1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo Án ATGT 2024-2025

16 10 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
Tác giả Đinh Thị Lừng, Đinh Thị Thu Hà
Chuyên ngành Giáo dục an toàn giao thông
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thị trấn Me
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 46,35 KB

Nội dung

Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025Giáo Án ATGT 2024-2025

Trang 1

Giáo dục an toàn giao thôngBÀI 1: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP AN TOÀN (2 tiết)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức, kĩ năng: - Học sinh biết điều khiển xe đạp an toàn khi tham gia giao

thông - Nắm được một số quy định về an toàn giao thông dành cho xe đạp

2 Năng lực: - Thực hiện các điều kiện đảm bảo an toàn khi điều khiển xe đạp tham

gia giao thông Nhận biết những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn

3 Phẩm chất: Nhắc nhở và chia sẻ người khác về việc điều khiển xe đạp an toàn,

phòng tránh những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Giáo viên: Xe đạp, mô hình giao thông, Hình ảnh minh họa 2 Học sinh: Phiếu thảo luận , xe đạp (nếu có )

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhTiết 1: Dạy thứ hai ngày 9 /9/2024 vào tiết HĐTN

1 Khởi động :

- GV mời 1 HS lên tổ chức phần khởi động: ? Kể lại 1 số cách đi bộ an toàn mà em biết - Giáo viên nhận xét phần khởi động

- GV cho học sinh cùng hát bài: Đèn đỏ đènxanh - Nhạc Lương Vĩnh

+ Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Điềukhiển xe đạp an toàn

- Cả lớp tham gia trò chơi: Chuyềnbóng

- Học sinh cùng hát- Lắng nghe

- HS quan sát tranh và TL nhóm 2- HS một số nhóm chia sẻ

a Chuẩn bị b Điều khiển xe đạp c Dừng, đỗ xe

+ Vặn lại ốc ở yên xe + Kiểm tra phanh xe+ Kiểm tra lớp xe

Trang 2

? Quan sát và nêu cách điều khiển xe đạpcủa các bạn trong tranh?

? Các bạn trong tranh đã thực hiện việcdừng, đỗ xe như thế nào ?

? Kể các cách điều khiển xe an toàn mà embiết

- GV kết luận kiến thức

+ Dắt xe ra khỏi nhà - Điều khiển xe đạp bằng hai tay,phải đi đúng phần đường dành choxe thô sơ và phải đi sát lề đường bêntay phải

+ Nghiêm túc tuân thủ các báo hiệu

giao thông và các quy tắc an tòangiao thông

+ Người đi xe đạp điện bắt buộc phảiđôi nón bảo hiểm có cài quai đúngquy cách

+ Bóp phanh, chống chân phảixuống đất, quan sát chướng ngại vật,dừng xe sát lề phải

- HS nêu ý kiến

* Hoạt động 2: Nhận biết một số hành vi điều khiển xe đạp không an toàn

- Mục tiêu: HS biết giải quyết những tình huống điều khiển xe đạp không an toàn.- Cách tiến hành:

- GV cho HS qua tranh 1, 2, 3, 4, 5 trang 6.Yêu cầu HSTLN4: Cách điều khiển xe đạpcủa các bạn trong tranh có an toàn không ?Vì sao ? Chỉ ra những hành vi điều khiển xeđạp không an toàn của các bạn trong tranh - Yêu cầu HS kể thêm một số hành vi đi xeđạp không an toàn khác

- GV gọi các nhóm trình bày và nhận xét.- GV kết luận

- HS TLN4 quan sát tranh và trả lờicâu hỏi kể theo hiểu biết của mình.- HS các nhóm trình bày và nhậnxét

+ H1: Vượt đường sắt + H2: Vượt dèn đỏ H3: Đi hàng ba + H4: Điều khiển xe 1 bánh

+ H5: Vừa đi vửa nghe nhạc, điềukhiển xe 1 tay

+ H6: ĐK xe sang làn đường dànhcho ô tô

Tiết 2: Dạy thứ sáu ngày 13 /9/2024 vào tiết HĐTN

a) Quan sát tranh và chỉ ra những việc nên

- Quan sát tranh và thảo luận, chia sẻý kiến thảo luận

- Các nhóm thảo luận chia sẻ ý kiến

Trang 3

làm và không nên làm khi điều khiển xe đạptrong hình minh họa.

- Nói lời khuyên vói các bạn có hành vichưa đúng trong tranh

- GV kết luận.b) Sắm vai xử lí tình huống : - GV yêu cầu HS trao đổi xử lí 2 tình huốngtheo nhóm 6=> Sắm vai xử lí các tình huống- GV chốt bài học

+ TH1: Khuyên Bi không được đuaxe

+ TH2: Ngăn cản Bông không vượtẩu qua đường mà phải chấp hànhluật giao thông

- 2 nhóm sắm vai xử lí tình huống - Các nhóm khác nêu nhận xét

4 Vận dụng:

- Mục tiêu : HS biết xử lí một số tình huống khi điều khiển xe đạp trên đường - GV t/c trò chơi “ Em tập làm cảnh sát giao

thông”- GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho cácnhóm tham gia trò chơi (Trang 12)

? Theo em, điều khiển xe đạp như thế nào làan toàn?

? Em hãy kể những hành vi điều khiển xeđạp không an toàn?

- GVKL: Các em đã biết một số hiệu lệnhcơ bản của người điều khiển giao thông.Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiểngiao thông khi tham gia giao thông

- HS tham gia trò chơi

- HS phát biểu

- HS phát biểu- Lắng nghe

* ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

…… ……

Thị trấn Me, ngày tháng 9 năm 2024

BGH kí duyệt Giáo viên soạn bài

Đinh Thị Lừng Đinh Thị Thu Hà

Giáo dục an toàn giao thông

Trang 4

BÀI 2: HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNGI YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức, kĩ năng: - Học sinh biết được vai trò và nhiệm vụ của người điều khiển giao thông.

- Học sinh nắm được một số hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giaothông

2 Năng lực: Học sinh hiểu được một số lệnh của người điều khiển giao thông3 Phẩm chất: - Có ý thức và tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông

khi tham gia giao thông Chia sẻ và nhắc nhở những người xung quanh cùng thựchiện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên:- Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở-vấn đáp, thực hành, thảo

luận - Đồ dùng dạy học: Còi, gậy điều khiển giao thông Hình ảnh minhhọa

2 Học sinh: Phiếu thảo luận , còi (nếu có ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

Tiết 1: Dạy thứ hai ngày 16/9/2024 vào tiết HĐTN1 Khởi động

- GV mời 1 HS lên tổ chức phần khởiđộng: Kể các cách điều khiển xe an toànmà em biết -> Giáo viên nhận xét - GV cho HS nghe bài hát: Bài ca chiến sĩcảnh sát giao thông - Đào Đăng Hoàn+ Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Hiệulệnh của người điều khiển giao thông

- Cả lớp tham gia trò chơi: Chuyềnbóng

- Lắng nghe- Học sinh nghe bài hát- Lắng nghe

2 Khám phá:

- Mục tiêu: HS nắm được vai trò và nhiệm vụ của người điều khiển giao thông HSbiết được một số hiệu lệnh bằng tay và bằng còi của người điều khiển giao thông.- Cách tiến hành:

* HĐ1: Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ của

người điều khiển giao thông+ Cho HS quan sát tranh và thảo luậnnhóm đôi, sau đó chia sẻ:

? Những ai đang thực hiện nhiệm vụ điềukhiển giao thông?

? Người điều khiển giao thông có vai trògì?

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2- 1 số nhóm chia sẻ

- Cảnh sát giao thông, chú bảo vệtrường, cô công nhân công trường.- Người điều khiển giao thông cónhiệm vụ chỉ huy, điều khiển giao

Trang 5

? Theo em, trong trường hợp hiệu lệnhcủa người điều khiển giao thông trái vớitín hiệu của đèn giao thông,biển báo hiệugiao thông hoặc vạch kẻ đường thì phảituân theo hiệu lệnh của ai?

- GV kết luận kiến thức

thông, phân luồng, phân tuyến, phòngngừa và giải quyết ùn tắc giaothông,đảm bảo trật tự và an toàn giaothông

+ Phải tuân theo hiệu lệnh của ngườiđiều khiển giao thông

* HĐ2: Tìm hiểu một số hiệu lệnh của

người điều khiển giao thông- GV cho HS qua tranh 1, 2, 3 tr10, y/cHSTLN4 : Quan sát tìm hiểu tư thế vànhận biết việc thực hiện hiệu lệnh đó nhưthế nào?

- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các hiệulệnh

- GV giải thích nội dung hiệu lệnh từng tưthế

+ Hình 3: tay phải đưa về phía trước, taytrái đưa ra sau báo hiệu người tham giagiao thông ở phía bên trái người điềukhiển được rẽ trái qua trước mặt ngườiđiều khiển

- Quan sát tranh và thảo luận, chia sẻý kiến thảo luận

- Các nhóm thảo luận chia sẻ ý kiến.- 1 nhóm chia sẻ ý kiến nhận biết hiệulệnh bằng còi

+ Hình 1: Tay giơ thẳng đứng để báohiệu người tham gia giao thông ở tấtcả các hướng đều phải dừng lại

+ Hình 2: Hai tay dang ngang để báohiệu người tham gia giao thông ở phíatrước và sau người điều khiển phảidừng lại, người tham gia giao thông ởphía bên phải và bên trái người điềukhiển được đi tất cả các hướng

Tiết 2: Dạy thứ sáu ngày 20 /9/2024 vào tiết HĐTN3 Thực hành

- Mục tiêu: HS hiểu và thực hiện được một số hiệu lệnh cơ bản của người điềukhiển giao thông

+ GV cho HS quan sát tranh và TLN4“chỉ ra hành động những người tham giagiao thông phải làm”

- GV kết luận.* Sắm vai xử lí tình huống : - GV yêu cầu HS trao đổi xử lí 2 tìnhhuống ( tr11,12) theo nhóm 6

- Một nhóm chia sẻ ý kiến về hiệulệnh bằng còi

- Một tiếng còi dài và mạnh: dừng lại- Một tiếng còi ngắn: cho phép đi- Hai tiếng còi ngắn thổi mạnh: rahiệu nguy hiểm, đi chậm lại

- Quan sát tranh và thảo luận, chia sẻý kiến thảo luận

+ Người tham gia giao thông ở hướngA và C phải dừng lại, người tham giagiao thông ở hướng D và B được đitắt cả các hướng

Trang 6

- Sắm vai xử lí các tình huống - GV chốt bài học

- 2 nhóm sắm vai xử lí tình huống - Các nhóm khác nêu nhận xét

? Những hiệu lệnh cơ bản của người điềukhiển giao thông là gì?

- GV nêu một số tình huống để HS bày

tỏ ý kiển của mình bằng cách giơ bảngbiểu hiện khuôn mặt

- GVKL: Các em đã biết một số hiệu lệnhcơ bản của người điều khiển giao thông.Vậy các em phải tuân thủ hiệu lệnh củangười điều khiển giao thông khi tham giagiao thông

- HS lắng nghe Gv phổ biến cách chơi- HS tham gia trò chơi

- HS phát biểu

- Lắng nghe

* ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

…… ……

……….…

Thị trấn Me, ngày tháng 9 năm 2024

BGH kí duyệt Giáo viên soạn bài

Đinh Thị Lừng Đinh Thị Thu Hà

Giáo dục an toàn giao thôngBÀI 3: HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN GIAO THÔNG

Trang 7

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức, kĩ năng:

- Kể được những hậu quả của tai nạn giao thông.- Biết được một số hành vi nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn giao thông.- Thực hiện những hành vi an toàn để phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông - Nhắc nhở mọi người xung quanh tham gia giao thông an toàn nhằm phòng, tránh tainạn giao thông

2 Năng lực: Học sinh hiểu được hậu quả của tai nạn giao thông3 Phẩm chất: - Có ý thức và tuân thủ các quy định luật giao thông khi tham gia

giao thông Chia sẻ và nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tài liệu Giáo dục ATGT lớp 4 Tranh trong bài 3 Một số đoạn phim, hình ảnh thựctế về tai nạn giao thông và hậu quả của tai nạn giao thông GV tìm hiểu một số hậuquả của tai nạn giao thông

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

Tiết 1: Dạy thứ hai ngày 23 /9/2024 vào tiết HĐTN

* HĐ1: Tìm hiểu hậu quả của tai nạngiao thông.

- GV cho HS xem một đoạn phim về tainạn giao thông

- Gv y/c HS quan sát tranh trong Tài liệuGDAT giao thông (trang 13)

- GV y/c HS nêu nội dung của từngtranh

? Cho biết tai nạn giao thông gây ranhững hậu quả gì?

- Gv nhận xét, kết luận- GV giới thiệu thêm một số thông tin

- HS xem một đoạn phim về tai nạn giaothông

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.+ Tranh 1: Hai bạn nhỏ sang đường,chiếc ô tô vàng đi ở làn trong không chúý quan sát nên tài xế giật mình, đánh láitránh hai bạn nhỏ, đâm vào dải phâncách và đâm đổ cột biển báo giao thông.Hậu quả: xe hỏng, cột biển báo đổ, cácbạn nhỏ hoảng sợ

+ Tranh 2: Tai nạn liên hoàn, ô tô đâmvào xe máy, xe máy đâm vào xe đạp.Hậu quả: xe máy, xe đạp và ô tô hỏng,người điều khiển xe đạp và xe máy bịthương

- Tai nạn giao thông gây ra những thiệthại nghiêm trọng về người và tài sản.- HS quan sát, lắng nghe

Trang 8

hoặc hình ảnh về hậu quả của tai nạngiao thông.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu một sốnguyên nhân dẫn đến tai nạn giaothông

- GV yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân,qsát và tìm hiểu các tranh 1, 2, 3 (tr14) - GV yêu cầu HS TLN2 trả lời câu hỏi:? Chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến tainạn giao thông

- HS qsát và tìm hiểu các tranh 1, 2, 3.- HS TLN2 trả lời câu hỏi:

+ Tranh 1: Hai bạn nhỏ đi xe đạp khôngtuân thủ đèn tín hiệu giao thông (vượtđèn đỏ), làm ô tô màu vàng đánh láitránh các bạn và đâm vào ô tô màu đỏ + Tranh 2: Bạn nhỏ đi xe đạp đi sai lànđường dành cho xe đạp, ô tô màu xanhđánh lái tránh bạn nhỏ đi xe đạp, có thểđâm vào ô tô màu đỏ đi ngược chiều + Tranh 3: Bạn nhỏ đi xe đạp cầm ô gióthổi vào ô, làm bạn mất thăng bằng khiđang điều khiển xe, có thể dẫn đến ngãxe và va chạm với xe máy đi phía sau.? Em hãy nêu nguyên nhân gây ra tai

nạn giao thông mà em biết?- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.- GV nhận xét, KL

- …Do đi xe vượt đèn đỏ, Do không cótín hiệu thông báo chuyển hướng đi, Docầm ô, lái xe bằng một tay, Do đi ngượcchiều phương tiện khác

Tiết 2: Dạy thứ sáu ngày 27 /9/2024 vào tiết HĐTN

- GV mời đại diện một số nhóm trìnhbày cách xử lí tình huống

- GV và HS nhận xét, thống nhất cáchxử lí các tình huống:

* Sắm vai: YC đóng vai

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, sắmvai tình huống 1 và 2 trong HĐ1 (tr15).- GV mời một số nhóm trình bày sắmvai xử lí các tình huống

- HS trao đổi nhóm- HS đại diện các nhóm trình bày.+ TH1: Khuyên các bạn nên tuân thủluật giao thông, không được đi xe đạpdàn hàng ngang trên làn đường dành choxe máy, ô tô Vì những hành vi như vậycó nguy cơ gây tai nạn giao thông, gâyhậu quả nghiêm trọng

+ TH2: Khuyên em trai cần phải chấphành luật giao thông đường bộ, sangđường bên kia để đến nhà bác bằng cáchđi qua cầu vượt dành cho người đi bộ, đểđảm bảo an toàn giao thông cho bảnthân và các phương tiện tham gia giaothông khác

- HS TLN2 sắm vai tình huống 1 và 2

Trang 9

- GV mời một số đại diện nhóm trìnhbày

- GV và HS nhận xét

- HS làm việc theo nhóm 6 “Lập bảng

nguyên tắc đảm bảo an toàn của em khitham gia giao thông để phòng tránh tainạn giao thông”

* GV kết luận Những quy định về an toàn giao thông cần tuân thủ để phòng, tránhtai nạn:

1 Người đi bộ phải chú ý quan sát và nhường đường cho các phương tiện giaothông khi qua đường

2 Khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, xe đạp điện phải đội mũbảo hiểm đảm bảo chất lượng và cài quai đúng quy cách

3 Thắt dây an toàn khi đi xe ô tô ở tất cả các hàng ghế có trang bị dây an toàn 4 Khi tham gia giao thông phải đi bên phải, đi đúng phần đường, làn đường vàphải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ

5 Phải ra tín hiệu trước khi cho xe chuyển hướng 6 Giữ khoảng cách an toàn với xe chạy phía trước để kịp thời xử lí các hìnhhuống bất ngờ có thể xảy ra

7 Tôn trọng, nhường nhịn và giúp đỡ mọi người khi tham gia giao thông để thểhiện mình là người có văn hoá giao thông

* Củng cố, dặn dò: ? Kể được những hậu quả của tai nạngiao thông

? Em hãy nêu một số hành vi không antoàn có thể dẫn đến tai nạn giao thông.? Nêu những hành vi an toàn để phòngtránh tai nạn khi tham gia giao thông.- GV dặn HS nhắc nhở mọi người xungquanh cùng thực hiện

- HS trả lời.- HS trả lời- HS trả lời

* ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

…… ……

Thị trấn Me, ngày tháng 9 năm 2024

BGH kí duyệt Giáo viên soạn bài

Đinh Thị Lừng Đinh Thị Thu Hà

Trang 10

Giáo dục an toàn giao thông BÀI 4: DỰ ĐOÁN ĐỂ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘI YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Dự đoán được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạngiao thông Phòng tránh một số tai nạn giao thông có thể xảy ra

- Học sinh yêu thích tìm hiểu, khám phá

2 Năng lực: Học sinh dự đoán được một số tai nạn giao thông có thể xảy ra3 Phẩm chất: - Có ý thức và tuân thủ các quy định luật giao thông khi tham gia

giao thông Chia sẻ và nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài hát Đèn giao thông; Bài vè về an toàn giao thông.III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

Tiết 1: Dạy thứ hai ngày 30 /9/2024 vào tiết HĐTN

1 Khởi động:

- GV cho HS nghe bài vè về an toàngiao thông

? Bài vè nhắc nhở em điều gì? - GV nhấn mạnh, kết nối vào bài: Khitham gia giao thông, có rất nhiều tìnhhuống nguy hiểm khác nhau có thể xảyra Để giúp các em nhận biết được mộtsố tình huống nguy hiểm có thể dẫnđến tai nạn giao thông, hình thành khảnăng quan sát, dự đoán và phòng tránhtình huống nguy hiểm, chúng ta cùngtìm hiểu qua “Dự đoán để phòng tránhtai nạn giao thông đường bộ “

- HS nghe bài vè về an toàn giao thông.Ve vẻ vè ve Thì mới an toàn Cái vè xe cộ Còn khi bước xuốngAn toàn lên, xuống Chớ vội, chớ mau Tình huống hằng ngày Qsát trước sau Xe đạp, xe máy Phòng ngừa tai nạn.Nếu muốn bước lên An toàn là bạnPhải đứng đúng bên Tai nạn là thù Chân trái nhấc lên Bạn ơi nhớ nhé Chân phải dưới đất Ve vẻ vè ve!Hai tay bám chắc

- HS trả lời và nhận xét- Hs lắng nghe

2 Khám phá

- Mục tiêu: + HS biết được những tình huống có thể dẫn tới tai nạn giao thông đườngbộ + HS biết dự đoán và đưa ra cách phòng tránh những tình huống có thểdẫn tới tai nạn giao thông đường bộ

- Cách tiến hành:

* HĐ1: Tìm hiểu những tình huống có

thể dẫn tới tai nạn giao thông đường bộ- GV yêu cầu HS cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu các tranh 1-> 6 (tr17).- GV yêu cầu HSTLN đôi trả lời CH:? Dự đoán điều gì có thể xảy ra trongmỗi tình huống?

? Em cần làm gì để phòng tránh tai nạngiao thông trong các tình huống trên?

- HS TLN2 quan sát tranh và dự đoán điềugì có thể xảy ra trong mỗi tình huống

+ Tranh1: Chiếc xe công-te-nơ đangchuyển hướng (rẽ phải), đây là chiếc xeđầu kéo, thùng xe có thể áp sát về phíaphải nhiều hơn phần đầu Tránh đi songsong hoặc đi gần những chiếc xe to, đặcbiệt là khi chúng đang có tín hiệu chuyểnhướng (còi, xi–nhan…)

Ngày đăng: 13/09/2024, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w