1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận logistics hàng không tìm hiểu về điều kiện thương mại fob trong vận tải hàng hóa đường hàng không

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu về điều kiện thương mại FOB trong vận tải hàng hóa đường hàng không
Tác giả Sinh Viên Thực Hiện
Người hướng dẫn Giảng Viên Hướng Dẫn
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP.HCM
Chuyên ngành Kinh tế Vận tải
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 401,67 KB

Nội dung

Khái niệm EOB FOB Free On Board là một thuật ngữ thương mại quốc tế được thể hiện trong Incoterms va duoc su dung để xác định trách nhiệm và quyền lợi của người mua và người bán trong q

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAI

TRƯỜNG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI TP.HCM

KHOA KINH TE VAN TAI

ryN UNIVERSITY

U TH ses,

TIEU LUAN

LOGISTICS HANG KHONG

TIM HIEU VE DIEU KIEN THUONG MAI FOB TRONG VAN TAI HANG HOA DUONG

HANG KHONG

NGANH: CHUYEN NGANH:

Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Lop:

Khoa:

TP.HCM- 10/2023

Trang 2

Khoa Kinh tế vận tải Chuyên ngành: Ngành: BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DEN TIỂU LUẬN

1 Họ và tên nhóm sinh viên: 2

2 Tên đề tài: Tìm hiểu về điều kiện thương mại FOB trong vận tải hàng hóa đường hàng không

3 Nhận xét:

4 Điễm (nếu có):

1P HCM, ngày tháng năm 2023 Giảng viên hướng dẫn

Trang 3

3.2 Ưu và nhược điểm của FOB hàng không 2S TT EE1E11111211 71.212 1x t2 4

BDL OU GM nh n 4

3.2.2, NWWOC MEM cece ccccccccccesesseesvssessesecssesssssvsstssessessesessussessnssesevsevevstsavevsesevenses 4 3.3 Một số điều lưu ý khi sử dụng FOB cho đường hang không 6

Trang 4

NOI DUNG TIEU LUẬN CHUONG 1: GIOI THIEU FOB HANG KHONG

L.1 Khái niệm EOB

FOB (Free On Board) là một thuật ngữ thương mại quốc tế được thể hiện trong Incoterms va duoc su dung để xác định trách nhiệm và quyền lợi của người mua và người bán trong quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến đích

FOB là điều kiện giao hàng miễn trách nhiệm của người bán khi hàng đã lên boong tàu Có nghĩa là hàng chưa lên tàu thì mọi trách nhiệm thuộc về người bán (Seller), sau khi hàng đã lên tau thì tất cả rủi ro, trách nhiệm chuyên cho người mua (Buyer), lan can tàu là điểm chuyền rủi ro của điều kiện FOB

1.2, EOB trong vận tải hàng hóa đường hàng không 12.1 Thực trạng

Điều kiện thương mại FOB được quy định sử dụng cho vận chuyên hàng hóa đường biển và đường thủy nội địa, tuy nhiên các nhà xuất khâu ở Việt Nam vẫn sử dụng điều kiện thương mại FOB cho các lô hàng xuất khâu băng đường hàng không một cách phổ biến mà không sử đụng điều kiện thương mại FCA - đây là điều kiện phù hợp với tat cả các phương thức vận tải trong đó có phương thức vận tải đường hàng không

Thực tế hiện nay hải quan vẫn luôn bỏ qua và chấp nhận việc sử đụng không đúng điều kiện FOB đối với phương thức vận tải đường hàng không Tuy nhiên khi có tranh chấp diễn ra, sẽ xảy ra những vấn đề bắt lợi vì thỏa thuận đã không đúng theo bản chất của điều kiện Incoterms và có thê tranh chấp sẽ không được xử lý theo dựa trên điều kiện đã thỏa thuận Vì vậy dù phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu hiện tại đang sử dụng điều kiện thương mại FOB cho phương thức vận tải đường hàng không, nhưng tốt hơn hết vẫn nên sử đụng đúng điều kiện thương mại phù hợp với việc vận chuyên hàng hóa đường hàng không hơn như điều điện FCA

1.22 Nguyên nhân Nguyên nhân một phân là do thói quen khi sử dụng điêu kiện thương mại FOB đôi với hàng xuất, một phần là đo bên mua không chấp nhận việc sử dụng điều kiện thương mại FCA thay vì FOB vì khí sử dụng điều kiện FCA sẽ tăng chỉ phí và rủi ro cho người mua, cụ thể khi sử dụng điều kiện thương mại FCA cho lô hàng xuất khâu đường hàng không:

Trang 5

- _ Nếu giao hàng tại kho người bán: Người mua phải tốn chí phí và tăng mức độ rủi ro sau khi đã nhận hàng tại kho đề chở tới phương tiện vận tải chính (Là máy bay)

- _ Nếu giao hàng ngoài kho người bán: (Vd: Kho ngoại quan sân bay) Người mua tốn chỉ phí và tăng mức rủi ro khi đỡ hàng từ phương tiện chở hàng đến cũng như bốc xếp hàng lên máy bay

1.2.3 Giải pháp

Vị nguyên nhân chính là về lợi ích của người mua nên giải pháp có thê đưa ra là bên bán có thê thêm các điều khoản khác phù hợp theo nhu cầu và ý định của người mua khi sử dụng điều kiện thương mại FOB hoặc điều chỉnh giá trong hợp đồng cho phù hợp với thỏa thuận tất cả đề hướng các bên tới việc sử dụng đúng quy định của điều kiện

Incoterms

CHUONG 2: TRACH NHIEM NGUOI MUA, NGUOI BAN

2.1 Tinh huong chung Công ty A ở thành phô Hồ Chí Minh đã bán một lô hàng máy móc điện tử cho công ty B ở New York, Hoa Kỳ với điều kiện FOB Tan Son Nhat International Airport Trên hợp đồng giao hàng vào ngày 22/10/2023 Tuy nhiên, lô hàng xảy ra sự cổ làm rớt hàng gây tôn thất về chi phí Vậy trách nhiệm sẽ thuộc về ai? Chi phí sẽ do ai chịu trách

Lỗi xuất phát từ phía chủ hàng/ Operations: Trên booking của hãng tàu luôn thông báo về thời gian phải gửi SI, VGM, thời gian giao/ nộp tờ khai hàng xuất khẩu, thời gian giao/ hạ container về cảng/ bãi Tuy nhiên vì một vài lý do như: chủ hàng không đủ để đóng, không gửi 5I VGM, tờ khai sai thông tin không kịp sửa, Operations quên ổi g1ao/ nộp tờ khai hàng xuất, container bị hạ nhằm cảng/ bãi và không kịp hạ về đúng nơi quy trinh của hãng tàu trước giờ cắt máng dân đên việc chủ hàng bi rét container lai

Trang 6

Trong trường hợp này, người bán (Công ty A) có trách nhiệm: -_ Gói gọn hàng hóa và chuân bị tài liệu cần thiết dé xuất khâu hàng hóa từ Việt

Nam - _ Đưa hàng hóa đến sân bay Tân Sơn Nhất - _ Thanh toán mọi chỉ phí và loại phí liên quan đến việc gói gọn và vận chuyền hàng

hóa đến sân bay Người mua (Công ty B) có trách nhiệm: - _ Chịu trách nhiệm về rủi ro mất mát hoặc hỏng hóc của hàng hóa từ thời điểm hàng

hóa được đặt thành công trên tàu bay tại sân bay Cao Hùng - _ Thanh toán mọi chỉ phí và loại phí liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa từ sân

bay Tân Sơn Nhất đến Cao Hùng, bao gồm cả các loại phí nhập khâu tại sân bay Cao Hùng

Chuyên ø1ao rủi ro: - Sau khi hang hóa đã được đặt trên máy bay tại sân bay Tan Son Nhat, mọi trách

nhiệm về rủi ro và chỉ phí sẽ được chuyên từ người bán sang người mua

CHƯƠNG 3: SO SÁNH FOB HÀNG KHÔNG VÀ ĐƯỜNG BIẾN MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG FOB HÀNG KHÔNG

3.1 So sánh FOB đường hàng không và FOB đường biển

Trang 7

Bảng 3.1 Bảng so sánh FOB đường hàng không và FOB đường biến

Đường biên Đường hàng không

Điểm giao hàng Áp dung cho viéc giao

nhận hàng hóa bằng đường biển Trách nhiệm của người bán kết thúc khi hàng hóa đã được xếp lên tàu tại cảng di

Áp dụng cho việc giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không Trong trường hợp nảy, trách nhiệm của

người bán kết thúc khi

hàng hóa đã được giao đến

Chi phi va rủi ro Sau khi hàng đã được xếp | Sau khi hàng đã được giao

lên tàu tại cảng ổi, trách đến sân bay khởi hành,

nhiệm vận chuyên, phí và

rủi ro được chuyền cho người mua Neười mua có trách nhiệm thanh toán phí vận chuyên và bảo hiểm hàng hóa từ cảng khởi hành đên điêm đên cuôi cùng sẽ

trách nhiệm vận chuyền,

phí và rủi ro được chuyền cho người mua Người mua có trách nhiệm thanh toán phí vận chuyền và bảo hiêm hàng hóa từ sân bay khởi hành đến điêm đến cudi củng

Phương thức vận chuyền Áp dụng cho việc sử dụng

vận tải đường biên đề vận chuyên hàng hóa Áp dụng cho việc sử dụng

vận tải hàng không đề vận chuyên hàng hóa

3.2 Ưu và nhược diém cia FOB hàng không

3.2.1 Un điểm

Người bán không cần tìm đơn vị vận chuyển, không phải mua bảo hiểm cho hàng hóa, không cân liên hệ với nhiêu nhà cung câp hồ trợ lô hàng tại điểm đên

3.2.2 Nhược điểm: Người bán bị động trong thời gian chuyên chở vi người mua là người book cước điểm đến (Ví dụ: người mua book chuyến bay ngày 2 nhưng ngày 12 bạn mới đủ hàng thi bạn phải luôn năm trong thế bị đông Người bán có thê gặp khó khăn về tập hợp hàng hóa thời gian chuân bị hàng)

Trang 8

Câu hỏi: Tại sao các doanh nghiệp Việt Nam vẫn xuất khẩu theo giá FOB? - Do đội tàu còn yếu, vận tải biên Việt Nam chưa đủ mạnh:

Hệ thống quản lý thưa thớt, giá cước vận chuyên cao trong khi so sánh với mặt bằng gia cước của các đội tàu vận tải biển nước ngoài Mặt khác, đội tàu thường cũ nát, các tàu có độ tuôi tương đối cao (phần lớn trong khoảng 10 đến 20 tuôi, thậm chí có những tàu từ 25 đến 30 tuổi), tàu lạc hậu nên mức tiêu hao nhiên liệu cao, chi phí cho sửa chữa lớn, điều này tiếp tục là nguyên nhân kéo giá vận tải tăng

- Ngành bảo hiểm chưa thực sự có uy tín: Đội ngũ cán bộ bảo hiểm được đảo tạo chưa nhiều, do đó khi giải quyết khiếu nại của khách hàng thường lúng túng, kéo dài thời gian bồi thường, điều này làm giảm uy tín của công ty bảo hiểm Vốn của các công ty bảo hiểm còn ít, vì vậy khi số tiền bảo hiểm lớn thường phải tái bảo hiểm ở các công ty bảo hiểm nước ngoài Cách tính phí bảo hiểm chưa hợp lý, khiến cho các công ty xuất nhập khâu nhận thấy quyền lợi của họ khi được bồi thường không thỏa đáng

- - Chưa có sự đồng bộ giữa các ngành: Do thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa chủ hàng, chủ tàu, và các nhà bảo hiểm Việt Nam, nên nhiều khi có tình trạng có hàng đề xuất nhưng lại thiếu tàu chở (xuất than, gao ) hoặc ngược lại (thiểu hàng) Trong khi đó ở nước ngoài sự liên kết giữa các đoanh nghiệp xuất nhập khâu, vận tải và bảo hiểm rất gắn bó vì lợi ich ban thân và quốc gia của họ Thậm chí có những khách hàng nước ngoài chấp nhận mua CIF (hoặc CFR) ban FOB nhưng với điều kiện chúng ta phải thuê tàu tại những hãng tàu của họ, muốn tạo sự liên kết này cần sự hỗ trợ của Nhà nước, sự hỗ trợ này đóng vai trò rất quan trọng và mang tính quyết định

- _ Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sợ rủi ro trong thuê tàu và mua bảo hiểm: Do xuất FOB và bán CIF, các doanh nghiệp Việt Nam không phải thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa nên có thể tránh được những rủi ro như giá cước vận chuyển tăng, phí bảo hiểm tăng, không thuê được tàu, tàu không phù hợp vì sợ những rủi ro đó nên chúng ta nhượng lại việc thuê tàu và bảo hiểm cho khách hàng nước ngoài

- _ Thiếu kiến thức kinh nghiệm về vận tải bảo hiểm:

5

Trang 9

Nhiều nhà kinh doanh xuất nhập khâu Việt Nam chưa nắm vững nghiệp vụ thuê tàu và bảo hiểm, họ cũng không có mối quan hệ với tất cả các hãng vận tải và các công ty bảo hiểm, đề lựa chọn người chuyên chở và có uy tín trên thị trường Đặc biệt khi hàng hóa có số lượng lớn phải thuê tàu chuyên đề chớ, nghiệp vụ thuê tàu rất phức tạp, trình độ cán bộ của nhiều doanh nghiệp chưa thê đáp ứng được

3.3 Một số điều lưu ý khi sử dụng FOB cho dung hàng không - Dam bao rang trong hợp đồng mua bán hoặc thỏa thuận giao hàng có quy định rõ

ràng về việc sử dụng "FOB hàng không" và các điều kiện liên quan Phải có sự đồng thuận giữa người mua và người bán về việc sử dụng thuật ngữ này - _ Xác định cụ thế điểm giao hang trong "FOB hàng không." Trong trường hợp này,

điểm giao hàng là sân bay xuất khâu, nơi người bán phải hoàn thành trách nhiệm

- _ Ngày giao hàng, nhà xuất khâu cũng đã đem hàng đến địa điểm tập kết của hàng hóa tại Sân bay Nhưng do nhân viên của công ty Việt Nam quên thời gian Cut-off nên hàng không lên được máy bay gây thiệt hại chỉ phí vận chuyên Người bán cho rang mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và đề nghị người mua thanh toán tiền hàng Người mua đề nghị trả tiền phạt nhưng người bán không chấp nhận Người bán kiện người mua ra toả

(Cut-off: Thời gian thanh lý tờ khai, hoàn thành các thủ tục) Tóm tắt:

- _ Công ty Việt Nam và công ty Đài Loan ký hợp đồng xuất khấu (XK) linh kiện điện tử theo điều kiện FOB tại sân bay Tân Sơn Nhất

- Người mua yêu cầu người bán tập kết hàng ra sân bay và hoàn thành trước thời gian cut-offvào lúc 14:00 ngày trước đó

6

Trang 10

- _ Ngày giao hàng, nhà xuất khâu đem hàng đến địa điểm tập kết của hàng hóa tại Sân bay Tuy nhiên, do nhân viên của công ty Việt Nam quên thời gian cut-off, hàng không lên được máy bay, gây thiệt hại chí phí vận chuyền

- _ Người bán cho rằng đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và đề nghị người mua thanh toán tiền hàng

- _ Người mua đề nghị trả tiền phạt, nhưng người bán không chấp nhận và tiền hành kiện người mua ra toả

Giải quyết tranh chấp: - Trách nhiệm của người bán trong điều kiện giao hàng FOB + Trucking dau xuat

+ Thông quan hàng xuất khẩu + Đóng thuế xuất khâu (Nếu có) + Chi phí dở hàng khỏi phương tiện vận tải nội địa + Chí phí bốc hàng lên phương tiện vận tải quốc tế + Local Charge đầu xuất

- _ Trách nhiệm của người mua trong điều kiện giao hàng FOB + Thuê phương tiện vận tải quốc tế (tàu biển)

+ Local charee đầu nhập + Thông quan hàng nhập khâu + Đóng thuế nhập khâu + Trucking đầu nhập về kho người mua + Dở hàng khỏi phương tiện vận tải nội địa xuống kho của người mua

Điều kiện FOB yêu cầu, người bán phải làm mọi thủ tục thông quan xuất khâu hàng hóa Tuy hàng hóa đã được vận chuyên đến nơi tập kết hàng hóa nhưng thủ tục nhà xuất khâu chưa hoàn thành gây rớt hàng Vậy trách nhiệm thuộc về người xuất khâu nên người xuất khâu phải bồi thường thiệt hại về chỉ phí rớt hàng

7

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 18/09/2024, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w