1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN một số biện pháp giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non hoa phượng

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 475,46 KB

Nội dung

M t s gi i pháp giúp tr 5 ­ 6 tu i vùng dân t c Thi u s h c t t môn giáo d c âm nh cộ ố ả ẻ ổ ộ ể ố ọ ố ụ ạ PH L CỤ Ụ N i dung ộ Trang PH L C Ụ Ụ 01 I Ph n m đ uầ ở ầ 02 1 Lý do ch n đ tài ọ ề 2 M c t[.]

Một số giải pháp giúp trẻ 5 ­ 6 tuổi vùng dân tộc Thiểu số học tốt môn giáo dục âm nhạc PHỤ LỤC Nội dung                                                                                                Trang PHỤ LỤC  .01 I. Phần mở đầu  02   1. Lý do chọn đề tài : 2 .Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 03 3. Đối tượng nghiên cứu  4. Giới hạn đề tài nghiên cứu  5. Phương pháp nghiên cứu II. Phần nội dung 04 1. Cơ sở lý luận   2.  Thực trạng  07 3. Nội dung và hình thức của giải pháp 08 a.  Mục tiêu của giải pháp b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp c. Mối quan hệ giữa các giải pháp 18 d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu III. Phần kết luận và kiến nghị 20 1. Kết luận 2. Kiến nghị  Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Một số giải pháp giúp trẻ 5 ­ 6 tuổi vùng dân tộc Thiểu số học tốt môn giáo dục âm nhạc Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Một số giải pháp giúp trẻ 5 ­ 6 tuổi vùng dân tộc Thiểu số học tốt mơn giáo dục âm nhạc I. Phần mở đầu: 1. Lí do chọn đề tài Âm nhạc là người bạn, là cầu nối, là nhu cầu của cuộc sống, là món ăn   tinh thần khơng thể thiếu đối với mỗi chúng ta. Âm nhạc là một thứ dễ khiến   chúng ta rung cảm với cái đẹp, cảm nhận nó, gần gũi nó, là ngơn ngữ  khơng  cần giải thích để khiến chúng ta gần nhau hơn, hiểu và trân trọng những điều  tốt đẹp trong cuộc sống. Đặc biệt đối với trẻ  mầm non thì âm nhạc là một   loại hình nghệ  thuật hết sức gần gũi và nó phát triển năng lực cảm xúc,   tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả hứng thú của trẻ   Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ  nhận thức thế  giới xung quanh, phát triển  ngơn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm,   đối với trẻ, âm nhạc là thế  giới kì diệu đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ khi cịn nằm   trong nơi. Trẻ  mầm non dễ  cảm xúc, ngây thơ, trong sáng, nên tiếp xúc với  âm nhạc là nhu cầu khơng thể  thiếu. Thế  giới âm nhạc mn màu khơng  ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ  phát triển các chức năng tâm lí,  năng lực hoạt động và sự hiểu biết.  Ngồi ra âm nhạc cịn được coi là một trong những phương tiện hữu   hiệu nhất góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Mục đích của giáo dục thẩm  mỹ  là trong khi tiếp xúc với các dạng hoạt động âm nhạc khác nhau như  ca  hát, nghe nhạc, nghe hát, vận động theo nhạc, trị chơi âm nhạc là nhằm phát  triển   trẻ  khả  năng lĩnh hội, cảm thụ  và hiểu cái đẹp, u thích cái đẹp,   thích tạo ra cái đẹp. Và giáo dục âm nhạc là một q trình phức tạp, gồm  nhiều giai đoạn và liên tục trong suốt q trình đào tạo con người. Giáo dục  âm nhạc   trường mầm non là một mắt xích đầu tiên và quan trọng nhất vì   những ấn tượng về cái hay cái đẹp của âm nhạc mà trẻ tiếp nhận được ở độ  tuổi đầu tiên của cuộc đời này khơng chỉ khơi dậy ở trẻ những cảm xúc chân  thực đầu tiên với âm nhạc mà cịn sẽ được giữ mãi trong tâm hồn trẻ suốt cả  cuộc đời. Âm nhạc có sức lay động tâm hồn mạnh mẽ, khơng có gì có thể  Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Một số giải pháp giúp trẻ 5 ­ 6 tuổi vùng dân tộc Thiểu số học tốt mơn giáo dục âm nhạc đánh thức tình cảm con người bằng âm nhạc. Có thể nói giáo dục âm nhạc là  một trong những con đường hồn thiện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và thể  lực   cho trẻ Nhận thức được vai trị của giáo dục âm nhạc đối với trẻ  nên trong  những năm qua Phịng giáo dục và Đào tạo tổ  chức chuyên đề  giáo dục âm  nhạc cho giáo viên về  kỹ  năng tổ  chức hoạt động, trường chúng tôi cũng đã  rất quan tâm tới việc giáo dục âm nhạc cho trẻ, qua thực hiện chuyên đề giáo  dục âm nhạc hàng năm cho giáo viên dự ­ rút kinh nghiệm. Tuy nhiên kết quả  đạt được trên trẻ  chưa cao; trẻ  chưa mạnh dạn hát, múa, tham gia văn nghệ  vào các ngày lễ, chưa thể hiện rõ cảm xúc khi nghe nhạc, khả năng hát chưa   đúng nhạc, chưa chính xác lời, … Đối với trẻ vùng dân tộc thiểu số việc tiếp thu tiếng Việt một số trẻ cịn  gặp khó khăn, việc cảm thụ  âm nhạc và hiểu ý nghĩa của bài hát   trẻ  cịn  nhiều hạn chế. Vậy chúng ta sẽ  dạy trẻ  điều gì? Dạy như  thế  nào? Bằng  những hình thức nào? Qua đó để trẻ có thể học tốt mơn giáo dục âm nhạc Năm nay tơi được phân cơng dạy lớp Lá 2, 100% là các cháu dân tộc   thiểu số. Tơi rất có tâm huyết với nghề  và thật sự  u trẻ, tơi mong muốn   truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả năng vốn  có và mong muốn âm nhạc ln là cầu nối về ngơn ngữ cho tơi và trẻ  và  âm  nhạc sẽ  làm cho tất cả các trẻ  đều hứng thú khi được tham gia vào các hoạt  động âm nhạc. Chính vì lí do đó mà tơi mạnh dạn chọn đề  tài “Một số giải   pháp giúp trẻ  5 ­ 6 tuổi vùng dân tộc thiểu số  học tốt mơn giáo dục âm   nhạc 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Nhằm giúp trẻ 5­ 6 tuổi lớp Lá 2 vùng dân tộc thiểu số học tốt mơn giáo  dục âm nhạc. Trẻ  tích cực và hứng thú khi được tham gia các hoạt động âm  nhạc như hát, múa, vận động theo nhạc, chơi trị chơi âm nhạc hay khi tham  Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Một số giải pháp giúp trẻ 5 ­ 6 tuổi vùng dân tộc Thiểu số học tốt mơn giáo dục âm nhạc gia văn nghệ vào các ngày hội, ngày lễ được tổ chức tại trường như ngày hội   “Bé đến trường”, “Vui hội trăng rằm”, “Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam”, … Trẻ phát triển vốn từ và ngơn ngữ phong phú đa dạng Hát đúng giai điệu bài hát, thuộc nhiều bài hát phù hợp với độ tuổi Biết thể hiện cảm xúc mạnh mẽ khi nghe, xem các tác phẩm âm nhạc Mạnh dạn tự tin và có phong cách tham gia biểu diễn trên sân khấu.   Phát triển tình cảm thẩm mĩ, u cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp, hồn  thiện nhân cách trẻ để trẻ vững bước vào con đường tương lai tiếp theo 3. Đối tượng nghiên cứu Một số  giải pháp sư phạm giúp trẻ 5 ­ 6 tuổi vùng dân tộc thiểu số học  tốt mơn giáo dục âm nhạc 4. Giới hạn của đề tài Trẻ 5­ 6 tuổi lớp Lá 2 phân hiệu Bn Drai, trường Mầm non Ea Tung –  Xã Ea Na – Huyện Krơng Ana – Tỉnh Dak Lak 5. Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý luận Phương pháp phân tích ­ tổng hợp tài liệu Phương pháp khái qt hóa các nhận định độc lập b)  Phương pháp thực tiễn Phương pháp điều tra Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động Phương pháp khảo nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Một số giải pháp giúp trẻ 5 ­ 6 tuổi vùng dân tộc Thiểu số học tốt mơn giáo dục âm nhạc c) Phương pháp thống kê tốn học II. Phần nội dung 1. Cơ sở lý luận  Âm nhạc là bộ  mơn nghệ  thuật dùng âm thanh để  diễn tả  tâm tư, tình  cảm hạnh phúc, khát khao tình u và cuộc sống của con người. Âm nhạc có  khả năng biểu hiện những khía cạnh khác nhau của cuộc sống, có thể tạo cho  con người những cảm xúc mãnh liệt, những sắc thái tình cảm tinh tế  nhiều   màu sắc hay từ  một tâm trạng này sang một tâm trạng khác.Và giáo dục âm  nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, tạo ra đời sống   văn hóa lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ Trẻ mầm non là lứa tuổi học thơng qua chơi, chơi thơng qua học. ở trẻ 5­  6 tuổi hầu như   trẻ  có khả  năng tri giác trọn vẹn hình tượng âm nhạc cùng  với những kinh nghiệm được tích lũy từ  trước như  nghe hát cùng đệm đàn,  xem động tác điệu bộ. Trẻ có thể chuyển đổi điệu bộ theo âm điệu, biết kết  hợp khăng khít giữa thời gian với âm nhạc, vận động phù hợp tồn thân với  một trình tự  tương đối phức tạp trong các điệu múa hay tái hiện một số  tiết  tấu khó. Trẻ có thể sử dụng nhạc cụ có bàn phím ở mức độ đơn giản, có nhu  cầu hoạt động âm nhạc, biết thể hiện cảm xúc khi hát múa. Trẻ có ấn tượng  sâu sắc khi nghe nhạc qua đài, xem băng đĩa, biết so sánh một vài thể loại âm   nhạc về âm thanh, tính chất, lời ca Ở độ tuổi này, năng khiếu âm nhạc đặc biệt xuất hiện nhiều hơn  ở bất    lĩnh vực nào khác. Nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển của trẻ  đã xác  định rằng, tiến hành việc giáo dục âm nhạc ở tuổi mẫu giáo sẽ thu được kết  quả tốt. Bỏ qua giai đoạn này là một thiệt thịi lớn cho các cháu trong các lứa   tuổi sau. Ngồi ra trẻ mẫu giáo lớn cịn biết chuyển động nhịp nhàng theo tính  chất của âm nhạc, thay đổi bước chuyển động theo điệu nhạc, từ tốc độ nhịp  nhàng có thể chuyển sang tốc độ nhanh hoặc chậm, thực hiện được các động  Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Một số giải pháp giúp trẻ 5 ­ 6 tuổi vùng dân tộc Thiểu số học tốt mơn giáo dục âm nhạc tác nhảy múa chuyển động từng đơi, thứ  tự  từng bước chân nhảy lên phía  trước, nhảy gập đầu gối, đi nhịp nhàng, chạy nhẹ nhàng, nhảy mềm tại chỗ,   tham gia vào các trị chơi âm nhạc, thể  hiện các bài hát và các trị chơi dân  gian mà khơng phải bắt chước nhau. Trẻ  vận động theo vịng trịn, biết mở  rộng, thu hẹp vịng trịn, vận động hàng ngang. Thực hiện đúng, đẹp, diễn  cảm các động tác quy định, bước đầu nghĩ được các động tác riêng, phối hợp  nhịp nhàng tồn thân với động tác tay và chân. Trẻ  giai đoạn này đã sử  dụng  được các loại nhạc cụ  đệm cho bài hát như  đệm tiết tấu nhanh hay tiết tấu   phối hợp hoặc thổi kèn các giai điệu đơn giản Bên cạnh những đặc điểm về  khả  năng âm nhạc thì những đặc điểm  tâm lí của trẻ cũng liên quan đến sự tiếp nhận âm nhạc của trẻ. Ở tuổi mẫu   giáo, cảm xúc thẩm mỹ của trẻ phát triển khá nhanh, tâm hồn trẻ nhạy cảm,  dễ  xúc cảm với những hiện tượng và cảnh vật xung quanh. Vì vậy trẻ  dễ  nhận ra những vẻ  đẹp và biết cảm thụ  cái đẹp, thích học múa hát, học rất  nhanh bằng cách bắt chước. Trẻ đến với nghệ thuật một cách tự nhiên và tác  động của nghệ thuật đối với tuổi thơ rất mạnh mẽ.  Những nét tâm lí đặc trưng của độ tuổi là tiền đề cho việc tiếp thu giáo   dục âm nhạc. Âm nhạc đã đem lại cho trẻ  một thế  giới âm thanh nhiều màu  sắc, gợi cho trẻ sự thú vị, hấp dẫn và sự hài hịa tinh tế, tạo điều kiện cho trẻ  thể hiện chính bản thân mình Ngồi ra trẻ mẫu giáo 5 ­6 tuổi  khi nghe nhạc cịn hiểu được nội dung  của tác phẩm âm nhạc, cảm nhận được sắc thái thể hiện trong âm nhạc, phân   biệt được các âm thanh cao – thấp, dài – ngắn, âm sắc của nhạc cụ, nhận xét  được giọng hát đúng hay sai của bạn mình Chính vì vậy khi lựa cho nội dung nghe hát, dạy hát, vận động hay múa  thì phải chú ý tới độ  vừa sức cho trẻ. Với nghe hát nội dung nghe lời ca của   tác phẩm phải dễ hiểu, gần gũi với trẻ và có tác dụng giáo dục về mọi mặt.  Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Một số giải pháp giúp trẻ 5 ­ 6 tuổi vùng dân tộc Thiểu số học tốt mơn giáo dục âm nhạc Cần tổ chức cho trẻ nghe nhiều thể loại âm nhạc khác nhau như dân ca, nhạc  cổ  truyền, nhạc nhẹ, nhạc khơng lời, …đặc biệt là những tác phẩm có nội   dung phản ánh những vấn đề  mà trẻ  quan tâm. Cịn đối với dạy trẻ  hát thì  cần lựa chọn các tác phẩm chứa đựng tính nhân đạo cao, đi sâu vào thế  giới   tình cảm của trẻ, có hình  ảnh vừa sức với độ  tuổi và nội dung tác phẩm là  những vấn đề của trẻ quan tâm Giáo dục âm nhạc được thực hiện bằng các phương pháp tích cực thể  hiện rõ trong mối quan hệ  khơng ngừng giữa nghe, nhìn, cảm xúc, trao đổi.  Vấn đề  là phải đưa trẻ  đến với nghệ  thuật, tạo cho trẻ  cảm xúc, tạo các  phương tiện giúp trẻ thực hiện nghệ thuật. Âm nhạc cịn là một trong những  phương tiện để trẻ  giúp trẻ  tham gia vào các hoạt động khác một cách hứng  thú nhất, tích cực nhất và sáng tạo nhất.  Ở lứa tuổi mẫu giáo nhu cầu về cái đẹp đang phát triển thì việc dạy âm  nhạc cho trẻ mang ý nghĩa đặc biệt, nó có tác động mạnh mẽ  về  nhiều mặt   đối với đời sống của trẻ  về  ngơn ngữ, tình cảm, suy nghĩ tưởng tượng cách  sống tốt đẹp Do đó âm nhạc mang lại cho trẻ  là một hình thức giáo dục mang tính  tích cực cao, có khả năng hình thành ở trẻ một tâm hồn giàu u thương, giàu  mơ ước trong sáng và lành mạnh 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Ưu điểm: Được sự quan tâm và chỉ đạo của Ban giám hiệu và tổ chuyên   môn của trường, đã tổ chức chuyên đề âm nhạc cho giáo viên trong trường dự  và rút kinh nghiệm. Triển khai modul bồi dưỡng thường xuyên hè về  chuyên  đề giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Trang bị cho giáo viên dụng cụ phục vụ cho hoạt động âm nhạc như đàn  organ, máy hát, ti vi, các dụng cụ âm nhạc cho trẻ em như đàn, thanh gõ, trống   Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Một số giải pháp giúp trẻ 5 ­ 6 tuổi vùng dân tộc Thiểu số học tốt mơn giáo dục âm nhạc lắc, xắc xơ, quần áo biểu diễn, tổ chức các hoạt động âm nhạc cho trẻ tham   gia qua các chủ đề Lựa chọn được các bài hát phù hợp với độ tuổi Một số giáo viên có năng khiếu làm được một số  dụng cụ âm nhạc cho  trẻ  chơi như  dàn trống bằng long sữa, đàn bằng chai nhựa, xốp, thanh gõ   bằng vỏ dừa, quạt, nơ, … Hạn chế: Hầu hết các cháu trẻ  dân tộc thiểu số  nên hạn chế  về  tiếng   Viêt, trẻ phát âm chưa chuẩn và rõ chữ Một số phụ huynh chưa quan tâm đến con em mình, nhất là cho trẻ tham  gia các lớp năng khiếu Bản thân sử dụng đàn cịn hạn chế Khảo sát đầu năm: Tổng số: 22 trẻ Phân loại khả năng của trẻ STT Mức độ đánh giá Trẻ đạt Trẻ chưa đạt (Tỉ lệ %) (Tỉ lệ %) Trẻ mạnh dạn tự tin hát rõ ràng,  8 trẻ 14 trẻ chính xác Trẻ hiểu nội dung các tác phẩm  36,4% 9 trẻ 63,6% 13 trẻ âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc Trẻ vận động đúng đẹp theo đội  41% 59% hình, diễn cảm các động tác, phối  10 trẻ 12 trẻ hợp nhịp nhàng toàn thân với động  45% 55% tác tay và chân Khả năng nghe và phân biệt âm   7 trẻ 15 trẻ nhạc của trẻ 32% 68% Ghi  3. Nội dung và hình thức của các giải pháp Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Một số giải pháp giúp trẻ 5 ­ 6 tuổi vùng dân tộc Thiểu số học tốt mơn giáo dục âm nhạc a. Mục tiêu của giải pháp Những giải pháp được sử dụng trong đề tài “ Một số giải  pháp giúp trẻ  5 ­6 tuổi dân tộc thiểu số học tốt mơn giáo dục âm nhạc” nhằm mục đích đưa  trẻ đến gần hơn với âm nhạc, trẻ cảm nhận cái đẹp của cuộc sống thơng qua   âm nhạc, cũng thơng qua âm nhạc trẻ có thể hình thành được những đức tính  tốt đẹp và hồn thiện nhân cách cơ bản của trẻ và điều đặc biệt thơng qua âm  nhạc trẻ nói chuẩn tiếng Việt và phát triển vốn từ một cách mạch lạc, trẻ tự  tin trong giao tiếp bằng ngơn ngữ  phổ  thơng, qua đó phát triển tồn diện cho  trẻ b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp Giải pháp 1: Lựa chọn bài hát phù hợp với độ tuổi, với địa phương Mỗi một độ tuổi khác nhau thì đặc điểm tâm sinh lí cũng khác nhau. Mỗi   địa phương khác nhau sẽ chọn những bài hát khác nhau. Do đó việc lựa chọn  bài hát để dạy, để nghe hát cũng đều khác nhau, kể cả trị chơi âm nhạc cũng   vậy. Với trẻ 5 ­6 tuổi vùng dân tộc thiểu số, trẻ hát một cách tình cảm khơng   phải gắng sức, âm thanh mềm mại, nhẹ  nhàng   âm vực Rề  – Đơ, biết giữ  hơi trước lúc bắt đầu hát hoặc giữa các đoạn nhạc. Hát lời hát rõ ràng, bắt  đầu và kết thúc bài hát đúng lúc, bắt vào giai điệu một cách chính xác. Hát to  dần, nhỏ dần với các tốc độ khác nhau một cách tự tin khi có nhạc đệm hoặc  khơng có nhạc đệm cùng với người lớn. Hát đơn ca những bài hát quen thuộc   Chính vì vậy giáo viên cần hiểu biết về  hướng lựa chọn bài hát có chất  lượng nghệ thuật, phù hợp với tuổi, có tính nhân đạo, đi sâu vào thế giới của  trẻ, phản ánh được những hứng thú của trẻ Về  lời ca: chọn các bài hát có nội dung giáo dục và theo từng chủ  đề  trong năm học, ngơn ngữ đơn giản dễ hiểu và những bài có hai lời.  Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy 10 .. .Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?5? ?­? ?6? ?tuổi? ?vùng dân tộc Thiểu? ?số? ?học tốt mơn? ?giáo? ?dục? ?âm? ?nhạc Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?5? ?­? ?6? ?tuổi? ?vùng dân tộc Thiểu? ?số? ?học tốt mơn? ?giáo? ?dục? ?âm? ?nhạc. .. pháp? ?giúp? ?trẻ ? ?5? ?­? ?6? ?tuổi? ?vùng dân tộc thiểu? ?số  học tốt mơn? ?giáo? ?dục? ?âm   nhạc 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Nhằm? ?giúp? ?trẻ? ?5? ?? ?6? ?tuổi? ?lớp Lá 2 vùng dân tộc thiểu? ?số? ?học tốt mơn? ?giáo? ? dục? ?âm? ?nhạc. ? ?Trẻ. .. Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?5? ?­? ?6? ?tuổi? ?vùng dân tộc Thiểu? ?số? ?học tốt mơn? ?giáo? ?dục? ?âm? ?nhạc a. Mục tiêu của giải? ?pháp Những giải? ?pháp? ?được sử dụng trong đề tài “? ?Một? ?số? ?giải ? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ? 5? ?? ?6? ?tuổi? ?dân tộc thiểu? ?số? ?học tốt mơn? ?giáo? ?dục? ?âm? ?nhạc? ?? nhằm mục đích đưa 

Ngày đăng: 19/11/2022, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w