1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của xuất khẩu tư bản đối với các nước đang phát triển thực tiễn đối với chủ nghĩa của việt nam hiện nay

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của xuất khẩu tư bản đối với các nước đang phát triển - Thực tiễn đối với chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị MáC-Lênin
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

1PHỤ LỤC 1: TRANG BÌATRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN TÊN ĐỀ TÀI: Vai trò của xuất khẩu tư

Trang 1

1PHỤ LỤC 1: TRANG BÌA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

TÊN ĐỀ TÀI:

Vai trò của xuất khẩu tư bản đối với các nước đang phát triển –Thực tiễn đối với

chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay

Thành phố Hồ Chí Minh,năm 2021

Trang 2

2PHỤ LỤC 2: MỤC LỤC

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU: 3

PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I:VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU TƯ BẢN ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 4

1 Bản chất của xuất nhập khẩu tư bản 4

2 Các hình thức và hậu quả của xuất khẩu tư bản 4

3 Vai trò của xuất khẩu tư bản đối với các nước đang phát triển 6

CHƯƠNG II:THỰC TIỄN ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA CỦA VIỆT NAM HIỆNNAY 8

1 nhậpGia WTO 8

2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn FDI) 11

3 Tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 12

KẾT LUẬN 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 3

MỞ ĐẦU:

1.Lý do chọn đề tài:

Trong xu thế hội nhập king tế hiện nay,xuất khẩu tư bản là xu hướng tất yếu của các nước trên thế giới Đó không chỉ là đặc quyền của các nước có nền kinhtế phát triển, có tiềm lực tài chính mạnh, có khoa học công nghệ hiện đại, cótrình độ quản lý tiên tiến mà ngay cả đối với các nước có nền kinh tế đang và kém phát triền thì hoạt động xuất khẩu tư bản cũng đang diễn ra một cách mạnhmẽ Sự tham gia của các nước đang phát triển đã làm phong phú và đa dạngthêm môi trường đâu tư quốc tê Việt Nam Không năm ngoài xu thể chung đó, trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu tư bản của các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển không chỉ đầu tư sang các nước đang và kém phát triển mà còn đầu tư sang các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ Nhật Bản Anh Pháp Hoạt động xuất khâu tư bản đã giúp các công ty các doanh nghiệp Việt Nam khai thác được những lợi thế cạnh tranh cũng như có thể vượt qua cácrào cản thương mại của nước nhận đầu tư đề có thẻ mở rộng thị trường sản xuất,tạo điều kiện thu được nhiều hiệu quả hơn từ hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước nâng cao uy tín trên trường quốc tế Bên cạnh đó hoạt động xuất khâu tư bản cũng đã đem lại một nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách nhà nước, góp phần thúc đây quá trình Công Nghiệp Hóa — Hiện Đại Hóa đất nướcvà phần nào rút ngắn khoảng cách về kinh tế giữa nước ta với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới

2.Mục đích nghiên cứu

Bởi vì, trong bối cảnh tự do hóa thương mại và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giời tạo nhiều cơ hội cho Việt Nam phát triển Để có thể tận dụng được các cơ hội, chúng ta phải chủ động hội nhập, xây dựng chiển lược cơ cấu thích ứng vàonền kinh tế thế giới để nền kinh tế nước ta gắn kết ngày càng mạnh hơn, dần trởthành một thực thể hưu cơ của kinh tế khu vực và kinh tế thế giới

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG: Chương I:Vai trò xuất khẩu tư bản đối với các nước đang phát triển.

1 Bản chất của xuất khẩu tư bản

Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nướcngoài) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở cácnước nhập khẩu tư bản Lênin khẳng định rằng, xuất khẩu tư bản khác vềnguyên tắc với xuất khẩu hàng hóa và là quá trình ăn bám bình phương Vàocuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến vì:

Một là, trong một số ít nước phát triển đã tích luỹ được một khối lượnglớn tư bản kếch xù và một bộ phận đã trở thành “tư bản thừa” do không tìmđược nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao ở trong nước

Hai là, khả năng xuất khẩu tư bản xuất hiện do nhiều nước lạc hậu vềkinh tế bị lôi cuốn vào sự giao lưu kinh tế thế giới, nhưng lại rất thiếu tư bản.Các nước đó giá ruộng đất lại tương đối hạ, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ,nên tỷ suất lợi nhuận cao

Ba là, chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế - xã hội cànggay gắt Xuất khẩu tư bản trở thành biện pháp làm giảm mức gay gắt đó

2 Các hình thức và hậu quả của xuất khẩu tư bản

* Xuất khẩu tư bản tồn tại dưới nhiều hình thức, nếu xét cách thức đầu tưthì có đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:

- Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xínghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầutư, biến nó thành một chi nhánh của công ty mẹ Các xí nghiệp mới được

Trang 5

hình thành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương, nhưng cũng cónhững xí nghiệp mà toàn bộ số vốn là của một công ty nước ngoài.

-Đầu tư gián tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi.

Thông qua các ngân hàng tư nhân hoặc các trung tâm tín dụng quốc tế vàquốc gia, tư nhân hoặc các nhà tư bản cho các nước khác vay vốn theo nhiềuhạn định khác nhau để đầu tư vào các đề án phát triển kinh tế Ngày nay, hìnhthức này còn được thực hiện bằng việc mua trái khoán hay cổ phiếu của cáccông ty ở nước nhập khẩu tư bản

* Nếu xét theo chủ sở hữu, có xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bảntư nhân:

-Xuất khẩu tư bản nhà nước là hình thức xuất khẩu tư bản mà nhà nước tư

sản lấy tư bản từ ngân quỹ của mình đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản, hoặcviện trợ hoàn lại hay không hoàn lại để thực hiện những mục tiêu về kinh tế,chính trị và quân sự

Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộckết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư bản tư nhân

Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộckết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư bản tư nhân

Về quân sự, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm lôi kéo các nước phụ thuộcvào các khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải đưa quân thamchiến chống nước khác, cho nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên lãnh thổcủa mình hoặc đơn thuần để bán vũ khí

-Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu tư bản do tư bản tư nhân

thực hiện Ngày nay, hình thức này chủ yếu do các công ty xuyên quốc giatiến hành thông qua hoạt động đầu tư kinh doanh Hình thức xuất khẩu tư bản

Trang 6

tư nhân có đặc điểm là thường được đầu tư vào các ngành kinh tế có vòngquay tư bản ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao Xuất khẩu tư bản tưnhân là hình thức chủ yếu của xuất khẩu tư bản, có xu hướng tăng nhanh,chiếm tỷ lệ cao trong tổng tư bản xuất khẩu Nếu những năm 70 của thế kỷXX, xuất khẩu tư bản tư nhân đạt trên 50% thì đến những năm 80 của thế kỷnày nó đã đạt tỷ lệ 70% trong tổng tư bản xuất khẩu.

Nếu xét về cách thức hoạt động , có các chi nhánh của các công ty xuyênquốc gia, hoạt động tài chính tín dụng của các ngân hàng hay các trung tâmtín dụng và chuyển giao công nghệ, trong đó, hoạt động dưới hình thứcchuyển giao công nghệ là biện pháp chủ yếu mà các nước xuất khẩu tư bảnthường sử dụng để khống chế nền kinh tế của các nước nhập khẩu tư bản.Xuất khẩu tư bản về thực chất là hình thức mở rộng quan hệ sản xuất tư bảnchủ nghĩa trên phạm vi quốc tế, là sự bành trường thế lực của tư bản tài chínhnhằm bóc lột nhân dân lao động thế giới, làm cho các nước nhập khẩu tư bảnbị bóc lột gía trị thặng dư, cơ cấu kinh tế què quặt, lệ thuộc vào nền kinh tếnước tư bản chủ nghĩa Từ đó làm cho mâu thuẫn kinh tế - xã hội gia tăng

3 Vai trò của xuất khẩu tư bản đối với các nước đang phát triển

1 Xuất khẩu tư bản tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụCông Nghiệp Hóa đất nước.

Trong thời kì từng bước tiến tới Công Nghiệp Hóa- Hiện Đại Hóa đấtnước Vì vậy, xuất khẩu tư bản là một nhiệm vụ cần thiết đáp ứng yêu cầu là đưađất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, từng bước đưa nền kinh tếphát triển bền vững, ổn định, rút ngắn khoảng cách về kinh tế với các nước trongkhu vực và trên thế giới

Trang 7

Nhìn chung, các ngành sản xuất trong các nước đang phát triển vẫn chưađáp ứng được yêu cầu của quá trình hiện đại hóa Vì vậy, cần phải nhập khẩumột số trang thiết bị kĩ thuật, công nghệ hiện đại từ các nước phát triển Nguồnvốn ngoại tệ để nhập khẩu có thể được nhập khẩu từ các nguồn sau:

 Đầu tư trực tiếp nước ngoài

 Kinh doanh dịch vụ thu ngoại tệ

 Vay nợ, nhận viện trợ

 Xuất khẩu hàng hóa

Trong đó, xuất khẩu hàng hóa là nguồn thu ngoại tệ lớn, nguồn thu này dung đềnhập khẩu các trang thiết bị hiện đại phục vụ Công Nghiệp Hóa và trang trải cácchi phí cần thiết cho quá trình này Bên cạnh đó, xuất khẩu còn nâng cao uy tíncủa các doanh nghiệp trong nước và phản ánh năng lực sản xuất hiện đại của đấtnước

2 Xuất khẩu tư bản đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúcđẩy sản xuất phát triển.

Nhờ thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại mà cơ cấu sảnxuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ Vì thế, sựchuyên dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình Công Nghiệp Hóa phù hợp với xuhướng phát triển của kinh tế thế giới là một tất yếu

Ứng với quá trình Công Nghiệp Hóa theo xu hướng phát triển của kinh tế thếgiới, hoạt động xuất khâu đã và đang có những tác động đến sản xuất và chuyểndịch cơ cấu kinh tế Có hai cách nhìn nhận:

 Hướng tích cực:

Trang 8

- Coi thị trường thế giới là thị trường đặc biệt, là hướng quan trọngđể tổ chức sản xuất.

- Tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển

- Tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuấtphát triển và ổn định

- Nắm bắt quy luật cạnh tranh về giá cả và chất lượng trên thị trườngthế giới.Hàng hóa trong nước được tiêu dùng rộng rãi ở nướcngoài

 Hướng tiêu cực:

Nền kinh tế các nước đang phát triển còn quá lạc hậu và chậm phát triển,sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu đùng Trong khi đó, xuất khâu lại là việctiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá tiêu đùng nội địa vì thế nếuchỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bé vàtăng trưởng một cách chậm chạp, sản xuất và sự chuyên địch cơ cầu kinhtế cũng sẽ rất chậm

CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY.

1 Gia nhập WTO:

Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành chính thức thứ 150của tổ chức WTO qua 11 năm và hơn 200 cuộc đàm phán Việc gia nhập này,đã mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức trong tiến trình hội nhậpvới kinh tế thế giới Với những nỗ lực không ngừng, Việt Nam đã và đangđánh dấu thương hiệu mình ở nhiều quốc gia tiên tiến

Trang 9

Với mục tiêu đặt ra là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh, Việt Nam phải đạt được giá trị kim ngạch xuất khẩu là 100 tỷ USD mỗinăm và kim ngạch nhập khẩu cũng tương đương Hiện nay, xuất khâu củachúng ta tăng tương đối nhanh, nhưng kim ngạch mới đạt 32,5 tỷ USD vàhàng hóa, dịch vụ xuất khâu đang bị phân biệt đối xử Việc gia nhập WTO, đãgiúp chúng ta bình đẳng tham gia thị trường toàn cầu để phát triển kinh tế,thương mại, thu hút đầu tư và hàng hóa, dịch vụ sẽ không bị phân biệt đối xử,sẽ đỡ bỏ được nhiều rào cản và được hưởng những ưu đãi dành cho thànhviên WTO.

*Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO:

 Cơ hội:

- Tăng vị thế của mình trên trường quốc tế; có điều kiện tham giachủ động tham gia chính sách thương mại toàn cầu; đồng thời tậptrung xây đựng, điều chỉnh hệ thông luật pháp minh bạch, phù hợpxu thế chung, thu hút các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước

- Có cơ hội lựa chọn địa chỉ đầu tư thích hợp, nâng cao hiệu quả sửdụng vốn

- Có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ Hoạt động thương mại làmột trong những bước cơ bản đầu tiên trong lộ trình xâm nhập thịtrường nước ngoài

- Có điều kiện khai thác các nguồn lực sản xuất của nước ngoài để từđó phát huy được lợi thế so sánh của nước mình

- Có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với các thị trường quốc tế về vốn,máy móc thiết bị, KHCN, từ đó có điều kiện tiếp thu công nghệ

Trang 10

mới, hiện đại hơn, có điều kiện đổi mới cơ cấu sản xuất doanh nghiệp.

 Thách thức:

- Các nhà máy Việt Nam có chất lượng thấp, kĩ thuật lạc hậu, giáthành cao, hệ thống phân phối kém, thiếu hiểu biết về hệ thốngpháp luật

(mới) của WTO Những luật lệ và thủ tục hiện hành của WTOcòn thay đổi nhiều

- Sự thay đổi trong luật lệ kinh doanh là thử thách lớn cho khu vựcdịch vụ Việt Nam, không có vốn, không có công nghệ, và cũngchẳng có kinh nghiệm so với các đối thủ quốc tế

Các xí nghiệp này phải tự chỉnh đốn để sản xuất hàng chất lượngvà có dịch vụ tốt hơn, hay phá sản

bất ổn định trong xã hội Mặt khác, ngay cả nguồn vốn đầu tưnước ngoài có khả năng, trong vài trường hợp, đưa đến tình trạngtài chính bất ổn định

trường bị xuống cấp

Trang 11

2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn FDI):Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) là hìnhthức đầu tư nước ngoài Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tất yếu củaquá trình quốc tế và phân công lao động quốc tế.

Qua xem xét các định nghĩa về đầu tư nước ngoài có thể rút ra một số đặctrưng cơ bản của đầu tư nước ngoài như sau:

- Một là , sự di chuyển vốn từ nước này sang nước khác

- Hai là, vốn được huy động vào các mục đích thực hiện các hoạt động kinh tế và kinh doanh.\

*Đầu tư trực tiếp nước ngoài có các đặc điểm sau:

- Thứ nhất , các chủ đầu tư phải đóng góp một khối lượng vốn tốithiểu theo quy định của từng quốc gia Luật Đầu tư nước ngoàicủa Việt Nam quy định chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp tốithiểu 30% vốn pháp định của dự án

- Thứ hai, sự phân chia quyền quản lý các doanh nghiệp phụthuộc vào mức độ đóng góp vốn Nếu đóng góp 10% vốn thìdoanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu tư nước ngoài điều hành vàquản lý

- Thứ ba, lợi nhuận của các chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả hoạtđộng kinh doanh và được phân chia theo tỷ lệ góp vốn sau khinộp thuế và trả lợi tức cổ phần

- Thứ tư, FDI được thực hiện thông qua việc xây dựng doanhnghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đanghoạt động hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau

Trang 12

- Thứ năm, FDI không chỉ gắn liền với di chuyển vốn mà còn gắnliền với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinhnghiệm quản lý và tạo ra thị trường mới cho cả phía đầu tư vàphía nhận đầu tư.

- Thứ sáu, FDI hiện nay gắn liền với các hoạt động kinh doanhquốc tế của các công ty đa quốc gia

3 Tình hình xuất khẩu các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua

 Đánh giá chung: Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan trongtháng 7/2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạtgần 47 tỷ USD, tăng mạnh 8,5% so với tháng 6 năm 2020, tương ứng tăng

3,69 tỷ USD Tháng 7/2020, hoạt động xuất nhập khẩu diễn biến tíchcực hơn so với tháng trước, trong đó xuất khẩu đạt 24,87 tỷ USD, tăng

10,2%, tương ứng tăng 2,31 tỷ USD và là tháng có trị giá xuất khẩu caothứ hai từ trước đến nay, chỉ đứng sau trị giá xuất khẩu của tháng 8/2019;nhập khẩu đạt gần 23 tỷ USD, tăng 6,7% (tương ứng tăng 1,38 tỷ USD)

 Thị trường xuất nhập khẩu:

Trang 13

- trong 7 tháng/2020, trao đổi thương mại hàng hóa của Việt Nam vớichâu Á tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất (65,2%) trong tổng kim ngạchxuất nhập khẩu của cả nước Trị giá xuất nhập khẩu trong 7 tháng/2020với thị trường này đạt 183,76 tỷ USD, giảm 0,4 % so với cùng kỳ năm2019, trong đó trị giá xuất khẩu là 72,86 tỷ USD, tăng 1,5% và trị giánhập khẩu là 110,9 tỷ USD, giảm 1,7%.

- Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam với châu Mỹ đạt 58,22 tỷUSD, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2019 và là châu lục đạt mứctăng trưởng cao nhất trong 7 tháng/2020 nay

- Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các châu lục kháclần lượt là: châu Âu: 35,47 tỷ USD, giảm 5,8%; châu Đại Dương:5,47 tỷ USD, tăng 8,2% và châu Phi: 3,76 tỷ USD, giảm 4,7% sovới cùng kỳ năm 2019

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w