocác em những phẩm chất đạo đức tâm lý, ý chí cũng như các kỹ năng, kỹ xảo vậnđộng quan trọng cũng như mong muốn đóng góp kiến thức, kinh nghiệm đã tíchlũy được trong những năm tháng học tập tại trường vào công tác giảng dạy, huấnluyện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Thể dục nói chung cũng như đá cầunói riêng, đó là lý do tôi tiến hành nghiên cứu tìm tòi với mong muốn có được cácgiải pháp giúp các em học tốt hơn môn Thể dục đặc biệt là kĩ thuật đá cầu Tôi đãnghiên cứu tìm tòi việc đổi mới phương pháp dạy học, thấy được những kết quả đã
Trang 4đạt được và những khó khăn hạn chế của học sinh và giáo viên nơi tôi công tác từđó có biện pháp đó có thể khắc phục được những hạn chế, khó khăn, giúp học sinhkhối lớp 5 trường tiểu học xã Đông Hà nâng cao hơn kĩ thuật đá cầu.
2 Phạm vi triển khai thực hiện: Học sinh khối 5 tại trường Tiểu học xã
Đông Hà - Quản Bạ - Hà Giang
3 Mô tả sáng kiến3.1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
a Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến- Trước khi tạo ra sáng kiến tôi đã thực hiện dạy học theo phương phápgiáo viên là trung tâm, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức và đã áp dụng mộtsố kĩ thuật trong giờ học có những ưu, nhược điểm như sau:
* Ưu điểm- Đa số các em học sinh chăm học, tích cực trong các giờ học Các emđược làm quen với quả cầu từ rất sớm từ năm lớp 1, 2 Học sinh đã được họctâng cầu, chuyền cầu bằng vợt gỗ cá nhân Các em đã được học tâng cầu bằngđùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân Học sinh biết làm cầu bằng những chiếc“lông gà”
* Nhược điểm: Học sinh thường mắc các lỗi sau:+ Lỗi trong kỹ thuật tâng cầu bằng đùi: Tâng cầu quá xa hoặc quá thấp.Di chuyển không đúng hướng cầu rơi hoặc chậm Khi tiếp xúc cầu đùi chưavuông góc với thân Di chuyển vị trí để thực hiện kỹ thuật
+ Lỗi trong kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân: Tung cầu lệch hướng.Đưa chân sớm quá hoặc muộn quá Di chuyển không đúng hướng cầu rơi hoặcchậm Phán đoán quan sát hướng cầu đến Di chuyển vị trí để thực hiện kỹthuật
+ Lỗi trong chuyền cầu bằng mu bàn chân: Phán đoán điểm rơi không tốtnên không đỡ được cầu Dùng tay đỡ cầu Chuyền cầu không chính xác: mạnhquá hoặc yếu quá Phán đoán tốc độ đến của cầu Phán đoán quan sát hướngcầu đến
+ Lỗi trong phát cầu bằng mu bàn chân: Tung cầu không chính xác.Chạm cầu không đúng mu bàn chân Tung cầu quá gần hoặc quá xa với thânngười Phán đoán điểm rơi không đúng nên đá không trúng cầu
Qua khảo sát chất lượng đầu năm về một số kĩ thuật đá cầu của học sinhkhối 5 với kết quả như sau:
Trang 5Tổngsốhọcsinh
Kĩ thuật
GhichúCách cầm
cầu
Tâng cầu
bằng đùi
Tâng cầubằng mubàn chân
Chuyềncầu bằng
mu bànchân
Chuyền cầubằng mu bànchân
Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy rằng tỉ lệ học sinh thực hiện đúng kĩthuật đá cầu có ít em đạt vì vậy tôi phải tìm biện pháp giúp các em tập luyệnđúng kĩ thuật và có nhiều em đạt hoàn thành tốt nội dung đá cầu
b Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
* Tính mới của biện pháp
Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy bản thân tôi đã rút ranhững tính mới sau:
- Giải pháp 1: Nhằm để nâng cao chất lượng môn Thể dục ở trường họcnói chung và thực hiện đúng kỹ thuật môn Đá cầu nói riêng
- Giải pháp 2: Bồi dưỡng học sinh đội tuyển năng khiếu Qua hội thao cấptrường lựa chọn những em có thành tích giỏi, có đạo đức tốt, có đam mê, hamhọc hỏi mạnh dạn có bản lĩnh trong thi đấu thể thao
- Giải pháp 3: Tham mưu với cha mẹ học sinh động viên các em tham giavào đội tuyển đá cầu nhà trường, chúng ta đã biết đa số cha mẹ học sinh đềuhướng các em tập trung học các môn văn hoá, không chú trọng đến các mônthể thao vì tốn nhiều thời gian trong học tập, vì vậy cần làm tốt công tác tưtưởng đối với phụ huynh thúc đẩy các em trong tập luyện Qua đó để môn họcĐá cầu được nhân rộng trong nhà trường thì việc làm đầu tiên cần làm tốt côngtác tham mưu nhà trường, hội Cha mẹ học sinh hỗ trợ tập luyện, thi đấu
* Các bước thực hiện biện pháp mới
Đá cầu là môn thể thao đòi hỏi rất nhiều kĩ năng, kĩ thuật đánh cũngnhư phòng thủ Để có thể chơi được đá cầu đòi hỏi học sinh phải nắm vững yếulĩnh của từng động tác Hiểu được nguyên lý của các động tác khi thực hiện.Từ đó giúp cho học sinh có thể xử lý được các tình huống gặp phải khi ở trongquá trình tham gia tập luyện cũng như thi đấu
Trước khi tiếp xúc với bộ môn đá cầu người giáo viên phải chỉ cho cácem học sinh nắm được những nguyên tắc cơ bản của đá cầu:
Khi chơi đá cầu cần chú ý làm sao có thể dồn đối phương vào thế phảichống đỡ một cách bị động và điều quan trọng trong quá trình tham gia thi đấulà phải giữ cho bản thân thật bình tĩnh và tự tin
Trang 6Giáo viên giảng dạy, hướng dẫn chơi đá cầu có vai trò vô cùng quantrọng trong việc hình thành kĩ năng đá cầu ban đầu cho học sinh Để có thểgiúp các em biết và hoàn thiện được các kĩ năng, kĩ thuật đá cầu tôi đã thựchiện các biện pháp sau:
Biện pháp 1: Nâng cao kỹ thuật đá cầu môn Thể dục
Trong môn đá cầu, điểm tiếp xúc quả cầu mà người ta thường dùng làmu bàn chân, đùi, má trong, má ngoài, ngực,… cách sử dụng thì mỗi ngườimột vẻ, một kĩ thuật Nhưng cho dù đá theo hình thức nào thì cũng đều bắt đầutừ những kỹ thuật cơ bản Khi kỹ thuật cơ bản đã hình thành, có khả năngkhống chế cầu rồi mới phát huy được các kỹ thuật, chiến thuật của mình trongtập luyện, thi đấu
Trước khi bước vào dạy những kỹ thuật cơ bản tôi chỉ cho học sinhnhững điểm tiếp xúc của cầu trên cơ thể để các em nắm rõ trong quá trình cácem luyện tập
Ví dụ: Chỉ cho học sinh biết đâu là mu bàn chân, má trong bàn chân, mángoài bàn chân, mũi bàn chân, đùi…
Phân tích kỹ thuật động tác tôi thường giải thích sao cho ngắn gọn, chínhxác mà dễ hiểu, giúp các em nắm được từng phần kỹ thuật động tác, tạo điềukiện cho các em tiếp nhận bài tập chính xác về mặt kỹ thuật
Thường thì khi phân tích động tác tôi kết hợp với chỉ dẫn và thực hiệnđộng tác mẫu để các em dễ hình dung, hình thành biểu tượng kỹ thuật động tác,đồng thời nhấn mạnh yếu lĩnh của động tác qua đó nhằm củng cố kỹ năng, kỹxảo động tác, tránh được những sai sót dễ mắc phải cho các em trong tập luyện
Khi dạy đá cầu cho các em học sinh lớp 5 tôi giải thích rõ các kỹ thuậtcơ bản cụ thể như sau:
* Cách cầm cầu:Trước hết tôi giới thiệu về cấu tạo của quả cầu cho các em: Quả cầu có 2phần là cánh cầu và đế cầu Cánh cầu được làm bằng lông gà, vịt hoặc chất liệutổng hợp ở phía trên, đế cầu là phần đệm cao su phía dưới
Má ngoàiMá trong
Mu bàn chân
Mũi bàn chân
Trang 7Đế cầuCánh cầu
Cách cầm cầu: Tay cầm cầu (cùng với chân đá) cao ngang thắt lưng vàcách người khoảng 0,3m, để cầu trên ngón tay 3 và 4, bàn tay ngửa khum lại đểđỡ cầu, tay không cầm cầu co tự nhiên
* Kỹ thuật tâng cầu bằng đùi:
Tư thế chuẩn bị: 2 chân đứng rộng bằng vai, mũi chân thuận đặt sau gótchân trước khoảng 1/2 bàn chân, chạm đất bằng nửa bàn chân, hai đầu gối hơikhuỵu, hai tay tự nhiên, trọng tâm cơ thể dồn vào chân trước
Thực hiện động tác: Tung cầu lên cao khoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực0,2– 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đoán hướng cầu rơi Di chuyển về nơi cầurơi rồi co gối chân đá lăng nhẹ từ dưới lên trên kết hợp với gập gối sao cho đùivuông góc với thân người Khi tiếp xúc với cầu đùi đánh nhẹ lên và hơi hướngra ngoài để cầu nẩy lên ngang tầm mắt và rơi xuống nhằm tạo thuận lợi chođộng tác tiếp theo
(Hình ảnh: Học sinh thực hiện kỹ thuật tâng cầu bằng đùi)
* Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân:Tư thế chuẩn bị: 2 chân đứng rộng bằng vai, mũi chân thuận đặt sau gótchân trước khoảng 1/2 bàn chân, chạm đất bằng nửa bàn chân, hai đầu gối hơikhuỵu, hai tay tự nhiên, trọng tâm cơ thể dồn vào chân trước
Thực hiện động tác: Tung cầu lên cao khoảng 0,5m, khi cầu rơi xuống,dùng mu bàn chân tâng cầu lên cao khoảng 0,5m, khi rơi xuống đến mức hợp lílại tâng cầu lên Trường hợp cầu rơi hơi xa vị trí đứng cần vươn chân ra hoặcdi chuyển đến để tâng cầu
Trang 8(Hình ảnh: Học sinh thực hiện kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân)
*Kỹ thuật phát cầu bằng mu bàn chân:Tư thế chuẩn bị: 2 chân đứng rộng bằng vai, mũi chân thuận đặt sau gótchân trước khoảng 1 bàn chân (xa hơn tâng cầu) chạm đất bằng nửa bàn chân,hai đầu gối hơi khuỵu, trọng tâm cơ thể dồn vào chân trước
Thực hiện động tác: Tung cầu lên cao khoảng 0,5m, khi cầu rơi xuốngdùng mu bàn chân đá cầu cho cầu bay lên cao - ra xa đến phía bạn đối diệnhoặc qua lưới sang sân đối phương
* Kỹ thuật chuyền cầu bằng bàn chân (chuyền cầu theo nhóm): Tư thế chuẩn bị: 2 chân rộng bằng vai, chân trước chân sau cách nhau1/2 bàn chân, mắt nhìn theo cầu
Thực hiện động tác: Khi bạn chuyền cầu sang cách người 0,5m bên phải,chân thuận đá lăng từ dưới lên trên và tiếp xúc với cầu, kết thúc chân thuận tiếpđất sẽ chuẩn bị các kỹ thuật khác (bên trái thì ngược lại)
(Hình ảnh: Kỹ thuật phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân)
* Một số sai sót thường gặp
Các em học sinh lớp 4 đã được học tâng cầu bằng đùi, đá chuyền cầubằng mu bàn chân, má trong bàn chân; tuy nhiên do số tiết học ít, thói quen củacác em được hình thành từ lớp dưới chưa được khắc phục, các em lại tiếp tụctự thực hiện các bài tập phức tạp hơn như đỡ cầu bằng ngực, bằng đầu… vìvậy khi lên lớp 5 tôi nhận thấy rất nhiều học sinh có thể thực hiện được nhiều
Trang 9kỹ thuật khác nhau và kèm theo đó là do các em tự phát đá cầu nên thường mắcphải các sai lầm sau:
*Những sai sót học sinh thường mắc và nguyên nhân
1 Sai sót trong kỹ thuật tâng cầu bằngđùi:
- Tâng cầu quá xa hoặc quá thấp- Di chuyển không đúng hướng cầu rơi
- Khi tiếp xúc cầu đùi chưa vuônggóc với thân
- Di chuyển đến vị trí để thực hiệnkỹ thuật nhanh hoặc chậm
2 Sai sót trong kỹ thuật tâng cầu bằngmu bàn chân:
- Tung cầu lệch hướng, cao quá hoặcthấp quá
- Đưa chân sớm quá hoặc muộn quá.- Di chuyển không đúng hướng cầu rơi
- Chưa xác định được hướng tungcầu
- Phán đoán quan sát hướng cầu đếnkhông chính xác
- Di chuyển vị trí để thực hiện kỹthuật chạm hoặc nhanh quá
3 Chuyền cầu bằng mu bàn chân:
- Không đỡ được cầu bằng chân, các emthường dùng tay đỡ cầu
- Chuyền cầu không chính xác: mạnhquá hoặc yếu quá
- Phán đoán tốc độ đến của cầukhông chính xác
- Phán đoán quan sát hướng cầuđến
*Biện pháp khắc phục:
* Nhóm sai về mặt di chuyển:- Tập các động tác bổ trợ để tăngđộ linh hoạt của các khớp hông,gối
* Khởi động chuyên môn:- Xoạc ngang, xoạc dọc.- Chạy nhẹ kết hợp đá má trong, mángoài
- Đá lăng chân theo chiều ngang, dọc
Trang 10- Tập các bài tập chuyển vị trí và kếthợp với xoay người chuyển hướng.
* Nhóm sai về mặt phán đoán (cựly, tốc độ cầu đến):
- Phân tích tầm quan trọng sự chúý theo điểm rơi của cầu
- Phân tích tầm quan trọng của tốcđộ bay của cầu
- Tung cầu đúng động tác.- Tập tự tung bắt cầu bằng tay.- Tập động tác co chân và hướng mu bànchân tâng cầu lên cao không cầu và cócầu
- Tập đón cầu do người khác tung cho.- Treo cầu ở độ cao nhất định và tập đá.- Thi đua tâng cầu bằng đùi, bằng mu bànchân
Biện pháp 2: Bồi dưỡng học sinh năng khiếu, đội tuyển.
a Bồi dưỡng học sinh năng khiếu- Lựa chọn học sinh có thành tích cao, có sự tiến bộ trong tập luyện - Học sinh có các tố chất vận động: nhanh, mạnh, bền, dẻo, khéo léo.- Lập kế hoạch luyện tập biện pháp quan trọng nhất để đảm bảo cho quá trình huấn luyện được tiến triển liên tục, hợp lí, tạo điều kiện cho học sinh đạt thành tích cao nhất Xây dựng kế hoạch cần tập trung vào phát triển thể lực, huấn luyện kĩ thuật, giáo dục phẩm chất, ý chí, đạo đức
- Các dụng cụ tập luyện: cầu tự làm- Đầu tư kĩ thuật chuyên sâu trong luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm tốt kĩ thuật Đá cầu
b Thi đấu tốt hướng tới thành tích cao các cấp.- Giáo viên tổ chức thi đấu giữa các nhóm-nhóm, tổ-tổ, lớp-lớp với nhau tạo tính thi đấu lành mạnh của học sinh để đạt kết quả cao
- Đặt mục tiêu quyết tâm cao cho học sinh trước khi vào thi đấu.- Luyện tập kết hợp thời gian nghỉ ngơi hợp lí
- Hỏi han, động viên, định hướng để các em có tâm lí tốt- Giáo dục cho học sinh trung thực khi thi đấu
- Động viên khích lệ các em khi các em có sự tiến bộ mặc dù sự tiến bộđó dù rất nhỏ
Biện pháp 3: Phối kết hợp với nhà trường, phụ huynh học sinh.
- Phối kết hợp với Ban giám hiệu nhà trường: Tham mưu với ban giámhiệu nhà trường hằng năm nhà trường tổ chức các hội thi về thể dục thể thaotạo sân chơi lành mạnh cho học sinh tham gia
Trang 11- Phối hợp với giáo viện chủ nhiệm: Tổ chức họp phụ huynh để vậnđộng tuyên truyền Sưu tầm những tài liệu sách báo, băng đĩa, clip về tác dụng,lợi ích của môn Thể dục, về những vận động viên có thành tích cao trên cácđấu trường mang niềm vinh dự về cho Tổ quốc để trình chiếu cho phụ huynhxem trực tiếp.
Động viên khuyến khích học sinh tập luyện thể dục thể thao nói chungvà đá cầu nói riêng để hình thành thói quen cho các em Tuyên truyền cho phụhuynh và học sinh nhận thức một cách sâu sắc tác dụng của việc đá cầu Cầnlàm cho học sinh và phụ huynh nhận thức lại một cách đúng đắn hơn, tích cựchơn về tác dụng, lợi ích của việc học đá cầu
- Phối hợp với phụ huynh học sinh: Quan tâm đến sức khỏe của conem mình để bảo đảm cho tập luyện và nhắc nhở học sinh luyện tập thườngxuyên ở nhà Cùng học sinh làm quả cầu bằng lông đuôi gà
4 Hiệu quả do sáng kiến đem lại.a Hiệu quả kinh tế:
Qua nghiên cứu, áp dụng các biện pháp trên tôi đã nhận được các hiệuquả về mặt kinh tế như sau:
- Học sinh tiết kiệm được thời gian khi phải luyện tập ở nhà mà các em cóthể luyện tập trong các giờ ra chơi, giờ học thể dục môn đá cầu
- Phụ huynh có thể tự làm được cầu để tiết kiệm được chi phí không cầnthiết cho con em mình
- Sau khi thực hiện các biện pháp hầu như học sinh trường tôi không phảimua quả cầu lông như trước
b Hiệu quả kĩ thuật:
Khi áp dụng sáng kiến các chỉ tiêu kĩ thuật trong dạy và học đá cầu ở lớp5A, 5B trường tiểu học xã Đông Hà đã có những chuyển biến tích cực và đemlại hiệu quả cao cụ thể như:
- Học sinh rất hứng thú, tích cực học Thể dục, nhất là học về đá cầu Cácem đã mạnh dạn trong giờ học, ham học, tự tin, chất lượng học tập được nânglên một cách rõ rệt Khi đá cầu, các em đã biết đá đúng kỹ thuật rất rõ ràng,động tác mềm dẻo và có sự sáng tạo
- Giáo viên sử dụng linh hoạt các phương pháp và kĩ thuật dạy học khácnhau rất hiệu quả
c Hiệu quả về mặt xã hội
* Về giáo viên:- Giáo viên nắm chắc các kĩ thuật đá cầu