1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích câu nói của hồ chí minh đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố cũng như ngọc càng mài càng sáng vàng càng luyện càng trong

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích câu nói của Hồ Chí Minh: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”,
Tác giả Trịnh Trương Yến Mỹ, Vũng Chỏnh Ngọc, Phạm Minh Ngọc, Nguyễn Ngọc Nhĩ, Mai Lờ Thảo Hạnh Nhi, Trần Trớ Dũng, Phan Hoàng Bảo Vy, Lờ Phạm Hoàng My, Phan Huong Cat, Nguyộn D6 Hoang Nghi, Nguyộn Ngoc Phuong Quan, Phạm Thị Bớch Thủy
Người hướng dẫn ThS. Ngụ Tuấn Phương
Trường học Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Trên cương vị người đứng đầu Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy, trong khi phần đông cán bộ, đảng viên, đoàn viên không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, phần đầ

Trang 1

DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

0A THÀNH ø; CS hieu

BÀI TIỂU LUẬN

Mén: TU TUONG HO CHI MINH

Lớp học phần: 2310DAI051L01

GVHD: ThS Ngô Tuấn Phương

ĐÈ TÀI: Phân tích câu nói của Hồ Chí Minh: “Đạo đức cách mạng không phải trên

trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc cảng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”,

Nhóm sinh viên thực hiện - Nhóm 11

12 Phạm Thị Bích Thủy

Thành Phố Hỗ Chỉ Minh, 2023

Trang 2

MUC LUC

I Hoan canh cau noi chia H6 Chi Minha cccccccccccssscssssssseesseesseessnssveesvessesesesssessteseeeseeess 2

IIL Nguồn gốc hình thành đạo đức cách mạng 5c SE 21211211112 021 1 1E crte 4

V Vai trò và ÿ nghĩa của đạo đức cách mạng - c1 2212211121112 12 1tr re II VI Xây dựng đạo đức cách mạng bằng cách nào? t1 1111 11 re 14

Trang 3

I Hoàn cảnh câu nói của Hồ Chí Minh

"Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống Nó do đấu tranh rèn luyện bên bi hằng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong" Đây là lời Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong Tác phâm "Dao đức cách mạng", dưới bút danh là Trần Lực, đăng trên Tạp chí học tập (nay là Tạp chí Cộng sản), số 12 năm 1958 Đây là một trong những tác phẩm tập trung đầy đủ nhất những

quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng

Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” ra đời trong bối cảnh miền Bắc nước ta đã hoàn toàn giải phóng, Đáng bước sang giai đoạn lãnh đạo nhân dân hai miền Nam-Bắc thực

hiện đồng thời nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở miền Bắc và đấu tranh

giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Ngay sau khi được xuất bản, “Đạo đức cách mạng” đã tạo nên một “tiếng vang” lớn trong cán bộ, đáng viên trí thức đương thời

Trên cương vị người đứng đầu Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy,

trong khi phần đông cán bộ, đảng viên, đoàn viên không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo

đức cách mạng, phần đầu đề thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược của Đảng, thì cũng xuất hiện một bộ phận cán bộ, đảng viên có nhận thức lệch lạc, biểu hiện suy thoái

và cá nhân chủ nghĩa Trong tác phẩm, Bác viết: “Họ lầm tưởng rằng, miền Bắc không còn thực dân và phong kiến nữa, thì tức là cách mạng thành công rồi Do đó mà họ đề chủ nghĩa cá nhân chớm nở, họ yêu cầu hưởng thụ, yêu cầu nghỉ ngơi không muốn làm công tác mà đoàn thê giao phó cho họ” Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ô, lãng phí Nó trói buộc, nó bịt mắt những nạn nhân của nó, những người này bất kỳ việc gì cũng xuất phát từ lòng tham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhân mình, chứ không nghĩ đến lợi ích của giai cấp, của

nhân dân Bác khang định chủ nghĩa cá nhân là một kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội mà người cách mạng phải tiêu diệt nó

Trong bồi cảnh bấy giờ, nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân ta là ra sức tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm đề xây dựng miền Bắc tiễn dần lên chủ nghĩa xã hội, làm cơ

Trang 4

sở vững mạnh cho công cuộc thông nhất nước nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra đó là phẩm chất cao quý của người cách mạng, đó là đạo đức cách mạng, đó là tính Đảng, tính giai cấp, nó bảo đảm cho sự thắng lợi của Đảng, của giai cấp, của nhân dân Đạo đức cách mạng do quá trình nỗ lực rèn luyện, đấu tranh, kiên trì, bền bỉ, khô luyện thường xuyên mà thành Vì thế, trong “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh khăng định: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuông Nó do đầu tranh, rèn luyện bên bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” và Người căn dặn phải: “Ra sức học tập Chủ nghĩa Mác-LênIn”

cách một người cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên một khái niệm thay thế biểu

thị thành ngôn ngữ là đạo đức cách mạng - đó là đạo đức của cán bộ, đảng viên như một

sự phân biệt với quan niệm chung về đạo đức của người Việt Nam Trên thực tế, từ năm

1947 đến 1969, khi nói tới đạo đức của cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh chỉ dùng một

khái niệm là đạo đức cách mạng Ngày nay, nói tới đạo đức cách mạng cũng là đạo đức của cán bộ, đảng viên của Đảng ta

Cụ thể, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức cách mạng là cái gốc, là nền

tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng Bắt nguồn từ chức năng điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của con người, đạo đức cách mạng tạo ra động cơ hành động đúng đẫn, tạo ra ý chí quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ của con người Người nhấn mạnh: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải

Trang 5

có góc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thi dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không

có căn bản, tự mình hủ hóa, xấu xa thì con làm nỗi việc gi?”

II Nguồn gốc hình thành đạo đức cách mạng

Đạo đức cách mạng được hình thành dựa trên 4 tiêu chí sau :

Một là, hình thành dựa trên những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mà trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh dũng chiến đầu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết, sống có tình, có nghĩa, nhân ái Việt Nam Trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước chính là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc Nó đã trở thành động lực, sức mạnh truyền thống, đạo lý làm người, niềm tự hào và là nhân tố hàng đầu trong bảng giá

trị tỉnh thần của con người Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Dân ta có một lòng

nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ

quốc bị xâm lăng, thi tỉnh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh

mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhân chìm tất cá lũ bán nước và

lũ cướp nước”

Chính sức mạnh truyền thống ấy đã thúc giục Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh)

đi tìm đường cứu nước, cứu dân Đó là động lực chi phối mọi suy nghĩ, hành động của Người trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng Đó cũng chính là cơ sở tư tưởng đã

dẫn dắt Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chính là chủ

nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã dua tdi tin theo Lénin, tin theo Quốc tế thứ ba”

Hai là, dựa trên tỉnh họa văn hoá của nhân loại: phương Đông và phương Tây

Trang 6

Ban đầu, Nguyễn Tắt Thành - Hồ Chí Minh được theo học chữ Nho với các thầy vốn là những nhà Nho yêu nước Đạo đức Nho giáo thấm vào tư tưởng tình cảm của Người không phải là những giáo điều “tam cương”, “ngũ thường” nhằm bảo vệ tôn tỉ trật

tự phong kiến, mà tỉnh thần “nhân nghĩa”, đạo “tu thân”, sự ham học hỏi, đức “khiêm

tốn”, tính “hoà nhã”, cách đối nhân xử thế “có lý, có tình” Những mệnh đề “trung hiếu”,

“nhân nghĩa”, “tứ hải giai huynh đệ”, “dân vi quý, xã tắc thứ chỉ, quân vi khinh”, phương châm “khắc kỷ phục lỄ”, của các nhà hiền triết phương Đông được Hồ Chí Minh hết sức trân trọng Trong khi tiếp thu, vận dụng những yếu tố tích cực của Nho giáo, Người cũng đồng thời phê phán loại bỏ những yếu tổ thủ cựu, tiêu cực của nó

Trước khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng dân chủ tư sản Pháp, Mỹ, đặc biệt là tư tưởng Tự do, Bình đăng, Bác ái, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn (Trung Quốc) Người đã vận dụng và phát triển các trào lưu tư tưởng học thuyết ấy lên một trình độ mới phù hợp với dân tộc và thời đại TỚI

Như vậy, trong quá trình hình thành phát triển tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã kế thừa có chọn lọc tỉnh hoa văn hoá phương Đông phương Tây, nâng lên một trình độ mới trên cơ sở phương pháp luận mác - lênin

Ba là, dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin

Từ khi rời Tổ quốc (1911) cho đến năm 1917, Hồ Chí Minh đã đến nhiều nước

thuộc địa và nhiều nước tư bản để quốc Trong khoảng thời gian đó, Hồ Chí Minh được bố sung thêm những nhận thức mới về những gì ẩn dấu đăng sau các từ Tự do, Bình dang, Bac ai ma vao trac tuôi 13, lần đầu tiên Người đã nghe Khoảng cuối năm 1917, khi

trở lại Pari, Hồ Chí Minh đã làm quen với nhiều nhà hoạt động chính trị, xã hội của nước

Pháp và nhiều nước trên thế giới Năm 1919, Hồ Chí Minh tham gia Đảng Xã hội Pháp (SFIO), một đáng tiễn bộ lúc bấy giờ thuộc Quốc tế II

Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-1920 và trở thành

người cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn bản trong tư tưởng của

5

Trang 7

Người Thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận,

đánh giá phân tích tông kết các học thuyết, tư tưởng, đường lỗi các cuộc cách mạng một

cách khoa học; cùng với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của mình dé dé ra con duong

cách mạng giải phóng dân tộc đứng đắn Có thê nói, chủ nghĩa Mác - Lênm là nguôn gôc lý luận cơ sở chủ yêu nhât của sự

hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Bồn là, dựa vào tài năng và hoạt động thực tiễn sáng tạo của Hồ Chủ tịch Ngay từ khi còn trẻ, Hồ Chí Minh đã có hoài bão lớn, có bán lĩnh kiên định, giàu lòng nhân ái và sớm có chí cứu nước, tự tin vào mình Với tư chất thông minh, tư duy độc

lập, sáng tạo tính ham hiểu biết và nhạy bén với cái mới là những đức tính dễ thấy ở

người thanh niên Nguyễn Tắt Thành Phâm chất đó được rèn luyện, phát huy trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người Nhờ vậy, giữa thực tiễn phong phú và sinh động, giữa nhiều học thuyết, quan điểm khác nhau, giữa biết bao tình huồng phức tạp, Hồ

Chí Minh đã tìm hiểu, phân tích tông hợp, khái quát hình thành những luận điểm đúng

đắn và sáng tạo, hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh Cũng như môn học Tư tưởng Hỗ

Chí Minh, khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh mới chỉ được bắt đầu nghiên cứu, tuy vậy, đến nay đã có tới mấy chục khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh Kế thừa thành tựu

nghiên cứu của các nhà khoa học căn cứ vào các văn kiện của Đảng thì tư tưởng Hồ Chí

Minh là một hệ thong quan điểm toàn diện, sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước lao kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp

của dân tộc, tiếp thu tĩnh hoa văn hoá nhân loại

IV Quan điểm của Chủ tịch HCM về chuẩn mực đạo đức cách mạng

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao cả hai mặt đức và tài ở mỗi con nguoi

Trong mối quan hệ giữa đạo đức và tài năng, Người khăng định đạo đức là gốc, nó quyết định sức mạnh tinh thần to lớn của con người, sức mạnh của đoàn kết dân tộc Nhờ đó mà đạo đức góp phần to lớn vào việc quyết định sự thành bại của cách mạng nước ta Chính

6

Trang 8

vi vay, Chu tich Hồ Chí Minh luôn coi trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cho con người, trước hết là cho cán bộ, đảng viên Từ những quan niệm nêu trên, cho thấy quan niệm

chung của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng Việt Nam gồm những điểm cơ

bản sau đây: Một là, trung với nước, hiều với dân

Theo Hồ Chí Minh, đây là phâm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất và chỉ phối các phâm chất khác Từ quan niệm cũ “ trung với vua, hiểu với cha mẹ” trong đạo đức truyền thống của xã hội phong kiến phương Đông, Hồ Chí Minh đưa vào đó một nội dung mới, cao rộng hơn là “ trung với nước, hiếu với dân” Người khăng định: Trung với

nước phải gắn liền hiểu với dân, suốt đời phân đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc,

vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thủ nào cũng đánh thắng Đó là, lòng yêu nước thương nòi, tự hào với truyền thống vẻ vang của dân tộc; là bốn phận và trách nhiệm của mỗi người dân với cộng đồng, với sự nghiệp

của Đảng và dân tộc, với sự hưng vong của đất nước; là ý chí và nghị lực vươn lên vượt

qua mọi khó khăn, thử thách, sẵn sàng hy sinh vì mục tiêu chung của sự nghiệp cách

mạng: là sự tin yêu, kính trọng nhân dân Câu nói của Bác vừa là lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị, đạo đức cho mỗi người Việt Nam, không phải chỉ trong cuộc đầu tranh giành độc lập dân tộc mà còn lâu dài mãi vé sau

Chúng ta có thê thấy rõ điều này ngay từ những ngày đầu cách mạng Khi mở lớp

huấn luyện, đào tạo lớp cán bộ đầu tiên của Đảng (ở Quảng Châu, Trung Quốc), một

trong những vấn đề đầu tiên đồng chí Nguyễn Ái Quốc quan tâm là đào tạo những người tự nguyện hy sinh phần đấu suốt đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người; học tập, tìm hiểu chủ nghĩa Mác - Lê-nin là để "giữ chủ nghĩa cho vững", tuyệt đối trung thành với sự nghiệp lớn của Đảng, biết đoàn kết và tổ chức quần chúng thực hiện Khi Đảng ta được thành lập, Người luôn nhắc nhở : "Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiệu rằng: mình vào Đảng dé lam day

tớ cho nhân dân Bác nhân mạnh: Làm đây tớ nhân dân chứ không phải là "quan" nhân

Trang 9

dân" Khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyên, lãnh đạo toàn dân vừa kháng chiến vừa kiến quốc, dù ở đâu, làm gì, Người cũng chỉ tâm niệm một điều rằng: "Đảng ta là Đảng cách mạng, ngoài lợi ích của nhân dân, Đảng ta không có lợi ích gì khác, bao nhiều lợi

ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân", "Chính sách của Đảng và Chính phủ là

phải lây dân làm gôc, hệt sức chăm nom đên đời sông của nhân dân " Hai la, can, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Tại phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ (3/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân mạnh: “Tôi đề nghị mở một chiến dịch giáo dục lại tỉnh thần nhân dân bằng cách

thực hiện: CÂN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH” Đây là nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng, là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động thường ngày của mỗi người, đây cũng

là biểu hiện cụ thể cho phâm chất “trung với nước, hiếu với dân” Theo Hồ Chí Minh thi:

Cần tức là lao động cần cù, siêng năng: lao động có kế hoạch, sáng tạo; lao động với tĩnh

thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ý lại, không dựa dẫm Kiệm tức là tiết

kiệm sức lao động, tiết kiệm thì gIỜ, tiết kiệm tiền của của dân, của nước, của bán thân mình, "không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi", Liêm tức là "luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân": "không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước,

+†t của nhân dân" Phải trong sạch, không tham tiền tài, không tham địa vị Vì vậy mà quang

minh chính đại, không bao giờ hủ hoá" Chính, "nghĩa là không tà, thăng thắn, đứng đắn”

Đối với mình: không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm

đề phát triển điều hay Đối với người: không nịnh hót người trên, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết thật thà, không dối trá Đối với việc: đề việc công lên trên, lên

trước việc tư, việc nhà Chí công vô tư, Người nói: "Đem lòng chí công vô tư mà đối với người, với việc" “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên ổi sau”; phải "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”, không thiên vị, chống chủ nghĩa cá nhân

Trong các tác phẩm để lại cho đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân mạnh phải thực

hành “Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư” như quân đội phải siêng tập, siêng đánh

Trang 10

Nhân dân tăng gia sản xuất, phải siêng làm, thì kháng chiến chắc chắn thắng lợi, thế cho nên phải Cần Binh sĩ phải tiết kiệm đạn dược, mỗi viên đạn một tên thù Nhân dân phải tiết kiệm vật liệu, mới giúp được bộ đội và đồng bào tản cư Thế cho nên phải Kiệm Mọi

người đều trong sạch, không tham lam, không vụ lợi, không đem của công dùng vào việc tư, thì mọi việc mới chạy Cho nên ai cũng phải Liêm nhất là cán bộ đề làm kiểu mẫu cho

dân Mỗi cán bộ, phải thật thà tự phê bình, tự sửa chữa những khuyết điểm của mình Đặt

lợi ích của Đảng, của dân tộc lên trên hết Kiên quyết chống bệnh tự mãn tự túc, tự tư tự

lợi, kiêu ngạo, ba hoa Phải thực hành khâu hiệu: “Chí công vô tư, cần, kiệm, liêm,

chính!” Mỗi người quốc dân đều phải vì nước quên nhà, hăng hái ủng hộ kháng chiến, ra

sức tăng gia sản xuất, trừ diệt bọn bán nước hại dân quyết làm cho Tô quốc thống nhất độc lập Người đã coi “tứ đức” là nền tảng của Đời sống mới, là nền tảng của Thi đua ái quốc và luận giải “tứ đức” trong tông thể của trời, đất, con người và mối quan hệ của mùa — trời; của phương — đất; của đức — người Người khẳng định: “Trời có bốn mùa: Xuân,

Hạ, Thu, Đông

Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc

Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính

Thiếu một mùa, thì không thành trời Thiếu một phương, thì không thành đất

Thiếu một đức, thì không thành người” Ba là, yêu thương con người, sống có tình có nghĩa

Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người rất toàn diện và độc đáo Hồ Chí Minh

đã xác định tình yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất, sâu sắc nhất Người cách mạng là người giàu tình cảm, người có tình cảm cách mạng mới đi làm cách mạng Trước hết là dành cho những người cùng khổ bị áp bức bóc

lột, tình nhân ái giữa người với người, yêu thương đồng bào, đồng chí, không phân biệt

họ ở miền xuôi hay miền ngược, là trẻ hay già, trai hay gái không phân biệt một ai,

9

Trang 11

không trừ một ai, hễ là người Việt Nam yêu nước thì đều có chỗ trong tắm lòng nhân ái

của Chủ tịch Hồ Chí Minh Nếu không có lòng yêu thương như vậy thì không thể nói đến

cách mạng, cảng không thể nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Người viết:

"Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn

độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bảo ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành" Đây là yêu tô cốt lõi đầu tiên tạo nên nên tảng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đó cũng là lý tưởng chính trị, lý tưởng đạo đức nhân văn của người

Tình yêu thương theo Người được xây dựng trên lập trường của giai cấp công

nhân, được thê hiện trên nhiều mối quan hệ khác nhau và bằng nhiều hành động ý nghĩa,

thiết thực Tình yêu thương còn được thê hiện đối với những người có sai lầm khuyết điểm Với tắm lòng bao dung của một người cha, Người căn dặn, chúng ta: "Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng ta, phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mắt dần đi, đó là thái độ của người cách mạng” Tình thương người, yêu đồng bào, đồng loại, thương người như thể thương thân là một tư tưởng lớn sâu sắc, là mục tiêu phần đấu của Hồ Chí Minh và đó cũng là bài học Người muốn căn dặn Đảng: Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, nhắc nhở mỗi cán bộ, đảng viên luôn luôn chú ý đến phẩm chất yêu thương con người

Bồn là, tỉnh thần quốc tế trong sáng Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa, được bắt đầu từ phâm chất của giai cấp công nhân Hồ Chí Minh là biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa yêu nước chân chính kết hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa quốc tế vô sản Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế vô sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, hơn nữa phải là chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng Đó là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp vô sản toàn

thế giới, với các dân tộc bị áp bức chong lại sự chia rẽ, bất bình đăng, nêu cao tinh thần

tự lực tự cường, tự chủ, tăng cường hợp tác quốc tế, tat cả vì độc lap ty do

10

Trang 12

Theo tỉnh thần quốc tế trong sáng, Người đã nêu lên bằng mệnh đề "Bốn phương

vô sản đều là anh em”; là tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao

động các nước, mà Hồ Chí Minh đã dày công vun đắp bằng hoạt động cách mạng thực tiễn của bán thân mình và bằng sự nghiệp cách mạng của cả dân tộc; là tinh thần đoàn kết

của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hòa bình, công lý

và tiễn bộ xã hội, vì những mục tiêu lớn của thời đại là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ

và tiễn bộ xã hội, là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là hợp tác và hữu nghị với tất cả

các nước, các dân tộc

Theo những quan điểm trên ta có thể thấy, đạo đức cách mạng là một quá trình tu

dưỡng, rèn luyện, đúc kết kinh nghiệm, tìm tòi học hỏi của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng

như chính bản thân những con người cách mạng Đó không phải là những gì xa vời mà là những pham chat rất đơn giản, những hành động việc làm thực tiễn trong cuộc sông, học tập, làm việc có được và cần được rèn giũa, kiên trì thực hiện, đầu tranh, ra sức phát triển qua thời gian mới thành

V ‘Vai tro và ý nghĩa của đạo đức cách mạng 1 Vai trò của đạo đức cách mạng

Vai trò nền tảng của đạo đức cách mạng được Hồ Chí Minh khang dinh trong tac

pham Đạo đức cách mạng (1958): “Làm cách mạng đề cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới

là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu

tranh rất phức tạp, lâu đài, gian khổ Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nên tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vé vang” Chính vì vậy, Hồ Chí Minh luôn coi trọng giáo dục, rèn luyện

đạo đức cho con người Đạo đức được Hồ Chí Minh bàn đến là đạo đức mới, đạo đức

cách mạng: không phải là đạo đức cũ, đạo đức phong kiến hay tư sản Theo Hồ Chí

Minh, đạo đức cách mạng có vai trò vô cùng to lớn:

Đạo đức là gốc, là nên tảng tỉnh thân của xã hội, của người cách mạng

II

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:57

w