Trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức 3.1.1 Trách nhiệm giao trả hàng 3.1.2 Trách nhiệm và tôn thất do mất mát, hư hỏng hoặc giao trả hàng chậm 3.1.3 Thời hạn giao trả
Trang 1BO GIAO THONG VAN TAI TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI TP.HCM
KHOA KINH TE VAN TAI
OF TRANSPORT HOCHIMINH CITY TIEU LUAN
LUAT VAN TAI
TIM HIEU VE NGUOI KINH DOANH
VAN TAI DA PHUONG THUC
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Ngô Đức Phước
Nhóm học phần: 010441601909
Nhóm thực hiện: 5 Khoa: 2022
TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 2BANG MO TA CONG VIEC CUA THANH VIEN TRONG NHOM
1 | Tran Yén Nhi Thuyét trinh, hé tro
5 | Nguyễn Nhật Thống
Trang 3Khoa Kinh té van tai Chuyên ngành: Logistics và Vận tải đa phương thức Ngành: Khai thác vận tải
BANG NHAN XET CUA GIAO VIÊN HƯỚNG DẪN TIỂU LUẬN 1 Họ và tên nhóm sinh viên:
Văn Minh Châu Trần Vũ Quốc Khang Lữ Minh An Nguyễn Nhật Thống Trần Yến Nhi Trân Thị Như Quỳnh
2 Tên đề tài: TÌM HIÊU VỀ NGƯỜI KINH DOANH VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
3 Nhận xét: a Vé tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên:
c Những hạn chế của bài tiểu luận:
4 Điểm: (nếu có)
Trang 4LOI MG DAU
1P HCM, ngày tháng năm 2023 Giảng viên hướng dẫn
Ths Ngô Đức Phước
DANH MUG TU VIET TAT oooccccccccccssscssesesesessesestesesssesesesesesesesssesssestsseesssestssesvssesees ii
Trang 5DANH MUC CAC HINH oo.cceccccccccccsscessesssesssesssesssessesseeseseseessssiserenssseseesseesesetessueeteseeeess iii CHUONG |: TONG QUAN VE NGƯỜI KINH DOANH VAN TAI DA PHUONG THUC
II Khải niệm 1.2 Các mô hỉnh kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức 1.3 Đặc trưng của người kinh doanh vận tải đa phương thức 1.4 Các loại MTO
CHƯƠNG 2: ĐIÊU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ 2.1 Điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế
2.2 Điểm khác biệt cơ bản của giấy phép kinh doanh và giấy chứng nhận đăng lí kinh doanh vận tải đa phương thức
CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM VÀ QUYÊN HẠN CỦA NGƯỜI KINH DOANH VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
3.1 Trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức 3.1.1 Trách nhiệm giao trả hàng
3.1.2 Trách nhiệm và tôn thất do mất mát, hư hỏng hoặc giao trả hàng chậm 3.1.3 Thời hạn giao trả hàng bị coi là chậm hoặc hàng hóa bi coi la mat 3.2 Giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh vận tai da phương thức 3.3 Những điều cơ bản về SDR và cách chuyên đổi SDR sang VND
CHƯƠNG 4: CÁCH ÁP DỰNG CÁC ĐIÊU LUẬT TRÊN GIẢI QUYÉT CÁC TRƯỜNG HỢP THỰC TẾ
4.1 Tổng hợp các trường hợp thực tế 4.2 Giải đáp các trường hợp trên
KÉT LUẬN
Trang 6TAI LIEU THAM KHAO ooo cecccceccccscssesesvesestssessesesesuesestesestssestssesterestssesiestssestssesestssesees 18
Trang 7LOI MO DAU
Trong xu thế hội nhập hoá toàn cầu, mở rộng giao thương giữa các nước, hệ thống giao thông vận tải trở thành yếu tố chủ chốt góp phần giao lưu thương mại quốc tế Bên cạnh nhiều phương thức vận tải ở dạng đơn phương thức như đường bộ, đường thuỷ, đường biển, đường ống, đường hàng không thì vận tải đa phương thức ra đời như một “key” để giải quyết bài toán “ vừa tiết kiệm chi phí lại còn giao hàng đúng tiễn độ” mà nhiều doanh nghiệp kinh doanh về vận tải trước đây phải băng khoăng, trăn trở Vận tải đa phương thức là phương thức tối ưu có thể kết hợp ưu điểm và khắc phục hạn chế từ những phương thức vận tải đơn lẻ mà chỉ cần một chứng từ (vận đơn) vận tải đa phương thức
Và cũng chính bởi nhiều lợi ích mà vận tải đa phương thức đem lại nên hiện nay có rat
nhiều doanh nghiệp đã, đang hoặc có kế hoạch mở rộng kinh doanh vận tải đa phương thức Nhưng dủ vậy, phương thức này đòi hỏi phải được điều chính bằng những quy định pháp luật riêng nhằm giải quyết những vấn đề pháp lý phát sinh trong toàn bộ chuỗi vận tải mà không chi str dung khuôn khổ pháp lý đang được áp dụng cho từng phương thức vận chuyển riêng lẻ Ngược lại với tầm quan trọng của phương thức này thì pháp luật Việt Nam vẫn chưa có
nhiều sự quan tâm về vấn đề vận tải đa phương thức Cụ thể, đến năm 2003 mới có Nghị định
đầu tiên trực tiếp quy định về kinh doanh địch vụ vận tải đa phương thức đó là Nghị định số
125/2003/NĐ-CP, Nghị định số 87/2009/NĐ-CP và cho đến nay vẫn chưa có Luật về kinh
doanh dịch vụ vận tải đa phương thức
Bài tiểu luận này dựa trên quy định pháp luật về kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức nhằm giúp người kinh doanh vận tải đa phương thức nắm rõ hơn về các hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, nâng cao hiệu quả về cách áp dụng của các quy phạm pháp luật về hoạt động vận chuyển hàng hoá nói chung, kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức nói riêng, đáp
ung xu thé phat triên của kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức tại Việt Nam là điều vô cùng cấp thiết Bài tiêu luận có thể có nhiều hạn chế và sai sót vì hiện tại những hiệu biết của
chúng em về đề tài này còn chưa đầy đủ mong thầy đưa ra những nhận xét và đánh giá để chúng em hoàn thiện kiến thức của mình hơn !
Trang 8DANH MUC TU VIET TAT
SDR Special Drawing Rights Quyén rut von dac
biét ASEAN Association of Southeast Asian] yig) hội các
Nations Quéc gia Déng
FIATA Negotiable Multimodal
Trang 9DANH MUC CAC HiNH
2 | Hình 2.2: Điểm khác biệt cơ bản của giây phép kinh doanh và 4
giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh vận tải đa phương thức: 3 | Hình 2.2.1: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 5
4 Hình 2.2.2: Giây phép kinh doanh 5 5 | Hình 3.1.1: Vận đơn COMBIDOC 7 6 | Hình 3.1.2: Vận đơn FIATA 7 ; _ | Hình 3.2: Tỷ lệ chuyên đôi SDR/VND 10
Trang 10
CHUONG 1: TONG QUAN VE VAN TAI DA PHUONG THUC
1.1 Khái niệm người kinh doanh vận tải đa phương thức Người kinh doanh vận tải đa phương thức trong tiếng Anh là Multimodal Transport Operator, viết tắt là MTO Là một người tự mình hoặc thông qua một người khác thay mặt
mình kí một hợp đồng vận tải đa phương thức và hoạt động như là một bên chính chứ
không phải là một dai ly hay là người thay mặt người gửi hàng hay những người chuyên chở tham gia vận tải đa phương thức và chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng vận tải đa phương thức
(Theo Công ước của Liên hợp quốc về vận tải đa phương thức) Bản qui tắc về chứng từ vận tải đa phương thức định nghĩa MTO một cách ngắn gọn hơn:
MTO là bất kì người nào kí kết một hợp đồng vận tải đa phương thức và chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng đó như một người chuyên chở
Điều cần nhân mạnh ở đây: MTO, người tổ chức quá trình vận tải đa phương thức, là người duy nhất chịu trách nhiệm về hàng hóa trong toàn bộ hành trình trước chủ hàng với tư cách là người chuyên chở (Carrier) chứ không phải là đại lí (Agent)
1.2 Các mô hình kính doanh dịch vụ vận tải đa phương thức Kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức thường được thực hiện dưới các mô hình sau:
- Mô hình vận tải đường biên - vận tải hàng không (Sea - Air) - Mô hình van tai b6 - van tai hang khong (Road - Air)
- Mô hình vận tải đường sắt - vận tải bộ (Raiïl - Road) - Mô hình vận tải đường sắt/ đường bộ/ vận tải nội thủy - vận tải đường biên (Rail/ Road/
Inland waterway - Sea) - Mô hình câu luc dia (Land Bridge) - Một số mô hình khác: Mini Bridge (Container được vận chuyên từ cảng một nước này qua cảng nước khác, sau đó vận chuyển bằng đường sắt đến một thành phố cảng thứ hai của nước đến theo một vận đơn đi suốt do người chuyên chở đường biển cấp, Micro Bridge (Tương tự
Trang 11như Mini Brigde, khác ở chỗ nơi đến cuối cùng không phải là thành phố cảng mà là khu công
nghiệp hay trung tâm thương mại trong nội địa) Schemes of combination of transport modes in cargo transportation
o@ Oe 00 Plane + truck Vessel + truck Vessel + train
Truck + train Truck + truck
* Other effective options of combination of transport modes are also available
Hình 1.2: Mô hình kết hợp các phương phức vận tải 1.3 Đặc trưng của người kinh doanh vận tải đa phương thức
MTO có thê tự mình thực hiện việc chuyên chở hoặc có thể thuê người khác để thực
hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng vận tải đa phương thức - Nếu MTO tự mình chuyên chở hàng hóa thì MTO đồng thời là người chuyên chở thực tế (Actual Carrier, Performing Carrier)
- Nếu phải đi thuê người khác chuyên chở hàng hóa thì MTO là người thầu chuyên chở (Contracting Carrier)
1.4 Các loại MTO ( Người kinh doanh vận tải đa phương thức )
- MTO có tàu (Vessel Operating Multimodal Transport Operators - VO - MTOs) Loại này bao gồm các chủ tàu biển, kinh doanh, khai thác tàu biển nhưng mở rộng
kinh doanh cả dịch vụ vận tải đa phương thức tức là đóng vai trò MTO
Các chủ tàu này thường không sở hữu và khai thác các phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không mà khải kí hợp đồng để thuê chở trên các chặng đó
Trang 12- MTO khong c6 tau (Non-Vessel Operating Multimodal Transport Operators - NVO - MTOs)
Loại này có thê do những người sau đây cung cấp dịch vụ: - Chủ sở hữu một trong các phương tiện vận tải khác không phải là tàu biển như ô tô, máy
bay nhưng lại cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt Tàu biên và loại phương tién van tai nao
mà họ không có thì phải đi thuê
- Những người kinh doanh những dịch vụ liên quan đến vận tải như bốc dỡ, kho hàng
- Những người chuyên chở công cộng không có tàu - Người giao nhận (Freight Forwarder)
Trang 13CHUONG 2: DIEU KIEN KINH DOANH VAN TAI
DA PHUONG THUC QUOC TE
2.1 Điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế Cụ thê tại Điều 5 Nghị định 87/2009/NĐ-CP (sửa đôi tại Khoản 2 Điều I Nghị định 144/2018/NĐ-CP) quy định về điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế như sau:
Doanh nghiệp, hợp tác xã Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài đâu tư tại Việt Nam chỉ được kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế sau khi có Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế trên cơ sở đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
-Duy trì tài sản tối thiểu tương đương 80.000 SDR hoặc có bảo lãnh tương đương hoặc có phương án tài chính thay thế theo quy định của pháp luật:
-Có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức hoặc có bảo lãnh tương đương Doanh nghiệp của các quốc gia là thành viên Hiệp định khung ASEAN về vận tải đa phương thức hoặc là doanh nghiệp của quốc gia đã ký điều ước quốc tế với Việt Nam về vận tải đa phương thức chỉ được kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế sau khi có Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế của Việt Nam trên cơ sở đáp ứng đủ các điều kiện Sau:
-Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế hoặc giấy tờ tương đương do cơ quan có thấm quyền nước đó cấp;
-Có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức hoặc có bảo lãnh tương đương Bộ Giao thông vận tải tô chức quản lý và cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế
2.2 Điểm khác biệt cơ bản của giấy phép kinh doanh và giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh vận tải đa phương thức:
Tiêu chí | Giấy chứng nhận ĐKDN Giấy phép kinh doanh
Căn cứ | Luật Doanh nghiệp năm Luật Thương mại năm 2005, Nghị định
Trang 14- Thực hiện quyền phân phối bán lẻ hàng hóa trừ
hàng hóa là gạo; đường: vật phẩm đã ghi hình;
sách, báo và tạp chí;
- Thực hiện quyền nhập khâu, quyền phân phối bán buôn hàng hóa là dầu, mỡ bôi trơn; - Thực hiện quyền phân phối bán lẻ hàng hóa là gạo; đường: vật phẩm đã ghi hình; sách, báo và
tạp chí;
- Cung cấp dịch vụ logistics; trừ các phân ngành
dịch vụ logistics mà Việt Nam có cam kết mở
cửa thị trường trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;
- Cho thuê hàng hóa, không bao gồm cho thuê tài chính; trừ cho thuê trang thiết bị xây dựng có
người vận hành;
- Cung cấp dịch vụ xúc tiền thương mại, không bao gồm dịch vụ quảng cáo:
- Cung cấp dịch vụ trung gian thương mại;
- Cung cấp dịch vụ thương mại điện tử;
- Cung cấp dịch vụ tổ chức đầu thầu hàng hóa, dịch vụ
Điều kiện Đáp ứng điều kiện quy định
tại Điều 2§ Luật Doanh Đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 9 Nghị
Trang 15
Hình 2.2: Điểm khác biệt cơ bản của giấy phép kinh doanh và giấy chứng nhận đăng kí
kinh doanh vận tải đa phương thức:
| ha m we KINH DOANH VẬN TẢI ĐÁ PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ
th, È eS Ly te bit nee oe: ie đệ n
es eg vết we Peer hal ye BO TRUONG BO GIAO THONG VAN TAI
k Xu % ane ; ĐÁ UP M2 TRE TẾ 4 ivậadikphoong 6h; n
s bs 9 „ ‹ Căn cử Nghị định sở 144/2018/NĐ-CP ngày 16 thắng 10 năm 2018 của Chính phủ Ỉ T : co vã sửa đổi, bỗ sung eác Nghị định về vận tải đa phương thức;
: : ee + + Xét hỗ sơ xin cấp lại Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế của
X2 tty Ch pbs geo ahha tla,
aps _ , QUYẾT ĐỊNH: ta | côNGTY CÔPHẢNGIAO NHẬN VẬN TẢI MỸ Á
ne N Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phản số 0303659948 do Số
CC 1 | 4 hoạch và Đầu tr thành phố Hồ Chí Minh cấp, đăng kỷ lần đầu ngày 25 tháng 01 nã
ae —_ |ð065, thay đổi lần thứ 15, ngày 19 tháng 04 năm 2022 % * Có trụ sở tại: 31/34A Ung Văn Khiêm, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành phế
IHS Chi Minh, Vigt Nam, ‘ ae S Được phép kinh doanh vận tải đa phương thức
Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức phải thực hiện theo ding qui
Trang 16
CHUONG 3: TRACH NHIEM VA QUYEN HAN CUA NGUOI KINH DOANH VAN TAI DA PHUONG THUC
3.1.1 Trach nhiém giao tra hang
Theo điều 19 Nghị định 87/2009/NĐ-CP
1 Người kimh doanh vận tải đa phương thức cam kết thực hiện hoặc tổ chức thực hiện tất cả
các công việc cần thiết nhằm đảm bảo việc giao trả hàng cho người nhận hàng 2 Khi chứng từ vận tải đa phương thức đã được phát hành dưới dạng chuyển nhượng được, tùy theo hình thức chứng từ, việc giao trả hàng quy định như sau:
a) Chứng từ ở hình thức “Xuất trình” thì hàng hóa được giao trả cho người xuất trình một bản gốc của chứng từ đó;
b) Chứng từ ở hình thức “Theo lệnh” thì hàng hóa được giao trả cho người xuất trình một bản
gốc của chứng từ đó đã được ký hậu một cách phù hợp;
c) Chứng từ ở hình thức “Theo lệnh của người có tên trong chứng từ gốc” thì hàng hóa được giao trả cho người chứng minh được mình là người có tên trong chứng từ và xuất trình một bản chứng từ gốc Nếu chứng từ đó đã được chuyên đổi sang hình thức “Theo lệnh” thì hàng hóa được giao trả theo quy định tại điểm b khoản này