1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trình bày các loại cổ phần của công ty cổ phần khẳng định cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình là đúng hay sai

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày các loại cổ phần của công ty cổ phần? Khẳng định “Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình” là đúng hay sai? Tại sao? So sánh cách thức huy động vốn của công ty cổ phần và công ty TNHH 2 thành viên trở lên? So sánh chuyển nhượng vốn của cổ đông công ty cổ phần và thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên?
Tác giả Trần Trọng Nghĩa, Phạm Thị Ngọc Ánh, Hoàng Thị Khánh Linh, Mạch Văn Linh, Hoàng Duy Hưng, Nguyễn Thanh Tuấn
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Công ty cổ phần là loạihình doanh nghiệp được thành lập bởi sự góp vốn của nhiều cổ đông, mà ở đó vốnđiều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.. Khái niệm cổ phần.Cổ ph

Trang 1

DANH SÁCH NHÓM 1

1 Trần Trọng Nghĩa - Nhóm trưởng2 Phạm Thị Ngọc Ánh

3 Hoàng Thị Khánh Linh4 Mạch Văn Linh5 Hoàng Duy Hưng6 Nguyễn Thanh Tuấn

Trang 2

Đề số 1

Trình bày các loại cổ phần của công ty cổ phần? Khẳng định “Cổ đông có quyềntự do chuyển nhượng cổ phần của mình” là đúng hay sai? Tại sao? So sánh cách thứchuy động vốn của công ty cổ phần và công ty TNHH 2 thành viên trở lên? So sánhchuyển nhượng vốn của cổ đông công ty cổ phần và thành viên công ty TNHH 2 thànhviên trở lên?

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Việt Nam - một đất nước “đang phát triển” với tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mứcổn định bất chấp sự tác động nặng nề của đại dịch Covid-19 đã, đang và sẽ duy trì trởthành một nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Để tạo nên sựphát triển chung ấy, ngoài đường lối chính sách hợp lý của Đảng và Nhà nước, khôngthể không nhắc đến những đóng góp vô cùng to lớn của các tập đoàn doanh nghiệptrên khắp lãnh thổ nước ta Doanh nghiệp đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong nềnkinh tế thị trường hiện nay, là những đơn vị sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp gópphần tạo ra sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời tạo raviệc làm và là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

Một trong những loại hình doanh nghiệp phổ biến và đang phát triển mạnh mẽnhất ở nước ta hiện tại chính là Công ty cổ phần (công ty CP) Công ty cổ phần là loạihình doanh nghiệp được thành lập bởi sự góp vốn của nhiều cổ đông, mà ở đó vốnđiều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Đứng trước xu thế Côngnghiệp hóa - Hiện đại hóa của nền kinh tế toàn cầu, công ty cổ phần cũng đang đối mặtvới những thách thức lớn lao, đòi hỏi nhà lãnh đạo cần có tầm nhìn, định hướng đểđưa công ty cổ phần thích nghi với những thay đổi, tiếp thu sự tiến bộ khoa học - kĩthuật, mở rộng quy mô sản xuất, tăng sức cạnh tranh trên thị trường Dựa vào tất cảnhững đặc điểm như trên, bài tiểu luận của nhóm 1 được xây dựng nhằm tìm hiểunhững đặc điểm của công ty cổ phần, so sánh công ty cổ phần với loại hình doanhnghiệp khác để từ đó đánh giá và đưa ra những đề xuất lựa chọn loại hình doanhnghiệp phù hợp với mục tiêu kinh doanh, nguồn vốn và định hướng lâu dài của doanhnghiệp

Trang 4

I Trình bày các loại cổ phần của công ty cổ phần

1 Khái niệm cổ phần.Cổ phần được quy định rõ trong phần vốn điều lệ của công ty cổ phần tại khoản 1Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020: “Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng

nhau gọi là cổ phần”Căn cứ vào quy định nêu trên, có thể hiểu rằng: - Cổ phần là phần chia nhỏ nhất vốn điều lệ của công ty thành các phần bằngnhau

- Cổ phần là căn cứ pháp lý chứng minh tư cách là cổ đông của công ty cổ phần.Cổ phần thuộc mỗi loại tạo cho người sở hữu các quyền và nghĩa vụ pháp lý

+ Cổ phần ưu đãi cổ tức

+ Cổ phần ưu đãi hoàn lại+ Cổ phần ưu đãi khác theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật vềchứng khoán

Mỗi cổ phần của cùng một loại đều tạo cho người sở hữu cổ phần đó các quyền,nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau

Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi Cổ phần ưu đãicó thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông

Trang 5

Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá của cổ phần và được phản ánh trong cổ phiếu.Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty CP phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử xácnhận quyền sở hữu 1 hoặc 1 số cổ phần của công ty.

Bảng phân biệt các loại cổ phần:

Tiêu chíCổ phần phổ

thông

Cổ phần ưu đãi cổtức

Cổ phần ưuđãi hoàn lại

Cổ phần ưu đãibiểu quyết

Kháiniệm

Cổ phần ưu đãiphổ thông làcổ phần bắtbuộc phải cócủa doanhnghiệp, đượcphân chia dựatrên vốn điềulệ của công ty

Cổ phần ưu đãi cổtức là cổ phầnđược trả cổ tức vớimức cao hơn sovới mức cổ tức củacổ phần phổ thônghoặc mức độ ổnđịnh hàng năm

Cổ phần ưuđãi hoàn lại làcổ phần đượccông ty hoànlại vốn góptheo yêu cầucủa người sởhữu hoặctheo các điềukiện được ghilại tại cổphiếu của cổphần ưu đãihoàn lại vàĐiều lệ côngty

Cổ phần ưu đãibiểu quyết là cổphần phổ thôngcó nhiều hơn sốphiếu biểu quyếtso với cổ phầnphổ thông, sốphiếu biểu quyếtcủa một cổ phầnưu đãi biểu quyếtdo Điều lệ côngty quy định

Chủ thểsở hữu

Người sở hữucổ phần phổthông là cổ

thông

Điều lệ công ty quyđịnh hoặc do Đạihội đồng cổ đôngquyết định

Điều lệ côngty quy địnhhoặc do Đạihội đồng cổđông quyếtđịnh

Chỉ có tổ chứcđược Chính phủủy quyền và cổđông sáng lậpđược nắm giữ cổphần ưu đãi biểu

Trang 6

Đặcđiểm

- Cổ phần phổthông khôngthể chuyển đổithành cổ phầnưu đãi.- Mỗi cổ phầnphổ thông đềucó một quyềnbiểu quyết

- Cổ phần ưu đãi cóthể chuyển đổithành cổ phần phổthông theo nghịquyết của Đại hộiđồng cổ đông.- Cổ tức được chiahằng năm gồm cổtức cố định và cổtức thưởng Cổ tứccố định không phụthuộc vào kết quảkinh doanh củacông ty Mức cổtức cố định cụ thểvà phương thứcxác định cổ tứcthường được ghirõ trong cổ phiếucủa cổ phần ưu đãicổ tức

Cổ phần ưuđãi có thểchuyển đổithành cổ phầnphổ thôngtheo nghịquyết của Đạihội đồng cổđông

Cổ phần ưu đãi cóthể chuyển đổithành cổ phầnphổ thông theonghị quyết củaĐại hội đồng cổđông

Quyềnbiểuquyết

quyền biểuquyết trực tiếphoặc thôngqua người đạidiện ủy quyềnhoặc hình thứckhác do Điềulệ công ty,pháp luật quyđịnh Mỗi cổ

Không có quyềnbiểu quyết trừtrường hợp quy

định tại khoản 6Điều 148 LuậtDoanh nghiệp2020.

Không cóquyền biểuquyết trừtrường hợpquy định tại

khoản 5 Điều114 và Khoản6 Điều 148Luật Doanhnghiệp 2020.

Biểu quyết cácvấn đề thuộcthẩm quyền củaĐại hội đồng cổđông

Trang 7

phần phổthông có mộtphiếu biểuquyết.

Chuyểnnhượng

Tự do chuyểnnhượng cổphần của mìnhcho người

trường hợpquy định tại

khoản 3 Điều120, khoản 1Điều 127 LuậtDoanh nghiệp2020 và quy

định khác củapháp luật cóliên quan

chuyển nhượng

Được quyềnchuyểnnhượng

Cổ đông sở hữucổ phần ưu đãibiểu quyết khôngđược chuyểnnhượng cổ phầnđó cho ngườikhác, trừ trường

nhượng theo bảnán, quyết địnhcủa Tòa án đã cóhiệu lực pháp luậthoặc thừa kế

Ngoài các loại cổ phần trên còn có các loại cổ phần ưu đãi khác theo quy định tạiĐiều lệ công ty và pháp luật về chứng khoán

- Cổ phần là căn cứ pháp lý chứng minh tư cách thành viên công ty bất kể họ cótham gia thành lập công ty hay không Từ cổ phần phát sinh quyền và nghĩa vụ của cácthành viên

- Với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập:+ Công ty CP mới phải có ít nhất 3 cổ đông sáng lập: Công ty CP được chuyểnđổi từ DNTN hoặc từ công ty TNHH hoặc được chia, tách, sáp nhập từ công ty CP kháckhông nhất thiết phải có cổ đông sáng lập (trường hợp này Điều lệ công ty trong hồ sơđăng ký doanh nghiệp phải có chữ ký của người đại diện theo PL hoặc các cổ đông phổthông của công ty đó)

Trang 8

+ Cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phầnphổ thông được quyền chào bán tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp.

+ Trong thời hạn 3 năm, kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăngký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thôngcủa mình cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thôngcủa mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu có sự chấp thuận của đại hộiđồng cổ đông Trường hợp này cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không cóquyền biểu quyết về việc chuyển nhượng đó

II Khẳng định “Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình” là đúng hay sai? Tại sao?

Trước khi trả lời được câu hỏi trên, ta cần hiểu được cổ đông và chuyển nhượngcổ phần là gì, có những đặc điểm như thế nào, từ đó đưa ra nhận định chính xác vàkhách quan nhất

1 Cổ đông

- Cổ đông là cá nhân hoặc tổ chức sở hữu ít nhất một cổ phần của công ty cổ

phần (theo khoản 3 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020).

- Số lượng cổ đông của công ty cổ phần tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượngtối đa

- Có thể chia cổ đông thành 03 loại chính tương ứng với các loại cổ phần baogồm: Cổ đông sáng lập, cổ đông phổ thông và cổ đông ưu đãi (theo khoản 4 Điều 4 và khoản 1, khoản 2 Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2020), trong đó:

+ Cổ đông sáng lập: là cổ đông mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thôngđược quyền chào bán tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp

Trang 9

+ Cổ đông phổ thông: là người sở hữu cổ phần phổ thông Công ty cổ phầnphải có cổ phần phổ thông.

+ Cổ đông ưu đãi: là người sở hữu cổ phần ưu đãi: Cổ đông ưu đãi biểuquyết; cổ đông ưu đãi cổ tức; cổ đông ưu đãi hoàn lại và cổ đông ưu đãi khác theo quyđịnh tại Điều lệ công ty và pháp luật về chứng khoán

2 Chuyển nhượng cổ phần

- Hiện nay, Luật Doanh nghiệp 2020 vẫn chưa quy định rõ khái niệm về chuyểnnhượng cổ phần Tuy nhiên, dựa trên thực tiễn và các quy định của pháp luật có liênquan, có thể hiểu chuyển nhượng cổ phần là việc cổ đông góp vốn trong Công ty Cổphần chuyển quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ cổ phần của mình đang nắm giữcho cá nhân, tổ chức hay cổ đông khác và bên nhận chuyển nhượng cổ phần phảithanh toán cho bên chuyển nhượng cổ phần

- Việc chuyển nhượng được thực hiện bằng hợp đồng hoặc giao dịch trên thịtrường chứng khoán Trường hợp chuyển nhượng bằng hợp đồng thì giấy tờ chuyểnnhượng phải được bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng hoặc người đạidiện theo ủy quyền của họ ký Trường hợp giao dịch trên thị trường chứng khoán thìtrình tự, thủ tục chuyển nhượng được thực hiện theo quy định của pháp luật về chứng

khoán (quy định tại khoản 2 Điều 127 Luật Doanh nghiệp 2020)3 Chứng minh khẳng định

Khẳng địnhCổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mìnhsai

vì:

+ Chỉ có cổ đông phổ thông mới được tự do chuyển nhượng cổ phần trên thịtrường, trừ trường hợp hạn chế đối với cổ đông sáng lập và điều lệ công ty có quy địnhhạn chế chuyển nhượng cổ phần và quy định khác của pháp luật

+ Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được tự do chuyển nhượng chocổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là cổ đôngsáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông trong vòng 3 năm kể từngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

+ Cổ đông ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần cho ngườikhác

Trang 10

Như thế, không phải cổ đông nào cũng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phầncủa mình cho người khác, chỉ có những cổ đông nhất định mới quyền chuyển nhượngcổ phần cho những đối tượng nhất định Điều này góp phần duy trì sự ổn định của cơcấu sở hữu, bảo vệ bí mật kinh doanh, khuyến khích sự cam kết lâu dài của cổ đông,đối phó với những rủi ro của thị trường và trong một số trường hợp, điều này sẽ tạođộng lực cho việc huy động vốn, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.

III So sánh cách thức huy động vốn của công ty CP và công ty TNHH 2 thành viên trở lên

1 Tìm hiểu về công ty cổ phần và công ty TNHH 2 thành viên trở lên.

1.1 Công ty cổ phần.

Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó:- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và khônghạn chế số lượng tối đa

- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của côngty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty

Trang 11

- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng số cổ phần của mình cho người khác,trừ trường hợp hạn chế đối với cổ đông sáng lập và điều lệ công ty có quy định hạn chếchuyển nhượng cổ phần.

- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhậnđăng ký doanh nghiệp

- Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoánkhác của công ty

1.2 Công ty TNHH 2 thành viên trở lên.

- Công ty TNHH 2 thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó:+ Thành viên có thể là cá nhân hoặc tổ chức số lượng tối thiểu là 2, số lượngtối đa không quá 50 thành viên

+ Thành viên chịu trách nghiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác củacông ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty, trừ trường hợp thành viên chưa gópvốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết

+ Công ty TNHH 2 thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày đượccấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

+ Công ty TNHH 2 thành viên trở lên không được phát hành cổ phần trừtrường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần

+ Công ty TNHH 2 thành viên trở lên được phát hành trái phiếu theo quyđịnh của pháp luật

2 So sánh cách thức huy động vốn của công ty cổ phần và công ty TNHH 2 thành viên trở lên.

2.1 Khái niệm huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động tạo vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpdưới nhiều hình thức khác nhau Một số hình thức huy động vốn của doanh nghiệpphổ biến hiện nay, bao gồm: Huy động vốn chủ sở hữu từ: Vốn góp ban đầu, Lợi nhuậnkhông chia, Phát hành cổ phiếu

2.2 Bảng so sánh cách thức huy động vốn của công ty cổ phần và công ty TNHH 2thành viên trở lên.

Trang 12

Cách thứchuy động

- Vốn điều lệ của công tyTNHH 2 thành viên trở lênkhi đăng ký thành lập doanhnghiệp là tổng giá trị phầnvốn góp của các thành viêncam kết góp và ghi trongĐiều lệ công ty

- Thành viên có các quyền vànghĩa vụ tương ứng với tỷ lệphần vốn góp đã cam kết

Phát hànhcổ phiếu

- Phương thức này cho phép huy độngvốn có hiệu quả các nguồn tài chínhtrong xã hội để có một số vốn lớn và ổnđịnh cho đầu tư kinh doanh

- Hình thức này có thể tăng vốn màkhông tăng nợ của doanh nghiệp bởinhững người sở hữu cổ phiếu sẽ trởthành cổ đông của công ty

Lưu ý: Việc này có thể làm thay đổi cơ

cấu quản lý và kiểm soát công ty

- Công ty TNHH 2 thànhviên trở lên không đượcphát hành cổ phiếu trừtrường hợp để chuyển đổithành công ty cổ phần

Huy độngvốn bằngcách pháthành tráiphiếu

- Công ty cổ phần phát hành lượng vốncần thiết dưới hình thức trái phiếuthường có kỳ hạn xác định và bán chocông chúng

- Hình thức này tăng vốn gắn liền với

- Trái phiếu trong Công tyTNHH 2 thành viên trở lênđược hiểu là một chứngnhận nghĩa vụ nợ của ngườiphát hành phải trả cho người

Trang 13

tăng nợ cho công ty.

Lưu ý: Với hình thức vay vốn bằng phát

hành trái phiếu, yêu cầu công ty phảinắm chắc kỹ thuật tài chính để tránhđược áp lực nợ khi đến hạn và vẫn cólợi nhuận khi kinh tế suy thoái và lạmphát cao xảy ra.

sở hữu trái phiếu đối với mộtkhoản tiền cụ thể (mệnh giácủa trái phiếu), trong mộtthời gian xác định và với mộtlợi tức quy định

Vay vốn từcác ngânhàngthương mại

- Công ty luôn phải sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng phục vụ nhu cầutài chính thường xuyên và cho các dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinhdoanh

- Vốn vay ngân hàng có thể dài hạn (thường từ 3 năm trở lên), trunghạn (từ 1 đến 3 năm), ngắn hạn (dưới 1 năm)

- Nếu các điều kiện đã được thỏa thuận, công ty và ngân hàng sẽ ký kếtmột hợp đồng vay vốn, xác định rõ các điều khoản vay vốn bao gồm sốtiền vay, lãi suất, thời hạn và các điều kiện khác

Liên doanh,liên kết vớicác doanhnghiệpkhác

- Bằng phương thức này, công ty có thể huy động vốn bằng cách liêndoanh liên kết với các công ty khác nhằm tạo vốn cho hoạt động liêndoanh nào đó

Lưu ý: Với hình thức này các bên liên doanh cùng tham gia liên doanh

và cùng chia sẻ lợi nhuận

Hình thứctín dụngthuê mua

- Hình thức tín dụng này, doanh nghiệp ký các hợp đồng về thuê tàisản để sử dụng và có thể mua từng phần tài sản đó với những điềukiện thích hợp và có lợi cho doanh nghiệp

- Đây là dạng sử dụng nguồn lực bên ngoài đang ngày càng phổ biếntrong kinh doanh hiện nay

Trang 14

Như vậy, xác định đúng loại hình doanh nghiệp không chỉ là bước khởi đầuquan trọng trong quá trình huy động vốn mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển vàthành công của doanh nghiệp trong dài hạn Bởi nhờ đó doanh nghiệp sẽ có những lợiích đáng kể phù hợp với nhu cầu của mình, bao gồm: tăng khả năng tiếp cận nguồnvốn, giảm rủi ro tài chính, tăng uy tín và niềm tin từ nhà đầu tư, thuận lợi trong việcquản lý và phân chia lợi nhuận, tối ưu hóa chi phí và thuế, đảm bảo tuân thủ phápluật, Và ngược lại, việc sử dụng hình thức huy động vốn không phù hợp sẽ làm hạnchế cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời đẩy doanh nghiệp đến nguy cơcao về nợ xấu.

Ngày đăng: 17/09/2024, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w