1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt môn thể thao tự chọn “Bóng đá”

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TÓM TẮT KẾT CẤU SÁNG KIẾNTân Trịnh, tháng 05 năm 2024

Tân Trịnh, tháng 05 năm 2024

Trang 2

TTNội dungTrang

Trang 3

Bác Hồ đã viết “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”, bởi vì “Việc gì cũng cầncó sức khỏe mới thành công”, “Mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nướcyếu ớt một phần, mỗi một người dân mạnh khỏe tức là góp phần cho cả nước mạnhkhỏe” Từ tấm gương của Bác, phong trào tập luyện thể dục thể thao của các tầnglớp nhân dân ngày càng diễn ra sôi nổi Ngày nay, trong cuộc sống ngày càng bậnrộn và nhiều áp lực này, việc luyện tập thể dục thể thao càng có ý nghĩa với bảnthân mỗi người để tăng cường sức khỏe, rèn luyện thể lực, giải tỏa căng thẳng,phòng chống bệnh tật Tùy thuộc vào sức khỏe, thời gian, điều kiện kinh tế , mỗingười có thể chọn cho mình những môn thể thao khác nhau để tập luyện.

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới đã đưa chủ đề Bóng đá vào mônthể thao tự chọn dành cho lớp 4, qua đó phong trào tập luyện bóng đá đã được đa sốcác em học sinh khối lớp 4 hưởng ứng, tham gia Sân tập được trang bị tương đốiđầy đủ các trang thiết bị phục vụ luyện tập, đã tạo điều kiện cho môn bóng đá pháttriển Bên cạnh đó, nhà trường cũng tạo mọi điều kiện nhằm phát triển môn bóngđá, tạo một điểm nhấn quan trọng đối với sự phát triển thể thao trong nhà trường,đồng thời là nơi kết nối niềm đam mê của những người yêu thể thao

Đặc biệt, với lứa tuổi học sinh phong trào tập luyện và thi đấu bóng đá luôncó sự quan tâm của ngành Văn hóa - Thể thao và ngành Giáo dục & Đào tạo Bóngđá được chọn là một trong những môn thể thao trọng tâm, nòng cốt để duy trì hoạtđộng Vì vậy, đưa nội dung bóng đá vào giảng dạy trong nhà trường là việc nênlàm

Chính vì những lợi ích của việc phát triển năng khiếu cũng như học tốt môn

thể thao tự chọn của học sinh khối lớp 4, tôi lựa chọn và thực hiện đề tài: Một số

biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt môn thể thao tự chọn “Bóng đá” làm đề

tài nghiên cứu trong SKKN của mình Qua việc thực hiện đề tài trong năm họcnày, tôi hi vọng sẽ rút ra được nhiều kinh nghiệm cho bản thân để các năm học saucó thể giảng dạy, và tìm những học sinh có năng khiếu bồi dưỡng huấn luyện tốthơn

2 Nhiệm vụ của sáng kiến:

Qua nghiên cứu của mình Tôi mong muốn đánh giá được một số hạn chếtrong việc giảng dạy môn thể thao tự chọn trong trường Tiểu học hiện nay từ đóđưa ra được một số giải pháp hữu hiệu nhằm áp dụng vào thực tiễn giảng dạynhằm góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục của môn thể thao tự chọnnói riêng và bộ môn giáo dục thể chất nói chung trong nhà trường

Nhằm thu hút, lôi cuốn, hứng thú, yêu thích môn học của học sinh qua đógiúp các em nêu cao tinh thần tự giác, chủ động, sáng tạo, tích cực trong học tập,phát huy được hết năng lực của học sinh trong tình hình mới hiện nay

3 Đối tượng nghiên cứu:

Là học sinh các lớp thuộc khối 4 tại Trường Tiểu học Tân Trịnh – huyện

Trang 4

Quang Bình – tỉnh Hà Giang

Đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt môn thể thao tự chọn

“Bóng đá” được thực hiện từ đầu năm học 2023 – 2024.

Thời gian hoàn thành sáng kiến: tháng 5/2024

4 Phạm vi nghiên cứu:

Bản thân tôi không có tham vọng đi sâu và nghiên cứu tất cả chương trìnhthể dục các khối, lớp mà chỉ bước đầu tìm hiểu và nghiên cứu về: “Một số phươngpháp dạy tốt môn thể thao tự chọn trong nhà trường” ở tại Trường Tiểu học TânTrịnh – huyện Quang Bình – tỉnh Hà Giang

5 Phương pháp nghiên cứu:

Xây dựng các bài tập, nội dung tập luyện: Xây dựng bài tập, nội dung tậpluyện là việc cần làm đầu tiên và được củng cố thường xuyên trong cả quá trìnhdạy học

Giảng dạy: Để đảm bảo hiệu quả quá trình dạy và học lựa chọn một số bàitập phù hợp với đối tượng

Các bài tập bổ trợ: Môn bóng đá, cũng như bất kì môn thể thao nào khác,đều cần kèm theo các bài tập thể lực

B PHẦN NỘI DUNG1 Cơ sở để viết sáng kiến

1.1 Cơ sở thực tiễn:

Môn thể thao tự chọn sẽ góp phần giúp các em học sinh không những được rènluyện sức khỏe mà qua đó còn giúp các em thể hiện được hết sự vui tươi hồn nhiên,hiếu động, giúp cho các em tránh được sự mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán và tạonên sự hứng thú, giúp các em ham thích, tập luyện tốt hơn trong học tập

Từ môn thể thao tự chọn trong nhà trường ở trường tiểu học sẽ góp phầnphát hiện ra các em học sinh có năng khiếu thể thao thật sự, đúng theo sở trườngcủa các em tự đó nhà trường sẽ có giải pháp để bồi dưỡng, giúp đỡ các em rènluyện, phát huy hết khả năng của mình để trở thành những nhân tài cho nền thểthao nước nhà trong tương lai

1.2 Cơ sở khoa học: a, Lợi ích của môn Bóng đá:

* Lợi ích sinh lý: Bóng đá là môn thể thao đầy thú vị và mang lại nhiều tác dụng cho sức khỏecon người cũng như tránh được những nguy cơ từ vấn đề cân nặng

Trong bóng đá, khi phải quan sát để chuyền bóng, bảo vệ gôn, chạy theo đốithủ tạo cho học sinh sự tinh anh, sức bền và sức mạnh

Khi đá bóng là lúc mọi cơ quan trong cơ thể đều hoạt động và phối hợp nhẹnhàng, điều này rất có lợi cho cải thiện để có một thân hình hoàn hảo

Trang 5

Bóng đá là hoạt động xã hội và hoạt động thể chất có ý nghĩa Một trong sốnhững lợi ích tuyệt vời nhất mà bóng đá mang lại là chúng ta có thể luyện tập vớibạn bè, gia đình Hơn thế nữa, trong quá trình tập luyện cũng giúp hình thành nênkhả năng làm việc nhóm.

* Lợi ích tâm lý: Là một môn chơi đem lại sự thích thú cho lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên,thanh niên Thông qua việc chơi bóng đá, người lớn cũng cảm thấy tinh thần phấnchấn, giảm bớt sự trầm cảm do đó tạo ra trạng thái tinh thần tốt hơn Bóng đá làmôn thể thao thích hợp cho nhiều lứa tuổi

Khi tham gia hoạt động đá bóng người chơi có thể trút bỏ những cảm xúc khôngvui, khiến tâm hồn thư thái hơn

Qua quá trình tập luyện và thi đấu bóng đá, người chơi có thể học tập được tinhthần thể thao, thái độ lịch sự, tính kỉ luật tự giác

Tập luyện bóng đá có tác dụng tích cực trong việc hoàn thiện nhân cách, rènluyện các phẩm chất đạo đức, ý chí, lòng tự tin, quyết tâm

2 Thực trạng vấn đề cần giải quyết

Trường TH Tân Trịnh là đơn vị đầu tiên của huyện được công nhận trườngtiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ II (năm 2018), nhà trường luôn nhận được sựquan tâm, chỉ đạo sát sao và sự kì vọng rất lớn của lãnh đạo các cấp Bên cạnh sựtin tưởng trở thành động lực để thầy và trò nhà trường không ngừng nỗ lực nângcao chất lượng dạy và học, đó cũng trở thành một áp lực không nhỏ trong hànhtrình phấn đấu đạt mục tiêu trở thành trường kiểu mẫu, trường có chất lượng caotrên địa bàn huyện Quang Bình

Thực hiện phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”, không ít giáo viên có tâm

huyết với nghề, có trình độ, kĩ năng và nghiệp vụ sư phạm vững vàng nhằm đápứng yêu cầu giáo dục hiện nay

Đối với nghành giáo dục huyện Quang Bình nói chung và với trường tiểu họcTân Trịnh nơi tôi đang công tác nói riêng, bên cạnh những thuận lợi vẫn còn tồn tạirất nhiều khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình dạy và học bộ môn cụ thể nhưsau:

Trang 6

tập luyện của các em.

Trang phục của các em học sinh còn chưa phù hợp, chưa trang bị đủ giày thểthao dẫn đến việc tập luyện của các em không được thuận lợi

Sân bóng đá đã được trang bị cầu môn, kẻ vạch sơn và căng lưới chắn bóngnhưng mặt sân sử dụng là nền bê tông gồ ghề dẫn đến việc tập luyện cũng gặpnhiều khó khăn trong khi tập luyện

Trong quá trình giảng dạy môn thể thao tự chọn “Bóng đá” cho các emhọc sinh khối 4 tại trường Tiểu học Tân Trịnh, tôi nhận thấy còn nhiều em chưabiết thực hiện các kỹ thuật, động tác trong bóng đá, đặc biệt là những động tácnhư:

+ Khống chế bóng.+ Tâng bóng.+ Rê bóng.+ Sút bóng Vì vậy, là một giáo viên luôn tâm huyết với nghề tôi luôn tự học hỏi, tìm tòi,cố gắng nỗ lực hết mình để làm sao mang lại hiệu quả tốt nhất cho các em khi họcmôn thể thao tự chọn “Bóng đá”

+ Khi tập, giáo viên phải chia ra các tình huống để học sinh chủ động rènluyện một cách tự nhiên

+ Khống chế bóng sệt: khống chế bằng má trong bàn chân, mu bàn chânhoặc lòng bàn chân, Giáo viên cho các em tập bằng cách đứng theo nhóm, thựchiện chuyền bóng cho nhau, bạn chuyền bóng, bạn khống chế Ban đầu với tốcđộ thấp, khi đã quen cho các em tập ở tốc độ cao hơn (hoặc tổ chức cho các emchơi bóng ma khống chế 1 chạm, 2 chạm)

+ Khống chế bóng bổng: Có thể khống chế bóng bằng mu bàn chân, má bànchân, Tập theo nhóm, một em tung bóng hoặc ném bóng bổng, em còn lại tậpkhống chế và ngược lại Đặc biệt là các tình huống trong thi đấu, các em phảibiết thực hiện động tác sao cho thuận tiện cho mình và đồng đội để triển khai tấn

Trang 7

công nhanh nhất, hiệu quả nhất Khi khống chế bóng, các em cần lưu ý phải thựchiện động tác khống chế bóng bằng nhiều kĩ thuật khác nhau.

Ví dụ: Khi nhận bóng từ đồng đội chuyển về bị đối phương lao lên cướp

bóng từ phía cánh phải đội đối phương thi phải sử lý tình huống này bằng cáchchủ động sử dụng má trong bàn chân khống chế bóng, đẩy nhẹ bóng sang phíatrái để có thể rê bóng sau đó quan sát và chuyển cho đồng đội ở vị trí thuận lợi

Giáo viên nhắc nhở học sinh cần lưu ý: Trong mỗi tình huống khác nhauphải thực hiện động tác khác nhau Cần sáng tạo trong tập luyện chứ không máymóc dập khuôn

Học sinh thực hiện kỹ thuật khống chế bóng

Biện pháp 2: Kĩ thuật tâng bóng.

Tập luyện các kĩ thuật tâng bóng là một biện pháp hữu hiệu nhất giúp cácem nắm chắc được tính năng của bóng trong thi đấu và nâng cao khả năng khốngchế bóng Bên cạnh đó, tập tâng bóng cũng giúp các em tăng cường sự nhịpnhàng của các bộ phận trong cơ thể, hoàn thành kĩ năng di chuyển, tăng khảnăng linh hoạt của cổ chân, khớp gối, hông, cổ, đầu Đồng thời phát triển kĩ năngphản xạ và ứng biến các tình huống trong thi đấu Tâng bóng thuần thục sẽ tạo ranền tảng vững chắc cho các kĩ thuật như: Chuyền bóng, sút bóng, khống chếbóng, rê bóng Đặc biệt học sinh ở lứa tuổi tiểu học thì kĩ thuật này càng đượcchú trọng và luyện tập nhiều hơn Ngoài ra tôi còn thực hiện một số yêu cầu như:

- Nêu rõ các bước thao tác thực hiện bài tập mà các em sẽ luyện tập.- Tập luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp theo từng bước của bàitập

Trang 8

- Các bộ phận cơ thể và phương pháp thường được sử dụng trong luyện tập kĩthuật tâng bóng gồm:

+ Tâng bóng bằng mu bàn chân.+ Tâng bóng bằng má trong bàn chân.+ Tâng bóng bằng má ngoài bàn chân.+ Tâng bóng bằng đùi

+ Tâng bóng bằng đầu Trong quá trình tập luyện, tôi thường kết hợp các nội dung trong một buổitập để tránh việc các em nhàm chán vì phải tập quá nhiều một nội dung một lúc

Học sinh thực hiện kỹ thuật tâng bóng

Biện pháp 3: Kĩ thuật rê bóng.

Kỹ thuật “rê bóng” là một phần không thể thiếu trong bóng đá Có rất nhiềucác bài tập rê bóng như:

+ Rê bóng theo đường thẳng + Rê bóng theo đường thẳng sút cầu môn.+ Rê bóng theo đường rích rắc sút cầu môn Khi tập luyện cho học sinh giáo viên cần cho học sinh tập các bài tập từ đơngiản đến phức tạp, từ dễ đến khó

Có nhiều hình thức rê bóng: + Rê bóng bằng má trong bàn chân + Rê bóng bằng má ngoài bàn chân + Rê bóng bằng mu bàn chân

+ Rê bóng bằng lòng bàn chân

Trang 9

Giáo viên lưu ý các em: Khi rê bóng phải sử dụng cả hai chân, thực hiệnđộng tác sao cho đạt hiệu quả, tốc độ tốt nhất.

Ở các bài tập rê bóng các em thường mắc một số lỗi như: rê bóng quá dài,hay cúi đầu nhìn bóng khi rê bóng Vì thế khi vào trận các em thường khôngquan sát được đồng đội dẫn đến chuyền hỏng Vì vậy ngay từ ban đầu, khi tậpluyện, tôi phải nhắc nhở sửa sai Nếu cần thiết có thể làm mẫu cho các em quansát và chỉ ra lỗi mà các em thường mắc, sau đó cho các em vừa rê bóng vừa quansát

Khi tập luyện tôi thường chia học sinh thực hiện theo 2 nhóm tập rê bóng,tôi quan sát, đồng thời sửa sai cho các em Trong quá trình tập luyện các emthường nhanh chán do vậy tôi thưởng chuyển các nội dung tập luyện dưới hìnhthức trò chơi nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh

Ví dụ: Rê bóng theo đường rích rắc sút cầu môn: tôi chia 2 nhóm cùng thi

đua nhóm nào nhanh nhất và đúng kĩ thuật nhất thì nhóm đó thắng cuộc ngượclại nhóm thua chạy một vòng sân 15m – 20m

Học sinh thực hiện kỹ thuật rê bóng

Biện pháp 4: Kĩ thuật sút bóng.

Kết quả của trận đấu được quyết định là từ những quả sút bóng chính xác.Nhưng ở lứa tuổi tiểu học khả năng sút bóng của các em còn rất hạn chế: lực sútchưa mạnh, chưa chính xác Trong quá trình tập luyện các em vẫn mắc một sốsai lầm như: Mắt không quan sát bóng, cầu môn khi đá; khi đá trọng tâm khôngdồn vào chân trụ, mất thăng bằng khi sút bóng, gối không mở ra ngoài khiến bànchân không vuông góc với chân trụ Đặc biệt là các tình huống bóng sống các emsử lý tình huống thực sự chưa tốt Nhiều tình huống có thể dẫn đến bàn thắngnhưng các em vẫn sút ra ngoài Vì vậy tôi đã chia ra một số bài tập giúp các emthực hiện tốt hơn khi sút bóng Phát huy tính tích cực của các em

+ Tập mô phỏng không bóng tại chỗ thực hiện động tác đá lăng xoay bẻbàn chân điều chỉnh hướng bóng

Trang 10

+ Vẽ đường chạy đà đo bước đà cho học sinh chạy đà đặt chân trụ, vungchân lăng, đá bóng

+ Đặt bóng tại chỗ cho các em tập sút cầu môn Ngoài ra tôi còn cho hs tập một số bài tập nâng cao như: + Lăn bóng tập sút cầu môn

+ Chuyền bóng sang hai cánh sút cầu môn.+ Rê bóng tập sút cầu môn

+ Rê bóng rích rắc sút cầu môn.+ Chuyền bóng theo nhóm 2, 3 sút cầu môn Đây là những bài tập nhằm nâng cao hiệu quả khi sút bóng

Học sinh thực hiện kỹ thuật sút bóng

Trong thi đấu thường sảy ra các tình huống như: Tình huống cố định vàtình huống bóng sống thường tình huống bóng sống sảy ra nhiều hơn, các tìnhhuống bóng cố định thường sảy ra ít hơn, chủ yếu là những quả sút phạt Cáctình huống bóng cố định như phạm lỗi đá góc, đã biên, tôi thường cho các em tậpnhiều, luôn đưa ra nhiều tình huống xử lí khác nhau

Ví dụ: Tình huống đá phạt góc: Các em có thể đá bóng về phía cầu môn

đối phương để đồng đội băng vào đánh đầu hoặc chuyền bóng về tuyến hai chođồng đội sút bóng (khi cầu thủ tuyến hai không bị kèm) cũng có thể các em phốihợp với nhau Trong mỗi tình huống các em cần vận dụng một cách linh hoạt đềxử lí sao cho đạt hiệu quả tốt nhất Khi các em đã tập thành kĩ năng, kĩ xảo thìlúc vào trận các em tự tin và sử lý tình huống rất tốt và thường ghi được rấtnhiều bàn thắng trong các tình huống này

Biện pháp 5: Nhân rộng biện pháp: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4học tốt môn thể thao tự chọn “Bóng đá”.

Trang 11

Để đạt được những thành tích, nâng cao được hiệu quả việc bồi dưỡng họcsinh yêu thích và có năng khiếu môn bóng đá cho học sinh lớp 4 Không chỉ thựchiện tại đơn vị mình giảng dạy mà mỗi giáo viên cần chia sẻ, trao đổi với đồngnghiệp trong cơ quan đơn vị Các trường bạn trong và ngoài huyện để đưa ra cácgiải pháp hay và hiệu quả phù hợp với từng đối tượng học sinh

Từ đó sáng kiến của tôi đã có sự lan tỏa, chia sẻ sang trường Tiểu học TânBắc cùng áp dụng

4 Kết quả

Sau thời gian áp dụng phương pháp mới này, tôi thấy rất thuận tiện trongviệc soạn giảng cũng như dạy thực tế Nội dung tiết học mà tôi lựa chọn đa số cácem có nhiều tiến bộ rõ rệt trong nhận thức cũng như việc thực hiện các bài tập, cácem rất ham thích tập luyện, thường mong đến tiết học thể dục, chính vì thế các emyêu thích môn học hơn và nắm kiến thức sâu hơn Chất lượng học tập bộ môn đượcnâng lên rõ rệt

Nhà trường có Câu lạc bộ bóng đá được duy trì sinh hoạt đều đặn để có độibóng có thể tham gia các hội thi do huyện và ngành giáo dục tổ chức cũng như đểgiao lưu với các câu lạc bộ khác

- Kết quả trước khi áp dụng biện pháp.

Ngày đăng: 18/09/2024, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w