Chính vì vậy, được sự quan tâm của nhà trường và Bộ môn Kinh tế vận tải và du lịch, đã tạo điều kiện cho chúng em có một chuyến di “Thực tập cơ sở vật chất và nghiệp vụ ngành” tại các đơ
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA VẬN TẢI - KINH TẾ BO MON: KINH TE VAN TAI & DU LICH
BAO CAO THUC TAP
THUC TAP CO SO VAT CHAT - Ki THUAT Giảng viên hướng dẫn: TS Hà Thanh Tùng
1S Thạch Mimh Quân ThS Lé Thuy /Linh
ThS Pham Thi Thu Hang
Sinh viên thực liện : Hoàng Mạc Thiên Xuân
Mã sinh viên 2212241316 Lép : Kinh tế Vận tải Thúy bộ I - K62
Hà Nội, ngày 26 thang 5 nam 2024
Trang 2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU LG TT TS n TH HT Hư Hy HT HH Hà Hà tha 5
CHUONG 1: TONG QUAN VE CO SO HA TANG GIAO THONG VAN TAI
"2? .e 7 1.1.3 Tình hình kinh lẾ -ccccn ST kh HH HH HH HH HH Ha Hàn 7 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương .à c scseseec 8
1.2.3 Dién tich AGt ter niin cccccccccccccccsccccececceccececcccecsecsecsssccutsseceestseessssceuetsteeessess 8 1.2.4 Hé thong giao thong vat CO SO NG AGING oececcecccecccvsecsceseescuseeestesseseeeseeseuseensessenes 9 1.2.5 Kinh tế - Chính trị - VGN AOA ccc cece cccccccccecccceccuceceeectuecececeueceutsceutsetuteetueeenss 9 1.3 Diéu kién tw nhién, kinh té - x@ hoi tinh Hai Phong 000.00 00000cccccccc cece 9
mm 7 17h e.mä ố 10
1.4.1 Mạng lưới cơ sở hạ tầng đường ĐỘ TT Tnhh HH Hy nang 11
1.6 Hệ thông giao thông của thành phố Hải Phòng ào nea 15 CHUONG 2: TIM HIEU CO SO VAT CHAT CONG TY CO PHAN GIAO
NHAN KHO VAN HAI DUONG (CANG NOI DIA HAI DUONG) - ICD 17
2.1 Khái quát chung về công ty cỗ phần giao nhận kho vận Hải Dương — |CD 17 2.1.1 Giới thiệu chung vỀ cÔng Ép 2G 2S SH TH TH HH rệt 17
2.1.2 ThOng tin CONG ty 0 17
2.2 Ngành nghé kirh doanle .0.00.00.ccccccccccccccecvscesee veces cescuecusseseeesuteaeestesttaseateeens 18 2.3 Cơ cầu tổ chức của cÔHg OY oo ecccccccccccccc ccc cecceceeeeescuctescssessuatstteeeastattatateaseasitens 18 2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của cÔHg fP - ST HH kh Hy nang 19
1
Trang 32.4.2 Quy mô, diện tích kho bãi CỦA CÔH ẨW ào TH nh kg kh kh kế 20 2.4.3 Diéu kién t6 0 n0 Tan ốc 23
VÀ Ÿ{ X0 tp 7.01 N ềnaaaiaiitd ẢẢ - 26 2.7 Quy trình khai thác, quản {ÿ quá trình vận tải; quy trình giao nhận xuất, nhập
KAU QQQQ TQ TQ Tnhh nhe nh nh Tk TK KH TT TK KT TH HT 27
CHUONG 3: TIM HIEU CO SO VAT CHAT CONG TY CO PHAN CANG DỊCH VỤ DẦU KHÍ ĐÌNH VŨ Q2 2 211211 21221221 12111111181 H1 rêu 29 3.1 Khái quát chung về Công ty Cô phần Cảng Dịch vụ Dẫu khí Đình Vũ 29
3.1.2 Thông tin về CÔNG - S T3 11 E11 11111111 5115111 1111111111211 111011111 Hàng 30
3.2 Ngành nghé kirh ẢOAHÌN ST ST SSn SH HH TH Hàn HH rà 31
3.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công (J -S- - S1 SA SA SH TH Hài 33
3.5 Két qua sdn xudt kinh doan Nmạ)ààiiiẢẢ 34
3.7.2 KO KG eee ce cece cece ccc c cece cece eee ee ằắẮ 37
CHUONG 4: TIM HIEU CO SO VAT CHAT KY THUAT Xi NGHIEP
4.1 Khái quát chung vỀ xí HgÌỆp TS Sn HH TH nàn HH ru 39 NI 01g18 a0 J0nnn ố Ả 39 4.2 Ngành nghề kiHHt (ÍOQHÌN à Á ST SH TH HH HH Hàn HH HH rà 40
2
Trang 44.3 Cơ câu bộ máy tỔ chức qHẲH [J' à Q ST SE S HT Hệ 40
4.4 Tìm hiéu co sở vật chất kỹ thuật của XÌN SG TH TH HH ri 43
4.4.3 Danh mục một số trang /H18,1817.;8/11::877:8.0/NRddda 47 4.5 Những thuận lợi và khó khăn và phương hướng phát triển 49
CHƯƠNG 5: TIM HIEU VE CO SO VAT CHAT KY THUAT BEN XE GIAP BAT 0 cece ccc cece ee cece eeccee cece eeeeeeeeeee cece eeeeee cece cae aeaeaeae ce ceeeeteeeeeeeeeeseeeeeeeeeesaeaaaueeeenenenees 50
5.1.2 Thong tin vé DEN Xe oececcccccecsccccessesceseessussessteseuscesseersussesseessvsteastersssseseersnstens 51
5.2 Ngành ngh kiHÌ: (ÍOdHÌH À SG T1 THn TT HH HH TH HH HH na 51 5.3 Cor cite 00 chive DEW XC o.oo ccc C ( 51 159 T na 51
5.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của các phòng ban: 52
n9 7g na 53
5.4.2 Quy rrình của xe khách à co TH TT n TT HH KT KĐT H51 tk kkkt 56
Trang 5ch, -iểi'ẢẢÝẢ rin nn nnnnenenenees 62
5.8.3 Phương hướng phát triển trong tương Ìãi - ác c S222 E12 Hy ng 63
CHƯƠNG 6: CÔNG TY CÔ PHẢN VẬN TẢÁI NEWWAY 64 6.1 Khái quút chưng VỀ CÔHg Ép CS SA S111 11 HH HH re 64
6.4 Cơ sở vật chất kĩ thuật của cÔHg f ác ST HT nàn khu 78
KẾT LUẬN - 2 1121121121151 151 1011212115111 11 11 01 1121121115111 11 HH rêu 82
4
Trang 6LOI MO DAU Giao thông vận tải giữ vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, một nhân tô ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước, nhất là trong thời đại hiện nay Hệ thống GTVT được ví như là bộ xương sống của nên kinh tế, là ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, luôn “đi trước, mở đường” cho sự phát triển kinh tế - xã hội của các ngành, các địa phương và của đất nước Việt Nam đang trong thời kỳ CNH - HĐH, chuyền dịch cơ cấu kinh tế, nhiệm vụ đặt ra là phải xây dựng hệ thông kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội hoàn chỉnh và đồng bộ Trong đó hạ tầng giao thông là bản lề quan trọng để phát trién co so ha tang xã hội, đáp ứng được nhu cầu của xã hội và là cầu nối giúp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế
Trong năm học này, chúng em được thầy cô giảng dạy và trang bị cho rất nhiều kiến thức chuyên môn ngành Kinh tế vận tải Ô tô Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở sách vở và lý thuyết thì vẫn chưa đủ Chính vì vậy, được sự quan tâm của nhà trường và Bộ môn Kinh tế vận tải và du lịch, đã tạo điều kiện cho chúng em có một chuyến di “Thực tập cơ sở vật chất và nghiệp vụ ngành” tại các đơn vị như: Công ty cô phần giao nhận kho vận Hải Dương (Cảng nội địa Hải Dương) — ICD; Công ty Cô phần Cảng Dịch vụ Dâu khí Đình Vũ; Công ty Cô phần Vận tải Newway, Xí nghiệp trung đại tu ô tô Hà Nội và bến xe Giáp Bát Thông qua đó, chúng em được tiếp cận với hoạt động của doanh nghiệp đề hiểu rõ hơn về chuyên ngành đang theo học, mở mang hiểu biết và trang bị kiến thức thực tế đầy đủ cùng với bài vở trên lớp
Và sau đây là nội dung báo cáo của em qua đợt thực tập mà em tìm hiểu được Báo cáo báo gồm các phần như sau:
Trang 7CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VẺ CƠ SỞ HẠ TẢNG GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ
NỘI
1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội TP Hà Nội 1.1.1 Vi tri dia bj, khí hậu
- —— Vitrí, địa lý Thủ đô Hà Nội nằm về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thô sông Hồng,
trong phạm vi từ 20°34' đến 21°18' vĩ độ Bắc và từ 105°17' đến 106°02' kinh độ Đông
Tiếp giáp với 8 tỉnh là Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, tiếp giáp với Hà Nam, Hòa
Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ
phía Tây Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành 3 cực chính của Đồng băng sông Hồng
Hiện nay, thành phố có diện tích 3358,6 km” chiếm khoảng 1% diện tích tự nhiên của cả nước, đứng hàng thứ 4l về diện tích trong 63 tỉnh, thành phố ở nước ta, và là | trong
L7 thủ đô có diện tích trên 3000 km2 Hà Nội có 30 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm
12 quận, I7 huyện và l thị xã
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa thời tiết Hà Nội có đặc trưng nỗi bật là gió mùa 4m nóng và mưa nhiều về mùa hè lạnh và ít mưa về mùa đông, Một năm khí hậu được chia thành bốn mùa rõ rệt trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông Thời gian các mùa diễn ra ở các
năm có thê khác nhau Vì Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét muộn, năng nóng kéo dài,
nhiệt độ lên tới 40 độ C có 5 nhiệt độ lại thấp dưới 5 độ C Nhưng nhìn chung: + Mùa xuân bắt đầu thực vào tháng 22 (tháng giêng âm lịch) kéo dài đến tháng tư + Mùa hạ bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 8 nóng bức nhưng lại mưa nhiều + Mùa thu bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 10 trời địu mát lá vàng rơi + Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau thời tiết giá lạnh khô Hanh Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời khá dồi dào Tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm khoảng 120 kecal/cm2, nhiệt độ trung bình năm 24,9°C, độ âm trung bình 80 - 82% Lượng mưa trung bình trên [700mm/năm (khoảng l4 ngày mưa/năm)
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho thời tiết miền Bắc Bộ Nơi đây một năm với bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông khác biệt hăn với khí hậu miền Nam hay Miền Trung của đất nước
Trang 81.1.2 Đân số Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam đồng thời cũng là một trung tâm chính trị kinh tế văn hóa thương mại và du lịch quan trọng, Hà Nội đã và sẽ giữ vai trò trung tâm kinh tế lớn nhất Bắc Bộ và có sức hút khá nặng, lan tỏa rộng lớn tác động trực tiếp vào quá trình phát triển của vùng Bắc Bộ Do sức hút của quá trình đô thị hóa phát triển kinh té, Hà Nội trở thành nơi tụ tập của các dòng di cư tự do đặc biệt của quá trình đô thị hóa đã tạo ra các dòng di dân nơi ở tỉnh ngoài về Hà Nội kiếm việc làm
Theo báo cáo, Hà Nội là địa phương đứng thứ nhì về dân số với 8,25 triệu người (năm 2022) Tuy nhiên, nếu tính những người cư trú không đăng ký thì con số thực sẽ còn lớn hơn con số báo cáo rất nhiều khoảng hơn 9 triệu người Mật độ dân số Hà Nội là 2300 người/Kmsức ép lớn về mọi mặt cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của thủ đô Dòng dân cư đến Hà Nội gồm nhiều thành phan khác nhau họ bị thu hút bởi cơ hội việc làm mức sống và mức thu nhập cao hơn
Các chỉ tiêu về dân số, y tế đều đạt kế hoạch: Tỷ suất sinh giảm 0,36%; tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên đưới 1%; Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên giảm 0,05% so với năm 2021; Tỷ lệ cặp vợ chồng trong độ tuôi sinh đẻ chấp nhận sử dụng các biện pháp tránh thai đạt 99,7% KH năm; Tỷ lệ người cao tuôi được khám sức khỏe định kỳ ít nhất I lần/năm: 45%
1.1.3 Tình hình kinh tẾ - Năm 2021, GRDP của Thành phố ước tính tăng 2,92%, thấp hơn kế hoạch năm 2021 (3,5%) và cao hơn mức tăng trưởng năm 2020 (4,18%)
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2021 ước tính tăng 3,46% so với năm 2020, đóng góp 0,07 điểm % vào mức tăng GRDP (trong đó quý I tăng 3,49%) Đây là khu vực có tốc độ tăng cao hơn mức tăng chung và là mức tăng khá trong nhiều năm gần đây
Khu vực công nghiệp và xây dựng ước tính năm 2022 tăng 3,85% so voi nam 2020, đóng góp 0,87 điểm % vào mức tăng GRDP, trong đó ngành công nghiệp tăng 5,37%2, đóng góp 0,75 điểm % Năm 2021, công nghiệp chế biến, chế tạo trên địa bàn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng công nghiệp trên địa bàn Tuy nhiên, sản xuất ngành này cũng chịu ảnh hưởng nặng nẻ từ đại địch Covid-L9, nhất là các ngành Sản xuất, xuất khâu sản phâm và sử dụng nhiều nguyên, vật liệu, phụ kiện nhập khâu Khu vực dịch vụ năm 2021 ước tính tăng 4,71% so với năm 2020, đóng góp 3,72 điểm % vào mức tăng GRDP, mức tăng cao nhất trong | năm gần đây do chịu ảnh hưởng nặng nẻ từ đại dịch Covid-L9, nhất là các ngành, lĩnh vực: Du lịch, khách sạn, nhà hàng, vận tải, xuất nhập khẩu, vui chơi, giải trí Một số ngành đạt mức tăng trưởng trở lại
7
Trang 9nhanh chóng sau dịch Covid, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung của Thành phố: Ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 10,26%; thông tin và truyền thông tăng 6,55%: khoa học công nghệ tăng 5,77%; riêng hoạt động y tế và trợ giúp xã hội tăng 27,47% Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phâm ước tính tăng 2,19% so với năm 2020, chiếm 0,25 điểm % mức tăng chung
Cơ cầu GRDP năm 2021 theo giá hiện hành: Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 2,27%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 23,99%; khu vực dịch vụ chiếm 62,74%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm L1,0% (Cơ cầu tương ứng năm 2020 là: 2,24%; 23,68%; 63,06% và 12,02%)
1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 1.2.1 Vi tri dia ly va khí hậu
giác kinh tế trọng điểm phía Bắc Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tiếp giáp với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hưng Yên và thành phố cảng Hải
Phòng
mủa; nhiệt độ trung bình là 23oC; độ âm trung bình hàng năm từ 78 đến 87%; lượng mưa trung bình hàng năm từ I,500mm đến 1,700 mm Theo số liệu thống kê, từ năm
1972 đến nay, Hải Dương không bị ảnh hưởng nặng nề bởi mưa và bão 1.2.2 Dân số và lực lượng lao động
Năm 2022, tỉnh Hải Dương bao gồm 10 huyện, 01 thành phố và 01 thị xã với dân số khoảng hơn L,9 triệu người, trong đó trên 60% trong độ tuôi lao động Tỷ lệ dân số cao (khoảng 84,5%) sống ở khu vực nông thông và chủ yếu là làm nghề nông
Đây sẽ là nguồn cung lao động rất quan trọng và đồi dào cho các dự án đầu tư 1.2.3 Diện tích đất tự nhiên
Diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1,656 km2 Địa hình thấp dần từ Tây Bắc đến Đông Nam Hải Dương gồm có 2 vùng chính: vùng núi trung du và vùng đồng bằng Vùng núi trung du chiếm khoảng 11% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh và chủ yếu bao
gồm hai huyện Chí Linh và Kinh Môn, rất thích hợp cho việc xây đựng và hình thành
các khu công nghiệp và du lịch, trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và nhiều loại cây công nghiệp khác Vùng đồng bằng chiếm 89% tông diện tích tự nhiêu, với độ cao trung bình từ 3m đến 4m so với mực nước biên, địa hình băng phẳng, đất đai màu mỡ thích hợp cho trồng các loại cây lượng thực, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày
Trang 101.2.4 Hệ thông giao thông và cơ sở hạ tằng Mạng lưới giao thông trên địa bản tỉnh Hải Dương rất thuận tiện bao gồm nhiều tuyến đường bộ (Quốc lộ 5A, 188, 18 ); đường sắt (tuyến Hà Nội - Hải Phòng đáp ứng nhu cầu vận chuyên hàng hòa qua 7 trạm trên đọc tuyên đường, tuyến đường này dự kiến sẽ sớm được nâng cấp hiện đại hơn) và đường thủy (tuyến đường thủy dài 400 km rất thuận tiện cho việc vận chuyển của các loại tàu bè có trọng tải khoảng 500 tân; Cảng Cống Câu có công suất khoảng 300.000 tắn/năm; Hệ thống cảng thuận tiên có thể đáp ứng được các nhu cầu về vận chuyên đường thủy)
Hải Dương gần 2 sân bay đó là: Sân bay quốc tế Nội Bài Hà Nội và Sân bay Cát Bi Hải Phòng, và có tuyến đường vận chuyên Côn Minh (Trung Quốc) - Hà Nội - Quảng Ninh chạy qua
Hệ thống giao thông như vậy rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế giữa tỉnh Hải Dương và các tỉnh, thành khác trong và ngoài nước
1.2.5 Kinh tế - Chính trị - Văn hóa Trong năm 2022, mặc dù vẫn phải đối mặt với ảnh hưởng của dại dịch Covid 19 nhưng với sự nỗ lực của đội ngũ lãnh đạo Tỉnh và chính quyền địa phương, mức tăng trưởng kinh tế của tỉnh vẫn tăng hơn so với năm trước Tông sản phâm địa phương tăng 0,6% so với kế hoạch Giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng dự kiến đạt 78.566 tỷ đồng, tăng 8,8% so với năm trước Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản dự kiến đạt 15.584 tỷ đồng, tăng 0,1% so với năm trước
Tốc độ tăng trưởng đạt từ 6,8% cơ cầu nông, lâm, thủy san - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ là 16,5% - 48,5% - 35,0% GDP bình quân/người đạt 38,5 triệu đồng: Thu NNSNN dự kiến đạt 6.750 tỷ đồng
Hải Dương là một trong những khu vực văn hóa tâm linh của cả nước Hải Dương có 1.098 khu di tích lịch sử, trong đó có 133 di tích quốc gia và nhiều khu di tích khác đã được xếp hạng đặc biệt quốc gia đó là khu Côn Sơn, Kiếp Bạc Một số điểm du lịch đẹp và nỗi tiếng là Côn Sơn - Kiếp Bạc, động Kính Chủ, đền cao An
Phụ, gốm sứ Chu Đậu - Mỹ Xá, đảo cò Chi Lăng Nam
1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tẾ - xã hội tỉnh Hải Phòng 1.3.1 Vị trí địa ly, khi hau
dao, bi chia cat boi sông và kênh đào, có mật độ sông lớn nhất Vùng đồng bằng Bắc bộ Toàn bộ lãnh thô Hải Phòng được phân chia thành 3 vùng chính Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm ở Vùng Đông Bắc Đồng bằng sông Hồng, có tọa độ địa lý từ
9
Trang 1120030739” — 21001715” vi dé Bac và 106023°39”- 10700839” kinh tuyến Đông Về
ranh giới hành chính: Phí Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; phía Nam giáp tỉnh Thái Bình; phía Tây giáp tỉnh Hải Dương; phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ
Việt Nam: nóng âm, mưa nhiều, có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tương đối rõ rệt 1.3.2 Dân số
Năm 2022, tỉnh Hải Phòng với dân số khoảng hơn 2 triệu người, trong đó trên 60% trong độ tuôi lao động Tỷ lệ dân số cao (khoảng 84,5%) sống ở khu vực nông thông và chủ yếu là làm nghề nông Đây sẽ là nguồn cung lao động rất quan trọng và đồi dào cho các dự án đầu tư
1.3.3 Diện tích tt nhiên Tổng diện tích của thành phố Hải Phòng là 1.523 km2, bao gồm cả huyện đảo (Cát Hải va Bạch Long Vì) Đôi núi chiếm 15% diện tích, phân bố chủ yếu ở phía Bắc, do vậy địa hình phía bắc có hình dáng và cầu tạo địa chất của vùng trung du với những đồng bằng xen đôi; phía nam có địa hình thấp và khá bằng phăng kiểu địa hình đặc trưng vùng đồng bằng thuần tuý nghiêng ra biển
1.3.4 Hệ thông giao thông và cơ sở hạ tầng
hàng hóa và hành khách từ thành phố cảng lớn nhất Việt Nam Hải Phòng là đầu mối giao thông quan trọng, cửa ngõ chính của cả miền Bắc, kết nối các tỉnh ven biển đông bắc bộ, với thủ đô Hà Nội và các tuyến giao thông hàng hải quốc tế Hải Phòng có hơn 20 bến cảng khác với các chức năng khác nhau, như vận tải chất hóa lỏng (xăng, dầu, khí đốt), bến cảng đóng tàu, bến cho tàu vận tải đường sông nhỏ có trọng tai 12 tấn ("tàu chuột") Các cảng này do nhiều công ty khác nhau quản lý và khai thác
Phòng, do Pháp xây dựng từ năm 1901 đến ngày 16.6.1902 thì hoàn thành và đưa vào sử dụng Hiện được sử dụng đề vận chuyên hành khách và hàng hóa, tuyến đường sắt này đang có kế hoạch được nâng cấp và điện khí hóa tuyến đường sắt nảy dài 102 km, gần như song song với quốc lộ 5A, đi qua địa phận các tỉnh thành: Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội Tuyến đường sắt này còn bắc qua sông Hồng bởi Caầu Long
Biên
Bắc thời Pháp thuộc Sân bay này xây dựng chủ yếu dùng trong quân sự Hiện nay sân bay được sử dụng hỗn hợp dân sự - quân sự cảng hàng không quốc tế Hải Phòng Đây
Trang 12là Dự án có khả năng sẽ là sân bay lớn nhất tại miền Bắc được đặt tại xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, quy mô khoảng 6000 ha với tông vốn đầu tư dự tính hiện thời qua 3
giai đoạn đến 2030 là hơn 8 ti USD
có chiều đài toàn tuyến (Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng) là 102 km Quốc lộ 10: có chiều dài toàn tuyến (Uông Bí - Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa) là 151 km Quốc lộ 37: chiều đài 20, 1 km Tống chiều dài các tuyến cao tốc khoảng 148,8 km Bao gồm: Cao tốc Hà Nội — Hải Phòng: chiều dài toàn tuyến (Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng) là 105,5 km Có hai điểm thắt là Cầu Thanh Trì và đập Đình Vũ
Cao tốc quảng Ninh — Hải Phòng —- Ninh Bình vưới chiều dài toàn tuyến là 43,8km
Đường xuyên đảo dài khoảng 35km và đường bộ ven biển Việt Nam là 1.800,86 km
(quận Lê Chân), Cầu Rào (quận Ngô Quyền), Thượng Lý (quận Hồng Bảng), Lạc Long (quận Hồng Bàng), Quảng Đông - Đình Vũ (quận Hải An) Đồ Sơn (quận Đồ Sơn), Kiến An (quận Kiến An), Thuỷ Nguyên (Thuỷ Nguyên), Kiến Thuy (Kiến Thuy), Tiên Lãng (Tiên Lãng), Vĩnh Bảo (Vĩnh Bảo), Cát Hải (Cát Hải)
Rào, Niệm, An Chương, An Đồng, Kiến An, Khuẻ, Trạm Bạc, Đá bạc, Sông Mới, Nghìn, Tiên Cựu, Quý Cao, Khuẻ, Bạch Dang, cầu vượt biển Đình Vũ — Cát Hải
- — Giao thông đô thị: Thành phố Hải phòng có khoảng 600 tuyến đường phố, nằm trong 7 quận nội thành Đường dài nhất là đường Phạm Văn Đồng, dài 14.5 km, bắt đầu từ cầu Rào và kết thúc ở đầu đường vào khu du lịch Đồ Sơn Ngắn nhất là phố Đội Cắn, nối từ phô Lê Lợi đến phố Lương Văn Can thuộc quận Ngô Quyên, chỉ dài hơn 70 mét Các con phố ở Hải Phòng đều rất sạch sẽ, nhỏ, hẹp, nhưng rất hiếm xảy ra ùn tắc Có mot vai con phé co mat bang rong la Lach Tray, Bach Dang, Lé Hồng Phong, Có một nét đặc trưng ở những con đường ở Hải Phòng là trồng rất nhiều cây xanh, đặc biệt là cây phượng vĩ
1.4 Hiện trạng giao thông đường bộ thủ đồ Hà Nội 1.4.1 Mạng lưới cơ sở hạ tầng đường bộ
Theo số liệu thống kê của Sở GTVT năm 2022, mạng lưới đường bộ của Hà Nội bao gồm hệ thống đường quốc lộ hướng tâm, đường vành đai, đường nội đô, đường tỉnh và đường huyện Toản thành phố hiện có 3.974 km đường, trong đó Sở Giao thông vận tải quản lý 1.349 km, các Quận, Huyện quản lý 2.450 km đường gồm các tuyến đường ngõ chưa đặt tên tại các quận đô thị, các tuyến đường trục của huyện và đường liên xã, Bộ Giao thông vận tải quản lý 175,4 km đường quốc lộ qua địa phận Hà Nội Tổng số đường
11
Trang 13đô thị của thành phố là 730,8 km, trong đó khu vực 10 quận nội thành có 680,1 km đường, chiếm khoảng 7% diện tích đất đô thị, thị xã Sơn Tây có 50,7 km đường, chiếm khoảng 4,9% diện tích
Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay có khoảng 3.974 km đường bộ: trong đó 9 quận nội thành cũ có 643 km đường (chiếm khoảng 6,8% diện tích đất đô thị), quận Hà Đông có 37,1 km đường (chiếm 8,8% diện tích), thị xã Sơn Tây có 50,7 km đường (chiếm 4,9% diện tích) Bộ Giao thông Vận tải trực tiếp quản lý 10 đoạn tuyến quốc lộ qua Hà Nội với chiều đài khoảng trên 150 km (gồm: QL2, QL3, QL5, QLó6, QLI§, đường Hồ Chí Minh, đường Pháp Vân - Cầu Giẽ, đường Láng - Hoà Lạc, đường Nội Bài - Bắc Ninh, đường Bắc Thăng Long - Nội Bài) và ủy thác quản lý gồm 4 tuyến với chiều đài
142,45 km và 25 cầu (gồm: QL32, QL2IB, QL21 và QL2C) Ngoài ra, trên địa bản
Thành phố có khoảng 3.628 km đường và 237 cầu các loại (Sở Giao thông vận tải quản lý 1.178 km đường với 583 tuyến; các quận huyện, thị xã quản lý, duy trì khoảng 2.450 km đường giao thông nông thôn gồm các tuyến chưa đặt tên, tuyến đường trục của huyện, đường liên xầ)
Tuy nhiên, mạng lưới đường của Hà Nội vẫn mang đậm nét đặc trưng của đô thị Việt nam, cụ thê là:
Quỹ đất dành cho giao thông đường bộ ở Hà Nội là quá thấp Khu vực nội thành có 343km đường tương ứng với việt tích mặt đường là 5,25km2, chiếm khoảng 6, 18% điện tích đô thị Khu vực ngoại thành có 770km đường các loại chiếm khoảng 0,88% diện tích đất
1.4.2 Hệ thông giao thông động
tỉnh thành trên cả nước: Cao tốc Hà Nội — Hải Phòng, Cao tốc Hà Nội - Bắc Ninh, Cao tốc Hà Nội — Thai Nguyên, Cao tốc Hà Nội - Lào Cai, Cao tốc Hà Nội — Lạng Sơn; Quốc lộ 1A đi xuyên suốt nhiều tỉnh thành từ Bắc vào Nam, Quốc lộ 5: Hà Nội - Hải Phòng, Quốc lộ 6 Hà Nội — Điện Biên, Quốc lộ 17: Hà Nội - Thái Nguyên,
Quốc lộ 18: Hà Nội — Quảng Ninh, Quốc lộ 2LA: Hà Nội — Nam Định, Quốc lộ 21B:
Hà Nội - Ninh Bình
và nhóm đường địa phương, khu vực
+ Mạng lưới quốc lộ hướng tâm: Thủ đô Hà Nội là nơi hội tụ của các tuyến quốc lộ chiến lược quan trọng như quốc lộ 1A, 5, 6, 32, 2 và 3 Đây là các tuyến đường nối liền Thủ đô Hà Nội với các trung tâm dân cư, kinh tế và quốc phòng của cả nước
Trang 14+ Hệ thống đường vành đai: Hiện nay Hà Nội đang có 3 đường vành đai: Vành đại 1, vanh dai I, vành đại HII Có dự ân đường vành đai IV và V
Đường vành đai l tại Hà Nội di qua dia ban các quận sau: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Cầu Giấy
Đường vành đai 2 đi qua địa bàn các quận: Long Biên, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Đống Đa, Ba Đình, Cầu Giấy, Tây Hồ, Đông Anh
Đường vành đai 3 đi qua các quận và huyện: Đông Anh, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Thanh Trì, Hoàng Mai, Long Biên, Gia Lâm
Đường vành đai 4 Hà Nội chạy qua 7 quận huyện: Mê Linh, Sóc Sơn, Hoài Đức, Đan Phượng, Thường Tín, Thanh Oal, Hà Đông
Đường vành đai 5 đi qua địa giới hành chính của 36 quận, huyện, thành phố trực thuộc 8 tỉnh gồm: Hà Nội, Hà Nam, Hải Dương, Thái Binh, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang
phố hiện tại đều ngắn và hẹp, chất lượng mặt đường từ trung bình đến xấu Mạng lưới đường bao gồm cả một vài đường hướng tâm cho cả giao thông vào Thành phố và giao thông quá cảnh
hình thức vận tải và đặc biệt là đường hàng không Sân bay Nội Bài là một trong những sân bay lớn nhất của nước ta Hằng ngày có hàng trăm chuyên bay cất hạ cánh tại đây
và đón hàng nghìn đoàn khách từ khắp mọi nơi đến với Hà Nội - Đường thủy: Hà Nội
được bao quanh bởi hệ thống sông dày đặc, với nhiều con sông lớn: sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch
- Đường sắt: Hà Nội là thành phố trọng điểm nối với nhiều tỉnh thành cả nước bằng hệ thống đường sắt Với 5 tuyến đường sắt được bắt đầu từ Hà Nội: Hà Nội — Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội — Hải Phòng, Hà Nội — Lào Cai, Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội — Thái Nguyên Hà Nội có rất nhiều loi thé dé phat triển giao thông vận tải đường sắt
bàn TP Hà Nội, có gần 160.000 xe ô tô các loại đang tham gia giao thông, trong đó khoảng 58.000 xe của các đơn vị, cơ quan trong thành phố, 18.000 xe các tỉnh thường xuyên ra vào thành phó, 11.000 xe buýt và tắc xi, 62.000 xe của các tô chức và cá nhân khác Ngoài ra có khoảng 1,5 triệu xe máy, L triệu xe đạp, xích lô tham gia giao thông
13
Trang 151.4.3 Hệ thông giao thông tĩnh
bến xe nằm gần trung tâm thành phố nhất Bến xe khách liên tỉnh: Hiện nay ở Hà Nội có 6 bến xe liên tỉnh chính:
Bang 1.1: Cac loại bến xe liên tính ở Hà Nội
Giáp Bát, ga Gia Lâm, ga Long Biên
-_ Sân bay: Sân bay Nội Bài là một trong những sân bay quốc tế hàng đầu của nước ta Hằng ngày, sân bay Nội Bài tô chức cất hạ cánh hàng trăm chuyén bay - Hé thống các bến bãi, điểm đổ xe: đều do công ty khai thác điểm đỗ xe quản lý gồm
134 điểm với tông diện tích khoảng 258.890 m2, cho phép đỗ xe trên 7.000 xe, trong
đó 7 bến đỗ xe trong khuôn viên được xây dựng theo quy hoạch ôn đính, với tống diện tích là 185.250 m2, chứa khoảng 2.800 xe 127 điểm đỗ xe trên hè phó, đất lưu không với diện tích 73.639 m2, chứa khoảng 4.500 xe Khoảng 15 bến, bãi đỗ xe khách nội tỉnh và xe khách liên tỉnh với quy mô 1,15 ha Ngoài ra có khoảng 150 điểm trông g1ữ xe của các cơ quan tận dụng khai thác trên các diện tích đất lưu không trong khuôn viên như sân trường, bệnh viện, trụ sử cơ quan, kho tàng hoặc các ham ngầm của các khách sạn lớn, nhà chung cư khó có thể tính được điện tích chính xác Trên cơ sở các số liệu thông kê được thì diện tích đất dành cho giao
thông tĩnh chỉ chiếm khoảng 0,72% quỹ đất xây dựng đô thị (5.676 ha), nếu tính
cho đất nội thị (8.438 ha) thì chỉ chiếm 0,48% Tỷ lệ thấp như vậy cho thấy chỉ đáp ứng được 25 - 30% số lượng xe đang hoạt động trên địa bàn
Trang 161.5 Hệ thông giao thông của thành phố Hải Dương Tỉnh Hải Dương nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (năm trong tam giác kinh tế phía Bắc: Hà Nội — Hải Phòng — Quảng Ninh), phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Đông và Đông Nam tiếp giáp thành phô Hải Phòng, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh
Với vị trí đó, Hải Dương đóng vai trò “cầu nối” giữa thủ đô Hà Nội (cách thành phố Hải Dương 57km về phía Tây) với thành phố cảng Hải Phòng (cách thành phố Hải Dương 45km về phía Đông) và thành phố du lịch Hạ Long (cách thành phố Hải Dương 93km về phía Đông Bắc) Trên địa bàn tỉnh có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng của quđốc gia, như quốc lộ 5, 10, 18, 37, 38 Hé thông đường thủy bao gồm hệ thông sông Thái Bình, sông Luộc, các trục sông Bắc Hưng Hải và An Kim Hải Vị trí địa lý kinh tế thuận lợi cùng hệ thống giao thông đường bộ, thuỷ, sắt khá hoàn chỉnh, Hải Dương có nhiều lợi thế trong giao lưu, trao đối thương mại với các đỉnh tam giác kinh tế trọng
điểm phía Bắc (thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh) cũng như các
tỉnh lân cận Hệ thông giao thông Hệ thống giao thông của tỉnh gồm 3 loại hình chính: đường bộ, đường sắt và đường thuỷ nội địa
Hệ thống đường nội bộ tỉnh tương đối tốt so với các tỉnh lân cận và mức trung bình của cả nước Các trục đường chính được trải nhựa và nâng cấp, các đường giao thông nông thôn được bê tông hoá hoặc gạch hoá 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã Mạng lưới giao thông đường bộ của tỉnh gồm 10.721 km, trong đó có 2.200 km đường ô tô Chất lượng đường dù ở mức khá nhưng để theo kịp yêu cầu phát triển rất cần được cải tao, nâng cấp, nhất là hệ thông giao thông nông thôn
Hải Dương có 71,2 km đường sắt đi qua, gồm tuyến đường sắt Hà Nội — Hải Phòng có 46,3 km qua tinh, Kép — Bai Chay (8,9 km), tuyến Bến Tắm — C6 Thanh (Chi Linh) dai 16 km chuyên dùng cho Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại Các tuyến đường sắt đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho lưu chuyền giữa Hải Dương và các tỉnh khác cũng như trao đối hàng hoá xuất khâu qua cảng Hải Phòng, Quảng Ninh Tuy nhiên, hệ thống đường sắt có chất lượng thấp do xây dựng từ lâu nên tiêu chuẩn kỹ thuật không còn phù hợp dù đã được cải tạo nhiều lần
1.6 Hệ thông giao thông của thành phố Hải Phòng Hải Phòng có 1.125 km bờ biển và 5 cửa sông lớn đồ ra biển, trong đó có hơn 30 km là cảng biển Hải Phòng và là một trong những cảng biến quốc tế quan trọng của các tỉnh
15
Trang 17phía Bắc Ngoài ra Hải Phòng còn có hệ thông sông ngòi tạo ra nhiều tuyến đường sông đi các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ: đường hàng không: Chủ yếu bay nội địa nối Hải
Phòng với thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng - Đà Nẵng
Các tuyến đường giao thông quan trọng như đường quốc lộ 5 đài trên 100 km là đường cấp II nối cảng Hải Phòng đi Hà nội và các tỉnh khác, quốc lộ 10 là tuyến đường cấp 3 đồng bằng có chiều dài trên 200 km nối liền các tỉnh: Quảng Ninh - Hải Phòng - Thái
bình - Nam Định - Ninh Bình; đường sắt Hải Phòng - Hà Nội; đường thuỷ
Hải Phòng là đầu mối giao thông quan trọng, cửa ngõ chính của cả miền Bắc Chính vì thế mà hệ thống cảng biển ở thành phố này vô cùng phát triển Hải Phòng có nhiều cảng biển Trong tông số 296 bên cảng thuộc các Cảng biển Việt Nam, thành phố Hải Phòng có 52 bến cảng, gồm các bến cảng: Hải Phòng (khu cảng chính, Hoàng Diệu), Vật Cách, Đình Vũ, Xăng dau 19-9, Đoạn Xá, Transvina, Hải Dang, Greenport, Chua Vé, Cura Cam, Thuy san II, Caltex và công nghiệp tàu thủy Nam Triệu
Cảng Hải Phòng là một cụm cảng biển tông hợp cấp quốc gia, cùng với Cảng Sài Gòn là một trong 2 hệ thông cảng biển lớn nhất Việt Nam, hiện đang được Chính phủ nâng cấp Cảng Hải Phòng năm trên tuyến đường giao thông trên biển, kết nối Singapore với Hồng Kông và các cảng của Đông A va Dong Bac A
Trang 18CHUONG 2: TIM HIEU CO SO VAT CHAT CONG TY CO PHAN GIAO NHAN KHO VAN HAI DUONG (CANG NOI DIA HAI DUONG) - ICD
2.1 Khái quát chung về công ty cỗ phần giao nhận kho van Hai Duong — \CD 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Công ty Cô phần giao nhận kho vận Hải Dương là doanh nghiệp chuyên hoạt động trong lĩnh vực giao nhận và vận tải hàng hóa kể từ năm 2002 đến nay Với vị trí thuận lợi, Cảng nội địa Hải Dương (ICD Hải Dương) nằm ở trung tâm của tỉnh, trên trục đường quốc lộ 5, cách Hải Phòng và Thủ đô Hà Nội 55 km, có hệ thông đường bộ kết nối với
các tỉnh thành phố: Hải Phòng, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hà Nam,
Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh và các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam HDL (Hai duong logistics holdings company) là một công ty cô phần, với các thành viên của hội đồng quản trị là các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại và tài chính, đã từng giữ cương vị cao tại các bộ ban ngành của nhà nước, các tổng công ty trong và ngoải nước
2.1.2 Thông tin công ty
- _ Tên giao dịch tiếng việt: Công ty cô phần giao nhận kho vận Hải Dương - Téntiéng Anh: Hai duong logistics holdings company (Viết tắt HDL) - Loại hình: Công ty cỗ phần
- _ Ngày thành lập: 09/09/2002
- _ Tổng nguôn vốn chủ sở hữu: 80 tỷ đồng - _ Địa chỉ: Km 48+500 Quốc lộ 5, phường Bình Hàn, thành phố Hải Dương - _ Cách Hà Nội và cảng Hải Phòng 55 km, cách sân bay Nội Bải 80 km
17
Trang 19- _ Có hệ thông đường sắt chạy qua giữa cảng nội địa, thuận lợi để mở ga xếp dỡ hàng hóa Hệ thống đường quốc lộ kết nói thuận lợi đi các tỉnh phía Bắc và xuống
Hiện nay công ty đang tiến hành ba lĩnh vực hoạt động chủ yếu như sau:
- Dich vụ kho bãi:
+ Phục vụ bốc xếp lưu trữ container + Phục vụ đóng, dé hang trong container và bảo quan hàng hóa
+ Cho thuê kho bãi
+ Giao nhận hàng hóa nội địa + Đại lý giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, hàng không, đường bộ + Dịch vụ gom hàng
+ Dịch vụ thủ tục hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng chuyền cửa khâu + Dịch vụ ủy thác xuất nhập khâu
2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đô 2.3: Cơ cấm tô chức của công ty
Trang 20Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
chiến lược và kế hoạch phát triển trung và dài hạn của Công ty, bố nhiệm, bãi miễn các thành viên của Hội đồng quản tri, Ban kiểm soát
cô đông thực thi các Nghị Quyết của Đại hội đồng cô đông, có đây đủ quyền hạn đề thực hiện các quyền nhân danh Công ty; bỗ nhiệm và giám sát các hoạt động của Giám đốc
công ty
cáo Đại hội đồng cô đông
quyết, Quyết định, kế hoạch của Đại hội đồng cô đông và Hội đồng quản trị, là người đại diện theo pháp luật của Công ty, giải quyết các vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh của Công ty
các hoạt động của Cảng nội địa Hải Dương đều đo các phòng ban chức năng đảm nhận Trưởng, Phó phòng phụ trách đều có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn, có khả năng điều hành và thực hiện nghiệp vụ khai báo hải quan, quản lý kho bãi, giao nhận và vận tải cho các doanh nghiệp lớn
2.4 Cơ sở vật chat kỹ thuật của công ty 2.4.1 Hiện trạng bố trí mặt bằng công tp
Sơ đồ 2.4.1: Hiện trạng bố trí mặt bằng công ty
19
Trang 21- Kho: Lưu trữ hàng hóa
ty 2.4.2 Quy mô, diện tích kho bãi của công fp
Tổng diện tích của công ty hiện nay đạt khoảng trên 30.000m2, được chia thành 6 kho, trong đó có 4 kho ngoại quan (kho nửa ngoại quan, nửa kho thường linh động phụ thuộc hàng hóa khi được đưa về cảng) và 2 kho thường Ngoài ra công ty còn cho thuê 2 kho Công ty còn có thêm xưởng bảo dưỡng sửa chữa để BDSC phương tiện khi hỏng hóc hoặc đến thời gian bảo dưỡng Hệ thống kho chứa hàng tiêu chuẩn: gồm 6 kho, làm bằng khung thép tiền chế, có xây tường bao và lợp tôn, tông diện tích kho khoảng 30.000m2
2.4.2.1 Hệ thống kho bãi hàng của cảng 2.4.2.1.1 Hệ thống kho hàng
Hiện nay doanh nghiệp có tông cộng là 6 kho và cho thuê 2 kho Lượng hàng trong kho chủ yếu là của các khách hàng lâu năm như linh kiện ô tô của công ty Ford Việt Nam, VIDAMCO, lốp ô tô KUMHO, hạt nhựa, nhôm nguyên chất Lượng hàng hóa ra vào kho trong một ngày không quá nhiều, thông thường mỗi ngày chỉ có 7 -10 container hàng hóa ra vào mỗi kho, nên công tác quản lý, cũng như xếp đỡ luôn được thông suốt Tất cả các kho này đều là kho kín, trong các kho được trang bị đầy đủ các hệ thống phòng cháy, chữa cháy, hệ thống thông gió
Trang 22Hình 2.4.2.1.1: Kho số 1 tại Cảng ICD Hải Dương
chịu lực Mỗi kho chia lam 32 6, 16 ô/ 1 bên được đánh số từ AI tới A16, BI tới B16 Hệ thống chiếu sáng là 32 đèn compax Hệ thống an ninh là 32 camera Kho xây tường, nên cao thuận tiện cho việc đóng rút hàng hóa trên xe tải và xe container
2.4.2.1.2 Hệ thống bãi hàng Hiện nay bãi container của công ty có điện tích khoảng 12 ha, chia làm 2 bãi lớn gắn liền với hệ thống kho hàng (bãi I - kho 1 và 2, bãi 2 - kho 3 và 4) Trong bãi có các khu
Trên bãi chủ yêu đề tiên hành các tác nghiệp nâng hạ hàng và bao quan container tai bai Nơi đồ đâu kéo, xe cầu, romooc của trung tâm và là bãi đỗ cho các xe của các công ty thuê kho tại trung tâm
21
Trang 23Hình 2.4.2.1.2: Tác nghiệp bốc hàng tại bãi 2.4.2.2 Xưởng bảo dưỡng sửa chữa Xưởng bảo dưỡng sửa chữa (BDSC) của công ty có điện tích khoảng 900mẺ Xưởng có nhiệm vụ kiểm tra tình trạng kỹ thuật phương tiện, tiền hành bảo đưỡng định kỳ, kịp thời phát hiện những hư hỏng để tiến hành thay thé, đảm bảo cho phương tiện hoạt động an toàn trên đường
Trong xưởng hiện nay có các trang thiết bị máy móc như sau:
Bảng 2.4.3: Máy móc thiết bị tại xưởng BDSC
2 Bơm dầu dùng khí nén loại dài 4 Bộ 3 Cầu nâng di động 4 trụ độc lập 1 Cái
6 May bom + may riva 1 Cai 7 May bom dầu bằng khí nén 2 Cái 8 Máy cân bơm cao áp Huyndai 1 Cai
10 Máy hàn điện Việt Nam 1 Cai 11 Máy láng mài đĩa phanh/trống phanh 1 Cái
13 Máy mài guốc phanh 1 Cai
Trang 2414 Máy mài trục cơ 1 Cái
16 Máy nén khí Dai Loan 2 HP 1 Cai
18 Máy ra vào lốp xe buýt 1 Cai 19 Máy tán đinh rive bằng thủy khí 1 Cái
21 Thiết bị kiểm tra phanh di động AHS 1 Cái
2.4.3 Điều kiện tỗ chức kỹ thuật 2.4.3.1 Chế độ chạy Xe
Bảng 2.4.3.1: Chế độ chạy xe
1 Tổng số chuyến xe chạy trong tháng/I xe 250 x 26 nga Chuyên
Định mức tiêu hao nhiên liệu/ 100 km 22-36 Lít
Định mức thay dầu bôi trơn (số km I lần thay) 10000 Lít
2.4.3.2 Chế độ bảo dưỡng sửa chữa kỹ thuật phương tiện Những quy định chung về BDSC phương tiện:
xuyên trong nội bộ công ty: sửa chữa container, xe nâng , ngoài ra cũng được công ty ngoài thuê để sửa chữa với số lượng ít
xiết chặt, điều chỉnh, công tác về điện, công tác làm sạch, bôi trơn, công tác vệ sinh phương tiện BDKT được chia làm 2 loại:
+ Bảo dưỡng ngày: do lái xe thực hiện hàng ngày với nội dung kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng nhỏ
+ Bảo dưỡng kỹ thuật: tiến hành sau 50.000 km
lắp, điêu chỉnh, thay thê, nguội, cơ khí hàn, gò, rèn, điện vả các công việc khác Sửa
23
Trang 25chữa có thẻ thực hiện riêng ở từng tông thành, bộ phận trong xe, hay thực hiện ở toàn bộ xe
Chế độ bảo quản phương tiện: hiện nay trung tâm có bãi đỗ cho các phương tiện là bãi ngoài trời, không có mái che hay các trang thiết bị bảo quản Điều này ảnh hưởng khá lớn tới chất lượng phương tiện, công tác bảo dưỡng sửa chữa, trong thời gian đài sẽ gây tốn kém chỉ phí khá lớn
2.4.3.3 Chế độ bảo quản và sắp xếp hàng hóa trong kho Trong kho 3 đang sử dụng hệ thống giá đỡ Selective Pallet Racking, có đặc điểm như sau:
+ Hiệu quả tận dụng không gian phia trén dat 90% + Khả năng lấy hàng trực tiếp 100%
+ Mặt bằng sử dụng chiếm 30% diện tích kho Việc sắp xếp hàng hóa được linh hoạt và mềm đẻo theo kinh nghiệm của công nhân xếp đỡ sao cho đảm bảo tính an toàn cho hàng hóa và công nhân xếp dỡ mà vẫn thỏa mãn yêu cầu của khách hàng
2.4.3.4 Các hạng mục cơ sở hạ tầng của cảng: + Hệ thống bãi chứa container: tông điện tích khoảng 12ha
+ Nhà văn phòng điều hành: diện tich mat bang ~ 200m? x 2 tang = 400m? + Nhà ăn cho nhân viên: diện tích mặt bằng ~ 180m
+ Nhà xưởng sửa chữa, bảo dưỡng ô tô và container + Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho đội xe container và thiết bị xếp đỡ container + Hệ thống cấp thoát nước và phòng cháy chữa cháy
+ Hệ thống báo cháy tự động tại các kho + Hệ thống camera quan sát chung và tại các kho + Hệ thông điện chiếu sáng cho kho và bãi container - Máy móc thiết bị
Bảng 2.4.3.4a Số lượng đầu kéo của công ty năm 2021
STT Mác đầu kéo Số lượng (Chiếc)
Trang 262 Howo 12
Bảng 2.4.3.4b Số lượng sơ mi rơ-mooc của công ty năm 2021
STT Mac So mi ro mooc Số lượng (Chiếc)
vệ tinh GPS, giup cho việc quản ly điều hành được thuận lợi và đạt được hiệu quả cao
Hình 2.4.3.4: Đội xe được trang bi GPS
+ 01 chiếc nhãn hiệu Kalmar DRF450-60S5k, sức nâng 45 tấn + 01 chiếc nhãn hiệu Konecranes SMW 6/7 ECB90, sức nâng 9 tắn
phần mềm khai báo hải quan điện tử có bản quyền do công ty Thái Sơn cung cấp va cài đặt
bảo dưỡng sửa chữa
25
Trang 272.5 Tình hình lao động của công ty Hiện nay công ty có tất cả 150 lao động chính Ngoài lao động chính ra công ty còn sử dụng đội ngũ lao động theo hợp đồng ngắn hạn như nhân viên bảo vệ vào những tháng cao điệm về hàng
Bảng 2.5: Số lượng lao động trong công ty
Phòng hồ sơ & giao nhận XNK Lao động khác
Lái xe con
Bảo vệ Lao động phục vụ Tổng
2.6 Kết quả sản xuất kinh doanh Bảng 2.6: Kết quả sản xuất kinh doanh của DN từ năm2019 — 2021
Tổng STT Tháng Năm 2019
20ft 40ft 8471 11252
Số lượng (người)
101 62 30 09 35 02 05 10 05 04 09 014 012 12 02 143
Năm 2020
20 ft 4051
(Nguon: Tong cuc thong ké)
Trang 282.7 Quy trình khai thác, guản 1ý quá trình vận tải; quy trình giao nhận xuất, nhập khẩu
2.7.1 Quy trình khai thúc, quan ly qua trinh vận tải Bước 1: Chuẩn bị xe (nhân viên kỹ thuật)
nhiệm của lái xe) sẵn sàng tham gia vào quá trình vận tải
có giấy đề nghị sửa chữa có xác nhận của nhân viên kỹ thuật) Bước 2: Tiếp nhận thông tin (trưởng phòng vận tải)
phòng và các nhân viên trong phòng)
làm lệnh vận chuyên (công việc của trưởng phòng) Bước 3: Phát lệnh (nhân viên điều độ)
- Ghi lại số lệnh vận chuyền vào số
- Ghi lại giờ xe khởi hành
- Ghi lại chỉ số km trên đồng hồ khi xe khởi hành Bước 4: Theo dõi quá trình xe chạy trên đường (nhân viên điều độ)
Tổng hợp về khối lượng vận chuyên trong ngày
Tổng hợp về km xe chạy trong ngày
27
Trang 29Tổng hợp về km xe chạy có hàng trong ngày Tổng hợp về nhiên liệu tiêu hao trong ngày Những vấn đề khác (phản ánh của lái xe, khách hàng)
2.7.2 Quy trình giao nhận xuất, nhập khẩu
2.7.2.1 Quy trình hàng nhập Công ty tiếp nhận yêu cầu của khách hàng sau đó làm thủ tục hải quan Bộ phận phụ trách tiếp nhận hàng từ cảng có thê đưa hàng về kho dé lưu kho hàng hóa hoặc giao hang cho người nhập khâu Cuối cùng là quyết toán
Sơ đồ 2.7.2.1: Quy trình giao nhận hàng nhập 2.7.2.2 Quy trình hàng xuất
Khi xe vào làm hàng, xí nghiệp sẽ dựa trên tờ khai hàng hóa, sơ đồ xếp đỡ cũng như các giấy tờ liên quan cần thiết đề bó trí phương tiện xếp đỡ phù hợp để đạt được hiệu quả
cao
Quy trình giao nhận hàng xuất khâu được thực hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.7.2.2: Quy trình giao nhận hàng xuất
Trang 302.8 Thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp 2.8.1 Thuận lợi
hàng hải
thông đường bộ kết nối với các tỉnh thành phó, tiện cho việc trung chuyền hàng hóa 2.8.2 Khó khăn
nhỏ bé về địa bàn hoạt động và hạn chế về vốn cũng như về công nghệ thông tin, đây là yếu tô cơ bản dẫn đến các doanh nghiệp Việt Nam yếu thế khi cạnh tranh quốc tế Với HDL nói riêng cũng gặp các khó khăn trong việc liên kết công việc
ít Chủ yêu nhân lực lấy từ các trường Đại học, Cao đăng chuyên ngành ngoại thương, hàng hải, giao thông vận tải cũng chỉ đào tạo chung về nghiệp vụ ngoại thương, vận tải chung chung, chưa mang tính thực tiễn cao
CHUONG 3: TIM HIEU CO SO VAT CHAT CONG TY CO PHAN CANG DICH VU DAU KHÍ ĐÌNH VU
3.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Cảng Dich vu Dau khí Đình Vũ 3.1.1 Lịch sử hình thành
Thực hiện sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, “lấy quan điểm phát triển cảng hướng ra biên làm mục đích chủ đạo để xây dựng các cảng biển lớn, cảng cửa ngõ, cảng nước sâu hiện đại làm động lực cho phát triển vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời đáp ứng khả năng cạnh tranh với các cảng biển khu vực trong quá trình hội nhập quốc tế”; đồng thời thuận theo xu thế hoà nhập với nền kinh tế thị trường thế giới sau khi Việt Nam đã gia nhập Tô chức Thương mại Quốc tế WTO, Tập đoàn Dâu khí đã dé ra chiến lược phát triển dài hạn nhằm xây dựng Ngành Dâu khí thành một tập đoàn kinh tế mạnh, đa ngành
29
Trang 31Hình 3.1.1: Cởng Đình Vũ
Trên cơ sở đó, ngày 27/7/2007, Hội đồng quản trị Tông Công ty Cô phần Dịch vụ Kỹ
thuật Dầu khí ra Nghị quyết số 209/NQ-DVKT-HĐQT thông qua việc thành lập Công
ty Cô phần Cảng Dịch vụ Dầu khí Đình Vũ (PTSC Đình Vũ) Ngày 03/08/2007 PTSC Đình Vũ chính thức được thành lập tại phiên họp Đại hội đồng cô đông thành lập Công ty Dự án đầu tư “Xây dựng cầu cảng phục vụ KCN Đình Vũ và dịch vụ Dầu khí tông hợp” được PTSC Đình Vũ tiến hành đầu tư và xây dựng từ tháng 01/2008 và hoàn thiện 5/2019
3.1.2 Thông tin về Công tp
- Tên giao dịch quốc tế: PTSC DINH VU
Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Ông Vũ Hữu An
Hải Phòng
- Tel: (+84) 22 5397 9710 - Fax: (+84) 22 5397 9712
Trang 32- Website: http://ptscdinhvu.com.vn
3.1.3 Tam nhìn — Sứ mệnh — Mục tiêu
hậu cần dầu khí hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế
cấp dịch vụ căn cứ hậu cần dầu khí cho các nhà thầu dầu khí; Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh; đầu tư nâng cấp hệ thông quản lý KHCN tiên tiến; đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm không ngừng cải thiện giá trị gia tăng Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Đảm bảo an toàn, chất lượng, hiệu quả và phát triển bền vững
- Năng lực cốt lõi: Phong cách địch vụ & giá trị văn hóa doanh nghiệp PTSC: Đoàn kết, năng động, sáng tạo và chuyên nghiệp Không ngừng duy trì áp dụng, cải tiến hệ thông quản lý tích hợp an toàn, sức khỏe, môi trường, chất lượng (HSEQ) trong mọi hoạt động quản lý, SXKD của Công ty
container tại khu vực cảng Hải Phòng Đứng đầu khu vực phía Bắc về cung cấp dịch vụ căn cứ hậu cần dầu khí
3.2 Ngành nghệ kinh doanh
cảng biển;
cầu, tàu lai đắt, xe nang;
hành, khai thác cụm cảng container và các dịch vụ căn cứ hậu cần phục vụ hoạt động dầu khí;
hoạt dầu khí;
Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu: hàng kim khí, điện may
dân dụng và công nghiệp;
31
Trang 33° Sửa chữa thiệt bị khác: bảo dưỡng, sửa chữa, hoán cải các phương tiện nôi;
dùng cho gia dinh trong các cửa hàng chuyêndoanh;
doanh: khí hóa lỏng, xăng, dầu
Trang 343.3 Cơ cầu tổ chức của Cong ty
Sơ đô 3.3: Cơ cấm tô chức của công ty 3.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công tp
3.4.1 Hiện trạng bỗ trí mặt bằng của Công tp
Sơ đồ 3.4.1: Sơ đồ bố trí mặt bằng Cảng Đình Vũ
33
Trang 353.4.2 Cơ sở hạ tằng, máy móc thiết bị
Bang 3.4.2: Cơ sở hạ tầng của Cảng
Tổng diện tích 140.000 m2
Độ dài cầu Tàu 250m, dự kiến sẽ mở rộng thành 330m
cho phép khai thác đồng thời 2 tàu một lúc
Trọng tải tối đa của tàu 20000 DWT
Kho tông hợp 1620 m2
Xe nâng hàng 45 T § chiếc Xe đầu kéo sơmi-remooc 12 chiếc - Chức năng của từng khu vực:
+ Chức năng chung của cảng: Nơi giao nhận hàng hóa, neo đậu của tàu thuyền và nơi phân phối của vận tải container
+ Kho bãi hàng: đề lưu container và lưu trữ hàng hóa + Cầu: Đề câu hàng từ bãi vảo đầu kéo hoặc từ bãi lên tàu + Câu đế: Đề cầu hàng từ tàu xuống và ngược lại 3.5 Kết quả sản xuất kinh doanh
Bước sang năm 2021, PTSC Đình Vũ đã tập trung mọi nguồn lực, áp dụng nhiều giải pháp đề hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, cụ thể như sau (đơn vị: tỷ đồng) (Nguồn: Báo cáo Đại hội đồng cỗ đông thường niên năm 2021 của Tổng công ty cỗ phần Cảng dịch vụ dầu khí Đình Vũ)
Bảng 3.5: Báo cáo chỉ tiết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
KHnăm TH năm
2020 2020
Trang 361 Tổng 327,755 235 302,739 doanh th:
nhuận trước thuế
nhuận sau thuế
5 Thu nộp 21,413 14,553 15,332 ngân
sách
3.6 Thủ tục đưa hàng ra vào cảng 3.6.1 Thủ tục đưa hàng đến củng Bước I: Chuẩn bị
- Các chứng từ về hàng hóa Bước 2:
137,21%
105,35%
92.37%
92.04% 95,21%
93,74%
71,60% 247,6
223,430 24,170
22,962
14,920%
Trang 37- Nhận phiếu ra vào công và cho xe vào cảng Bước 5:
- Nhận phiếu nhập kho
Bước 6:
- Trình phiếu giao/nhận hàng của bộ phận giao nhận kho, bãi
3.6.2 Thủi tục rút hàng ra khỏi cảng Bước I: Chuẩn bị:
- Viết giấy giới thiệu
- Các chứng từ về hàng hóa Bước 2:
Trang 38Bước 6:
- Trình phiếu giao/nhận hàng của bộ phận giao nhận kho, bãi
* Sơ đồ mô tả quá trình thực hiện thủ tục đưa hàng ra vào cảng
Sơ đồ 3.6.2: Sơ đô thủ tục đưa hàng ra, vào cảng 3.7 Thuan loi va kho khan ctia cong ty
3.7.1 Thuận lợi Sự đoàn kết nhất trí trong Đảng bộ, Hội đồng quản trị; Ban Giám đốc; các Tổ chức Đoàn thê và sự nỗ lực, cố găng của toàn thê CBCNV trong Công ty tạo thành sức mạnh tông hợp trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các công tác khác;
Năng lực, thương hiệu và sự phát triển ôn định của Công ty cùng với việc đầu tư bố sung trang thiết bị, đưa vào áp dụng hệ thống phần mềm quản lý khai thác cảng giúp cho công tác quản lý và báo cáo nhanh chóng, hiệu quả, chính xác;
Công ty nằm trong KCN Đình Vũ là cửa ngõ của Cảng Hải Phòng, đầu nỗi giao thông quan trọng với các trung tâm kinh tế lớn ở miền Bắc và các tỉnh phía Nam Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi đề Công ty triển khai các hoạt động SXKD; 3.7.2 Khó khăn
Trong khu vực Cảng Hải Phòng tiếp tục hình thành một số cảng mới đi vào hoạt động được đầu tư hiện đại, thiết bị chuyên dụng khai thác container
Các hãng tàu có xu hướng thành lập các liên minh để đưa tàu cỡ lớn vào khu vực Cảng nước sâu Lạch Huyện khai thác nhằm tiết kiệm chỉ phí, dẫn đến lượt tàu, sản lượng tàu vào khu vực sông Bạch Đăng có nguy cơ bị giảm sút
37
Trang 39Các quy định của Nhà nước liên quan đến giá dịch vụ, điều kiện kinh đoanh cảng biển ngảy càng nhiều và rất khó thực hiện, đặc biệt đối với những doanh nghiệp có vốn Nhà nước
Trang 40CHƯƠNG 4: TIM HIEU CO SO VAT CHAT KY THUAT XI NGHIEP TRUNG ĐẠI TU Ô TÔ HÀ NỘI
4.1 Khái quát chung về xí nghiệp Quá trình hình thành và phát triển: Xí nghiệp trung đại tu ô tô Hà Nội - Tông công ty vận tải Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập ngày 20/10/2004 với nhiệm vụ chính là đảm bảo yêu cầu sửa chữa lớn trên 1000 xe buýt và xe khách liên tỉnh của
Tổng công ty vận tải Hà Nội, qua hơn hai năm đầu tư xây dựng ngày 01/01/2007 Xí
nghiệp đã chính thức đi vào hoạt động Trải qua l6 năm hoạt động, Xí nghiệp đã và đang góp phần quan trọng vào việc dam bảo chất lượng, mỹ quan của đoàn phương tiện VTHKCC của Tổng công ty Thực hiện chủ trương tiết kiệm chỉ phí sửa chữa hợp lý tối đa, tập thê CBCNV Xí nghiệp đã luôn nỗ lực hết mình, sáng tạo đưa ra các giải pháp sửa chữa các chỉ tiết, cụm chỉ tiết để hạn chế việc thay thế VTPT
Hiện nay, Xí nghiệp có 90 CBCNV với diện tích gần 13.000 m2 mặt bằng gồm khu vực
văn phòng, nhà xưởng, đường bao quanh và các hạng mục phụ trợ, Công suất sửa chữa dự kiến đạt 500 xe/năm với hàng nghìn lượt sửa chữa máy, gầm, điện, điều hòa, gò hàn
4.1.1 Thông tin chung về Xí nghiệp Xí nghiệp (XN) Trung đại tu ô tô Hà Nội là một XN trực thuộc Tổng công ty vận tải
(TCTVT) Hà Nội XN có quyết định thành lập số 473/QĐ- TCT ngày 20/10/2004 của
Tổng giám đốc TCTVT Hà Nội với nhiệm vụ chính là đảm bảo yêu cầu sửa chữa lớn trên 1000 xe bus và xe khách liên tỉnh của TCTVT Hà Nội
Ngày 01/01/2007 XN Trung đại tu ôtô chính thức đi vào hoạt động:
- Tên giao dịch: XN TRUNG ĐẠI TU Ô TÔ HÀ NỘI
- Sé dién thoai: (84-4) 22.149.416 — 22.149.419 — 37.549.219 - Fax: (84-4)37.549.218
39