- HS biết được mối nguy hiểm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất và biết cách phòng tránh va chạm tại những nơi đó.. II.[r]
(1)Thứ năm ngày 05 tháng 10 năm 2017 Buổi chiều Tiết 3
An toàn giao thơng
Bài 8: CHÚ Ý NHỮNG NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤT I Mục tiêu
- HS biết mối nguy hiểm nơi tầm nhìn bị che khuất biết cách phòng tránh va chạm nơi
II Đồ dùng dạy học - Tranh to học
- Ảnh chụp minh hoạ nơi tầm nhìn bị che khuất III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới
* Giới thiệu bài, ghi bảng * Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Xem tranh tìm nơi khuất tầm nhìn GV treo tranh:
- Vì bạn nhỏ bộ qua đường vạch kẻ đường dành cho người bợ lại bị bất ngờ nhìn thấy ô tô màu xanh?
- Bạn nhỏ xe đạp có nhìn thấy tơ màu xanh khơng? Vì sao?
HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm đơi
- Do bị mợt tơ dừng che khuất - Do bị tường che khuất
Hoạt động 2: Sự nguy hiểm nơi tầm nhìn bị che khuất cách phịng tránh va chạm
- Ta cần làm để tránh va chạm nơi tầm nhìn bị che khuất?
- Hướng dẫn HS thực hành tầm nhìn bị che khuất:
+ Nội dung thực hành: HS A chạy từ lớp cửa lớp HS B chạy dọc hành lang, cắt ngang qua cửa lớp + Trước thực hành, em dự đoán điều xảy ra?
KL: Vì HS A khơng dừng lại quan sát khi tới cửa lớp nên không nhìn thấy HS B ngang qua cửa lớp bị bức tường chắn tầm nhìn Hơn chạy gặp phải vật cản bất ngờ, em khó dừng lại nên va chạm
Hoạt động cá nhân
- Khi vào nơi có tầm nhìn bị che khuất, ta cần dừng lại quan sát kỹ xung quanh; trời tối ta cần lắng nghe tiếng còi, ý ánh đèn xe…
(2)mạnh xảy Hoạt động 3: Góc vui
- Yêu cầu HS quan sát tranh tìm xem tranh vẽ Bống nơi tầm nhìn bị che khuất
Hoạt đợng nhóm đơi
- Bức tranh 1: Tầm nhìn Bống khơng bị che khuất
- Bức tranh 2: Tầm nhìn Bống bị che khuất ô tô màu xanh
- Bức tranh 3: Tầm nhìn Bống bị che khuất tồ nhà
- Bức tranh 4: Tầm nhìn Bống bị che khuất tường
Kết luận: Tại nơi tầm nhìn bị che khuất, em dừng lại quan sát kỹ xung quanh để tránh xe đến từ hướng
4.Củng cố - dặn dò
- Trên đường học về, gặp nơi có tầm nhìn bị che khuất, em cần làm để tránh tai nạn?
- Nhận xét
_ Thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2017
Buổi chiều Tiết 3
An tồn giao thơng
Bài 6: DỰ ĐỐN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM I Mục tiêu
- Học sinh học cách đốn nguy hiểm xảy tạo thành thói quen để phịng tránh
II Đồ dùng dạy học - Tranh to tình
- Tranh ảnh tình nguy hiểm đường( có) III Hoạt động dạy học
1 Bài cũ: Gọi 2HS nêu lại việc cần làm vào nơi có tầm nhìn bị che khuất
- Nhận xét 2 Bài mới
a Giới thiệu: GV đặt câu hỏi:
+ Các em có biết dự đốn tình nguy hiểm có nghĩa khơng? - GV bổ sung nhấn mạnh kết luận b HĐ 1: Xem tranh
- Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi?
+ Điều nguy hiểm xảy với
- HS trả lời
- HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe
(3)bạn nhỏ tranh?
- GV bổ sung nhấn mạnh kết luận c HĐ 2: Dự đốn phịng tránh
- GV nêu lưu ý để phòng tránh tình nguy hiểm
- GV nhấn mạnh kết luận d HĐ 3: Góc vui học
- Xem tranh, tìm khoanh trịn vào bạn gặp phải tình nguy hiểm đường
- GV kiểm tra, giải đáp 3.Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị mợt vài tình nguy hiểm mà em gặp đường
- HS nghe - HS thực - HS nghe
Thứ năm ngày 07 tháng 12 năm 2017 Buổi chiều Tiết 3
An tồn giao thơng
Bài 7: NGỒI AN TỒN TRONG XE Ơ TƠ I Mục tiêu
- HS biết tư an toàn chưa an tồn ngồi xe tơ - Biết cách phịng tránh tai nạn xảy ngồi xe tơ
- Có ý thức thực qui định luật GTĐB, có hành vi an toàn đường
- Tham gia tuyên truyền, vận động người, thực luật GTĐB II Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới
* Giới thiệu bài, ghi bảng * Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngồi xe tơ an toàn
- Cho HS quan sát tranh thảo luận - GV kết luận
(4)Hoạt động 2: Ngồi xe ô tơ an tồn
- Cho hs quan sát tranh minh họa 1, 2, 3, để trình bày ý kiến
- Nợi dung tham khảo tài liệu - GV kết luận
Hoạt động 3: Nhận xét biểu - sai ngồi xe ô tô - Cho hs quan sát tranh minh họa 1, 2, 3, để trình bày ý kiến
- Nội dung tham khảo tài liệu - GV kết luận
GHI NHỚ: Tài liệu GD ATGT - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
4 Củng cố-dặn dò
- Cho HS thực hành phần tập - GV kết luận
- Thảo luận nhóm Nêu hành vi nguy hiểm xảy bạn tranh
- Phát biểu trước lớp - Lớp nhận xét
- Học sinh thực yêu cầu GV trình bày ý kiến trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh thực yêu cầu GV trình bày ý kiến trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp góp ý, bổ sung HS đọc
Lớp theo dõi
- HS đọc nêu kết Nêu cách xử lý tình ý kiến thân - Lớp nhận xét, bổ sung