1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Hứng thú học tập của sinh viên với học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học

16 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương sơ lược chủ đề Hứng thú trong học tập của sinh viên với học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 1

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỨNG THÚ HỌC TẬP VỚI HỌC PHẦN

PP NCKH

CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM

1 2323104010026 - Nguyễn Phan Hoàng Ngọc

2 2323104010035 - Lê Thị Phương Thanh3 2323104010075 - Cao Tuấn Huy

4 2323104010104 - Lê Thị Cẩm Thúy5 2323104010044 - Nguyễn Trần Khánh Vy

Trang 3

- “Yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập với học phần

phương pháp nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một”

Trang 4

2 Mục đích nghiên cứu

● Nắm bắt được thực trạng về mức độ hứng thú học tập của sinh viên với học phần PP NCKH (Phương pháp nghiên cứu khoa học)

● Xác định và phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập của sinh viên

● Đề xuất các phương pháp nâng cao mức độ hứng thú học tập cho sinh viên và giảng viên

Trang 5

3 Đối tượng, khách thể

nghiên cứu

• Đối tượng: Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn PP NCKH

• Khách thể: Sinh viên ngành Tâm lý học trường Đại học Thủ Dầu Một

Trang 6

4 Giả thuyết khoa học

Mức độ hứng thú học tập môn phương pháp nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành TLH trường ĐH TDM bị ảnh hưởng bởi động cơ cá nhân, phong

cách giảng dạy của giảng viên và môi trường học tập

Trang 7

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

• Thu thập và phân tích dữ liệu về các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập của sinh viên

• Đánh giá thực trạng mức độ hứng thú học tập của sinh viên với môn PP NCKH

• Đề xuất các biện pháp nâng cao mức độ hứng thú học tập cho sinh viên và giảng viên

Trang 8

6 Phạm vi nghiên cứu

• Địa bàn : Trường đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương

• Mẫu nghiên cứu: 80 sinh viên ngành Tâm lý học trường ĐH Thủ Dầu Một• Nội dung: Mức độ và các yếu tố ảnh

hưởng đến hứng thú học tập môn PP NCKH của sinh viên ngành tâm lý học

Trang 9

7 Cơ sở phương pháp luận Các nghiên cứu liên quan đến vấn đề mức độ

hứng thú học tập của sinh viên với môn học

Lí thuyết động cơ của Abraham Maslow

Thuyết nhu cầuCác nghiên cứu liên quan

8 Phương pháp nghiên cứu• Điều tra bằng bảng hỏi (80 sv)• Phỏng vấn sâu (10 sinh viên)

• Nghiên cứu lý luận

Trang 11

9 Đóng góp của

nghiên cứu

• Thể hiện được thực trạng mức độ hứng thú học tập của sinh viên với môn PP NCKH sinh viên ngành tâm lý học địa học TDM

• Đề xuất được các biện pháp hữu ích cho phía nhà trường, giảng viên và sinh viên nhằm nâng cao mức độ hứng thú học tập của các em

Trang 12

Chương 1: Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập của sinh viên

1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề các yếu tố ảnh hưởng đến

hứng thú học tập của sinh viên

1.2 Lý luận chung về các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập

của sinh viên

1.2.1 Khái niệm: 1.2.1.1 Khái niệm hứng thú

1.2.1.2 Khái niệm học tập 1.2.1.3 Khái niệm hứng thú học tập1.2.2 Ảnh hưởng của hứng thú học tập lên sinh viên1.3 Đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên đại học

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trang 13

Chương 2: Thực trạng về mức độ hứng thú học tập môn PP NCKH của sinh viên ngành TLH, ĐH TDM2.1 Khái quát về trường đại học Thủ Dầu Một

2.2 Khái quát về khách thể và phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Khách thể nghiên cứu2.2.2 Phương pháp nghiên cứu2.3 Thực trạng về mức độ hứng thú học tập môn PP NCKH của

sinh viên ngành Tâm lý học

2.3.1 Nhận thức của sinh viên ngành tâm lý học về tầm

quan trọng của học phần PP NCKH

2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hứng thú học tập

môn PP NCKH của sinh viên

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trang 14

Chương 3: Biện pháp nâng cao mức độ hứng thú học tập môn PP NCKH cho sinh viên trường ĐH TDM

3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp

3.1.1 Cơ sở lý luận3.1.2 Cơ sở thực tiễn3.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp3.3 Biện pháp nâng cao mức độ hứng thú học tập

môn PP NCKH cho sinh viên trường ĐH TDM

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trang 15

Kết luận

Nghiên cứu này đã khám phá và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn phương pháp nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành tâm lý học tại trường đại học Thủ Dầu Một Qua phân tích dữ liệu thu được từ bảng hỏi, chúng tôi nhận thấy rằng ý thức của sinh viên, phương pháp giảng dạy của giảng viên, và môi trường học tập đều có ảnh hưởng đáng kể đến hứng thú học của sinh viên

Kiến nghị

Nhà trường: • Cải thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy và học tập• Lắng nghe ý kiến phản hồi khảo sát chất lượng dạy và học của sinh

viên và giảng viên sau mỗi học kỳ

Trang 16

1 Đặng Đức Hoàn, Đặng Thị Hoài và Đặng Thị Vân (2015) “MỨC ĐỘ HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA SINH

VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN” Tạp chí Tâm lý học, (12), 53-65

2 Nguyễn Thị Minh Hương (2022) “Thực trạng và giải pháp tăng mức độ hứng thú học tập các môn lý luận

chính trị cho sinh viên”

3 Đặng Thị Thu Liễu, Lê Quang Minh và Huỳnh Sơn Lâm (2020) “BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ

HỌC TẬPHỌC PHẦN SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TIN HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP” Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, (4), 88-97

4 Nguyễn Thúy Nga (2023) “Các yếu tố ảnh hưởng tới sự chủ động và hứng thú học tập của sinh viên

Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội trong lớp học đảo ngược” Tạp chí Giáo dục, 40-45.

5 Phạm Thị Hồng Thái (2016) “Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương

của sinh viên ngành ngôn ngữ văn hóa nước ngoài trường Đại học Văn Hiến” Tạp chí Khoa học Đại học

Văn Hiến, (11), 9-13.6 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy và Đinh Văn Vang (2022).Giáo trình TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG

HN NXB Đại học Sư phạm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 17/09/2024, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w