1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nhận thức của giới trẻ tp hcm về ảnh hưởng của hậucovid 19 đối với sức khoẻ con người và cách khắc phục

70 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận thức của giới trẻ TP.HCM về ảnh hưởng của hậu COVID-19 đối với sức khoẻ con người và cách khắc phục
Tác giả .....
Người hướng dẫn TS. Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Trường học Trường Đại Học UEH
Chuyên ngành Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh
Thể loại Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

Với mong muốn có thê áp dụng thật tốt những lý thuyết đã được học vào thực tế, chúng tôi đã quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VE ANH HUONG CUA HAU CO

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Vào học kì cuối của năm 2022, nhóm sinh viên chúng tôi đã được học bệ môn Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh do cô Củ Nguyễn Mộng Ngọc giảng dạy Bên cạnh việc được học những kiến thức xác suất, thống kê bồ ích, chúng tôi còn

được hướng dẫn làm một dự án nghiên cửu khoa học dé phục vu việc đánh giá điểm cuối

kì Với mong muốn có thê áp dụng thật tốt những lý thuyết đã được học vào thực tế,

chúng tôi đã quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ

TP.HCM VE ANH HUONG CUA HAU COVID-19 DOI VOI SUC KHOE CON

NGƯỜI VÀ CÁCH KHẮC PHỤC”

Trong khoáng thời gian từ ngày 11/10/2021 đến ngày 25/10/2022, chúng tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát có quy mô 150 người, với đối tượng là giới trẻ trong khu vực TP.HCM trong độ tuổi từ 15- 26 Chúng tôi đã tiến hành thu thập dữ liệu từ học sinh,

sinh viên trên các trường trung học pho thông, đại học ở khu vực TP.HCM, các cựu sinh

viên ra trường qua hình thức câu hỏi online Qua đề tài lần này, chúng tôi đã thực hiện nhuần nhuyễn hơn các phương pháp

thống kê cơ bản cũng như rút được nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân Chúng tôi cũng hiểu hơn vẻ tâm lý, nhận thức của giới trẻ khi đối mặt với dịch Covid-I9 và cách

khắc phục vấn đề

Trang 3

LOI CAM ON

Lời nói đầu tiên, chúng em gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Chu Neguyén

Mộng - Giảng viên bộ môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh, người đã

trực tiếp hướng dẫn chúng em thực hiện đề tài này một cách thuận lợi nhất Chúng em rất

trân trọng những lời đóng góp cũng như nhận xét tận tình của cô xuyên suốt quá trình nghiên cứu, điều đó đã giúp chúng em hoàn thành đề tài dự án một cách hoàn thiện

Và cũng không thê thiểu những lời cảm ơn đến các bạn, các anh chị đã điền

form, nhờ đó mà chúng mình có được thông tin, dữ liệu cần thiết đề hoàn thành dự án này

Cuối cùng, trong bài nghiên cứu không thể tránh khỏi sự thiếu sót về kiến thức hay kinh nghiệm, do đó chúng mình rất mong sẽ nhận được những đóng góp, nhận xét thật lòng nhất từ các bạn cũng như cô

NX Nói chung đề tài loanh quanh có bảng TS, đồ thị thanh, Histogram, hs tương quan chứ ko phân tích được thêm nhiều pp tk đã học như ĐT nhánh lá, ĐT điểm, bảng 2

biến, kiếm định

Phân tích TK còn sai nhiều

Trang 4

Too long to read on your phone? Save to read later on your

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2222 22221212122211112212111 102211221211 1201222222212 22k 1 LỜI CẢM ƠN 25 2212121221211 2222 1221221222122 122122 2 BANG PHẦN CÔNG - -2222212222111112 122222111 1112211212212 22222 ccu 3 )ý199009/gttẳẢẳẢỐỔỎỔÔỔÔỔẢỒẦíVÁẢ 4 DANH MỤC BẢNG BIỀỂU 52252 222221212121211221212221211222221210 22 cau 5 PHÂN A: THÔNG TIN ĐỀ TÀI - 2222 221211.12112 1122212112222 20 re 6

TL Ly do chon dé chẽ 6

IL Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .Ô IH Mục tiêu nghiên cứu we] IV Cau hoi khao sat wT V Y nghia ctta dur ate escscssssssssssessessssssssscsssencsssenceacsaseacssssacencassenceaceaceaceaceaceaseaveaeeees 8 PHÂN B: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2 S2221222151111121111212221112102112.1.21221022 212 xe 9

I Sơ lược về đại dịch Covid-19 s5 cs- se sxseSsExEExEEsEEsEksse se cre ch sex rervee 9

IL Thực trạng (trong nước, thé #iÓ) - «che xxx seersrsrrsre 10

Trang 6

II Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến đời sống của người dân Việt Nam

(trong đại dịch, sau đại dịch) 10 PHÂN C: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22222 212112212111122211122222222 e6 H1 PHÂN D: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 22222 222211122111121222121 12.12122112 kg 11

I Đối tượng nghiên cứu ll

II Nhan thire cua gidi tré TP.HCM vé ảnh hướng của hậu Covid-19 đối với sức

KkhOẺ c3 5111.51.00 1.10 1 0500159181110 5005.0000500 084.10911 22 It ANH HUONG CUA HẬU COVID ĐÓI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI VÀ

CÁC BIEN PHAP KHAC PHỤC 5-5 55s S52 SE Es£ SE Exe Sexs sex se sex 28

PHAN E: KÉT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 255 12121122221 e 53 J000000/0EÝŸỶắĂ na 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5222222221211 63

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIÊU

DANH MỤC BIÊU DO (HINH ANH)

Hình 1: Biểu đồ thê hiện giới tính người tham gia khảo sát s5 St se sec 14

Hình 2: Biểu đồ thể hiện độ tuổi của người làm khảo sát 5 sc sErtrrsrren 15

Hình 3: Biểu đồ thê hiện nghề nghiệp của nhóm người làm khảo sát 5-5255 16 Hình 4: Biểu đồ thê hiện tan s6 nhimg nguwoi da timg mac Covid- 19.0.0 cece cece eee 17 Hình 5: Biểu đồ thể hiện số lần bi FO cia nguoi tham gia khao sat cece cesses 19

Hình 6:Biêu đồ thê hiện số lần tiếp xtc FO cha nguoi lam khao sate ccc 20

Hình 7: Biểu đồ thể hiện số mũi vacxin người tham gia khảo sát đã tiêm 22

Hình 8: Biểu đồ thể hiện mức độ nguy hiểm của Covid- Ì9 s- cty 25 Hình 9: Biểu đồ thể hiện cách thức lây nhiễm của Covid- Ï9 ccccsc xcxsrcrn 27

Hình 10: Biêu đồ thê hiện các phương pháp phô biến bảo vệ bản thân và gia đình trước 09.062 29

Hinh 11: Biéw a6 thé hién tam quan trọng của việc tiêm vacxin Covid-]9 31

Hinh 12:Biéu d6 thê hiện sự tìm hiểu về hậu qua cta c.ce cece cseseeeeseeseeeeseeeseeeeseeteees 32 Hình 13: Biêu đồ thê hiện các triéu chimg chinh ctha Covid-19 c.cecccccesceeseeeeseeeeeeees 33 Hình 14: Biêu đồ thê hiện mức độ lo lắng của giới trẻ về hậu Covid-l9 se: 40

Hình 15: Biểu đô thể hiện những di chứng phố biến của hậu covid-19 giới tré biét/ 58/2700 SẼ 42

Hình 16: Biêu đồ thê hiện sự quan tâm đến khám hậu Covid- 19 - -cc se 43 Hình 17: Biêu đồ thê hiện những đối tượng có khả năng bị ảnh hưởng nhiéu 45

Hình 18: Biêu đồ về những nguồn thông tin mà người khảo sát thường xuyên tìm hiểu

thông tin về Covid- ÍÔ -cccs x 1111121 121111 211 n1 n1 ng ng tr nA 47

Hình 19: Biêu đồ về mức tin tưởng của các nguồn kênh tài liệu, thông tin 49 6

Trang 8

Hình 20: Biêu đồ về tầm quan trọng của việc phòng ngừa Covid-19 lây truyền trong cộng

Hình 21: Biêu đồ về cách khắc phục triệu chứng hậu Covid- 19 mà bạn thấy hiệu quả 52

Hình 22: Biêu đồ về sự cần thiết của việc ngăn ngừa biến chứng hậu Covid-19 qua việc tăng tăng cường vệ sinh, đeo khâu trang, sát khuẩn thường xuyên 5c 33 Hình 23: Biêu đồ về sự cần thiết điều trị dự phòng bằng cách đăng kí tiêm kháng thể 54 DANH MỤC BÁẢNG

Bảng 1: Bảng tần số thể hiện giới tính người tham gia khảo sát 555cc 15

Bảng 2: Bảng tần số thể hiện độ tuổi người làm khảo sát 55 cSnEtt re 16

Bang 3: Bang tan số thê hiện nghề nghiệp của nhóm người làm khảo sát 17 Bảng 4: Bảng tần số thể hiện những người đã từng mắc Covid -ccccscsersen 18 Bảng 5: Báng tần số thê hiện số lan bi FO cua ngudi lam khao sat cece 19 Bang 6: Tan suất tiếp xúc trực tiếp voi FO cia nguoi lam khao sat cece eee 21 Bang 7: Bang tan số thê hiện số mũi vacxin người tham gia khảo sát đã tiém 22 Bang 8: Bang tan số thê hiện mức độ nguy hiểm của Covid- L9 - 5s ccc se cccrsrcei 26 Bang 9: Bang tan suất thể hiện cách thức lây nhiễm của Covid-19 -cccscccc 27 Bảng 10: Biểu đồ thé hiện các phương pháp phố biến báo vệ bản thân và gia đình 29 Bảng 11: Báng phân phối tần số, tần suất về tầm quan trọng của việc tiêm 31 Bang 12: Bang phan phéi tần số, tần suất về sự tìm hiệu hậu quả của - 33 Bang 13:Bảng tần số thê hiện các triệu chứng chính của Covid-19 cccscssscse 34 Bang 14.1:Bang tan số thể hiện mức độ lo lắng về hậu quả mắt đi người thân 35

Bảng 14.2: Bảng tần số thể hiện mức độ lo lắng về hậu quả y tế bị quá tải

Bảng 14.3: Bảng tần số thê hiện mức độ lo lắng về hậu quả trường học bị đóng cửa Bảng 14.4: Bảng tần số thê hiện mức độ lo lắng về sức khoẻ giảm hụt do hậu Covid- 19 Bảng 14.5: Bảng tần số thê hiện mức độ lo lắng về mắt việc, tài chính không ồn định

Bảng 14.6: Bảng tần số thể hiện mức độ lo lắng về hậu quả xã hội hỗn loạn

Bảng 15: Bảng tần số thê hiện những di chứng phố biến của hậu Covid-19 mà giới trẻ

biễt/đã từng trải à c cccncnnnHn tt 22121 tt n1 11k 42

Trang 9

Bảng 16: Bảng tần số thể hiện sự quan tâm đến khám hậu Covid- L9 - se: 44 Bảng 17: Bảng tần số về những đối tượng có khả năng bị ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ 600000201862 4Ö 45 Bảng 18: Bảng tân số về các nguồn thông tin thường xuyên sử dụng đề tìm hiểu về 48 Bảng 19: Bảng tần số mức độ tin tưởng về các nguồn kênh tài liệu, thông tin 49 Bảng 20: Bảng tần số mức độ quan trọng của việc phòng ngừa Covid-19 lây truyền trong cộng đồng St n1 1111 1 1 111 12111 1 1 H1 ng Hà HH HH 51

Bang 21: Bang tần số về cách khắc phục triệu chứng hậu Covid-L9 mà người khảo sát

thấy hiệu quả - 2c 2 1111121121211 211 1 T111 1 H11 HH1 n1 tt re 32 Bảng 22: Bảng tần số về sự cần thiết đối với việc tăng cường vệ sinh, đeo khẩu trang, sát khuẩn thường xuyên làm ngăn ngừa biến chứng hậu Covid-19 -scsccse sec 53 Bảng 23: Bảng tần số sự cần thiết về việc điều trị dự phòng bằng cách đăng ký tiêm

Trang 10

PHAN A: THONG TIN DE TAI

I Lý do chọn đề tài

Thế giới loài người đã hơn hai năm phải đối mặt với virus SARS-CoV-2

(COVIDI19) kê từ khi đại dịch bùng phát ở Vũ Hán (Trung Quốc) vào tháng 12/21019 Tổ chức Y tế Thê giới (WHO) đã tuyên bồ tình trạng y tế khẩn cấp với tình hình nguy hiểm

và quy mô mang tính toàn cầu Cho đến thời điểm hiện nay, diễn biến dịch bệnh diễn ra rất nhanh, nghiêm trọng, phức tạp, kéo dài với quy mô lớn, ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt trong đời sống Tổng số ca mắc COVID-19 trên thế giới được ghi nhận hơn 626,2

triệu ca trên 6,55 triệu cả tử vong Sự xuất hiện của dịch bệnh cùng với đó là các biện

pháp áp đặt lên xã hội nhằm hạn chế lây nhiễm đã đe doa tới sự vận hành và phát triển

của rất nhiều quốc gia Đến nay chúng ta chăng thê nào xác định được bao giờ đại dịch sẽ cham dứt và đồng thời phải chung sống voi COVID-19

Không dừng lại ở thiệt hại về kinh tế - xã hội mà còn gây tốn thương tâm lý,

sức khoẻ tỉnh thần con người nghiêm trọng Ở hầu hết các quốc gia, cuộc chiến phòng chống đại dịch COVID-I9 bùng phát nhưng lại ít chú ý đến hậu quả sau khi mắc bệnh Do đó với dự án của chúng em nghiên cứu nhận thức của con người đặc biệt là giới trẻ ở

thành phố Hồ Chí Minh về ảnh hưởng của hậu COVID-I9 đối với sức khoẻ con người và

từ đó đề ra các biện pháp khắc phục hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch đến tôn

thương tâm lý và sức khoẻ tinh thần.

Trang 11

IL Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

:J_ Đối tượng nghiên cứu: Giới trẻ ở thành phô Hồ Chí Minh LJ_ Phạm vi nội dung: Nhận thức của giới trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh về ảnh hưởng

của hậu COVID-19 đối với sức khoẻ con người và các biện pháp khắc phục

L1 Phạm vi không gian: Thành phố Hồ Chí Minh

LI Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn 20 19 — 2022 IH Mục tiêu nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá những tác động của đại dịch

COVID-19 đến đời sống con người, mức độ hiểu biết về địch bệnh của giới trẻ từ

đó đề ra những giải pháp khắc phục hậu quả của địch COVID-19 - Nang cao, phat triển kỹ năng tương tác, làm việc nhóm - Bồ sung kiến thức môn học qua quá trình nghiên cứu - Đưa ra cái nhìn tông quát về các bước của một quá trình khảo sát, tiếp cận vân đề IV Câu hỏi khảo sát

10

Câu 1: Giới tính của bạn là gi? Câu 2: Bạn bao nhiêu tuổi? Câu 3: Hiện tại bạn đang là: Câu 4: Bạn đã từng bị Covid- L9 chưa?

Câu 5: Bạn bị F0 mấy lần?

Câu 6: Bạn tiếp xúc trực tiếp với F0 mấy lần rồi?

Câu 7: Bạn đã tiêm may mui vacxin Covid-19?

Cau 8: Voi ban Covid-19 nguy hiểm như thế nào?

Câu 9: Covid-19 lây truyền như thê nào?

Trang 12

Câu 10: Phương pháp phô biến dé bạn bảo vệ bản thân và gia đình trước Covid-L9 như thê nào?

Câu 11: Tầm quan trọng của việc tiêm vacxin Covid-19 đối với bạn

Câu 12: Bạn có từng tìm hiểu về hậu quả của Covid-19 đối với sức khoẻ chưa?

Câu 13: Các triệu chứng chính của COVIID-L9 là gì?

Câu 14: Covid-19 cé thé gay ra nhiều lo lắng và sợ hãi Vậy ba điều bạn lo lắng nhất về dịch Covid-L9 là gì?

Câu 15: Di chứng phô biến của hậu Covid- 19 mà bạn biết/ đã từng trải là gì?

Câu 16: Bạn nghĩ như thế nào về việc cần quan tâm đến khám hậu covid-L9

Câu 17: Những đối tượng nào có khả năng bị ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ do Covid-19

Câu 18: Bạn thường xuyên tìm hiểu các thong tin vé Covid-19 qua: Câu 19: Mức độ tin tưởng về các nguôn kênh tài liệu, thông tin như thế nào? Câu 20: Bạn nghĩ rằng việc phòng ngừa Covid -I9 lây truyền trong cộng đồng là quan trọng hay không?

Câu 21: Cách khắc phục triệu chứng hậu Covid-I9 mà bạn thấy hiệu quả

Câu 22: Với bạn việc tăng cường vệ sinh, đeo khẩu trang, sát khuẩn thường xuyên có làm ngăn ngừa biến chứng hậu Covid-19 không ?

Câu 23: Đối với bạn có cần thiết điều trị dự phòng bằng cách đăng ký tiêm kháng

thê hay không? V Y nghĩa của dự án

Hiện nay, tình hình dịch COVID-I9 tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường

Không những Chính phủ thực hiện nghiêm, quyết liệt ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh mà mỗi người cần nâng cao hiểu biết về dịch bệnh, có ý thức trách nhiệm, trang bị cho

lãi

Trang 13

bản thân và gia đình những kiến thức cơ bản về phòng, chống dịch COVID-19 theo các khuyến nghị của Bộ Y tế Ở Việt Nam, xuyên suốt quá trình phòng chống đại dịch luôn đặt sức khoẻ và tính mạng lên hàng đầu Tuy nhiên khi phải chung sông với dịch bệnh,

người dân luôn trong trạng thái bất an, lo lắng, đặc biệt là khi người bị nhiễm bệnh bị mọi

người xung quanh kỳ thị, từ đó xuất hiện những tôn thương tinh thần sâu sắc Do đó ngoài việc ưu tiên sức khoẻ, cứu chữu người bị nhiễm bệnh, giảm số ca tử vong, cũng cần duy

trì phát huy sức khoẻ tỉnh thần lành mạnh trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh

PHẢN B: CƠ SỞ LÝ THUYÉT

L Sơ lược về đại dich Covid-19

Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus

SARS-CoV-2, không dừng lại ở đó còn cá nhiều biến thể khác của nó đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu Cuối tháng 12 năm 2019, thành phố Vũ Hán thuộc Trung Quốc đã xuất

hiện dịch bệnh và là tâm dịch đầu tiên của thế giới Bắt nguồn từ một nhóm người mắc

bệnh viêm phối không rõ nguyên nhân Sau đó tổ chức y tế địa phương điều tra và xác nhận trước đó nhóm người này đã từng tiếp xúc chủ yếu với những thương nhân buôn bán tại chợ hải sản Hoa Nam Các nhà khoa học sau tiễn hành đã tiền hành nghiên cứu và đưa ra kết quả là một chủng coronavirus — 2019-nCoV có trình tự gen tương đồng 79,5% với SARS-CoV truce day

Với các ca nhiễm đầu tiên ở Vũ Hán được báo cáo vào 3l tháng 12 năm 2019

Trường hợp tử vong do SARS-CoV-2 đầu tiên xảy ra ở Vũ Hán vào ngày 3l tháng 12 năm 2020 Các ca nhiễm virus đầu tiên được xác nhận bên ngoài Trung Quốc bao gồm hai người phụ nữ ở Thái Lan và một người đàn ông ở Nhật Bán Sự lây nhiễm virus từ người sang người đã được xác nhận cùng với tỷ lệ bùng phát dịch tăng vào giữa tháng Ì năm

2020 Ngày 23 tháng I năm 2020, chính phủ Trung Quốc quyết định phong toả Vũ Hán,

toàn bộ hệ thống giao thông công cộng và hoạt động xuất nhập khẩu đều bị tạm ngưng

12

Trang 14

Chính phủ các quốc gia trên thế giới đã tiền hành phản ứng đáp trả nhằm bảo

vệ sức khỏe người dân cũng như các nhóm cộng đồng trên toàn cầu, bao gồm: hạn chế đi

lại, phong tỏa kiểm dịch, ban bồ tình trạng khẩn cấp, sử dụng lệnh giới nghiêm, tiến

hành cách ly xã hội, hủy bỏ các sự kiện đông người, đóng cửa trường học và những cơ sở dịch vụ, kinh doanh ít quan trọng, khuyến khích người dân tự nâng cao ý thức phòng

bệnh, đeo khẩu trang, hạn chế ra ngoài khi không cân thiết, đồng thời chuyên đôi mô hình hoạt động kinh doanh, học tập, làm việc từ truyền thông sang trực tuyến Những ảnh

hưởng trên toàn thế giới của dai dich COVID-19 hién nay bao gom: thiét hai sinh mang con người, sự bất ôn về kinh tế và xã hội, tỉnh trạng bài ngoại và phân biệt chủng tộc đối

với người géc Trung Quốc và Đông Á, việc truyền bá thông tim sai lệch trực tuyến và vũ khí sinh học

IL Thực trạng (trong nước, thế giới)

Tính đến thời điểm hiện nay loài người đã và đang tiếp tục chiến đấu với virus

SARS-CoV-2 hon hai nam ké tir thang 12/2019 Dai dịch với sự bùng phát mạnh mẽ bắt

đầu từ Vũ Hán (Trung Quốc) sau đó lan rộng ra khắp các châu lục, gây ảnh hưởng trằm trọng không những đến kinh tế xã hội mà còn đến sức khoẻ, tính mạng của con người Trên thế giới, tổng số ca mặc COVID hơn 626,2 triệu ca và 6,55 triệu ca tử vong, trong đó số ca mặc tại Việt Nam là 11,5 triệu và tử vong là hơn 43 nghìn Các quốc gia có số ca

mắc và tử vong nhiều nhất là Hoa Kỳ, Ân Độ, Brazil Đại dịch kéo dài với quy mô lớn và

nguy hiểm hơn nhiều so với dự đoán Không ai có thể chắc chắn hay dự đoán được khi

nào dịch bệnh sẽ dừng lại hay lại bùng phát với biến thê mới do đó chúng ta đã và đang

phải sống chung với COVID-L9 như một thực tại không thẻ tránh khỏi

Song song với những thiệt hại về kinh tế - xã hội là gánh nặng bệnh tật và số ca tử vong tăng theo thời gian Đại dịch còn là tác nhân nghiêm trọng gây tốn thương tâm lý và sức khỏe tỉnh thần con người Người dân ở hầu hết các châu lục đã và đang trải qua tam trang bat an, lo âu, căng thăng trước sự lây lan nhanh của các biến chủng mới, do bị mắt việc làm, thu nhập giảm sút, bị cách ly, xét nghiệm, nhập viện Nguy cơ rối loạn thần

13

Trang 15

kinh như trầm cảm, lo lắng, hoang mang, rơi vào trạng thái khủng hoảng gia tăng khi tình hình dịch bệnh, phong tỏa và giãn cách xã hội kéo dài

HI Ảnh hướng của đại dịch Covid-19 đến đời sống của người dân Việt Nam (trong đại dịch, sau đại dịch)

Nhin chung dai dich COVID-19 la dai dich mang tinh toàn cau, anh hưởng tiêu

cực tới nhiều mặt như kinh tế, chính trị, văn hoá-xã hội Về kinh tế, đặc biệt khi áp đặt

biện pháp giãn cách xã hội đã khiến nền kinh tế của nhiều quốc gia đứng trước nguy cơ

suy thoái Ở Việt Nam thì sản xuất thiểu hụt nguyên liệu, người lao động thiếu việc làm,

nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản Về đời sống xã hội, dấy lên vấn nạn phân biệt chủng tộc, kỳ thị người bị nhiễm bệnh, và truyền thông giật tít đưa ra các thông

tin sai lệch, Và khi đỉnh điểm cơn dịch đã qua, bênh cạnh việc bảo vệ sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh thì chúng ta lại một lần nữa phải đối mặt trước thách thức về chăm sóc

sức khoẻ và tỉnh thần Khi đời sống tỉnh thần của người dân luôn trong trạng thái bất an, lo lắng, và hơn thế nữa đó chính là các di chứng hậu COVID

Mặc dù dịch bệnh COVID-19 luôn là mối đe doạ về nhiều mặt đối với xã hội Nhưng khi mỗi cá nhân là một nhân tô quan trọng trong việc đây lùi dịch bệnh thì tinh thần mỗi cá nhân, hơn thế nữa là cả dân tộc, cùng chung một nhịp đập cùng đồng hành

vượt qua mọi khó khăn thách thức thì chắc chắn dịch bệnh sẽ bị đây lùi, và đất nước sẽ lại

vững mạnh và phát triển

PHẢN C: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

L] Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát, sử dụng Google biểu mẫu O Sw dung phan mém Excel, Word, Google Sheet

O Một mẫu ngẫu nhiên gồm 150 giới trẻ tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh đã được khảo sát

LJ Phân tích các kết quả thu thập được sau đó tiến hành báo cáo trên kết quả đã được phân tích

14

Trang 16

PHAN D: PHAN TICH DU LIEU

I Đối tượng nghiên cứu Câu 1: Gidi tinh của bạn là gì ?

Go itnh Taan sôô (người Taan suaot Taan suãôt phâân trăm(®%) Nam 74 0,49 49,33

Nhận xét: Trong tổng số 150 đối tượng khảo sát, người tham gia khảo sát có giới tính nữ

là 76 người chiếm 5%,trong khi đó, có 74 người là nam chiếm 49% tổng só

Hình I: Biểu đồ thé hiện giới tính người tham gia khảo sát | Câu 2: Bạn bao nhiêu tuổi ?

Trang 17

với 108 người (72%); ở độ tuổi 21-22 chiếm 5,33% với 8 người; độ tuổi từ 23 đến 24 và độ tuổi 25-26 chiếm tý lệ thấp hơn lần lượt là 1,33% (2 người) và 4% (6 người)

16

Trang 18

Câu 3: Hiện tại bạn đang là:

Nghéa nghiép Tầàn sóô (người) Taan suaot Taan suaot phaan trăm(%) Học sinh 7 0,05 4.67

Sinh viên 133 0,89 88,67 Đi làm 10 0,07 6,67

Bảng 3: Báng tân số thê hiện nghệ nghiệp của nhóm người làm khảo sát

17

Trang 19

Câu 4: Bạn đã từng bị Covid- I9 chưa ?

Lựa cbn Taan s66 Taan suadt Taan suaot phaan tram(?%) Đã từng 120 0,80 80,00

Chua tr ng 30 0,20 20,00

Bang 4: Bdng tan số thê hiện những người đã từng mắc Covid

Hình

4: Biểu

đô thể

hiện tấn số

những người đã từng mắc covid-

19

Nhân xét: Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy hầu hết những người tham gia khảo sát đều đã từng bị Covid, tỷ lệ cao lên đến 80% với 120 người, trong khi đó, số người chưa nhiễm

Covid là 20% (30 người) Điều đó cho thấy khả năng lây lan của dịch Covid-19 la rat lớn

khi cứ L50 người thì sẽ có 120 người bị nhiễm

Trang 20

Câu 5: Bạn bị F0 mấy lần?

Im(3%)

S66 laan biF0 Tầàn sóó (người) Taan suabt Taan suaot phaan tra 0 28 0,19 18,67

1 90 0,60 60,00 2 28 0,19 18,67 3 4 0,03 2,67

Bang 5: Bang tan số thé hiện so lan bị F0 của người làm khảo sát

BANG PHAN TICH DU LIEU

S66 1aan biF0

Gia tr 1 dn nhaat (Max) 4

Tr phanv tr 1 (Quartle 1) I

Tr phan v th 3 (Quartle 3) 1 Kho ag biéan thién (Range) 4

lệ # 1g a (Interquartle range) 0 D OE ch (Skewness) 1,08187

19

Trang 21

Hình 5: Biểu đồ thể hiện số lần bị F0 của người tham gia khảo sát Nhận xét:

Qua biểu đồ nhận thấy số người bị F0 I lần chiếm tý lệ cao nhất là 60% với 90

người và số lần bị nhiễm F0 3 lần có tỷ lệ thấp nhất với 2,67% (4 người); có 28 người trên tổng số 150 người chưa bị F0 lần nào (chiếm 18,67%) : tỷ lệ số người bị nhiễm F0 2 lần

chiếm 18,67% (28 người) Có thê nói rằng trường hợp là F0 mới khỏi bệnh thì khả năng

tái nhiễm ngay sau đó là rất thấp Song vẫn có khả năng, dù rất nhỏ sẽ bị tái nhiễm khi tiếp xúc với các F0 khác nhất là tiếp xúc trực tiếp (ăn chung, nói chuyện không đeo khâu trang) Tuy vậy, tốt nhất vẫn nên hạn chế tiếp xúc, trong trường hợp khác cần nâng cao ý thức, nên đeo khâu trang, giữ khoáng cách và rửa tay thường xuyên

Câu 6: Bạn tiếp xúc trực tiếp với F0 máy lần rồi?

tiédp xúc (người)

0 0,05 1 0,19 2 0,29 3 0,15 Nhi 0,32

20

Trang 22

Bang 6: Tan suất tiếp xúc trực tiếp với FU của người làm khảo sát

48 người trên tong số 150 Điều đó cho thay mức độ lay nhiễm của đại dịch Covid-L9 là

rất lớn khi hầu hết mọi người đều không nhớ và không biết được số lần tiếp xúc với F0

của mình vì những người bị nhiễm bệnh có mặt ở khắp mọi nơi Câu 7: Bạn đã tiêm may mũi vacxin Covid-19?

mũi vacxm da ti ( 1) ) 1

2

Trang 23

Bảng 7: Bảng tấn số thê hiện số mũi vacxin người tham gia khảo sát đã tiêm

BANG PHAN TICH DU LIEU

S66 mũi vacxin đã tiềm Trung bình (Mean) 3,06

Trung vi (Median) 3 Mode 3 Phuong sai (Variance) 0,47288

Độ đ ch cha n (Deviaton) 0,68766

Gia tr nh onhaat (Min) 2 Gia tr 1 nhaat (Max) 4

Tr phan v tr 1 (Quartle 1) 3 Tr phan ý tĩ 3 (Quartle 3) 4

Kho ag biéan thién ( Range) 2 i f if a (Interquartle range) 1

Trang 24

Hình 7: Biểu đô thể hiện số mũi vacxin người tham gia khảo sát đã

tiêm

PA ®

Biểu đồ cho thấy, trong tông số 150 người làm khảo sát, người đã tiêm mũi 3 chiếm

tỷ lệ cao nhất đến 53,67% (79 người), trong khi đó, có 3l người đã tiêm 2 mũi vacxin (chiếm 20,67%) và 4 người đã tiêm mũi 4 ( chiếm 26,67%) Nhìn chung, hầu hết mọi

người đều đã thực hiện tốt việc tiêm vacxin phòng Covid-19 đủ 2 mũi theo quy định Người dân đã tích cực phối hợp với Nhà nước triển khai tiêm chủng vaccine Covid-l9,

tăng nhanh tỷ lệ bao phủ các mũi vacxin cho các nhóm đồi tượng

F7 Câu hỏi đặt ra: Liệu chích vacxin nhiều có làm giảm khả năng mắc bệnh Covid-

19 hay không? Nhóm sẽ trả lời câu hỏi bằng cách đi tìm hệ số tương quan giữa câu 5 và

n

câu 7

BANG PHAN TICH DU LIEU S66 laan biF0 Sôô mũi vacxin đã tiên Trung bình (Mean) 1,07333 3,06

Trung vi (Median) 1 3 Mode 1 3 Phuong sai (Variance) 0,57847 0,47288 Dod ch cha n (Deviaton) 0,76057 0,68766

Wr phanv th 1 (Quartle

23

Trang 25

nhau Qua đó cho thấy số lần bị nhiễm F0 với số lần tiêm vacxin không thuận chiều nhau

Nói cách khác, nếu một người tiêm cảng mũi vacxin thì khả năng nhiễm bệnh Covid-19 càng í( Việc tiêm vacxin nhiều của một cá thể không chắc chắn rằng người đó sẽ bị nhiễm F0 hay không Ngược lại, những người tiêm ít vacxin cũng có thê sẽ không bị mắc F0 Vì thế có thê kết luận rằng số mũi tiêm vacxin sẽ không ảnh hưởng quá nhiều đến việc bị nhiễm Covid Tuỳ vào thể trạng của từng người mà họ có khả năng thích ứng với

vacxin va san sinh ra khang thé đề chống lại dịch bệnh

Ô PHAN TAN

24

Trang 26

H Nhận thức của giới trẻ TP.HCM về ảnh hướng của hậu Covid-19 đối với sức

khoẻ

Câu 8: Với bạn Covid-I9 nguy hiểm như thế nào?

Mức @ nguy hồ m | Taan s66 Taan suaot Taan suaot phaan trăm(%4)

1 2 0,01 1,33 2 35 0,23 23,33 3 113 0,75 75,33

Bang 8: Bang tan số thể hiện mức độ nguy hiểm của Covid-19

25

Trang 27

Hình 8: Biểu đồ thể hiện mức độ nguy hiểm của Covid-19 Nhận xét:

Nhóm có đề cập đến sự quan tâm của người tham gia khảo sát về mức độ nguy hiểm của Covid-L9 Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy hầu hết mọi người đều xem Covid-19 rất nguy hiểm, là mối nguy hại đến sức khoẻ đời sống và tĩnh thần (chiếm 76%), chi một số ít là không quan tâm và ít quan tâm đến vấn đề này (chiếm 24%) Điều này góp phần chứng

mình Covid- 19 là thảm họa mang lại thiệt hại nặng nề nhất cho nhân loại, kể từ sau chiến

tranh thế giới thứ hai Sau gần 2 năm Covid-19 bùng lên tại Trung Quốc, dịch bệnh vẫn

tiếp tục ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân toàn thế giới với những diễn biến khôn lường Thậm chí, bệnh vẫn tiếp tục gia tang, de doa dén sức khoẻ người dân

Cau 9: Covid-19 lây truyền như thế nào?

Lựacbn Taan s66 Taan suadt Tâân suâốt phaan tram(P) Qua duo ng mau 14 0,09 933

Qua nh ữg giọt bắân ra ừ

30 0,20 20,00

những ngườih Š nh

Qua không khí 27 0,18 18,00 Do dung cla m vao nlir ng

Trang 28

Bang 9: Bang tân suất thể hiện cách thức lây nhiễm của Covid-19

cua

Covid- 19

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ có thê thấy hiện nay bệnh Covid-19 lây nhiễm ở người qua các giọt bắn của người bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất (20%), có đến 30 người trên tổng số 150 chọn phương thức này Tiếp đó, tỷ lệ cao thứ hai là hình thức lây truyền qua không khí chiếm 18% (27 người).Dịch lây qua đường tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh chiếm 16%; lây

nhiễm do đụng chạm các vật dụng hoặc bề mặt bị nhiễm mầm bệnh chiếm 14%; các hình

thức lây nhiễm khác như: muỗi đốt, uống nước bắn, qua đường máu chiếm tỉ lệ thấp hơn Đây là những phương thức lây nhiễm rất phố biến,cho dù là qua trực tiếp hay gián tiếp thi khả năng mắc bệnh là rất cao.Các hình thức này gắn liền với cuộc sông sinh hoạt nên

chúng ta rất khó phát hiện và kiểm soát

Câu 10: Phương pháp phố biến để bạn bảo vệ bản thân và gia đình trước Covid- 19 như thế nào?

Trang 29

hợp (%) ; 127 0,137 13,7 84,7 Deo khau trang thườ ng xuyên khi giao

têấp, têấp xúc

141 0,153 15,3 94 Rwa tay thuong xuyén wi dung dchw a

tay ch at#0% céén ho a baéng xa phong va nước trong vòng 20 giấy

/ 113 0,122 12,2 75,3

Che mi §g và mũi khi ho ho & haat lo i

; ; 108 0,117 11,7 72 Tránh têâp xúc gâên v ứng ườ bị sôât và hd

" 105 0,114 11,4 70

Tránh ch m vào mắât, mũi , miệng

H nghêã têấp xúc v ở Ông vật sôâng và các 82 0,089 8,9 54,7

béé m š có têấp xúc với đ ng vậ t khi chư a có biện pháp bảo

71 0,077 77 47,3 O trong nha

; ; ; 102 0,110 11,0 68 Tuan th tcac khuyéan cia G anha mo c é

phòng ng ừ sự lấy lan aia dich Covid-19 Th ự hành vệ sinh hô hấp thro ng xuyên Bảng 10: Biểu đồ thể hiện các phương pháp phô biến bảo vệ bản thân và gia đình 75 0,081 8,1 50 28

Trang 30

Hình 10: Biểu các phương pháp phô biến bảo vệ bản thân và gia đình trước Covid-19 Nhận xét:

Hầu hết những người mắc Covid-19 đều hồi phục hoàn toàn, tuy nhiên có rất nhiều

triệu chứng hậu COVID mà người bệnh có thê phải đối mặt Vì vậy cách tốt nhất để bảo vệ bản thân trước tình trạng hậu COVID-19 vẫn là tránh nhiễm virus ngay từ đầu

Qua cuộc khảo sát, ta thấy được những phương pháp phô biến nhất để bảo vệ bản

thân và gia đình trước dịch Covid-19 mà giới trẻ đã lựa chọn Có đến 94% người tham gia

khảo sát lựa chọn việc rửa tay thường xuyên với dung dịch rửa tay chứa 70% cồn hoặc bằng xà phòng và nước trong vòng 20 giây là phương pháp phố biến nhất đề tránh dịch bệnh Bên cạnh đó, phương pháp đeo khẩu trang thường xuyên khi giao tiếp, tiếp xúc chiếm 84,7% Ngoài ra, các phương pháp khác cũng được rất nhiều sự lựa chọn từ những người tham gia khảo sát như che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi (75,3%), tránh tiếp 29

Trang 31

xúc gần với người bị sốt và ho (72%), tránh chạm vào mắt, mũi , miệng (70%), tuân thủ các khuyên của của nhà nước để phòng ngừa sự lây lan của dịch Covid-19 (68%), hạn chế tiếp xúc với động vật sông và các bề mặt có tiếp xúc với động vật khi chưa có biện pháp bảo vệ (54,7%) và cuối cùng nhưng cũng là phương pháp hiệu quả nhất là ở trong nhà (47,3)

Để giảm thiêu nguy cơ mắc bệnh, mọi người cần phải trang bị cho mình những kiến thức về Covid-19 cũng như là những phương pháp phòng tránh để bảo vệ sức khoẻ cho bản thân cũng như cho gia đình của mình Mặc dù có thể chữa khỏi, nhưng vẫn sẽ đề lại những di chứng về sau Vì thế mà không được chủ quan, lơ là trước dịch Covid- 19 Ii ANH HUONG CUA HAU COVID DOI VOI SUC KHOE CON NGUOI VA

CAC BIEN PHAP KHAC PHUC

Cau 11: Tam quan trọng của việc tiêm vacxin Covid-19 đối với bạn?

Lyachon Taan s66 Taan suaot Taan suaot (%) Khong caén thiéat 0 0 0 Binh thuong 5 0,033 3,3 Quan trong 34 0,227 22/7

Bảng 11: Bảng phân phối tan s6, tan sudt về tam quan trong cua việc tiêm

30

Trang 32

Hình ll: Biéu

do thé

hién

tam

quan trong

cua việc tiêm yacxin

Covid-

19

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên ta thấy được rằng, có 74% các bạn giới trẻ cho rằng việc tiêm vacxin Covid-19 la rat quan trọng và 22,7% cho rằng việc tiêm vacxin là quan trong Dac

biệt, không có bạn nào cho rằng việc tiêm vacxin là việc làm không cần thiết đối với mỗi

cá nhân Số liệu trên cho thay duoc rang các bạn giới trẻ có nhận thức cao đối với việc

tiêm vacxin và có quan tâm đến vấn đề này, đây cũng chính là sự quan tâm đến sức khoẻ của bản thân và những người xung quanh Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn 3,3% các bạn cho rằng việc tiêm vacxin là bình thường, chưa đủ quan trọng Có thể thấy, sự nhìn nhận của nhóm sinh viên này về tầm quan trọng của vacxin là chưa cao khi các bạn vẫn chưa nhận thức được việc tiêm vacxin sẽ giúp các bạn có thể giảm đi nguy cơ mắc bệnh rất

Trang 33

bạn thật sự quan tâm đến sức khoẻ của bản thân mình, có nhận thức được về những mỗi

nguy hại của Covid-19 Còn lại 12,7% các bạn chưa từng tìm hiểu vẫn còn khá chủ quan,

lơ là trước đại dịch cũng như sức khoẻ của bản thân mình

Trang 34

Câu 13: Cac triệu chứng chính của COVID-19 là gi?

am

Ho 113 0,173 17,3 75,3 Khó thở 85 0,130 13,0 56,7 Đau họng 102 0,156 15,6 68 Đau cơ 59 0,090 9,0 39,3

Không có triệu chr ng 27 0,041 4,1 18 Khác: 7 0,011 LI 4,8

Bảng 13:Bảng tân số thể hiện các triệu chứng chính của Covid-19

Hình 13: Biểu đồ thể hiện các triệu chưng chính của Covid-T9

Trang 35

Nhận xét: Covid-19 tác động đến mỗi người theo những cách khác nhau Hầu hết những người

nhiễm vi-rút sẽ có triệu chứng bệnh từ nhẹ đến trung bình và có thê hồi phục mà không

cần nhập viện Qua khảo sát cho thấy các triệu chứng thường gặp nhất là sốt (66,7%), ho (75,3%), đau họng (68%) Những trường hợp ít gặp hơn là khó thở (56,7%), đau đầu (53,3%) và mắt vị giác (54%) Trường hợp không có triệu chứng chiếm phân trăm rất thấp (18%) và còn lại (4,8%) rơi vào những trường hợp các bạn chưa từng bị mắc Covid-19 Hầu hết những triệu chứng thường gặp của Covid-19 đều tương tự như những triệu chứng của bệnh cảm, sốt thông thường Vì vậy, cần hết sức đề ý, không được chủ quan và phải

test liền khi có một trong những triệu chứng trên

Câu 14: Covid-19 có thể gây ra nhiều lo lắng và sợ hãi Vậy ba điều bạn lo lắng nhất vé dich Covid-19 la gi?

Hau qua maét dingo i than Lựachọn Taan s66 Taan suadt Taan suaot (%) Khong lo laang 0 0 0

s Ộ 30 0,200 20,0 Lo lãâng nhiều

Lo laang raat nhiééu 100 0,667 66,7

34 Bảng 14.1: Bảng tân số thể hiện nưức độ lo lắng về hậu quả mất đi người thân

Ngày đăng: 13/09/2024, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w