GIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀUGIÁO ÁN TUẦN 34,35 CÁNH DIỀU
Trang 1KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 34
Hai
13/5/2024
HĐTN 1 Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ.
Toán 2 Bài 78: Ôn tập cuối năm - T5 Tiếng Việt 3 Đọc: Quà tặng của chim non - T 1
Tiếng Việt 4 Đọc: Quà tặng của chim non - T 2
Tiếng Anh 5 Giáo viên bộ môn
Âm nhạc 6 Giáo viên bộ môn GDTC 7 Giáo viên bộ môn
Ba
14/5/2024
Đạo đức 1 ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI NĂM
TABN 2 Giáo viên bộ môn Tiếng Việt 3 LTVC: Mở rộng vốn từ: Kết nối
Khoa học 4 Bài 32: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường - T1 Toán 5 Bài 78: Ôn tập cuối năm - T6
Mĩ thuật 6 Giáo viên bộ môn Anh văn 7 Giáo viên bộ môn
Tư
15/5/2024
Tiếng Việt 1 Viết: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
LS-ĐL 2 Bài 27: Địa đạo Củ Chi Anh văn 3 Giáo viên bộ môn Anh văn 4 Giáo viên bộ môn Toán 5 Bài 78: Ôn tập cuối năm - T7 Công nghệ 6 Ôn tập phần 2
HĐTN
7
HĐGDTCĐ: Triển lãm sản phẩm về nghề truyền thống ở địa
phương Thiết kế sản phẩm truyền thông về nghề truyền thống ở địa phương
Năm
16/5/2024
Tin học 1 Giáo viên bộ môn Tin học 2 Giáo viên bộ môn Tiếng Việt 3 Đọc: Thành phố nối hai châu lục
Tiếng Việt 4 Nói và nghe: Nghe-kể câu chuyện về một chuyện thám hiểm
Toán 5 Bài 78: Ôn tập cuối năm - T8 KNS 6 Giáo viên bộ môn
Khoa học 7 Bài 32: Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường - T2
Sáu
17/5/2024
Tiếng Việt 1 Viết: Trả bài văn miêu tả con vật
LS-ĐL 2 ÔN TẬP CUỐI NĂM - T1
Toán 3 Bài 78: Ôn tập cuối năm -T9 HĐTN 4 Sinh hoạt lớp: Truyền thông về nghề truyền thống ở địa phương
GDTC 5 Giáo viên bộ môn ILEARN 6 Giáo viên bộ môn ILEARN 7 Giáo viên bộ môn
Thứ Hai, ngày … tháng … năm …
MÔN: TOÁN - LỚP 4
ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG tiết 3
Trang 2- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trung thực: Có thái độ trung thực trong học tập Toán
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học
- GV tổ chức cho HS điến nhanh:
+ Số 1 giờ= phút; 1 ngày= giờ
1 giờ = giây; 5 ngày= giờ
- GV Nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
Trang 3- GV mời HS nêu cách tính.
- GV nhận xét, thuyên dương
Bài 8
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài
+ Bài toán thuộc dạng?
+ Nêu tổng và hiệ của bài toán
- GV mời HS làm vào vở
- GV thu vở, nhận xét, tuyên dương
đúng
Đáp án: c) 8 giờ 15 phút ngày 1tháng 5 năm 2022
- HS nêu cách tính
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài
+ Tổng - Hiệu+ Tổng là nử chu vi,hiệu là chiềudài hơn chiều rộng
- HS làm bài vào vở
Bài giải:
Chiều rộng phòng học là:(14 - 2) : 2 = 6 (m)Chiều dài phòng học là:
6 + 2 = 8 (m)Diện tích phòng học là:
6 × 8 = 48 (m2)Đáp số: 48 m2
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
kiến thức vào thực tiễn
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
- HS lắng nghe
- HS suy luận bài
Thời gian bay là số tròn chuc:
Trang 4- Nhận xét, tuyên dương
+ Năm thứ 11 của thế kỉ XX là năm 1911
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực đặc thù
Giải được câu đố và chia sẻ được với bạn về loài chim được nhắc đến trong câu đố; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được
các câu hỏi tìm hiểu bài Hiểu được nội dung của bài đọc: Cuộc dạo chơi trong khu
rừng là món quà chim non đền ơn cho bạn nhỏ giàu lòng nhân ái Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi lòng nhân ái của bạn nhỏ, giúp chim non chữa lành vết thương, cũng như ca ngợi chú chim non là con vật biết ơn, tình nghĩa.
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời câu hỏi Nêu được nội dungbài
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: yêu thiên nhiên
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoànthành nhiệm vụ
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập
- Phẩm chất trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, mạnh dạn nói lên ý kiếncủa mình
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc
Trang 5II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SHS, VBT, SGV
- Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to
- HS mang đến lớp một bài vè hoặc đồng dao về các loài chim hoặc các loài cây (nếu có)
- Bảng phụ ghi đoạn 3
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học
+ Giải được câu đố và chia sẻ được với bạn về loài chim được nhắc đến trong câuđố;
+ Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranhminh hoạ
- GV yêu cầu HS xem tranh, liên hệ nội dung khởi
động với nội dung tranh, đọc tên và phán đoán nội
dung bài đọc
- GV giới thiệu bài mới
- GV ghi tên bài đọc mới “Quà tặng của chim non"
- HS thảo luận nhóm theo yêucầu
- Đáp án: chim én, chim sâu
- Chim én – là loài chim nhỏ
bé, gần gũi với con người,chim én xuất hiện báo hiệumùa xuân đến; chim sâu – làloài chim nhỏ bé, có ích, giúp
bà con nông dân bắt sâu trênđồng ruộng
- HS xem tranh, đọc tên và phán đoán nội dung bài đọc
ý nghĩa: Ca ngợi lòng nhân ái của bạn nhỏ, giúp chim non chữa lành vết thương, cũng như ca ngợi chú chim non là con vật biết ơn, tình nghĩa
- Cách tiến hành:
Trang 62.1 Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: Toàn bài đọc giọng thong thả, đoạn
1 giọng thể hiện tình cảm xót xa; đoạn 2 giọng tươi
vui; đoạn 3 giọng háo hức, trong trẻo; lời nhủ của
bạn nhỏ thể hiện tình cảm động viên, an ủi, vỗ về,
nhấn giọng ở từ ngữ chỉ hoạt động, mô phỏng âm
thanh, )
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu
đúng Đọc diễn cảm một số câu miêu tả và cần thể
hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “tôi sẽ trả về cho"
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “lúc nào không rõ”
+ Đoạn 3: Còn lại
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Luyện đọc từ khó: rướn, xoã, chấp chới, xập xoè
- Luyện đọc câu dài: Một hôm,/ tha thẩn ra vườn
chơi,/ tôi thấy dưới bụi cỏ/ một chú chim non đang
rướn mình,/ cánh vỗ vỗ một cách yếu ớt.//
Thương quá/ nhưng không biết làm cách nào hơn,/
tôi chỉ biết nhủ thầm://"Để tôi chữa cho cánh nó
liền lại/ rồi tôi sẽ trả về cho.”.//;…
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc
đoạn theo nhóm 4
- GV nhận xét các nhóm
2.2 Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Giải nghĩa từ khó hiểu:
nhủ (tự bảo, tự hứa), chấp chới (ở trạng thái thăng
bằng bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng bên
này, khi ngả sang bên kia), xập xoè (từ gợi tả dáng
vẻ xoè ra gập lại liên tiếp, đều đặn của vật mỏng
hình cánh, thường gây ra tiếng động nhẹ),
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt …… câu hỏi
trong sgk và tìm ý từng đoạn GV nhận xét, tuyên
Trang 7+ Câu 1: Khi ra vườn chơi, bạn nhỏ đã nhìn thấy
những gì?
2 Vì sao bạn nhỏ quyết định nuôi chú chim non?
- Ý đoạn 1: Bạn nhỏ quyết định chăm sóc
chủ chim non gãy cánh.
3 Tìm trong đoạn 2 những hình ảnh nói về chú
chim non khi được thả
về rừng
- Ý đoạn 2: Tình cảm thân thiết, gắn bỏ của bạn
nhỏ với chủ chim non.
4 Món quà mà chú chim non tặng bạn nhỏ có gì
đặc biệt?
- Ý đoạn 3 Món quà đặc biệt chú chim non gửi
tặng bạn nhỏ
5 Em thích điều gì trong khu rừng? Vì sao?
- GV mời HS nêu nội dung bài
- GV chốt nội dung bài đọc: Ca ngợi lòng nhân ái
bạn nhỏ thấy dưới bụi có một chú chim non đang rướn mình, cánh vỗ vỗ một cách yếu ớt, một cảnh hình như bị gãy nên không cụp lại được.+ Câu 2: Bạn nhỏ có quyết định nuôi chú chim non vì bạnnhỏ thấy thương, tội nghiệp cho chú chim non, bạn muốn chữa lành cánh cho chú
+ Câu 3: Những hình ảnh nói
về chú chim non khi được thả
về rừng trong đoạn 2 là: chú chim non "thoáng ngơ ngác một giây rồi vút bay lên",
"bay thong thả, chấp chơi lúc cao lúc thấp không một chút
sợ hãi"
+ Câu 4: Món quà chú chim non dành cho bạn nhỏ là một chuyến dạo chơi trong rừng, bạn nhỏ được hoà mình vào thiên nhiên, được lắng nghe
vô vàn tiếng chim hót Đây chính là món quà đặc biệt mà chim non dành cho bạn nhỏ thay cho lời cảm ơn vì đã cứu chữa cho mình
+ Câu 5: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng
- HS nêu nội dung bài
- HS lắng nghe
Trang 8của bạn nhỏ, giúp chim non chữa lành vết thương,
cũng như ca ngợi chú chim non là con vật biết ơn,
tình nghĩa
2.3 Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- GV đọc lại toàn bài.(SGV không yêu cầu)
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, ý nghĩa
bài đọc Xác định được giọng đọc
- GV đọc lại đoạn mẫu
- GV yêu cầu đọc lại đoạn 3, xác định giọng đọc
của đoạn 3: Giọng háo hức, trong trẻo; nhấn giọng
ở từ ngữ mô phỏng âm thanh, tả trạng thái của sự
vật, câu cuối giọng tình cảm, thiết tha, );
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Cách tiến hành:
- GV cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
Câu 1: Nêu lại nội dung bài đọc “ Quà tặng của
Thứ Ba, ngày … tháng … năm …
Trang 9- Vận dụng vào giải quyết các vấn các vấn đề liên thông kê và xác xuất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập
- Phẩm chất trung thực: Có thái độ trung thực trong học tập Toán
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học
- GV tổ chức cho HS chơi tò chơi “ Tập tầm
vông” theo cặp:
- GV Nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
- HS vừa hát vừa đoán tay có vật,đoán trúng thì đố lại bạn
Khối lớp 1: 190 học sinh
Khối lớp 2: 214 học sinh
Khối lớp 3: 184 học sinh
Trang 10- GV nhận xét, thuyên dương
Bài 2
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài
- GV phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 2
+ Gv mời Hs kiểm đến số thẻ, tuyên bố
b) Trung bình mỗi khối lớp có
- GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu về xác
xuất có thể xảy ra trong hộp đựng quà để
vận dụng kiến thức vào thực tiễn
+ Chuẩn bị các hộp quà có đựng: ngôi
sao,trái tim,mặt cười,
- gv phổ biến cách chơi
- Gv mời học sinh chọn hộp quà và phỏng
đoán mình sẽ nhận được quà gì?
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Trang 11
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏitrong bài
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: yêu thiên nhiên
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoànthành nhiệm vụ
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập
- Phẩm chất trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, mạnh dạn nói lên ý kiếncủa mình
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SHS, VBT, SGV
- Ti vi máy chiếu bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to
- Thẻ từ, thẻ câu để thực hiện các BT luyện từ và câu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia múa hát
Trang 122.1 Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với
mỗi từ ở cột A
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT1
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT1
- GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ, có thể sử dụng
từ điển để tra nghĩa từ
- GV cho HS chia sẻ kết quả
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét kết quả
2.2 Thay trong mỗi câu bằng một từ ngữ
phù hợp ở bài tập
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT2
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT
- GV cho HS chia sẻ kết quả
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét kết quả
2.3 Tìm tiếng ghép được với tiếng “nối”
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT 3
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3
- GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ
- GV cho HS chia sẻ kết quả
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét kết quả
2.4 Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của em
về Liên hoan Thiếu nhi ba nước Việt Nam
c kết nối; d kết thân
- HS nghe bạn và GV nhận xétkết quả
- HS đọc yêu cầu BT 3
- HS xác định yêu cầu của BT 3
- HS thảo luận nhóm
- HS chia sẻ trước lớp (HS cóthể sử dụng từ điển để kiểm tranghĩa của các từ vừa tìmđược(nếu cần))
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Đáp án: nối tiếp, nối liền, chắp nối, nối nghiệp, nối dõi, nối đuôi
Trang 13- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT4
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT4
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT
- GV cho HS chia sẻ bài làm trong nhóm đôi
- GV cho HS chia sẻ kết quả trước lớp
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động
- HS đọc yêu cầu BT4
- HS xác định yêu cầu của BT4
- HS làm bài vào VBT
- HS chia sẻ bài làm trong nhóm đôi, chỉnh sửa bài làm dựa vào nhận xét của bạn (nếu cần)
- 1-2 HS chia sẻ trước lớp
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
3 Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đuổi hình bắt
chữ” để củng cố kiến thức và vận dụng bài học
vào thực tiễn cho học sinh
- Nhận xét, tuyên dương
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 CHỦ ĐỀ 5: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 32: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG (1 Tiết )
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực đặc thù
Sau bài học, HS:
- Củng cố và đánh giá được một số kiến thức, kĩ năng đã học trong chủ đề Sinh
vật và môi trường
2 Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
Trang 14- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạtđộng khám phá kiến thức.
3 Phẩm chất:
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm
- Chăm chỉ suy nghĩ trả lời câu hỏi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Đối với giáo viên
- Các hình trong bài 32 SGK, các hình ảnh có liên quan do GV chuẩn bị thêm
2 Đối với học sinh
- SGK, VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Hoạt động: Khởi động
a Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để học sinh
nhớ lại những kiến thức đã học của chủ đề Sinh vật và
môi trường
b Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS thi tìm những câu hát, câu thơ
hoặc câu chuyện, viết về các loài sinh vật qua sách,
truyện hoặc in-tơ-nét,
- GV yêu cầu HS nêu hai hoặc ba chuỗi thức ăn gồm
ba mắt xích, bắt đầu bằng thực vật
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học:“Ôn tập
chủ đề Sinh vật và môi trường”
2 Hoạt động: Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Viết hoặc vẽ những điều đã học được
sau chủ đề
a Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được những điều đã học
sau chủ đề Sinh vật và môi trường
b Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS dựa vào các kiến thức đã học được,
viết một đoạn văn ngắn hoặc vẽ những điều đã học
được sau chủ đề Sinh vật và môi trường
Gợi ý: Tuỳ theo trình độ của HS, GV có thể gợi ý cho
HS làm một số hoạt động sau: viết tóm tắt nội dung
các mục Em đã học được ở các bài 30 và 31, viết tổng
quan về những điều đã học được trong chủ đề, vẽ sơ
đồ các khái niệm mới đã học trong chủ đề, viết cảm
- HS thi tim những câu hát,câu thơ hoặc câu chuyện,
- HS nêu hai hoặc ba chuỗithức ăn
- HS lắng nghe
- HS viết đoạn văn
- HS lắng nghe
Trang 15nhận của HS về những điều đã học được trong chủ đề,
vẽ sơ đồ một số chuỗi thức ăn bắt đầu bằng thực vật,
vẽ tranh liên quan đến việc làm giữ cân bằng chuỗi
thức ăn hoặc việc làm có thể gây mất cân bằng chuỗi
thức ăn trong tự nhiên,
- GV yêu cầu 2 - 3 HS chia sẻ sản phẩm trước lớp
(Lưu ý chọn các sản phẩm đa dạng về hình thức, GV
có thể chọn các sản phẩm chưa tốt hoặc chưa hoàn
thiện lên trình bày trước, để các HS khác nhận xét,
góp ý cho sản phẩm được hoàn thiện hơn.)
- GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét lẫn nhau,
giúp HS nhận ra những vấn đề còn thiếu sót để hoàn
thiện các sản phẩm của mình GV nên có hình thức
khen thưởng, cho điểm hoặc các hình thức động viên
khác hợp lí đối với những sản phẩm sáng tạo
- GV nhận xét, kết luận
3 Hoạt động: Luyện tập, thực hành
Hoạt động 2: Cùng thảo luận
a Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học để
viết được hai chuỗi thức ăn có ba mắt xích, hai chuỗi
thức ăn có bốn mắt xích bắt đầu bằng thực vật và thảo
luận, trao đổi được những câu hỏi có liên quan đến các
kiến thức đã được học trong chủ đề
b Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi
- Yêu cầu HS luyện tập vẽ sơ đồ mối liên hệ thức ăn
giữa các loài sinh vật ở hoạt động 2 (SGK, trang 122)
bằng cách sử dụng mũi tên biểu diễn mối liên hệ thức
ăn giữa các loài sinh vật để tạo thành các chuỗi thức
ăn có ba mắt xích và bốn mắt xích đều bắt đầu bằng
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS luyện tập vẽ sơ đồ mốiliên hệ thức ăn giữa các loàisinh vật ở hoạt động 2
- Đại diện các cặp chia sẻ sảnphẩm trước lớp
+ Một số chuỗi thức ăn có bamắt xích:
• Lúa → Gà → Chim diềuhâu
• Lúa → Chuột → Rắn
Trang 16- GV mời 3 - 4 cặp HS chia sẻ với cả lớp GV cùng
HS nhận xét, góp ý
- GV đặt câu hỏi cho HS:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu thời tiết khô hạn kéo dài, dẫn
• Lúa → Châu chấu → Gà
• Lúa → Châu chấu → Chimsẻ
• Cỏ → Gà → Chim diều hâu
• Cỏ → Gà → Rắn+ Một số chuỗi thức ăn cóbốn mắt xích:
• Cỏ → Gà → Rắn → Chimdiều hâu
• Lúa → Châu chấu → Gà →Chim diều hâu
• Lúa → Chuột → Rắn →Chim diều hâu
• Lúa → Châu chấu → Gà →Rắn
- GV cùng HS nhận xét, gópý
+ Nếu thời tiết khô hạn kéodài, dẫn đến cỏ và lúa trênmột cánh đồng bị chết sẽ làmmất nguồn thức ăn của cácđộng vật ăn thực vật như gà,chim sẻ, châu chấu, chuột,dẫn đến làm mất cân bằngchuỗi thức ăn trong ruộng lúa.+ Vai trò của thực vật đối vớichuỗi thức ăn trong tự nhiên
là cung cấp nguồn thức ăn chocác động vật ăn thực vật nhờkhả năng tự tổng hợp chấtdinh dưỡng từ nước và khícác-bô-níc dưới tác dụng củaánh sáng mặt trời Thực vật làmắt xích đầu tiên của hầu hếtcác chuỗi thức ăn trong tự
Trang 17+ Nêu những việc em đã làm để chăm sóc và bảo vệ
cây xanh nhằm giữ cân bằng các chuỗi thức ăn trong
tự nhiên
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời
các câu hỏi
- GV mời 2 - 3 HS trả lời
- GV giúp HS kết luận câu trả lời chính xác, phân tích
thêm để HS khắc sâu kiến thức
4 Hoạt động nối tiếp sau bài học
a Mục tiêu: Giúp học sinh học tốt ở tiết học sau Tạo
thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp
b Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại, đọc và ghi nhớ các
mục Em đã học được ở các bài 30, 31 của chủ đề Sinh
là chăm sóc cây xanh (tướinước; vun, xới đất cho cây;bón phân cho cây; bắt sâu chocây; ); trồng thêm cây xanhtrong vườn nhà, vườn trường;không bẻ cành, ngắt hoa, vặtlá; không đu trên cành cây;
- HS thảo luận theo nhóm đôi
để trả lời các câu hỏi
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Trang 18- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trung thực: Có thái độ trung thực trong học tập Toán
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học
- GV tổ chức cho HS chơi tò chơi “ tôi bảo”
để kiểm tra đồ dùng của các em
- GV Nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
- HS thực hiện theo yêu cầu
HĐ 1 Chuẩn bị nguyên liêu
- GV mời HS suy nghĩ, làm theo tổ
a) các nhóm đọc kĩ công thức làm sữa chua
- HS làm theo tổ
Các tổ đọc, nghiên cứa côngthức
Trang 19+ công thức này dùng để làm bao nhiêu hũ
sữa chua
+ cần mấy loại nguyên liệu ?
+ Số lượng mỗi loại được tính theo đơn vị
Sữa tươi có vị dâu: mlNước lọc: l
Các tổ phân công bạn chuẩn bịnguyên liệu
- GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu về xác
xuất có thể xảy ra trong hộp đựng quà để
vận dụng kiến thức vào thực tiễn
+ Chuẩn bị các hộp quà có đựng: ngôi sao,
trái tim, mặt cười,
- GV phổ biến cách chơi
- Gv mời học sinh chọn hộp quà và phỏng
đoán mình sẽ nhận được quà gì?
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Trang 20VIẾT: VIẾT HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT CÔNG VIỆC ( T18 )
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực đặc thù.
- Viết được hướng dẫn thực hiện một công việc
- Tìm đọc được một bài vẽ hoặc đồng dao về các loài chim hoặc các loài cây
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi Làm được các bài tập 1, 2,3
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: yêu thiên nhiên
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt độngnhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốtcác bài tập
- Phẩm chất trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, mạnh dạn nói lên ýkiến của mình
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tậpnghiêm túc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Video clip hướng dẫn gấp quần áo bằng tấm bìa cắt sẵn (nếu có)
- HS mang đến lớp một bài vè hoặc đồng dao về các loài chim hoặc các loài cây (nếu có)
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học
- Cách tiến hành:
- GV cho HS hát và múa theo bài “Mùa hè đến”
- GV Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh
- Giới thiệu bài mới, Ghi bảng đầu bài
Trang 21- Cách tiến hành:
2.1 Hoàn chỉnh các bước hướng dẫn gấp quần
áo
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT1
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT1
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
- GV cho HS chia sẻ kết quả
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét kết quả
2.2 Viết hướng dẫn thực hiện một việc nhà
đơn giản
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT 2
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2
- GV cho HS làm bài vào VBT
- GV cho HS chia sẻ kết quả trong nhóm đôi hoặc
- HS thảo luận nhóm đôi để nóihướng dẫn các bước gấp quần áo
- 1-2 nhóm HS chia sẻ kết quảtrước lớp
- HS nhận xét
- HS lắng ngheĐáp án:
+ Bước 2: Gấp hai bên tấm bìa vào giữa theo chiều dọc
+ Bước 3: Gấp đôi tấm bia theo chiều ngang
- HS đọc yêu cầu BT 2
- HS xác định yêu cầu của BT 2,
HS nêu tên việc nhà mình sẽ viếthướng dẫn thực hiện theo kĩthuật Trình bày một phút, VD:rửa chén, rửa rau, vo gạo,…
- 1-2 HS chia sẻ kết quả trướclớp
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Trang 22- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT 3
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3
- GV cho HS trang trí trong VBT ở BT 2
- GV cho HS chia sẻ bài làm trước lớp theo kĩ
thuật Phòng tranh
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động
- HS đọc yêu cầu BT 3
- HS xác định yêu cầu của BT 3
- HS trang trí văn bản đã viết mộtcách đơn giản, phù hợp với nộidung
- HS chia sẻ bài làm trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của phần vận dụng
- HS xác định yêu cầu của hoạt động: Tìm đọc
một bài vè hoặc đồng dao về các loài vật hoặc
4.Hoạt động nối tiếp:
Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ - LỚP 4
CHỦ ĐỀ : NAM BỘ BÀI : ĐỊA ĐẠO CỦ CHI (1 tiết)
Trang 231.2 Tìm hiểu khoa học Lịch sử và Địa lí: Thông qua quan sát tranh ảnh và tài liệu, kể lạiđược câu chuyện lịch sử về đào hầm ở Củ Chi.
1.3 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Xác định được vị trí của Địa đạo Củ Chi trên lược đồ
- Sưu tầm và kể lại được câu chuyện lịch sử về chống Mỹ ở Địa đạo Củ Chi
2 Năng lực chung
Tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao;
Giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập; Giảiquyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìmtòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống
1 Đối với giáo viên
-Bài giảng điện tử
-Tranh, ảnh Địa đạo Củ Chi , video clip ngắn về đền Bến Dược, Đền Bến Đình
2 Đối với Học sinh:
-SHS và dụng cụ học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động.
a.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học
+ Kết nối dẫn dắt vào bài mới
b.Cách tiến hành:
-GV đưa ra các hình ảnh
– Yêu cầu học sinh quan sát các hình và trả lời
câu hỏi:
Các hình ảnh dưới đây gợi cho em điều gì về
địa đạo Củ Chi?
GV chốt lại và dẫn dắt vào bài
-HS quan sát
-Học sinh nêu suy nghĩ cá nhân –NX –bổ sung
HS lắng nghe
Trang 24- GV gọi HS đọc yệu cầu
- GV yêu cầu HS đọc tên lược đồ và xác định
các đối tượng địa lí trên lược đồ hình 4/ SGK
trang 108
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4/sgk trang
108 và đọc thông tin sgk trang 109, xác định vị
trí của huyện Cù Chi và các xã có địa đạo
- Tổ chức báo cáo – NX – Bổ sung
-GV chốt lại:
Huyện Củ Chi giáp huyện Hóc Môn của
Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An,
Bình Dương, Tây Ninh Bến Dược thuộc xã
Phú Mỹ Hưng và Bến Đình thuộc xã Nhuận
Đức – là nơi di tích địa đạo được bảo tồn.
2.2 Các công trình tiêu biểu
a.Mục tiêu:
+ Kể tên được một số công trình tiêu biểu
trong Địa đạo Củ Chi
+ Mô tả được một số công trình tiêu biểu trong
Địa đạo Củ Chi
b.Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc yệu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7, 8, 9 và
đọc thông tin, em hãy :
+ Địa đạo Củ Chi có những công trình tiêu
biểu nào ?
+ Mô tả một số nét về công trình này.
- Tổ chức báo cáo – NX – Bổ sung
- GV nhận xét – Khen thưởng
HS đọc yệu cầu
HS đọc tên lược đồ và xác định các đối tượng địa lí trên lược đồ hình 4/ SGK trang 108
HS làm việc nhóm đôi
HS quan sát hình 4, đọc đọc thông tin sgk trang 109 xác định
vị trí của huyện Cù Chi và các
xã có địa đạo Sau đó chia sẻ vớibạn bên cạnh
Các nhóm lần lượt báo cáo
Trang 25- GV mở rộng cho học sinh xem clip về Đền
Bến Dược và Đền Bến Đình, Địa đạo Củ Chi
2.3 Những câu chuyện về Địa đạo Củ Chi
a.Mục tiêu:
+ Biết được câu chuyện lịch sử về đào hầm ở
Củ Chi, về chống Mỹ ở Địa đạo Củ Chi
b.Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc yệu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 10, 11, 12,
đọc các câu chuyện , em nêu cảm nghĩ về việc
đào hầm và chống càn quét ở Địa đạo Củ Chi
GV mới HS đọc cho cả lớp nghe
GV yêu cầu HS đưa ra những suy nghĩ của
chinh mình GV có thể đặt các câu hỏi gợi ý
cho HS:
-Em có nhận xét gì về công việc đào hầm của
người dân Củ Chi?
-Các em có cảm thấy như thế nào khi nghe các
những câu chuyện về Địa đạo Củ Chi?
- Em có suy nghĩ như thế nào về người dân Củ
Các nhóm lần lượt báo cáo –
NX - bổ sung
HS xem phim
HS đọc yệu cầu
HS quan sát các hình 10, 11,12/SGK trang 111, nêu nộidung từng hình
HS đọc nối tiếp từng câu chuyện
HS đưa ra những suy nghĩ của chính mình
- GV gọi HS đọc yệu cầu
- GV yêu câu học sinh lại một trong những câu
chuyện về Địa đạo Củ Chi mà em ấn tượng
theo nhóm
HS đọc yệu cầu
HS hoạt động nhóm 2
HS kể chuyện trong nhóm
Trang 26-GV đưa ra tình huống : Giả sử lớp em vừa
thực hiện chuyến tham quan Địa đạo Củ Chi,
em hãy mô tả các công trình tiêu biểu trong
Địa đạo Củ Chi
- GV cho HS kế và mô tả lại các công trình
bên trong địa đạo trong nhóm
.
- GV tổ chức báo cáo trước lớp –NX- Bình
chọn
GV tổng kết –Khen Thưởng
5.Hoạt động nối tiếp:
- GV yêu cầu nêu lại nội dung bài
- Qua bài học hôm nay, em hãy nêu những
việc làm thể hiện lòng yêu đất nước của
Các báo cáo trước lớp –NX- Bình chọn
Thứ Năm, ngày … tháng … năm …
MÔN: TOÁN - LỚP 4 BÀI 79: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM tiết 2
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Trang 27- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trung thực: Có thái độ trung thực trong học tập Toán
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học
- GV tổ chức cho HS chơi tò chơi “ tôi bảo”
để kiểm tra đồ dùng của các em
- GV Nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
- HS thực hiện theo yêu cầu
Trang 28+ GV cho các tổ thực hành làm sũa chua
+ GV quan sát nhắc nhở học sinh đảm bảo
an toàn khi thực hành
+ GV cho học sinh lựa chon nơi bảo quản
sữa chua sau khi làm
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Cùng
người người nhà làm sữa chua tại nhà
- GV mời học sinh sẽ nêu kế hoạch làm sữa
chua tại nhà của mình
- Nhận xét, tuyên dương
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
- HS nêu
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 Nói và nghe: NGHE – KỂ CÂU CHUYỆN VỀ MỘT CHUYẾN THÁM HIỂM (T21)
Trang 29- Năng lực tự chủ, tự học Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực giao tiếp
và hợp tác
3 Phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc
- Phẩm chất yêu nước: yêu thiên nhiên
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoànthành nhiệm vụ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh hoặc video clip kể chuyện “Người tìm đường lên các vì sao” (nếu có)
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài
- Học sinh nghe giới thiệu, ghibài
2 Hoạt động nói và nghe
Mục tiêu: - Biết trao đổi, đóng góp ý kiến trong cuộc họp nhóm bàn về xây dựng
tủ sách của lớp
Cách tiến hành:
2.1 Nghe giáo viên kể chuyện “Người tìm
đường lên các vì sao"
-GV yêu cầu HS xác định yêu cầu BT 1
-GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc tên truyện và
phán đoán nội dung câu chuyện
- GV kể câu chuyện lần thứ nhất GV vừa kể vừa
dung các câu hỏi kích thích sự phỏng đoán, trí tò
mò nhằm thu hút sự tập trung và chú ý của HS
(có thể kết hợp hình ảnh minh hoạ hoặc video
clip)
- GV kể câu chuyện lần thứ hai để ghi nhớ nội
dung câu chuyện
2.2 Ghi chép tóm tắt nội dung câu chuyện
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT2
- HS xác định yêu cầu BT 1
- HS quan sát tranh, đọc têntruyện và phán đoán nội dungcâu chuyện
- HS nghe GV kể và trao đổi
về phán đoán của mình sau khinghe câu chuyện
- HS nghe kể và ghi nhớ nộidung câu chuyện
- HS xác định yêu cầu BT 2
- HS thực hành trao đổi trong
Trang 30- GV yêu cầu HS thực hành trao đổi trong nhóm
nhỏ về nội dung câu chuyện để ghi chép tóm tắt
theo sơ đồ (khuyến khích HS sử dụng sơ đồ tư
duy để ghi tóm tắt)
- GV cho HS chia sẻ kết quả trước lớp
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét chung
2.3 Kể lại câu chuyện
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT3
- GV cho HS thực hành theo nhóm đôi, kể lại
từng đoạn câu chuyện, rồi kể lại toàn bộ câu
chuyện dựa vào nội dung tóm tắt đã ghi chép
Lưu ý: HS khá, giỏi có thể bớt bước kể từng đoạn
câu chuyện
- GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện trước lớp (HS
có thể vừa quan sát bản tóm tắt vừa kể lại)
- GV yêu cầu HS nhận xét phần kể chuyện
- GV nhận xét
2.4 Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4 và
đọc các câu hỏi gợi ý
- GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm nhỏ để trả
lời câu hỏi
- GV cho HS chia sẻ kết quả trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động
Lưu ý: Nếu HS đáp ứng tốt, GV có thể hướng
dẫn HS thực hiện cả bốn BT trước khi chia sẻ
chung để hoạt động nhóm diễn ra liên tục
nhóm nhỏ về nội dung câuchuyện để ghi chép tóm tắttheo sơ đồ
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS xác định yêu cầu của BT
4 và đọc các câu hỏi gợi ý
- HS trao đổi nhóm
- 1 − 2 nhóm HS chia sẻ
- HS lắng nghe
3 Hoạt động nối tiếp
Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau Cách tiến hành:
Em hãy chia sẻ về một chuyến thám hiểm khác
mà em biết?
1-2 hs chia sẻ
IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
Trang 31
Thứ Sáu, ngày … tháng … năm …
MÔN: TOÁN - LỚP 4 KIỂM TRA CUỐI NĂM (GV tự ra đề)
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 VIẾT : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (T22)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực đặc thù.
- Biết rút kinh nghiệm và chỉnh sửa bài văn đã viết
- Giải được ở chữ Thú vị, nói được 1 – 2 câu về một con vật có trong ô chữ vừa hoàn thành
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực giao tiếp
và hợp tác
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc
- Phẩm chất yêu nước: yêu thiên nhiên
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoànthành nhiệm vụ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bài giảng ppt, KHBD…
- HS: SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Mở SGK và ghi tựa bài
2 Trả bài văn miêu tả con vật
Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm và chỉnh sửa bài văn đã viết
Cách tiến hành:
2.1 Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn
- GV nhận xét chung về bài văn tả một con vật -HS nghe nhận xét chung