Cơ cấu hoạt động của thi t b này rế ị ất đơn giản là dùng hai chi c cế ần g n vào thân ắxe và ti p xúc vế ới kính bằng lưỡi cao su, khi cần người lái xe quay tay nắm đạt trong cabin qua
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG V N T I TP H CHÍ MINH ẬẢỒ
BỘ MÔN CƠ KHÍ Ô TÔ – KHOA CƠ KHÍ
BÁO CÁO MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ
HỆ THỐNG GẠT NƯỚC TRÊN Ô TÔ
NHÓM 1
1 ĐINH PHƯỚC TH Ọ2 ĐẶNG TÀI NH T Ự3 HỒ SĨ NGUYÊN
4 VÕ TIẾN NHÂN
5 HUỲNH TIẾN SĨ 6 ĐỖ TRẦN TIẾN MẠNH7 NGUYỄN LÂM HUY VŨ 8 HUỲNH TRỌNG NH T ẬGV HƯỚNG DẪN: CAO ĐÀO NAM
Thành ph Hố ồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
Trang 2MỤC L CỤ
CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG GẠT NƯỚC MƯA TRÊN Ô TÔ 1
1.1 Tổng quan v h ề ệ thống gạt nước trên ô tô 1
1.1.1 Đôi nét về chiếc gạt nước đầu tiên trên xe hơi 1
1.1.2 Nhiệm v , phân lo i và yêu c u cụ ạ ầ ủa hệ thống gạt nước 2
1.2 C u t o cấ ạ ủa hệ thống gạt nước 3
1.2.1 C u t o chung 3 ấ ạ1.2.2 C n gầ ạt nước/thanh gạt nước 4
1.2.4 Motor gạt nước 9
1.2.5 Motor r a kính 12 ử1.3 Nguyên lý hoạt động 13
1.3.1 Khi công tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST 13
1.3.3 Khi t t công tắ ắt gạt nước OFF 16
1.3.4 Khi b t công tậ ắt gạt nước đến v trí INT 17 ị1.3.5 Nguyên lý hoạt động khi b t công tậ ắt rửa kính ON 18
1.4 Một số kiểu gạt nước rửa kính 19
1.4.1 H ệ thống gạt nước dải rộng 19
1.4.2 Gạt nước theo tốc độ xe 20
1.4.3 R a kính kử ết hợp ớ ạt nướv i g c có chức năng ngăn đọng nước trên kính 20
1.4.4 Gạt nước tự động khi trời mưa 21
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG GẠT NƯỚC MƯA TỰ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ 23
2.1 Xây dựng sơ đồ khối của hệ thống gạt nước mưa tự động trên xe 23
2.2 Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống gạt nước tự động 24
2.3 Sơ đồ ạch điện của hệ thống gạt nước tự động ứng d ng trên ô tô 25 m ụSƠ ĐỒ Ệ H THỐNG GẠT MƯA TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2012 27
SƠ ĐỒ Ệ H THỐNG GẠT MƯA TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2002 34
SƠ ĐỒ Ệ H THỐNG GẠT MƯA TRÊN KIA SEDONA 2019 40 TÀI LIỆU THAM KH O 42Ả
Trang 31
CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG G T NẠƯỚC MƯA TRÊN Ô TÔ
1.1 Tổng quan về hệ ố th ng gạt nước trên ô tô
Gạt nước là bộ phận nhỏ nhưng lại hết s c quan trứ ọng đố ới xe hơi Nó có i vnhiệm vụ loạ ỏi b nước và b i bụ ẩn ra kh kính ch n gió, giúỏi ắ p người lái có một tầm nhìn t t ố hơn khi điều khiển xe Ngày nay, gạt nước được xem như một tiêu chuẩn không ch trên trên t t cỉ ấ ả những chiếc xe hơi mà còn được trang b cho xe lị ửa, tàu bi n và c máy bay n a ể ả ữ
Một hệ thống c n gầ ạt nước mưa cảm bi n tế ự động, có thể phát hiện mưa trên kính chắn gió để bậ ầt c n gạt nước ô tô một cách phù h p Khi hợ ệ thống làm vi c s ệ ẽgiảm thi u thể ời gian người lái xe ph i r i tay ra kh i tay lái Hả ờ ỏ ệ thống này phát hiện những giọt mưa trên kính chắn gió, tự động bật và điều chỉnh hệ thống gạt nước tương ứng với mức độ mưa
1.1.1 Đôi nét về chiếc gạt nước đầu tiên trên xe hơi
Hình 1: B Mary Anderson (1866-1953) Ngà ười phát minh ra chi c g t nếạước đầu
tiên
Trang 4C n gầ ạt nước ra đời lần đầu tiên vào năm 1903 được phát minh b i mở ột người phụ nữ mang tên Mary Anderson NewYork Phát minh cở ủa bà đã giúp cho tấ ả t ccác tài x không ph i mế ả ất thời gian để ừng l i lau kính ch d ạ ắn gió và b o vả ệ ự s an toàn c a tài x khi phủ ế ải lái xe dưới mưa
Sau nhiều nỗ lực thì đến năm 1905 bà đã nhận được bằng sáng chế của Mỹ Cơ cấu hoạt động của thi t b này rế ị ất đơn giản là dùng hai chi c cế ần g n vào thân ắxe và ti p xúc vế ới kính bằng lưỡi cao su, khi cần người lái xe quay tay nắm đạt trong cabin qua cơ cấu truyền động, hai chi c c n gế ầ ạt nước s chuyẽ ển động lên xuống để gạt tuyết và hơi nước, tạo tầm nhìn cho người lái
Tuy nhiên phát minh này của bà không được hãng xe nào hưởng ứng Mãi đến năm 1916, tức là 11 năm sau, cần gạt nước mới trở thành thi t b tiêu cế ị huẩn trên các ôtô c a Mủ ỹ Kể ừ t đó, bộ ạt nướ g c liên tục được các th h nhà phát minh ế ệtiếp theo c i ti n, b sung chả ế ổ ức năng để cho đến ngày hôm nay, tr thành công cở ụ quan tr ng và ti n l i trên t cọ ệ ợ ất ả những chiếc xe hơi
V hề ệ thống c m biả ến mưa hiện tại sử d ng mụ ột b cảm bi n quang hộ ế ọc để phát hi n sệ ự hiện diện của nước trên kính ch n gió và chuyắ ển ti p d liệu điều ế ữkhi n c n gể ầ ạt t i mô-ớ đun điều khi n chính cể ủa xe (BCM) Nhưng các cảm biến mưa quang học chỉ cung c p mấ ột di n tích c m bi n nh , d dệ ả ế ỏ ễ ẫn đến các l i ch ỗ ủđộng và quá đắt đỏ để được thêm vào như là thiết b tiêu chu n trong h u h t các ị ẩ ầ ếloại xe
1.1.2 Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu của hệ thống gạt nước 1.1.2.1 Nhiệm vụ
Hệ th ng gạt nước trên ô tô là một hệ thống đảm bố ảo cho người lái nhìn được rõ ràng b ng cách gằ ạt nước mưa trên kính trước và kính sau khi trời mưa Hệ thống có th làm s ch b i bể ạ ụ ẩn trên kính chắn gió phía trước nhờ thiết bị rửa kính Vì vậy, đây là thiết bị cần thiết cho sự an toàn của xe khi tham gia giao thông
Trang 53 1.1.2 Phâ.2 n loại
- Motor gạt mưa được truyền động từ động cơ ô tô - Motor gạt mưa chạy b ng khí nén ằ
- Motor gạt mưa được truyền t động cơ điện (hiện nay t t cừ ấ ả các xe ô tô đều s d ng lo i này) ử ụ ạ
Hệ th ng gạt nước và r a kính trên ô tô bao g m các bố ử ồ ộ phận sau: 1 C n gầ ạt nước phía trước/Lưỡ ạt nước phía trưới g c
2 Motor và cơ cấu dẫn động gạt nước phía trước 3 Vòi phun c a bủ ộ rửa kính trước
4 Bình chứa nướ ửc r a kính (có motor r a kính).ử 5 Công t c gắ ạt nước và r a kínử h (Có relay điều khiển gạt nước gián đoạn) 6 C n gầ ạt nước phía sau/lưỡ ạt nưới g c phía sau
7 Motor gạt nước phía sau 8 Relay điều khiển b gộ ạt nước phía sau 9 B ộ điều khi n gể ạt nước (ECU J/B phía hành khách)
Trang 610 C m biả ến nước mưa
Hình 2: Cấu tạo chung của h ệ thống gạt n c ướ
Hình 3: Cấu tạo chung c a h ủệ thống g t n c ạướ
1.2.2 Cần gạt nước/thanh gạt nước
Trang 75
Hình 4: Cần gạt n c trên ô tô ướ
C u trúc cấ ủa c n gầ ạt nước là một lưỡi cao su được lắp vào thanh kim loại gọi là thanh gạt nước Gạt nước được dịch chuyển tu n hoàn nh c n g t ầ ờ ầ ạ
Hình 5: Cấu tạo của c n g t n cầạướ
Ta có th hình ể dung lưỡi gạt tương tự như những cái chổi cao su dài Bề mặt tiếp xúc giữa lưỡi gạt và mặt kính chắn gió được ph lên mủ ột lớp cao su mỏng Vì lưỡi gạt nước được ép vào kính trước bằng lò xo nên gạt nước có th gể ạt được nước
Trang 8mưa nhờ dịch chuyển thanh gạt nước Chuyển động tuần hoàn c a gủ ạt nước được tạo ra bởi motor và cơ cấu dẫn độ g Vì lưỡn i cao su lắp vào thanh gạt nước ịb mòn do s d ng và do ánh sáng mử ụ ặt trời và nhiệt độ môi trường v.v… nên phải thay th ếphần lưỡi cao su này một cách định kỳ
1.2.2.1 Gạt nước được che một nửa và gạt nước che hoàn toàn
Hình 6 G: ạt n c che mướột n a và che hoàn toàn ử
Gạt nước thông thường có thể nhìn th y tấ ừ phía trước của xe Tuy nhiên để đảm bảo tính khí động h c, b mọ ề ặ ắt l p ghép ph ng và t m nhìn rẳ ầ ộng nên nh ng gữ ạt nước gần đây được che đi dưới n p ca-pô Gắ ạt nước có thể nhìn th y m t ph n gấ ộ ầ ọi là gạt nước che một n a, gử ạt nước không nhìn thấy được gọi là gạt nước che hoàn toàn
V i gớ ạt nước che hoàn toàn n u nó bế ị phủ băng tuyết hoặc ở trong các điều kiện khác, thì gạt nước không th d ch cể ị huyển được N u c tình làm s ch tuyế ố ạ ết bằng cách cho hệ thống gạt nước hoạt động cưỡng bức có thể làm h ng motor gỏ ạt
Trang 97 nước Để ngăn ngừa hiện tượng này, ph n l n các mầ ớ ẫu xe có cấu trúc chuyển ch ếđộ gạt nước che hoàn toàn sang ch gế độ ạt nước che một ph n b ng tay Sau khi bật ầ ằsang gạt nước che một n a, c n gử ầ ạt nước có thể đóng trở ạ ằ l i b ng cách d ch chuyị ển nó theo hướng mũi tên được chỉ ra trên hình vẽ
1.2.2.2 Một số cách bố trí lưỡi gạt nước thường gặp
Hình M7: ột s cách bốố tr ủ ưỡ ạí c a l i g t Phần l n các mẫu xe hơi sẽ có hai lưỡi g t Khi hoớ ạ ạt động, hai lưỡi gạt sẽ cùng nhau di chuyển để làm sạch bề m t kính Thật ra, hai lưỡ ạt được đặặ i g t tại hai điểm l ch vệ ề m t bên c a kính chộ ủ ắn gió (như hình minh họa) Cách s p x p này gắ ế ọi là gạt nước theo kiểu tăng đem (tandem systems) Đây là kiểu được sử dụng rất phổ biến do có th v sinh được diện tích rộng trên kính chắn gió và t o ra tể ệ ạ ầm nhìn tốt nhất cho người lái
Ngoài ra còn có m t sộ ố kiểu b trí gố ạt nước khác như hai lưỡ đối i di n nhau ệlệch về hai bên kính, ki u một lưỡể i gạt, Tuy nhiên, các cơ cấu này có c u trúấ c phức tạp nhưng lại làm vi c kém hi u qu ệ ệ ả hơn
1.2.3 Công t c gắạt nước và Relay điều khi n gểạt nước gián đoạn
1.2.3.1 Công t c gắạt nước
Trang 10Công tắc ạt nướ đượg c c b trí trên tr c trố ụ ụ lái, đó là vị trí mà người lái có thể điều khi n bể ất kỳ lúc nào khi c n Công t c gầ ắ ạt nước có các vị trí OFF (d ng), LO ừ(tốc độ thấp) và HI (tốc độ cao) và các vị trí khác để điều khi n chuyể ển động của nó M t s xe có vộ ố ị trí MIST (gạt nước chỉ hoạt động khi công t c gắ ạt nướ ở ị trí c vMIST (sương mù), vị trí INT (gạt nước ho t ng ạ độ ở chế độ gián đoạn trong một khoảng th i gian nhờ ất định) và m t công tộ ắc thay đổi để điều chỉnh khoảng thời gian gạt nước Trong nhiều trường hợp công t c gắ ạt nước được k t h p vế ợ ới công tắc điều khiển đèn Vì vậy, đôi khi người ta g i là công t c t h p ọ ắ ổ ợ
Ở nh ng xe có trang b gữ ị ạt nước cho kính sau, thì công t c gắ ạt nước sau cũng nằm ở công t c gắ ạt nước và được bật về giữa các v trí ON và OFF M t s xe có vị ộ ố ị trí INT cho gạt nước kính sau
Ở nh ng ki u xe gần đây, ECU được đặt trong công t c t h p cho MPX (h ữ ể ắ ổ ợ ệthống thông tin đa chiều)
Hình 8: Công t c g t n c ắạướ
1.2.3.2 Relay điều khiển gạt nước gián đoạn
Relay này kích ho t các gạ ạt nước hoạt động một cách gián đoạn Phần lớn các ki u xe gể ần đây các công t c gắ ạt nước có relay này được sử dụng rộng rãi Một
Trang 119 relay nh và m ch transistor g m có tỏ ạ ồ ụ điện và điện trở cấu tạo thành relay điều khi n gể ạt nước gián đoạn Dòng điện tới motor gạt nước được điều khi n bể ằng relay theo tín hiệu được truyền t công t c gạt nước làm cho motor gừ ắ ạt nước chạy gián đoạn
1.2.3.3 Công tắc rửa kính
Hình 9: Công tắc ửr a kính Công t c bắ ộ phận rửa kính được két hợp với công t c gắ ạt nước Khi b t công ậtắc này thì mootor r a kính hoử ạt động và phun nước rửa kính
1.2.4 Motor gạt nước
1.2.4.1 Khái quát chung Motor g t n c dạ ướ là ạng động cơ điện một chi u kích t bề ừ ằng nam chậm vĩnh c u Motor gử ạt nước g m có motor và b truyồ ộ ền bánh răng để làm gi m tả ốc độ rac a motor ủ
Trang 12Motor gạt nước có 3 ch i than tiổ ếp điện: ch i tổ ốc độ thấp, chổi tốc độ cao và một chổi dùng chung (để tiếp mát) M t công t c dộ ắ ạng cam được b trí trong bánố h răng để ạt nướ g c d ng vừ ở ị trí cố định trong mọi thời điểm
Hình 10: C u tấạo motor gạt nước và c u t o cu n dây c a motor ấ ạộủ
1.2.4.2 Chuyển đổi tốc độ motor Một sức điện động ngược được tạo ra trong cuộn dây phần ứng khi motor quay để hạn ch tế ốc độ quay c a motor ủ
- Hoạt động ở tốc độ thấp: Khi dòng điện đi vào cuộn dây phần ứng t ừchổi than tốc độ thấp, một sức điện động ngượ ớn được l c tạo ra Kết qu là motor ảquay với v n t c th pậ ố ấ
- Hoạt động tở ốc độ cao: Khi dòng điện đi vào cuộn dây phần ứng từ chổi tiếp điện tốc độ cao, m t sộ ức điện động ngược nhỏ được t o ra K t qu lạ ế ả à motor quay với tốc độ cao
1.2.4.3 Công tắc dạng cam
Cơ cấu gạt nước có chức năng dừng thanh gạt nước t i vạ ị trí cố định Do có chức năng này thanh gạt nướ uôn được đảc l m b o d ng vả ừ ở ị trí cu i cùng cố ủa kính
Trang 1311 chắn gió khi t t công t c gắ ắ ạt nước Công t c d ng cam th c hiắ ạ ự ện chức năng này Công tắc này có đĩa cam xẻ rãnh chữ V và 3 điểm ti p xúc Khi công t c gế ắ ạt nước ở vị trí LO/HI, điện áp ắc quy được đặt vào mạch điện và dòng điện đi vào motor gạt nước qua công t c gắ ạt nước làm cho motor gạt nước quay
Tuy nhiên thở ời điểm công t c gắ ạt nước OFF, n u tiế ếp điểm P2 vở ị trí tiếp xúc mà không phải ở ị trí rãnh thì điện áp c v ủa ắc quy vẫn được đặt vào mạch điện và dòng điện đi vào motor gạt nước t i tiớ ếp điểm P1 qua tiếp điểm P2 làm cho motor ti p t c quay ế ụ Sau đó bằng vi c quay ệ đĩa cam làm cho tiếp điểm P2 ở vị trí rãnh do đó dòng điện không đi vào mạch điện và motor gạt nước b d ng l i Tuy ị ừ ạnhiên, do quán tính c a phủ ần ứng motor không d ng l i ngay l p t c và ti p từ ạ ậ ứ ế ục quay một ít K t qu là tiế ả ếp điểm P3 vượt qua điểm dẫn điện của đĩa cam
Thực hiện đóng mạch như sau:
Hình 11: Hoạt động c a công t c d ng cam ủắạ
Phần ứng → Cực (+)1 của motor → công tắc gạt nước → cực S của motor gạt nước → tiếp điểm P1 → P3 → phần ứng Vì phần ứng t o ra sạ ức điện động
Trang 14ngược trong mạch đóng này, nên quá trình hãm motor bằng điện được tạo ra và motor được dừng lại tại điểm cố định.
1.2.5 Motor rửa kính Motor r a ử kính trước/ kính sau
Hình 12: Hoạt động k t hợp r a kính và g t n c ếửạướ
Đổ nước vào bình ch a trong khoang ứ động cơ Bình chứa nước rửa kính được làm t bình ừ nhựa mờvà nư c rửa kính được phun nh motor r a ớ ờ ử kính đặt trong bình chứa
Trang 1513 Motor bộ r a kính có d ng cánh quử ạ ạt như được sử dụng trong bơm nhiên liệu Có hai lo i hạ ệ thống r a ử kính đối vớ ôtô có rửa kính sau: M t bộ ộ bình ch a chung ứcho c bả ộ phân trước và sau còn lo i kia có hai bình ch a riêng cho bạ ứ ộ phận rửa kính trước và bộ phận rửa kính sau Ngoài ra, còn có một loại điều khiển vòi phun cho các kính trước và kính sau nh motor r a ờ ử kính điều khiển các van và một loại khác có hai motor riêng cho các bộ phận r a kính ử trước và bộ phận rửa kính sau được đặt trong bình chứa
V n hành k t h p v i bậế ợớ ộ phận r a kính ử
Loại này tự động điều khiển cơ cấu gạt nước khi phun nước rửa kính sau khi bật công tắc rửa kính một th i gian nh t ờ ấ định, đó là “sự ậ vn hành k t hợp với bộ ếphận r a kính” Đó là sự vận hành để ạt nướử g c rửa kính được phun trên bề mặt kính trước
1.3 Nguyên lý hoạt động
G m 2 chồ ế độ: Bình thường và tự động
- Chế độ bình thường: Công t c gắ ạt ở vị trí OF F Hệ th ng gạt nướố c hoạt động theo các chế độ có s n (tùy eo xe) Bao gẵ th ồm các chế độ điều khi n motor gể ạt nước: HIGH, LOW và STOP d a trên sự ự thay đổi vị trí của c m công t c gụ ắ ạt nước
- Chế độ tự động: Công t c gắ ạt ở vị trí ON B vi xộ ử lí d a trên n hiự tí ệu c a c m biủ ả ến để điều khiển các chế độ ủa cmotor gạt nước bao g m các chồ ế độ tương ứng sau:
Không mưa: STOP Mưa nhỏ: LOW Mưa lớn: HIGH
1.3.1 Khi công tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST
Trang 16
Hình 13: Sơ đồ hoạt động gạt n c ở ch độ LOW/MIST ướế
Khi công t c gắ ạt nước được b t vậ ề vị trí tốc độ thấ hoặc vị trí gạt sương, p dòng điện đi vào chân B của công tắc gạt nước qua chân +1 c a công t c gủ ắ ạt nước chổi than tiếp điện tốc độ th p c a motor gấ ủ ạt nước (chân +1 c a motor) ủđi về mass và gạt nước hoạt động ở tốc độ thấp
Trang 1715 1.3.2 Khi công t c gắạt nước ở vị trí HIGHT
Hình 14: Sơ đồ hoạt động g t nạước ở chế độ HIGHT Khi công t c gắ ạt nước được b t vậ ề vị trí tốc độ cao, dòng điện t c c (+) ừ ựacquy chân B c a công t c gủ ắ ạt nước qua chân +2 công t c gắ ạt nước chổi
Trang 18than tiếp điện c a motor gủ ạt nước HI (chân +2 c a motor) vủ ề mass và gạt nước hoạ đột ng tốc độ cao ở
1.3.3 Khi tắt công tắt gạt nước OFF
N u t t công t c gế ắ ắ ạt n c ướ được về vị trí OFF trong khi motor g t n c ang ạ ướ đho t ng thì dòng ạ độ điện sẽ đi vào ch i than t c th p c a motor g t n c nh ổ ố độ ấ ủ ạ ướ ưđược ch ra trên hình vỉ ẽ và gạt n c tướ ự động t c th p Khi g t tr c tở ố độ ấ ạ ướ ới vị trí dừng, ti p ế điểm c a công t t cam s chuyủ ắ ẽ ển t phía P3 sang phía P2 và motor dùng ừlại
Hình 15: Sơ đồ hoạt động g t nạước ở chế độ OFF
Trang 1917
1.3.4 Khi bật công tắt gạt nước đến vị trí INT
Hoạt động khi b t ONậ : khi b t công ậtắc gạt nước đến vị trí ON thì transistor Tr1 được b t lên mậ ột lúc làm cho tiếp điểm relay được chuyển t A sang B Khi tiếp ừđiểm relay t i vớ ị trí B dòng điện đi vào motor (LO) và motor bắt đầu quay tở ốc độ thấp
Hoạt động khi transistor Tr1 ngắt
OFF: Tr1 nhanh chóng ng t ngay làm cho ắtiếp điểm relay chuyển l i t B về A Tuy ạ ừnhiên, khi motor bắt đầu quay tiếp điểm của công t t cam chuyắ ển t P3 sang P2, do đó ừdòng điện tiếp tục đi vào chổi than tốc độ thấp của motor vào motor làm việc ở ốc độ tthấp r i d ng l i khi t i vồ ừ ạ ớ ị trí d ng cừ ố định Transistor Tr1 l i b t ngay làm cho gạ ậ ạt nước tiếp t c hoụ ạt động gián động trở lại Ở loại gạt nước có điều ch nh thỉ ời gian đoạn, biến trở thay đổi giá trị nhờ xoay công tắt điều chỉnh và mạch điện transistor điều chỉnh khoảng th i gian cờ ấp điện cho transistor và làm cho th i gian hoờ ạt động gián đoạn được thay đổi
Hình 16: Sơ đồ hoạt động gạt n c ở ướchế độ INT
Trang 201.3.5 Nguyên lý hoạt động khi bật công tắt rửa kính ON
Khi bật công t c rắ ửa kính dòng điện đi vào motor r a kính ử Ở cơ cấu gạt nước có s k t h p vự ế ợ ới rửa kính, transsistor Tr1 bật theo chu kì đã xác định khi motor gạt nước hoạt động làm cho gạt nước hoạt động một ho c hai lặ ần ở ốc độ thấp tthấp Thời gian Tr1 b t là thậ ời gian để ụ đi n trong mạch transistor n t ệ ạp điện tr l i ở ạThời gian nạp điện của tụ điện phụ thu c vào thộ ời gian đóng công tắc rửa kính
Hình 17: Sơ đồ hoạt động r a kính ửở chế độ ON
Trang 21Hệ th ng gố ạt nước dải động tự độ ng làm cho khu vực nào nước giảm đi/ tăng lên để giảm khu vực còn l i Tính vậạ n t c còn lại ở tố ốc độ thấp.
Hình 18: Hệ thống g t n c d i rạướả ộng
Trang 221.4.2 Gạt nước theo tốc độ xe
Hình 19: Gạt n c theo tướ ốc độ xeChức năng này điều khiển kho ng th i gian c a gả ờ ủ ạt nước theo tốc độ xe khi công t c gắ ạt nước ở vị trí INT Dải điều ch nh kho n th i gian gỉ ả ờ ạt gồm 3 vị trí vàđược l a ch n b i bự ọ ở ộ điều chỉnh Kho ng th i gian g t có thả ờ ạ ể được điều khi n vô ểc p trong mấ ỗ ải d i
1.4.3 Rửa kính kết hợp với gạt nước có chức năng ngăn đọng nước trên kính