Thần thoại Hy Lạp là tập hợp của những huyền thoại, truyền thuyết của người Hy Lạp cô đại the Ancient Greeks, viết về những vị thần Gods/Deities, anh hùng Heroes, những sinh vật huyền th
ĐÔI CÁNH ICARUS
Icarus la con cua nghệ nhân Hy Lap tai ba, Daedalus, mot nha phat minh điêu luyện Năng lực sang tao cia Daedalus vượt xa người thường Ví đụ như, ông có thé thiết kế những pho tượng giống thật đến nỗi chúng sẽ đỗ mồ hôi đưới ánh mặt trời nóng bỏng Daedalus cũng chính là tác giả cla mé cung Labyrinth dung dé nhét con quai vat Minotaur trong truyền thuyết Với các hành lang mê hoặc không đầu không cuối, Labyrinth phức tạp đến nỗi bất cứ ai lọt vào đây cũng đừng mong thoát nỗi
Theo lệnh của vua Minos, Minotaur được nhốt vào Labyrinth sau khi mê cung hoàn thành, và hàng năm, kinh thành Athen sẽ phải công nạp những người trẻ tuôi làm thức ăn cho con quái vật Không đang tâm đứng nhìn cảnh những người con của Athen phải từ biệt thân nhân, người anh hùng Theseus đã quyết tâm tiêu điệt con thú thân người đầu bò Nhờ nữ thần trí tuệ Athena phủ hộ, cùng với sự giúp đỡ của Daedalus và con gái vua Minos là Pasiphae, Theseus đã dùng một cuộn chí để đánh dấu đường vào Labyrinth Sau khi thành công giết chết Minotaur, người anh hùng thoát ra ngoài và chạy trốn về Athen cùng nàng Pasiphae sau khi nỗi lửa đốt hoàng cung của vua Minos
Văn học Châu Âu — Nhóm 1 26
Thân thoại Hy Lạp và Anh hùng ca,
Mắt con gát, hoàng cung bị hỏa hoạn, vua Minos nỗi trận lôi đình Nhà vua biết rằng chỉ có người thông minh như Daedalus mới có thê hóa giải Labyrinth, vay nén ông quyết định bat nhét Daedalus và con trai Icarus vao chính mê cung chết người này Là người sáng tao ra Labyrinth, Daedalus biết bản thân ông cũng không tài nào thoát ra ngoài, nhưng nghệ nhân tài ba lại có một ý tưởng táo bạo khác: trời cao Sử dụng sáp ong và lông chim thu gom được từ mê cung, Daedalus bắt đầu chế tạo một đôi cánh giúp con người có thê bay được, và ông đã thành công
Hài lòng với sáng chế của mình, Daedalus trang bị cho con trai Icarus mét déi cánh tương tự Trước khi cất cánh bay khỏi mê cung Labyrinth, ông đặn con rằng phải vô cùng thận trọng với đôi cánh này Cả hai không được bay quá thấp vì hơi nước ở biển sẽ khiến những chiếc lông bị ướt, nhưng họ cũng không được bay quá cao, vì ánh mặt trời nóng bỏng sẽ làm sáp ong bị chảy Cậu bé Iearus theo cha thoát khỏi Labyrinth, bay qua những hòn dao Samos, Delos va Lebynthos Nhưng càng bay, lcarus càng yêu thích và choáng ngợp trước những cảnh tượng mình thấy, bởi vi bay lâu nay, cậu vẫn nghĩ răng chỉ có các vị Thần là có thể bay được
Quên mắt lời đặn của cha, Icarus đã hào hứng đuôi theo vị Thần mặt trời Helios, người đang đánh cỗ xe ngựa nóng rực băng qua khoảng không Thế là sáp ong trên đôi cảnh của Icarus bat đầu tan chảy Bừng tỉnh khi đã quá muộn, Icarus roi thang từ trên bầu trời xuống dưới biển trước cái nhìn bất lực của Daedalus Dù than khóc tiếc nuối cho số phận của con trai, Daedalus vẫn không còn cách nào khác là phải tiếp tục cuộc hành trình
Cuối cùng, người nghệ nhân dừng chân tại Sicily, Ý, một đảo thuộc biển Địa Trung Hải ngày nay Tại đó, Daedalus xây dựng một ngôi đền thờ Thân ánh sáng Apollo, và để lại đôi cảnh mà ông tạo ra tại đây như một cống phẩm tới các Vị thần trên đỉnh Olympus
Ngày nay “đôi cánh Icarus” thường được đùng đề chỉ những người có tham vọng quá lớn, vượt quá khả năng cua ban than.
PROMETHEUS
Trong văn học phương Tây, người đọc thường gặp điển tích Prometheus "ngọn lửa Prometheus", "tinh than Prometheus", "thoi dai Prometheus" dé noi tinh than sáng tạo, ý chí bất khuất và rộng ra, văn minh, tiễn bộ, tự do Prometheus là một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp
Truyền thuyết Prometheus ăn trộm lửa của Trời, trao cho loài người rồi bị Trời trừng phạt, kế rằng Zeus nặn ra loài người, một sinh vật yếu đuối, không có khả năng gì để tổn tại và tự bảo vệ trước sóng gió, bão bùng và trước sự đe doa của bao thú vật to, khoẻ, có
Văn học Châu Âu — Nhóm 1 27
Thân thoại Hy Lạp và Anh hùng ca, sừng, có nọc độc, có nanh vuốt, biết bơi dưới nước, biết leo tréo Than Prometheus thương loài người, luôn luôn tìm cách làm cho loài người đỡ khỗ cực
Một lần, Thần giết con bò rất béo, lừa cho Zeus chọn được phần gồm toàn xương xâu, gân và vó, còn phân nạc ngon nhất cho loài người Zeus càng tức giận "Đã thế, không bao giờ ta cho lửa loài người; chúng nó sẽ sống trong tối tăm, ngụ đốt, khố cực" Thần Prometheus biết ý đồ độc ác ấy, một hôm, lúc thiên đình vắng vẻ, chàng châm ngọn lửa, giấu kín trong ruột một loại cây sậy, rồi chạy như bay xuống trần thế, không ai hay biết gì hết Thân trao ngọn lửa thiêng cho loài người Ngay đêm hôm ấy, Zeus thấy đưới mặt đất, những đốm lửa nghìn nghịt như sao sa Zeus uất ức hét ầm ầm "Thế là loài người có lửa, ta không thể tiêu diệt loài người được nữa; có lửa, con người sẽ sánh ngang thân thánh Ôi! tai họa! Ôi! tai hoạ! Nhưng không, không! Ta sẽ làm cho loài người đau khô, ta sé trimg tri Prometheus"
Zeus tức khắc cho gọi thần thợ rèn chân thọt là Hephaestus đến và ra lệnh nặn một thiếu nữ xinh đẹp tuyệt vời, tóc như làn mây nhẹ, thân nàng óng ả như dòng suối lượn, tiếng nói thánh thớt nhự chỉm ca, hai con mắt xanh biếc như biển cả- nàng Păngđo tuyệt thế giai nhân Xưa nay, mặt đất chỉ rặt là đàn ông Khi Păngđo xuất hiện, người đàn ông say đăm, không rời nàng một bước Sức quyến rũ của Păngđo vô cùng kỳ diệu, nhưng nàng là một tai hoạ cho người đàn ông, nàng lừa dối, nên là nguồn gốc của mọi khỗ đau mà người đàn ông phải chịu
Mặt khác, Zeus ra tay trừng trị Prometheus Zeus cho giải thần đến một đỉnh núi cao chót vớt ở day Caucasus hoang vu, xa tit mu tap và ra lệnh cho thần thợ rèn Hephaestus đóng đỉnh xiềng chàng vào núi đá Prometheus ngày bị mặt trời thiêu đốt, đêm rét buốt thấu đến xương tuý Hàng ngày, một con đại bàng không lồ do Zeus sai đến, mô bụng và ăn buông gan của chàng Song, thật kỳ điệu, buông gan của vị thần bất tử đêm lại mọc ra, đầy đủ và tươi rói Những cực hình kinh khủng ấy không thê khuất phục thin Prometheus kiên cường
Prometheus không run sợ Chàng hiện ngang, không chịu nói một lời van xin Bao nhiêu thé ky trôi qua, Prometheus vẫn là Prometheus bất khuất Cuối cùng, Zeus chịu thua Prometheus Thần Hercules đến dãy núi Caucasus, giương cung bắn chết Đại bàng, trèo lên núi phá xiềng Prometheus được trả lại tự do.
VONG NGUYET QUE
Theo truyền thuyết Hy Lạp nàng Daphne là một nàng tiên sông xinh đẹp, con của thần sông Peneus Nàng thích săn bắn, và cũng như những các tiên nữ khác, nàng từ chối kết hôn, nguyện giữ thân xử nữ, theo nữ thần săn bắn Artemis suốt đời Nhưng có rất nhiều người theo đuôi nàng Daphne, kế cả người thường lẫn các vị thần trén dinh Olympus
Văn học Châu Âu — Nhóm 1 28
Thân thoại Hy Lạp và Anh hùng ca,
Than mat trời Apollo là con trai của Chúa Thần Zeus, người trị vì dinh Olympus Than Apollo là em song sinh với nữ thần săn bắn Artemis Ngoài ra thần Apollo còn có người em trai khác mẹ là thân tình yêu Eros(còn gọi là Cupid trong thần thoại La Mã)
Chuyện xảy ra sau một cuộc cãi cọ giữa Apollo và Eros Ngoài bà chị Artemis ra, thi chi có Eros và Apollo là có tài bắn cung Apollo yêu chị ruột nên không nói làm gì, nhưng rất ức khi thấy Aeros cũng được câm vũ khí biểu tượng của mình Thế là chàng mắng mỏ Eros, chỉ chiết rằng chỉ có đàn ông mới nên cầm cung, còn nhóc con thì không được
Eros thay Apollo chanh nén ghét, cau cam cung thần bắn hai mũi tên: một mũi có đầu mạ vàng (bùa yêu) vào ngực Apollo, và một mỗi có đầu bịt chì (bùa sợ yêu) vào ngực nàng tiên Daphne Apollo bị Eros bỏ bùa nên yêu Daphne say đắm, còn nàng tiên sông thì hãi hùng khi thay Apollo bay xuống tỏ tỉnh
Daphne chạy vào rừng trốn, nhưng Apollo cứ đuôi theo Daphne là tiên nên chạy rất nhanh, nhưng Apollo đang yêu rạo rực nên khí thế hơn, vừa rượt Daphne vừa đọc thơ tình cho nàng nghe Lúc sắp kiệt sức, Daphne câu cứu cha — thần sông Peneus Nàng xin cha lấy đi sắc đẹp của mình để mình không bị cưỡng bức Thương con, Peneus đồng ý, và chân của Daphne bắt đầu mọc rễ, hai tay biến thành cành và tóc thành lá Người bây giờ gọi cây ấy là cây Daphne/ Laurel (cây Nguyệt Quề )
Nhưng đù bị biến thành cây thi nang Daphne van dep va Apollo van yéu Chàng chạy tới ôm cây, cảm thấy trái tim Daphne còn đập trong đó Chàng lây một nhành cây quấn lên đầu để Daphne không bao giờ rời xa mình Từ đó, Apollo chỉ lấy gỗ của cây Nguyệt Quê để đếo tên băn, và làm đàn lia
Thần Apollo trong thần thoại Hy Lạp là vị thần dũng mãnh, cai quản hâu hết nhân gian
Nên trong các kỳ thi đua tranh tài, người ta dựa theo "kiểu mẫu" vòng hoa Nguyệt Quế trên đầu ngài mà tạo ra vòng hoa tặng cho người chiến thắng Từ đó “vòng Nguyệt Quế” tượng trưng cho sự thành công, sự chiến thắng, danh tiếng, và uy quyền — Caesar của Roma và đại để Napoleon của Pháp đều đội vương miện hình vòng Nguyệt Quề khi tại VỊ.
SỢI CHỈ ĐỎ
Trong thần thoại Hy Lạp Khi Minos muốn làm vua xử Crete, ông đã cầu xin thần biển Poseidon Một con bò trăng tuyệt đẹp da tir bién đi lên va Minos cần cúng tế con bò ấy cho Poseidon để Minos chứng tỏ lòng thành của mình Nhưng mê mẫn trước vẻ đẹp của con bò, Minos đã đánh tráo bằng một con bò giả Tức giận, thần Poseidon đã trừng phạt Minos bằng cách hóa phép cho hoàng hậu của Minos, Pasiphaẻ, yêu con bò đó và kết quả la su ra doi cua Minotaur
Văn học Châu Âu — Nhóm 1 29
Thân thoại Hy Lạp và Anh hùng ca,
Minotaur đã gieo rắc kinh hoàng cho toàn đảo Crete nên vua Minos ra lệnh cho Daedalus làm một mê cung để nhốt nó lại Mỗi năm, ông đem 7 người con trai và 7 người con gái từ Athena vào cho Minotaur ăn thịt
Minotaur đã bị tiêu diệt bởi anh hùng Theseus sau khi chàng nghe việc làm tàn ác của vua Minos Anh đã giết được Minotaur nhờ sự giúp đỡ của Ariadne, con gái vua Minos Nhờ cuộn chỉ của cô đưa mà anh đã tìm đường thoát được khỏi mê cung “Sợi chỉ đỏ” từ đó cũng là danh từ để chí phương hướng và đường lối
4 So sánh Thần thoại Hy Lạp với than thoại Ai Cập, Bắc Âu, Trung Hoa
Sosánh | Thân thoại Hy Thân thoạiAi | Thần thoại Bắc | Thần thoại
Lạp Cập Âu Trung Hoa
Tạo hình, | Các vị thân mặc| Các vị thân Ai Các vị thân Bặc | Các vị tiên, trang áo chiton như | Cập thường có tọ | Âu thường mang| đứng đầu là phục những người Hy | hình như con phong cách của | Ngọc hoàng
Lạp cô hoặc xuất người bình chiến binh thượng để, mặc hiện với tạo hình | thường có khả viking, oai trang phục cô mạnh mẽ trong năng biến hình phong lẫm liệt | của Trung Quốc những bộ giáp Hy| thành những loài | trong những bệ
Lạp quái vật khác giáp sáng chói nhau, có một số _ | và thường đội vị thần sẽ có tạo | mũ trong những hình nhất định nghỉ thức quan (vd Anubis minh | trong người đầu chó rừng) Nơiở Đỉnh Olympus Ngôi mộ, đến Thiên đường, Thiên đình thờ/bùa hộ mệnh | các thế giới song| (Trên trời) song Hình thức | Kê lại từ những Truyện ngănvà | Kê lại thông qua | Pha trộn giữa lưu truyền | người hát rong và | các tài liệu tôn các câu chuyện | những câu được sưu tầm bởi | giáo truyền miệng | chuyện dân những nhà tri gian, đạo giáo thức và các tác phẩm văn học
30 Văn học Châu Âu — Nhóm 1
Thân thoại Hy Lạp và Anh hùng ca,
ANH HUNG CA: SU THI ALIAD VA KHUC CA TRO VE
Trong gia tài thân thoại Hy Lap khéng mét truyén thuyết nào phong phú, phức tạp và nhiều ý nghĩa như truyền thuyết về cuộc Chiến tranh Troie Chúng ta không thể phân tích hết và đầy đủ mọi vấn đề mà chí có thể phân tích những vấn đề nỗi bật nhất
1 Sử thi Aliad a Bối cảnh ra đời Ít ai nghĩ rằng ở một đất nước nhỏ bé như Hy Lạp ngày nay lại từng tồn tại nền văn minh đã định hình cả lịch sử văn minh của nhân loại với những vĩ nhân lẫy lừng Và đặc biệt sau khi châu Âu vươn lên trở thành châu lục thống trị, văn minh Hy Lạp cô đại lại một lần nữa tỏa sáng khắp thẻ giới với những giá trị kinh điển thậm chí là cho đến ngày nay Trong ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu Thần thoại Hy Lạp và anh hùng ca lliad Odyssey — tác phâm bất hú tới từ ánh bình minh của nền văn minh phương Tây
ILIAD là bản trường ca Hy Lạp cô nhất và có lẽ hay nhất trong văn học Tây Phương, qua chuỗi dài lịch sử đã tạo cảm hứng cho vô vàn tác phẩm nghệ thuật từ hội họa, kiến trúc, thi ca, cho đến tiêu thuyết, kịch nghệ, âm nhạc Tác phẩm là biểu tượng miêu tả Số phận nhân loại hoàn toàn do định mệnh đưa đây, đời sống xã hội Hy Lạp cô đại được phản ánh một cách chân thực trong đó có thể thấy quá trình điễn biến từ chế độ thị tộc đến sự hình thành thành bang của chế độ nô lệ, đồng thời ca ngợi các nhân vật anh hùng kiệt xuất của phía Hy Lạp như Achilles, phía Troy như Hector Kết hợp truyện thân thoại với trường ca diễm lệ để đúc kết, thi tập phô diễn trước quần chúng qua nhiều thế hệ và trước khi được ghi lại thành văn ở thế kỷ VIII TCN Xoay quanh danh dự, quyền hành, địa vị, tinh thần đũng cảm của con người, cách xử Sự ngang ngược của thần linh, chủ đề Homer khai thác đã khăng định ảnh hưởng sâu rộng, bèn bỉ của sử thi trên bình diện văn hóa
Cách đây khoảng 4000 năm khi châu Âu chưa thành hình quốc gia, các dân tộc trên địa Cầu chưa xác định rõ rệt có bộ lạc cao lớn, tóc vàng rời rừng nủi mạn Bắc kéo xuống bờ biển đồng băng mạn Nam, băng qua thung lũng Vardar tiến về phía Đông vượt eo biên Hellespont vào Tiểu Á Cùng thời gian đó, một nhóm người rẽ sang phía Tây lần chiếm Nam Âu, định cư trên phần đất Hellas, bên ngoài gọi là Hy Lạp Tộc người không đông đảo đã đừng chân và gặp thô dân Pelasgian người thuộc văn hóa thời kỳ đồ đồng, tuy nhiên lúc đó không được xác định là người Hy Lạp mà mang cai tên Achaian Do la chủng tộc gan dạ, kiên cường, song bán khai bởi lẽ ấy dân tộc đó đã hấp thụ văn minh may thé ky va trở thành bộ phận của ánh sáng Mynoan phong phú, kết tụ trên cực nam quân đảo Krete Như vậy dưới trướng thú lĩnh là kẻ xâm lược, nền văn hóa Mycenacan ra đời Liều lĩnh, buông tuéng, ra di là để cướp phá, chiếm địa điểm chủ chốt của người Aegean, dân tộc ấy hoàn thành cuộc chỉnh phục trường kỳ, tiêm nhiễm lỗi sống cùng nhiều mặt nghệ thuật Nhàm chán hòa bình, họ quay ra gây chiến lẫn nhau hoặc dong buồm xuôi ngược để cướp phá vùng biển lân cận, khi ránh rỗi họ quây quần bên nhau kê chuyện chiến công lừng lẫy trên mặt biên, chuyện nam thân, nữ thần, yêu đương hay giận
Văn học Châu Âu — Nhóm 1 31
Thân thoại Hy Lạp và Anh hùng ca, dữ một cách kỳ lạ đã tham gia vào cuộc sống trần thế Dọc bờ biển Tiểu Á đầy chướng ngại tự nhiên, loài người sống lẻ tẻ nhiều nhóm rải rác trên lục địa và hải đảo, xuất hiện thỗ ngữ từng vùng và trở thành công cụ thực hiện văn chương Sau hai thế ký rối ren, hỗn loạn, lãnh địa Hy Lạp nhiều lần rung chuyên vì những đợt di dân, xâm nhập từ phía Bắc, lãnh thô tỏa khắp từ Thessaly xuống mũi đất Korinth và ban dao Peloponnesos
Trên đính Olympus tươi mát bốn mùa mây phủ diễn ra cuộc khiêu vũ du đương của những người bất tứ Thần thoại Hy Lạp là kho tàng phong phú trong văn hóa Tây phương, khai phá văn minh thở đầu của loài người với tín ngưỡng huyền bí, chấp nhận tải sinh sau khi chết Homer kế thừa truyền thống sáng lòa đó, chạm khắc quan niệm sống với con mắt say sưa, tráng lệ, tìm ra câu trả lời xứng đáng nhất cho sự tồn tại của tộc người là vĩnh hằng hóa, bắt tử hóa cuộc đời bằng vinh dự, nhiệt tâm, khao khát chỉnh phục những đính cao mới, tham vọng chính là đáp lại ân huệ mà các vị thân tối cao Olympus ban tặng b Tóm tắt và phân khúc
Paris là con của vua Priam, quân vương thành Troy thành phố phía Tây Bắc gốc Tiểu Á trong chuyến du hành tới thành Sparta chàng được Meleagros tiếp đón, lúc trở về đã quyến rũ và đưa nàng Helen (vợ vua Meleagros) đi cùng Hoàng hậu xinh đẹp tuyệt tran mang theo của cải lớn về sống với Paris như vợ chồng Sự kiện đó đã trấn động khắp Hy Lạp, tạo nên cái cớ tréo nghoe để các quân vương nỗi binh vượt biển tấn công thành Troy Gần một thập ký ròng rã đã trở thành con dấu khắc vào trang sử thi hào hùng của một nền văn minh vĩ đại trong quá khứ và dẫn tới câu chuyện của Homer - cuốn trường ca đượm mùi khói lửa, binh đao
Tuy nhiên ILIAD không kê lại toàn bộ diễn biến cuộc chiến, mà chỉ tập trung tai hiện biến sử trong 55 ngày Xuyên suốt sử thí, nhà thơ vẫn nhắc tới nhiều sự việc trước đó như nguyên nhân cuộc chiến, lời khích lệ liên quân tham gia, cùng với hàng loạt tín hiệu bí ấn dự báo về tương lai như cái chết của Achilles hay kết cục sụp đỗ của thành Troy Homer mé dau bang cach di thang vào xung đột, là cuộc tranh cãi giữa Agamemnon nguyên soái quân Hy Lạp với Achilles thủ lĩnh người Myrmidon, giận dữ vì bị xúc phạm nên từ chối tiếp tục cuộc chiến và đòi lên tàu trở về quê hương Phải đến khi Patroklos, một chiến binh trẻ thân thiết bị giết, Achilles mới lựa chọn chiến đấu và giết Hector thành Troy để trả thù Trong cơn thịnh nộ Achilles đã dùng xe ngựa kéo lê xác Hector quanh tường thành như một sự nhục mạ, vua Priam đau đón trước cai chết của người con lớn tài giỏi đã lén tới trại quân Hy Lạp gặp Achilles để xin chuộc xác con trai khiến hắn cảm động và đồng ý Thay vì mô tả chiến thăng, ILIAD kết thúc bằng đám tang Cua hoang tir Hector
ILIAD bao gồm 15.600 câu thơ, sau này được chia thành 24 khúc, mỗi khúc đài khoảng 400 — 900 câu được viết băng chữ Homeric (ngôn ngữ văn chương cô xưa kết hợp
Văn học Châu Âu — Nhóm 1 32
Thân thoại Hy Lạp và Anh hùng ca, giữa phương ngữ lonian và Aiolian) theo thể thơ 6 nhịp daktylos (cứ I âm tiết dài lại có 2 âm tiết ngắn, xác định theo trọng lượng âm tiết)
Khúc thứ 1: dẫn nhập (1) Khúc thứ 2 — 7: ngày đầu tiên của cuộc chiến (2) Khúc thứ 8: ngày thứ hai của trận chiến (3) Khúc thứ 9 - 10: tạm nghi và những sự kiện diễn ra trong đêm (4) Khúc thứ 11 — 18: ngày thứ ba của trận chiến (5)
Khúc 19— 22: ngày thứ tư của cuộc chiến (6) Khúc 23: đám tang Patroklos (7)
Khúc 24: đám tang Hector (8) Phan 1: Dẫn nhập
Sử thi mở dau bang lời mời các thi thần đến câu chuyện cuộc chiến thành Troy, câu chuyện sau đó bắt đầu vào năm cuôi cuộc chiên, giữa cuộc bao vây của quân Hy Lạp, nguyên soa Agamemnon bắt được nàng Khryseis lam chién loi pham (cha Cua nang la tu thé dén tho than Apollo, Troy mang nhieu chau bau tdi chudc nang vé nhung Agamemnon khinh rẻ) nghe lời cầu nguyện của Khryseies, thần Apollo đã gây ra bệnh dịch hoành hành trong quân Hy Lạp
Sau 9 ngay, Achilles thu lĩnh người Myrmidones đã triệu tập cuộc họp để giải quyết dịch bệnh Dưới sức ép, Agamemnon đồng ý trả lại nàng Khryseies nhưng đổi lại ông ta đòi Briseis, chiến lợi phẩm mà Achilles đoạt được dé bu dap, hắn nỗi giận và quyết định không tham chiến nữa Sau khi Odysseus dua Khryseies vé Troy, than Apollo cham dứt dịch bệnh trong khi đó người của Agamemnon tới bắt Briseis Achilles di nho mẹ minh la né than Thetis cau xin Zeus lam cho quan Hy Lap that thé va thân Zeus đã đồng ý
Phần 2: Ngày đầu tiên của trận chiến Zeus bao méng cho Agamemnon tan céng thanh phd, han nghe theo nhưng trước tiên hắn thử lòng quân Hy Lạp bằng cách giục họ trở về nhà Kế sách này that bại khiến đội quân hỗn loạn, nhưng Odysseus đã được thân Athena nhắc nhở đề hành động ôn định tỉnh hình Odysseus đối đầu và đánh bại Thersites (một chiến binh bất mãn với Agamemnon) Sau bữa ăn người Achaean đã đàn trận trước công thành Troy, nhà thơ kê tên, gốc gác của từng thủ lĩnh trong hàng ngũ Achaean Quân Troy sẵn sàng chiến đấu và tương tự Homer cũng nói về các tướng thành Troy và đồng minh
Trước khi bắt đầu cuộc chiến, Paris nghe lời thúc giục của anh trai mình đưa ra lời đề nghị kết thúc chiến tranh băng ván đấu tay đôi với Menalaos ai chiến thắng sẽ có được
Văn học Châu Âu — Nhóm 1 33
Thân thoại Hy Lạp và Anh hùng ca, nang Helen cing toàn bộ của cải Hai phe tuyên thệ đình chiến và tuân theo kết quả, nhưng Paris không địch nỗi Menalaos và được nữ thân Aphrodite cứu đưa về giường ngủ với Helen
GIỚI THIỆU MỘT SỎ PHIM TIEU BIEU VE THAN THOẠI
Phim hoạt hình do Disney thực hiện năm 1997 bởi Ron Clements và John Musker đạo diễn
- Nội dung: phim được 18 biên kịch biên kịch lại nên có sự thay đôi nhiều nội dung so với câu chuyện gốc trong Thân thoại Hy Lạp Trong Thần thoại Hy Lạp, Hereules (còn được gọi là Heracles) là người hùng vĩ đại nhất trong những vị anh hùng và lập nên những chiến công hiển hách Vị á thần này là con trai của thần Zeus với người phàm Alemene.Tuy nhiên trong phiên bản hoạt hình này của Disney, anh lại là con đẻ của nữ thần Hera và phải sống tuôi thơ khó khăn khi bị thần địa ngục Hades hãm hại Bộ phim nói về cuộc chiến gay cần khi Hercules giúp bảo vệ đỉnh Olympe khỏi Hades và những Titan, ngoài ra còn có những giây phút lãng mạn giữa anh với cô gái Meg
* Sự phẫn nộ của các vi than (Wrath of the Titan) (2012) - Thời lượng: 120 phút
- Nội dung: Bệ phim viễn tưởng được xây dựng dựa trên những chỉ tiết không có trong thần thoại Hy Lạp Ở đó, các sự kiện của phim nói tiếp nhau sau khi kết thúc phân một: người hùng Perseus ra tay tiêu diệt quái vật Kraken nhưng lại từ chối sự ưu ái của Zeus để tiếp tục mang trong mình dòng máu á thần Tưởng rằng có thể sống cuộc sống ngư dân yên bình cùng con trai, Perseus không thể ngờ rằng mình đã vô tình trở thành một phần của âm mưu tranh giành ngai vàng tiếp theo trên đỉnh Olympus Hades - anh cả trong số 3 anh em của Zeus và Poseidon vẫn chưa quên mối thù năm xưa khi bị Zeus lừa, đây lên vai kẻ thống trị đưới lòng đất - một thế giới can cdi va chỉ có cái chết Lần này, anh ta âm mưu giải thoát cho gã không lỗ Kronos - đối trọng đáng sợ nhất của các vị thần Việc giải phóng những người không lỗ khỏi Tartarus có nghĩa là sự hủy diệt của thế giới và sự diệt vong của Olympus Quá lo sợ trước tương lai này, Zeus đã phải tiếp tục cầu cứu con trai mình là Perseus
* Percy Jackson: The Nightning Thief (2010)
Với mong muốn đưa Thân thoại Hy Lạp tới gần hơn với giới trẻ hiện đại, cây bút này đã kẻ lại cuộc phiêu của Percy Jackson theo một cách mới mẻ và phong cách ấy được giữ nguyên khi đưa lên màn ảnh rộng
Trong một cuộc thăm quan cùng cả lớp, Percy bất chợt bị tan công bởi một quái thú và bị đòi trả lại “tia chớp” Sau khi chạy thoát được, cậu mới được hay tin minh là con trai của thần biển Poseidon và được đưa tới trại Á thần Tại đây, Percy được làm quen với những bạn bè Á thần đồng trang lứa và được sự giúp đỡ của họ để đi tìm tia chớp đã
Văn học Châu Âu — Nhóm 1 52