1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chiến lược kinh doanh và kế hoạch trong doanh nghiệp đề tài công cụ phân tích chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vận tải theo ma trận swot

21 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Việc phân tích chiến lược kinh doanh là một nhiệm vụ quan trọng đối với mọi doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực vận tải.. Trong bối cảnh ngành vận tải kh

Trang 1

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ KÉ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP

ĐÈ TÀI: CONG CU PHAN TÍCH CHIÉN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

VAN TAI THEO MA TRAN SWOT NGANH: KHAI THAC VAN TAI

CHUYEN NGANH: QUAN LY VA KINH DOANH VAN TAI

Giang viên hướng dẫn: Ngô Đức Phước

Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Anh Thi — 2154040088

Phạm Thanh Hoang - 2154040057 Hồ Hoài Phúc - 2154040076 Nguyễn Thị Thanh Tâm - 2154040082 Huỳnh Minh Thái - 2154040085 Lớp: QK21

THANH PHO HO CHi MINH 7/2024

92 gy & ~

Trang 2

BANG MO TA PHAN CONG CONG VIEC TRONG NHOM

STT TEN THANH VIEN CONG VIEC DIEM GHI CHU

THUC HIEN THUC DANH GIA

1 Nguyễn Ngoc Anh Thi Tổng hop nộp 10/10 Nhóm

dung và trình bày trưởng tiểu luận

2 Phạm Thanh Hoàng Soạn nội dung 10/10

Trang 3

Khoa Kinh tế vận tải

Chuyen ngành: Quản lý và kinh doanh vặn tải Ngành: Khai Thác Vận Tải

BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIỀN HƯỚNG DẪN TIỂU LUẬN

1 Họ và tên nhóm sinh viên: Nguyễn Ngọc Anh Thi, Phạm Thanh Hoàng, Hồ Hoài Phúc, Nguyễn Thị Tham Tâm, Huỳnh Minh Thái

2 Tên đề tài: Công cụ pla tích chiến lược kinh doanh của doanh nghkận tai

theo ma tra SWOT

3 Nhan xet:

a) Vé tinh than, tha dé lam viéc cua sinh via:

4 Điểm (nêu có):

TP HCM, ngy 5 thing 7 nam 2024

Giang vien huong dan

ThS Ngò Đức Phước

Trang 4

1.3.1 Phân tích điểm mạnh - điểm yếu một cách chỉ tiết: - 2

1.3.2 Xác định cụ thể cơ hội và thách thức: .- 2 2S sexesrsea 3

1.3.3 Lập kế hoạch chiến lược hiệu quả: . - 25-22 222 S222 22 £xzsesxea 4 1.3.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động định kỳ: .ằằẰẶằẶS 4

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH .- Q0 2221211111211 81281 8118101818 re 5 2.1 Giới thiện về ma trận ÿÝWOT, Á SG 11T k T2 12 1S 11 5 T111 1kg 5

2.1.1 Lịch sử hình thành . . e cece trees eeeee aa eeeeeaeeeeeeaeeeeraaeees 5 2.1.2 Cầu trúc ma trận - S1 21121 1111121151151 5111111211211 101 11 81 He 5

2.2 Cách tiến hành ma trận SH/OTT À à TS ST HH He 6

2.3 Điểm mạnh và hạn chế của ma trận SWOT TH nh Heo 8 2.3.1 Điểm mạnh: .- S122 122121121151 51 1 1151151151111 5111 11 8 nêu 8 2.3.2.Điểm hạn chế S2 S11 1121211111111 21 111 11 81 8111011011121 Hye 9

2.4 Các pấn tổ ảnh hướng ma trận SWOT SA HH Hệ 10

2.5 Vĩ dụ ứng dụng ma trận SWOT vào doanh nghiệp vận tải 11

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 2C 22121121121 151 11111121111 11 81 H11 1H Ha 14 TAT LIEU THAM KHẢO - S2 22225121 111151 211 5111111181181 81 811111111 ch 15

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Mô hình SVWVOT QQQQ Q00 0 T01 22T nn HH TT TT Hy TT nh nh TT ky ca Hình 2.1: Ma trận SWVOT Q.00 0020002 n TH TT TT Hy TT TT ky n TK kY TT TT Tnhh g ckrxu

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Việc phân tích chiến lược kinh doanh là một nhiệm vụ quan trọng đối với mọi

doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực vận tải Trong bối cảnh ngành vận tải không ngừng biến đổi và cạnh tranh gay gắt, việc xác định chính xác các yếu tố nội tại và yêu tô bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp là then chốt đề xây dựng và triển khai các chiến lược kinh doanh hiệu quả Một trong những công cụ phân tích chiến lược kinh doanh phố biến và hiệu quả nhất là ma trận SWOT

Ma trận SWOT là công cụ phân tích chiến lược dựa trên việc xác định các yếu tô thuộc về Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Thách thức (Threats) của doanh nghiệp Với việc áp dụng ma trận SWOT, các

doanh nghiệp vận tải có thê hệ thống hóa và phân tích một cách toàn diện tình hình

hoạt động kinh doanh của mình, từ đó đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng cơ hội và ứng phó với các thách thức

Bài tiểu luận nảy sẽ đi sâu vào viéc tng dung ma tran SWOT trong phan tích chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp vận tải cụ thé Qua đó, chúng ta sẽ thay được cách công cụ này hỗ trợ doanh nghiệp không chỉ trong việc nhận diện các yếu tố nội tại và ngoại tại ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, mà còn giúp định hướng các quyết định chiến lược để đạt được sự phát triển bền vững Với việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, bài viết hy vọng sẽ cung cấp cái nhìn toàn diện và sâu sắc về việc sử đụng ma trận SWOT trong quản lý và phát triển doanh nghiệp vận tải

Trang 7

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Giới thiệu

SWOT la mô hình phân tích kinh doanh rất phố biến dành cho mọi doanh nghiệp

trong mọi lĩnh vực Dựa vào mô hình này, doanh nghiệp của bạn có thể cải thiện tình hình kinh doanh bằng cách xây dựng những định hướng đúng đắn và xây dựng những nên tảng phát triên vững chắc

Trong đó, việc phân tích chỉ tiết phần thế mạnh và điểm yếu được xem là hai yếu tổ nội bộ trong một doanh nghiệp, có thể kiểm soát và thay đổi được Còn cơ hội và rủi ro là hai yếu tổ bị tác động từ bên ngoài và mang tính vĩ mô Tuy vậy, bạn hoàn toàn có thể năm bắt cơ hội từ các yếu tô bên ngoài đề phát triển

SWOT là một công cụ phân tích chiến lược phô biến được sử dụng để đánh giá điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities), và thách thức (Threats) của một tô chức hoặc dự án Đây là một phần quan trọng của quá trình lập kế hoạch chiến

lược và giúp các nhà quản lý hiểu rõ hơn về tình hình hiện tại cũng như tiềm năng phát

triển trong tương lai

Trang 8

e S- Strengths (thé manh): Day la yéu tổ mà doanh nghiệp dễ nhận biết nhất, bao gồm môi trường làm việc tốt, ý tưởng bán hàng độc đáo, nguồn nhân lực, Tuy nhiên, ngoài những yếu tổ trên, bạn có thể đặt ra những câu hỏi để mở rộng điểm mạnh của mình hơn

e W_— Weaknesses (điểm yếu): Đây là những yếu tổ bên trong cản trở sự thành công của một doanh nghiệp, chẳng hạn như thiếu nhận diện thương hiệu, dịch vụ khách hàng kém, sản phẩm chất lượng thấp hoặc tỷ lệ nghỉ việc của nhân

viên cao

e - O-—Opportunities (cơ hội): Đây là những yếu tố bên ngoài mà doanh nghiệp có thê tận dụng để tạo lợi thế cho mình, chăng hạn như những thay đôi trong xu hướng thị trường, công nghệ mới nôi hoặc phân khúc khách hàng mới e — T- Threats (thách thức): Đây là những yếu tô bên ngoài gây rủi ro cho doanh

nghiệp, chăng hạn như cạnh tranh gia tăng, suy thoái kinh tế hoặc thay đôi quy định của chính phủ

1.3 Tầm quan trọng của ma trận SWOT vào đoanh nghiệp vận tải Ứng dụng ma trận SWOT trong doanh nghiệp, đặc biệt là trong ngành vận tải, có tầm quan trọng lớn trong việc đánh giá và hoạch định chiến lược kinh doanh Việc

phân tích SWOT giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về môi trường kinh doanh của mình,

từ đó đưa ra các quyết định chiến lược hiệu quả và phát triển bền vững Dưới đây là các khía cạnh quan trọng của việc tng dung ma tran SWOT

1.3.1 Phân tích điểm mạnh - điểm yếu một cách chỉ tiết: ® Điểm mạnh:

o_ Nhân sự: đội ngũ lái xe giàu kinh nghiệm, kỹ thuật viên tay nghề cao, đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp

© Hạ tầng: hệ thống kho bãi rộng rãi, vị trí thuận lợi, trang thiết bị hiện đại o_ Hoạt động: quy trình vận hành hiệu quả, hệ thống quản lý tiên tiến, thương

hiệu uy tín, o Khac: tài chính vững mạnh, nguồn cung hang héa déi dào, mối quan hệ tốt

với đối tác,

e Diém yeu:

Trang 9

Nhân sự: thiếu hụt nhân viên, trình độ chuyên môn chưa cao, tĩnh thần làm việc chưa tốt

Hạ tầng: kho bãi chật hẹp, vị trí không thuận lợi, trang thiết bị lạc hậu, Hoạt động: quy trình rườm rà, thủ tục phức tạp, chất lượng dịch vụ chưa tốt Khác: nợ nân, nguồn vôn hạn hẹp, thị phân thâp,

Công nghệ tiên tiễn: ứng dụng công nghệ tiên tiến vào quản lý vận hành, nâng cao hiệu quả hoạt động

Hợp tác chiến lược: hợp tác với các doanh nghiệp khác để mở rộng mạng lưới vận tải, cung cap dịch vụ trọn gói

Yếu tô môi trường: biến đôi khí hậu, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến hoạt động vận tải,

Trang 10

1.3.3 Lập kế hoạch chiến lược hiệu quả: Kết hợp điểm mạnh - cơ hội: tận dụng điểm mạnh để nắm bắt cơ hội, ví dụ như sử

dụng đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm để cung cấp dịch vụ cao cấp cho khách

hàng

Khắc phục điểm yếu - đối phó thách thức: có biện pháp khắc phục điểm yếu và đối phó với thách thức, ví dụ như đảo tạo nâng cao trình độ nhân viên, đầu tư vào trang thiết bị hiện đại, xây dựng kế hoạch dự phòng rủi ro,

Sử dụng công cụ hỗ trợ: sử dụng các công cụ hỗ trợ phân tích SWOT như phần mềm, hệ thông chuyên dụng đề có được kết quả chính xác và hiệu quả hơn Tham khảo ý kiến chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực vận tải để có được những lời khuyên hữu ích

1.3.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động định kỳ: Theo dõi và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp theo từng giai đoạn, qua đó điều chỉnh chiến lược SWOT cho phù hợp

Sử dụng các chỉ tiêu đo lường hiệu quả như doanh thu, lợi nhuận, thị phan, tỷ lệ

khách hàng hài lòng,

Phân tích SWOT cần được thực hiện một cách thường xuyên, ít nhất mỗi năm một lần hoặc khi có thay đổi trong môi trường kinh doanh

Trang 11

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH 2.1 Giới thiệu về ma trận SWOT

2.1.1 Lịch sử hình thành Mô hình phân tích SWOT được cho rằng đo Albert Humphrey phát triển vào những năm 1960- 1970 Day la két quả của một dự án nghiên cứu do đại học Stanford, My thuc hiện Dự án này sử dụng đữ liệu từ 500 công ty có doanh thu lớn nhất nước Mỹ ( Fortune 500 ) nhằm tìm ra nguyên nhân thất bại trong việc lập kế hoạch của các doanh nghiệp này

Ban đầu mô hình phân tích này có tên gọi SOFT, là viết tắt của: Thỏa mãn ( Satisfactory) — Điều tốt trong hiện tại, Cơ hội ( Opportunity) — Điều tốt trong tương lai, Lỗi ( Fault) — Điều xấu trong hiện tại; Nguy cơ ( Threat) — Điều xấu trong tương lai

Tuy nhiên, cho đến năm 1964, sau khi mô hình nảy được giới thiệu cho Urieck va Orr tại Zurich Thuy Sĩ, Albert cùng các cộng sự của mình đã đổi F

( Fault) thành W (Weakness) và SWOT ra đời từ đó Phiên bản đầu tiên được thử nghiệm và giới thiệu đến công chúng vào năm 1966 dựa trên công trình nghiên cứu tại tập đoàn Erie Technological

Nam 1973, SWOT duoc su dung tai J W French Ltd va thu su phat trién tir day Đầu năm 2004, SWOT đã được hoàn thiện và cho thay khả năng hữu hiệu trong việc đưa ra cũng như thông nhất các mục tiêu của tổ chức mà không cần phụ thuộc vào tư vấn hay các nguồn lực tốn kém khác

2.1.2 Cầu trúc ma trận Ma tran SWOT là một công cụ hữu ích khi được áp dụng nhằm giải quyết vấn để trong rất nhiều hoàn cảnh khác nhau Khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thì SWOT là là thành phần không thẻ thiếu giúp doanh nghiệp đánh giá, tìm được hướng đi cho doanh nghiệp

Ma trận SWOT có cấu trúc như sau: SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận gồm 2 hàng 2 cột và chia làm 4 phân Mỗi phần tương ứng với những Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), và Nguy cơ (Threats) Trong đó:

Trang 12

> Điểm mạnh (Strensths): là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tích cực hoặc có lợi giúp bạn đạt được mục tiêu

= Diém yeu (Weaknesses): là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu của bạn

= Cơ hội (Opportunities): là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp ( thị trường kinh doanh, xã hội, chính phủ ) mang tính tích cực hoặc có lợi giúp lợi đạt được mục tiêu

“ Nguy cơ (Threafs): là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp ( thị trường kinh doanh, xã hội, chính phủ ) mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu của bạn

Sử dụng điểm mạnh| Sử dụng điểm yếu

khai thác cơ hội khai thác cơ hội

Sử dụng điểm mạnh| Khắc phục điểm yếu

hạn chế nguy cơ hạn chê nguy cơ

Bước 1: Thiét lap ma tran SWOT Trình bày và phân tích SWOT đưới dạng ma trận giúp bạn dễ dàng tiếp cận, có cái nhìn tong quan nhất từ đó lập chiến lược theo từng yếu tố dưới đạng liệt kê cụ thể Sau đó việc tiếp theo mới là tạo lập chiến lược dựa vào các yếu tố đã được xác định trước đó Dựa vào các bước liệt kê như trên, doanh nghiệp sẽ tiến hành thực hiện các bước tiếp theo:

Ưu tiên phát triển những điểm mạnh sẵn có Khắc phục kịp thời những điểm yếu Nhận diện và tận dụng tốt các cơ hội nhìn thấy Hạn chế tối đa các rủi ro có thê xảy ra

Trang 13

Lưu ý: Không được loại bỏ hoàn toàn nhược điểm mà phải kết hợp song song giữa ưu điểm và nhược điềm để biến chúng thành điểm mạnh riêng và tạo sự khác biệt với đối thủ

Bước 2: Thu thập thông tin Đề phân tích SWOT được mang tính khách quan, ban cần thực hiện khảo sát các bộ phận trong chính doanh nghiệp, các đối tác và khách hàng, đồng thời thu thập thông tin rộng rãi trong ngành và từ các đối thủ cạnh tranh,

Đối với việc khảo sát, bạn có thể thực hiện phỏng vấn hoặc tạo một biểu mẫu trực tuyến dé tat cả mọi người có thê điền Với các yếu tô thị trường, bạn có thê tìm kiếm thông tin trên các kênh tin tức uy tín, đánh giá của chuyên gia trong ngành, website của đối thủ cạnh tranh,

Bước 3: Phát triển điểm mạnh

Thế mạnh là thành tố đầu tiên cần phân tích trong mô hình này Điểm mạnh chính là yếu

td giúp cho bạn trở nên khác biệt và đó cũng chính là lợi thế trước đối thủ cạnh tranh Hãy liệt kê tất cả những yếu tố mà bạn sở hữu và cho đó là điểm mạnh của mình Bao gồm đội ngũ nhân lực chuyên môn cao, các bằng sáng chế độc quyền, cơ cấu tô chức chặt chẽ, đội ngũ lãnh đạo có tầm,

Trong quá trình xác định những thế mạnh của mình, bạn cần so sánh từng khía cạnh của điểm mạnh mà mình đang sở hữu với đối thu dé từ đó tìm cách phát huy chúng mạnh mẽ hơn Hãy sử dụng tôi đa những thế mạnh mà doanh nghiệp đang có đề biến nó thành doanh số

Đề làm được điều nảy, hãy đặt ra một số câu hỏi như: Có khách hàng nào chưa biết đến doanh nghiệp của bạn? Làm sao đề thương hiệu của bạn có thể tiếp cận mọi đối tượng khách hàng mục tiêu?

Làm sao dé khách hang an tượng với sản pham/ dịch vụ của bạn hơn đối thủ? Cá tính thương hiệu mà bạn đang xây đựng có tính độc đáo và có phù hợp với đối tượng

khách hàng hay không? Có cần thay đối nhận diện không?

Các chiến dịch truyền thông đang triển khai có hiệu quả tối ưu chưa? Tìm ra thế mạnh riêng rất quan trọng, nó chính là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu và giúp khách hàng biết đến thương hiệu/sản phâm của bạn Một doanh

nghiệp không thê tồn tại lâu dài nêu không có điểm mạnh/khác biệt so với hàng ngàn đối

thủ đối thủ cạnh tranh Bước 4: Chuyễn hóa rủi ro Một thực tế thường thấy là các doanh nghiệp thường có xu hướng né tránh, che giấu các điểm yếu, rủi ro Việc đó là không nên! Bởi vì chỉ khi bạn đám thắng thắn chấp nhận và loại bỏ điểm yếu thì thương hiệu mới trở nên mạnh mẽ và tiến nhanh trên con đường di đến mục tiêu

Trên lý thuyết, các doanh nghiệp đều hướng đến việc phát huy thế mạnh của mình Nhưng đề đem đến hiệu quả tốt nhất, tăng doanh số tôi ưu thì doanh nghiệp vừa phải phát huy vừa phải cắt giảm rủi ro càng nhiều cảng tốt

Một số câu hỏi bạn có thê tự đặt ra: Khách hàng không hài lòng điểm nào về sản phẩm bạn cung cấp?

7

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w