1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của hồ chí minh về cơ cấu kinhtế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam sự vận dụng quan điểm nêu trêncủa đảng cộng sản việt nam

14 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Cơ Cấu Kinh Tế Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tác giả Đỗ Anh Thư
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Chí Thiện
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CLC VÀ POHE BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ BÀI: Anh, chị tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam? Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nước ta Họ tên: Đỗ Anh Thư MSV: 11226069 Lớp tín chỉ: LLTT1101(222)TT_05 Giảng viên: TS Nguyễn Chí Thiện Hà Nội, năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM .4 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin đặc điểm kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam II SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÊU TRÊN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY .7 Sự vận dụng Đảng ta thành phần kinh tế .7 2.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế .9 Những hạn chế tồn việc áp dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh 10 Giải pháp nâng cao hiệu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế 11 KẾT LUẬN 12 LỜI MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh - người có nghiệp cách mạng vĩ đại, với vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể đất nước mình, Người đề đường lối đắn, đưa Cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam ta trải qua 60 năm lịch sử, quãng thời gian dài lâu mà toàn dân trải qua giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, chứng kiến giai đoạn lịch sử chuyển sang hình thái kinh tế xã hội tiến lên cộng sản chủ nghĩa Đi lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan theo quy luật tiến hóa lịch sử Tuy nhiên, xây dựng chủ nghĩa xã hội nước kinh tế phát triển nước ta trình phấn đấu đầy “khó khăn” “gian khổ”, chưa có tiền lệ lịch sử, song Đảng cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội suốt 85 năm qua Để thực mục tiêu cần thiết phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý Trong cần phải xác vai trị, tỷ trọng mối quan hệ hợp thành ngành kinh tế quốc dân, vùng, lãnh thổ thành phần kinh tế Các yếu tố hợp thành cấu kinh tế phải thể mặt số lượng mặt chất lượng xác định giai đoạn định, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể quốc gia qua thời kỳ Vậy phải để có nhìn tồn diện để phát triển kinh tế? Đến đây, ta nhìn tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đó quan điểm mang ý nghĩa chiến lược, với tư logic vượt thời đại mà tận Đảng Chính phủ tiếp tục học tập làm theo lời Bác để thực phát triển kinh tế quốc dân Với ý nghĩa to lớn thiết thực vậy, đề tài “Anh, chị tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam? Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nước ta nay.” chọn trình bày sau NỘI DUNG I QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin đặc điểm kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác phải trải qua giai đoạn trung gian, C.Mác Ph.Ăngghen gọi thời kỳ độ C.Mác khẳng định xã hội tư chủ nghĩa chủ nghĩa cộng sản thời kỳ chuyển hoá cách mạng từ xã hội thành xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước khơng thể khác chuyên cách mạng giai cấp vơ sản Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa đời có q trình phát triển qua giai đoạn, từ thấp đến cao: giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản; giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản, giai cấp vô sản phải thiết lập thống trị thực chuyên Thời kỳ Mác Ăngghen bối cảnh kỷ XIX phương Tây vấn đề kinh tế thời kỳ độ chưa đặt nên ơng đề cập đến nội dung trị V.I.Lênin kế thừa, phát huy tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen, đồng thời Lênin cụ thể hoá việc phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa thành ba giai đoạn Giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản gọi chủ nghĩa xã hội Giai đoạn cao gọi chủ nghĩa cộng sản hay xã hội cộng sản Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lâu dài, V.I.Lênin viết: “cần phải có thời kỳ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội cải tổ sản xuất việc khó khăn, vậy, phải có thời gian thực thay đổi lĩnh vực sống, phải trải qua đấu tranh liệt lâu dài có sức mạnh to lớn thói quen quản lý theo kiểu tư sản Bởi Mác nói thời kỳ chun vơ sản, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội” V.I.Lênin phân tích đặc điểm kinh tế quốc gia độ lên chủ nghĩa xã hội, từ cho có nhiều kiểu độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kiểu “quá độ” nước qua chủ nghĩa tư “quá độ” nước “bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” lên chủ nghĩa xã hội Những nước bỏ qua tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn, phức tạp, lâu dài chưa có tiền đề vật chất chủ nghĩa xã hội, để xây dựng bảo vệ đất nước theo mục tiêu đặt phải có đường lối lãnh đạo Đảng cộng sản quyền phải nhân dân quản lý Tránh thái độ chủ quan, nóng vội, “đốt cháy giai đoạn”, tuân theo quy luật khách quan để đạt thắng lợi toàn diện lĩnh vực Người cho nước thời kỳ độ phải chấp nhận kinh tế tư chủ nghĩa, coi chủ nghĩa tư nhà nước thành phần toàn kinh tế đất nước, “phải lợi dụng chủ nghĩa tư nhà nước làm mắt xích trung gian tiểu sản xuất chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, đường, phương pháp, phương thức để tăng lực lượng sản xuất” Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn bỏ qua việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản, dù độ kiểu hay kiểu khác quy luật xu hướng tất yếu nhân loại thời đại ngày Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng không ngừng thời kỳ độ lên CNXH; xuất phát từ đặc điểm, điều kiện Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: Thời kỳ độ “là thời kỳ dân chủ mới”, tiến dần lên CNXH Ở Việt Nam hình thái độ gián tiếp với: “Đặc điểm to từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Đặc điểm chi phối tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm bước xóa bỏ triệt để tàn tích chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời bước gây dựng mầm mống cho CNXH phát triển, tất yếu Theo đó, độ lên CNXH đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài “khơng thể sớm chiều” Bởi vì, “chúng ta phải xây dựng xã hội hoàn toàn xưa chưa có lịch sử dân tộc ta Chúng ta phải thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ hàng ngàn năm biến nước ta từ nước nông nghiệp thành nước công nghiệp” Tuy nhiên, muốn “tiến lên chủ nghĩa xã hội” khơng phải “cứ ngồi mà chờ” có chủ nghĩa xã hô |i Nếu nhân dân ta người cố gắng, phấn khởi thi đua xây dựng, thời kỳ độ rút ngắn Về nhiệm vụ thời kỳ độ lên CNXH Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Phải tạo điều kiện cần đủ sở vật chất; đồng thời, Đảng phải “lãnh đạo toàn dân thực dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội” Trong đó, “nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” Những nội dung tư tưởng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh khơng tiếp thu, kế thừa giá trị hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác Lênin thời kỳ độ, mà bổ sung, phát triển điều kiện lịch sử mới; qua đó, tiếp tục khẳng định làm sáng rõ chất khoa học, cách mạng chủ nghĩa Mác Lênin 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong nghiên cứu mình, Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh vai trò then chốt phát triển kinh tế thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam Theo Người, mục đích phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế Phát triển kinh tế tiền đề, sở cho phát triển văn hoá nhằm xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu Tăng trưởng kinh tế điều kiện vật chất bảo đảm tiến công xã hội Các luận điểm Hồ Chí Minh phát triển kinh tế thể với nhiều nội dung, hình thức phong phú, có tính hệ thống, khái qt sau: Thứ nhất, cơng nghiệp hóa có vị trí then chốt phát triển kinh tế Hồ Chí Minh rõ nhiệm vụ quan trọng thời kỳ độ lên CNXH phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật CNXH Xuất phát từ nước nông nghiệp lạc hậu, đường phát triển tất yếu phải trải qua trình phát triển lực lượng sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, phải giới hóa sản xuất nâng cao suất, hiệu lao động Cơng nghiệp hóa cách thức thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển, giải phóng sức lao động, giải phóng người, tạo bước đột phá văn minh công nghiệp, nhân tố định để CNXH chiến thắng chủ nghĩa tư Thứ hai, phải xây dựng cấu kinh tế nhiều thành phần cách hợp lý Hồ Chí Minh xác định cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ nước ta bao gồm: kinh tế quốc doanh; hợp tác xã; kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ; tư tư nhân cuối tư nhà nước Hồ Chí Minh nhấn mạnh, tồn thành phần kinh tế khác tất yếu khách quan có vai trị định phát triển kinh tế suốt thời kỳ q độ Do đó, cần phải trì cấu hợp lý để tận dụng cách triệt để nguồn lực, phát triển sản xuất xã hội Thứ ba, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trị quan trọng quản lý kinh tế phát triển kinh tế Hồ Chí Minh cho rằng, cơng xã hội phát triển kinh tế đạt khơng có cấu quản lý khoa học hợp lý Người đưa giải pháp cụ thể quản lý kinh tế thời kỳ độ bao gồm: Đầu tiên, bước xây dựng chế quản lý kinh tế thích hợp, thường xuyên cải tiến đổi mới; Xây dựng đội ngũ cán quản lý có lực, phẩm chất đạo đức có khả thực hành dân chủ, đồng thời xếp, bố trí hợp lý Tiếp theo, trọng đến hiệu cơng việc Theo Hồ Chí Minh, cần xây dựng nhà máy, ngành công nghiệp “có lãi”, tức phải có lực cạnh tranh có hiệu Để thực cơng việc hiệu quả, Hồ Chí Minh phổ biến nguyên tắc kế hoạch hóa, ngun tắc hạch tốn kinh tế ngun tắc tập trung dân chủ Cuối cùng, Người nhấn mạnh để quản lý tốt phải thực hành tiết kiệm chống tham ơ, lãng phí Thứ tư, Hồ Chí Minh khẳng định, cần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với tận dụng giúp đỡ, ủng hộ nước giới để phát triển kinh tế nước nhà Trong đạo cách mạng Việt Nam nói chung phát triển kinh tế nói riêng, Hồ Chí Minh chủ trương thực triệt để phương châm độc lập, tự chủ, mong muốn xây dựng kinh tế độc lập, dựa vào điều kiện, tiềm sẵn có dân tộc để không ngừng cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh đó, Người chủ trương xây dựng khối đoàn kết quốc tế, quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam sở tuân thủ theo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền dân tộc, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi Document continues below Discover more Tư tưởng Hồ Chí from: Minh TTHCM Đại học Kinh tế… 149 documents Go to course Trắc nghiệm TT HCM 35 - tư tưởng HCM Tư tưởng Hồ Chí… 100% (2) SỰ SỤP ĐỔ CỦA 10 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (2) TL TTHCM - Vận 25 28 dụng tư tưởng HCM… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (1) Tổng hợp đề thi tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (1) ĐỀ CƯƠNG TƯ 28 TƯỞNG HỒ CHÍ… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (1) II SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM NÊU TRÊN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Phân tíchNAY luận điểm TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN Hồ Chí Minh:… Sự vận dụng Đảng ta thành phần kinh tế Vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – LêninTư vàotưởng hoàn cảnh cụ thể (1) 100% nước ta, Hồ Chí Minh đề nhiều luận điểm, tư tưởng sáng suốt, có tính Hồ đạo Chí… nguyên tắc phát triển kinh tế Việt Nam Phát triển kinh tế nhiệm vụ quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội: Xuất phát từ đặc điểm nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ nước thuộc địa nửa phong kiến, sức sản xuất chưa phát triển, đời sống vật chất văn hóa nhân dân thấp kém, Hồ Chí Minh rõ: “…nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội,… có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trong q trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” Phải xây dựng cấu kinh tế công nghiệp nông nghiệp hợp lý: Người khẳng định: “Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân công nghiệp nông nghiệp… hai chân không nhau, bước mạnh được” Nông nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho nhân dân; cung cấp đủ nguyên liệu … Công nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân dân, trước hết cho nông dân; cung cấp máy bơm nước, phân hóa học, thuốc trừ sâu… để đẩy mạnh nông nghiệp cung cấp dần máy cày, máy bừa cho hợp tác xã nông nghiệp Cho nên công nghiệp nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn phát triển, hai chân khỏe tiến bước nhanh nhanh chóng đến mục đích Thế thực liên minh công nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, sung sướng cho nhân dân Tất yếu khách quan phải tiến hành cơng nghiệp hóa: Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đường no ấm thực nhân dân ta Trong Con đường phía trước (ngày 20-1-1960), Người viết: “Đời sống nhân dân thật dồi dào, dùng máy móc để sản xuất cách thật rộng rãi: dùng máy móc cơng nghiệp nông nghiệp Máy chắp thêm tay cho người, làm cho sức người tăng lên gấp trăm, nghìn lần giúp người làm việc phi thường Muốn có nhiều máy, phải mở mang ngành cơng nghiệp làm máy, gang, thép, than, dầu … Đó đường phải chúng ta: Con đường cơng nghiệp hóa nước nhà” Các hình thức sở hữu, thành phần kinh tế định hướng lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Việt Nam Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam cịn nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế Người rằng, thời kỳ q độ, kinh tế cịn hình thức sở hữu chính: “Sở hữu nhà nước tức toàn dân Sở hữu hợp tác xã tức sở hữu tập thể nhân dân lao động Sở hữu người lao động riêng lẻ Tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản” Tương ứng với chế độ sở hữu thành phần kinh tế Hồ Chí Minh xác định: “Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau… Trong năm loại ấy, loại A [kinh tế quốc doanh] kinh tế lãnh đạo phát triển mau Cho nên kinh tế ta phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội không theo hướng chủ nghĩa tư bản” Để xây dựng phát triển kinh tế có nhiều thành phần trên, Hồ Chí Minh đưa sách kinh tế Đảng Chính phủ gồm bốn điểm mấu chốt: Một là, công tư lợi Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ Đối với người phá hoại nó, trộm cắp cơng, khai gian lậu thuế phải trừng trị Tư nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thủ cơng nghệ Đó lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích đại đa số nhân dân Hai là, chủ thợ lợi Nhà tư khơng khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột nhân dân q tay Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi cơng nhân Đồng thời, lợi ích lâu dài, anh chị em thợ chủ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác tự động, tăng gia sản xuất lợi đôi bên Ba là, công nông giúp Công nhân sức sản xuất nông cụ thứ cần dùng khác, để cung cấp cho nơng dân Nơng dân sức tăng gia sản xuất, để cung cấp lương thực thứ ngun liệu cho cơng nhân Do mà thắt chặt liên minh công nông Bốn là, lưu thông Ta sức khai thác lâm thổ sản để bán cho nước bạn dể mua thứ ta cần dùng Các nước bạn mua thứ ta đưa bán cho ta hàng hóa ta chưa chế tạo Đó sách mậu dịch, giúp đỡ lẫn có lợi cho kinh tế ta Phát triển kinh tế phải đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu: Hồ Chí Minh rõ: “Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm đường đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân Tăng gia tay phải hạnh phúc, tiết kiệm tay trái hạnh phúc”, “Sản xuất mà khơng tiết kiệm khác gió vào nhà trống” Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, sản xuất tiết kiệm gắn với phương châm Phải thực hành kinh tế nghèo nàn lạc hậu lại phải chịu nhiều bom đạn chiến tranh, chịu nhiều thiên tai bất thường Phát triển sản xuất để tăng sản phẩm xã hội thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hai mặt biện chứng chặng đường phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Đồng thời, Người dặn phát triển kinh tế phải chống tham ơ, lãng phí, quan liêu “giặc nội xâm”, đồng minh với giặc ngoại xâm Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, ba bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu “là kẻ thù nhân dân, đội Chính phủ” Loại kẻ thù “khá nguy hiểm, khơng mang gươm mang súng, mà nằm tổ chức ta, đề làm hỏng cơng việc ta” Dù có cố ý hay khơng, tham ơ, lãng phí, quan liêu “cũng bạn đồng minh thực dân phong kiến” “Nó làm hỏng tinh thần ý chí khắc khổ cán ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta cần, kiệm, liêm, Nó “phá hoại tinh thần, phí phạm sức lực, tiêu hao cải Chính phủ nhân dân Tội lỗi nặng tội lỗi Việt gian, mật thám” 2.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế Trong nghiên cứu mình, Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh vai trò then chốt phát triển kinh tế thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam Theo Người, mục đích phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế Phát triển kinh tế tiền đề, sở cho phát triển văn hoá nhằm xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu Tăng trưởng kinh tế điều kiện vật chất bảo đảm tiến công xã hội Các luận điểm Hồ Chí Minh phát triển kinh tế thể với nhiều nội dung, hình thức phong phú, có tính hệ thống, khái qt sau: Thứ nhất, cơng nghiệp hóa có vị trí then chốt phát triển kinh tế Hồ Chí Minh rõ nhiệm vụ quan trọng thời kỳ độ lên CNXH phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật CNXH Xuất phát từ nước nông nghiệp lạc hậu, đường phát triển tất yếu phải trải qua trình phát triển lực lượng sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, phải giới hóa sản xuất nâng cao suất, hiệu lao động Công nghiệp hóa cách thức thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển, giải phóng sức lao động, giải phóng người, tạo bước đột phá văn minh công nghiệp, nhân tố định để CNXH chiến thắng chủ nghĩa tư Thứ hai, phải xây dựng cấu kinh tế nhiều thành phần cách hợp lý Hồ Chí Minh xác định cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ nước ta bao gồm: kinh tế quốc doanh; hợp tác xã; kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ; tư tư nhân cuối tư nhà nước Hồ Chí Minh nhấn mạnh, tồn thành phần kinh tế khác tất yếu khách quan có vai trị định phát triển kinh tế suốt thời kỳ độ Do đó, cần phải trì cấu hợp lý để tận dụng cách triệt để nguồn lực, phát triển sản xuất xã hội Thứ ba, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò quan trọng quản lý kinh tế phát triển kinh tế Hồ Chí Minh cho rằng, công xã hội phát triển kinh tế khơng thể đạt khơng có cấu quản lý khoa học hợp lý Người đưa giải pháp cụ thể quản lý kinh tế thời kỳ độ bao gồm: Đầu tiên, bước xây dựng chế quản lý kinh tế thích hợp, thường xuyên cải tiến đổi mới; Xây dựng đội ngũ cán quản lý có lực, phẩm chất đạo đức có khả thực hành dân chủ, đồng thời xếp, bố trí hợp lý Tiếp theo, trọng đến hiệu công việc Theo Hồ Chí Minh, cần xây dựng nhà máy, ngành cơng nghiệp “có lãi”, tức phải có lực cạnh tranh có hiệu Để thực cơng việc hiệu quả, Hồ Chí Minh phổ biến nguyên tắc kế hoạch hóa, nguyên tắc hạch toán kinh tế nguyên tắc tập trung dân chủ Cuối cùng, Người nhấn mạnh để quản lý tốt phải thực hành tiết kiệm chống tham ơ, lãng phí Thứ tư, Hồ Chí Minh khẳng định, cần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với tận dụng giúp đỡ, ủng hộ nước giới để phát triển kinh tế nước nhà Trong đạo cách mạng Việt Nam nói chung phát triển kinh tế nói riêng, Hồ Chí Minh chủ trương thực triệt để phương châm độc lập, tự chủ, mong muốn xây dựng kinh tế độc lập, dựa vào điều kiện, tiềm sẵn có dân tộc để khơng ngừng cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh đó, Người chủ trương xây dựng khối đồn kết quốc tế, quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam sở tuân thủ theo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền dân tộc, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi Những hạn chế cịn tồn việc áp dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh Bên cạnh kết đạt được, thực trạng phát triển kinh tế việc vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh số hạn chế, tồn tại, thể như: Chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta thấp; chủ yếu dựa vào nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, với ngành/sản phẩm truyền thống, công nghệ thấp, tiêu hao vật tư cao, chưa mạnh vào chất lượng, phụ thuộc nhiều vào đầu tư bảo hộ, bao cấp nhiều hình thức Nhà nước Công nghiệp phụ trợ dịch vụ khác chưa phát triển dẫn đến giá trị quốc gia sản phẩm thấp Hầu hết ngành cơng nghiệp có hệ suất tiêu hao lượng nguyên liệu cao so với nước khu vực Năng lực cạnh tranh có tiến thấp so với yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Các thành phần kinh tế chưa phát triển tiềm năng: Kinh tế nhà nước chưa làm thật tốt vai trò chủ đạo; chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp Kinh tế tập thể phát triển chậm nhỏ bé Kinh tế tư nhân chưa đáp ứng vai trò động lực kinh tế, chưa quan tâm tạo điều kiện thỏa đáng Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cịn khó khăn mơi trường đầu tư số vướng mắc chế, sách Những tồn xuất phát từ nguyên nhân khách quan (như chống phá lực lượng thù địch, bối cảnh kinh tế thị trường biến động phức tạp) nguyên nhân chủ quan Trong đó, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế chưa thật đắn dẫn đến hạn chế Hạn chế trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kể đến sau: Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa ngang tầm với nhu cầu phát triển Nhận thức số vấn đề cịn chưa có nghiên cứu sâu sắc dẫn đến không thống hoạch định chủ trương, sách Việc tổ chức tuyên truyền, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cịn hình thức, giáo điều, hiệu chưa cao Công tác tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến, 10 mơ hình hay, cách làm hiệu học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chưa thực tạo sức lan tỏa xã hội Giải pháp nâng cao hiệu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế Nhằm quán triệt vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cách hiệu quả, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước giai đoạn xây dựng phát triển kinh tế Thứ hai, nghiên cứu vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh sở nguyên tắc lịch sử cụ thể Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh có nghĩa sở nắm vững chất cách mạng khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho tư tưởng phù hợp, gắn bó sống động bối cảnh lịch sử cụ thể Ngoài ra, công xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam có diễn biến phức tạp, xuất vấn đề, kiện mà bối cảnh hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh chưa có Sự trung thành với tư tưởng Hồ Chí Minh địi hỏi sở đổi có nguyên tắc, vận dụng sáng tạo, không rập khuôn, để phát triển tư tưởng Người cho phù hợp với tình hình kinh tế Thứ ba, tăng cường tuyên truyền, vận động nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, khắc phục biểu bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, giáo điều, bệnh coi nhẹ lý luận, ngại học lý luận trị chủ trương, đường lối Đảng Các hoạt động tuyên truyền, nghiên cứu vận dụng cần thực nghiêm túc, định kỳ kiểm tra, giám sát, khen thưởng 11 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam thể nội dung đặc sắc, sở kế thừa phát triển sáng tạo giá trị chủ nghĩa Mác - Lênin vào đặc điểm, tình hình xã hội Việt Nam Thực tiễn vận động biến đổi đặt nhiều vấn đề mới, nội dung tư tưởng thời kỳ độ Người giữ nguyên giá trị, cần tiếp tục bổ sung, phát triển điều kiện mới.Từ thực tế lịch sử, nhận thấy tầm quan trọng việc phân tích, tìm hiểu cấu kinh tế thời độ lên chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chủ tịch nước ta bước tiến hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, giá trị tư tưởng Hồ Chủ tịch cấu kinh tế đó, mà Đảng Chính phủ ln nhìn nhận thực cách nghiêm túc, tiếp thu giá trị tư tưởng phát huy phù hợp với tình hoàn cảnh Việt Nam Là sinh viên học tập, bồi dưỡng tri thức khoa học, tư tưởng sáng chủ nghĩa Mác- Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt với khối ngành chuyên ngành kinh tế, em nhận thấy tầm quan trọng việc tìm hiểu cấu kinh tếtrong việc phát triển kinh tế quốc dân, vai trò trọng trách hệ tương lai việc học tập, tiếp thu phát huy tư tưởng sáng vĩ đại Hồ Chủ tịch để phát triển đất nước, tiến tới chủ nghĩa xã hội 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2021), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập (2011), NXB Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, XIII (2011, 2016, 2017), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội CNXH Việt Nam - Giá trị luận điểm cần bổ sung, phát triển https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-quado-len-cnxh-o-viet-nam-gia-tri-va-nhung-luan-diem-can-bo-sung-123889 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA VIỆT NAM http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-ly-luanmac-lenin-tu-tuong-ho-chi-minh/quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-venhung-dac-diem-cua-nen-kinh-te-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh-va-su-vandung-cua-viet-nam.html 13

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN